Kinh Dịch nhập môn

trungninh

New member
<P> </P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>Các Huynh đệ tỉ muội nào thích nghiên cứu về Kinh Dịch hoặc Phong thủy thì cứ bảo. Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4></FONT> </P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>(QTV1 thực hiện việc chỉnh sửa lỗi chính tả dấu trong tiếng Việt đối với bài viết trên.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>Nguyên văn</FONT>: <FONT color=#0000cc>cac huynh de ti muoi nao thich nghien cuu ve kinh dich hoac  phong thuy thi cu bạo chung ta se cung nghien cụu  )</FONT></P> 
 

Trung ngôn

Active member
<P><FONT size=4>Thưa Huynh <FONT face="Courier New, Courier, mono"><strong>trungninh</strong></FONT></FONT></P>
<P><FONT face="Courier New" size=4><FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif">Như Huynh đã giới thiệu ở phần hồ sơ và lời dẫn bên trên, Đạo đệ không được học Kinh Dịch nhưng muốn biết về sở dụng của vài quẻ, rất mong được giúp đỡ:</FONT></FONT></P>
<P><FONT size=4>Xin huynh giải giùm quẻ:</FONT></P>
<P><FONT size=4>- Lục ngũ quẻ LÔI PHỆ HẠP.</FONT></P>
<P><FONT size=4>- Cửu ngũ quẻ THIÊN LÝ TRẠCH.</FONT></P>
<P><FONT size=4>Rất mong được học hỏi.</FONT></P>
<P><FONT size=4>Kính</FONT><FONT size=1>(54:31)</FONT><FONT size=4>.</FONT></P>
<P> </P> 
 

hocdaolamnguoi

New member
<P><FONT size=3><strong>Ngộ quá , tới nay, đệ chưa tùng nghe tới quẻ nào trong tổng số 64 quẻ của vòng dịch Tiên Thiên mà có quẻ Thiên Lý Trạch cả. Lôi phệ hạp thì có nghe qua nhưng còn THIÊN LÝ TRẠCH thì chưa bao giờ , có lẽ do đạo đệ học hành dốt nát thành ra chưa được học tới quẻ THIÊN LÝ TRẠCH mà chỉ nghe qua quẻ THIÊN TRẠCH LÝ mà thôi , gội tắc là quẻ Lý , lôi phệ hạp thì có được nghe qua, còn THIÊN LÝ TRẠCH thì chưa từng , </strong></FONT> </P>
<P>Quẻ LÝ : Nội quái tượng Đoài thượng khuyết , Đoài Vi Trạch </P>
<P>                Ngoại quái tượng Càn tam liên , Càn vi Thiên , Đọc quẻ từ trên đọc xuông , nghĩalaf ngoại quái đọc trượcd, nội quái đọc sau ,nên mới kêu là Thiên Trạch, Lý là tên của quẻ cũng có nghĩa là bao hàm sở dụng của quẻ :</P>
<P>Đầu quẻ Tiểu Súc đã nói súc còn có nghĩa là chứa, nhóm (như súc tích) <BR>Tự quái truyện dùng nghĩa đó mà giảng: khi đã nhóm họp nhau thì phải có trật tự, có trên có dưới, không thể hỗn tạp được, nghĩa là phải có lễ. Sống trong xã hội phải theo lễ, dẫm lên cái lễ, không chệch ra ngoài (chúng ta thường nói dẫm lên dấu chân của một người để diễn cái ý theo đúng đường lối người ấy); mà dẫm lên, chữ Hán gọi là ☲, do đó sau quẻ Tiểu súc, tới quẻ Lí. Cách giải thích đó có phần nào gượng ép. <BR><strong>Thoán từ:</strong> <BR align="center"><FONT 3><strong>履 虎 尾 , 不 咥 人 , 亨 .</strong> </FONT><BR>Lí hổ vĩ, bất điệt nhân, hanh. <BR><strong>Dịch:</strong> Dẫm lên đuôi cọp, mà cọp không cắn, hanh thông. <BR><strong>Giảng:</strong> Trên là dương cương, là Càn, là trời: dưới là âm nhu, là Đoài, là chằm, vậy là trên dưới phân minh lại hợp lẽ âm dương tức là lễ, là lý. Có tính âm nhu, vui vẻ đi theo sau dương cương thì dù người đi trước mình dữ như cọp, cũng tỏ ra hiền từ với mình, cho nên bảo rằng dẫm lên đuôi cọp mà cọp không cắn. Ba chữ “lý hổ vĩ” chính nghĩa là dẫm lên đuôi cọp, chỉ nên hiểu là đi theo sau cọp, lấy sự nhu thuận, vui vẻ mà ứng phó với sự cương cường. <BR><strong>Thoán truyện bàn thêm:</strong> Hào 5 quẻ này là dương mà trung, chính, xứng với ngôi chí tôn, chẳng có tệ bệnh gì cả mà lại được quang minh. <BR><strong>Đại tượng truyện:</strong> bảo trên dưới phân minh (có tài đức ở trên, kém tài đức ở dưới) như vậy lòng dân mới không hoang mang (định dân chí) không có sự tranh giành. <BR><strong>Hào từ:</strong> <BR align="center"><strong>1. </strong><FONT 3><strong>初 九 : 素 履, 往 , 无 咎 .</strong> </FONT><BR>Sơ cửu: tố lý, vãng, vô cữu. <BR><strong>Dịch:</strong> hào 1, dương : giữ bản chất trong trắng mà ra với đời thì không có lỗi. <BR><strong>Giảng:</strong> hào 1 này như người mới ra đời, còn giữ được bản chất trong trắng (ý nghĩa của chữ tố) chưa nhiễm thói đời, vì là hào dương, quân tử, có chí nguyện, cứ giữ chí nguyện mình thì không có lỗi.<BR align="center"><strong>2. </strong><FONT 3><strong>九 二 : 履 道 坦 坦 , 幽 人 貞 吉</strong> .</FONT> <BR>Cửu nhị: Lý đạo thản thản, u nhân trinh cát.<BR><strong>Dịch:</strong> Hào 2, dương: như đi trên đường bằng phẳng, cứ một mình giữ vững đường chính thì tốt. <BR><strong>Giảng:</strong> Hào 2, dương : như đi trên đường bằng phẳng, cứ một mình giữ vững đường chính thì tốt. <BR>Giảng: Hào dương này đắc trung, vẫn là hiền nhân, quân tử, bình thản giữ đạo trung không để cho lòng rối loạn thì tốt. <BR>Tuy có hào 5 ở trên ứng với , nhưng 5 cũng là dương, không hợp, (phải một dương một âm mới tìm nhau, hợp nhau, viện nhau) cho nên bảo hào này là cô độc. <BR>Chúng ta để ý: quẻ Càn, hào 2 và hào 5 cũng đều là dương cả, mà Hào từ bảo 2 và 5 nên tìm nhau mà làm việc; còn quẻ Lý này thì không , như vậy là phải tùy theo ý nghĩa của quẻ (tùy thời) mà giảng. <BR align="center"><strong>3. </strong><FONT 3><strong>六 三 : 眇, 能 視 ; 跛, 能 履 . 履 虎 尾 , 咥 人, 凶 . 武 人 為 于 大 君 .</strong> </FONT><BR>Lục tam: Miễu, năng thị; bả, năng lý. <BR>Lý hổ vĩ, diệt nhân, hung. Võ nhân vi vu đại quân. <BR><strong>Dịch:</strong>Hào 3, âm: chột (mà tự phụ là) thấy tỏ, thọt (mà tự phụ là) đi nhanh, như vậy thì nguy như dẫm lên đuôi cọp mà bị nó cắn. Đó là kẻ vũ phu mà đòi làm việc của một ông vua lớn. <BR><strong>Giảng:</strong> Hào này âm nhu mà ở ngôi dương cương, bất chính, bất trung, trên dưới đều là hào dương cả, không lượng tài mình kém (âm) mà đua đòi theo các hào dương, không khác người thọt tự khoe là đi nhanh; đó là hạng võ phu mà đòi làm một ông vua lớn, sẽ gặp họa, như dẫm lên đuôi cọp, bị cọp cắn. <BR align="center"><strong>4. <FONT 3>九 四 : 履 虎 尾 . 愬 愬 終 吉 . </FONT><BR></strong>Cửu tứ: Lí hổ vĩ, sách sách (hoặc sóc sóc)chung cát. <BR><strong>Dịch:</strong> Hào 4, dương: Dẫm lên đuôi cọp, nhưng biết sợ hãi, nên quẻ sẽ tốt. <BR><strong>Giảng:</strong> Hào này, dương mà ở vị âm, cũng bất trung, bất chính như hào 3, cũng ở sau một hào dương cương, cũng như dẫm lên đuôi cọp, nhưng hào 3 hung, hào 4 cát, chỉ do lẽ: 3 bản chất nhu, tài kém, u mê mà ở vị dương, chí hăng; còn 4 bản chất cương, có tài, sáng suốt mà ở vị âm, biết sợ hãi, thận trọng. <BR align="center"><strong>5. </strong><FONT 3><strong>九 五 : 夬 履 貞 厲 .</strong> </FONT><BR>Cửu ngũ: Quyết lý, trinh lệ. <BR><strong>Dịch:</strong> Hào 5, dương : Quyết tâm hành động quá thì tuy chính đáng cũng có thể nguy. <BR><strong>Giảng:</strong> Hào 5 đắc chính, đắc trung ,rất tốt, nhưng ở địa vị chí tôn trong quẻ Lý (nói về cách ở đời) thì e có lòng cương quyết quá mà tự thị, ỷ thế, mà hóa nguy. <BR align="center"><strong>6. <FONT 3>上 九: 視 履, 考 祥 . 其 旋, 元 吉 .</FONT></strong> <BR>Thượng cửu: Thị lý, khảo tường, kỳ toàn, nguyên cát. <BR><strong>Dịch:</strong> Hào trên cùng, dương, xem cách ăn ở trong đời người, cho nên Hào từ diễn ý nghĩa của toàn quẻ chứ không diễn ý nghĩa của riêng hào cuối. Cũng là một lệ ngoại như hào cuối cùng quẻ Tiểu súc. <BR>Quẻ này tên là Lí có nghĩa là lễ, là dẫm lên, nhưng cả 6 hào đều nói về cách ăn ở trong suốt đời người : mới ra đời thì phải giữ tính chất phác trong trắng, rồi sau giữ vững đường chính (hào 2); biết sức mình, đừng tự phụ (hào 3) để tránh nguy, biết thận trọng, sợ hãi thì tốt (hào 4), và ở địa vị cao nhất, đừng ỷ thế mà cương quyết quá (hào 5), cách ăn ở được như vậy cho tới cuối đời thì tốt không gì bằng. <BR><strong>Chúng ta để ý:</strong> Quẻ này cũng chỉ có một hào âm mà không có nghĩa thống lĩnh quần dương như quẻ tiểu súc. Như vậy là biến dịch. </P>
<P><A class=image href="http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Iching-hexagram-10.png" target="_blank"><IMG class=thumbimage height=70 alt="" src="http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/a/a3/Iching-hexagram-10.png" width=70 border="0"></A> </P>
<DIV =thumbcaption>
<DIV =magnify><A class=internal title="Phóng lớn" href="http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Iching-hexagram-10.png" target="_blank"><IMG height=11 alt="" src="http://vi.wikipedia.org/skins-1.5/common/images/magnify-clip.png" width=15 border="0"></A></DIV>Đồ hình quẻ Thiên Trạch Lý</DIV>
<DIV =thumbcaption>Giải nghĩa: Lễ dã. <B>Lộ hành</B>. Nghi lễ, có chừng mực, khuôn phép, dẫm lên, không cho đi sai, có ý chặn đường thái quá, hệ thống, pháp lý. Hổ lang đang đạo chi tượng: tượng hổ lang đón đường.</DIV>
 

hocdaolamnguoi

New member
<P> Sau đây là lời giảng trên một số dách dịch Trung Hoa nói về quẻ Hỏa Lôi phệ hạp mà có hiền huynh đã gọi là lôi phệ hạp ,bỏ mất ngaoij quá của quẻ , nhưng đã kêu là Hạp thì tự nhiên biết đực nội ngoại quái của quẻ , nên nếu bỏ luôn chữ LÔI thì tên quẻ sẻ đúng hơn </P>
<P> </P>
<P>Tự quái truyện giảng: tình, lý có chỗ khả quan rồi sau mới hợp nhau được; nhưng muốn cho hợp nhau thì trước hết phải trừ sự ngăn cách đã, cho nên sau quẻ Quan, tới quẻ Phệ hạp. Phệ là cắn, là trừ (sự ngăn cách), hạp là hợp. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Thoán từ: <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px"><FONT style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px" 3>噬嗑: 亨, 利用獄.</FONT> <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Phệ hạp: Hanh, lợi dụng ngục. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Dịch: Căn để hợp lại, như vậy là hanh thông; dùng vào việc hình ngục thì có lợi . <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Giảng: Quẻ Phệ hạp này nói về việc hình ngục. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Hào sơ và hào trên cùng là hai vạch liền, tượng như hàm trên và hàm dưới; ở giữa có ba vạch đứt, là miệng há ra; xen vào một vạch liền như một cái quẻ cản ngang miệng, làm gián cách hai hàm răng; Phải cắn gãy, trừ nó đi rồi hai hàm mới hợp với nhau được. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Trong xã hội, kẻ gián cách đó là bọn gian tà, sàm nịnh bưng bít kẻ trên người dưới mà trên không thông tới dưới, dưới không đạt tới trên. Cho nên phải dùng hình ngục để trừ chúng. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Hình ngục muốn có kết quả thì phải vừa uy, vừa sáng suốt. Nội quái Chấn là uy; ngoại quái Ly là sáng suốt. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Lại xét riêng hào 5, hào làm chủ trong quẻ; nó ở ngôi cao, âm nhu mà đắc trung, là có ý khuyên dùng hình ngục tuy phải uy, phải cương, nhưng vẫn nên có một chút nhu, hiếu sinh; nếu chỉ cương thôi thì hóa ra tàn khốc, hiếu sát mất. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Đó là đại ý Thoán truyện. Đại tượng truyện bảo tiên vương theo ý nghĩa quẻ Phệ hạp này mà làm sáng tỏ sự trừng phạt và răn bảo bằng pháp luật. (Tiên vương dĩ minh phạt, sắc pháp: 先王以明罰, 敕法 cũng có người hiểu là sắp đặt pháp luật hoặc ban bố pháp luật) <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Hào từ . <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">1. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px"><FONT style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px" 3>初九: 屨校滅趾, 无咎.</FONT> <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Sơ cửu: Lí giảo diệt chỉ, vô cữu. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Dịch: Hào 1, dương : ví như chân đạp vào cái cùm mà đứt ngón chân cái, không có lỗi lớn. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Giảng: Trong quẻ này hào 1 và hào trên cùng là người không có chức vị, bị chịu hình; còn 4 hào kia là người có chức vị áp dụng hình pháp. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Hào 1 ở dưới cùng là hạng dân thường, mới làm bậy mà bị tội nhẹ (cùm chân, chặt ngón chân cái) thì sẽ sợ phép nước mà sau không làm điều ác nữa, cho nên không có lỗi lớn. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">2. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px"><FONT style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px" 3>六二: 噬膚, 滅鼻, 无咎.</FONT> <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Lục nhị: Phệ phu, diệt tị, vô cữu. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Dịch: Hào 2, âm: Cắn miếng thịt mềm, sứt cái mũi, không có lỗi. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Giảng: hào này cũng như ba hào sau, dùng chữ phệ (cắn) để trỏ người dùng hình pháp. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Hào 2 âm nhu đắc trung, chính lại được hào 5 ứng, tức là người được vua ủy cho quyền hình pháp, vì vậy dễ thu phục được kẻ có tội, công việc dễ như cắn miếng thịt mềm. Nhưng vì hào 2 cưỡi lên hào 1 dương cương, tức như gặp kẻ ương ngạnh, nên phải cưỡi lên hào 1 dương cương, tức như gặp kẻ ương ngạnh, nên phải quá tay một chút, kẻ bị tội chịu hình phạt khá đau, như bị cắn vào mũi, đó là lỗi của hắn chứ hào 2 vẫn là trung chính, không có lỗi. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">3. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px"><FONT style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px" 3>六三: 噬腊肉, 遇毒, 小吝, 无咎.</FONT> <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Lục tam: Phệ tích nhục, ngộ độc, tiểu lận, vô cữu. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Dịch: Hào 3, âm: Cắn phải miếng thịt có xương lại ngộ độc, đáng ân hận một chút, nhưng không có lỗi. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Giảng: Hảo 3, âm: Không trung chính, dùng hình ngục và không được người phục, có phần bị oán nữa, như cắn phải miếng thịt có xương lại ngộ độc; những ở vào quẻ Phệ hạp, dùng hình pháp để giữ trật tự cho xã hội, cho nên việc làm của mình tuy đáng ân hận, mà không có lỗi lớn. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">4. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px"><FONT style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px" 3>九四: 噬 乾胏, 得金矢, 利艱貞, 吉.</FONT> <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Cửu tứ: phệ can trỉ (có người đọc là tỉ) <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">đắc kim thỉ , lợi gian trinh, cát. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Dịch: Hào 4, dương : Cắn phải thứ thịt liền xương mà phơi khô, được mũi tên đồng, chịu khó nhọc mà vững lòng giữ đường chính thì tốt. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Giảng: Hào này dương cương ở gần ngôi chí tôn (hào 5) là người cương trực, có trách nhiệm; lại ở ngoại quái Ly, nên có tài minh đóan, cho nên dù gặp kẻ ngoan cố cũng trị được dễ dàng, như cắn được miếng thịt liền xương (cứng) phơi khô, mà vẫn giữ được đạo cương trực, tượng bằng mũi tên bằng đồng. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Nhưng vì hào này cương, mà cương quyết thì e gặp khó khăn, nên Hào từ khuyên phải chịu khó nhọc, tuy cương mà vị lại nhu (hào thứ 4, chẳn), nên lại khuyên phải vững chí. Có hai điều kiện đó thì mới tốt. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">5. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px"><FONT style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px" 3>六五: 噬乾肉, 得黃金, 貞厲, 无咎.</FONT> <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Lục ngũ: phệ can nhục, đắc hoàng kim, trinh, lệ, vô cữu. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Dịch: Hào 5, âm: Cắn miếng thịt khô, được vàng (danh dự quí báu); phải giữ vững đạo, thường lo sợ, thì không có lỗi. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Có sách giảng về hai chữ “hoàng kim” như sau: kim là vật quí, tượng trưng ngôi chí tôn của hào 5, hoàng là sắc của đất, của trung ương (đen là màu của phương bắc, đỏ của phương nam, xanh của phương đông, trắng của phương tây), tượng trưng đức trung của hào 5. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">6. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px"><FONT style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px" 3>上九: 何校滅耳, 凶.</FONT> <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Thượng cửu: Hạ giảo diệt nhĩ, hung. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Dịch: Hào trên cùng, dương : cổ tra vào gông, bị tội cắt tai, xấu. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Giảng: Hào này lại nói về kẻ thụ hình như hào 1. Xấu hơn hào 1, vì dương cương lại ở cuối quẻ, trỏ hạng cực ác, nên bị tội nặng: đeo gông, cắt tai. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Theo hệ từ hạ truyện, chương V thì Khổng Tử bàn như sau: “. . .không tích lũy nhiều điều ác thì không đến nỗi bị diệt thân thể (như hào này). Kẻ tiểu nhân cho rằng (. . .) một điều ác nhỏ là vô hại, nên cứ làm; vì vậy mà các điều ác cứ tích lũy tới lúc( . . ) tội hóa lớn mà không thể tha thứ được”. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px"></P>
<DIV style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px" align=center>*</DIV>
<P><BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Quẻ này xét về việc hình ngục, đại ý khuyên: Người xử hình phải sáng suốt trước hết, cương quyết mà cũng cần có đức nhu (để bớt cương đi), có chút từ tâm, và luôn luôn phải giữ đạo chính, thận trọng (hào 5). <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">Hào 4 cũng tốt, vì vừa cương vừa nhu, có tài và có địa vị. <BR style="FONT-SIZE: 12px; LINE-HEIGHT: 18px">- Nên răn đe dân từ khi dân mới mắc phải tội nhỏ, nếu không dân sẽ quen làm bậy, ác cứ tích lũy mà mắc tội lớn. </P>
<DIV id=loading style="DISPLAY: none">TRÊN ĐÂY,ĐỆ CHỈ LẤY SỰ HIỂU BIẾT NÔNG CẠN CỦA MÌNH CÙNG VỚI SỰ HỔ TRỢ TỪ CÁC NGUỒN SÁCH ĐIỆN TỬ KHÁC NHAU , KHÔNG NGOÀI  MỤC  ĐÍCH HỌC TẬP ĐẠO DỊCH , CÓ ĐIỀU CHI THIẾU SÓT XIN CHƯ HIỀN BỎ QUÁ CHO.</DIV>
<DIV style="DISPLAY: none"> </DIV>
<DIV id=ipaper style="DISPLAY: none"></DIV>
<DIV id=window style=": alpha(opacity=25); : ; : #000033; opacity: 0.25"></DIV>

Init();
 

Trung ngôn

Active member
<P><FONT size=4> Xin cám ơn Huynh </FONT><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=5>hocdaolamnguoi.</FONT></P>
<P><FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=4>Đạo đệ có cơ hội học hỏi thêm.</FONT></P>
<P><FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=4>Xin được hỏi thêm nguồn của các quẻ trên.</FONT></P>
<P><FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=4>Kính.</FONT></P>
 

luutunha

New member
<P>  <FONT size=3> kính huynh trungninh;</FONT></P>
<P><FONT size=3>   luutunha  nhờ huynh nói  rõ về hai quẻ ĐẠI HỮU và ĐỒNG NHÂN. Đây là hai quẻ mà luutunha nhìn thấy trên bàn thờ Cao Đài. Hai quẻ nầy hiệp lại  làm nên nguyên lý ĐẠI ĐỒNG. Người tu Cao Đài muốn thông  lý của đạo nhà không thể  bỏ qua hai quẻ nầy.</FONT></P>
<P><FONT size=3>     Quẻ Đồng nhân được Thầy vẽ trên lư nhang : 3 cây ở trên là quẻ CÀN  , 2 cây ở dưới là quẻ LY   ngoại Càn nội Ly  là THIÊN HỎA ĐỒNG NHÂN.</FONT></P>
<P><FONT size=3>     Xin huynh nói về ĐỒNG NHÂN trước.</FONT></P>
<P><FONT size=3>     kính.</FONT></P>
 

truongtam

Administrator
 <span style="font-weight: bold;">Chào quý huynh tỷ !</span><br>Trước tiên, người học dịch không chỉ ngồi đọc trên sách vở mà phải dùng hết cả tâm trí để lãnh hội thì mới mong hiểu được lý trong quẻ dịch, dùng lý đó vận dụng vào đời đạo là cũng một quá trình sống và cảm nhận. Đệ được biết có rất nhiều huynh tỷ đã học dịch trên diễn đàn tuổi trẻ nên rất mong được học hỏi kinh nghiệm học dịch của quý huynh tỷ.<br><br>Về ý nghĩa cách thờ phượng trên lư nhang thì có lẽ không cần bàn thêm vì có nhiều chủ đề đã đem ra bàn luận rồi, đệ xin cùng học với huynh luutunha ý nghĩa quẻ Thiên Hỏa Đồng Nhân.<br><br><span style="font-weight: bold;">Quẻ này Thiên Hỏa Đồng Nhân.</span><br><div style="text-align: center;"><img src="uploads/hinhanh_07.2008//2009-11-04_185108_13.png" border="0"><br></div><div style="margin-left: 40px;">Ly ở dưới cũng là nội Lý<br>Càn ở trên cũng là ngoại Càn.<br>Càn là Thiên, Ly là Hỏa nên quẻ đọc bằng Thiên Hỏa Đồng Nhân.<br></div><span style="font-weight: bold;">Tự Quái:</span><br><div style="margin-left: 40px;">Tự Quái, vật bất khả dỉ chung Bỉ, cố thụ chi dỉ Đồng Nhân.<br>Nghĩa: Sau quẻ Bỉ là quẻ Thiên Hỏa Đồng Nhân, là vì cớ như thế này: Bỉ là bế tắc, cũng nghĩa là cách tuyệt, Xưa nay đạo người không thể bí tắc và cách tuyệt nhau mãi, tất phải giao thông hòa hiệp với nhau, có giao thông hòa hợp đồng tâm hợp lực với nhau mới làm nên khuynh bỉ. Vậy sau quẻ Bỉ là quẻ Đồng Nhân.<br>Theo về tượng quẻ, thiên là vị ở trên, hỏa là tính phụt lên trên, là trạng thái Đồng Nhân. Xem ở hai thể quẻ, hào ngũ là chủ cho Càn, hào Nhị làm chủ cho Ly, hai hào có đức trung chính ứng với nhau là tượng thượng hạ tương đồng. Vì thiên hỏa đồng thượng, thượng hạ đồng tâm. Nên tên quẻ là Đồng Nhân.<br><span style="font-style: italic;"></span><br style="font-style: italic;"></div><span style="font-weight: bold;">Soán Từ:</span><br><div style="margin-left: 40px;">Đồng nhân vu dã, hanh, lỵ thiệp đại xuyên, lỵ quân tử trinh.<br>Nghĩa:<br>Nội quái Ly, Ly là Hỏa, là nhật, là điện, là một giống rất văn minh. Ngoại quái Càn, Càn là thiên, Ly chung với quẻ Càn, mà Ly lại ở dưới Càn tượng là lửa bén lên tận trời, cũng tượng là mặt trời lên chính giữa trời, soi dọi khắp thế giới.<br>Đạo đại đồng của thánh nhân xưa cũng xa lớn như thế. Nên gọi bằng Đồng Nhân, nghĩa là tất thảy loài người đại đồng với nhau. Theo về đạo lý ấy, tất phải chí công đại công, chẳng thiên ty về một quốc gia nào, như thế mới gọi bằng Đồng Nhân. Nên soán từ nói Đồng Nhân vu dã.<br>Dạ: đồng không, là đám đồng ở ngoài chốn không làng nước, thủ nghĩa bằng xa, và ngoài nên nói vu dạ.<br>Đồng với người, mà lại đồng ở nơi giao dạ khoáng viện, chẳng kỳ người thân cận, chẳng kỳ chốn láng giềng, dầu xa lạ đến đâu cũng đồng hết thảy. Như thế mới là đạo chí công đại đồng.<br>Thiên hạ đã đến lúc đại đồng, còn có chốn nào chẳng thông được. Mặc dầu đường đời khấp khễnh, lòng người hiểm sâu, nhưng đã đến lúc đại đồng, thời chẳng hiểm trở gì mà chẳng bằng, chẳng gian nguy gì mà chẳng lọt, dầu đại xuyên cũng lỵ thiệp, đó chính là cảnh tượng Đại đồng rất vui vẻ.<br>Tuy nhiên, muốn làm được đến cảnh tượng ấy, há phải phường tiểu nhân chỉ dùng ý riêng đi đường tắc, mà làm nên được ư? Nên lại nói rằng: Lỵ Quân tử trinh. Nghĩa là đạo đồng nhân chỉ lỵ ư đạo chính quân tử mà thôi. Nếu muốn được đồng nhân, tất phải có quân tử trinh.<br></div><span style="font-style: italic;"><br><span style="font-weight: bold;">Trích Chu Dịch, Phan Sào Nam, page 303.</span></span><br style="font-weight: bold;"><br><span style="font-style: italic;">Vì vậy khi cúng, công phu trước bàn
thờ Thầy, cần phải để hết cả tâm trí vào Câu Kinh Tiếng Kệ hoặc là pháp
tu, có vậy mới mong Thiên Nhân Hiệp Nhất, mới ứng với Thiên Hỏa đồng
thượng, thượng hạ đồng tâm là vậy. Ngày nay chủ trương của chúng ta là Thế giới đại đồng, nhưng tự mỗi chúng ta hãy đại đồng trước đã thì mới mong có được ngày Nhân loại Đại Đồng.</span><br style="font-style: italic;"><br>Đệ thấy mình mới học dịch mà đã đi vào quẻ Thiên Hỏa Đồng Nhân thì chẳng ứng dụng Lý được nhiều, chẳng thông hiểu được nhiều, chi bằng:<br><br><div style="text-align: center; font-weight: bold;">Lửa vàng phân lọc thau chì<br>Sẳn sàng trả nghiệp mới tri đạo huyền<br>Minh di địa hỏa sĩ hiền<br>Thử trang tài đức công thiền bao lăm!<br><br></div>Là người học trò hiền nên chọn quẻ Địa Hỏa Minh Di. Xin quý huynh tỷ giải nghĩa quẻ này. Quẻ này rất quan trọng đối với người chân tu, mong cầu giải thoát.<br><br>  
 

luutunha

New member
 
<P><FONT size=3>         <strong> Kính chào quý huynh cùng truongtam ,</strong></FONT></P>
<P><FONT size=3>           luutunha xin cám ơn truongtam đã giãi nghĩa quẻ Đồng Nhân. luutunha cũng xin góp thêm vài ý với quẻ nầy theo cách nhận thức của riêng mình.</FONT></P>
<P><FONT size=3>           Quẻ Đồng nhân ngọai quái là 3 hào dương , nội quái có 2 hào dương ở ngoài và 1 hào âm ở trong. Hào dương tượng trưng cái có , hào âm tượng trưng cái không. Vậy quẻ Đồng nhân có tượng là một cái gì đó mà bên ngoài được bao kín vững chắc còn bên trong thì chân không . Ví dụ như cái bóng <FONT face="Times New Roman">đ</FONT>èn <FONT face="Times New Roman">đ</FONT>iện , cái <FONT face="Times New Roman">đ</FONT>èn hình tivi hay cái bình thuỷ <FONT face="Times New Roman">đ</FONT><FONT face="Times New Roman">ự</FONT>ng nước sôi nước <FONT face="Times New Roman">đ</FONT>á . . . Ngày nay thì nh<FONT face="Times New Roman">ững</FONT> vật <FONT face="Times New Roman">đ</FONT>ó rất bình thường nhưng ngày xưa khi m<FONT face="Times New Roman">ớ</FONT>i có nó mọi ngươi <FONT face="Times New Roman">đ</FONT>ều thấy rất là thần kỳ .Cái kỳ diệu n<FONT face="Times New Roman">ằm</FONT> <FONT face="Times New Roman">ở</FONT> chổ kỹ thuật tạo chân không . Khoa học <FONT face="Times New Roman">đ</FONT>ã biết <FONT face="Times New Roman">ứ</FONT>ng dụng chân không <FONT face="Times New Roman">đ</FONT>ể tạo ra nhiều sản phẩm ích l<FONT face="Times New Roman">ợ</FONT>i cho con ngừơi . Còn <FONT face="Times New Roman">Đ</FONT>ạo học thì sao ?</FONT></P>
<P><FONT size=3>T<FONT face="Times New Roman">ừ</FONT> ngàn xưa <FONT face="Times New Roman">Đ</FONT>ạo Học <FONT face="Times New Roman">đ</FONT>ã có nhiều thành công trong việc khám phá chân không rồi , nhưng nay vì vô minh nên không thành công . Thầy dạy <FONT face="Times New Roman">đ</FONT>ạo yêu cầu chúng ta nên truy tầm chổ nầy . Thầy <FONT face="Times New Roman">đ</FONT>ể lư nhang ngay trứơc m<FONT face="Times New Roman">ặ</FONT>t ta . Hai ngọn <FONT face="Times New Roman">đ</FONT>èn hai bên chiếu vào như hai c<FONT face="Times New Roman">ặ</FONT>p m<FONT face="Times New Roman">ắt</FONT> ch<FONT face="Times New Roman">ă</FONT>m chú nhìn nó . N<FONT face="Times New Roman">ă</FONT>m cây nhang là 5 giác quan . Nếu chúng ta bế kín rồi tạo cho được chân không bên trong thì sẽ có kết quả diệu kỳ xuất hiện . kỹ thuật tạo chân không lúc <FONT face="Times New Roman">đ</FONT>ầu có nhiều khó kh<FONT face="Times New Roman">ă</FONT>n , nhưng sau dần dần có kinh nghiệm thì cũng dễ .</FONT></P>
<P><FONT size=3>Kinh Dịch là một loại toán giãi được nhiều vấn <FONT face="Times New Roman">đ</FONT>ề của <FONT face="Times New Roman">đ</FONT>ạo học . Thầy <FONT face="Times New Roman">đặ</FONT>t bàn th<FONT face="Times New Roman">ờ</FONT> ( cái bản <FONT face="Times New Roman">đ</FONT>ồ ) trong lầu bát quái là có ý nói : <FONT face="Times New Roman">đ</FONT>ệ t<FONT face="Times New Roman">ử</FONT> hãy học Kinh Dịch .</FONT></P>
<P><FONT size=3>kính .</FONT></P><FONT face=Arial size=2></FONT>
 

truongtam

Administrator
  
Kính huynh luutunha đã cho đệ học hỏi được nhiều điều mà mình chưa
biết, tiện đây huynh có thể giải nghĩa thêm sự hiểu biết của huynh về
quẻ Địa Hỏa Minh Di không ạ, hoặc mời quý huynh tỷ đệ muội, truongtam
rất muốn được biết ý nghĩa của quẻ này.
 

truongtam

Administrator
 
Theo sự hiểu biết của đệ thì ở quẻ Đồng Nhân, kể từ Sơ cửu (tính từ dưới lên) ở đầu hết thì Đồng Nhân được, vì nếu nói về một người mới ra đời, ở trong lòng người đó vẫn còn trong sạch, trong mắt chưa dây dính với ai, do có đức cương dương, nên bắt đầu việc làm đồng nhân (có chí Đại Đồng), có được tính khoan hồng mà hợp với Đạo, đồng với người mà công bằng một cách chí công, hòa thuận được với nhiều người.  <br><br>       Vì vậy một người mới lúc tu hành thì phát huy tính đại đồng rất tốt, cần nuôi dưỡng tư tưởng ngay lúc mới tìm hiểu Đạo Lý. Đến tới hào Nhị (hào âm) thì đã khác rồi, tuy hào này ở vị trí Đắc trung đắc chính, rất là tốt. <br>       Nhưng xét về nghĩa lấy Đại Đồng làm cuộc thì lại khác, Hào Lục Nhị này ứng với Hào Cửu Ngũ, âm dương tương đồng, quấn ríu rít nhau, thành ra Đồng Nhân lại chật hẹp, nên chỉ biết lấy Đồng Nhân cùng trong họ mình thôi, vì thế mà cảm thấy xấu hỗ, Hào Lục Nhị: Đồng Nhân vu tông, lẫn là vậy. Nếu ở hào Sơ Đồng Nhân có tính rộng chi cực thời được hanh thông, thì ở hào nhị lại hẹp chi cực thời mắc chữ lẫn (xấu hỗ).<br>       Vậy cái cốt yếu ở đây là không để cho tư tưởng Đại Đồng nhỏ hẹp trong phạm vi gia đình nữa, (do lúc đầu rất nhiệt tình với Đạo, sau này gặp người tâm hợp hoặc là không vừa ý với những người hành đạo cùng mình lại thu gom Đại Đồng vào khuôn khổ gia đình dòng tộc, chỉ biết lấy mình) thì như vậy quả thật không hay, phải biết tự mình nhận lỗi, như hào Cửu tứ: quá nhi năng cải, thiện mạc đại yên, tức là:<span style="color: rgb(0, 0, 255);"> Có điều lỗi mà hay đổi, chẳng điều lành gì lớn hơn vậy.<br><br></span>       Xưa nay người đời thiện thì ít, mà ác thì nhiều, chính thường ít mà tà thì nhiều, cảnh đời thuận thì ít mà nghịch thường nhiều, nên hòa bình mà có được thì phải trải qua vô số chiến tranh, Tạo phúc thường nhờ có lưu huyết, (nhờ đến con cháu). Tức như hào ngũ, hào nhị thảy trung chính với nhau, thì làm việc sẽ thuận.<br> 
 

luutunha

New member
<FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif"> </FONT><FONT size=5>
<P><FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif">     truongtam thân mến ;</FONT></P>
<P><FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif">     luutunha chư</FONT></FONT><FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif"><FONT size=5>a nghiền ngẫm quẻ minh di nên chư</FONT><FONT size=5>a </FONT><FONT size=5>đ</FONT><FONT size=5>ạt </FONT><FONT size=5>đư</FONT><FONT size=5>ợ</FONT><FONT size=5>c diệu lý của nó . Mình chỉ có công </FONT><FONT size=5>đ</FONT><FONT size=5>ể ý một số quẻ như</FONT><FONT size=5> </FONT><FONT size=5>Đ</FONT><FONT size=5>ại H</FONT><FONT size=5>ữu</FONT><FONT size=5> , </FONT><FONT size=5>Đ</FONT><FONT size=5>ồng nhân , Ký tế , Nhu , Tỉnh , </FONT><FONT size=5>Đ</FONT><FONT size=5>ỉnh . . . vì mấy quẻ nầy giãi </FONT><FONT size=5>đư</FONT><FONT size=5>ợ</FONT><FONT size=5>c nh</FONT><FONT size=5>ữ</FONT><FONT size=5>ng th</FONT><FONT size=5>ắ</FONT><FONT size=5>c m</FONT><FONT size=5>ắc</FONT><FONT size=5> của luutunha . Nếu truongtam có nghiên c</FONT><FONT size=5>ứ</FONT><FONT size=5>u sơ</FONT><FONT size=5>kh</FONT><FONT size=5>ởi</FONT><FONT size=5> nào về quẻ minh di thì xin g</FONT><FONT size=5>ợi</FONT><FONT size=5> ý </FONT><FONT size=5>đ</FONT><FONT size=5>ể luutunha tìm hiểu thêm .Lúc nào luutunha tâm </FONT><FONT size=5>đắ</FONT><FONT size=5>c </FONT><FONT size=5>đư</FONT><FONT size=5>ợ</FONT><FONT size=5>c </FONT><FONT size=5>đ</FONT></FONT><FONT size=5><FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif">iều gì thì sẽ chia sẻ cùng truongtam ngay .</FONT></P>
<P><FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif">      Hôm nay luutunha xin nói thêm suy nghĩ về quẻ </FONT></FONT><FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif"><FONT size=5>đ</FONT><FONT size=5>ồng nhân . Hào lục nhị là hào chủ của quẻ </FONT><FONT size=5>đ</FONT><FONT size=5>ồng nhân , hào nầy quyết </FONT><FONT size=5>đ</FONT><FONT size=5>ịnh s</FONT><FONT size=5>ự</FONT><FONT size=5> tốt </FONT><FONT size=5>đ</FONT><FONT size=5>ẹp của tính hoà hiệp của một tổ ch</FONT><FONT size=5>ứ</FONT><FONT size=5>c . Ví dụ như</FONT><FONT size=5> tổ ch</FONT><FONT size=5>ứ</FONT><FONT size=5>c của </FONT><FONT size=5>đ</FONT><FONT size=5>ạo Cao </FONT><FONT size=5>Đ</FONT><FONT size=5>ài thì phần </FONT><FONT size=5>đ</FONT><FONT size=5>ờ</FONT><FONT size=5>i là c</FONT><FONT size=5>ữu</FONT><FONT size=5> trùng </FONT><FONT size=5>đ</FONT><FONT size=5>ài gồm có 3 phái là tam thanh ( thái thanh , thư</FONT><FONT size=5>ợng</FONT><FONT size=5> thanh , ngọc thanh ) . Bên ngoài là quẻ Càn . Càn thì thanh . Bên trong là quẻ Ly . Ly thì minh . Hào c</FONT><FONT size=5>ữu</FONT><FONT size=5> ngũ là chủ của ngoại quái , ngôi vị nầy ch</FONT><FONT size=5>ắ</FONT><FONT size=5>c là giáo tông rồi .Hào lục nhị làm chủ bên trong là phần </FONT><FONT size=5>đ</FONT><FONT size=5>ạo , ngôi vị nầy thuộc về Hộ pháp . Hai hào lục nhị và c</FONT><FONT size=5>ữu</FONT><FONT size=5> ngũ thảy </FONT><FONT size=5>đ</FONT><FONT size=5>ều </FONT><FONT size=5>đắ</FONT><FONT size=5>c trung và </FONT><FONT size=5>đắ</FONT></FONT><FONT size=5><FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif">c chính .</FONT></P>
<P><FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif">Ngôi c</FONT></FONT><FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif"><FONT size=5>ữu</FONT><FONT size=5> ngũ là dươ</FONT><FONT size=5>ng cươ</FONT><FONT size=5>ng n</FONT><FONT size=5>ắ</FONT><FONT size=5>m quyền </FONT><FONT size=5>đ</FONT><FONT size=5>ờ</FONT><FONT size=5>i lo cho nhân sanh là </FONT><FONT size=5>đ</FONT><FONT size=5>úng </FONT><FONT size=5>đ</FONT><FONT size=5>ạo . Ngôi lục nhị âm nhu tuy không quyền hành pháp như</FONT><FONT size=5>ng s</FONT><FONT size=5>ứ</FONT><FONT size=5> mạng rất l</FONT><FONT size=5>ớ</FONT><FONT size=5>n là phải dùng thế nhu mà hổ tr</FONT><FONT size=5>ợ</FONT><FONT size=5> cho ngôi c</FONT><FONT size=5>ữu</FONT><FONT size=5> ngũ hoàn thành s</FONT><FONT size=5>ứ</FONT><FONT size=5> mệnh </FONT><FONT size=5>đ</FONT><FONT size=5>ồng nhân. Trong thân ta , trong gia </FONT><FONT size=5>đ</FONT><FONT size=5>ình và trong tổ ch</FONT><FONT size=5>ứ</FONT><FONT size=5>c xã hội , tôn giáo , chính trị </FONT><FONT size=5>đ</FONT><FONT size=5>ều như</FONT></FONT><FONT size=5><FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif"> vậy . </FONT></P>
<P><FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif">Hào lục nhị trên lư</FONT></FONT><FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif"><FONT size=5> nhang mình không thấy , nên trong ngư</FONT><FONT size=5>ờ</FONT><FONT size=5>i chúng ta cũng khó tìm . Nó có mà không , không mà có.Như</FONT><FONT size=5>ng quyền pháp của nó không lư</FONT><FONT size=5>ờng</FONT><FONT size=5> </FONT><FONT size=5>đư</FONT><FONT size=5>ợc</FONT><FONT size=5> . Chúng ta tu không thành vì thiếu nó , </FONT><FONT size=5>đ</FONT><FONT size=5>ạo Cao </FONT><FONT size=5>Đ</FONT><FONT size=5>ài không thành vì thiếu nó . Ngôi vị nầy phải là ngư</FONT><FONT size=5>ờ</FONT><FONT size=5>i hoàn hảo, là ngư</FONT><FONT size=5>ờ</FONT><FONT size=5>i không còn ham danh l</FONT><FONT size=5>ợ</FONT><FONT size=5>i . </FONT><FONT size=5>Đ</FONT><FONT size=5>ây là ngư</FONT><FONT size=5>ờ</FONT><FONT size=5>i </FONT><FONT size=5>đ</FONT><FONT size=5>ủ </FONT><FONT size=5>đ</FONT><FONT size=5>ứ</FONT><FONT size=5>c </FONT><FONT size=5>đ</FONT><FONT size=5>ể trao pháp tu cho nhân loại . Ngôi c</FONT><FONT size=5>ữ</FONT><FONT size=5>u ngũ tuy có quyền hành như</FONT><FONT size=5>ng khi vào tịnh thất cũng phải nhờ </FONT><FONT size=5>ở</FONT><FONT size=5> ngôi lục nhị nầy hư</FONT><FONT size=5>ớ</FONT></FONT><FONT size=5><FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif">ng dẫn cho .</FONT></P>
<P><FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif">Vài ý nghĩ cá nhân chư</FONT></FONT><FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif"><FONT size=5>a biết </FONT><FONT size=5>đ</FONT><FONT size=5>úng sai mong </FONT><FONT size=5>đư</FONT><FONT size=5>ợc</FONT></FONT><FONT size=5><FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif"> chỉ thêm .</FONT></P>
<P><FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif">kính .</FONT></P></FONT>
 

Đạt Tường

New member
<P><IMG src="smileys/smiley32.gif" border="0"></P>
<P align=justify><FONT size=3>Học Dịch bước đầu từ sách vở như thế là tiếp thu phần Thế Đạo, được "Vô Cựu" (không lo mắc lỗi)</FONT></P>
<P align=justify><FONT size=3>Nhưng khi học phải suy nghĩ thêm về phần Thiên Đạo như huynh luutunha sẽ được "Cát"</FONT></P>
<P align=justify><FONT size=3>Nhưng muốn hiểu thấu đáo hơn thì nên tìm đọc thêm qua Thánh Giáo (Thánh Truyền Trung Hưng, Minh Lý, CQ.PTGL, v.v...) như thế mới là Đồng Nhân sẽ được "nguyên cát" <IMG src="smileys/smiley36.gif" border="0"></FONT></P>
 

truongtam

Administrator
Vậy theo huynh Ngôi Lục Nhị này ở vị trí Vô vi? vì nó ẩn tàng không thấy mà?Nếu xét như thế này không biết có hợp Lý không nữa: Nếu xét ở thánh thất sở tại ngôi cửu ngũ chắc là vị đầu họ Đạo rồi, vì vị này lo phần đời, lo cho nhơn sanh, hành chánh đạo. Còn ngôi Lục Nhị đệ chưa nghĩ ra, vì nếu là Chức Sắc Hiệp Thiên Đài thì lại nắm Luật Đạo không đúng với vị thế của Hào Lục, mà nói về pháp tu thì lại là người trao pháp tu và kiểm tu, vậy có gì đó trái ngược mà đệ chưa hiểu.<br>
 

Phụng Thánh

New member

Dịch Lý Cao Đài






Nữ Soạn giả Nguyên Thủy

<center>

<table style="border-collapse: collapse;" border="0" bordercolor="#111111" cellpadding="0" cellspacing="0" width="75%"><tbody><tr><td align="left" valign="top" width="45%">Dịch Lý Cao Đài quyển 1</td><td align="left" valign="top" width="10%"> </td><td align="left" valign="top" width="45%">
Âm Nhạc Đại Đạo
</td></tr><tr><td align="left" valign="top" width="45%">Dịch Lý Cao Đài quyển 2</td><td align="left" valign="top" width="10%"> </td><td align="left" valign="top" width="45%">Chi Phái Cao Đài</td></tr><tr><td align="left" valign="top" width="45%"> </td><td align="left" valign="top" width="10%"> </td><td align="left" valign="top" width="45%">Đạo Tâm Bửu Giám</td></tr><tr><td align="left" valign="top" width="45%"> </td><td align="left" valign="top" width="10%"> </td><td align="left" valign="top" width="45%">Huyền Diệu Cơ Bút</td></tr><tr><td align="left" valign="top" width="45%"> </td><td align="left" valign="top" width="10%"> </td><td align="left" valign="top" width="45%">Quốc Đạo Nam Phong</td></tr><tr><td align="left" valign="top" width="45%"> </td><td align="left" valign="top" width="10%"> </td><td align="left" valign="top" width="45%">Tam Vị Nữ Đầu Sư</td></tr><tr><td align="left" valign="top" width="45%"> </td><td align="left" valign="top" width="10%"> </td><td align="left" valign="top" width="45%">Thập Nhị Thời Quân</td></tr></tbody></table></center>
 

truongtam

Administrator
Kính chào quý huynh tỷ,
Không biết những cuốn sách do huynh Phụng Thánh giới thiệu xuất phát từ Nữ Soạn giả Nguyên Thủy hay là có thánh giáo dạy. Thấy đường link có đuôi lạ (.exe) không biết đã được kiểm duyệt chưa? Đệ sợ virut quá.
 

nguyennhantu

New member
Kính thưa quý huynh tỷ ;

Kinh dịch là một loại toán dùng để giải thích lý đạo rất hay . Có rất nhiều vấn đề đạo học chúng ta nghĩ mãi không thông, nhưng nhờ kinh dịch thì trở nên rất dễ . Ví dụ như khi chúng ta tìm học lý đạo Cao Đài thì rất khó hiểu : Tại sao trước tiên Cao Đài Tiên Ông dạy cho Đức Ngô lập bàn thờ học đạo đặt 2 ly nước + 3 ly rượu ở phía trước ngang hàng với 2 cặp đèn , nhưng khi truyền khai phổ độ thì lại cho lư nhang ra phía ngoài , hoán đổi vị trí với 2 ly nước và 3 ly rượu ? Người muốn tu hành không sợ sai lầm nhất định phải hiểu lý nầy ! Nếu chỉ có đức tin thờ Thầy thôi thì sợ rằng khó mà về cùng Thầy . Kính .
 

luutunha

New member
Kính thưa quý Huynh Tỷ ;
Kính huynh nguyennhantu ;

Trên Thiên bàn Thầy xếp các vật phẩm theo các quẻ của kinh dịch là: Thủy Hỏa Ký Tế , Thiên Hỏa Đồng Nhân và Hỏa Thiên Đại Hữu . Quẻ Đồng Nhân thì ở trên nói rồi , nay xin nói thêm quẻ Hỏa Thiên Đại Hữu . Ba ly rượu nằm ở giữa tượng hình quẻ Càn , hai ly nước nằm phía ngoài tượng hình quẻ Ly . Ngoại LY nội CÀN là quẻ Hỏa Thiên Đại Hữu . Đại Hữu có nghĩa là sở hữu một vật gì đó rất to lớn và quý giá . Thầy xếp rượu trà theo hình quẻ Đại Hữu là có ý bảo cho chúng ta biết đó là thứ rất quý trên đời . Không có thứ gì quý hơn nên mới xứng là Đại Hữu .Người đời bảo Độc Lập Tự Do là quý nhất còn Thầy thì bảo ba ly rượu và hai ly trà là quý nhất . Vậy rượu trà là gì ? Người tín đồ Cao Đài ai cũng biết rượu tượng trưng cho khí, trà tượng trưng cho Thần . Nói thì dễ , nhưng biết chính xác thi rất khó ! Gần như hiện nay khó tìm người hiểu rõ Thần Khí là gì ! Để hiểu rõ thần khí chúng ta từ từ nghiên cứu sau .

Nay xin bàn về hai Thiên bàn xem thử tại sao như vậy ?
Bàn thờ mà Đức Ngô thọ nhận có rượu trà xếp ngang hàng với hai cặp đèn . Hai cặp đèn Thầy nói đó nhật nguyệt , trong người là đôi mắt . Hai con mắt chiếu vào rượu trà là có ý bảo người tin thờ phải quan tâm vào đó . Thầy dạy Đức Ngô phải chú ý đến rượu trà , còn dạy quý vị thuộc Phổ Độ phải chú ý đến lư nhang . Lư nhang thì tượng hình quẻ Đồng Nhân . Quẻ Đồng Nhân ở trên có nói sơ qua rồi .

Quy luật của kinh dịch quẻ 3 hào thì hào nằm ở giữa được xem như là chủ còn hào hai bên là phụ trợ . Quẻ sáu hào thì tính từ dưới lên , đầu tiên là hào sơ , tiếp là hào nhị . hào tam . hào tứ . hào ngũ và hào thượng . Hào dương nét liền gọi là hào cữu , hào âm nét đứt gọi là hào lục . Vị trí các hào sơ , tam và ngũ thuộc dương , nếu hào dương nằm ở đó thì gọi là đắc chính ; các vị trí nhị ,tứ và thượng ,hào âm ở đó cũng gọi là đắc chính .

Theo quy luật trên thì ta nhận thấy Thiên bàn của Phổ độ quan tâm đến quẻ Đồng Nhân . Quẻ Đồng Nhân có hai hào LỤC NHỊ và CỮU NGŨ đều đắc trungđắc chính . Thiên bàn của người tu đơn luyện đạo Chiếu Minh lại chú ý đến quẻ Đại Hữu . Quẻ Đại Hữu có hai hào CỮU NHỊ và LỤC NGŨ tuy đắc trung nhưng bất chính . Như vậy ,chúng ta thấy Thiên bàn Phổ Độ thể hiện sự Quang Minh Chính Đại nên được dương minh phổ truyền cho đại chúng cùng xem .Bàn thờ người tu luyện thể hiện sự trung thành với đạo với Thầy, nhưng không chính đáng , có tính riêng tư, nên bàn thờ nầy chỉ lập nơi kín đáo chỉ dành cho người tự lập ,tự tu và tự tìm hiểu , không thể phổ truyền đại chúng . Cũng vì thế mà chúng ta thấy Đức Ngô có cách tu và hành không như nhiều người . Đức Ngô vì trung với Thầy mà phải chịu tiếng xấu với thế nhân .


Đạo lý còn nhiều u ẩn , từ từ rồi người tu học sẽ khám phá ra . Kính .
 

mai_hanh

New member
Kính chào quý ACE
Chính đáng hay không chính đáng thì mai_hanh không biết nhưng việc Thiên Bàn của đạo hữu Chiếu Minh chỉ lập nơi kín đáo là điều chính xác
Dám khẳng định như vậy vì mai_hanh đã đến Tịnh Thất Thanh Châu (xưa là Tỉnh Đạo Đồng Nai) và phát hiện ra nơi này có hai Thiên Bàn: một ở ngay trước Tịnh Thất ; một nằm ở đằng sau phía bên phải Tịnh Thất, Thiên Bàn này có cách bố trí giống với sơ đồ Thiên bàn trong Đại Thừa Chơn Giáo
Kính
 

dong tam

New member
Tôi nghĩ rằng sức khỏe của huynh luutunha đang có vấn đề ! Có thể là đang thiếu máu não vì một bệnh tại một cơ quan nào đó trong cơ thể. Lý do:

1. Viết chưa chính xác về lễ phẩm trên Thiên bàn. Bên cạnh rượu thì còn có trà và nước trắng (tượng trưng cho âm dương). Huynh luutunha chỉ viết về rượu trà và luận. Như vậy có đủ hay chưa ?

2. Ở trên viết: "Không có thứ gì quý hơn nên mới xứng là Đại Hữu." là tu theo Chiếu Minh nhưng ở dưới thì lại viết "Bàn thờ người tu luyện thể hiện sự trung thành với đạo với Thầy, nhưng không chính đáng" ! Rõ là có mâu thuẩn trong tư tưởng

Viết như thế thì có làm giảm giá trị của người tu chuyên Đại Thừa hay không, là cơ tuyển độ.

E là Thần Khí chưa tương hợp
 

hienhuu

New member
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Kính !
Những vật phẩm trên Thiên-Bàn chớ nên ra quẻ !
Như 3 chun rượu và chun trà, chun nước mà để thẳng hàng thì đương nhiên là phải để như thế mới đúng lý vì :
Rượu là Khí là Pháp là Chơn-Thần nên phải để ở giữa mà làm trung-gian giữa Xác và Hồn.
Còn chun nước trắng tinh khiết là Tinh là Thế là Xác vô tội đó là kỵ vật do chủ điều khiển.
Còn chun nước trà là Thần là Đạo là Hồn vi chủ.
Nên Đạo_Pháp_Thế là Thần_Khí_Tinh tức là Chun nước trà, 3 Chun rượu, Chun nước trắng phải phương vị như thế là đúng lý như trên Thiên-Bàn.
Có câu : Tam bôi mỹ tửu Thiên sanh Huyết ; Nhứt trảng thanh trà bá tánh ao.
Còn về Lư Hương để thắp 5 cây Nhang mà hàng trong 3 là Án Tam Tài Thiên Địa Nhơn và hàng ngoài 2 là Lưỡng Hiệp Âm Dương tổng công lại là 5 cây gọi là Tượng Ngũ-Khí Triều Ngươn tức là trở về nguồn cội là Hư-Vô Chi KHí.
Nên Thầy cho sửa lại thành ra câu : Bửu Chơn Ngũ-Khí lâm triều thế tức mở Đạo Kỳ ba nầy Thầy giáng điển khí khắp nơi dạy chúng sanh phải biết triều ngươn trở lại cội nguồn là phải nhớ hoài Điển Khí. Vì nếu không có điển khí thì xác nầy là xác chết./.
 

Facebook Comment

Top