Bài đọc tham khảo

thienngo

New member
 Thiện-Ngộ  xin giới thiệu câu chuyện vấn đáp sau , giữa một người tìm hiểu và Hoà-Thượng trưởng lão THÍCH THÔNG-LẠC ( Tu viện CHƠN NHƯ , Trảng Bàng Tây-Ninh )<BR><BR><EM><strong>Câu hỏi 9</strong>:  Câu chuyện Thất Chơn Nhân Quả của Trung Hoa như thế nào?<BR><BR><strong>Đáp</strong>:  Câu chuyện Thất Chơn Nhân Quả là câu chuyện huyền thoại của Tiên Đạo nói chuyện tu đắc đạo của pháp vô vi, nó đâu có liên hệ gì đến pháp môn tu hành của Phật giáo. Tại sao con hỏi nó làm gì? Giáo pháp này không phải là nền đạo đức nhân bản – nhân quả thì nó có ích lợi gì cho các con? Các con đừng mơ mộng hảo huyền theo Tiên Đạo, các con tu tập sẽ được những gì với pháp môn này? Nó sẽ mang lợi ích gì cho bản thân các con? Tu hành phải chọn đúng chánh pháp có lợi ích thiết thực cho bản thân rồi mới tu, nếu các con còn mơ mộng Tiên đạo thì theo Phật giáo tu hành để làm gì? Hãy về đi mà tìm Tiên đạo tu hành. Vì tiên đạo là tiên đạo và Phật đạo là Phật đạo. Tiên đạo và Phật đạo không có liên hệ nhau chút nào cả, Tiên và Phật là hai ngã đường không thể đi chung với nhau được. Các con đừng nghe theo các nhà hóa đồng tôn giáo như Thông Thiên Học, tu Tiên rồi mới tu Phật, có nghĩa Tiên thấp hơn Phật. Hiểu Phật giáo và Lão giáo như vậy là không hiểu gì cả<BR>Thiền sư Vạn Hạnh là một nhà sư Đại Thừa lấy ba tôn giáo NHO, LÃO, PHẬT phối hợp lại thành một tôn giáo Việt Nam. Trong bài kệ của Ngài có câu “VẠN HẠNH DUNG TAM TẾ”, Chứng tỏ thiền sư Vạn hạnh chưa nắm vững nền đạo đức nhấn bản – nhân quả của Phật giáo, chưa biết Phật giáo có một giáo lý đạo đức chân thật của loài người, nên Thiền sư Vạn hạnh đã biến Phật giáo thành một tôn giáo có nền giáo ly cao siêu theo kiểu Đại thừa thần giáo.<BR>Theo Thầy hiểu: Nhân đạo (Nho giáo), Tiên đạo (Lão giáo), Phật đạo (Phật giáo) là ba tôn giáo này không thể sắp xếp theo thứ bậc từ thấp lên cao. Mỗi tôn giáo có một ý nghĩa riêng, một đạo đức riêng nhằm giáo dục và xây dựng con người với mục đích độc lập riêng, như Nho giáo để phục vụ cho chế độ cai trị phong kiến, như Lão giáo phục vụ cho cá nhân tiêu cực yểm thế, như Phật giáo phục vụ cho nhân loại. Xem qua giáo lý đạo đức của ba tôn giáo này với mục đích phục vụ khác nhau, nên không bao giờ giống nhau được. <BR>Nhân đạo (Nho giáo) dạy con người tề gia trị nước bình thiên hạ, giáo lý và đạo đức Nho giáo phục vụ cho chế độ quan, vua. Còn Tiên đạo dạy con người tu tập pháp vô vi yểm thế tiêu cực bỏ đời, sống trong rừng trong núi tiêu dao ích kỷ, chỉ lo cho cá nhân của mình còn loài người ra sao cũng mặc. Ngược lại đạo Phật dạy người tu học đạo đức nhân bản – nhân quả sống không làm khổ mình khổ người và khổ tất cả chúng sinh là để mọi người làm lợi ích cho nhau và mỗi người ai cũng làm chủ sự sống chết của mình và chấm dứt sự luân hồi tái sinh.<BR><FONT size=4>Ba tôn giáo không có một mục đích đích chung nên làm sao mà dung hợp được</FONT>. Phật giáo vì loài người; Lão giáo vì cá nhân; Khổng giáo vì giai cấp thống trị. Vì thế chúng ta học Phật là muốn làm chủ những sự khổ đau trên thân tâm của mình, chứ không phải học Phật để làm Tiên, làm Phật v.v…<BR>                                                                                   HT Thích Thông-Lạc<BR><BR>     Thiện-Ngộ , chép ra đây để các bạn suy nghĩ.......................<BR>       Tuổi-Trẻ Đại-Đạo có dung hợp được  Ba Tôn-giáo được không? hihi<BR>    <BR></EM>
 

hienhuu

New member
 
<span style="font-weight: bold;">ChàoQuíHiền ! HT Thích Thông Lạc đứng về phía là Phật-Giáo thì làm sao mà mà dung hợp được Tam-Giáo. Họ chỉ tu được theo Phật-Giáo mà thôi.<br>   Còn ĐĐTKPĐ tức Cao-Đài thì đứng về Đại-Đồng tổng hợp nên cách tu của Đại-Đạo Cao-Đài là Tu dung hợp cả Tam-Giáo và cả Ngũ-Chi Đại-Đạo lận và chỉ có Đấng Tối Cao là Thượng-Đế làm chủ tất cả mà ngày nay gọi là Đức Cao-Đài.<br>   Bà Thánh FaTiMa mặc khải vào những trẻ chăn chiên cho biết sao này không còn ông cha bà phước gì nữa mà chỉ còn 1 Đạo tối cao mà thôi.<br>   Vậy còn 1 Đạo tối cao là gì ? nếu không phải là Đại-Đạo Cao-Đài thì là Đạo nào có thể dung hợp để tu theo kiểu Qui-Nguyên Tam-Giáo và Hiệp-Nhứt Ngũ-Chi ?<br></span>
 

Vi Li

New member
 

<br><br><!--
/* Style Definitions */
p.Msonormal, li.Msonormal, div.Msonormal
{mso-style-parent:"";
margin:0in;
margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:12.0pt;
font-family:"Times New Roman";
mso-fareast-font-family:"Times New Roman";}
@page Section1
{size:8.5in 11.0in;
margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in;
mso-er-margin:.5in;
mso-footer-margin:.5in;
mso-paper-source:0;}
div.Section1
{page:Section1;}
-->
<!--[if gte mso 10]>
< style>
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-s ize:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-parent:"";
mso- padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin:0in;
mso-para-margin-bottom:.0001 pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
fon t-family:"Times New Roman";
mso-ansi-language:#0400;
mso-fareast-language:#0 400;
mso-bidi-language:#0400;}
</style>
<![endif]-->

<p>Có người nói rằng : “ Tự do thực sự là tự do khỏi mọi ý thức
hệ”<span style="">  </span>tất nhiên trong đó có ý thức hệ tôn
giáo </p>



<p><o:p> </o:p>Cao Đài không ràng buộc bởi màu sắc 1 ý thức hệ tôn giáo nào
, có màu sắc chăng là do ở cách nhìn … </p>



<p><o:p> </o:p>Kẻ có lòng 2 là kẻ từ chối ý nghĩa làm người của mình , từ
chối sự trưởng thành …<br></p>





<p><o:p> </o:p>Ngài HT<span style="">  </span>Thích Thông Lạc
đã nhắc nhở chúng ta một điều : Bận tâm vào những điều như thế để mà làm gì<span style="">  </span>!</p>

 
 

1234

Active member
<P> </P>
<P>Hiền Huynh Vi  Li :</P>
<P> “ Tự do thực sự là tự do khỏi mọi ý thức hệ”<SPAN>  <FONT color=#0000ff> <IMG src="http://caodaivn.com/smileys/smiley32.gif" border="0"> Rất thóat ,rất ý vị ! <IMG src="http://caodaivn.com/smileys/smiley32.gif" border="0"></FONT></SPAN></P>
<P>Huynh Vi Li :</P>
<P> Bận tâm vào những điều như thế để mà làm gì<SPAN>  </SPAN>! <FONT color=#0000ff>Cũng lại... Quá Hay Luôn ! <IMG src="http://caodaivn.com/smileys/smiley36.gif" border="0"> <IMG src="http://caodaivn.com/smileys/smiley32.gif" border="0"></FONT></P>
<P><FONT color=#0000ff>Đệ thiển nghĩ cái gì mà đã tột đỉnh cao thì tuyệt nhiên cái tướng cao cũng hòa vào cái "bình </FONT></P>
<P><FONT color=#0000ff>thường" => không còn thấy cái tướng cao - thấp thì => mới thật gọi là cao. Trong đời trước đây đệ </FONT></P>
<P><FONT color=#0000ff>từng đi học nghề ! Có những bạn sơ cơ mới võ vẻ biết vài món nghề ,ngồi vào bàn uống nước là cứ </FONT></P>
<P><FONT color=#0000ff>râm rang chuyện "ngón nghề" này nọ,đánh giá,ông này hay hơn ông kia ! ông kia dở hơn "ông nọ" </FONT></P>
<P><FONT color=#0000ff>mà hình như đệ thấy mấy người luận bàn "lăng xăng" kia là dở hơn cả thảy ! Vì có những dịp ,có </FONT></P>
<P><FONT color=#0000ff>những vị "cao nhân" cùng xuất hiện ! ( hoặc chỉ có 1 vị ! ) Tuyệt nhiên đệ không hề nghe họ luận bàn </FONT></P>
<P><FONT color=#0000ff>hay "sở đắc" về cái mà họ đạt được,hơn người ! Cho đệ cái cảm phục họ hơn ! Cái hay nằm ở chổ </FONT></P>
<P><FONT color=#0000ff>"xóa tướng" => không còn thấy hay và dở,cao và thấp nữa => Trong "im lặng" mà thong dong đi </FONT></P>
<P><FONT color=#0000ff>"xuyên qua" => "đi tàng hình" qua mọi hệ phược danh từ cao mỹ,của những ước lệ,giả ảo !=> để </FONT></P>
<P><FONT color=#0000ff>từ đó thấy được cái chúng ta cần thấy là : tự giải thóat trong mọi ước lệ ,trong mọi danh từ thế </FONT></P>
<P><FONT color=#0000ff>gian cho dù là được trau chuốt mỹ miều nhất ! khà,khà,khà ! giải thóat tự biết lòng đã thóat chưa ! </FONT></P>
<P><FONT color=#0000ff>đủ làm đệ thấy : Quả là rất khó ! không phải chuyện nói suông ! khà,khà,khà ! <IMG src="http://caodaivn.com/smileys/smiley36.gif" border="0"> <IMG src="http://caodaivn.com/smileys/smiley36.gif" border="0"></FONT></P>
<P><FONT color=#0000ff>Đôi dòng cảm nhận cùng Hiền Huynh Vi Li,chúc chư huynh VẠN AN</FONT></P> 
 

thienngo

New member
  <FONT size=3>Hiền Hòa giỏi lắm đó !<BR>   Nhưng Hiền-Hòa tin thì trọn tin mà chờ...có điều ngay những ngày đầu : chính Đức Chí-Tôn phong chức Thái Chưởng-Pháp cho Hòa-Thượng Như-Nhãn là quy nguyên Phật-giáo đó chứ ! tại sao sau đó vị Thái Chưởng-Pháp  lại chối và không chịu phục tùng Đức Chí -Tôn ?<BR>  Rồi về sau , sứ-mạng quy tam-giáo ,phục ngũ-chi  càng phân ra nhiều Hội-Thánh? Cơ QUY NGUYÊN chưa thấy mà thấy Cơ phân-hóa ! Nhận thức mỗi chi-phái chưa thống nhứt sao gọi là Quy được đây?  <BR>    Tòa Tam-Giáo càng xử thì càng chia ra ,như Tòa Tam-giáo xử Ngài Ngọc Chưởng-Pháp Trần-Đạo-Quang , Phối-sư Thái-Ca-Thanh thì các Ngài lập ra Hội-Thánh Minh-Chơn-Đạo , Hội Thánh Minh Chơn-Lý.....rồi HT Ban Chỉnh Đạo.....<BR>    Bây giờ thực trạng các Hội-Thánh nào  riêng Hội-Thánh nấy , chẳng lẽ tất cả là bàng-môn tả-đạo? chỉ có Tòa-Thánh Tây-Ninh giữ đúng chơn truyền Chánh Đạo Cao-Đài ?<BR><BR>    Có Ông THẦY TRỜI dạy sao  không quy lại đi ? quy trong nội bộ Đ Đ T K P Đ trước , những Hội Thánh hiện có  đây cho thấy quyền năng quy nguyên hiệp nhất của lời Thầy dạy? các tôn-giáo khác khoan bàn tới đã !<BR>                                             Thân mến !<BR> <BR>    <BR></FONT>     
 

hienhuu

New member
  <span style="font-weight: bold;">Huynh ThiệnNgộ viết :</span><font size="3">   Có Ông THẦY TRỜI dạy sao  không quy lại đi ? quy
trong nội bộ Đ Đ T K P Đ trước , những Hội Thánh hiện có  đây cho
thấy quyền năng quy nguyên hiệp nhất của lời Thầy dạy? các tôn-giáo
khác khoan bàn tới đã !<br>   <span style="font-weight: bold;">Theo hienhuu thì bây giờ chưa qui được đâu lý do là chưa mở Hội-Long-Hoa thì chưa thấy được địa điểm để qui về dự hội.<br>   Lại nữa mấy huynh vừa bàn về nhiều chữ khí thì tức nhiên phải có Nguyên tử Khí nổ chuyền tức nguyên tử nầy nổ chuyền với nguyên tử kia thì lúc đó vị nào thâu được nguyên tử khí để làm ngôi vị thì lúc đó tiếng nói của vị đó mới quyền linh và chọn nơi nào để qui về mà hội long hoa thì lúc đó mới qui được tức phải có biến động dữ dội lắm !<br></span></font>
 

Trung ngôn

Active member
<P>
hienhuu nói:
  <SPAN style="FONT-WEIGHT: bold">Huynh ThiệnNgộ viết :</SPAN><FONT size=3>   Có Ông THẦY TRỜI dạy sao  không quy lại đi ? quy trong nội bộ Đ Đ T K P Đ trước , những Hội Thánh hiện có  đây cho thấy quyền năng quy nguyên hiệp nhất của lời Thầy dạy? các tôn-giáo khác khoan bàn tới đã !<BR>   <SPAN style="FONT-WEIGHT: bold">Theo hienhuu thì bây giờ chưa qui được đâu lý do là chưa mở Hội-Long-Hoa thì chưa thấy được địa điểm để qui về dự hội.<BR>   Lại nữa mấy huynh vừa bàn về nhiều chữ khí thì tức nhiên <FONT color=#0000ff>phải có Nguyên tử Khí nổ chuyền </FONT>tức nguyên tử nầy <FONT color=#0000ff>nổ chuyền với nguyên tử </FONT>kia thì lúc đó <FONT color=#0000ff><U>vị nào thâu được nguyên tử khí để làm ngôi vị</U></FONT> (1) thì lúc đó tiếng nói của vị đó mới quyền linh và chọn nơi nào để qui về mà hội long hoa thì lúc đó mới qui được tức phải có biến động dữ dội lắm !<BR></SPAN></FONT>
 </P>
<P><FONT size=4>Thưa Huynh hienhuu,</FONT></P>
<P><FONT size=4>Theo cách dùng từ của Huynh có vài chổ, ở góc nhìn của Trung ngôn thì có gì đó không ổn về khoa học; dù vẫn biết có một số vấn đề khoa học đang tìm tòi để hiểu hơn khi Tôn giáo đã đề cập khá lâu rồi.</FONT></P>
<P><FONT size=4>Vấn đề Huynh đưa ra lại khác, theo vật lý ở bậc trung học nói về "nguyên tử" có khác với huynh về cơ bản. Không biết vấn đề Huynh đưa có bị chi phối bởi công thức E=MC2 không nữa??</FONT></P>
<P><FONT size=4>Nếu không phải thì đệ phải dừng ở đây thôi.</FONT></P>
<P><FONT size=4>Còn lại, nằm trong quy luật khá tự nhiên là: Nếu và chỉ nếu khi bom hạt nhân (có khá nhiều chủng bom A, H, v.v.) bị kích nổ và dẫn đến một vụ nổ dây chuyền mà vị nào đó - con người - mà thu được năng lượng do bom nổ để trở thành "vị có tiếng nói quyền linh" thì có lẽ là một khái niệm mới - khá mới về các vấn đề liên quan đến siêu nhiên của con người. </FONT></P>
<P><FONT size=4>Hai vụ nổ hạt nhân trong chiến tranh mà nhân lọai phải chịu tai ương hay vụ nổ nhà máy điện hạt nhân dân sự đã cho thấy sức chịu đựng của con người như thế nào??? Nếu tồn tại con người như vậy, nhân lọai ngày nay phải thay đổi nhận thức liên quan đến quy luật sinh năng lượng và chuyển hóa năng lượng.  </FONT></P>
<P><FONT size=4>Hay là Huynh có cách nào khác để diễn tả cho khoa học hơn một chút không ạ về việc mở Hội Long Hoa?? Một khái niệm về Hội Long Hoa cũng được ạ?!</FONT></P>
<P><FONT size=4>Đã có một vài khái niệm "lạ" về Pháp chánh truyền, Tân luật nay lại nhận thấy một khái niệm mới về sự siêu nhiên của con người <IMG src="smileys/smiley1.gif" border="0">. </FONT></P>
<P><FONT size=4>Kính.</FONT><FONT size=2> </FONT></P>
 

DUY LINH

New member
<P> Kính quý hiền huynh hiền tỷ </P>
<P>Đệ có vài lời về <FONT color=#0000de>HT. Thông Lạc </FONT></P>
<P><FONT color=#cc6600><strong>                                 NHẬN ĐỊNH </strong></FONT><FONT color=#000000> </FONT></P>
<P><FONT color=#000000>        <strong><FONT color=#cc6600>Về Các Bài Thuyết Giảng của HT  Thông Lạc </FONT></strong></FONT></P>
<P><FONT color=#000000><FONT color=#cc6600><strong>                          Tỳ Kheo Thích Pháp Hiền</strong><FONT color=#000000> </FONT><strong></P>
<HR width="100%" SIZE=1>

<P> </strong></FONT><BR></P></FONT>
<P><FONT face=Arial,Helvetica><FONT color=#0000de><FONT size=-1>Sau đây là mấy lời phát biểu của tôi về những tuyên bố của HT. Thông Lạc.</FONT></FONT></FONT>
<P><FONT face=Arial,Helvetica><FONT color=#0000de><FONT size=-1>I.- Theo tin tức được biết : HT Thông Lạc quả là một trong những đệ tử đầu tiên của HT. Thanh Từ. Nhưng, theo xác nhận của 3 vị Tỳ kheo biết việc này mà tôi đã tiếp xúc, HT. Thanh Từ  đã tuyên bố khai trừ ra khỏi Tăng đoàn của Hòa thượng, sau những tuyên bố của HT. Thông Lạc mà chúng ta đã biết.</FONT></FONT></FONT>
<P><FONT face=Arial,Helvetica><FONT color=#0000de><FONT size=-1>II.- Về việc HT. Thông Lạc tuyên bố là đã “đắc Tứ Thiền”, thì : Theo chỗ tôi biết, mà trong Tạng Kinh Pali cũng có ghi rõ (không nhớ chính xác ở Kinh nào, trang nào), đại khái rằng: khi một vị Tỳ kheo đắc “Tứ Thiền” thì vị Tỳ kheo ấy không biết được điều đó. Vì, nếu người ấy biết thì câu hỏi được đặt ra là : “Ai biết ?” Tức là còn “chủ thể” đang biết và còn “đối tượng” được biết. Cũng tức là cái “bản ngã” vẫn còn chình ình đó. Cho nên lời tuyên bố của HT. Thông Lạc, nêu trên, nên để trong dấu ngoặc.</FONT></FONT></FONT>
<P><FONT face=Arial,Helvetica><FONT color=#0000de><FONT size=-1>III.- Về tuyên bố của HT. Thông Lạc đối với Kinh điển Đại thừa, thì chúng ta nên xem đây là đề tài rất đáng để chúng ta suy gẫm.</FONT></FONT></FONT>
<P><FONT face=Arial,Helvetica><FONT color=#0000de><FONT size=-1>Trước nhất hãy xem việc HT. Thông Lạc đã sử dụng những lời lẽ khá nặng nề, đối với Kinh điển Đại thừa cũng như đối với chư Tổ, như là chủ ý của HT. muốn gây chú ý, để chúng ta động tâm mà cùng nhau suy gẫm những điều HT. muốn nói. Thật vậy, Giáo hội Phật giáo Việt Nam nên thành lập một Ủy ban có thẩm quyền để xét định lại toàn bộ Kinh điển và lễ nghi cùng cách hành trì Phật giáo. (Đã có quá nhiều thứ “tầm gởi” bám vào “thân cây” Phật giáo, hay bám vào ảnh tượng Đức Phật, để làm những việc có hại cho giáo pháp nhà Phật)</FONT></FONT></FONT> </P>
<P><FONT face=Arial,Helvetica><FONT size=-1><FONT color=#0000de>Nhưng, cho rằng : “</FONT><FONT color=#000000>Phật Giáo Đại Thừa không phải là Phật Giáo chánh thống, mà là Phật giáo theo kiểu kiến giải giáo pháp của Bà La Môn. Hay nói cách khác, Phật Giáo Đại Thừa là đạo Bà La Môn lấy tên là Phật Giáo Đại Thừa để lừa đảo tín đồ Phật Giáo. Cho nên nghĩa lý toàn bộ kinh sách Đại Thừa là Giáo pháp của Bà La Môn chính gốc.  ...(ĐVXP-Tập 8)</FONT><FONT color=#0000de>, thì quả đây là một kết luận khá vội.</FONT></FONT></FONT>
<P><FONT face=Arial,Helvetica><FONT color=#0000de><FONT size=-1>Tôi không nghĩ rằng HT. đã thông suốt giáo thuyết Bà La Môn để có thể viết một câu như “<B>đinh đóng cột</B>” như vậy. Mà, trái lại, chính câu khẳng định trên cho thấy thực sự HT. Thông Lạc chưa nắm vững giáo thuyết Bà La Môn. </FONT></FONT></FONT>
<P><FONT face=Arial,Helvetica><FONT size=-1><FONT color=#0000de>Cho rằng “</FONT><FONT color=#000000>Phật giáo Đại thừa không phải là Phật giáo Nguyên thủy</FONT><FONT color=#0000de>” thì đúng hơn. Thật vậy, chúng ta có thể đồng ý với Kimura Taiken, một nhà Phật học Nhật bản của thế kỷ 20, về cách chia lịch sử phát triển của Phật giáo thành 3 giai đoạn, như sau :</FONT></FONT></FONT>
<P><FONT face=Arial,Helvetica><FONT color=#0000de><FONT size=-1> 1/ Thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy : gồm thời kỳ Đức Phật còn tại thế và thời kỳ khoảng 100 năm sau Phật Niết bàn.</FONT></FONT></FONT>
<P><FONT face=Arial,Helvetica><FONT color=#0000de><FONT size=-1> 2/ Thời kỳ Phật giáo Bộ phái (còn gọi là thời kỳ Phật giáo Tiểu thừa) : từ khoảng 100 năm sau Phật Niết bàn đến khoảng trước và sau kỷ nguyên Tây lịch. (Ghi chú : Hệ phái Theravada, tuy cũng tự nhận là “Phật giáo Nguyên thủy” nhưng cũng là một hệ phái được phát sinh trong thời kỳ này. Do đó, không phải là tất cả những gì còn lưu lại trong Kinh tạng Pali đều được xem là có tính “nguyên thủy” được - xem thêm “Các bộ phái Phật giáo Tiểu thừa”, nghiên cứu của André Bareau, Pháp Hiền dịch, nxb. Tôn Giáo – Hà Nội, 4/2003).</FONT></FONT></FONT> </P>
<P><FONT color=#0000de>3/ Thời kỳ Phật giáo Phát triển (còn gọi là thời kỳ Phật giáo Đại thừa) : từ trước hay sau kỷ nguyên Tây lịch.</FONT> </P>
<P><FONT face=Arial,Helvetica><FONT color=#0000de><FONT size=-1>Như vậy, mọi người đều đồng ý rằng : Phật giáo Đại thừa không phải là Phật giáo Nguyên thủy, mặc dù tư tưởng Đại thừa thực ra đã nẩy mầm từ thời Phật giáo Nguyên thủy (sau Phật Niết bàn), nhưng mãi đến trước hay sau kỷ nguyên Tây lịch mới thành hình phong trào rõ rệt.</FONT></FONT></FONT>
<P><FONT face=Arial,Helvetica><FONT size=-1><FONT color=#0000de>Và một khi nói rằng : “</FONT><FONT color=#000000>Phật Giáo Đại Thừa không phải là Phật Giáo chánh thống</FONT><FONT color=#0000de>”, thì còn phải chứng minh “Thế nào là Phật giáo chính thống ?” Chúng ta cần ghi nhớ rằng : Đức Phật đã để lại cho chúng ta 2 loại bài học : “khẩu giáo” và “thân giáo”.</FONT></FONT></FONT>
<P><FONT face=Arial,Helvetica><FONT color=#0000de><FONT size=-1>Khẩu giáo là những gì còn được ghi lại “ít nhiều” trong các Kinh tạng. Những người chú trọng tu theo những lời khẩu giáo này được gọi là “Thanh Văn thừa”.</FONT></FONT></FONT>
<P><FONT face=Arial,Helvetica><FONT color=#0000de><FONT size=-1>Còn thân giáo, là những bài học được rút ra từ chính “cuộc sống, cách cư xử và ứng xử, cách tu hành v.v...” của Đức Phật (nhất là ở những thời kỳ Đức Phật chưa thành Phật, đang trên đường tiến đến chỗ Đại giác Đại ngộ, tức là khi Đức Phật còn là “Bồ-tát”). Những người chú trọng tu theo những bài học thân giáo này được gọi là “Bồ-tát thừa”.</FONT></FONT></FONT>
<P><FONT face=Arial,Helvetica><FONT color=#0000de><FONT size=-1>Bài học nào là “chính thống”? Thân giáo là “chính thống”? Hay, khẩu giáo là “chính thống”? Và chúng ta nghĩ sao về câu nói của Phật : “...những điều Như Lai nói ra chỉ tựa như số lá trong nắm tay; còn những điều Như Lai biết thì như số lá trong rừng” ?</FONT></FONT></FONT>
<P><FONT face=Arial,Helvetica><FONT color=#0000de><FONT size=-1>Đức Phật đã sống trọn vẹn những gì Ngài dạy, nhưng những gì Đức Phật dạy không bao hàm toàn bộ cuộc sống của Ngài được. Và Đức Phật đã trải qua bao nhiêu kiếp sống và tu tập trước khi đắc thành Chánh quả ? “Chuyện tiền thân Đức Phật” (Jataka, thuộc Tạng Pali) cũng chỉ cho thấy một phần, một phần nhỏ. Và qua gần 500 mẫu “chuyện tiền thân Đức Phật” được ghi chép trong ấy chúng ta học được bài học gì ? Thưa, bài học lớn nhất cho chúng ta ấy là “Bài học về lòng Từ bi – Từ bi Vô ngã”. Bài học này có phải là Phật giáo chính thống không ? Và, nếu đó là chính thống, thì việc biểu tượng hóa “Đức Từ bi Vô ngã” này qua hình tượng “Quán Thế Âm Bồ-tát” có gì là sai ?</FONT></FONT></FONT>
<P><FONT face=Arial,Helvetica><FONT size=-1><FONT color=#0000de>Còn nhiều điều khác nữa rất đáng bàn, nhưng cần rất nhiều thời gian, ở đây chỉ trình bày vài nét chính. Đành rằng hiện nay đã có khá nhiều bản văn được viết rất trể sau này, cũng đề là Kinh Phật, nhưng đọc kỷ thì thấy, quả như HT. Minh Châu thường nói : “n</FONT><FONT color=#000000>hét vào miệng Phật những điều Ngài không nói</FONT><FONT color=#0000de>”, rất nên phải bỏ đi. Nhưng để làm việc này, chúng ta hãy dùng phương pháp “loại trừ” từng trường hợp một chứ không thể cào bằng được.</FONT></FONT></FONT> </P>
<P><FONT face=Arial,Helvetica><FONT color=#0000de><FONT size=-1>IV. <B>Động cơ nào mà HT. Thông Lạc hành động như vậy ?</B></FONT></FONT></FONT>
<P><FONT face=Arial,Helvetica><FONT color=#0000de><FONT size=-1>Thật khó mà quyết đoán được. Ở đây chúng ta chỉ có thể nêu ra vài ước đoán :</FONT></FONT></FONT>
<P><FONT face=Arial,Helvetica><FONT color=#0000de><FONT size=-1>1/ Trước hết phải nói đến yếu tố thuộc về tính khí cá nhân. Nhưng chúng ta không nên đi vào.</FONT></FONT></FONT>
<P><FONT face=Arial,Helvetica><FONT color=#0000de><FONT size=-1>2/ Yếu tố có tính khung cảnh : Chiều hướng “mất thiêng liêng” (désacralisation) chung của thời đại, và riêng của đất nước Việt Nam (với “định hướng xã hội hay duy vật chủ nghĩa”) hiện nay.</FONT></FONT></FONT>
<P><FONT face=Arial,Helvetica><FONT color=#0000de><FONT size=-1>Dù gì chăng nữa thì việc làm của HT. Thông Lạc cũng không có gì là mới mẽ. Cuộc tranh chấp bộ phái vẫn có từ rất lâu rồi trong lịch sử phát triển của Phật giáo. Tuy nhiên, chúng ta nên xem việc làm này như là một cơ hội, một dịp tốt, để những bậc cao tăng thạc đức xét duyệt lại các Kinh điển, lễ nghi và cách hành trì của Phật giáo.</FONT></FONT></FONT>
<P><FONT face=Arial,Helvetica><FONT color=#0000de><FONT size=-1>Hy vọng phát biểu này đóng góp ít nhiều vào việc tháo gở những hoang mang nếu có.</FONT></FONT></FONT>
<P><FONT face=Arial,Helvetica><FONT color=#0000de><FONT size=-1>Tỳ kheo Thích Pháp Hiền - Garden Grove, California tháng 6/2003</FONT></FONT></FONT><FONT face=Arial,Helvetica><FONT color=#0000de><FONT size=-1></FONT></FONT></FONT> </P>   
 

hienhuu

New member
 
<span style="font-weight: bold;">Chào Huynh TrungNgôn ! theo hienhuu thì không có khái niệm gì mới về hội long hoa.<br>   Bây giờ mà nói qui nguyên theo kiểu thông thường thì cho đến bây giờ không thấy 1 ai có khả năng bình thường mà qui được cả. Bằng chứng là nói rát cả cuống họng mà chẳng ăn thua gì ! Hội Long Hoa nghe nói nhiều lắm rồi người thì nói hội nơi nầy, kẻ thì nói nơi kia. Nhưng hienhuu vẫn tin lời của Đức Hộ-Pháp có nói là Ngôi Vị Tòa-Sen của Đức Di-Lạc là Nguyên Tử Khí mà ngày nay ta thấy loài người đã chế được bom kinh khí, bom nguyên tử khí. Nếu mà không có vị thâu được Nguyên Tử Khí khi xảy ra thì lấy gì ai tin.<br>   Và khi vị đó đã làm được rồi thì người ta mới phục. thì vị đó muốn mở hội long hoa nơi nào thì tùy vào vị đó; Theo hienhuu tin là vị đó sẽ chọn nơi Tòa-Thánh Tây-Ninh để mở hội./.<br></span>
 

Hao Quang

New member
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" ="Msonormal"><?:NAMESPACE PREFIX = O /><O:p><FONT face="Times New Roman" size=4> </FONT></O:p></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" ="Msonormal"><FONT face="Times New Roman" size=4>Q nghĩ rằng nếu chúng ta chỉ thờ một ông thầy trời! thì chúng ta tu có một đạo! NHO + THÍCH + ĐẠO = ĐẠI ĐẠO! tuy 1 mà ba! Tuy 3 mà một! nếu xét về nguyên thủy của tam giáo thì mục đích của Thầy chính là độ rỗi nhân sanh – các ức nguyên nhân về nguồn cội! khi nói về <SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>nhân đạo của Khổng giáo thì nhiều người cho rằng khổng giáo chỉ chuyên về nhơn đạo tức “tu thân tề gia trị quốc ..” nhưng khổng giáo cũng như nho giáo và phật giáo cũng có phép tu <SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>luyện đó chứ “<FONT color=#0000ff> xưa kia Khổng Thánh cũng đã rõ thông chí lý về Đại Thừa trong lúc Hạng Thác truyền trao, nên sau mới thành đến bực “đại thành – chí thánh, …nhưng phần nhiều dạy về nhơn đạo ..còn về tâm pháp thì dạy rất ít đệ tử”!(ĐTCG trang 49)</FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" ="Msonormal"><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=4></FONT> </P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" ="Msonormal"><FONT face="Times New Roman" size=4>Cá nhân Q cũng đồng ý rằng nói về NHO – THÍCH – ĐẠO thì không phân biệt cái nào lớn hơn cái nào mỗi cái có nét riêng! Ví dụ muốn tu Đại thừa thì phải tu xong tiểu thừa tức là trước khi làm cho “tam huê tụ đảnh – ngũ khí triều ngươn” thì phải “tu thân – tề gia …còn trị quốc – bình thiên hạ thì Q không chắc! hihi! muốn uống một ly cà phê ngon <SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>thì không thể thiếu đường, đá, sữa vậy! </FONT></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" ="Msonormal"><O:p><FONT face="Times New Roman" size=4> </FONT></O:p></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" ="Msonormal"><FONT face="Times New Roman" color=#ff0000 size=4>“Ba tôn giáo không có mục đích chung thì làm sao dung hợp được”??</FONT></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" ="Msonormal"><O:p><FONT face="Times New Roman" size=4> </FONT></O:p></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" ="Msonormal"><FONT face="Times New Roman"><FONT size=4><SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>nếu xét đúng ra thì 3 tôn giáo đều có mục đích chung: ĐẠT ĐẠO nhưng <SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA">nhưng <FONT color=#0000ff size=4>“NHO THÍCH ĐẠO tam tông chưởng đạo <SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>– dùng thiên cơ lập giáo trần ai – dùng phương cơ nhiệm hoằng khai – lâu năm tâm pháp đổi thay thất truyền” </FONT></SPAN><FONT color=#0000ff>DTCG trang 86)</FONT></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" ="Msonormal"><FONT face="Times New Roman"><FONT size=4></FONT></FONT> </P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" ="Msonormal"><FONT face="Times New Roman"><FONT size=4>chẳng thế mà mấy <SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>ngàn năm chỉ có một vị đắc đạo( huệ năng phải không nhỉ??) như vậy 3 tôn giáo không có mục đích chung cũng do con người và bây chừ muốn dung hòa 3 tôn giáo chắc chắn cũng phải con người chớ không ai khác!</FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" ="Msonormal"><O:p><FONT face="Times New Roman" size=4> </FONT></O:p></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" ="Msonormal"><FONT size=4><strong><FONT color=#ff0000><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#ff0000> </FONT></SPAN></EM><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT color=#ff0000>Vậy huynH Thiện </FONT><FONT color=#ff0000>Ngộ</FONT></SPAN></EM><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#ff0000> viết: Tuổi-Trẻ Đại-Đạo có dung hợp được  Ba Tôn-giáo được </FONT><FONT color=#ff0000>không?</FONT></SPAN></EM></FONT></strong></FONT></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" ="Msonormal"><FONT size=4><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><O:p></O:p></SPAN></EM></FONT> </P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>Rất khó! Nhưng Q nghĩ “chắc chắn” là được (có tự tin quá không nhỉ ??hihi) tất nhiên <SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>phải cần thời gian! <O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><O:p><FONT size=4> </FONT></O:p></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>cũng nhìn nhận một thực <SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>tế <SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>Đạo Cao Đài nhiều phái nhiều chi quá,tư tưởng còn trái ngược, nói đến chuyện dung hòa ba tôn giáo là điều không tưởng! vậy trước khi hình thành tư tưởng dung hòa 3 tôn giáo thì mình phải hình thành nên cái tư tưởng dung hòa các chi phái Cao Đài trước đã! </FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4><O:p></O:p></FONT></SPAN></EM> </P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>ở đây Q chỉ nói là dung hòa cái TƯ TƯỞNG thui nghen! Tức là cái dễ nhất mà chúng ta có thể nghĩ đến! <SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>Chớ chưa nói đến những chuyện gì lớn lao khác!<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>Hôm chủ nhật có nghe đạo huynh Phổ Tế giảng về bài “TƯ TƯỞNG” “ một mặt hồ phẳng lặng bổng có một chiếc lá rơi trên mặt nước hay con cá đớp mồi thì ngay lập tức mặt nước chuyển động và lan tỏa ra xung quanh ngy tức thì” cái tư tưởng dung hòa các chi phái trong giáo hội cũng y như thế! Cái này trong đời gọi “ việc chưa làm mà ứng” trong binh pháp gọi là “ không chiến mà thành” vậy! hihi<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><O:p><FONT size=4> </FONT></O:p></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>Q nghĩ rằng hiện nay tuổi trẻ cao đài cũng như các vị tiền bối từng ngày từng giờ cũng đã và đang dung hòa đó chứ!</FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4><O:p></O:p></FONT></SPAN></EM> </P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>Xét về cá nhân các vị tiền bối thì hàng ngày hàng giờ quý tiền bối cũng đang từng bước dung hòa bằng cách luyện đạo! quý tiền bối đang tu đại thừa thì tiền bối phải tu xong tiểu thừa! đại thừa ứng với đạo tiên , tiểu thừa ứng với đạo nho …! quý vị tiền bối đang dung hòa tức là đã hình thành nên cái tư tưởng! cái tư tưởng dung hòa ấy thể hiện trên diễn đàn tuổi trẻ đại đạo và nó lan tỏa ra khắp nơi! Hihi</FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4><O:p></O:p></FONT></SPAN></EM> </P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>Còn về tuổi trẻ đại đạo ??<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>Vừa rùi có đức cha bên thiên chúa đến một thánh thất trò chuyện cùng đoàn sinh! (rất tiếc Q không tham gia) và cũng giáng sinh vừa qua tuổi trẻ cao đài khăn áo chỉnh tề (áo dài trắng khăn đóng) đến nhà thánh của bạn để hòa cùng niềm vui với đức cha cùng toàn thể ACE nhân ngày sinh nhật đức chúa! Chắc chắn sau khi kết thúc buổi lễ sẽ để lại ấn tượng nào đó với nhà thánh bạn! và biết đâu trong tương lai có thể tuổi trẻ tiếp tục giao lưu bên đạo phật, hồi giáo, hòa hảo, baptit ân điễn, tin lành, …..<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>…..<FONT color=#ff0000>Pháp Như Lai </FONT>cửa thiền chế cãi<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>Dùng hữu hình cho sái phật tông<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>Thinh âm sắt tướng tràn đồng<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>Làm cho xa mất chữ không đâu rồi<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><O:p><FONT size=4> </FONT></O:p></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4><FONT color=#ff0000>Đạo tiên </FONT>giáo phục hồi tánh mạng<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>Chế ngũ hành tỏ rạng tam ngươn<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>Tâm thanh tịnh, luyện linh đơn<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>Lưu hành thiên lý, phục hồi nhơn tâm<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>Đạo thâm viễn người tầm chẳng thấu<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>Nên càng ngày ẫn dấu nơi trong<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>Về sau hệu học bất thông<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>Đem ra họa vẽ - cua còng lôi thôi</FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4><O:p></O:p></FONT></SPAN></EM> </P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4><FONT color=#ff0000>Nền khổng giáo</FONT> buôn trôi ngàn dặm<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>Chúng hậu nho chác lắm điều hư<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>Ôm gìn hạ - học khư khư<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>Chuộng phần thi cử lợi tư cho mình<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>Nên tam giáo phát minh một lúc<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>Truyền tinh thần un đúc quốc dân<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>Đời sau ưa thích chyện gần<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>Lưu thông sắp xuống lần lần thất danh<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><O:p><FONT size=4> </FONT></O:p></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4><strong><FONT color=#0000ff>Nay chí tôn lập thành đại đạo<O:p></O:p></FONT></strong></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4><strong><FONT color=#0000ff>Hiệu cao đài phục đáo linh căn<O:p></O:p></FONT></strong></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>Trời hôm nhờ ngọn huệ đăng<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>Dắt dìu sanh chúng tầm phăng mối giềng<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4><FONT color=#ff0000>Nhưng ĐẠi ĐẠO tách riêng nhiều phái<O:p></O:p></FONT></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4><FONT color=#ff0000>Để tùy nhơn – không phải thất truyền<O:p></O:p></FONT></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>Đạo chia Tiền – Hậu ; nhị thiên<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>Về khoa siêu thoát – tâm truyền cơ quan …(DTCG trang 87)<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>Hic! Viết nhiều quá nhưng chắc chẳng được bao nhiêu! Thùng rỗng kêu to là vậy! nhưng cũng gởi một phát cho vui cửa – vui nhà hihi<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-STYLE: normal; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-style: italic"><FONT size=4>Chúc HTĐM ngủ ngon!<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P> 
 

thienngo

New member
Có người viết ( Vi-Li ) : đại-khái ...:

Cao-Đài thoát ra mọi sắc thái , ý-thức hệ ... Có khác chăng do cách nhìn .. !

Huynh không hiểu chỗ này ?
Nói đến tôn-giáo thì phải nói đến ĐỨC-TIN , nói đến nhân-sinh quan, vũ-trụ-quan của hệ-thống nhận thức của những người tin theo Tôn-giáo đó , dù là Cao-Đài . Mới có Tôn-chỉ , mục đích : "Quy Tam-Giáo , Phục Ngũ-Chi "
Nếu thoát hết mọi ý-thức hệ , thì "Cao-Đài " là gì nhỉ ?
Hay mỗi người có một ý-thức hệ Cao-Đài riêng cho mình ?
Điều này có lẽ đúng !
Huynh hiểu Cao-Đài không thoát ra mọi sắc thái ý-thức hệ , mà có lẽ chun vào mỗi con người cá-nhân cụ thể mà ứng hóa theo mỗi cá nhân , hay cai Hội-Thánh , Chi-Phái .

" Cao-Đài ứng hóa theo lòng chúng sanh " ....
 

Vien Linh

New member
Có người viết ( Vi-Li ) : đại-khái ...:

Cao-Đài thoát ra mọi sắc thái , ý-thức hệ ... Có khác chăng do cách nhìn .. !

....

Kính huynh ThienNgo

VL nói như thế là theo góc nhìn của mình ; chúng ta trao đổi ...là để cũng cố góc nhìn riêng hay là thống nhất cách nhìn ...thì tuỳ quan niệm của mỗi người ... thậm chí góc nhìn của mình cũng luôn thay đổi theo năm tháng do tuổi tác hoặc do bao điều khác nữa

Cao Đài không ràng buộc bởi màu sắc 1 ý thức hệ tôn giáo nào
, có màu sắc chăng là do ở cách nhìn …


VL xin được không đi vào chi tiết của nền Tân pháp , mà chỉ khái quát những cảm nhận khi thoạt nghe những từ trước cửa Đạo như : Đại Đạo hay Cao Đài ...
_ Đại Đạo là Đạo lớn , thì Đạo gì là Đạo nhỏ ... ? Lớn vô cùng hay có giới hạn ?

_ Cao Đài là cái Đài cao ... thì cái Đài nào là Đài thấp ...? Cao vô cùng hay Cao có giới hạn ?

Có người nói không vô cùng và cũng không có giới hạn ... thế nên VL tạm hiểu là như thế

Mà hình như Thầy cũng cấm chúng ta lạm bàn về chuyện này ...và VL thấy cấm bàn là đúng

Trăng đẹp là trăng đẹp , hạnh phúc là hạnh phúc ...cần chi phải chứng minh bằng những số đo

Không ràng buộc bởi ý thức hệ nào , cũng nên hiểu là ý thức hệ nào cũng chấp nhận được phải không ?
 

Facebook Comment

Top