Đức Quyền Giáo Tông ( Giảng )

su_that

New member
<FONT size=5> </FONT>
<H3 align=center><FONT color=#ff0000 size=6>Ðức Quyền Giáo Tông <BR>giải nghĩa về "Ðức Chí Thành"</FONT></H3>
<P align=center><B><FONT size=5>ÐỨC CHÍ THÀNH</FONT></B></P>
<P =THAN1><FONT size=5>Ðức chí thành là tánh chất thành thật chơn chánh mà mọi người cần phải có hầu để đối đãi nhau cho ngay thẳng, thật thà trong đường Ðời hay là đường Ðạo. Ðức chí thành là gốc năm thường, là nguồn trăm nết. Có chí thành thì đạo hạnh con người mới đặng rõ ràng sáng tỏ. Không chí thành thì đạo hạnh phải bị tà khuất tối tăm. Cho nên con người ở đời mà không un đúc đặng một khối chí thành là gốc rễ thì trông chi đến việc trau giồi đức hạnh là nhành lá vậy.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT size=5>Ðức chí thành tỉ như một khối vàng, dùng nó mà chế tạo ra lắm đồ trang sức tốt xinh cao giá. Chí khối vàng ấy phải pha phải trộn thì mất nguyên chất tự nhiên, rồi bảo sao những đồ trang sức làm ra không phải xấu hèn thấp giá.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT size=5>Người xưa tuy quê hèn, song giữ đặng hai chữ chí thành, đối với nhau chẳng hề dối giả, gạt gẫm là gì. Một tiếng ừ với nhau cầm đáng ngàn vàng, một lời hứa với nhau khư khư giữ chặt.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT size=5>Người nay tuy gọi văn minh tấn bộ; song cái ánh sáng văn minh chóa ra làm cho con người dường như bị nắng quáng đèn lòa mà xem không rõ cái tướng của đức chí thành đặng vậy. Cũng bởi không chí thành cho nên ở đời mới có người nầy xảo trá, kẻ kia gian tham, sanh lòng nghi kỵ lẫn nhau đến đổi trong một việc làm nhỏ mọn mà có nhiều kẻ chung lo thì cũng hóa ra hư hỏng. Theo đường đời mà đức chí thành còn quan trọng là thế, huống chi đường Ðạo là chỗ cần phải treo lên một tấm gương thanh bạch hầu để soi chung thiên hạ.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT size=5>Người hành đạo cần phải có đức chí thành, tôn chỉ Ðạo mới đặng quang minh chánh đại, rồi nhơn đó mới đặng lòng tín nhiệm của chúng sanh. Khi tụng kinh cầu nguyện, khẩn vái với Trời Phật, nếu đặng chí thành mới có cảm. Có cảm mới có ứng. Có ứng mới có nghiệm; cho nên có câu: <I>"Hữu thành tất hữu Thần"</I> là vậy đó.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT size=5>Người làm Ðạo mà chí thành thì chẳng hề để ý chi riêng về việc công quả mà cầu danh, chẳng hề tính lập công quả mà cầu danh. Chẳng hề ỷ mình lập nhiều công quả mà tự kiêu, tự đắc rồi tác oai tác phước, lập thế chuyên quyền, gây ra lắm điều trái Ðạo, ai nói cũng nghe, ai khuyên cũng không nạp, ai trách cũng không dung.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT size=5>Người làm Ðạo mà chí thành thì chỉ lo cho chúng sanh, chớ không kể đến thân mình, tự buộc mình vào nơi khổ hạnh, đem cả hình hài trí thức làm món hy sinh cho tôn chỉ Ðạo, thân còn chẳng kể huống lựa lợi và danh.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT size=5>Nói tắt lại một điều là làm Ðạo mà còn chút ý riêng về lợi và danh thì chưa có thiệt là chí thành vậy.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT size=5>Người theo Ðạo mà không chí thành thì bất quá là: Cầu vui tu bắt chước hoặc là tu "cầu mị" theo ông nọ bà kia đặng có dễ bề thân cận mà chác chuộng mua yêu cùng trông ỷ lại nơi người vậy thôi.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT size=5>Người theo Ðạo mà không chí thành thì bất quá là mượn danh Ðạo để vụ tất đồng tiền, hoặc bị lợi dụng đức tin của hàng Tín Ðồ thấp thỏi để mưu điều trái Ðạo.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT size=5>Người giữ Ðạo mà không chí thành, dầu cho bác lãm quần thơ, rõ thông đạo lý đến đâu đi nữa tưởng cũng không trông thành Ðạo.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT size=5>Ấy vậy, nếu rủi trong Ðạo mà có đại đa số người không chí thành dầu cho tôn chỉ Ðạo cao thượng đến đâu đi nữa, nền Ðạo bất quá cũng để một trò cười cho thiên hạ.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT size=5>Thánh ngôn Ðức Chí Tôn dạy rằng: <I>" ..... ...... Các con phải biết Ðạo gốc bởi lòng Bác Ái và chí thành. Bác Ái là lòng đại từ bi thương xót sanh linh hơn thân mình. Cho nên kẻ có lòng Bác Ái coi mình nhẹ hơn mảy lông mà coi thiên hạ trọng bằng Trời Ðất.</I></FONT></P>
<P =THAN1><I><FONT size=5>Còn chí thành là mỗi việc đều lấy lòng thành thật mà đối đãi trong Ðời và trong Ðạo. Dầu kẻ phú quí bực nào đi nữa mà không có lòng Bác Ái và chí thành thì không làm chi nên việc.</FONT></I></P>
<P =THAN1><I><FONT size=5>Vậy nên Thầy khuyên các con trước hết phải ở sao cho ra vẻ đạo đức, đừng để ý gì việc công quả mà nêu danh nơi cõi tạm nầy.</FONT></I></P>
<P =THAN1><I><FONT size=5>Các con phải mở rộng tâm chí ra mà hành Ðạo mới nên cho, chớ đừng mờ hồ rằng Ðạo thành thì mình được làm một vị xứng đáng và đại ích trong Ðạo".</FONT></I></P>
<P =THAN1><FONT size=5>Tóm lại, đức chí thành là gốc của nền Ðạo, tức là tánh mạng của Ðạo vậy, cho nên trong bài Kinh Niệm Hương mở đầu có câu: <I>"Ðạo gốc bởi lòng thành tín hiệp".</I></FONT></P>
<P =THAN1><FONT size=5>Ðức chí thành không cần tập luyện mới có chỉ tại nơi tâm muốn cùng không muốn mà thôi.</FONT></P>
<P align=center><B><FONT size=5>LÒNG Bác Ái</FONT></B></P>
<P =THAN1><FONT size=5>Trên mặt địa cầu nầy, nhơn loại phần nhiều cũng bởi cái lòng vị kỷ mà gây ra lắm điều bạo ngược. Kẻ tham trộm là bởi quí trọng của mình mà không quí trọng của thiên hạ, vì vậy nên tính lấy của người đặng bổ thêm của mình. Yếu sức thì gạt lường trộm cắp, mạnh thế lại ép đè cướp giựt, có khi còn hại đến mạng người. Ăn thịt một con sanh vật là lấy huyết nhục nó để bồi bổ cho huyết nhục mình tức là quí trọng sanh mạng mình mà không quí trọng sanh mạng nó vậy.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT size=5>Như hai đàng chiến đấu, bên nào cũng đem hết sức lực để tiêu diệt bên kia, thì đàng nào cũng quí trọng mạng mình mà không quí trọng sanh mạng bên nghịch.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT size=5>Cái lòng vị kỷ gia hại cho nhơn quần xã hội là thế.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT size=5>Nay muốn tảo trừ cái điều hại ấy, cần nhứt phải làm thế nào cho thiên hạ ai ai cũng có cái lòng Bác Ái.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT size=5>Bác Ái là gì?</FONT></P>
<P =THAN1><FONT size=5>Bác là rộng, ái là thương. Lòng Bác Ái tức là lòng thương rộng ra. Ta chẳng những thương ông bà, cha mẹ, vợ con cùng là thân tộc họ hàng, mà ta còn phải thương rộng ra cho đến cả nhơn loại chẳng luận nước nào.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT size=5>Ta chẳng những thương cả nhơn loại, mà ta còn phải thương rộng ra cho tới cả loài sanh vật khác nữa.</FONT></P>
<P =THAN1><B><FONT size=5>THƯỢNG TRUNG NHỰT</FONT></B></P>
 

NAMMÔ

New member
 
<P><FONT color=#0066ff size=3>Bài giãng đạo tại nhà ông cả Hồ-văn-Nhơn Bến-Tre ngày<BR>24-8-Mậu thìn (7 Octobre 1928)</FONT><BR>“<EM><FONT color=#cc0033>Chư Quí Đạo hữu, Đạo muội, chư Thiện Nam Tín Nữ,</FONT></EM><BR>“Đường xa viễn vọng, cách trở ngàn trùng, anh em chúng tôi chẳng ngại ngùng đi đến đây, trước là khai đàn cho ông Cả Hồ-văn-Nhơn và vợ là Lê-thị-Liêng, sau chỉ rõ cho anh em được biết mục đích tôn chỉ Đại Đạo Tam Kỳ.<BR>Vả chăng hạt Bến-Tre đây là chổ địa linh nhơn kiệt, xuất hiện nhiều nhà thi văn đặc biệt, tôi đâu dám tự phụ tài hay học giỏi mà múa bùa trước cửa Lỗ-Bang, diễn văn nơi làng Khổng Thánh, nhưng sở dĩ có mấy lời hèn mọn tỏ ra đây mong cho anh em chị em hiểu rõ nguồn cơ Đại-Đạo Tam-Kỳ.<BR>Đạo vẫn rất cao sâu mầu nhiệm, nếu dẫn từ khí hư vô sanh ra Thái-Cực, Lưỡng Nghi, Tứ Tượng vân vân…thì dông dài và rất khó hiểu cho phần nhiều trong em út chưa rõ đạo. Vậy tôi xin cắt nghĩa cuộc tuần hòan giác thế, nên Đạo khai và khai tại nước Nam-Việt ta cho chư đạo hữu, chư đạo muội hiểu rõ đặng có đủ đức tin, ngõ hầu sốt sắn theo hành đạo trong thời kỳ này.<BR>Từng nghe: Thiên Địa tuần hòan, châu nhi phục thỉ.<BR>Từ tạo Thiên lập Địa, Càn khôn phát khởi tới ngày nay biết mấy muôn mấy vạn lần xuân qua hè lại, thu mãn đông tàn, nay tới đời hạ nguơn mạt kiếp cũng gọi là cuối cùng.<BR>Phàm muôn việc đều có thỉ có chung, có khởi có cùng như một ngày một đêm 12 giờ khởi ư Tý Sửu Dần Mẹo Thìn Tỵ Ngọ Mùi Thân Dậu Tuất Hợi.<BR>Tới Hợi rồi thì phải khởi lại Tý. Mỗi tháng khởi mồng một<BR>tới ba mươi cuối tháng rồi lại khởi lại mồng một nửa. Năm thì khởi<BR>tháng giêng đầu năm rồi tới tháng chạp là cuối năm thì phải khởi<BR>lại tháng giêng. Mỗi tháng chia ba tuần, mỗi tuần 10 ngày : mổi<BR>năm chia ra tam ngươn : Thượng - ngươn, Ttung ngươn, Hạ ngươn.<BR>ấy là luật tuần huấn của Trời phân định, việc thế thì cũng phải<BR>có tuần hoàn vậy. Hồi tạo Thiên lập địa Càn khôn phát khởi rồi<BR>cũng phải tới cuộc cuổi cùng, như cùng năm, cùng tháng, cùng<BR>ngày, cùng đêm, cùng giờ, cùng khắc v.v… nên cũng chia ra tam<BR>ngươn , . Thượng ngươn, Trung ngươn, Hạ ngươn. Mỗi năm trời<BR>đất đều lớn hơn ngươn năm trước. Nay tới đời Hạ ngươn hầu bước<BR>qua Thượng ngươn khởi lại nên nhân vật đổi dời. Đạo là tối<BR>trọng , tối quí trong đời. Đạo vẫn có trước rồi mới có đời. Đạo<BR>đời đi cặp nhau. Đạo như cái !ưới bao trùm Càn khôn thế giới<BR>không có việc chi từ lớn chí nhỏ mà ra khỏi Đạo. Nay vì cuộc<BR>tuần hoàn và vì căn bổn háo sanh nên đấng Chí-Tôn chưyễn đạo lại.<BR>Dẫn hồi tạo Thiên lập địa thì nội vùng Á đông đây văn minh<BR>trước nên từ Bàn cổ sơ khai, Đạo cũng khai bên vùng Á đông<BR>trước như đạo Phật thì mở khai tại Thiên Trước là đức Nhiên<BR>Đăng Cổ Phật Thích Ca khai đạo Phật. Đại Đạo là đạo Tiên thì<BR>Lão Tử khai tại Trung Huê, sau nữa Khổng Phu Tử khai đạo<BR>Thánh cũng ở Trung Huê là ở miền Á đông. Sau lần lần đạo trải<BR>khắp qua hướng tây, nên đức Chúa Giê-Su truyền đạo Thánh bên<BR>hướng Tây. Kể đó đạo mới rồi truyền ra khắp năm châu.<BR>” Ngày nay là châu nhi phục thỉ nên Đại Đạo phải ra tại Á<BR>đông này. Bởi cớ ấy nên trong bài Khai kinh của đức Lữ Tổ cho<BR>hai câu đầu như vầy :<BR>- Biển trần khổ vơi vơi trời nước,<BR>Ánh Thái dương rọi trước phương Đông .<BR>” Mặt trời mọc hưởng Đông rồi lân lan lạn thì qua hướng<BR>Tây. Đạo truyền ra cũng như thế.<BR>” Người nước Nam từ cổ chí kim thiệt không có Đạo trong nước<BR>nhà mà người Nam ta có tâm đạo ; người Nam trổi danh khắp đia<BR>cầu về bề tin ngưỡng Đạo Phật, đạo Tiên ,đạo Nho tuy khai bên Ấn-<BR>Độ và bên Trung Hoa , sau người Nam biết đặng cũng hết lòng sùng<BR>bái. Đạo Gia-Tô của mấy Linh Mục bên Thái-Tây đem gieo truyền<BR>bên nước ta thì người Nam cũng kính trọng . Phần nhiều trong người<BR>Nam thì hay đi chùa, đi miếu, đi nhà thờ cầu khẩnn, vọng tưởng hết<BR>lòng, ngưỡng mộ Trời Phật. Người không đi chùa, đi miễu, không đi<BR>nhà thờ thì trong nhà cũng thờ ông bà cha mẹ quá vãng rồi, ấy là đạo<BR>Nho. Mấy bằng cớ trên đây chỉ rõ rằng người Nam Việt tin tưởng<BR>Trời Phật Thánh Thần, tin tưởng chắc rằng chết thì cái xác phàm<BR>này chết tiêu diệt, chớ linh hồn bất tiêu bất diệt, vì đạo tâm ấy mà<BR>trong thời kỳ chuyển đạo này đấng Chí-Tôn thương lòng thành thật<BR>của nhơn sanh nơi đây mà khai Tam Kỳ Phổ Độ (ân xá lần thứ ba)<BR>” Tuy khai đạo tại nước Nam mà cũng khởi ư Đông. Bàn Cổ sơ<BR>khai Thiên sanh ư Tý, Địa tịch ư Sửu , Nhơn sanh ư Dần. Từ năm<BR>Bính Dần, đạo phát khai tại Tây Ninh, lần lần truyền ra Gia Định<BR>Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Chợ Lớn là mấy hạt ở về hướng Đông. Qua<BR>năm thứ nhì thứ ba, đạo mới truyền lần ra mấy hạt hướng Tây.<BR>” Trong thời đại hạ ngươi đây, nhân loại ở thế gian phần đông vì<BR>ham cái văn minh vật chất, ham ăn mặc sung sướng, giành giựt cái<BR>xé mồi phú quí, bả vinh hoa, vẽ cân đai, mùi chung đỉnh, mạnh còn<BR>yếu mất đua chen lẫn lộn.<BR>” Than ôi ! Nhân loại như thế sao khỏi động lòng Trời !<BR>” Đấng Chí-Tôn vì háo sanh, đại từ đại bi, thấy nhân loại đương<BR>mờ mịt trong giòng hắc ám, lầm đường lạc nẽo, mới khai Đại - Đạo<BR>để độ dẫn chúng sanh thoát khỏi bến trầm luân khổ hải này.<BR>‘”Tộl chỉ rõ cho thiện nam tín nữ biết rằng người Nam không<BR>đạo nhà, mà nay đấng Chí-Tôn thương tâm đạo chúng ta nên khai<BR>đạo tại đây Hồi năm đầu khai đạo, đấng Chí-Tôn có cho ông<BR>Nguyễn thế Vinh cũng là người đạo đức và con nhà nho phong ở tại<BR>Chợ lớn một bàl thư tứ tuyệt như vầy :<BR>” Từ trước nước Nam chẳng đạo nhà,<BR>Nay ta gây dựng lập nên ra<BR>Ví dầu ai hỏi sao bao nả ?<BR>Rằng trẻ rồi sau biến hoá giá !</P>
<P>” Bài tứ tuyệt này chứng tỏ rằng từ cổ chí kim nước ta không<BR>đạo nhà. Nước mà không đạo cũng thí như người ta không hồn, nhà<BR>không đạo đức tự nhiên càng thường luân lý phải suy bại.<BR>‘” Đạo là gì ? Đạo rất cao sâu mầu nhiệm, đạo bao trùm Càn khôn<BR>thế giới, không có vật chỉ, không có việc chi ra khỏi đạo Tôi xin diễn<BR>tắt rằng hễ có đời tức nhiên có đạo.<BR>” Trong thế sự chia ra hai bên, một bên hữu hình, một bên vô<BR>hình. Hữu hình hự hoại, vô hình bất tiêu bất diệt.<BR>” Hửu hình là những vật chi mình rờ nắm được như cái bàn cái<BR>ghế, cái xác phàm của ta đây là hữu hình, vì ta rờ nắm được, ấy vậy<BR>xác phàm của ta phải tiêu phải diệt. Còn vô hình như gió như mây, muôn<BR>năm ngàn kiếp, gió mây có tận diệt bao giờ, mà có ai bắt gió đón mây<BR>cho được Linh hồn ta cũng như gió như mây , vậy bất tiêu bất diệt,<BR>nên phải luân hồi chuyễn kiếp, tuỳ theo công quả của ta cấu kết nơi<BR>trần thế đây Hễ hiền thì thăng, dữ phải đoạ, vạy vảy, trả trả, y theo<BR>Thiên điều phán lịnh, lỗ kim không lọt, một mảy cũng sai nên Thánh<BR>nhơn Ngài có chỉ trong câu : Thiền võng khỏi khởi sơ nhi bất lậu !<BR>” Than ôi ! ít người nghĩ cho kỹ , vì trong cuộc trần thế này nhiều<BR>bẩy rập, níu kéo chúng sanh đem thân trần cấu gieo miền trầm luân.<BR>Ai ai cũng tranh giành nhau trên đường danh bể loạn lo ăn ngon mặc<BR>đẹp ở lầu cao gác rộng, nhà dọc dãy ngang, thềm gấm sân hoa, tiêu<BR>xài huy hoàng. Than ôi ! Đường thế bầy trò hư hoại, người bị chôn<BR>lấp trong chốn hí tràng qua lại ngựa xe. Than ôi ! Nhân loại chỉ biết.<BR>đời bao giờ nghĩ đến Đạo, người một đạo nhau mà nhiều khi nhìn<BR>như kẻ Tân người Việt, trong một làng một xóm với nhau mà coi<BR>như cách biển Sở sông Ngô, chỉ bo bo lo cho mình , một mình mình<BR>ấm, một mình mình no, một mình mình yên vui, một mình mình<BR>sung sướng, từ sớm mai đến tối, từ tối đến sáng, thỏn mỏn lân lựa<BR>tháng ngày cứ lo giành giựt, giựt giành, lao thân tiêu tứ. Ít ai nghĩ<BR>hồn lìa khỏi xác thì đem theo có một chữ tội với một chữ phước.<BR>Người có tu tâm đường tánh biết thương đồng loại biết giữ đạo nhơn<BR>luân thì hồn được siêu thăng tinh độ ! “<BR>” Người ít nhơn đức hơn nữa, đều cũng có làm lành lo âm<BR>chất trong khi ở thế, thì được đầu thai lại mà hưởng phước.<BR>Còn kẻ vô đạo đức, không kể nhơn luân, chẳng biết thờ kỉnh<BR>Trời Phật Tiên Thánh thì phải bị đoạ A-Tỳ, chịu ngục hình khảo<BR>phạt trừng trị những tội ác đã kết ra trên thế sự. Ấy là những<BR>việc huyền bí nhiệm mầu trong đạo.<BR>” Người muốn cho linh hồn khỏi mấy điều khổ nhục ấy thì<BR>phải biết Đạo mà trau dồi hạnh đức , phải lo tu tâm dưỡng tánh.<BR>” Tu nghĩa là trau dồi tánh hạnh<BR>” Tu không phải từ mơi tới chiều tụng kinh gõ mõ mới gọi<BR>rằng tu .<BR>” Tu có nhiều buộc : bực Thượg Thừa phái ép mình hành<BR>xác phải nâu sồng khó hạnh, lo làm âm chất, lo công quả cho<BR>Trời Phật, chừng quả mản mới tìm chổ u nhàn mà luyện đạo<BR>ấy là bực thượng thừa Nếu trong thế gian mỗi người đều phế<BR>công việc mà tìm chỗ u nhàn như vậy thì thế sự này phải ấm<BR>lạnh có ai đâu mà lo nhơn đạo.<BR>” Con người ở thế cả cá nhân đều có phận sự, nếu bỏ phậ sự<BR>thì thất nhơn đạo mà không đạo nào tránh khỏi nhơn đạo cho<BR>được Người hành đạo mà bỏ nhơn đạo, không lo nhơn đạo<BR>cho hoàn toàn thì hành đạo vô ích. .<BR>” Ấy vậy trước hết phải biết đạo là biết có Trời, có Phật Tiên<BR>Thánh, phải biết có luân hồi chuyễn kiếp. Theo nhơn đạo, trai thì<BR>lo tam cang ngũ thường, gái thì tam tùng tứ đức. Trước hết là<BR>tu tại gia, tại thiền , tại thị , lo làm lành lánh dữ trau dồi tâm tánh<BR>chơn thàth, ấy là tu. Đạo làm người nhơn nghĩa lễ trí tín phải<BR>giữ hẳn hòi, tam cang phải nắm chặt.<BR>” Ở thế phải tùng theo luật thế. Đối với quan viên chức sắc<BR>phải biết bổn phận làm dân , phải nhớ câu sám hối :<BR>Chớ làm con giặc tôi loàn,<BR>Thuế sưu đóng đủ đừng toan kế tà<BR>” Nếu mình sanh rối loạn trong xã tắc , nếu mình không tuân<BR>pháp luật thì mình làm người loạn, có đạo đức chi. .<BR>“Đối với cha mẹ, anh em chị em, vợ chồng con cái thì phải<BR>biết công sanh thành dưỡng dục là ơn trọng không kể xiết, phải giữ<BR>câu hiếu để mà bồi đắp ơn sâu.<BR>” Anh em cốt nhục đồng bào, phải giữ chữ thuận hoà cho vẹn.<BR>” Vợ chồng nghĩa nặng, đối. đáp nhau như cân thăng bằng,<BR>giữ được vậy mới trọn nghĩa. .<BR>” Đạo làm cha là thay mặt cho Tạo Hoá đặng dìu dắt linh<BR>hồn ấu nhi trọn bề đạo đức.<BR>“Người nào giữ nhơn đạo cho hoàn toàn thì lo gì không gần<BR>Thiên đạo”<BR>Thượng Đâu Sư<BR><FONT color=#0000ff>THƯỢNG TRUNG NHỰT </FONT></P><!-- Signature -->
 
<P> Anh Cả Quyền Giáo Tông Lê Văn Trung là bậc Đại Thiên Phong nhiều công trạng đáng để toàn Đạo ca tụng. Gương hành đạo nhiệt tâm và những Thiên tính của Anh Cả đáng để các lớp thế hệ tín đồ Cao Đài  học hỏi và rèn luyện.</P>
<P>Nam mô Đức Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt.</P>
 

Quoc Sach

New member
<P> Hiền Tỷ Văn Kim Hương!</P>
<P>Xin hỏi Hiền Tỷ một câu hỏi nhỏ, hơi ngoài lề chút xíu</P>
<P>Đức Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt hay Đức Quyền Giáo Tông Lê Văn Trung? cái nào đúng</P>
<P> </P>
 

Phụng Thánh

New member
<P> Thưa Bạn Quốc Sách và Các Bạn</P>
<P>Thượng Trung Nhựt là Thánh Danh còn Lê văn Trung là Thế Danh. Chức Sắc CTĐ không còn giữ Thế danh.  Vậy theo tôi, Phải xưng tụng <strong><FONT color=#0000ff>Đức Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt, </FONT></strong></P>
<P>Vài hàng thô thiển.</P>
 

Đạt Tường

New member
<P>Trường Nguyễn Thị Minh Khai vừa tổ chức họp mặt mừng 95 năm thành lập trường</P>
<P>Báo có đưa tin, nhắc đến năm thành lập nhưng lại quên không nhắc đến người có công đầu trong việc vận động thành lập trường nữ trung học đầu tiên ở Việt Nam</P>
<P>Đó là Ngài Lê Văn Trung - Thượng Nghị Viên Hội Đồng Quản Hạt Sài Gòn</P>
 

Quoc Sach

New member
<P> Kính HTĐM</P>
<P> Hiền Hoà dẫn chứng chí phải, theo như quan sát các bài mà các thành viên đăng bên trên là lấy từ những quyễn sách của các tác giả ngày xưa điều thấy rằng trưởng bối chúng ta đang phần dùng là Đức Quyền Giáo Tông Lê Văn Trung, mình không dám nói là dùng Thánh Danh hay Thế Danh là trên trọng bên khinh.</P>
<P>Nếu ai đọc sách đạo trên trang Tủ Sách Đại Đạo thì sẽ thấy các tác giả điều dùng cụm từ Đức Quyền Giáo Tông Lê Văn Trung, khó mà tìm tài liệu nào nói về vấn đề này lúc Ngài Thượng Trung Nhựt lên nắm Quyền Giáo Tông tại Đạo Nghị Định Thứ 1 của Đức Lý phong Ngài là Quyền Giáo Tông nhưng cũng chỉ nói "... Nay ban hành cho Thượng Đầu sư thay mặt cho Lão mà thi hành phận sự Giáo Tông về phần xác....."</P>
<P>Mình cũng không dám nói là Hiền Tỷ Văn Kim Hương niệm danh Ngài như vậy là đúng hay sai! <FONT color=#000099>"</FONT></P>
<P><FONT color=#000099>Nam mô Đức Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt." </FONT><FONT color=#000000>như thế Quyền Giáo Tông Hay Giáo Tông là Phái Thượng chăng? mà cũng không phải !</FONT></P>
<P>Vấn đề này cũng có thể kiểm chứng, Các HTĐM nào đã có dự đàn cúng Ngài Vía Đức Quyền Giáo Tông thì thử nhớ lại xem lúc đó ta niệm danh của Ngài là gì?</P>
 

NAMMÔ

New member
Hiền Hòa nói:
<P> Kính Chú Phụng Thánh !</P>
<P> Cháu HH có vài ngu ý xin Chú chỉ dạy thêm, Chú nói Chức Sắc CTĐ không giữ Thế danh mà chỉ dùng Thánh Danh , điều này cháu hoàn toàn đồng ý , nhưng xin Chú nói rõ hơn là chỉ dùng Thánh Danh Tam Giáo là Thái Thanh - Thượng Thanh - Ngọc Thanh từ phẩm Lễ Sanh cho đến Đầu Sư mà thôi. Còn từ phẩm Chưởng Pháp đến Giáo Tông là trở lại dùng Thế Danh ! Như chúng ta thường thấy :</P>
<P> 1/ Đức Giáo Tông Lý Thái Bạch , nếu nói dùng Thánh Danh , sao Đức Lý không lấy Thánh Danh là  Đức Giáo Tông Thái Bạch Thanh hay Thượng Bạch Thanh hoặc Ngọc Bạch Thanh???</P>
<P>
</P>
<P>Đức LÝ Thái Bạch có tên là LÝ BẠCH ! Tiên Danh là THÁI BẠCH KIM TINH rồi thì còn lấy chi THÁI BẠCH THANH,HAY THƯỢNG,NGỌC BẠCH THANH nữa chứ HUYNH !</P>
<P>
hiềnhoà nói:
</P>
<P> 2/ Đức Ngọc Chưởng Pháp Trần Văn Thụ , nếu buộc dùng Thánh Danh cho hàng phẩm Chưởng Pháp và Giáo Tông thì Ngài Chưởng Pháp Thụ phải có Thánh Danh là : Đức Ngọc Chưởng Pháp Ngọc Thụ Thanh rồi???</P>
<P>
</P>
<P>Nếu gọi là Ngọc Chưởng Pháp mà còn kiu là Ngọc Phụ Thanh là sai ! </P>
<P>Thứ hai Ngài Đại Diện cho Hiệp Thiên bên Cửu Trùng thì cũng không đặng dùng Thánh Danh !</P>
<P>Thứ ba nếu thật sự cần dùng Thánh Danh thì thiết nghỉ chỉ có HIỆP THIÊN mới thật sự là cần dùng thôi (vì Bên Đạo )vậy mà HIỆP THIÊN cũng không dùng </P>
<P>Theo NGU Ý CỬU TRÙNG TỪ PHẨM ĐẦU SƯ nên dùng Thánh Danh để cho đời biết gọi ! chẳng hạn như mấy ông bền đạo Thiền vậy ! Còn Giáo Tông vì thay mặt cho Đại Từ Phụ và duy chỉ gọi là Giáo Tông (tại ta gọi là Đức Giáo Tông ABC,ĐỨC Quyền Giáo Tông ABC,..vì để phân biệt giữa các Ngài thôi)</P>
<P>
hiềnhoà nói:
</P>
<P> 3/ Nếu nói Chức Sắc của Đạo đều dùng Thánh Danh thì e cho có phần chưa hợp lý lắm , vì nếu xét kỹ , Hội Thánh Lưỡng Đài về mặt Pháp Lý Thiên Điều đều có giá trị ngang nhau , không bên nào trọng , bên nào khinh cả ! Nếu Chức Sắc Hội Thánh Cửu Trùng Đài đều dùng Thánh Danh và như thế mới là Hội Thánh mới là Thánh Thể thì chẳng lẽ Hội Thánh Hiệp Thiên Đài từ phẩm Hộ Pháp , Thượng Phẩm , Thượng Sanh , Thập Nhị Thời Quân , Thập Nhị Bảo Quân ,..... đều sử dụng Thế Danh thì đều là phàm đều không xứng gọi là Thánh Danh hay sao???</P>
<P> VD: Thánh Danh của Ngài Trần Khai Pháp là : NAM MÔ ĐỨC TRẦN KHAI PHÁP CHƠN QUÂN </P>
<P> Chúng ta thấy vẫn còn có Thế Danh là họ Trần của Đức Ngài đó chứ !</P>
<P> Vài lời thiển cận , xin khép nép trình đăng !  </P>
<P>
 </P>
<P>Mà theo ý có chút vui vui một chút là nếu dùng Thánh Danh thì Thánh Tôn,còn dùng Thế Danh thì Thế Tôn sao cũng được hjhj</P>
<P>Nếu chúng ta nhận xét Thế Danh hay Thánh Danh,Đạo gọi sao cũng được vì đâu cũng là cái tên mà đã có sẵn duyên lành nơi Ngọc Hư,nay vào Đạo rồi lại lấy thêm một Thánh Danh nữa ! Thì ai gọi sao gọi !</P>
<P>Ông sư bên chùa đặt tên cho đệ tử là DIỆU MỸ,DIỆU LIÊN,....mà còn kiu là PHÁP DANH thì há chẳng phải đồng hành cùng Thế Dan hay sao?</P>
<P>Nếu nói dùng Thánh Danh thì trong Kinh cầu bệnh thì sao?</P>
<P>Nay đệ tử tên họ,vậy ha lẽ chúng ta lấy Thánh Danh ra mà đọc à !!!</P>
<P>Đức Ngài Lê Bá Trang khi còn sống có Thánh Danh là Ngọc Trang Thanh,khi mất đi rồi thì có Thánh Danh là Cái Thiên Tiên Quan:NAM MÔ CÁI THIÊN TIÊN QUAN TỪ BI CỨU THẾ THIÊN TÔN</P>
<P>Như vậy Thánh Danh NGỌC THƯỢNG THÁI là Thầy lập ra theo Tam Giáo Đạo và để tiện cho đời xưng gọi ! và vì nữa thì huyền vi quá nammô không rành hjhj</P>
<P>Kính bạch !</P> 
 

NAMMÔ

New member
<P><FONT size=3> NAMMÔ chẳng biết CAO Ý của anh là gì nữa đó hiềnhoà !!!? với lại Thánh Giáo Cao Thượng Phẩm có khi nào,do ai phò loan???</FONT> </P>
<P><FONT size=3>Mà cũng đúng</FONT> <FONT size=3><strong>Ai đời chơn thần người tu mà lại nặng hơn hủ lô nhà máy</strong> hjhjhj</FONT></P>
 

Quoc Sach

New member
Hiền Hoà và Nam mô lại lảm nhảm chuyện cái hủ lô gì trong
<br />chủ đề này vậy,
<br />Hãy tôn trọng nhau và mọi người xem diễn đàn này chút
<br />nhé. cải nhau cái .... hủ lô thì vô tin nhắn đi,
<br />Tôi bắt đầu chán và làm cụt hướng với chủ đề này với hai
<br />bạn rồi.
<br />Chán Thật, cải vã vô bổ
<br />
 

NAMMÔ

New member
<P>
Quoc Sach nói:
Hiền Hoà và Nam mô lại lảm nhảm chuyện cái hủ lô gì trong <BR>chủ đề này vậy, <BR>Hãy tôn trọng nhau và mọi người xem diễn đàn này chút <BR>nhé. cải nhau cái .... hủ lô thì vô tin nhắn đi, <BR>Tôi bắt đầu chán và làm cụt hướng với chủ đề này với hai <BR>bạn rồi. <BR>Chán Thật, cải vã vô bổ <BR>
 </P>
<P>Quoc Sach xem kĩ lại nghen ! có ai cãi gì đâu nà ! mà nếu có cãi nhau thì BQT cũng đã tự xoá bài rồi ! </P>
<P>Chúng ta là anh em thì phải biết YÊU THƯƠNG có như thế Mới HÒA THUÂN phải không huynh hiềnhoà? </P>
<P>có HÒA THUẬN mới có THƯƠNG YÊU !</P>
<P>có THƯƠNG YÊU mới có HÒA THUẬN !</P>
<P>A DI ĐÀ PHẬT ! QUOC SACH HIỀN HUYNH THÂN MẾN ! </P>
<P> còn BÀI THÁNH THI thì ai tin thì tin,ai không tin thì không tin ! Vậy thôi,huống hồ chi BQT đã cho viết bài Thánh Thi Thánh Giáo gì đó của hai BẬC TIỀN BỐI về Cơ ! thì chắc có lẽ họ rất tin tưởng noi cái Thánh Giáo đó nên để Thánh Giáo lên trên đây ! <strong>Thánh Giáo phủ định Ban Chỉnh Đạo</strong> ! BQT làm việc thật đắc lực ! Không ngờ BQT lại là thế ! <strong>BQT CaoDaiVN PHỦ ĐỊNH BAN CHỈNH</strong> </P>
<P>Còn NamMô thiết nghỉ ! Vì hiềnhào là ngừơi Tây Ninh nên tin tưởng vào cái Thánh Giáo đó thì quá đúng ! hiềnhoà đăng lên cũng là vì tin tưởng ! </P>
<P><FONT color=#0000ff><EM> <FONT size=3><strong>Ai đời chơn thần người tu mà lại nặng hơn hủ lô nhà máy</strong></FONT></EM><FONT size=2> </FONT></FONT></P>
<P><FONT size=2>chẳng hay quocsach và hiềnhoà hai huynh hiểu ý NamMÔ chứ !?</FONT></P>     
 

Facebook Comment

Top