Trở lại đề tài Thánh Thất Đầu Tiên

Đạt Tường

New member
<P><FONT color=#0000ff size=4><strong>Trở lại đề tài Thánh Thất đầu tiên</strong></FONT></P>
<P>
<TABLE style="WIDTH: 100%; mso-cellspacing: 0in; mso-padding-alt: 0in 0in 0in 0in" cellSpacing=0 cellPadding=0 width="100%" ="MsonormalTable"><T>
<T>
<TR style="mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-firstrow: yes">
<TD style="BORDER-RIGHT: #ece9d8; PADDING-RIGHT: 0in; BORDER-TOP: #ece9d8; PADDING-LEFT: 0in; PADDING-BOTTOM: 0in; BORDER-LEFT: #ece9d8; PADDING-TOP: 0in; BORDER-BOTTOM: #ece9d8">
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><FONT size=3>Trong chủ đề Bản Quyền Trong Danh Xưng, Vanthanhtoi viết:</FONT></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><FONT size=3><strong>HUYNH TƯỜNG VIẾT SAI MÀ KHÔNG CHỊU SỬA???<?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><?:NAMESPACE PREFIX = O /><O:p></O:p></strong></FONT></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><FONT size=3>Ngày gửi: 04/10/2007 lúc 06:07 | IP Đã Khóa</FONT> <O:p></O:p></SPAN></P></TD>
<TD style="BORDER-RIGHT: #ece9d8; PADDING-RIGHT: 0in; BORDER-TOP: #ece9d8; PADDING-LEFT: 0in; PADDING-BOTTOM: 0in; BORDER-LEFT: #ece9d8; WIDTH: 20%; PADDING-TOP: 0in; BORDER-BOTTOM: #ece9d8" noWrap width="20%">
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: right" align=right ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><A href="http://caodaivn.com/edit_post.asp?M=Q&PID=9273&TPN=1" target="_blank"><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: darkcyan; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none"><?:namespace prefix = v ns = "urn:schemas-microsoft-com:vml" /><?:NAMESPACE PREFIX = V /><V:SHAPE id=_x0000_t75 stroked="f" filled="f" path="m@4@5l@4@11@9@11@9@5xe" o:preferrelative="t" o:spt="75" coordsize="21600,21600"><V:STROKE joinstyle="miter"></V:STROKE><V:ULAS><V:F eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"></V:F><V:F eqn="sum @0 1 0"></V:F><V:F eqn="sum 0 0 @1"></V:F><V:F eqn="prod @2 1 2"></V:F><V:F eqn="prod @3 21600 pixelWidth"></V:F><V:F eqn="prod @3 21600 pixelHeight"></V:F><V:F eqn="sum @0 0 1"></V:F><V:F eqn="prod @6 1 2"></V:F><V:F eqn="prod @7 21600 pixelWidth"></V:F><V:F eqn="sum @8 21600 0"></V:F><V:F eqn="prod @7 21600 pixelHeight"></V:F><V:F eqn="sum @10 21600 0"></V:F></V:ULAS><V:pATH gradientshapeok="t" o:extrusionok="f" o:connect="rect"></V:pATH><O:LOCK aspectratio="t" v:ext="edit"></O:LOCK></V:SHAPE><V:SHAPE id=_x0000_i1025 style="WIDTH: 60.75pt; HEIGHT: 13.5pt" target="_blank" href="http://caodaivn.com/edit_post.asp?M=Q&PID=9273&TPN=1" alt="Trích dẫn Đạt Tường" type="#_x0000_t75" o:button="t" target="_blank"><V:IMAGEDATA target="_blank" o:href="http://caodaivn.com/forum_images/quote_icon.gif" src="file:///C:\DOCUME~1\DATTUO~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image001.gif" target="_blank"></V:IMAGE></V:SHAPE></SPAN></B></A><O:p></O:p></SPAN></P></TD></TR>
<TR style="mso-yfti-irow: 1; mso-yfti-lastrow: yes">
<TD style="BORDER-RIGHT: #ece9d8; PADDING-RIGHT: 0in; BORDER-TOP: #ece9d8; PADDING-LEFT: 0in; PADDING-BOTTOM: 0in; BORDER-LEFT: #ece9d8; PADDING-TOP: 0in; BORDER-BOTTOM: #ece9d8" colSpan=2>
<DIV style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial">
<HR align=center width="100%" SIZE=0>
</SPAN></DIV>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><O:p>...  ...  ....</O:p></SPAN></P></TD></TR></T></T></TABLE><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="COLOR: #000060">(</SPAN><strong><U><SPAN style="COLOR: red">Xin các bạn lưu ý cho là ngay cả khi Đại Lễ Hoằng Khai Đại Đạo, rằm tháng 10 Bính Dần 1926, cũng chưa có Tòa Thánh mà chỉ mới là khánh thành Thánh Thất đầu tiên </SPAN></U></strong><SPAN style="COLOR: #000060">– Thánh thất Gò Kén – Thiền Lâm Tự!)</SPAN></FONT></FONT><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><BR>__________________<BR>Đạt Tường<O:p></O:p></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial">                                      %       %         %<O:p></O:p></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#0000ff>Thánh Thất Gò kén không phải là Thánh Thất đầu tiên.... <O:p></O:p></FONT></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#0000ff>có người đã nhắc mà huynh Tường không chịu sửa <O:p></O:p></FONT></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#0000ff>Hay là huynh Tường có tư liệu nào để phủ nhận các Thánh Thất trước đó như:<O:p></O:p></FONT></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#0000ff> 1- Thánh Thất Cầu Kho (nay chỉ còn lại trên văn bút)<O:p></O:p></FONT></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#0000ff> 2- Thánh Thất ở nhà Ông Tạ (ngày 20-7 Bính Dần ) Trước ngày 15-10 Bính Dần mấy tháng....<O:p></O:p></FONT></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#0000ff> <strong>Viết sai thì nên sữa mới không phạm vào ngũ giới cấm "vọng ngữ " chứ phải không?<O:p></O:p></strong></FONT></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" align=center ="Msonormal"><O:p><FONT face="Times New Roman" size=3> <strong><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Wingdings; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-bidi-font-family: 'Times New Roman'; mso-ascii-font-family: VNI-Times; mso-hansi-font-family: VNI-Times; mso-symbol-font-family: Wingdings; mso-char-: symbol"><SPAN style="mso-symbol-font-family: Wingdings; mso-char-: symbol">–</SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Wingdings; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-bidi-font-family: 'Times New Roman'; mso-ascii-font-family: VNI-Times; mso-hansi-font-family: VNI-Times; mso-symbol-font-family: Wingdings; mso-char-: symbol"><SPAN style="mso-symbol-font-family: Wingdings; mso-char-: symbol">{</SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Wingdings; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-bidi-font-family: 'Times New Roman'; mso-ascii-font-family: VNI-Times; mso-hansi-font-family: VNI-Times; mso-symbol-font-family: Wingdings; mso-char-: symbol"><SPAN style="mso-symbol-font-family: Wingdings; mso-char-: symbol">—</SPAN></SPAN></strong></FONT></O:p></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><FONT face="Times New Roman" size=3></FONT> </P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><FONT face="Times New Roman" size=4>Về vấn đề này, tôi đã trả lời ngay với các chứng cứ cụ thể</FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><FONT face="Times New Roman" size=4>Nay do nhu cầu của huynh, tôi trình bày trở lại một lần nữa</FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><O:p><FONT face="Times New Roman" size=4> </FONT></O:p></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-layout-grid-align: none; punctuation-wrap: simple" ="Msonormal"><FONT face="Times New Roman" size=4><FONT color=#ff0000>Nguyên tắc căn bản để đối chứng là dựa vào Thánh Ngôn là chính (bao gồm TN Hiệp Tuyển và TN Sưu Tập)</FONT> </FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><O:p><FONT face="Times New Roman" size=4> </FONT></O:p></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-layout-grid-align: none; punctuation-wrap: simple" ="Msonormal"><FONT face="Times New Roman" size=4>1. Có vị đã dẫn chứng từ TNHT số 1 bài đàn ngày 20-7 Bính Dần để nói rằng Thánh thất đầu tiên là của ông Tạ qua câu: “<B style="mso-bidi-font-weight: normal"><I style="mso-bidi-font-style: normal">Tạ,</I></B> … <I style="mso-bidi-font-style: normal">Thầy lấy <B style="mso-bidi-font-weight: normal">nhà con mà làm thánh thất</B> của Thầy</I>.”</FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-layout-grid-align: none; punctuation-wrap: simple" ="Msonormal"><O:p><FONT face="Times New Roman" size=4> </FONT></O:p></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-layout-grid-align: none; punctuation-wrap: simple" ="Msonormal"><FONT face="Times New Roman" size=4>Nếu chỉ dựa vào TNHT thì quả đúng đây là đàn mà 2 tiếng thánh thất xuất hiện lần đầu tiên.</FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-layout-grid-align: none; punctuation-wrap: simple" ="Msonormal"><FONT face="Times New Roman" size=4></FONT> </P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-layout-grid-align: none; punctuation-wrap: simple" ="Msonormal"><FONT face="Times New Roman" size=4>Ngày nay chúng ta có cơ hội để được đọc nguồn thánh ngôn chép tay của chư vị tiền khai để từ đây tìm được bài đàn với ngày tháng sớm hơn mà 2 tiếng thánh thất đã được Thầy sử dụng !</FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-layout-grid-align: none; punctuation-wrap: simple" ="Msonormal"><FONT face="Times New Roman" size=4></FONT> </P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-layout-grid-align: none; punctuation-wrap: simple" ="Msonormal"><FONT face="Times New Roman" size=4>Bốn ngày trước đó, tại chùa Thiền Lâm Tự - Gò Kén (Tây Ninh) Đức Chí Tôn để lời dạy hòa thượng Như Nhãn:</FONT></P>
<P style="MARGIN: 6pt 0in 0pt; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify; mso-layout-grid-align: none; punctuation-wrap: simple" ="Msonormal"><FONT face="Times New Roman"><FONT size=4><I>a. </I><I><SPAN lang=VI style="mso-ansi-: VI">“Như N</SPAN>hãn</I><I><SPAN lang=VI style="mso-ansi-: VI"> hiền đồ, nghe dạy: (…)</SPAN><SPAN lang=VI> </SPAN></I><I><SPAN lang=VI style="mso-ansi-: VI">Nơi đây là Thánh </SPAN>địa</I><I><SPAN lang=VI style="mso-ansi-: VI">, <B style="mso-bidi-font-weight: normal">Ta lập Thánh Thất</B>. Hiền đồ có lòng giúp Ta chăng?”<O:p></O:p></SPAN></I></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: right; mso-layout-grid-align: none; punctuation-wrap: simple" align=right ="Msonormal"><FONT face="Times New Roman"><FONT size=4><SPAN lang=VI style="mso-ansi-: VI">(TNST 1 số <B style="mso-bidi-font-weight: normal">24</B>. Ngày 23-8-1926 (âl <FONT color=#ff0000>16-7</FONT></SPAN><SPAN lang=VI> </SPAN><SPAN lang=VI style="mso-ansi-: VI">Bính Dần)<O:p></O:p></SPAN></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-layout-grid-align: none; punctuation-wrap: simple" ="Msonormal"><O:p><FONT face="Times New Roman" size=4>Sau đó</FONT></O:p></P>
<P style="MARGIN: 6pt 0in 0pt; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify; mso-layout-grid-align: none; punctuation-wrap: simple" ="Msonormal"><FONT face="Times New Roman"><FONT size=4><I>b. </I><I><SPAN lang=VI style="mso-ansi-: VI">(…) Thầy nhứt đ</SPAN>ị</I><I><SPAN lang=VI style="mso-ansi-: VI">nh giao Thánh Thất nầy lại cho Thơ lo lắng thế cho con, song sự thờ phượng phải có thay đổi chút ít. Sau Thầy s</SPAN>ẽ</I><I><SPAN lang=VI style="mso-ansi-: VI"> dạy chư Đạo h</SPAN>ữu</I><I><SPAN lang=VI style="mso-ansi-: VI"> con đ</SPAN>ị</I><I><SPAN lang=VI style="mso-ansi-: VI">nh liệu.<O:p></O:p></SPAN></I></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: 6pt 0in 0pt; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify; mso-layout-grid-align: none; punctuation-wrap: simple" ="Msonormal"><FONT face="Times New Roman"><FONT size=4><I><SPAN lang=VI style="mso-ansi-: VI">Rằm tháng 10 nầy, Thầy xin con hội cả chư Hòa Thượng tại Thánh Thất đây chung lo lập Tân Luật.”</SPAN></I><SPAN lang=VI style="mso-ansi-: VI"><O:p></O:p></SPAN></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: right; mso-layout-grid-align: none; punctuation-wrap: simple" align=right ="Msonormal"><FONT face="Times New Roman"><FONT size=4><SPAN lang=VI style="mso-ansi-: VI">(TNST 1 số <B style="mso-bidi-font-weight: normal">25</B>. Chúa nhựt, 5-9-1926 (âl <FONT color=#ff0000>29-7</FONT></SPAN><SPAN lang=VI> </SPAN></FONT></FONT><FONT face="Times New Roman"><FONT size=4><SPAN lang=VI style="mso-ansi-: VI">Bính Dần)<BR><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><FONT color=#ff0000>Thiền Lâm Tự</FONT></B>, Gò Kén, Tây Ninh</SPAN>; <B style="mso-bidi-font-weight: normal">Đạo Sử 2 tr238</B><SPAN lang=VI style="mso-ansi-: VI">)<O:p></O:p></SPAN></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-layout-grid-align: none; punctuation-wrap: simple" ="Msonormal"><O:p><FONT face="Times New Roman" size=4> </FONT></O:p></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-layout-grid-align: none; punctuation-wrap: simple" ="Msonormal"><FONT face="Times New Roman"><FONT size=4><B style="mso-bidi-font-weight: normal">Kết 1: Quả là tiếc thay, chỉ có trước 4 ngày, vào ngày 16-7 Thầy đã ban cho toàn đạo DDTKPD một danh từ riêng THÁNH THẤT để dùng chỉ nơi sinh họat đạo sự của tín hữu CD. <FONT color=#ff0000>Và địa danh có vinh dự nhận lãnh là Thiền Lâm Tự</FONT></B><FONT color=#ff0000>.</FONT></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-layout-grid-align: none; punctuation-wrap: simple" ="Msonormal"><O:p><FONT face="Times New Roman" size=4> </FONT></O:p></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-layout-grid-align: none; punctuation-wrap: simple" ="Msonormal"><FONT face="Times New Roman" size=4>2. Hồi nhỏ, thường nghe nói đến nhà của ông Đòan Văn Bản là nơi chư vị tiền khai tụ họp sinh họat, lập đàn, nhận người xin nhập môn v.v… chúng tôi cũng lầm tưởng Cầu Kho là thánh thất đầu tiên !</FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-layout-grid-align: none; punctuation-wrap: simple" ="Msonormal"><O:p><FONT face="Times New Roman" size=4> </FONT></O:p></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-layout-grid-align: none; punctuation-wrap: simple" ="Msonormal"><FONT face="Times New Roman" size=4>Vài năm gần đây, nhờ được đọc Thánh Ngôn Sưu Tập phát hiện ra vấn đề (1) vừa trình bày chúng tôi mới biết lâu nay chúng ta hiểu sai (ngay ở CQ.PTGL nhiều giảng viên cũng hiểu sai).</FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-layout-grid-align: none; punctuation-wrap: simple" ="Msonormal"><FONT face="Times New Roman" size=4></FONT> </P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-layout-grid-align: none; punctuation-wrap: simple" ="Msonormal"><FONT face="Times New Roman" size=4>May thay, đạo huynh có trách nhiệm nghiên cứu sử đã nhắc chi tiết này trong Hội Đồng Nghiên Cứu. Từ lúc đó đọc kỹ lại các tài liệu và nguồn Thánh Ngôn thì mới thấy các địa danh được Ơn trên chọn giáng đàn trước đó chỉ là các “nhà Đàn”</FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-layout-grid-align: none; punctuation-wrap: simple" ="Msonormal"><O:p><FONT face="Times New Roman" size=4> </FONT></O:p></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-layout-grid-align: none; punctuation-wrap: simple" ="Msonormal"><FONT face="Times New Roman" size=4>“<I style="mso-bidi-font-style: normal">Nguyên ban đầu, mấy ông Trung, Kỳ, Cư, Tắc, Sang, Hậu, Ðức, Bản, Giảng mỗi đêm đều tựu lại khi ở nhà ông Trung (Rue Testard Cholon), khi ở nhà ông Cư (Rue Bourdais Saigon), khi ở nhà ông Bản (Cầu kho) để cầu Thượng Ðế giáng cơ dạy Ðạo. Mà hễ mỗi lần có chư nhu đến xin nhập môn, Thượng Ðế lại dạy phải <B style="mso-bidi-font-weight: normal">đến <FONT color=#ff0000>Ðại đàn Cầu kho</FONT></B>. <B style="mso-bidi-font-weight: normal">Vì vậy mà nhà ông Bản thành ra một cái đàn lệ, rồi gọi là <FONT color=#ff0000>Tiểu Thánh Thất</FONT></B></I>…”</FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: right; mso-layout-grid-align: none; punctuation-wrap: simple" align=right ="Msonormal"><FONT face="Times New Roman" size=4>(Đại Đạo Căn Nguyên – chương Đàn Lệ - Nguyễn Trung Hậu)</FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-layout-grid-align: none; punctuation-wrap: simple" ="Msonormal"><O:p><FONT face="Times New Roman" size=4> </FONT></O:p></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-layout-grid-align: none; punctuation-wrap: simple" ="Msonormal"><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><FONT face="Times New Roman" size=4>Kết 2: Cầu Kho chỉ là một “Đại Đàn” mãi cho đến sau Rằm tháng 10 Bính Dần mới được trở thành thánh thất</FONT></B></P> <edited><editID>Đạt Tường</editID><editDate>39369.5029050926</editDate></edited>
 

Đạt Tường

New member
<P><FONT size=3>Ngài Nguyễn Trung Hậu viết tiếp:</FONT></P>
<P><FONT size=3><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman">“<I style="mso-bidi-font-style: normal"><U>Thánh Thất Cầu kho ban đầu</U> rất chật hẹp: Ðồ đạc thiếu trước hụt sau, vị chủ nhà lúc bấy giờ đương ở trong vòng bẩn chật, không đủ sức sắm đồ vật để thờ cho xứng đáng. Bàn thờ chỉ là một cái ghế nho nhỏ bằng cây dá tị. "Thiên nhãn" chỉ vẽ trong một mảnh giấy cao cao chừng ba tấc, ngang độ hai tấc tây. Chiếu đệm cũng không đủ trải mà lạy. Tình cảnh tuy nghèo, mà mấy chục bổn đạo mới không hổ, cứ mỗi đêm thứ bảy là đến hầu đàn..(…)<?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><?:NAMESPACE PREFIX = O /><O:p></O:p></I></FONT></FONT></FONT></P>
<P><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA">Cách không bao lâu, Thượng Ðế dạy <FONT color=#ff0000>lập thêm năm cái đàn lệ nữa</FONT>, kể <FONT color=#ff0000>chung với đàn Cầu kho </FONT>là sáu cái</SPAN></I></B><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA">:”</SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA">Nếu căn cứ vào ý văn của câu cuối thì đoạn đầu câu trên chúng ta nên sửa lại một chút là "<strong><FONT color=#0000ff>Đàn </FONT></strong><EM><FONT color=#000060><U>Cầu kho ban đầu</U> </FONT></EM>" (khi mượn để trình bày với đạo hữu) để giúp cho người đọc không hiểu nhầm. </SPAN></P> <edited><editID>Đạt Tường</editID><editDate>39369.9002083333</editDate></edited>
 

vanthanhtoi

New member
<P>                            </P>
<P>                             THÁNH THẤT ĐẦU TIÊN???</P>
<P> 1- Thanhtới không biết Thánh Thất nào là Thánh Thất đầu tiên.</P>
<P> 2- chĩ biết rằng THÁNH THẤT ĐẦU TIÊN KHÔNG PHẢI LÀ GÒ KÉN...</P>
<P> Chuyện của huynh Tường hồi nhỏ... cho tới lớn thì huynh có quyền tin còn đạo sử vẫn là đạo sử ...</P>
<P>[[[[[  &&&: Phần huynh đề nghị sửa văn bút của Ngài Bảo Pháp cho phù hơp với nhân định của huynh thanhtới cũng không có ý kiến...TỰ DO MÀ... </P>
<P>( NGAY TRÊN CÁC VĂN BÚT MÀ HUYNH TRÍCH DẪN  CŨNG CHỨNG MINH "Thánh Thất đã có trước Gò Kén... cho dù là Tiểu Thánh Thất... )  ]]]] </P>
<P> THÀNH TỚI CHỈ XÁC ĐỊNH : </P>
<P>VIẾT THÁNH THẤT ĐẦU TIÊN LÀ GÒ KÉN THÌ.... SAI 100 %.</P>
<P>     Xin mời đọc đoạn trích Huấn Từ của Đức Thượng Sanh trong Đại Hội BANĐẠO SỬ tại Nhà Hội Vạn Linh. T T T N - ngày 26-10- Mậu Thân ( 1968).</P>
<P>... Ngoài ra tại <FONT color=#ff0000><U><strong>Thánh Thất Cầu Kho</strong></U></FONT> của ông Đốc Học Đoàn Văn Bản và nơi <FONT color=#ff0000><U><strong>Thánh Thất tại Chợ  Lớn ( nhà của Ngài Đầu Sư Thượng Trung Nhựt )</strong></U></FONT> mổi đêm thứ bảy có lập đàn cầu cơ thâu người nhập môn.... </P>
<P> (  Huấn Từ ĐỌC TẠI ĐẠI HỘI BANĐẠO SỬ... thì hằn nhiên là Ngài đang trình bùa trước cửa Lỗ Ban.... nên cũng có mấy đoạn liên quan đến đạo sử... ThanhTới ngại BQT nhắc nhở nên không trích ra làm chi... ) </P>
<P>Vậy </P>
<P>1- chính Đức Thượng Sanh đã gọi THÁNH THẤT CẦU KHO. ( Chớ không có gọi Tiểu Thánh Thất....vậy thì đau có chuyện phải sửa thế nầy thế kia cho phù hợp với ý huynh - SỬA THẾ THÌ CÒN CÁI CHI GỌI LÀ TÍNH CHÂN THẬT CỦA VĂN BÚT.????  ) </P>
<P>2- Nhà Ngài Đầu Sư Thượng Trung Nhựt CŨNG LÀ THÁNH THẤT.</P>
<P>Vậy thì Gò Kén cũng là Thánh Thất mà thôi chớ KHÔNG PHẢI LÀ THÁNH THẤT ĐẦU TIÊN.</P>
<P>. </P>
 

Đạt Tường

New member
<P>Thưa các bạn</P>
<P>Giữa lời của đức Chí Tôn và lời nói của con người dù vị đó là Tiền Khai, thì chúng ta tin vào ai hơn?</P>
<P>Chúng tôi dựa vào nguồn Thánh Ngôn chép tay của chư vị Tiền Khai (mới sưu tầm lại được trong ít năm gần đây) thì kêt luận rằng: 2 tiếng THÁNH THẤT lần đầu tiên xuất hiện trong ngôn ngữ Cao Đài một cách chính thức từ sự ban ân của Thầy cho đạo Cao Đài là ngày 16-7 Bính Dần cho Thiền Lâm Tự - Gò Kén - Tây Ninh để cải tạo thành Thánh Thất đầu tiên và có tổ chức Lễ Khánh Thành (cái này là cầu chứng với nhân sanh)</P>
<P>Điều quan trọng là lý luận nào cuối cùng sẽ được đa số học giả năm châu công nhận thì điều đó sẽ là chân lý</P>
 

vanthanhtoi

New member
<P><FONT size=5>                          TRÍCH THÊM ĐOẠN SAU...</FONT></P>
<P><FONT size=5>                 sẽ thấy Cầu kho là Thánh Thất </FONT></P>
<P><FONT size=5> 1-  Huynh Tường trích :</FONT></P>
<P><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman"><FONT size=5>“<I style="mso-bidi-font-style: normal"><U>Thánh Thất Cầu kho ban đầu</U> rất chật hẹp: Ðồ đạc thiếu trước hụt sau, vị chủ nhà lúc bấy giờ đương ở trong vòng bẩn chật, không đủ sức sắm đồ vật để thờ cho xứng đáng. Bàn thờ chỉ là một cái ghế nho nhỏ bằng cây dá tị. "Thiên nhãn" chỉ vẽ trong một mảnh giấy cao cao chừng ba tấc, ngang độ hai tấc tây. Chiếu đệm cũng không đủ trải mà lạy. Tình cảnh tuy nghèo, mà mấy chục bổn đạo mới không hổ, cứ mỗi đêm thứ bảy là đến hầu đàn..(…)</I></FONT></FONT></FONT></P>
<P><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman" size=5><I style="mso-bidi-font-style: normal"> ThanhTới nhắc rằng : CÒN MỘT ĐOẠN NỮA... liền nối sau đó ngay dấu chấm thứ nhất.</I></FONT></FONT></P>
<P><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman"><FONT size=5>...Không bao lâu có nhiều vị đạo tâm lo sữa sang <FONT color=#ff0000><U>Thánh Thất</U></FONT>.</FONT></FONT></FONT></P>
<P><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman"><FONT size=5>Ông Đốc Phủ Vương Quang Kỳ chưởng quản việc cúng tế trong đàn và thuyết đao. Các ôn Đoàn Văn Bản, Nguyễn Trung Hậu, Tuyết Tấn Thành, Lê Thế Vĩnh lo sửa soạn dọn dẹp <U><FONT color=#ff0000>Thánh Thất cho trang nghiêm.</FONT></U>.. </FONT></FONT></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" color=#000060 size=5>                                     %      %   %</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" color=#000060 size=5>Huynh Tường trích không hết đoạn nên cho thấy có một lần dùng chữ Thánh Thất.... </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" color=#000060 size=5>còn trích liền theo sẽ có tới mấy chữ Thánh Thất nữa Công lại là 03 LẦN DÙNG CHỮ THÁNH THẤT TẠI CẦU KHO </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" color=#000060 size=5>vạy thì PHÙ HỢP HẾT RỒI CÒN CHỈNH CÁI CHI </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" color=#000060 size=5>( vì Thánh Ngôn không do Hội thánh ban hành... nên thanhtới  "giới hạn " sự đề cập vậy thôi.... ) </FONT></P>
<P><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman"><FONT size=5>Vậy Chứng tỏ Đức Thượng Sanh đã hiểu đúng... Và Ngài Bảo Pháp cũng hiểu đúng... chỉ có điều các vị đi sau hiểu thế nào mà thôi.</FONT></FONT></FONT></P>
<P><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman"><FONT size=5> 2-<FONT size=2><FONT face=Arial><strong><U><FONT color=#ff0000>Thánh Thất tại Chợ  Lớn ( nhà của Ngài Đầu Sư Thượng Trung Nhựt )</FONT></U></strong><FONT color=#000000> </FONT></FONT></FONT></FONT></FONT></FONT></P>
<P><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman"><FONT size=5><FONT face=Arial color=#000000 size=2> V<FONT face="Times New Roman" color=#000060 size=5>ậy </FONT></FONT> kh<FONT face=Arial color=#000000 size=2>ả năng.... </FONT><FONT face=Arial color=#000000 size=2>Nhà Ngài Đầu Sư Thượng Trung Nhựt CŨNG LÀ THÁNH THẤT. từ lúc thiên Phong ngày 14- 3- Bính Dần...  </FONT></FONT></FONT></FONT></P>
<P>Không có lý gì một cuộc lễ thiên  phong quan trọng như thế mà tiến hành ở tư gia rồi sau đó mới dạy " cải gia " thành Thánh Thất...</P>
<P><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman"><FONT size=5><FONT face=Arial color=#000000 size=2>C<FONT face="Times New Roman" color=#000060 size=5>ác vị Tiền Bối không quan tâm đâu là </FONT></FONT>Thánh Thất đầu tiên mà viết ra mới là sử liệu "TỰ NHIÊN " không qua một nhãn quan nào hết... </FONT></FONT></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" color=#000060 size=5> Tóm lại qua số (1) đã đủ để chứng minh Cầu Kho là Thánh Thất từ trước cho nên văn bút mới viết Thánh Thất Cầu Kho và Nam Thành mới viết CẦU KHO TÁI LẬP... </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" color=#000060 size=5> Số (2) suy lý ra thì thấy rõ. </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" color=#000060 size=5> Còn như không chấp nhận lý của số (2) thì riêng số (1) cũng đã đủ để chứng minh :</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" color=#000060 size=5> GÒ KÉN KHÔNG PHẢI LÀ THÁNH THẤT ĐẦU TIÊN.</FONT></P>
<P> </P>
<P><FONT face="Times New Roman" color=#000060 size=5> </FONT><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman"><FONT size=5><?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><?:NAMESPACE PREFIX = O /></FONT></FONT></FONT></P>
 

DT

New member
Thưa quý huynh tỷ,
<br />
<br />Đây cũng là một dạng “bản quyền” đây !
<br />
<br />Nếu xét theo văn bút thì theo luật đời, bản văn nào xuất hiện sớm nhứt thì có giá trị hơn.
<br />
<br />Theo các dẫn chứng của quý vị thì:
<br />
<br />1. Vậy lời của Ngài Thượng Sanh là vào năm 1968 với Ban Đạo sử (Thánh thất Cầu Kho và nhà ông Trung)
<br />
<br />2. Còn lời trong TNHT là năm 1928 (nhà ông Tạ, 20-7 Bính Dần)
<br />
<br />3. Theo TN Sưu Tập (Thánh Ngôn bản chép tay thì Gò Kén được gắn với chữ Thánh thất ngày 16-7 Bính Dần 1926)
<br />
<br />Vậy nếu thưa ra tòa đòi bản quyền, tòa chỉ chấp nhận văn kiện chính thức mới có giá trị pháp lý thì nhà ông Tạ thắng.
<br />
<br />Nhưng với các sử gia và nhà khảo cổ thì Gò Kén thắng.
<br />
<br />Trong thực tế với di tích lịch sử tồn tại thì chắc chắn chùa Gò Kén được gắn bảng lưu niệm cho muôn đời sau.(vì chỉ duy nhứt chùa Gò Kén tồn tại)
<br />
<br />Kính
 

DT

New member
Thưa quý huynh tỷ
<br />
<br />Quyển Căn Nguyên này xuất bản đâu năm 1930
<br />
<br />Nếu dựa vào đó thì về thời gian ra đời trể hơn Thánh Ngôn HT đến 2 năm
<br />
<br />Theo đệ, trong đời sống người cha chú trọng ai là "cha đẻ" ra phát minh. Vậy từ Thánh Thất này thực sự ai "phát minh" ?
<br />
<br />Kính
 

DT

New member
Thử đặt vấn đề
<br />
<br />Nếu chúng ta những tín đồ Tây Ninh xác định rằng (theo lời đức Thượng Sanh 1968): Thánh thất Cầu Kho là thánh thất đầu tiên thì chúng ta sẽ suy nghĩ thế nào khi: (có đạo hữu nói nhỏ rằng)
<br />
<br />Một buổi thu vàng, mưa rỉ rả, Ban Cai Quản Nam Thành Thánh Thất ngày nay là hậu duệ hợp pháp của Cầu Kho khi xưa (cũng đã từng là phái Cầu Kho) học theo gương “nhiệt thành với đạo” của nhóm anh chị đang chuẩn bị hồ sơ để trình ra Hội Vạn Linh khẳng định quyền làm chủ danh từ Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, bấy giờ cũng trình hồ sơ ra tòa án xin được cấp quyền làm chủ danh từ Thánh Thất (là danh từ riêng của đạo Cao Đài và Cầu Kho là nơi đầu tiên được dùng danh từ này).
<br />
<br />Trong hồ sơ, có yêu cầu kể từ năm … bất cứ đơn vị độc lập nào, Hội Thánh nào muốn dùng từ “Thánh Thất” phải được sự đồng ý qua văn bản của BCQ Nam Thành Thánh Thất !
<br />
<br />Đến đây đệ không dám suy nghĩ tiếp nữa … !
 

Đạt Tường

New member
<P>1. Một vấn đề được DT đặt ra khá "hot"</P>
<P>2. Trở lại 1 vấn đề khác: "ai là cha đẻ" của một danh từ chuyên môn về tôn giáo và đạo học của riêng Cao Đài Giáo</P>
<P>Nếu đạo hữu chúng ta khẳng định đây là ân ban của Thầy thì thiển nghĩ không cần mất thời gian đi tìm những dẫn chứng từ những lời của con người </P>
<P>Trái lại, chúng ta chỉ cần tập trung truy tìm trong lời Thánh Ngôn mà thôi</P>
<P>Ý kiến các bạn thì thế nào về mặt phương pháp luận?</P>
 

Đạt Tường

New member
<P><strong>Hai tiếng THÁNH THẤT, tác giả là ai?</strong></P>
<P>1. Là của Thiêng Liêng: Đức Chí Tôn, Đức Lý Giáo Tông, v.v...</P>
<P>2. hay là của con người: Đức Phạm Hộ Pháp, Đức Cao Thượng Sanh, Đức Quyền Giáo Tông v.v...?</P>
<P>Chìa khóa để giải quyết vấn đề chính là quan điểm và phương pháp luận.</P>
<P><strong>Các bạn trẻ, theo các bạn hướng giải quyết khoa học nhứt là chọn nhóm đối tượng nào trong 2 nhóm trên cho câu hỏi này?</strong></P>
<P><strong>Xin mời tham gia góp ý</strong></P>
 

vanthanhtoi

New member
<P>                                 NGÔ.... KHOAI... HAI MÓN...</P>
<P>Ngô ở trên cây... </P>
<P>khoai trong lòng đất.... </P>
<P>Ngô vốn thân cây...</P>
<P>Khoai thiệt thân dây...</P>
<P>  Hi Hi... hi <IMG src="smileys/smiley17.gif" border="0"></P>
<P>  1-  Vậy là ngô đã ra ngô... khoai đã ra khoai.... đến giờ thì câu viết : Thánh Thất đầu tiên là Gò Kén đã không còn "công lực " nữa rồi.... bởi có mấy lần gọi Cầu Kho là Thánh Thất trước đó rùi...</P>
<P> 2- Thánh Thất đầu tiên là gì? chuyện ấy quá sức của Thành Tới nên Thành Tới hổng có bàn.... vì sợ trật..... </P>
<P> Mà tánh của Thành Tới còn phàm lắm ( NÓI RỒI CÓ SAI VẪN...) hay  ra sức bảo vệ " cái không đúng của mình " nơi thập mục sở thị.... nên sợ "mắc khẩu nghiệp "... tốt nhất biết tật của mình thì không bàn đến VIỆC THÁNH THẤT ĐẦU TIÊN  TÊN GÌ.... là an toàn xa lộ... KHỎI PHẢI VƯỚNG VÀO VỌNG NGỮ...</P>
<P> 3- Vụ hậu duệ của Cầu Kho là ai thì Thành Tới cũng hổng biết luôn.... </P>
<P> A... MÀ....  thành tới có tấm hình chụp Nam Thành Thánh Thất  vào thập niên 80 của thế kỷ trước có chữ TOÀ THÁNH TÂY NINH... trong cuộc lễ chi đó... có mấy vị chức sắc, chức việc của TT TN đến dự.... </P>
<P>... nên có thời giờ thành Tới sẽ tìm hiểu xem các vị ấy là ai.... vì sao trên DANH ĐỀ của THÁNH THẤT NAM THÀNH lại có kèm chữ TOÀ THÁNH TÂY NINH.... </P>
<P>Thành Tới ngại nhất là vụ ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng.... </P>
<P>Nam Thành là  cầu kho tái lập đã đành còn có phải là hậu duệ hay không hậu duệ.... thì huynh Chí Đạt và các vị ở đó cũng nhiều vị có trình độ đại học lắm chắc các vị biết rõ.... hơn người ngoài... chăng??? </P>
<P>  4- DT viết :</P>
<P>  Vậy nếu thưa ra tòa đòi bản quyền, tòa chỉ chấp nhận văn kiện chính thức mới có giá trị pháp lý thì nhà ông Tạ thắng. <BR><BR>Nhưng với các sử gia và nhà khảo cổ thì Gò Kén thắng...</P>
<P>Thưa DT.... </P>
<P>Thành Tới thấy....  có mấy dòng mà rõ hết cả... lòng người.... </P>
<P>Thành Tới  tin rằng  SỰ THẬT THẮNG.... </P>
<P>mà sự thật trong thời internet nầy phơi bày ra cả rùi.... </P>
<P>hi hi <IMG src="smileys/smiley32.gif" border="0"></P>
<P>  </P>
 

Đạt Tường

New member
<P>Đức Thượng Sanh Cao Hòai Sang hay ai là người đầu tiên dùng 2 tiếng Thánh Thất để nói về nơi thờ tự của DDTKPD? (trở thành danh từ chuyên môn trong thuật ngữ CD, không lẫn lộn với các tôn giáo bạn)</P>
<P>Trả lời câu hỏi này là đi thẳng vào vấn đề</P>
<P>Mời các bạn</P>
 

Đạt Tường

New member
<P>Về thuật ngữ, THÁNH THẤT là một danh từ chuyên môn của giáo lý Cao Đài giúp cho người xem (hay đọc) xác định được đây là nơi thờ tự của Cao Đài Giáo</P>
<P>Cha đẻ của từ Thánh Thất là Đức Chí Tôn. Nếu chúng ta cùng khẳng định như thế. Vậy bất cứ lời phát ngôn nào của bất cứ con người nào ở thế gian này (dù uy tín có đến mức độ nào đi nữa) đều không thể có giá trị hơn được lời của Thầy !</P>
<P><strong>Chúng ta chỉ cần tập trung vào tìm trong nguồn Thánh Ngôn mà thôi. Đây là phương pháp làm việc khoa học nhứt </strong></P>
<P><strong>Có ai không đồng ý về luận lý và phương cách làm việc này cho vấn đề này không?</strong></P>
 

DT

New member
Ngô ra ngô, khoai ra khoai. Rất đúng, đây là công lý !
<br />
<br />Bởi thế cái gì của Trời phải trả lại cho Trời.
<br />
<br />Người nào mà dám gìành cái của Trời mà đem cho người mình thích thì .... sẽ thế nào ?
<br />
<br />a. Đố có người nào dám nhận ? Nhận để mang họa à ! (Nhất là với người đức hạnh cao). Vã lại có "con hiếu tử" nào dám giành cái của "Cha Trời"
<br />
<br />b. Chỉ có ai không được bình thường mới dám nghĩ và làm như thế
<br />
<br />Vì người bỉnh thường ai cũng ý thức: "Họach tội ư Thiên, vô sở đão dã !" (Phạm tội với Trời, chẳng thể nào cầu đão xin chế giảm được gì cả! Vì luật công bình phải diễn ra tự nhiên như vậy)
<br />
<br />Đức Cao Đài đã "tạo hóa" ra danh từ thánh thất, xin ai chớ cả gan mà lấy của Ngài
<br />
<br />Có Ngũ Lôi luôn soi xét (theo ý tưởng của quý huynh trao đỗi bên đề tài Bán nguyêt Ngũ Lôi Đài)<edited><editID>DT</editID><editDate>39374.9314236111</editDate></edited>
 

DT

New member
Đệ có đọc qua một số đầu sách về Sử đạo và chưa thấy tác giả nào nói đến chi tiết này: Nơi nào là Thánh thất đầu tiên của đạo Cao đài
<br />
<br />Nay, có huynh đặt câu hỏi về vấn đề này thì cũng là điều rất hay <img border="0" src="smileys/smiley32.gif" border="0">
<br />
<br />Vấn đề đặt ra gợi ý cho đạo hữu chúng ta quan tâm tìm hiểu di tích lịch sử và có thể rút ra được ý nghĩa bài học gì ?
<br />
<br />Thí dụ cụ thể:
<br />
<br />- trong tiến trình phát sinh và hình thành đạo Cao đài, cái gì Trời hay Thiêng Liêng ban cho trong thời Tam Kỳ (ban cho ai). Phần nào do chư vị chức sắc Đại Thiên Phong sáng tạo mới hay sáng tạo thêm
<br />
<br />- 2 tiếng "Thánh thất" là của Đức Cao Đài ban cho tôn giáo Cao Đài . Nơi nào, và người nào có vinh dự được nhận lãnh đầu tiên ? Nơi đó và con người có vinh dự đó đã đóng góp thế nào vào quá trình phát triển nhà đạo và ngày nay đang như thế nào ?
<br />
<br />Cái ý nghĩa của việc học sử có phải chăng là học lấy kinh nghiệm xưa mà suy gẫm hành xử cho hôm nay và tương lai ?
 

DangVo

New member
<P>xin lổi nói hơi lạc đề một chút<BR>danh từ Thánh Thất của Đức Cao Đài ban cho rất hay, hông biết ai lại chế ra Thánh Thất gọi là Thánh Sở, mình mới biết khi vào diễn đàn này.</P>
 

DangVo

New member
Thánh là các vị Thánh<BR>Thất có nghĩa là nhà, là nơi.<BR>Thánh Thất có nghĩa <FONT color=#ff0000><strong>là nhà là nơi</strong> </FONT>của các <strong><FONT color=#ff0000>vị Thánh</FONT></strong> hợp lại thảo luận việc đạo.<BR>Đây là 1 trong ý nghĩa danh từ Thánh Thất
 

DongTien

New member
<P>
DangVo nói:
Thánh là các vị Thánh<BR>Thất có nghĩa là nhà, là nơi.<BR>Thánh Thất có nghĩa <FONT color=#ff0000><strong>là nhà là nơi</strong> </FONT>của các <strong><FONT color=#ff0000>vị Thánh</FONT></strong> hợp lại thảo luận việc đạo.<BR>Đây là 1 trong ý nghĩa danh từ Thánh Thất
 </P>
<P>Bởi vậy, theo ý đệ với đề tài "khá gai góc" này, phải thảo luận với đức hạnh của bậc Thánh (không có khăng khăng ý riêng mà chỉ vì chân lý của lịch sử) thì mới có thể đi đến kết cục vui vẻ đồng thuận </P>
<P>Hy vọng là thế</P>
 

hoc.tro

New member
DangVo nói:
<p>xin lổi nói hơi lạc đề một chútdanh từ Thánh Thất của Đức Cao Đài ban cho rất hay, hông biết ai lại chế ra Thánh Thất gọi là Thánh Sở, mình mới biết khi vào diễn đàn này.</p>

<br />Huynh DangVo ơi,
<br />Việc đổi tên Thánh thất thành Thánh sở (nếu có) có thay đổi bản chất của "ngôi nhà" đó không ạ?
<br />Kính .
 

Tien Duc

New member
<P> <FONT size=3>Chào huynh Học Trò !</FONT></P>
<P><FONT size=3>Theo Tiến Đức biết là như thế này.</FONT></P>
<P><FONT size=3>Danh từ Thánh Sở có thể hiểu là những nơi của người Cao Đài họat động sinh họat đạo đức, v.v...Thí dụ ở hải ngọai, ở những nơi chưa đủ điều kiện về tài chánh, nhân sự, v.v... để thành lập một Thánh Thất thì danh từ thường dùng là Hội Tín Hữu Cao Đài X, Y v.v...</FONT></P>
<P><FONT size=3>Còn trong nước thì có những cơ sở Đạo không dùng danh từ Thánh Thất với nhiều lý do khác nhau thí dụ: các Thánh Tịnh của phái Tiên Thiên, Giáo Hội Minh Tân, Văn Phòng Đại Đạo, Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý, Liên Hòa Tổng Hội, v.v....</FONT></P>
<P><FONT size=3>Còn tại sao lại có những danh xưng như vậy thì là vấn đề khác.</FONT></P>
<P><FONT size=3>Nếu huynh, tỷ nào có ý kiến khác xin trao đổi để Tiến Đức học hỏi.</FONT></P>
<P><FONT size=3>Kính</FONT></P> <edited><editID>Tien Duc</editID><editDate>39375.4335069444</editDate></edited>
 

Facebook Comment

Top