Đức Lý dạy chữ "HÒA"

Hao Quang

New member
Hôm nay rãnh rỗi đọc lại mấy cuốn sách sưu tầm thời đi bụi! có một bài Đức Lý dạy về chữ Hòa Thuận! đăng lên để HTĐM đọc lúc " nông nhàn" :D

Chữ Hòa Đức Lý dạy gồm 4 mục:
1.Chữ Hòa thể hiện qua thể xác con người với thực phẩm vật chất
2. Chữ Hòa thể hiện nơi thể trí con người và sự minh triết của giáo lý
3. Chữ Hòa thể hiện nơi thể tâm của con người với điễn quang của vũ trụ
4.Chữ Hòa thể hiện qua vật chất vi tế nhứt và Đại Thể Vũ Trụ
và quan niệm như thế nào về chữ Hòa cho đúng với ý nghĩa của Thánh Nhân?

Làn gió thu đưa mát mẻ trần
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Gót hài đồng tử lướt từng vân
Theo chơn Lý Trích ân sư đáo
Nghinh tiếp Kim Tiên chuyển bút thần
Tiều thánh đắc lịnh báo tin
Thăng
Tiếp điễn
Thi
Mưa thu tầm tả khắp trần ai
Giọt đổ bên song hạt vắng dài
Người lại bon chen nơi lữ thứ
Kẻ qua tấp nập chốn chương đài
Tình đời dệt lẫn tình đen trắng
Lý đạo khó phân lớp đúng sai
Thế tận nhiễu nhương điều thiện ác
Tu hành gắng giữ phận chiều mai

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Đại tiên Lý Bạch, Bần đạo chào chư thiên mạng… và Đạo tâm nơi đây!
Hôm nay bần đạo nêu ra chữ Hòa và triết luận về ý nghĩa của chữ Hòa qua hình thức nho tự mà Thánh nhân đã kết hợp từng bộ phận.

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->Chữ Hòa mà Bần đạo đề cập là “Hòa thuận" được kết hợp bởi hai phần:
- Bộ hòa là lúa,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]-->
- Bộ khẩu là cái miệng:

Kết hợp bộ hòa và bộ khẩu thành chữ Hòa:

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Ý nghĩa của chữ Hòa là ăn khớp với nhau một cách nhịp nhàng vừa phải chứ không thái hóa cũng không bất cập.
Tại sao Thánh nhân lại có dụng ý kết cấu hai bộ phận là bộ Hòa và bộ Khẩu thành chữ Hòa?
Bộ hòa là lúa, tức là một loại thực phẩm dùng để nuôi con người và các loài động vật khác.
Bộ khẩu là cái miệng dùng để ăn. Miệng là cái cửa của đường tiêu hóa gồm: Miệng, thực quản, bao tử, ruột.
Giờ đây qua chữ Hòa, Bần đạo luận về sự tiêu hóa là một phương thức thông thường thuộc về y khoa sơ đẳng. Bất cứ một thực phẩm nào chẳng hạn như lúa gạo (cơm) được đưa vào miệng, nhai kỹ và trộn lẫn với dịch nước bọt, sao đó đưa qua ống thực quản rồi đến bao tử.

Ở đây thực phẩm cơm gạo sẽ được bao tử co bóp và trộn lẫn với dịch bao tử cho mau tiêu hóa, để rồi thức ăn được đưa xuống ruột non. ở ruột non, thực phẩm được tiêu hóa hoàn chỉnh bởi nhờ các nhu động vật và men tiêu hóa gọi là phân hóa tố. cuối cùng thức ăn sẽ được đưa vào máu qua sự hấp thụ của thành ruột. Chất bổ dưỡng sẽ được đưa đến nuôi dưỡng khắp các tế bào thân thể.

Nếu thức ăn là loại thực phẩm bổ dưỡng hoàn toàn vệ sinh thì nó sẽ giúp cơ thể mạnh khỏe và phát triển, còn nếu thức ăn là loại thực phẩm không bổ dưỡng và thiếu vệ sinh thì cơ thể chẳng những không mạnh khỏe mà ngược lại thực phẩm ấy sẽ biến thành loại vi khuẩn mà độc tố của nó là hư hoại đường ruột và cơ thể se băng hoại.

Như vậy chư hiền có thấy rằng giữa thực phẩm(biểu tượng bộ Hòa là lúa) và cơ thể con người ( biểu tượng bộ khẩu là cái miệng) có liên quan mật thiết đến thế nào chăng? Thực phẩm và đường ruột hòa hiệp nhau một cách nhịp nhàng. Còn nếu bất hòa thì sự tác hại không nhỏ vậy! đó là ý nghĩa của chữ Hòa.

Kết luận: Chữ Hòa được thể hiện qua thể xác con người với thực phẩm vật chất.
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--> Thi
Thực phẩm dưỡng nuôi thể xác trần
Phải nên chọn lựa loại thanh tân
Tránh xa thực nhục nhiều âm trược
Ngũ cốc hòa hài đúc luyện thần.
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->​

( Đọc tới đây liên tưởng hồi trước đi một số Hội Thánh và thánh tịnh thấy trồng rau bây giờ mới biết điều đó quan trọng thế nào)

2. Chữ Hòa thể hiện nơi thể trí con người và sự minh triết của giáo lý ........
...............
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 
Sửa lần cuối:

Hao Quang

New member
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->"Bây giờ Bần đạo luận chữ hòa được thiể hiện qua thể trí ( thể tư tưởng) và sự minh triết của giáo lý:
Nếu ngũ cốc là loại thực phẩm vật chất để nuôi thân xác phàm thì tư tưởng minh triết của giáo lý cũng là loại thực phẩm tinh thần để nuôi trí não.

Nếu giáo lý hoàn mỹ đủ sức đưa con người đến sự thánh thiện thì cái trí não của con người mới được cải tiến mỗi ngày càng tốt đẹp hơn.
Muốn như vậy thì phải có sự hòa nhập một cách khắng khít giữa tư tưởng minh triết và trí não của con người. Nếu không có sự hòa nhập thì giáo lý ấy sẽ biến thành những ung độc làm hại kiếp đời tu rất nhiều. tại sao vậy? vì khi trí não hiểu biết về giáo lý đó nhưng không chịu tu tập ( tức là không có sự hòa hợp, nhập điệu) mà chỉ mượn sự hiểu biết đó để lòe người, là cho kẻ khác phải kính phục mình, thì sự thông thái đó sẽ biến thành những con vi trùng cống cao ngã mạng quay lại phá hư trí não của chính mình.
Kết luận: Đó là chữ Hòa được thệ hiện qua thể trí của con người và sự minh triết của giáo lý.
Thi
Minh triết kho tàng của hóa công
Ẩn tàng giáo lý gắng vun trồng
Dưỡng nuôi trí óc nên cao thượng
Tư tưởng hòa hài thể trí thông.”

Đến đây HQ nhớ một bài của Đức Vạn Hạnh Thiền Sư:
"Như Đạo học đã nói: mỗi người đều có điểm tâm linh, do điểm tâm linh đó giao cảm được với trời. sự giao cảm ấy có được bén nhạy hoặc chậm chạp tùy theo căn trí và sự tu học của mỗi người.
Tại sao ngày xưa chỉ thấy hình con long mã mà người ta vẽ nên thành bản đồ bát quái Tiên Thiên có đủ những vạch: Càn, Khảm, cấn, chấn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài. Cũng như thế, tại sao chỉ thấy con rùa trên lưng có những lằn ngang lằn dọc mà người ta đã vẽ nên hình bát quái hậu thiên?

Sở dĩ có được như vậy bởi lòng thiết tha của hành giả đã đêm hiến trọn tâm thành của mình hòa đồng với đạo Thiên Địa, cả hai như một, linh hiển là ở chỗ đó. Thế nên những bậc hành giả chân tu, họ chỉ nhìn dòng nước chảy qua cầu mà đạt đạo, họ chỉ nhìn cánh hoa nở mà đạt đạo. Có khi chỉ thấy gió thổi rung rinh cành lá mà đạt đạo…............
…………………..
Như câu: “Đạo lý pháp môn vô lượng, chúng sanh căn trí vô lượng”, những ai đang trên đường học đạo hãy cố gắng hết sức mình trong chỗ chí thành tâm đạo để đạt đạo lý. Tâm có thành thì lòng mới cảm, lòng có cảm thì thiên nhiên mới ứng………

3. Chữ Hòa thể hiện nơi thể tâm của con người với điễn quang của vũ trụ:.....
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 

Hao Quang

New member
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->"Giờ đây Bần Đạo luận qua chữ Hòa được thể hiện qua Thể Tâm của con người và Quang điển!
Nếu ngũ cốc cần thiết cho xác thân phàm và giáo lý đạo cần thiết cho thể trí thì Điển Quang cần thiết cho thể Tâm con người vậy!
Điển Quang là lực lượng quyền năng của Thượng Đế, của chư phật Bồ Tát. Người tu cần phải thu hấp nó vào trong bản thể và hòa nhập điển quang khắng khít vào từng tế bào tâm linh, biến phàm nhơn thành siêu nhơn mới trở về hiệp nhứt cùng Thượng Đế. Vì chỉ có Điển Quang mới có đủ sức công phá những thành trì kiên cố cuối cùng của giặt vô minh và dẹp dứt lục dục thất tình mà thôi.
Kết luận: Đó là chữ Hòa được thể hiện nơi thể tâm của con người với Điển Quang của vũ trụ.
Thi
Định thiền hành giả phải cần chuyên
Hấp thụ khí thanh ấy mối giềng
Tạo đúc Kim Thân bừng ánh chiếu
Thể tam hòa nhập điễn Tiên Thiên.

Đọc đến đây HQ nhớ có đọc một đoạn mà Đức Quán Âm Bồ Tát dạy như sau:

“Thi
Thiên điển tiếp giao khá lặng trang
Tịnh thân khẩu ý phải bình hàng
Ruồng vào huyết mạch châu lưu đó
Chuyển hóa âm ma rất nhẹ nhàng.
Bài thi này các môn đồ có rõ chăng?
Tiên Thiên điển một khi hấp thu được trong giờ tịnh. Nó là điển quang với sức rung động cực kỳ mãnh liệt. Tự nó đủ sức chuyển hóa mọi sự rung động của âm ma điển tức là nghiệp chướng nơi mỗi con người. Lúc đó không muốn thiện cũng trở thành thiện một cách tự nhiên không gượng ép gò bó. Thiệt là nhiệm màu lắm thay”
"Như vậy qua tam thể con người là: Xác Thân, thể trí và thể tâm luôn luôn có sự hòa nhịp với thực phẩm, tư tưởng minh triết và điển quang để đem con người đến chơn – thiện – mỹ.Đó là chổ diệu dụng của chữ Hòa.”

4.Chữ Hòa thể hiện qua vật chất vi tế nhứt và Đại Thể Vũ Trụ
.......................
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 

Hao Quang

New member
Giờ đây Bần Đạo luận qua chữ Hòa qua vật chất vi tế nhứt và Đại Thể Vũ Trụ.
Chư Hiền biết rằng nguyên tử là thành phần vi tế tạo ra thế giới vũ trụ. Cấu tạo của nguyên tử gồm: Âm điện tử, dương điện tử và trung hòa tử. Các loại hạt này với tính chất hút nhau và đẩy nhau mà tạo ra thế quân bình khiến cho cơ cấu nguyên tử được bảo tồn. Đó cũng không ngoài chữ Hòa.

Nhìn vào vũ trụ mênh mông vô tận với bao thái dương hệ, bao tinh cầu lấp lánh đêm khuya, đó cũng là nhờ vào lực hút và lực đẩy giữa các tinh cầu với nhau, giữa các thái dương hệ với nhau, khiến vũ trụ được an hòa. Đó cũng là tính chất của chữ Hòa!

Quan niệm về chữ Hòa như thế nào cho đúng với ý nghĩa của Thánh Nhân?
Nếu tất cả mọi người trong một tổ chức Đạo cùng một ý với nhau về một vấn đề gì, mà cái ý ấy không đúng chơn lý, không đúng Thiên Ý, đó không phải là thể hiện được chữ Hòa của Thánh Nhân. Vì thế đôi khi có sự đối lập, chính động lực đối lập này sẽ đưa công việc đến chỗ hoàn mỹ hơn. Như vậy sự đối lập đó nào phải đi ngược lại với chữ Hòa đó chư hiền? ôi chữ Hòa thuộc về cái Đạo Trung Dung của Thánh Nhân, khó bàn khó nghĩ thay!
............
Hòa thì vạn pháp được sinh tồn, còn bất Hòa thì vạn pháp bị hủy diệt. Như vậy chư hiền các cấp Lãnh Đạo: ( ....) cần phải đặt chữ Hòa lên trên hết.

Hòa ý: Chư hiền đã cùng chung một ý tưởng phụng sự Đạo Trời, quyết đem chơn lý Đạo ban rải khắp nơi, đúng với tinh thần hai câu nguyện:
"Nhứt nguyện Đại Đạo Hoằng Khai",
Nhị Nguyện: " Phổ Độ Chúng Sanh"
Nơi cảnh này mỗi chư hiền đều có danh phận, đồng chung phận sự trong một chiếc thuyền vượt Đại dương. Mỗi công việc đều mang tính chất quan trọng của nó. Việc làm tuy khác nhau nhưng tựu trung đều hướng về chiếc thuyền đang vượt bể trần đến bỉ ngạn một cách an toàn.

Hòa Khẩu: Trước mọi đạo sự, những sự tranh luận không ngoài mục đích làm sáng tỏ vấn đề theo chiều hướng chơn lý, chứ không phải tranh chấp hơn thua. Khi đã nhận thức được như vậy tất nhiên không có điều gì đáng tiếc xảy ra trong ngôn ngữ.
Như vậy Bần Đạo mong rằng mỗi mỗi đều thấu triệt bài triết luận hôm nay để cùng nhau đưa cơ đạo ..... đến một ngày xuân trong lành ấm áp.
Bần Đạo ban ân.
 

Facebook Comment

Top