Tụng vạn biến kinh để cầu thành Phật

Trung ngôn

Active member
Xin chào zinszin,<?xml:namespace prefix = o /><o:p></o:p>
Rất vui khi được trao đổi cùng Quý hiền.<o:p></o:p>
<o:p></o:p>

Tinh, Khí, Thần là Tam bảo có trong con người mà mỗi mỗi đều do Thượng đế ban trao. Con người có thể tạo Tiên, tác Phật được hay không cũng nhờ thân xác bằng xương bằng thịt (thế gian thường gọi) bao gồm có Tinh và Khí; Các nguyên nhân bị đọa trần (không loại trừ là Tiên hay Phật) cũng do thân xác bằng xương bằng thịt đó gây ra. Thậm chí cũng có thể bị "tiêu diệt" (không có cơ hội đầu thai nữa) nếu không biết điều mình làm là sai hoặc không nghe lời Thầy hoặc bạn đồng môn (ví dụ: luyện đạo mà không ăn chay trường thì khi đắc đạo mà "chưa ra khỏi lằn không khí đã bị sét đánh tiêu diệt" - TNHT B 20, Q.1)<o:p></o:p>
Theo thánh ngôn Thầy dạy, Đạo bị bế kể từ giai đoạn "Y Bát" đuợc truyền từ Ngũ tổ sang Lục tổ (Phật giáo, xin đọc Lục tổ đàn kinh để biết thêm). <o:p></o:p>
Pháp luyện Đạo của Tiên gia vẫn không có gì thay đổi (bài Khai Kinh có nhắc đến - Huynh luutunha đã có luận bàn tại diễn đàn này).<o:p></o:p>
Chỉ có điều Thiên đình không cho Thần hiệp cùng Tinh, Khí.<o:p></o:p>

Một khi cả 3 món TINH, KHÍ, THẦN hợp cùng nhau thì người đó đắc đạo (tùy theo công quả mà đoạt phẩm đã có tại Cửu trùng đài)<o:p></o:p>

Việc này có được do:<o:p></o:p>
1. Hoặc do Thầy ban thuởng cho.<o:p></o:p>
2. Hoặc tự cá nhân người đó - A- luyện đạo mà đoạt được (dĩ nhiên phải theo thủ tục đã ghi nhận tại phần Tịnh thất của Tân luật).<o:p></o:p>
2.1 A có thể đoạt cơ thoát tục khi có đủ công quả, v.v.<o:p></o:p>
2.2 A cũng có thể quay lại thế gian sau một vài năm, vài ba ngàn năm hoặc nhiều hơn nữa để tiếp tục tu luyện để đoạt phẩm Tiên, Phật. <o:p></o:p>

Ta xem lại đoạn Thánh ngôn này:<o:p></o:p>
"Sự chơn thật và sự giả dối, mắt phàm các con đâu có thế phân biệt đặng; một trường thử Thánh, Tiên, Phật vì vậy mà phải lập nơi thế gian nầy; nếu buổi sanh tiền dầu cho một kẻ phàm tục tội lỗi biết đặng cơ quan mầu nhiệm của Ðấng Chí Tôn là Trời đã sắp đặt, thì cũng chẳng dám gây ra tội lỗi mà thôi, lại có thể đắc đạo mà gấm ghé phẩm vị Thần, Thánh, Tiên, Phật đặng nữa, huống lựa là các đấng ấy phải bị đọa trần mà biết mình hằng giữ, thì mầu nhiệm thử Thần, Thánh, Tiên, Phật chẳng có nghĩa lý gì hết. Vì vậy mà Thầy hằng nói cùng các con rằng: Một trường thi công quả [1], các con muốn đến đặng nơi Cực Lạc thì phải đi tại cửa nầy mà thôi. Thầy lại khuyên nhủ các con rằng: Thầy đã đến chung cùng với các con; các con duy có tu mà đắc đạo [2]; phải đoái lại bá thiên vạn ức nhơn sanh còn phải trầm luân nơi khổ hải, chưa thoát khỏi luân hồi, để lòng từ bi mà độ rỗi". (TNHT B.24, Q.1)

<o:p></o:p>
Thầy lập Tam kỳ phổ độ là lập một trường công quả cho tất cả các tiểu linh quang lập công (phải kèm theo luyện đạo; hoặc chuộc tội hoặc để đoạt ngôi Tiên Phật) để về hội hiệp cùng Thầy (nhập vào khối Đại linh quang)

Như vậy, việc THẦN có hiệp cùng TINH KHÍ hay không chỉ mỗi mỗi do Thầy quyết định, không một ai khác!
Có khá nhiều (không muốn nói đa số) tín đồ của vài nơi suy nghĩ rằng: chỉ lập Công qua là đủ (không cần làm gì nữa) vì mới đọc [1] mà chưa đọc hoặc không chịu đọc [2].
<o:p></o:p>
Hy vọng Hiền hữu hiểu được ý Thầy dạy cho tất cả chư môn đệ (Trung ngôn chỉ giải thích thêm mà thôi).<o:p></o:p>
Kính<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
 
Sửa lần cuối:

zinszin

New member
<div align="justify">
Thật xin lỗi zsz xuất thân từ miền trung, và cũng chưa tìm hiểu kinh sách nhiều nên hiểu biết còn hạn hẹp trong vòng chi phái, zsz thì sinh hoạt chi Hội Thánh Truyền Giáo Cao Đài, chi này trong quyển Kinh Tận Độ ngoài phần Thiên Đạo, Thế Đạo, Độ Vong có Bài BÁT NHÃ TÂM KINH zsz không nhớ ở phần nào, zsz quyên mất cứ tưởng phái Cao Đài nào cũng có nghĩ lại mới biết Cao Đài Tây Ninh phái công truyền chính thống thì không có Bài kinh này! zsz nghĩ lỡ vậy cũng không sao, kinh Cao Đài mình phần nhiều là Minh Sư và Phật Giáo hết rồi.

Huynh Trung Ngôn có trích dẫn:
Phẩm vị Thần, Thánh, Tiên, Phật, từ ngày Ðạo bị bế, thì luật lệ hỡi còn nguyên, luyện pháp chẳng đổi, song Thiên đình mỗi phen đánh tản THẦN không cho hiệp cùng TINH, KHÍ.

Thật đệ nghĩ Thầy Mẹ mong mõi con cái mình về hội hiệp cùng Thầy Mẹ còn không hết sao có thể hiểu như thế được! Nếu được huynh có thể giải thích rõ hơn cái biết của huynh.

Kính.
 

Trung ngôn

Active member
Thật xin lỗi zsz xuất thân từ miền trung, và cũng chưa tìm hiểu kinh sách nhiều nên hiểu biết còn hạn hẹp trong vòng chi phái, zsz thì sinh hoạt chi Hội Thánh Truyền Giáo Cao Đài, chi này trong quyển Kinh Tận Độ ngoài phần Thiên Đạo, Thế Đạo, Độ Vong có Bài BÁT NHÃ TÂM KINH zsz không nhớ ở phần nào, zsz quyên mất cứ tưởng phái Cao Đài nào cũng có nghĩ lại mới biết Cao Đài Tây Ninh phái công truyền chính thống thì không có Bài kinh này! zsz nghĩ lỡ vậy cũng không sao, kinh Cao Đài mình phần nhiều là Minh Sư và Phật Giáo hết rồi.

Huynh Trung Ngôn có trích dẫn:
Phẩm vị Thần, Thánh, Tiên, Phật, từ ngày Ðạo bị bế, thì luật lệ hỡi còn nguyên, luyện pháp chẳng đổi, song Thiên đình mỗi phen đánh tản THẦN không cho hiệp cùng TINH, KHÍ.

Thật đệ nghĩ Thầy Mẹ mong mõi con cái mình về hội hiệp cùng Thầy Mẹ còn không hết sao có thể hiểu như thế được! Nếu được huynh có thể giải thích rõ hơn cái biết của huynh.

Kính.

Cám ơn zinszin đã cùng trao đổi.
Như đã nói ở trên, Thánh ngôn Thầy dạy cách đây cũng khá lâu và được ghi nhận tại Thánh ngôn hiệp tuyển do Tòa thánh Tây Ninh ấn tống.
Cũng tại cuốn Thánh ngôn này, Thầy cũng đã từng nói:

Thầy nói cho các con nghe:<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p>
Nếu kẻ nào biết hiểu Thánh ngôn của Thầy nơi miệng các con mà tỉnh ngộ, thì số hằng sống nó vốn còn, còn chẳng thì thôi, để cho chúng nó theo Tà Quái.<o:p></o:p>
Ðạo là quí, của quí chẳng bán nài; các con đừng thối chí. Thầy ban ơn cho phái phụ nữ.<o:p></o:p>
Các con cũng vậy, rán lo phận sự.<o:p></o:p>
Thầy ban ơn cho mỗi đứa.

Đặc biệt là câu: "Đạo là quí, của quí chẳng bán nài" cho dù Thầy hằng thương sót đám con là nguyên nhân hay hóa nhân đang ở địa cầu này; nhưng không thể nào vượt qua Thid6n điều được zinszin àh!!!
Muốn biết tại sao Thầy cùng các Đấng thiêng liêng không thể vượt qua Thiên điều thì xin đọc lại Thánh ngôn Thầy dạy ở giai đoạn mà các vị Tiền bối Đạo đạo dâng bộ Tân Luật Cao Đài có trong TNHT do Hội Thánh tây Ninh ấn tống.
Nếu Quý hiền xưng là người thuộc Hội thánh Truyền giáo Cao Đài thì cố gắng liên hệ lại Hội thánh hoặc các Thánh thất trực thuộc Hội thánh để có bộ Thánh truyền Trung Hưng và đọc qua hầu biết thêm về Hội thánh cùng Sứ mạng Trung Hưng mà Thầy đã gắn trao.
Thực sự kiến thức của Trung ngôn không đủ sâu rộng để giải thích thêm; mong được lượng thứ.
Xin Quý hiền hữu cao minh tham gia diễn đàn giúp đỡ, giải đáp thắc mắc của Hiền zinszin.
Chân thành cám ơn.
Kính.
 

truongtam

Administrator
<link rel="File-List" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5Cbimeocon%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtmlclip1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><link rel="themeData" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5Cbimeocon%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtmlclip1%5C01%5Cclip_themedata.thmx"><link rel="colorSchemeMapping" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5Cbimeocon%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtmlclip1%5C01%5Cclip_colorschememapping.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:TrackMoves/> <w:TrackFormatting/> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:DoNotPromoteQF/> <w:LidThemeOther>EN-US</w:LidThemeOther> <w:LidThemeAsian>X-NONE</w:LidThemeAsian> <w:LidThemeComplexScript>X-NONE</w:LidThemeComplexScript> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> <w:SplitPgBreakAndParaMark/> <w:DontVertAlignCellWithSp/> <w:DontBreakConstrainedForcedTables/> <w:DontVertAlignInTxbx/> <w:Word11KerningPairs/> <w:CachedColBalance/> <w:UseFELayout/> </w:Compatibility> <m:mathPr> <m:mathFont m:val="Cambria Math"/> <m:brkBin m:val="before"/> <m:brkBinSub m:val="--> <m:smallfrac m:val="off"> <m:dispdef> <m:lmargin m:val="0"> <m:rmargin m:val="0"> <m:defjc m:val="centerGroup"> <m:wrapindent m:val="1440"> <m:intlim m:val="subSup"> <m:narylim m:val="undOvr"> </m:narylim></m:intlim> </m:wrapindent><!--[endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" DefUnhideWhenUsed="true" DefSemiHidden="true" DefQFormat="false" DefPriority="99" LatentStyleCount="267"> <w:LsdException Locked="false" Priority="0" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Normal"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="heading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="35" QFormat="true" Name="caption"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="10" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" Name="Default Paragraph Font"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="11" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtitle"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="22" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Strong"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="20" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="59" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Table Grid"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Placeholder Text"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="No Spacing"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Revision"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="34" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="List Paragraph"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="29" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="30" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="19" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="21" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="31" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="32" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="33" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Book Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="37" Name="Bibliography"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" QFormat="true" Name="TOC Heading"/> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:"Cambria Math"; panose-1:2 4 5 3 5 4 6 3 2 4; mso-font-charset:1; mso-generic-font-family:roman; mso-font-format:eek:ther; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:0 0 0 0 0 0;} @font-face {font-family:Calibri; panose-1:2 15 5 2 2 2 4 3 2 4; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:swiss; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:-1610611985 1073750139 0 0 159 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-unhide:no; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; margin-top:0cm; margin-right:0cm; margin-bottom:10.0pt; margin-left:0cm; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-theme-font:minor-fareast; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} p.than1, li.than1, div.than1 {mso-style-name:than1; mso-style-unhide:no; mso-margin-top-alt:auto; margin-right:0cm; mso-margin-bottom-alt:auto; margin-left:0cm; text-align:justify; text-justify:inter-ideograph; text-indent:21.5pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman","serif"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; color:#000060;} p.thi, li.thi, div.thi {mso-style-name:thi; mso-style-unhide:no; mso-margin-top-alt:auto; margin-right:0cm; mso-margin-bottom-alt:auto; margin-left:32.25pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman","serif"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; color:#000060;} p.thi7, li.thi7, div.thi7 {mso-style-name:thi7; mso-style-unhide:no; mso-margin-top-alt:auto; margin-right:0cm; mso-margin-bottom-alt:auto; margin-left:0cm; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman","serif"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} p.thi7768, li.thi7768, div.thi7768 {mso-style-name:thi7768; mso-style-unhide:no; mso-margin-top-alt:auto; margin-right:0cm; mso-margin-bottom-alt:auto; margin-left:0cm; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman","serif"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} p.thi6-8, li.thi6-8, div.thi6-8 {mso-style-name:thi6-8; mso-style-unhide:no; mso-margin-top-alt:auto; margin-right:0cm; mso-margin-bottom-alt:auto; margin-left:0cm; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman","serif"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} .MsoChpDefault {mso-style-type:export-only; mso-default-props:yes; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-theme-font:minor-fareast; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} .MsoPapDefault {mso-style-type:export-only; margin-bottom:10.0pt; line-height:115%;} @page Section1 {size:612.0pt 792.0pt; margin:72.0pt 72.0pt 72.0pt 72.0pt; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin-top:0cm; mso-para-margin-right:0cm; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0cm; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin;} </style> <![endif]--> Chào quý huynh tỷ,

Kể từ khi Đại Đạo khai mở, thì ma quỷ nó cũng phá rối chúng sanh đặng mà kéo về phe của nó. "Kẻ hữu phước Trời giành, người vô phần Quỉ giựt."
Các pháp luyện đạo từ hồi phát sanh mà Thầy chỉ cho nhơn loại đến bây giờ vẫn xa lìa hình tướng của lời nói, tướng của chữ trong kinh, tướng của ý nghĩa văn tự ...
Vì vậy mà người nào đọc kinh sách nhận thấy được Lý trong đó (đọc kinh cầu Lý) thì cũng khó, mà cái khó hơn là nói lại cái biết đó của mình cho người khác nhận thấy liền, nên vậy phải cảm nhận bằng tâm. Vì đây là Lý Vô Vi. Diệu Lý Huệ Tâm ứng lộ.
Thôi thì cứ để theo Lý Tự Nhiên, từ từ rồi hiểu.

Trong Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, Thánh Giáo Thầy có Dạy:

<!--[endif]--><o:p></o:p>
</m:defjc></m:rmargin></m:lmargin></m:dispdef></m:smallfrac>
"...Chưa phải hồi các con biết đặng tại sao vẽ Thánh Tượng Con Mắt mà thờ Thầy, song Thầy nói sơ lược cho hiểu chút đỉnh:
Nhãn thị chủ tâm,
Lưỡng quang chủ tể,
Quang thị Thần,
Thần thị Thiên,
Thiên giả Ngã dã.

THẦN là khiếm khuyết của cơ mầu nhiệm từ ngày Ðạo bị bế. Lập Tam Kỳ Phổ Ðộ nầy, duy Thầy cho THẦN hiệp TINH, KHÍ đặng hiệp đủ Tam Bửu là cơ mầu nhiệm siêu phàm nhập Thánh.
Các con nhớ nói vì cớ nào thờ Con Mắt Thầy cho chư Ðạo hữu nghe.
Phẩm vị Thần, Thánh, Tiên, Phật, từ ngày Ðạo bị bế, thì luật lệ hỡi còn nguyên, luyện pháp chẳng đổi, song Thiên đình mỗi phen đánh tản THẦN không cho hiệp cùng TINH, KHÍ.
Thầy đến đặng huờn nguyên Chơn thần cho các con đắc đạo. Con hiểu "Thần cư tại Nhãn". Bố trí cho chư Ðạo hữu con hiểu rõ. Nguồn cội Tiên Phật do yếu nhiệm là tại đó.
Thầy khuyên con mỗi phen nói Ðạo, hằng nhớ đến danh Thầy...."
<m:smallfrac m:val="off"><m:dispdef><m:lmargin m:val="0"><m:rmargin m:val="0"><m:defjc m:val="centerGroup">

Trong Đại Thừa Chơn Giáo Thầy lại dạy:

<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]--><o:p></o:p>
</m:defjc></m:rmargin></m:lmargin></m:dispdef></m:smallfrac>
"...Tại sao Thiên-Nhãn là Thầy? Thầy có dạy trước: "Nhãn thị chủ tâm, lưỡng quang chủ tể, quang thị thần, thần thị Thiên, Thiên giả ngã giả". Nhãn là trái tim của con người. Trái tim ấy là Tạo-Hóa tức là Thần mà Thần là cái hư vô. Lý hư vô ấy là Trời vậy. <o:p>
Người tu hành chừng nào luyện tinh hóa khí, luyện khí hóa thần, luyện thần hườn hư, luyện hư huờn vô thì huyền quang nhứt khiếu ấy mở hoát ra. <o:p>
Huyền quang nhứt khiếu ấy là chi? Là Thiên-Nhãn vậy. Nó ở ngay nê huờn cung, gom trọn chơn dương chánh đạo. Hai con mắt của các con là nhục nhãn, tức là âm với dương, thì cũng như Thái-Cực là Thiên-Nhãn, còn lưỡng quang là Nhựt Nguyệt hằng soi sáng khắp Càn-Khôn, cứ tuần huờn mãi, hết ngày đến đêm, hết đêm đến ngày, không bao giờ dứt sự hành tàng của Tạo-Hóa...."
</o:p></o:p><m:smallfrac m:val="off"><m:dispdef><m:lmargin m:val="0"><m:rmargin m:val="0"><m:defjc m:val="centerGroup"> Nhãn là trái tim của con người: chỉ về cái Chơn Tâm (chớ hiểu là trái tim thật nơi cơ thể vật chất), Hai mắt là chủ bản thể con người. Quang thị Thần: Quán xét tâm thức, Hồi Quang Phản Chiếu là dụng Tâm rèn Thần, Thần thị Thiên: Thần là Trời, là Thầy, mà "Thầy là các con, các con là Thầy" nên chi mình đã thấy chính mình. Đây là "Khiếu Trung Chi Khiếu". Khiếu này vô hình, miễn bàn luận.

Vậy:
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]--><o:p></o:p>
</m:defjc></m:rmargin></m:lmargin></m:dispdef></m:smallfrac>
"...Luyện thuốc kim đơn rõ Ðạo mầu,
Thành Tiên tác Phật tại song-Mâu,
Âm dương toàn ẩn cơ tại "Mục",
Thần khí thông linh tại thượng đầu...."
<m:smallfrac m:val="off"><m:dispdef><m:lmargin m:val="0"><m:rmargin m:val="0"><m:defjc m:val="centerGroup"><o:p></o:p>

Luyện đạo thành Tiên Phật phải rõ nhiệm mầu, diệu huyền, Thành Tiên Thành Phật tại song mâu tức lấy ánh Thần quang ẩn trong con mắt mà hành công phu, Thần điều Khí đúng nơi đúng chỗ, mắt không lìa tâm, tâm không lìa mắt (Mắt nương cùng ý), cơ vận dụng này phát khởi ở con mắt (chớ hiểu thành Tiên thành Phật tại "nhãn nhục" nhé). Âm dương toàn ẩn cơ tại "Mục" nghĩa là gì?....: Lý lẽ Âm Dương ẩn nấu cất giấu kỹ tại "Mục", mà "Mục" nói ra dài dòng, nói đầy đủ là Bổn Lai Diện Mục, "...Người tu hành biết cách hồi quang phản chiếu thì đắc kim đơn cơ tại mục là vậy...". thêm ý để nói rõ phần trên:
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]--><o:p></o:p>
</m:defjc></m:rmargin></m:lmargin></m:dispdef></m:smallfrac>
Pháp-luân xây mãi liền liền,
Làm cho Hống đặng giao Diên mới mầu.
...
Tu đơn luyện kỹ bốn giờ,
Hống Diên giao cấu đợi chờ thuốc sanh.
....
Ngày đêm cướp khí hạo nhiên,
Hiệp hòa tánh mạng, Hống Diên giao đầu.
....
Làm cho khí tụ đơn điền,
Làm sao Hống kết với Diên thai thành.
<m:smallfrac m:val="off"><m:dispdef><m:lmargin m:val="0"><m:rmargin m:val="0"><m:defjc m:val="centerGroup">
<o:p></o:p>

Hống, Diên: Hống là Dương dụng Thần, Diên là Âm dụng Khí, "Diên Hống đồng cân hòa một giữa..." là vậy. Làm cho Hống đặng giao Diên mới mầu: làm cho Âm Dương tương đồng, cân điều trong thân người thì đạt Đạo.<o:p></o:p>
Tiếp ý trên: Thần Khí đó nhờ vận chuyển mà đạt Đạo tại đỉnh đầu.

Thiên Đình mỗi phen đánh tản Thần, không cho hiệp cùng Tinh, Khí: Chẳng nên hiểu Thiên Đình là nơi nào đó mà Thần Tiên Trời Phật ngự, Thiên đình chính là cái ngôi Tâm điền đó, nó muốn tu mà không biết cách vận hành Thần Khí, nên mới Thần tản, mà diệu dụng này là tại "Thần cư tại Nhãn" là biết lấy ánh Thần quang trong con mắt mà hành công phu , chớ thiệt chẳng phải thường cúng kiến nhìn "Thiên Nhãn" là có Thần đâu. Vậy quy tam giáo không phải là phải dẹp hết tượng chư Phật mà để Thiên nhãn lên cho có Thần. Không phải lẽ thế.
Thần mà không biết cách dùng để hiệp cùng Tinh Khí thì sao mà Thành.

...
</m:defjc></m:rmargin></m:lmargin></m:dispdef></m:smallfrac>
"...THẦN là khiếm khuyết của cơ mầu nhiệm từ ngày Ðạo bị bế. Lập Tam Kỳ Phổ Ðộ nầy, duy Thầy cho THẦN hiệp TINH, KHÍ đặng hiệp đủ Tam Bửu là cơ mầu nhiệm siêu phàm nhập Thánh...."
<m:smallfrac m:val="off"><m:dispdef><m:lmargin m:val="0"><m:rmargin m:val="0"><m:defjc m:val="centerGroup">

Chỉ có Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ mới chỉ cách cho Thần hiệp cùng Tinh Khí, chỉ có Thầy mới giải bài toán đố của Tam Giáo, "...Thầy đến đặng huờn nguyên Chơn thần cho các con đắc đạo. Con hiểu "Thần cư tại Nhãn". Bố trí cho chư Ðạo hữu con hiểu rõ. Nguồn cội Tiên Phật do yếu nhiệm là tại đó..."


Vì một câu thánh giáo này: "Các con nhớ nói vì cớ nào thờ Con Mắt Thầy cho chư Ðạo hữu nghe" mà nhọc công thức viết lại lời Thầy, minh bạch hơn chỗ khó hiểu. Dẫu biết rằng: "Dụng văn cầu ý nghiệm suy, Lý Chơn tâm lãnh luận gì cú chương" nhưng cũng khó tránh khỏi sai sót nhằm lẫn. Hằng nhớ đến Danh Thầy. Bài viết này chỉ nhằm góp thêm ý cho zinszin chỗ uẩn khúc chứ không mong là đi lạc đề Tụng vạn biến kinh để cầu thành Phật. Xin thứ lỗi.

Bài viết của truongtam chỉ là tham khảo, nếu có sai sót xin chư huynh tỷ sửa chữa và bổ sung.

Trân trọng.
<o:p></o:p></m:defjc></m:rmargin></m:lmargin></m:dispdef></m:smallfrac>
 
Sửa lần cuối:

Trung ngôn

Active member
Thiên Đình mỗi phen đánh tản Thần, không cho hiệp cùng Tinh, Khí: Chẳng nên hiểu Thiên Đình là nơi nào đó mà Thần Tiên Trời Phật ngự [a], Thiên đình chính là cái ngôi Tâm điền đó , nó muốn tu mà không biết cách vận hành Thần Khí, nên mới Thần tản, mà diệu dụng này là tại "Thần cư tại Nhãn" là biết lấy ánh Thần quang trong con mắt mà hành công phu , chớ thiệt chẳng phải thường cúng kiến nhìn "Thiên Nhãn" là có Thần đâu. Vậy quy tam giáo không phải là phải dẹp hết tượng chư Phật mà để Thiên nhãn lên cho có Thần. Không phải lẽ thế.
Thần mà không biết cách dùng để hiệp cùng Tinh Khí thì sao mà Thành.




Cùng Huynh truongtam,
Một sự việc, mỗi người một góc nhìn nên sự việc cũng có thể trở nên khác trong suy nghĩ của người này hoặc người kia.
Tuy nhiên, công thức chỉ có một (ví dụ với toán học căn bản thì 1+1=2), đáp số thì có một, lời giải thì khá nhiều (ví dụ 1+n= n+2 chẳng hạn; n là số tự nhiên).
Thánh ngôn Thầy dạy thì chắc cũng đã rõ, tuy nhiên, xin được trao đổi với Huynh ở đểm này (điểm ).
Thầy đã nói:

- THẦN là khiếm khuyết của cơ mầu nhiệm từ ngày Ðạo bị bế. (1) (TNHT B.5,Q.1).
- Phẩm vị Thần, Thánh, Tiên, Phật, từ ngày Ðạo bị bế, (2) thì luật lệ hỡi còn nguyên, luyện pháp chẳng đổi, song Thiên đình mỗi phen đánh tản THẦN không cho hiệp cùng TINH, KHÍ.
- Vốn từ Lục Tổ thì Phật Giáo đã bị bế lại, (3) cho nên tu hữu công mà thành thì bất thành; Chánh Pháp bị nơi Thần Tú làm cho ra mất Chánh Giáo, lập riêng pháp luật buộc mối Ðạo Thiền (4) (B.14, Q.1)

Theo lời Thầy dạy tại (1), (2), (3) thì có lẽ rằng từ lúc Lục tổ nhận "Y Bát" (biểu trưng Pháp Quyền) thì Thiên đình là Thiên đình (nơi Thầy ngự) (5).
Ngày nay, khi lập Tam Kỳ Phổ Độ, luật pháp đã chuẩn y theo nguyên tắc THIÊN - NHÂN hiệp nhất, thì lúc này Thiên đình có thể hiểu là:
- Thiên đình là Thiên đình (5).
- Thiên đình "chính là cái ngôi Tâm điền đó" .

Khi Thiên đình (5) cho THẦN có cơ hội hiệp cùng TINH, KHÍ thì Thiên đình là chính là TÂM của người đó (lúc này Thiên đình xuất hiện tại Nê hườn cung - Thánh ngôn).
Người tín đồ Cao đài đó có đưa THẦN của mình hiệp với TINH KHÍ của chính mình hay không thì do người đó quyết định theo một công thức cố định (luyện đạo như Thầy đã nói tại TNHT hoặc qua ý Thầy nói tại - 4).
- Nếu muốn thì sẽ có Thầy, Chư Phật Tiên Thánh Thần vùa giúp.
- Nếu không thì Quỷ vương chực rước.

Trên đây là những điểm Trung ngôn hiểu về hai chữ "Thiên đình".
Không biết có phù hợp với luật Đạo không nữa.
Xin được giúp đỡ.
Kính.
(nội dung có bổ sung bởi Trung ngôn)


<o:p></o:p>
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

truongtam

Administrator
Kính chào quý huynh tỷ,
Đệ có góp ý:
Theo quan điểm của đệ, đọc thánh giáo của ơn trên dạy thì nên đọc hết cả một bài thánh giáo, hoặc trích thì nên trích cả đoạn, thì ý mới có thể toàn vẹn được, không nên trích một câu này rồi ghép với một câu khác để mà ra phàm ý rồi đi tranh cãi sai lệch thánh ý.
Mấy hôm nay bận quá, chưa viết được quan điểm của đệ để cùng thảo luận với quý huynh tỷ.
Xin chờ cao kiến.

Trân trọng.
 

Trung ngôn

Active member
truongtam viết:
"Kính chào quý huynh tỷ,
Đệ có góp ý:
Theo quan điểm của đệ, đọc thánh giáo của ơn trên dạy thì nên đọc hết cả một bài thánh giáo, hoặc trích thì nên trích cả đoạn, thì ý mới có thể toàn vẹn được, không nên trích một câu này rồi ghép với một câu khác để mà ra phàm ý rồi đi tranh cãi sai lệch thánh ý.
Mấy hôm nay bận quá, chưa viết được quan điểm của đệ để cùng thảo luận với quý huynh tỷ.
Xin chờ cao kiến".

-------------------------------
Vâng, xin cám ơn truongtam đã trao đổi cùng Trung ngôn.
Theo ý của truongtam tại phần gạch dưới, nghiêng và in đâm ở trên thì theo Huynh, người viết phải làm gì khi viết bài có trích dẫn ??
truongtam có thể gợi ý gồm khoảng 3 ý để khi viết bài trong đó:
- Nêu lên được ý của người viết.
- Dẫn chứng cả bài Thánh giáo hay trích cả đoạn gồm ít nhất bao nhiêu từ???
- Làm sao tránh việc trích dẫn "để mà ra phàm ý" khi người đọc có thể mắc phải; cùng lúc đó đảm bảo người viết không có ý định chuyển từ Thánh ý thành phàm ý???

Nếu có các yêu cầu này, Trung ngôn sẽ viết lại bài viết liền kề ở trên theo yêu cầu của truongtam; dĩ nhiên, bài viết này chỉ dành cho truongtam mà thôi.

Các Huynh tỷ khác thì sao về phương pháp luận mà Trung ngôn đang áp dụng ???
Xin cám ơn tất cả các đóng góp một cách cầu thị để cùng học hỏi.
Kính.
 

truongtam

Administrator
Đệ lại thành thật xin lỗi vì một lần nữa đi lạc chủ đề Tụng vạn biến kinh để cầu thành Phật, bài viết này để luận cùng Trung Ngôn quan điểm đọc-học Thánh Ngôn Thánh Giáo của mình, trích dẫn vào bài viết và lối hành văn.

Thánh Ngôn Thánh Giáo từ thời gian được Thầy cùng chư vị Tiên Phật giáng cơ có rất nhiều, thậm chí bây giờ truongtam còn không biết đâu là những bộ Thánh Giáo mà Thầy và Tiên Phật bảo phải bắt buộc đọc đối với một người tín đồ.
Xin luận ra hai ý: Thánh Ngôn Thánh Giáo (TNTG) khi giáng cơ là "văn tự", sau là "nghĩa lý", ba là áp dụng cho "từng địa điểm" lúc giáng cơ hay cho "toàn thể con cái" Đức Chí Tôn.
Vậy khi chưa đi vào "Nghĩa Lý" sâu xa hay còn gọi đó là chánh văn mà Thầy chuyển tải đến chúng ta, theo đệ cần phải giải thích ba lý do này:
Một là: lý do đâu mà có các bài TNTG, thời gian địa điểm.
Hai là: lý do TNTG giáng cơ giải nghĩa lý nơi đâu, thời gian
Ba là: Áp dụng TNTG này cho đối tượng nào, minh lý TNTG này do ai viết ra.

Vậy, căn cứ vào ba điều trên, có thể trích dẫn TNTG và minh nghĩa lý.
Khi minh nghĩa lý, hẳn mình phải hiểu được lý ẩn trong đó ứng với chân lý,
Đối với những đoạn văn trong TNTG, theo quan điểm của truongtam, ít nhất phải trích cả đoạn trước khi đoạn TNTG đó chuyển qua một ý khác(tùy vào mỗi bài), vì những đoạn TNTG theo lối giải thích hay chú giải của Thầy và chư Tiên Phật thường gom cả đoạn mới thấy ra được lý cần dạy cho chúng ta.
Đối với những đoạn là văn thơ, theo lối hành thơ, nghĩa lý rất sâu xa, có khi đọc cả bài mới thấy hết lý, có khi gom nhóm thành 4 câu tùy theo thể thơ của bài TNTG đó. Đối với thể loại TNTG này thường có 2 diệu lý ẩn chứa trong đó, Lý tượng rõ ràng dạy cho chư thiện tâm "tầm kinh cầu phật giả" hành theo thì tiêu tan tội lỗi, phước đức gia tăng. Lý ẩn dành cho chư thiện tâm "tầm kinh cầu lý", hành theo thì tầm được con đường giải thoát.
Trong dich học có nói :
Phải biết chia ngữ nghĩa chữ Âm chữ Dương, Phải biết nhân quả trong các chiêm từ, đọc-học-trích dẫn TNTG cũng vậy thì mới tìm tòi ra được chân lý, những lệ như trên mà truongtam nói ra cũng chưa hẳn ấn định được gì, trọng yếu nhất là "chữ Trung".
Thường để trích dẫn TNTG, không nên cậu nệ dài ngắn, mục đích là giải thích được ý của mình đang viết và phải đảm bảo người độc giả đọc vào hiểu được ít nhất đoạn trích dẫn đó nói nghĩa lý gì, chứ trích dẫn ngắn quá chẳng khác gì viết văn mà không có dấu chấm.
Nghĩa tượng văn từ trong TNTG như thế nào?
Nghĩa lý TNTG thì vô hình, không thể mô tả được, và cũng chẳng bao giờ cùng tận (vì mỗi môn sanh hiểu theo nhiều hướng khác nhau, áp dụng từng người khác nhau). Muốn hiểu chân lý, tất nhiên TNTG phải bày vẽ lên cái tướng hữu hình, mà chỉ diễn tượng văn từ nào cho vào chung với lý đó. Đọc TNTG mà còn câu nệ vào văn từ, mà chẳng nghiên cứu đến cái tinh thần, cái nghĩa lý, thì cũng như đọc tờ báo mà thôi.
Còn nói đến cái sợ của người tín đồ viết văn nói đạo, đệ không dám bàn luận nhiều, vì mình cũng còn là phàm nhân, viết ra từ nào chắc hẳn là có phàm ý, tùy vào đạo hạnh vậy, nhưng chung chung để tránh phàm ý thì nên tham cứu nhiều, thông suốt một mảng TNTG nào đó rồi hẳn viết, viết xong đọc lại mà rà theo chuẩn mực có theo được "ý Trung Đạo" hay không.
Huynh Trung Ngôn nếu muốn luận tiếp với đệ về đề tài "tại sao, vấn đề và Trích dẫn TNTG" xin được tạo một chủ đề khác để thảo luận, tránh làm loãng đề tài của quý hiền đang thảo luận chủ đề Tụng vạn biến kinh để cầu thành Phật.

Bài viết của truongtam chỉ là tham khảo, nếu có sai sót xin chư huynh tỷ sửa chữa và bổ sung.

Từ viết tắt:
TNTG: Thánh Ngôn Thánh Giáo

Trân trọng
 

Facebook Comment

Top