Chào huynh - Trao đổi về Ăn chay

thanhtuan_kdd

New member
<p> Ngày xưa đệ cũng như huynh vậy thôi thấy việc ăn chay sao nhiều quá nên cũng ngán nhưng nghĩ đi nghĩ lại thì điều đó đúng bởi lẽ: </p>
<p>Thứ nhất khi giải thích một cách khoa học thì việc ăn chay kết hợp với ăn mặn thì mang lợi ích cao nhất cho sức khoẻ của mình kế đến là người trường chay và sau cùng là người chỉ ăn mặn thôi.</p>
<p>Thứ nhì đối với bất kỳ con vật nào bị giết thì nó cũng mang lòng căm hận mà tự tiết một số chất độc trong cơ thể khi chết do đó nếu ta ăn nó thì chẳng khác nào ăn thuốc độc mà chết. </p>
<p>Đó là về khía cạnh khoa học, còn về khía cạnh đạo đức và tôn giáo Cao đài thì thầy dạy phải thực hiện hay chữ Công Bình và Bác Ái do đó về phần công bình thì chúng ta chẳng nên lấy mạnh hiếp yếu, ỷ mình có sức mạnh mà giết hại sanh vật cho thỏa tham dục của mình. Hẳn bạn cũng không muốn có người nào đó mạnh hơn ban ăn hiếp bạn phải không do vậy bạn không nên ăn chúng bởi lẽ Khổng Tử dạy "những gì mà ta không muốn đối với ta thì đừng làm cho người khác".</p>
<p>Còn về việc tại sao ăn mười ngày thì cái này đệ có nghe nói là do vào 10 ngày đó thì chư thiên họp ở lại mà xét tội nhơn sanh nên vào 10 ngày đó phải ăn chay vậy (kinh Địa Tạng của phật giáo). <br></p>  <span style="font-style: italic;">(QTV1 thực hiện việc chỉnh sửa lỗi chính tả - Rất mong tác giả xem xét lỗi chính tả: dấu hỏi, dấu ngã, dấu chấm cuối câu, chữ hoa ở đầu câu, v.v. trước khi đăng bài)</span><br>
 

Bạch Hạc

New member
<FONT size=5> </FONT>
<P><FONT size=5> Chào Quí Hiền Huynh Tỷ Đệ Muội. </FONT></P>
<P><FONT size=5>Theo mình thì việc ăn chay là việc đã có từ xa xưa, từ thuở khai thiên lập địa Tổ Tiên ta chỉ biết ăn rau cỏ thực vật, chớ chưa hề biết ăn mặn bao giờ. Mà họ vẫn phây phây sống khoẻ mạnh và trường thọ hơn bây giờ nhiều. </FONT></P>
<P><FONT size=5>Ấy Thế đó cái đời sống ăn chay của tổ tiên ta đã đưa đến sức khoẻ cứng cáp mạnh bạo hơn bây giờ nhiều. Sức bền bỉ dẽo dai chống bệnh tật cũng hơn loài người bây giờ nhiều, họ rất ít bệnh tật. Và tuổi thọ của họ còn cao gấp bội hơn loài người bây giờ nhiều.</FONT></P>
<P><FONT size=5>Bởi thế cho nên mình nghĩ Thịt, Cá, tất cả những gì từ động vật không phải là những món ăn của loài người chúng ta. </FONT></P>
<P><FONT size=5>Chúng Ta không nên ăn Mặn bởi vì đó là lối ăn uống theo kiểu giết  chóc lẫn nhau mà ăn. Ăn Cơ thể ăn sự sống của những loài yếu hơn ta không có sức kháng cự lại chúng ta. Chúng ta ăn như  vậy là bất công, là đàn áp là không có sự công bằng công lý trên cõi đời này nữa.</FONT></P>
<P><FONT size=5>Và một mặt này nữa, những tố chất dinh dưỡng gì có từ những món ăn mặn có thì đồ chay cũng có mà lại dồi dào hơn nữa, như vậy tại sao ta vẫn giữ thói quen ăn mặn.</FONT></P>
<P><FONT size=5>Nói về sự cảm xúc, lý trí, sự thông minh, Thì con vật có kém gì chúng ta đâu. Khi ta đánh chúng cũng biết đau, khóc. Khi xa nhau thì chúng cũng  biết nhớ biết  thương khóc than dữ dội như mình vậy. </FONT></P>
<P><FONT size=5>Và khi ta nuôi chúng, chúng lại có cảm tình với chúng ta không kể xiết, thậm chí khi ta gặp việc nguy hiểm, chúng cũng liều mình bất kể  sống chết xả thân ra cứu chủ. Ấy là nói vầy lòng trung dũng của chúng.</FONT></P>
<P><FONT size=5>Mặt Khác chúng cũng biết người quen kẻ lạ như ta vây. Khi ta chọc, hay đánh chúng cũng có cảm giác chúng cũng nóng giận, cũng có sự phản kháng lai. Khi ta đùa vui với chúng, chúng cũng vui đùa lại với chúng ta. </FONT></P>
<P><FONT size=5>Ấy là chưa kể khi ta chọt dâm chúng thì chúng vẫn có chảy máu đỏ tươi, cũng có gãy xương như mình vậy, cũng có rên la giãy giụa như loài người chúng ta vây. và những vết thương chúng cũng lành lặn lại như những vết thương của chúng ta  vậy.</FONT></P>
<P><FONT size=5>Và còn nữa khi ta chết chúng cũng biết khóc thương, buồn tủi thương nhớ chủ như mình vậy. Khi ta đi xa nhà về thăm nhà Chúng cũng nhớ và mừng rỡ quấn quýt đón chào không kể xiết.</FONT></P>
<P><FONT size=5>Và Chúng cũng có tình  mẫu tử thiêng liêng thắm thiết, tình đồng loại bao la cũng giống như chúng ta vây. Khi xa nhau chúng cũng khóc la và bỏ ăn cho đến khi chết mới thôi.</FONT></P>
<P><FONT size=5>Khi đến tuổi cập kê thì chúng cũng đi tìm bạn tình sinh con đẻ cái nối dòng dõi cũng giống như chúng ta vây.</FONT></P>
<P><FONT size=5> Khi Chúng ta đánh con cái chúng, chúng cũng biết ta là chủ của bọn chúng cho nên nó cũng  biết kể người trên kẻ trước chúng chỉ biết khóc la mà thôi. Đó là nói về cái lễ của con vật. </FONT></P>
<P><FONT size=5>Nhưng Nó Cũng có tức nước  vở bờ ta  làm quá chúng cũng chống lại ta. Ấy là nói ta đối xử tốt với chúng thì chúng cũng đối xử tốt lại với chúng ta. Chúng cũng giống như ta vậy.</FONT></P>
<P><FONT size=5>Khi đối diện với bật đế vương, Đức Phật, hay những bậc Chơn Tu Chí Thánh thì chúng cũng cúi đầu đảnh lể và nhường trống đường cho các Ngài đi qua. Áy là nói về tánh linh của con vật.</FONT></P>
<P><FONT size=5>Mọi cảm giác lý trí chúng ta có gì thì chúng cũng có cái ấy chỉ hơi thấp kém hơn chúng ta nhiều mà thôi. Chúng cũng có học tập như chúng ta nhưng chưa đến mức độ bằng chúng ta. Ví dụ như sáo , vẹt, két. Cũng biết bảo vệ giữ đồ đạt cho chủ... Ấy là do những lần gần gũi chúng ta, loài người chúng ta đã dạy dỗ chúng khôn hôn lên. Ấy cho nên ta nói chúng cũng biết học tập như chúng ta.</FONT></P>
<P><FONT size=5> Do đó chúng là một cơ  thể sống thực thụ như chúng ta, vẫn khao khát sự sống như chúng ta. Bởi vậy Chúng không phải là đồ ăn của chúng ta mà là những sanh linh bé nhỏ không phương tự vê. Cần được chúng ta bảo vệ chúng.</FONT></P>
<P><FONT size=5>Tuy vậy xét về mặt lý trí thì chúng cũng hơi kém hơn chúng ta nhiều vì chúng là những con vật. Chúng ta là những loài người tiến bộ có trí óc siêu quần không có loài nào sánh bằng lẽ nào không phân định lẽ phải trái mà xử lẽ công bằng bênh vực cho chúng đươc hay sao.</FONT></P>
<P><FONT size=5>Về việc lấy động vật làm thuốc, đó không phải là phương cách trị bệnh tiến bộ đầy cao thượng của loài người chúng ta. Động Vật có những tố chất dược liệu trị bệnh gì thì thực  vật vẫn có những tố chất dược liệu trị bệnh ấy.</FONT></P>
<P><FONT size=5>Cho nên chúng ta cần chuyển phong cách trị  bệnh bằng thuốc lấy chiếc suất từ cơ thể động vật sang bằng thuốc lấy chiếc suất từ thực vật thiên nhiên nó vừa thanh tao và không  tội lỗi. Ấy là phương thuốc cao thượng của loài người tiến bộ của chúng ta.</FONT></P>
<P><FONT size=5>Và Chúng ta nên từ chối chấp nhận sử dụng tất cả những gì được làm ra từ động vật cho dù chúng sang trọng cao đẹp đến cở nào. Vì những cái ấy thực vật chúng ta vẫn làm được thậm chí còn sang trọng đẹp đẽ hơn nhiều. Với lại những cái làm từ thực vật nó hầu như không chứa sự giết chóc tội lỗi bên trong ấy được.</FONT></P>
<P><FONT size=5>Có được như vậy mới đúng là lối sống của thế giới hoà bình an lạc và tiến bộ của loài người với trí óc siêu quần và đầy lòng cao thượng được.</FONT></P>
<P><FONT size=5>Do vậy Động Vật, Những món ăn  từ Động Vật, không phải là thức ăn của loài người chúng ta. Chúng là những con vật bé nhỏ hơn chúng ta không có đàng bảo vệ chúng. Cho nên chúng ta những loài người cao thượng, hãy tránh xa những món ăn tội lỗi ấy, vì Chúng cũng đang cần sống như chúng ta vây. Vì công lý, vì tự do lẽ phải của cuộc đời chúng ta hãy dang rộng cánh tay mà bảo vệ chúng. </FONT></P>
<P><FONT size=5>Đồ ăn của chúng ta là những món ăn chay thanh đạm từ thực vật, đó là những món ăn không tội lỗi. Nó rất tinh khiết thanh tao, đầy đủ dưỡng chất từ thiên nhiên. Đó là món ăn lý tưởng nhất cho thế hệ loài người tiến bộ đầy lòng cao thượng của loài người chúng ta.</FONT></P>
<P><FONT size=5>Theo mình thì việc ăn Chay là việc rất dễ nó không khó, chỉ cần ta hằng ngày ta hạn chế số lần ăn mặn lại là đươc. Cho đến khi nào ta ăn Chay trường luôn là được. </FONT></P>
<P><FONT size=5>Theo mình nghĩ thì tất cả Tôn Giáo nào cũng muốn Tín Đồ mình ăn Chay, nhưng vì sự cám dỗ ham thích ăn ngon của con người quá đổi mà thành ra không thể giữ được con đường chay lạt được.</FONT></P>
<P><FONT size=5>Tại Sao những món chay đầy đủ dưỡng chất vậy mà một số người vẫn luyến tiếc ăn mặn. Ấy là bởi vì thói quen hằng ngày của ta chưa bỏ được.</FONT></P>
<P><FONT size=5>Tại Sao chúng ta không nghĩ đến những sự đau đớn của những con vật khi ta hạ sát chúng. Đó là chưa kể đến cái tâm chúng ta khi ấy nghĩ thế nào hay là cũng trơ trọi như sỏi đá. </FONT></P>
<P><FONT size=5>Chúng ta hãy nhìn nhận rằng một người dù có lòng nhân từ như thế nào đi nữa mà dám đương tâm hạ sát sanh linh mà không chút nao núng. Ấy không phải là người nhân từ. Bởi vì họ khi thấy những cảnh ấy mà lòng không sốn sang thì hỏi thử nhân từ ở đâu, mà đàng này họ còn chính tay hạ sát chúng thì còn gì mà nói nữa.</FONT></P>
<P><FONT size=5>Mặt khác những đồ mặn thì rất tanh hôi, quế quang, không tinh khiết, với lại những món này được lấy ra từ sự đau đớn không tả siết của sanh linh. </FONT></P>
<P><FONT size=5>Còn đồ chay thì hoàn toàn tinh khiết, bởi vì nó ít vướng vào sát sanh, và nó lấy ra từ sự thanh tao mát mẻ của thiên nhiên.</FONT></P>
<P><FONT size=5>Với lại phong trào ăn chay trên thế giới hiện nay là rất nhiều nên chúng ta cần nên theo phong cách hiện nay là hơn. Thời Buổi hiện nay hiện đại rồi, thức ăn không còn khan hiếm như lúc trước nữa, cho nên chúng ta cần tập đi là vừa kẻo không kịp bằng họ. </FONT></P>
<P><FONT size=5>Chúng Ta hãy nghĩ một con vật đang quấn quýt mừng rỡ ta hằng ngày.Biết Bao nhiêu là tình nghĩa. Mà chủ nó sẵn sàng ra tay mần thịt nó, bởi thế Cho nên   ta  nói một người Nhân hậu thế nào mà không rung động đau xót trước cảnh giết chóc ấy. thì họ chỉ là người phàm phu mà thôi. Họ chính là mầm mống sinh ra những tên khủng bố sau nầy. (hiện nay trên thế giới một số nước đã đưa vào luật Cấm Ăn thịt những chú chó).</FONT></P>
<P><FONT size=5>Mặc dù họ là người đời, họ không theo một Tôn Giáo nào,  mà họ vẫn ăn chay trường , Cơ thể họ rắn chắc như người ăn mặn và sức bền họ cao hơn người ăn mặn, ít bệnh đau miễn dịch hơn người ăn măn. </FONT></P>
<P><FONT size=5>Ấy là vì họ ăn uống đúng cách và có tập luyện thể  dục thể thao.</FONT></P>
<P><FONT size=5>Đồ Chay hiện nay có nhiều món chế biến thậm chí còn ngon hơn đồ mặn nhiều, và đầy đủ dưỡng chất hơn đồ mặn nhiều. Với lại Chúng ta ăn nhiều rau xanh thì rất có lợi cho mắt chúng ta nhiều, tránh trường hợp giảm thị lực và nó còn giúp cơ thể nhuận trường, loại bỏ nhiều độc tốc ra khỏi cơ thể.</FONT></P>
<P><FONT size=5>Họ ăn được như  vậy ấy là vì họ nghĩ:</FONT></P>
<P><FONT size=5>  Ăn chay vì lòng cao thượng,</FONT></P>
<P><FONT size=5> Ăn chay là để tránh cảnh giết chóc thảm thương, </FONT></P>
<P><FONT size=5>Ăn chay là để tập cho tâm hồn mình không chai sạn trước những giết chóc thê lương ấy.</FONT></P>
<P><FONT size=5>Ăn Chay là để tập cho tâm hồn ta hiền lành hơn, và cho cả toàn cầu hòa bình không chiến tranh, chém giết lẫn nhau.</FONT></P>
<P><FONT size=5>Ăn Chay là để thế giới không còn sinh ra những tên trùm khủng bố giết người không gướm tay, xem sinh mạng loài người như cỏ rác.</FONT></P>
<P><FONT size=5>Ăn chay là để tập cho tâm hồn ta hiền lành hơn, và không còn thấy những lò sát sanh ở dưới trần gian nầy nữa. Vì Chúng là những cửa địa ngục trần gian thấm đầy cảnh giết chóc. Khi ta đi ngang những vùng ấy thì ta lại thấy chúng bốc lên những mùi tanh hôi đầy quế trượt, mà những món đồ ăn của những người ăn mặn được xuất xứ từ những nơi đó.</FONT></P>
<P><FONT size=5>Bởi Vậy Ăn Chay là để dở trại, đập nát những lò sát sinh.</FONT></P>
<P><FONT size=5>Tóm Lại ăn Chay là chúng ta đang tập lối sống văn minh cho loài người sau nầy.</FONT></P>
<P><FONT size=5>Vài Lời Cùng Huynh, Thân Ái Chào Tạm Biệt.</FONT></P>
<P><FONT size=5>Bạch Hạc</FONT></P><!-- Signature -->
 

Vi Li

New member
<P> Thưa quý huynh tỷ </P>
<P>Tôi nghe từ ăn chay đã lâu , nhưng theo nhiều người hiểu về từ " chay " có nghĩa là thực vật ;  ăn chay là ăn thực vật , hiểu như vậy tôi có cảm giác hình như nó thiêu thiếu 1 cái gì </P>
<P>Có 1 chút liên quan tới ăn chay , là giới cấm thứ nhất trong ngũ giới cấm :" Nhất bất sát sanh" ; Tại sao lại không nói là nhứt bất sát động vật ? Nếu hiểu "sanh" là sống , thì hạt lúa cây rau cũng có sự sống ; như thế ta ăn thực vật cũng đã phạm giới sát hay sao?</P>
<P>Giữa từ "chay" và giới cấm thứ nhất có 1 cái gì liên quan .... phải chăng là  công án </P>
<P>" Hãy tự mình thắp đuốc mà đi " đó là lời Phật </P>
<P> </P> 
 

hienhuu

New member
 
<span style="color: rgb(0, 0, 255);"><span style="font-weight: bold;">ChàoQuíHiền! Chữ sát sanh này nó đã có từ Phật Giáo.<br>Phật giáo cũng nói nhứt bất sát sanh thì những vị phật tử đều hiểu là không ăn động vật lâu ngày thành lệ hiểu như vậy rồi nên không thắc mắc.<br>Và khi Phật Thích Ca nói: Phải sát sanh mời nên Đạo thì các phật tử ai cũng hiểu là phải diệt cho được Thất Tình Lục Dục thì Đạo mới Thành.<br>Còn Cao-Đài ăn chay thì cũng thế thôi chỉ là tương đối nếu ai mà có khả năng không ăn thực vật mà chỉ hớp khí thanh không mà sống thì cũng chưa chắc đã không sát sanh. Là vì khi ta hớp khí thì đã có biết bao sinh vật đã chui vào miệng của ta. Nhưng chỉ là vì ta không có lòng giết chúng nên gọi là chay.<br>Còn những động vật đó là đẳng cấp cao gần như sự hiểu biết của con người. Cho nên ta không nỡ ăn nó để mà ta sống vì có những thứ khác như thực vật và không khí để ta ăn mà thay thế cho động vật nên gọi là chay. Và từ xưa tới nay ai cũng đều hiểu ăn chay là như vậy nên không thắc mắc. Còn bây giờ ta muốn sửa lại là Nhứt bất sát động vật thì cũng được. Nhưng e cho mình lập vị quá  là vì phải có đa số người muốn sửa thì mới được. Cho nên Cao-Đài cũng không sửa mà vẫn lấy câu đã có từ Phật-Giáo là nhứt bất sát sanh vì Thầy Chủ trương dung hòa để Qui Nguyên Tam-Giáo nên chấp nhận từ Phật-Giáo đó vậy mà không cần phải sửa./. Kính<br></span></span>
 

Bạch Hạc

New member
<P><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="FONT-SIZE: 18pt; COLOR: black">Chào Quý hiền, như lời của huynh ViLi và huynh hienhuu  nói đã mình có đôi phần bổ sung thêm.</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p></SPAN></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="FONT-SIZE: 18pt; COLOR: black">1-: Thứ nhất </SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><o:p></o:p></SPAN></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="FONT-SIZE: 18pt; COLOR: black">-động vật là những cấp bật phát triển cao hơn thực vật chúng hầu như đã gần bằng con người chúng ta. Chúng đã phát triển vượt bậc đến độ đã có lý trí tư duy trừu tượng, </SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><o:p></o:p></SPAN></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="FONT-SIZE: 18pt; COLOR: black">- Thực vật là những cấp bậc thấp bé nhỏ hơn, chưa đến tầm phát triển bằng động vật.</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><o:p></o:p></SPAN></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="FONT-SIZE: 18pt; COLOR: black">2-: Thứ hai</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><o:p></o:p></SPAN></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="FONT-SIZE: 18pt; COLOR: black">-về sanh sát giữa hai loài thực vật và động vật thì sự giết chóc động vật ta thấy ghê gớm và nặng nề hơn tại vì chúng đã có sự hiểu biết lý trí và sự đau đớn rõ ràng hơn,</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><o:p></o:p></SPAN></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="FONT-SIZE: 18pt; COLOR: black">-Còn về thực vật tuy chúng vẫn có lý trí và<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>sự đau đớn nhưng chưa đến nổi nặng nề hơn, bởi vậy<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>cho nên mình nói, ăn chay là để hạn chế bớt phần nào sự sát sanh. Vì chúng ta là loài người cao Thượng có trí óc siêu quần hơn động vật cho nên để tránh bớt sự thảm thương<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>ấy, cho nên chúng ta cần ăn thực vật để tránh bớt những món ăn tanh hôi đầy giết<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>chóc.Nhiều nhà văn sau khi đến lò sát sanh nhìn thấy những cảnh thảm thương như một địa ngục trần gian với đầy đủ cực hình, bởi vậy cho nên họ thề nhất quyết từ nay không ăn những món ăn làm từ động vật vì nó quá tàn nhẫn. Món ăn này được lấy từ sự đau đớn không thể tả, và sự tanh hôi, trượt khí dẫy đầy không thích hợp cho những đầu óc, những cơ thể của những con người cao thượng như chúng ta.</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><o:p></o:p></SPAN></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="FONT-SIZE: 18pt; COLOR: black">- Còn về động vật chúng ăn thịt lẫn nhau là vì đói và vì sự sống còn, trí óc chúng cũng chưa phát triển để lựa chọn những món ăn đầy lòng cao thượng. Tuy nhiên vẫn có một số loài ăn chay trường như trâu, bò, voi …. Chúng vẫn to lớn và khỏe mạnh hơn bao giờ hết.</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><o:p></o:p></SPAN></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="FONT-SIZE: 18pt; COLOR: black">-Tuy Nhiên có những sanh linh phát triển cao hơn loài người chúng ta đó là những con vật trong tứ linh như Long, Lân, Qui, <?:NAMESPACE PREFIX = ST1 /><ST1:CITY u1:st="on">Phụng</ST1:CITY>, như mình được biết con Lân chỉ ăn cỏ khô mà thôi, đi trên đường nếu gặp đàn kiến đi ngang chúng liền bay lên để tránh đạp nhầm những sanh linh vô tội. Vì chúng biết cỏ xanh, đàn kiến … tất cả đều là sự sống. Cho nên chúng hạn chế tối đa việc sinh sát ở đây.</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><o:p></o:p></SPAN></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="FONT-SIZE: 18pt; COLOR: black">-bởi vậy cho nên để hạn chế tối đa việc sinh sát ở đây con người đã lựa chọn món ăn là những sản phẩm được làm ra từ thực vật phục vụ vào nhu cầu thiết yếu cho sự sống của con người chúng ta.</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><o:p></o:p></SPAN></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="FONT-SIZE: 18pt; COLOR: black">Ta hái, nhổ, gặt những cây trái từ thực vật là để phục vụ cho nhu cầu sự sống của còn người. Ngoài ra ta không nên hái nhổ cây cối thực vật một cách vô lý, tùy tiện vì chúng cũng cần bình an như mình, cũng cần sự sống như mình.Có được như vậy mới đúng là ăn chay. </SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><o:p></o:p></SPAN></FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt 0.5in; TEXT-INDENT: -0.25in; tab-stops: '='Msonormal"><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="FONT-SIZE: 18pt; COLOR: black; mso-bidi-font-size: 13.5pt">-</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 7pt; COLOR: black">         </SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 18pt; COLOR: black">bởi vậy cho nên</SPAN></FONT><SPAN style="FONT-SIZE: 13.5pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Verdana; mso-bidi-font-family: Arial"> Trong Minh Thánh Kinh, Đức Quan Thánh Đế Quân Ngài có dạy:<BR><BR>“Thảo mộc, hoa quả hưu chiết thể,<BR>Vạn vật tất hàm Thiên Địa hóa”<BR>Cỏ cây hoa lá đừng ham bẻ,<BR>Rụng thuở mùa Đông phát nở Xuân.<BR><BR>Kinh Sám Hối Đạo Cao Đài có dạy:<BR><BR>Côn trùng, thảo mộc loài nào chẳng linh.<BR>Nó cũng muốn như mình đặng sống,<BR>Nở lòng nào tuyệt giống giết nòi.<BR>Bền công kinh sách xem coi,<BR>Vô can sát mạng thiệt thòi rất oan.<BR>và Kinh ăn cơm Đạo Cao Đài có dạy:<o:p></o:p></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><o:p></o:p></SPAN></P>
<DIV align=right>
<TABLE =MsonormalTable style="WIDTH: 100%; BORDER-COLLAPSE: collapse; mso-padding-alt: 0in 0in 0in 0in" cellSpacing=0 cellPadding=0 width="100%"><T><T><T><T><T><T>
<T>
<TR style="mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-firstrow: yes; mso-row-margin-right: .3in">
<TD style="BORDER-RIGHT: #ece9d8; PADDING-RIGHT: 0in; BORDER-TOP: #ece9d8; PADDING-LEFT: 0in; PADDING-BOTTOM: 0in; BORDER-LEFT: #ece9d8; WIDTH: 85%; PADDING-TOP: 0in; BORDER-BOTTOM: #ece9d8; : transparent" vAlign=top width="85%" colSpan=2>
<P><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="FONT-SIZE: 18pt; COLOR: #000090">Giữa vạn vật con người một giống,<BR>Phải uống ăn nuôi sống thây phàm.</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><o:p></o:p></SPAN></FONT></P></TD>
<TD style="BORDER-RIGHT: #ece9d8; PADDING-RIGHT: 0in; BORDER-TOP: #ece9d8; PADDING-LEFT: 0in; PADDING-BOTTOM: 0in; BORDER-LEFT: #ece9d8; PADDING-TOP: 0in; BORDER-BOTTOM: #ece9d8; : transparent; mso-cell-special: placeholder" width=29>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><FONT face="Times New Roman"></FONT> </P></TD></TR><o:p></o:p>
<TR style="mso-yfti-irow: 1; mso-row-margin-right: .6in">
<TD style="BORDER-RIGHT: #ece9d8; PADDING-RIGHT: 0in; BORDER-TOP: #ece9d8; PADDING-LEFT: 0in; PADDING-BOTTOM: 0in; BORDER-LEFT: #ece9d8; WIDTH: 80%; PADDING-TOP: 0in; BORDER-BOTTOM: #ece9d8; : transparent" vAlign=top width="80%">
<P><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="FONT-SIZE: 18pt; COLOR: #000090">Từ-bi ngũ cốc đã ban,</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><o:p></o:p></SPAN></FONT></P></TD>
<TD style="BORDER-RIGHT: #ece9d8; PADDING-RIGHT: 0in; BORDER-TOP: #ece9d8; PADDING-LEFT: 0in; PADDING-BOTTOM: 0in; BORDER-LEFT: #ece9d8; PADDING-TOP: 0in; BORDER-BOTTOM: #ece9d8; : transparent; mso-cell-special: placeholder" width=58 colSpan=2>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><FONT face="Times New Roman"></FONT> </P></TD></TR><o:p></o:p>
<TR style="mso-yfti-irow: 2">
<TD style="BORDER-RIGHT: #ece9d8; PADDING-RIGHT: 0in; BORDER-TOP: #ece9d8; PADDING-LEFT: 0in; PADDING-BOTTOM: 0in; BORDER-LEFT: #ece9d8; WIDTH: 90%; PADDING-TOP: 0in; BORDER-BOTTOM: #ece9d8; : transparent" vAlign=top width="90%" colSpan=3>
<P><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="FONT-SIZE: 18pt; COLOR: #000090">Dưỡng nuôi con trẻ châu toàn mảnh thân.</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><o:p></o:p></SPAN></FONT></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"> <o:p></o:p></SPAN></P>
<P><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="FONT-SIZE: 18pt; COLOR: #000090">Qua đây chúng ta nên hiểu món ăn từ ngũ cốc thực vật mới là món ăn của loài người chúng ta.</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><o:p></o:p></SPAN></FONT></P></TD></TR>
<TR style="mso-yfti-irow: 3; mso-yfti-lastrow: yes">
<TD style="BORDER-RIGHT: #ece9d8; PADDING-RIGHT: 0in; BORDER-TOP: #ece9d8; PADDING-LEFT: 0in; PADDING-BOTTOM: 0in; BORDER-LEFT: #ece9d8; WIDTH: 461.25pt; PADDING-TOP: 0in; BORDER-BOTTOM: #ece9d8; : transparent" width=615>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 0.5pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 9.0pt"><o:p> </o:p></SPAN></P></TD>
<TD style="BORDER-RIGHT: #ece9d8; PADDING-RIGHT: 0in; BORDER-TOP: #ece9d8; PADDING-LEFT: 0in; PADDING-BOTTOM: 0in; BORDER-LEFT: #ece9d8; WIDTH: 28.5pt; PADDING-TOP: 0in; BORDER-BOTTOM: #ece9d8; : transparent" width=38>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 0.5pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 9.0pt"><o:p> </o:p></SPAN></P></TD>
<TD style="BORDER-RIGHT: #ece9d8; PADDING-RIGHT: 0in; BORDER-TOP: #ece9d8; PADDING-LEFT: 0in; PADDING-BOTTOM: 0in; BORDER-LEFT: #ece9d8; WIDTH: 70.5pt; PADDING-TOP: 0in; BORDER-BOTTOM: #ece9d8; : transparent" width=94>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 0.5pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 9.0pt"><o:p> </o:p></SPAN></P></TD></TR></T></T></T></T></T></T></T></TABLE></DIV>
<P><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="COLOR: black">………….</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><o:p></o:p></SPAN></FONT></FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 18pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><SPAN style="mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA">Thân Ái Chào Tạm Biệt.</SPAN></SPAN></P>
<P> </P>
 

tuoitretuvan

New member
 Chào quý Huynh Tỷ! <br><br>Nói đến ăn chay thì cũng có không ít tôn giáo ăn chay nhưng theo chúng ta được biết thì ăn chay sẽ tránh sát sanh nhưng sao đa số các Tôn Giáo đều có Trống và Chuông để tỉnh thức con người. Nhưng mọi người cũng biết Trống thì phải làm từ da của một con Bò hoặc Trâu vậy thì chúng ta buột phải sát sanh loài vật này rồi. Nếu không sát sanh con trâu hoặc con bò thì chúng ta sẽ không làm nên được những cái trống như các Tôn Giáo đang dùng đúng không? Vậy thì sao với khoa học và công nghệ phát triển như hiện nay chúng ta không mượn vào đó để thế những cái trống đó thành những cái Trống điện tử hoặc Trống bằng Kim Loại... <br><br>Qua đây Tệ Đệ xin quý Đạo Huynh, Đạo Tỷ giải thích thêm cho Tệ Đệ về điều sao trong đa phần Tôn Giáo đều dùng Trống Da ( mà Trống da thì phải sát sanh, trong khi Phật Giáo và Cao Đài xem không sát sanh là cái hàng đầu trong Ngũ Giới Cấm).<br><br>Chào Hòa Ái!
 

hienhuu

New member
<font size="4"> 
<span style="color: rgb(0, 0, 255);"><span style="font-weight: bold;">ChàoQuíHiền ! Nếu cả thế gian này đều ăn chay hết thì không cần thiết có chùa Phật hay là Thánh-Thất tức cũng không có trống  chuông gì cả thì không có làm da trâu, bò...<br>  Vì thế gian này còn người ăn mặn tức còn sát sanh. Mà sát sanh những con thú như trâu, bò mà chỉ để ăn thịt cho sướng miệng người thì phí cho da trâu, bò biết để đâu.<br>  Do đó mà người ta dùng da đó để làm trống mà dâng hiến lễ cho Chí-Tôn đều đó quá tốt.<br>  Còn người mà ăn thịt nó thì mắc nợ nó theo đúng lẽ công bình.<br>  Bát Hồn tư mặc ca huỳnh Lão, Vạn-Vật đồng thinh niệm Chí-Tôn.<br>  Chính lẽ đó da trâu, bò dâng hiến lễ Chí-Tôn là rất quí. Chỉ trừ trường hợp không còn người ăn mặn nữa thì cũng không cần làm trống để làm gì.<br>  Chí-Tôn mở Đạo là để độ những người tội lỗi nên mới có Chùa, Thất.<br>  Còn những người không có tội thì Chí-Tôn độ làm gì?<br>  Chính vì vậy hễ còn người ăn mặn thì còn da thú để làm trống.<br>  Nếu hết người ăn thì hết da thú để làm./.<br></span></span></font>
 

LongNguyen

New member
 
@tuoitretuvan:<br><br>Công nhận bạn đặt vấn đề rất hay, rất thiết thực trên phương diện lý luận để sau này mình lý giải sao cho có tính đạo học tí! Về chuyện trống da thì chắc phải nhờ thêm một số vị cao minh khác lý giải cho có đạo lý cho mình hiểu.<br><br>Riêng về phần "da" này thì từ khi biết đạo, học đạo và hành đạo tới nay LongNguyen không mua dây nịch da, không mang giày da và các thứ có liên quan tới "da" khác.....<img src="smileys/smiley36.gif" border="0"> Còn nếu có xài là tại vì người bán! Vì đã bảo đừng bán đồ da mà còn bán thì LongNguyen hổng có cách xem coi nó là da gì!!! hi hi hi..<img src="smileys/smiley36.gif" border="0"><br><br>Lý do là LongNguyen cũng nghĩ như tuoitretuvan....hạn chế dùng đồ da để hạn chế việc sát sanh lấy da làm thành sản phẩm và mua bán trên thị trường....HIện nay có một số phongtrào trên thế giới tẩy chay việc làm này và kêu gọi ăn chay.....Có điều lần rồi lại thấy mấy người mẫu mặc áo làm bằng lá cải vận động ăn chay thì.....hổng dám nói tiếp ở đây luôn! khà khà khà!<img src="smileys/smiley17.gif" border="0"><br><br>Thân ái,<br> 
 

truongtam

Administrator
Nhớ xưa Lục Tổ Huệ Năng khi trốn cùng bọn thợ săn trên rừng Đức Ngài chỉ lấy rau trong nồi thịt mà ăn, có kẻ hỏi thì Ngài trả lời là "chỉ ăn rau bên thịt", khoảng thời gian đó là mười lăm năm, vậy mà Ngài vẫn đắc tâm bồ đề. Như chúng ta, tu hành mà chấp ngã thì chẳng thấy chơn lý, chẳng thấy được diệu dụng đâu cả, từ lúc con người biết dùng da thú để làm vải che thân thì lối sống đã tập dần cho con người cái sát sanh rồi.<br>Trong kinh cảm ứng cũng có một đoạn như thế này: <span style="font-weight: bold;">không có cớ chi mà cắt cây chiết nhánh, chẳng phải lễ mà sát sanh, bỏ rải mất loài ngũ cốc, quấy rối chúng sanh </span>vậy nên hiểu câu này như thế nào đây?<br><br>
 

LongNguyen

New member

Truongtam:<br><br>LongNguyen hiểu câu hỏi của huynh như thế này:<br><br>- Không có lý do thì không tự ý ngắt, bức, chiết, cắt cây xanh. Ví dụ như mấy anh chị khi nói chuyện với nhau thì mắc cở bứt hết lá cây chẳng hạn <img src="smileys/smiley36.gif" border="0">. Vừa qua ở Hanoi cũng phản ánh vấn đề này. Mở chợ hoa trưng cho đẹp phố phường vậy mà thanh niên nam nữ lại "dẫm cỏ" "ngắt hoa" làm riêng cái đẹp cho mình khiến cho xơ xác cả chợ hoa....Trước hết là thiếu văn minh....sau đến là tội "ngộ sát" sự sống còn của cỏ hoa.<br><br>- Sự sống chết vốn là 2 mặt của sinh tồn trên quả địa cầu 68 này. Có sống...rồi cũng có chết tự nhiên thế! Nếu ta tham gia vào việc của tự nhiên một cách tùy tiện, tùy miệng thì sẽ làm mất cân bằng thế của tự nhiên....Thiên nhiên "nổi giận" là cách mà các nhà khoa học, bảo tồn tự nhiên đã dùng để chỉ những tai nạn khủng khiếp trong cuộc sống con người! <br><br>- Chợt nhớ ra một câu chuyện như sau: có 2 vị sư đi về nơi Phật thuyết đạo. Đi xa, mệt lã, và đói....xung quanh chẳng có dân cư để xin hóa duyên....mà lúc đó cũng chẳng có quán cơm chay nhiều như bây giờ đâu! THế rồi cả 2 vị phát hiện ra một ao nước nhỏ....Một vị mừng quá cho rằng Phật thương nên cho một con đường sống để diện kiến Phật...quyết uống nước trong ao đó! Vị còn lại cho rằng không thể uống nước trong ao đó vì thế sẽ làm cho chúng sanh nhỏ bé trong đó chết mất....Vị sư thứ nhất cho rằng vị này không sáng suốt...Kết quả, vị thứ nhất có đủ sức đi tiếp, vị thứ hai đành quy liễu giữa đường xa. Khi vị thứ nhất đến được nơi Phật thuyết giảng thì ....lạ lùng chưa, vị sư thứ hai đang đứng kế bên đức Phật! Suy gẫm câu chuyện này cũng khá lâu (từ hồi học cấp 3) đến nay vẫn còn suy nghĩ nó! Rất hay và rất hợp với mình mỗi khi muốn làm chuyện gì thì tự hỏi...ta đang là vị thức nhất hay vị thứ hai đây?<br><br>Chúc huynh tỷ đệ muội thân tâm an lạc....Khi nào hết khóa Thu Phân hãy suy nghĩ tiếp để bớt tạp niệm trong lúc thiền định tu thân!<br><br>Thân ái,<br>
 

minhtam

New member
<P><FONT size=4>khính thưa qúy huynh tỷ.</FONT></P>
<P><FONT size=4>Minh tâm, đọc rất say mê về chuyện ăn chay, quý huynh tỷ mô tả rất gần trong cuộc sống,1 câu rất hay <SPAN style="FONT-SIZE: 18pt; COLOR: #000090"><FONT face="Times New Roman">Từ-bi ngũ cốc đã ban,và </FONT><FONT face=Verdana color=#000000 size=4>Côn trùng, thảo mộc loài nào chẳng linh,thưa quý huynh tỷ như vậy chung ta ai cũng biết tất cả đều có hồn,nếu nói đến hồn, thi phải có di tâm mới tin được,đệ có nghe 1 vị giáo sư nói về thảo mộc và thú cầm.tiểu đệ xin bổ sưng thêm về ăn chạy</FONT></SPAN></FONT></P>
<P><FONT size=4><SPAN style="FONT-SIZE: 18pt; COLOR: #000090"><FONT face=Verdana color=#000000 size=4>người ăn thực vậy cũng có tội sát sanh nhưng nón ăn <FONT face=Arial color=#000090 size=5>đó từ bi cho chúng ta ăn,và nhưng loại thực vật đó có trách nhiệm nuôi chúng ta để sống, mà những loại thực vật đó may mắn gặp được người ăn chay trường thì chúng sẽ được chuyển kiếp thành những sinh linh cao hơn loài thực vật, như sinh vật có máu, còn những thực vật không may mắn bị những người không ăn chay, ăn chúng thì chúng sẽ bị tái kiếp ,</FONT></FONT></SPAN></FONT></P>
<P><FONT size=4><SPAN style="FONT-SIZE: 18pt; COLOR: #000090">còn loài động vậy nếu được người tốt và làm việc bổ ích cho đời,ăn thì chúng sẽ được chuyển kiếp cao hơn hiện tại của chúng,còn nếu gặp những người có tính xấu,  chúng bị ăn vào, thì chúng bị chuyển kíếp thấp hơn hiện tại.không phải loài trâu bò, da con nào cũng đượng làm trống,cũng được tuyển chọn, những con trâu bò mà được tuyển chọn da làm trống đó cũng là duyên của nó, được làm con tế vật hầu ĐỨC CHÍ TÔN PHẬT MẪU, cùng các đấng,mọi việc được ƠN TRÊN xấp xếp tần bật nên chúng ta không thể hiểu hết được,nói chung người tốt làm việc tốt có bổ ích cho đời và đạo, mà ăn chay trường thì các loài thực vật tình nguyện cho chúng ta ăn, để chúng được chuyển kiếp tốt hợn./.  </SPAN></FONT></P>
<P><FONT size=4><SPAN style="FONT-SIZE: 18pt; COLOR: #000090">  kinh thưa quý huynh tỷ! tiểu đệ đọc được nhiều đề quý huynh nói về ăn chay nên tiều đệ rấtt thích, mặc dù tiểu đệ ít học nhưng cũng bạo gan viết 1bài,để có phong trào ăn chay, chắc sai nhiều lỗi chính tả lắm, mong quý huynh tỷ thông cảm và đừng cười, tiểu đệ mong được học hỏi thêm từ quý huynh tỷ.</SPAN></FONT></P>
<P><FONT size=4><SPAN style="FONT-SIZE: 18pt; COLOR: #000090">kính chúc quý huynh tỷ thật nhiều sức khỏe, và một năm mới an lành../..</SPAN></FONT></P>
<P><FONT size=4><SPAN style="FONT-SIZE: 18pt; COLOR: #000090">...minh tâm....</SPAN></FONT></P>
 

Phụng Thánh

New member
<P> <strong>Kính chư Hiền !</strong></P>
<P><strong>Có ai bảo ăn chay là khổ? Nếu có, xin nghe Chí Tâm Trả lời. sau đây :</strong></P>
<P align=center><FONT color=#ff0000 size=3><strong>TU HÀNH HOAN LẠC</strong></FONT></P>
<P align=center><IMG border=0 src="http://caodaivn.com/uploads/hinhanh_07.2008//2009-11-11_221839_1-Tua-ai_bao_an_chay_la_kho.JPG" border="0"></P>
<P align=center> </P>
<P align=center ="title"><A id=vidTitle_6401471 href="http://au.video.yahoo.com/watch/6401471/16600033" target=_blank beacon="_ylt=AhZRxnFJd5BPMSXzACb1K6t84_k5" target="_blank"><FONT color=#2290d6 size=3>Ai Bảo Ăn Chay Là Khổ</FONT></A>  -  <strong><FONT color=#ff0000>VIDEO</FONT></strong></P>
<P align=center ="title"><strong><FONT color=#990033>Đọc lại cho vui vui !</FONT></strong></P>
<P align=center ="title"><strong><FONT color=#ff0000 size=4>HÂN HẠNH GIỚI THIỆU VIDEO</FONT></strong></P>
<P align=center><strong><FONT color=#ff0000 size=4><IMG border=0 src="http://caodaivn.com/uploads/hinhanh_07.2008//2009-11-06_003230_LoiIch_AnChay_Bia565.jpg" border="0"></FONT></strong></P>
<P align=center><FONT color=#0000ff size=3>Kính Mời xem Video </FONT></P>
<P align=center><FONT color=#0000ff size=3>Trung Quốc phiên dịch Việt ngữ</FONT></P>
<P align=center><A href="http://phatphap.wordpress.com/2007/10/05/s%E1%BB%B1-l%E1%BB%A3i-ich-c%E1%BB%A7a-vi%E1%BB%87c-an-chay/" target="_blank"><FONT color=#3395c8>http://phatphap.wordpress.com/2007/10/05/s%E1%BB%B1-l%E1%BB% A3i-ich-c%E1%BB%A7a-vi%E1%BB%87c-an-chay/ </FONT></A></P>
<P align=center><FONT color=#ff0000 size=4><strong>   Lợi ích của việc ăn chay</strong></FONT></P>
<P align=center><A href="http://ybacsi.com/y-hoc-pho-thong/show.php?get=1&id=d_duong/05_0232" target="_blank">http://ybacsi.com/y-hoc-pho-thong/show.php?get=1&id=d_du ong/05_0232</A></P>
<P align=center><FONT color=#ff0000 size=3><strong>LỢI ÍCH TỪ VIỆC ĂN CHAY</strong></FONT></P>
<P align=center> <A href="http://my.opera.com/DANGLAM/blog/l-i-2" target="_blank">http://my.opera.com/DANGLAM/blog/l-i-2</A>  </P>
<P align=center><strong><FONT color=#ff0000 size=5><FONT size=4>Giới trẻ Hà thành ăn chay</FONT> </FONT></strong></P>
<P align=center><A href="http://chuahoangphap.com.vn/news.php?auto=1&id=570" target="_blank">http://chuahoangphap.com.vn/news.php?auto=1&id=570</A></P>
<P align=center><strong><FONT color=#ff0000 size=3>LỢI ÍCH CỦA VIỆC ĂN CHAY</FONT></strong></P>
<P align=center>   <A href="http://blog.henantrua.vn/loi-ich-cua-viec-an-chay-35A5FF03.h%20tml" target="_blank"> http://blog.henantrua.vn/loi-ich-cua-viec-an-chay-35A5FF03.h tml</A></P>
<P align=center><IMG border=0 src="http://caodaivn.com/uploads/hinhanh_07.2008//2009-11-05_210038_Anchay_Bia_CD.jpg" border="0"></P>
<P align=center><strong><FONT color=#ff0000>HÂN HẠNH GIỚI THIỆU</FONT></strong></P>
<P align=center><A href="http://www.lotuspro.net/MP3/LoiIch_AnChay.htm" target="_blank">http://www.lotuspro.net/MP3/LoiIch_AnChay.htm</A></P>
<P align=center><FONT color=#ff0000 size=4><strong> ÍCH LỢI CỦA SỰ ĂN CHAY</strong></FONT></P>
<P align=center><IMG border=0 src="http://caodaivn.com/uploads/hinhanh_07.2008//2009-11-05_124941_TIIIIC_CHAY_-PSDD.JPG" border="0"></P>
<P align=center>Mời chư Hiền nghe giải thích <strong><FONT color=#ff0000>ĂN CHAY</FONT></strong> và <strong><FONT color=#0000ff>DINH DƯỠNG</FONT></strong><strong><FONT color=#0000ff> </FONT></strong></P>
<P align=center><A href="http://www.caodai.org/Documents/videotv.aspx" target="_blank">http://www.caodai.org/Documents/videotv.aspx</A></P>
<P align=center>Trên đây là nguyên một trang có nhiều đề tài, chư Hiền cần nghe phần :</P>
<P align=center><strong><FONT color=#ff0000>ĂN CHAY</FONT></strong> và <strong><FONT color=#0000ff>DINH DƯỠNG</FONT></strong><strong><FONT color=#0000ff>  gồm 3 phần :  </FONT></strong><strong><FONT color=#0000ff>phần 1 :  phân 2  :  phần 3 .</FONT></strong></P>
<P align=center><FONT color=#0000ff><FONT color=#000000><strong>chư Hiền kéo tìm ở phía dưới. Khi tìm thấy đề tài <FONT color=#ff0000>nhấp</FONT> [tạm gọi là <FONT color=#ff0000>cục đen</FONT></strong></FONT></FONT><FONT color=#ff0000> ]</FONT></P>
<P align=center><strong><FONT color=#ff0000>Kính mong chư Hiền hài lòng và thích thú !!!</FONT></strong></P>
<P align=center> </P>
<P><FONT size=4><strong>         Mời đọc thêm</strong></FONT> :  </P>
<P><A href="http://pandora.nla.gov.au/pan/10190/20090921-1311/www-person%20al.usyd.edu.au/_cdao/booksv/achay-00.htm" target="_blank">http://pandora.nla.gov.au/pan/10190/20090921-1311/www-person al.usyd.edu.au/_cdao/booksv/achay-00.htm </A></P>
<P><strong><FONT color=#ff0000 size=4>HÂN HẠNH GIỚI THIỆU</FONT></strong></P>
<P align=center><strong><FONT color=#ff0000 size=4><IMG border=0 src="http://caodaivn.com/uploads/hinhanh_07.2008//2009-11-04_213313_VCD-DAY_NAU_CHAY.JPG" border="0"></FONT></strong></P>
<DIV ="v90WrapperInner"><A id=video-url-qyrQD82wc0I class=video-thumb-link href="http://www.youtube.com/watch?v=qyrQD82wc0I" rel=nofollow target=_blank onclick="playnav.playVideo'uploads','3','qyrQD82wc0I';return false;" target="_blank"><FONT color=#ff0000 size=4><IMG class="vimg90 yt-uix-hovercard-target" title="Nấu Chay. Tỉa Thiên Nga Từ Củ Cải Trắng - TĐTN.106" border=0 alt="Nấu Chay. Tỉa Thiên Nga Từ Củ Cải Trắng - TĐTN.106" src="http://i2.ytimg.com/vi/qyrQD82wc0I/default.jpg" border="0"></FONT></A></DIV>
<DIV ="playnav-video-info"><A id=playnav-video-title-play-uploads-3-qyrQD82wc0I class="playnav-item-title ellipsis" href="http://www.youtube.com/watch?v=qyrQD82wc0I" target=_blank onclick="playnav.playVideo'uploads','3','qyrQD82wc0I';return false;" target="_blank"><SPAN>Nấu Chay. Tỉa Thiên Nga Từ Củ Cải Trắng - TĐTN.106</SPAN></A>
<DIV ="">1,664 views - 8 months ago </DIV>
<DIV =""> </DIV>
<DIV ="">
<DIV ="rl-thumbnail" domain="en.sevenload.com">
<DIV ="rl-thumbnail-inner"><A class=rl-thumb-with-title title="" href="http://en.sevenload.com/videos/k7TI5oQ/Cac-Mon-Chay-2" target=_top label="" target="_blank"><U><FONT color=#0000cc></FONT></U></A> </DIV>
<DIV ="rl-thumbnail-rollover"><U><FONT color=#0000cc></FONT></U></DIV></DIV>
<DIV ="rl-">
<DIV ="rl-title"><SPAN ="rl-"></SPAN><A href="http://en.sevenload.com/videos/k7TI5oQ/Cac-Mon-Chay-2" target=_blank onclick="return resultClick1, true, this;" target="_blank"><U><FONT color=#0000cc>Cac Mon Chay 2 </FONT></U></A></DIV>
<DIV ="rl-details"><SPAN>107:27:08 -</SPAN> <SPAN ="rl-age">1 year ago</SPAN> <SPAN ="rl-domain">en.sevenload.com</SPAN> <BR></DIV>
<DIV ="rl-snippet">langviet.net.giachanhmonngon. </DIV>
<DIV ="rl-domain-below"><FONT color=#008000>en.sevenload.com</FONT></DIV>
<DIV ="rl-domain-below"><FONT color=#008000></FONT> </DIV>
<DIV align=center ="rl-domain-below"><FONT color=#ff0000><strong>XIN CHƯ HIỀN TÌM KIẾM TRÊN YAHOO. COM</strong></FONT></DIV>
<DIV align=center ="rl-domain-below"><FONT color=#ff0000><strong>hay trang mạng khác, đặc biệt là trên Sức Sống Mới</strong></FONT></DIV>
<DIV align=center ="rl-domain-below"><FONT color=#ff0000><strong>thỉnh thoảng cũng dạy Nấu Ăn Chay</strong></FONT></DIV>
<DIV align=center ="rl-domain-below"><strong><FONT color=#ff0000></FONT></strong> </DIV>
<DIV align=center ="rl-domain-below"><strong><FONT color=#0000ff>Kính</FONT></strong></DIV></DIV></DIV></DIV> 
 

Phụng Thánh

New member
<P><strong>Kích chư Hiền !</strong></P>
<P><strong>PT. mạn phép nối kết lại : <FONT color=#ff0000>Nấu Ăn Chay </FONT></strong></P>
<P> <A href="http://caodaivn.com/forum_posts.asp?TID=2299&PN=1" target="_blank">http://caodaivn.com/forum_posts.asp?TID=2299&PN=1</A></P>
<P>và :  <A title="MỘT SỐ VẤN ĐỀ QUANH VIỆC ĂN CHAY
Chúng ta khởi đầu đề tàI ĂN CHAY với đoạn tin trên báo Tuổi Trẻ thứ ba 6-3-2007 ở trang 10 về Giáo Dục trong mục Tư..." href="http://caodaivn.com/forum_posts.asp?TID=749&PN=1" target="_blank">MỘT SỐ VẤN ĐỀ QUANH VIỆC ĂN CHAY</A> </P>
<P align=center> <FONT color=#ff0000 size=3><strong>HÂN HẠNH GIỚI THIỆU</strong></FONT></P>
<P align=center><IMG border=0 src="http://caodaivn.com/uploads/hinhanh_07.2008//2009-11-13_001855_Tua_-_Tang__NGUOI_DOA_THANH_lUONG.JPG" border="0"></P>
<P align=center> <A id=vidTitle_6405757 href="http://au.video.yahoo.com/watch/6405757/16611454" target=_blank beacon="_ylt=AsjsUgGqvVL6H0N949G3Qc184_k5" target="_blank"><FONT color=#2290d6><U>Tặng Người Đóa Thanh Lương</U></FONT></A>  -  <strong><FONT color=#ff0000>VIDEO</FONT></strong></P>
 

thanhthanh92

Moderator
 thanh thấy thời này ăn chay mà nhiều khi chẳng "chay" tí nào. Trên thị trường có đủ thứ " nữa chay, nữa mặn" như : ốc chay, heo chay, bò lát chay,tôm chay, mực chay,... đã gọi là ăn chay mà trong đầu lúc nào cũng bị ám ảnh bởi những điều đó thì cũng khổ thật.
 

Thanh Thảo

New member
ăn chay trong tôn giáo

muội xin kính chào các bậc huynh tỷ. muội xin cùng huynh tỷ đàm đạo về vấn đề ăn chay trong tôn giáo. xin các huynh tỷ chỉ bảo thêm
ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ
Tòa thánh Tây Ninh
×NØ
BÀN LUẬN VỀ VẤN ĐỀ ĂN CHAY TRONG TÔN GIÁO
<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p> </o:p>
I. Ðịnh nghĩa:<o:p></o:p>
Ăn chay, do chữ Hán là Trai, người Nam nói là Chay, Trai có nghĩa là thanh tịnh, sạch sẽ.
Ăn chay là ăn các loại thực phẩm phát xuất từ thảo mộc hay được chế biến từ thảo mộc. Thí dụ như: Rau cải, hoa quả, ngũ cốc, các loại đậu, tàu hủ, tương chao,....
Người ăn chay thường dùng nước chấm là nước tương, được làm bằng đậu nành hay xác đậu phọng. Do đó, người bình dân gọi ăn chay là ĂN TƯƠNG.
Ăn chay còn được gọi là ĂN LẠT. Ăn lạt không có nghĩa là ăn những món ăn lạt lẽo, mà nói như vậy để đối nghĩa với ĂN MẶN.
Ăn mặn không có nghĩa là ăn những món ăn được nêm muối cho mặn, mà là ăn các loại thực phẩm xuất phát từ động vật hay được chế biến từ thịt động vật. Thí dụ như: Cá, thịt, tôm, cua, sò, ốc, ba-tê, lạc xưởng,....
Vậy, ăn chay, ăn tương hay ăn lạt đều đồng nghĩa.​
II. Ăn chay hợp với luật Thiên nhiên.

1. Cấu tạo cơ thể con người:
Muốn biết cơ thể của con người thích hợp với việc ăn chay hay ăn mặn, chúng ta nghiên cứu các loài vật ăn thịt sống như: Mèo, cọp, cá sấu, và loài vật ăn thảo mộc như: Trâu, bò, ngựa, dê, khỉ,... rồi từ đó chúng ta suy gẫm ra con người, vì con người chỉ là loài tiến hóa cao cấp hơn thú cầm.
  • Loài vật ăn thịt thì phải có móng vuốt bén nhọn để vồ mồi, xé thịt, hàm răng cũng bén nhọn chơm chởm.
  • Loài vật ăn thảo mộc thì không có móng vuốt, không có hàm răng bén nhọn.
Như vậy, xét về mặt cấu tạo cơ thể của con người, chúng ta nhận thấy con người thích hợp với việc ăn thảo mộc và ngũ cốc hơn là ăn thịt loài động vật.
Mặt khác, xét về lịch sử tiến hóa của con người, con người xuất hiện sau thảo mộc và thú cầm, người nguyên thủy sống nhờ hái lượm, tức là nhờ ăn trái cây và ngũ cốc. Việc săn bắn thú vật lấy thịt làm thức ăn chỉ xảy ra sau nầy.
Do đó, con người ăn thảo mộc và ngũ cốc để nuôi sống cơ thể là hợp với luật Thiên nhiên.
2. Ðạm thảo mộc dễ tiêu hóa hơn đạm thú cầm:
Các nhà dưỡng sinh học nhận thấy rằng, chất đạm trong thịt thú vật khó tiêu hóa trong bao tử con người và lại mang nhiều chất độc hơn đạm thảo mộc rất nhiều. Người ăn thịt thú vật thường cảm thấy nặng bụng khó tiêu khi ăn no, và khi lớn tuổi thường bị xơ cứng động mạch, hay tắt nghẽn động mạch.
Trái lại, người ăn chay, ăn ngũ cốc và rau cải, dễ tiêu hóa hơn, động mạch dẻo dai hơn, thường cảm thấy khỏe khoắn trong người.
3. Các loại đậu bổ dưỡng hơn cá thịt:
Viện Vệ Sinh Dịch Tể Học Việt Nam đưa ra Bảng Phân tích thành phần hóa học của 100 gram thức ăn mỗi loại.
Xin trích ra sau đây một số thức ăn thường dùng để so sánh sự bổ dưỡng (tính bằng Calorie) giữa các thức ăn chay và mặn, tức là so sánh số năng lượng Calorie mà nó cung cấp cho cơ thể của chúng ta. (Bảng nầy trích trong sách: Phương pháp Dưỡng Sinh của Bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng)
<TABLE id=AutoNumber9 style="BORDER-COLLAPSE: collapse" cellSpacing=0 cellPadding=0 width="85%" border=0><TBODY><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%" bgColor=#e0e0e0>TT</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%" bgColor=#e0e0e0>Thực phẩm</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>Ðạm (Protit)</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>Chất béo (Lipit)</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>Bột đường (Glucit)</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>Calorie
cho 100g
</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%">5</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%">Khoai lang</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">0,8</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">0,2</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">28,5</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">122</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%" bgColor=#e0e0e0>6</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%" bgColor=#e0e0e0>Khoai tây</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>2</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0> </TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>21</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>94</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%">7</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%">Củ cải</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">3,1</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%"> </TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">28,5</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">130</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%" bgColor=#e0e0e0>8</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%" bgColor=#e0e0e0>Ðậu đen</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>24,2</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>1,7</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>53,3</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>334</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%">9</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%">Ðậu trắng</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">23,2</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">2,1</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">53,8</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">335</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%" bgColor=#e0e0e0>10</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%" bgColor=#e0e0e0>Ðậu nành</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>34</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>18,4</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>24,6</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>411</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%">11</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%">Ðậu xanh</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">23,4</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">2,4</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">53,1</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">336</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%" bgColor=#e0e0e0>13</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%" bgColor=#e0e0e0>Ðậu phộng</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>27,5</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>44,5</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>15,5</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>590</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%">14</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%"></TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">20,1</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">46,4</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">17,6</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">586</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%" bgColor=#e0e0e0>15</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%" bgColor=#e0e0e0>Tàu hủ</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>10,9</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>5,4</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>0,7</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>98</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%">31</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%">Thịt bò</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">21</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">3,8</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%"> </TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">121</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%" bgColor=#e0e0e0>32</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%" bgColor=#e0e0e0>Thịt heo nửanạc nửamỡ</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>16,5</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>21,5</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0> </TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>268</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%">33</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%">Thịt gà</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">22,4</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">7,5</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%"> </TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">162</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%" bgColor=#e0e0e0>34</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%" bgColor=#e0e0e0>Cá lóc</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>18,2</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>2,7</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0> </TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>100</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%">35</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%">Trứng gà </TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">14,8</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">11,6</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">0,05</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">171</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%" bgColor=#e0e0e0>37</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%" bgColor=#e0e0e0>Sửa bò tươi</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>3,9</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>4,4</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>4,8 </TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>77</TD></TR></TBODY></TABLE>
Thức ăn nào cung cấp cho cơ thể nhiều năng lượng (Calorie) thì được xem là thức ăn bổ dưỡng.
Theo Bảng Phân tích trên, so sánh giữa Ðậu nành và Thịt bò, chúng ta thấy:

  • 100 g Ðậu nành sản xuất 411 cal.
  • 100 g Thịt bò sản xuất 121 cal.
Vậy Ðậu nành bổ dưỡng hơn Thịt bò gấp 3,4 lần.
Nếu so sánh Ðậu phộng với Thịt bò, Ðậu phộng bổ dưỡng hơn Thịt bò gấp 4,8 lần.
Do đó trong “Vệ Sinh Yếu Quyết", Hải Thượng Lãn Ông có lời khuyên về sự ăn uống như sau:
“ Vệ sinh ăn uống trước tiên,
Khuyên ăn thanh đạm, khuyên kiêng đậm nồng.
Ngũ tân dùng phải có chừng,
Ăn nhiều tán Khí, biết phòng mới hay.
Các mùi mặn, đắng, chua, cay,
Ăn nhiều sanh bịnh, chẳng sai đâu mà.
Ngọt nhiều cũng chẳng ích gì,
Tỳ chen, thận yếu, xương tê, tóc cằn.
Cao lương tích trệ sanh ung,
Thịt thà sinh béo, sinh đờm sinh giun.
Muốn cho ngũ tạng được yên,
Bớt ăn mấy miếng, nhịn thèm hơn đau.
Ngô khoai, rau cháo hằng ngày,
Ấy mà khỏe mạnh hơn người cao lương.
CHÚ THÍCH:
Ăn thanh đạm: Ăn chay. Ngũ tân: 5 thứ cay là: Hành, hẹ, tỏi, kiệu, nén. Cao lương: Những món ăn ngon như thịt, cá.
Nhà Nữ Bác học White nước Anh nói rằng:
"Các thứ hột, các thứ trái cây, đậu và rau cải là những thức ăn mà thiên nhiên đã dành để nuôi sống chúng ta. Các thức ăn ấy nấu nướng một cách giản dị thì rất hợp vệ sinh và rất bổ, nó làm cho thân thể tráng kiện, tinh thần sáng suốt và tránh được nhiều bịnh tật."
III. Ăn chay đối với tín đồ Cao Ðài.

Về việc ăn chay, Ðức Chí Tôn giáng dạy như sau:
TNHT: “Chư môn đệ phải trai giới, vì tại sao?
Chẳng phải Thầy buộc các con theo Cựu luật, song luật ấy rất nên quí báu, không giữ chẳng hề thành Tiên,Phật đặng."
Do đó, tín đồ mới nhập môn vào Ðạo Cao Ðài chưa quen ăn chay, thì Tân Luật chỉ buộc ăn chay mỗi tháng 6 ngày.
Ăn mỗi tháng 6 ngày như vậy, trải qua 6 tháng thì quen rồi, người tín đồ cần phải tiến lên một nấc cao hơn là ăn chay mỗi tháng 10 ngày.
Tân Luật của Ðạo Cao Ðài qui định như sau:
- Ðiều thứ 12: Nhập môn rồi gọi là tín đồ.
Trong hàng tín đồ có hai bực:
1. Một bực còn ở thế, có vợ có chồng, làm ăn như người thường, song buộc phải giữ Trai kỳ, hoặc 6 hoặc 10 ngày trong tháng, phải giữ Ngũ Giới Cấm và phải tuân theo Thế Luật của Ðại Ðạo truyền bá. Bực nầy được gọi là người giữ Ðạo mà thôi, vào phẩm Hạ Thừa.
2. Một bực đã giữ Trường trai, Giới sát, và Tứ Ðại Ðiều Qui, gọi là vào phẩm Thượng Thừa.
- Ðiều thứ 13: Trong hàng Hạ Thừa, ai giữ Trai kỳ từ 10 ngày sắp lên, được thọ truyền Bửu pháp, vào Tịnh Thất có người chỉ luyện đạo.
Khi người tín đồ giữ được 10 ngày chay quen rồi, nên tiến lên một nấc nữa là ăn chay suốt trong 3 tháng âm lịch đặc biệt: Tháng giêng (Thượng nguơn), Tháng bảy (Trung nguơn), Tháng mười (Hạ nguơn). Ăn chay được như vậy thì tính ra trong một năm, ăn chay được 180 ngày, tức là ăn chay được nửa năm.
Sau đó cần tiến lên bực Thượng Thừa, ăn chay trường luôn thì rất tốt.
Do đó trong nghi thức tang lễ của các tín đồ ăn chay 6 ngày và ăn chay 10 ngày có khác nhau nhiều điểm:
Theo sách Quan Hôn Tang Lễ do Hội Thánh ban hành năm 1976:
a) Tang lễ của Chức việc, Ðạo hữu giữ thập trai trở lên:
Các Chức việc và Ðạo hữu, nếu giữ được 10 ngày chay trở lên hoặc trường chay thì được thọ truyền bửu pháp nên được:
  • Làm Phép Xác và Phép Ðoạn căn.
  • Làm lễ Tế điện theo nghi cúng vong thường.
  • Làm Tuần cửu, Tiểu Tường và Ðại Tường, bài thài theo hàng vong thường.
  • Dộng chuông tại Ðền Thánh hoặc Thánh Thất: người chết là Nam thì dôïng 7 tiếng, Nữ thì dộng 9 tiếng.
  • Cầu Siêu: Tụng bài Kinh Cầu Siêu (Ðầu vọng bái), tụng xen bài Kinh Khi Ðã Chết Rồi (Ba mươi sáu cõi), tụng 3 lần, xong niệm Câu Chú của Thầy 3 lần. Kế tiếp tụng Di Lạc Chơn Kinh.
b) Tang lễ của chư Ðạo hữu Nam Nữ giữ lục trai:
Những vị nầy không được thọ truyền bửu pháp, nên:
  • Không được làm Phép Xác và Phép Ðoạn căn.
  • Không được làm Tuần cửu, Tiểu Tường và Ðại Tường. Khi tới ngày nầy, thân nhân của người qui liễu đến Thánh Thất sở tại xin hành lễ cầu siêu.
  • Không được dộng chuông cảnh cáo tại Ðền Thánh hay tại Thánh Thất.
  • Cầu Siêu: Chỉ tụng bài Kinh Cầu Siêu (Ðầu vọng bái) và tụng Kinh Di Lạc thôi. Không được tụng bài Kinh Khi Ðã Chết Rồi (Ba mươi sáu cõi). Tụng Kinh Cầu Siêu 3 lần, dứt niệm Câu Chú của Thầy 3 lần.
  • Ðược làm lễ Tế điện theo nghi cúng vong thường.
IV. Ăn chay kỳ (Trai kỳ):

Ăn chay kỳ là chỉ ăn chay một số ngày nhứt định trong mỗi tháng âm lịch, còn những ngày khác thì ăn mặn.
Có hai trường hợp ăn chay kỳ:

  • Ăn chay mỗi tháng 6 ngày, gọi là Lục trai.
  • Ăn chay mỗi tháng 10 ngày, gọi là Thập trai.
1. Ăn chay mỗi tháng 6 ngày gọi là Nguơn Thủy Lục trai:
Có lẽ đây là luật ăn chay do Ðức Nguơn Thủy Thiên Tôn đặt ra cho Ðạo Tiên. Sáu ngày ăn chay nầy qui định theo âm lịch là: Mùng 1, mùng 8, ngày 14, 15, 23, và 30.
Tháng nào thiếu (không có ngày 30) thì ăn chay ngày 29 thế vào cho đủ số 6 ngày chay.
2. Ăn chay mỗi tháng 10 ngày gọi là Chuẩn Ðề Thập trai:
Có lẽ do Ðức Chuẩn Ðề Bồ Tát đặt ra cho Phật giáo.
Mười ngày ăn chay nầy qui định theo âm lịch là: Mùng 1, mùng 8, ngày 14, 15, 18, 23, 24, 28, 29, 30.
Tháng nào thiếu (không có ngày 30) thì ăn chay ngày 27 thế vào cho đủ số 10 ngày chay.
Theo Phật giáo, mỗi ngày chay trong tháng đều có một vị Phật hay Bồ Tát vân du đến cõi Ta bà nầy để kết duyên lành với chúng sanh. Nếu những ngày nầy, người ăn chay lễ bái cầu nguyện với vị Phật ấy thì sẽ được ban ơn lành và sức hộ trì.
  • Mùng 1: Nhiên Ðăng Cổ Phật.
  • Mùng 8: Dược Sư Lưu Ly Quang Phật.
  • Ngày 14: Phổ Hiền Bồ Tát.
  • Ngày 15: A-Di-Ðà Phật.
  • Ngày18: Quan Thế Âm Bồ Tát.
  • Ngày 23: Ðại Thế Chí Bồ Tát.
  • Ngày 24: Ðịa Tạng Vương Bồ Tát.
  • Ngày 28: Ðại Nhựt Phật.
  • Ngày 29: Dược Vương Bồ Tát.
  • Ngày 30: Thích Ca Mâu Ni Phật.
Ngoài những ngày ăn chay kỳ kể trên, tín đồ Cao Ðài được phép ăn mặn, nhưng phải tránh trực tiếp giết hại con vật để lấy thịt (Cấm sát sanh), chỉ nên ra chợ mua các loại thịt cá đã làm sẵn, đem về nấu ăn mà thôi. Các thứ thịt mua ở chợ đó, Phật giáo gọi là thịt trong sạch (thanh tịnh nhục).
Theo Phật giáo Tiểu Thừa, có 5 thứ thịt thanh tịnh được phép ăn, gọi là Ngũ Tịnh nhục, kể ra:
  1. Thịt ăn mà không thấy người giết con vật.
  2. Thịt ăn mà không nghe tiếng kêu la của con vật.
  3. Thịt ăn mà không nghi người ta giết cho mình ăn thịt.
  4. Thịt con thú tự chết.
  5. Thịt con thú khác ăn còn dư.
V. Ăn Chay trường (Trường trai):

Trường trai là ăn chay trường, tức là ăn chay hoài từ ngày nầy sang ngày khác.
Bực tu Hạ Thừa ăn chay kỳ, bực tu Thượng Thừa thì ăn chay trường. Ðức Chí Tôn có dạy như sau:
"Vì vậy, Thầy buộc các con phải trường trai mới đặng luyện đạo. Nếu như các con còn ăn mặn, luyện đạo rủi có ấn chứng thì làm sao giải tán cho được." (TNHT)
Trong Kinh Phật, có một đoạn Ðức Phật Thích Ca nói về việc ăn chay trường như sau:
"Khi còn tại thế, một hôm Ông A-Nan hỏi Phật:
- Bạch Phật, tại sao trước kia Phật cho các đệ tử ăn Ngũ tịnh nhục, mà nay Ngài lại cấm ăn thịt cá?
Phật trả lời Ông A-Nan:
- Vì trình độ của các ông trong buổi sơ cơ còn thấp kém (Tiểu Thừa) chưa thể lãnh thọ giáo pháp Ðại Thừa, thực hành đúng lý đặng, nên khi Ta nói pháp Tiểu Thừa, phương tiện cho các ông tạm dùng Ngũ tịnh nhục. Ðến nay, trình độ của các ông đã cao, lãnh thọ được giáo pháp Ðại Thừa, nên Ta cấm tuyệt ăn thịt cá. Nếu còn ăn các thứ ấy thì còn phạm giới sát sanh, nếu không trực tiếp sát thì cũng gián tiếp sát, làm mất hạt giống từ bi, không thể nào tu hành thành Phật được."
Vấn đề: Ngũ vị tân và trầu thuốc.

Ngũ vị tân, còn gọi là Ngũ huân, là 5 thứ có mùi cay, nồng và hôi, kể ra: Hành, hẹ, tỏi, kiệu, nén. (Theo Phật Học Từ Ðiển của Ðoàn Trung Còn).
Người tu bậc Thượng Thừa ăn chay trường có cử ăn Ngũ vị tân và cử trầu thuốc không?
Ðể giải đáp vấn đề nầy, chúng ta chia bực Thượng thừa ra làm hai nhóm:
1. Nhóm tu Thượng Thừa còn giữ nhiệm vụ phổ độ nhơn sanh:
Nhóm nầy còn hoạt động gần gũi nhơn sanh, đi đứng nhiều, giao tiếp nhiều, nên Luật Ðạo không bắt buộc cử Ngũ vị tân và cử ăn trầu hút thuốc. Tuy nhiên, nên cử Ngũ vị tân vì nó làm con người thêm nóng nảy, và cử trầu thuốc vì nó làm phiền toái và hại sức khỏe. Ðã là Chức sắc của Hội Thánh thì nên kiêng cử các thứ kể trên để làm gương tốt cho nhơn sanh.
2. Nhóm tu Thượng Thừa vào Tịnh Thất luyện đạo:
Nhóm nầy sống và làm việc theo giới luật chặt chẽ của Tịnh Thất. Trong Tân Luật, phần Tịnh Thất, Ðiều thứ 6 có ghi: "Nhập Tịnh Thất rồi phải tuyệt trầu thuốc và không được ăn vật chi ngoài mấy bữa cơm.”
"Phải cử Ngũ huân (Ngũ vị tân). Lại tu cũng cần phải cử kiêng vật thực hằng ngày cho chính mới nên. Ðã biết ăn cho ngon miệng mới nuôi được thân phàm, song nuôi thân nầy cho béo mà hại đến linh hồn thì sao?
Bởi vậy, như loại Ngũ huân là loại ăn vô có thể làm cho yếu ớt linh hồn thì lẽ nào không cử?
Cử trầu thuốc:
Thậm chí những vật tầm thường như: thuốc, trầu, mà không bỏ tất cũng có hại cho Kim đơn đó.” (ÐTCG)
Như vậy, trong Phép luyện đạo, ngoài việc ăn chay trường, còn cần phải cử tuyệt Ngũ vị tân và trầu, thuốc, vì các thứ ấy sanh ra các chất độc, lưu trữ trong Ngũ tạng Lục phủ nên khó cho việc điều tức và vận chuyển pháp luân.
Trong một đàn cơ ngày 16-1-1926, Ông Quí Cao giáng cơ gọi Ngũ vị tân là Ngũ kỵ, tức là năm thứ cấm kỵ không cho ăn bên Phật giáo. Ông Quí Cao nói rằng:
"Ngũ kỵ là: Hành, Tỏi, Sả, Ớt, Tiêu.
Theo Phật giáo thì kỵ, Tiên giáo thì không.
Phật vì tích Mục Liên Thanh Ðề gọi là uế vật, là phi.
Tiên đạo cho dùng các thảo mộc, chẳng kỵ vật chi."
Trong quyển sách Thiên Ðạo của Ngài Bảo Pháp Nguyễn Trung Hậu và Phan Trường Mạnh, có viết về việc ăn chay trường như sau:
"Trong Trời Ðất không có chi là tuyệt đối, thì sự ăn chay tất nhiên cũng không nên tuyệt đối.
Cái nguyên tắc của sự ăn chay là ăn toàn những chất thuộc thảo mộc, thì năm thứ: Hành, hẹ, tỏi, nén, kiệu, gọi là Ngũ huân vẫn là thảo mộc.
Có cử chăng là những bậc công cao quả dày, tham thiền nhập định, vì nó có tính cách kích thích và thương tổn tinh thần. Người mới học đạo, cần phải lao động trong Trường công quả, thì chưa buộc phải kiêng cử, nhưng ai kiêng cử được cũng nên.
Vậy, việc ăn chay cũng như việc tu hành, không nên thái quá, mà cũng không nên bất cập."
VI. Ăn chay đối với các tôn giáo khác:

Bất cứ tôn giáo nào, giáo luật đều buộc tín đồ ăn chay: Ăn chay kỳ hoặc ăn chay trường.
Ðạo Cao Ðài đặt ra hai bực tín đồ, căn cứ vào số ngày ăn chay trong tháng: Bực Hạ thừa thì ăn chay kỳ 6 ngày hoặc 10 ngày, bực Thượng thừa thì ăn chay trường.
* Ðạo Phật Giáo Hòa Hảo: Bực Hạ thừa thì ăn chay kỳ mỗi tháng 4 ngày (14, 15, 29, 30), còn bực Thượng thừa thì ăn chay trường.
Ăn chay kỳ: ngày đầu (ngày 14) để cầu nguyện cho Tổ quốc; ăn chay ngày thứ nhì (ngày 15) để hiến cho Phật; ngày thứ ba (29) cho đồng bào; ngày thứ tư (30) cho bản thân.
* Ðạo Phật: Cũng chia ra 2 loại ăn chay: kỳ và trường.
Ăn chay kỳ: Nhiều bậc: - Hai ngày (1, 15). - Bốn ngày (1, 8, 15, 23). - Sáu ngày (1, 8, 14, 15, 23, 30). - Mười ngày (1, 8, 14, 15, 18, 23, 24, 28, 29, 30), - Nhứt nguyệt trai là ăn chay suốt một tháng: ăn chay tháng giêng hay tháng 7. - Tam nguyệt trai là ăn chay 3 tháng: tháng giêng, tháng 7, tháng 10.
Ăn chay trường:
Trường hợp ăn chay trường mà lại phát tâm không ăn sau 12 giờ trưa thì gọi là Ngọ trai.
* Ðạo Thiên Chúa:
Kinh Cựu Ước có ghi rõ lời phán của Ðức Chúa Trời: <o:p></o:p>
“Ðức Chúa Trời lại phán: Nầy, Ta sẽ cho các ngươi mỗi thứ cỏ kết hạt mọc khắp mặt đất, và các loài cây sanh trái có hột, giống ấy sẽ là đồ ăn của các ngươi.”<o:p></o:p>
Như vậy, Ðức Chúa Trời đã nói một cách rõ ràng, bảo con người phải ăn chay, tức là ăn hoa quả ngũ cốc để sống, chớ không phải ăn thịt các loài thú vật. Việc ăn thịt thú vật xảy ra sau nầy là do nhơn ý.<o:p></o:p>
Ðức Mẹ Maria hiện ra ở Fatima vào năm 1917 đã gởi Thông điệp đến Giáo Hội Thiên Chúa Giáo La Mã và toàn cả các tín đồ như sau: “Lạy Chúa Giêsu, việc này con xin vì lòng mến Chúa để cầu cho các tội nhân trở lại, và đền tạ những xúc phạm người ta đã gây ra cho Trái Tim Vô Nhiễm Mẹ Maria.”. <o:p></o:p>
Với ba mệnh lệnh để cứu nhân loại và cứu linh hồn như sau: <o:p></o:p>
1. Ăn năn đền tội, cải thiện đời sống<o:p></o:p>
2. Tôn sùng Trái Tim Đức Mẹ <o:p></o:p>
3. Lần Chuỗi Mân côi <o:p></o:p>
Điều đó với ý nghĩa là:<o:p></o:p>
"Loài người phải ăn chay trường, tuyệt dục và bố thí."<o:p></o:p>
"Nếu Ðức Giáo Hoàng đương kim là PhaoLồ IV chỉ thị và chính Ngài ăn chay trường thì thế giới đương nhiên hòa bình, bởi tín đồ Thiên Chúa Giáo sẽ nghe theo lời Ngài mà trường chay tất cả thì tình thương sẽ lan tràn cả thế giới."
* Ðạo Hồi: Hồi giáo cũng buộc tín đồ ăn chay. Trong 5 điều chính làm nền tảng cho Giáo lý Hồi giáo thì điều thứ 3 ghi: Phải ăn chay vào tháng 9 theo lịch Hồi giáo, gọi là Ramadan.

VII. Mục đích và ích lợi của ăn chay:

1. Ăn chay thì giữ được Ngũ Giới Cấm dễ dàng.
Ngũ Giới Cấmlà giới luật rất quan trọng đối với người tu ở bực Thượng thừa. Không giữ tròn Ngũ Giới Cấm thì không thể đắc đạo được.
Người ăn chay trường thì giữ được Ngũ Giới Cấm tương đối dễ dàng, bởi vì:
- Ăn chay trường thì rõ ràng tránh được sát sanh trong sự ăn uống. Ðã không nỡ giết hại sanh vật để ăn thịt thì cũng đâu nỡ giết chúng để làm trò chơi. (Bất sát sanh)
- Hễ không ăn thịt thì cũng dễ cử rượu, vì rượu thịt luôn luôn đi kèm nhau như bóng với hình. (Bất tửu nhục)
- Không ăn thịt và uống rượu thì lòng dục lắng xuống, nên không nghĩ đến việc tà dâm, phá hại gia cang của người. (Bất tà dâm)
- Nhờ ăn chay trường mà lòng tham vật chất không có cơ hội nẩy nở. Ðã tu rồi thì còn cầu chi tiền tài, của cải, vì khi chết, linh hồn đâu có đem theo được các thứ vật chất đó, chỉ đem theo công đức và tội lỗi mà thôi. Do đó việc trộm cướp hay gian lận tài vật rất ít khi xảy ra. (Bất du đạo)
- Nhờ ăn chay trường mà tâm hồn trở nên thanh cao, tránh được việc nói dối lường gạt người, gây đau khổ cho người mà đem lợi lộc về cho mình. (Bất vọng ngữ)
2. Ăn chay để thanh lọc bản thể, tinh khiết chơn thần:
Những vật thực ăn mặn là huyết nhục của các loài động vật nên chỉ bổ dưỡng cho thể xác con người, vì thể xác con người cũng là huyết nhục.
Các vật thực ăn chay là rau đậu, trái cây, ngũ cốc; các thứ nầy nhờ hấp thụ trực tiếp ánh sáng mặt trời, dưỡng khí, đạm khí của không khí, lại hấp thụ các chất khoáng trong lòng đất, nên các vật thức ăn chay có hai tác dụng bổ dưỡng:
- Bổ dưỡng xác thân nhờ những chất khoáng hấp thu trong đất và đạm khí trong không khí.
- Bổ dưỡng chơn thần nhờ hấp thu ánh sáng và dưỡng khí.
Như thế, chúng ta phải nhìn nhận rằng, với chế độ ăn chay đầy đủ gồm nhiều rau đậu và trái cây, ăn chay rất tốt so với ăn mặn, vì nó bổ dưởng cả hai mặt: Thể xác và Chơn thần.
Người ăn chay trường lâu năm thì tạo được vừng hào quang trong sáng nơi đỉnh đầu, chơn thần cũng được trong sáng, tinh tấn, nên nhẹ nhàng hơn không khí. Ðến kỳ thoát xác, chơn thần xuất ra khỏi thể xác một cách dễ dàng và bay khỏi bầu không khí, đến các cõi thiêng liêng.
Người ăn mặn thì chơn thần mờ tối, trọng trược, vì ăn huyết nhục của thú cầm, nên nặng nề, không thể bay thoát khỏi bầu khí quyển được.
Thánh ngôn của Ðức Chí Tôn dạy rõ rằng:
"Nó (chơn thần) vẫn là chất tức hiệp với không khí Tiên Thiên, mà trong khí Tiên Thiên thì hằng có điển quang. Cái chơn thần buộc phải tinh tấn, trong sạch, mới nhẹ hơn không khí, ra khỏi ngoài Càn khôn đặng.
Nó phải có bổn nguyên chí Thánh, chí Tiên, chí Phật, mới xuất Thánh, Tiên, Phật đặng.
Phải có một thân phàm tinh khiết mới xuất chơn thần tinh khiết.
Nếu như các con còn ăn mặn, luyện đạo rủi có ấn chứng thì làm sao mà giải tán cho đặng. Như rủi bị huờn thì đến khi đắc đạo, cái trược khí ấy vẫn còn, mà trược khí thì lại là vật chất tiếp điển, thì chưa ra khỏi lằn không khí đã bị sét đánh tiêu diệt.
Còn như biết khôn thì ẩn núp tại thế mà làm một bậc Nhơn Tiên thì kiếp đọa trần cũng còn chưa mãn.
Vì vậy mà Thầy buộc các con phải trường trai mới đặng luyện đạo." (TNHT)
Bát Nương giáng cơ giải về cõi Âm Quang, cho biết rằng: Muốn qua khỏi cửa Âm Quang thì phải ăn chay trường.
TNHT: "Ấy là một cái quan ải, các chơn hồn khi qui Thiên, phải đi ngang qua đó. Sự khó khăn bước khỏi qua đó là đệ nhứt sợ của các chơn hồn. Nhưng tâm tu còn lại chút nào nơi xác thịt con người, cũng nhờ cái sợ ấy mà lo tu niệm. Có nhiều hồn chưa qua khỏi đặng, phải chịu ít nữa đôi trăm năm, tùy chơn thần thanh trược.
Chí Tôn buộc trường trai cũng vì cái quan ải ấy."
3. Ăn chay là luyện tập Bi, Trí, Dũng:
- Loài vật nào cũng biết ham sống sợ chết như người, biết chỗ nguy hiểm thì tránh né hay trốn chạy để bảo tồn sự sống. Khi sắp bị giết chết, chúng biết sợ sệt và rên la đau đớn.
Không giết hại chúng nó để ăn thịt là thể hiện lòng thương yêu, đức tánh từ bi. Do vậy, việc ăn chay là để tập cho tánh BI càng ngày càng phát triển.
- Khi ăn chay, chúng ta mới sáng suốt nhận định rằng, loài thú vật cũng được Thượng Ðế ban cho nó sự sống như con người, nó chỉ là đàn em kém tiến hóa hơn con người mà thôi. Sau nhiều lần chuyển kiếp, chúng nó cũng sẽ tiến hóa lên thành người như chúng ta.
Do đó, không giết hại chúng là để phát triển đức tánh sáng suốt trong con người chúng ta, tức là phát triển thể TRÍ.
- Trước sự hấp dẫn của các món rượu thịt thơm ngon, cũng như sự mời mọc nài ép của bạn bè, ta can đảm từ khước, tức là ta có hùng tâm dũng chí, không để dục vọng thấp kém lôi kéo. Như vậy, ta có được cái DŨNG.
Vậy, sự ăn chay là để phát triển ba đức tánh: BI, TRÍ, DŨNG trong con người chúng ta, để cuối cùng, ba đức tánh nầy phát triển rực rỡ và cao tột thì đắc thành Phật vị.
4. Ăn chay là để tránh quả báo luân hồi:
Việc giết hại mạng sống của con vật tạo thành một ác nghiệp. Sau nầy, hồn của con vật ấy sẽ đòi chúng ta phải trả món nợ sát mạng đó, và theo luật công bình thiêng liêng, chúng ta phải luân hồi tái kiếp đền trả mối nợ oan nghiệt ấy.
Còn việc ăn chay, tuy cũng có giết hại mạng sống loài thảo mộc, nhưng tội nầy nhẹ hơn nhiều so với việc giết hại thú vật, vì loài thảo mộc kém tiến hóa rất nhiều so với thú cầm.
Hơn nữa, việc sát hại thảo mộc để nuôi sống xác thân của chúng ta, được chúng ta đền trả lại bằng xác thân của chúng ta khi chết. Khi chết, xác thân của chúng ta được vùi chôn trong lòng đất, rồi dần dần sẽ tan rã thành những chất bổ dưỡng nuôi sống thảo mộc. Khi sống thì ta ăn thảo mộc, khi chết thì thảo mộc ăn lại xác thân ta. Thế là hòa, không ai nợ ai.
Như vậy việc ăn chay giúp chúng ta không mắc nợ oan nghiệt, mà không mắc nợ oan nghiệt thì khỏi phải luân hồi.
5. Ăn chay để kềm chế Lục dục Thất tình:
Ăn chay, ăn những thức ăn thanh đạm, không chứa máu thịt của loài động vật, nên làm dịu bớt bầu máu nóng trong người, dục vọng nhờ đó cũng giảm bớt cường điệu.
Lục dục và Thất tình lúc nào cũng đòi hỏi xác thân làm cho chúng nó thỏa mãn, nhưng nhờ ăn chay, chúng ta có thể kềm chế nó và rèn luyện nó hướng tới mục đích thanh cao.
Thay vì chúng ta muốn giết một con gà để làm thành món ăn khoái khẩu, chúng ta nên lấy thức ăn thích hợp của gà rải cho nó ăn, để chúng ta nhìn nó đang sung sướng vui vẻ vì khoái khẩu. Chúng ta nhìn cái vui và cái sung sướng của con gà để chúng ta có được cái vui mừng cao thượng của kẻ ban ơn.
VIII. Giải đáp một số câu hỏi về ăn chay.

1) Ăn tôm, cua, sò, ốc được kể là ăn chay không?
Có một số người tu mà chưa kềm chế được tánh háu ăn, nên bày ra cái trò cho rằng ăn chay thì được ăn các loài tôm cua sò ốc, vì các loài nầy có máu trắng, không phải máu đỏ.
Ðạo Cao Ðài hay bất cứ một tôn giáo nào khác trên thế giới đều không có một điều luật nào cho phép ăn chay kỳ dị như thế. Ðó chẳng qua phàm tâm xúi giục làm mờ ám lương tri.
Ăn tôm cua sò ốc, tức là ăn thịt các loài động vật. Chúng nó cũng có sanh mạng và sự sống. Phải bắt giết chúng nó thì mới ăn thịt được, rõ ràng ta phạm tội sát sanh, sao lai bảo là ăn chay? Sao lại còn ngụy biện rằng chúng nó có máu trắng, không có máu đỏ? Máu trắng không phải là máu sao?
Người tu hành chơn chánh cần phải lên án gắt gao những hành động hại đạo, phá đạo kiểu ấy, để người đời thấy rõ ai là người tu chơn thật, ai là tu giả dối, ai lợi dụng màu sắc tôn giáo để tạo lợi riêng cho cá nhân.
2) Ăn chay có được dùng bơ, sữa, hột gà không?
* Về bơ (Beurre) và phô-ma (Fromage), ta phân biệt hai loại: Bơ thực vật và bơ động vật.
- Bơ thực vật (Beurre végétale) làm bằng các chất béo của thực vật như đậu phộng, dừa, ca cao. Bơ thực vật là thức ăn chay hoàn toàn, người ăn chay trường dùng rất tốt.
- Bơ động vật (Beurre animale) là loại bơ được chế tạo từ sữa bò, sữa trâu, sữa dê. Ðây rõ ràng là thức ăn mặn.
* Về sữa, cũng có hai loại:
- Sữa động vật như sữa bò, sửa dê,.... thì chúng thuộc về nhóm thức ăn mặn.
- Sữa đậu nành, đậu xanh hay đậu phộng thì hoàn toàn là thức ăn chay.
Vấn đề bơ và sữa như vừa trình bày trên là nói một cách tuyệt đối theo đúng định nghĩa ăn chay và ăn mặn. Tuy nhiên, trong điều kiện tương đối phổ biến, chúng ta nhận thấy rằng, bơ và sữa động vật có được là do vắt bầu sữa của con bò hay dê, chớ không phải do sự giết chết con bò hay con dê. Do đó, bên Phật giáo vẫn cho phép dùng bơ và sữa làm món ăn chay.
Nó có nguyên nhân xa xưa là hồi Thái Tử Sĩ-Ðạt-Ta từ bỏ lối tu khổ hạnh, chuyển qua lối tu trung đạo, Ngài kiệt sức, bất tỉnh, nằm chết giấc dựa cội cây bồ đề. Có một thiện nữ được báo mộng trước, hôm ấy chuẩn bị bình bát sữa tìm đến cội bồ đề, cúng dường cho Phật. Khi Phật tỉnh lại, Phật cầm bình bát sữa uống cạn, nhờ vậy, Phật dần dần phục hồi sức khỏe.
Việc dùng bơ sữa động vật không vi phạm giới cấm sát sanh, nhưng đứng về phương diện thanh và trược thì chúng ta đều nhận rằng, bơ sữa động vật trược hơn bơ sữa thảo mộc.
- Về trứng gà, trứng vịt, trứng cút:
Nếu trứng không trống, thì khi ta dùng không phạm tội sát sanh, nhưng trứng vẫn là chất trược tuy ít, vẫn không làm chơn thần chúng ta trong sáng và thanh nhẹ.
Nếu các loại trứng có trống, tức là có chứa sẵn một mầm sống trong đó, để theo thời gian sẽ phát triển thành một sinh vật mới, khi chúng ta dùng chúng làm thức ăn, tức là chúng ta sát hại mầm sống ấy, ắt phạm tội sát sanh.
Ðối với những vị đang lập công trong Trường thi công quả, việc ăn chay trường không nên quá bảo thủ khắt khe, nhứt là những khi đau ốm, cần phải phục hồi sức khỏe mau chóng để lo làm công quả, thì việc dùng thêm các loại bơ, sữa động vật, hay các loại trứng không trống, là một điều có thể thông cảm được vì không phạm giới sát sanh, nhưng chúng ta vẫn nhớ rằng các thức ăn ấy có chất trược, không tốt cho chơn thần.
Một điều mà chúng ta cần lưu ý là việc ăn chay là hành động tự giác tự nguyện vì lợi ích cho bản thân của chúng ta, chớ không phải lợi ích cho Ðức Chí Tôn hay Phật Mẫu.
3) Ăn chay trường có thành Tiên, Phật không?
Nếu chỉ có ăn chay trường mà không làm công quả thì không thể thành Tiên, Phật đặng. Người ăn chay trường ấy, khi chết, chơn thần và linh hồn được trong sạch nhẹ nhàng và được siêu thăng lên các cõi Trời, hưởng sự an nhàn, nhưng không có ngôi vị là Tiên, hay Phật.
Muốn thành Tiên, Phật thì buộc phải có công quả.
TNHT: "Người dưới thế nầy muốn giàu có phải kiếm phương thế mà làm ra của. Ấy là về phần xác thịt. Còn Thần, Thánh, Tiên, Phật, muốn cho đắc đạo phải có công quả. Thầy đến độ rỗi các con là thành lập một trường công đức cho các con nên đạo."
Muốn có công đức thì phải thực hành Tam Lập: Lập Ðức, Lập Công, Lập Ngôn. Trong Lập Công có: Công phu, Công quả, Công trình.
Việc ăn chay trường chỉ tạo được chơn thần trong sáng, việc làm công quả mới đắc thành Tiên, Phật.
Nhưng ngược lại, nếu có đầy đủ công quả mà không ăn chay trường thì cũng không thể thành Tiên, Phật được, vì chơn thần trọng trược không thể bay khỏi bầu khí quyển mà lên cõi thiêng liêng. Hơn nữa, vì ăn mặn nên còn bị các con vật đòi món nợ oan nghiệt, nên chúng nó buộc chặt chơn thần người đó không cho bay lên cõi TLHS.
Cho nên, muốn đắc thành Tiên Phật thì phải có đủ hai điều kiện: 1.- Ăn chay trường. 2.- Ðầy đủ công quả.
4) Ăn chay thì thanh, ăn mặn thì trược, tại sao?
Có nhiều nguyên do, kể ra sau đây:
a.- Về cấp tiến hóa: Thảo mộc ở cấp tiến hóa thấp hơn động vật, chỉ có Sanh hồn; còn động vật thì ở cấp tiến hóa cao hơn, có được hai phần hồn là: Sanh hồn và Giác hồn. Do đó, loài động vật khi đau đớn biết rên la, khi sợ hãi biết chạy trốn.
b.- Về sự sinh sản và di truyền nòi giống: Loài thảo mộc có nhị đực và nhị cái ở trên cùng một cái hoa hay trên cùng một thân cây, nhờ ong bướm hay gió thổi mà nhị đực rơi vào nhị cái, kết thành trái và hột để di truyền nòi giống.
Loài động vật thì con đực và con cái là hai thân thể khác nhau, chúng có lòng dục nên tìm gặp nhau giao phối, để sanh sản. Khi sanh sản thì máu huyết tiết ra dơ dáy.
Do đó, loài động vật thuộc về Hậu Thiên Cơ Ngẫu nên trọng trược; còn loài thảo mộc thuộc về Tiên Thiên Cơ Ngẫu nên thanh nhẹ.
c.- Về sự sinh sống: Loài thảo mộc sống nhờ hấp thu ánh sáng mặt trời và hấp thu các tinh chất từ trong đất, nên thảo mộc chứa nhiều sinh tố và khoáng chất.
Loài động vật sống nhờ ăn thảo mộc hay ăn thịt lẫn nhau, nên thịt của chúng chứa ít sinh tố và lại có chất độc.
Do đó, chúng ta ăn loài thảo mộc thì vừa bổ dưỡng chơn thần vừa bổ dưỡng thể xác, còn ăn thịt thú cầm thì chỉ bổ dưỡng thể xác mà lại làm cho chơn thần ô trược.
d.- Về tính dẫn điện:
Khi thoát xác, chơn thần của người ăn chay trường thì trong sáng, nhẹ nhàng bay lên thoát qua lớp khôngkhí dễ dàng; còn chơn thần người ăn mặn thì trọng trược mờ tối, nên không thể bay lên cao được, lại nữa, vì chơn thần trọng trược nên có tính dẫn điện tốt, khi bay lên cao có thể bị sét đánh tiêu tan.
5) Thảo mộc có mạng sống, nên ăn chay cũng sát sanh, thì hơn ăn mặn chỗ nào?
Thảo mộc là một loài trong chúng sanh, nó cũng có mạng sống, nhưng mạng sống của nó nhỏ bé hơn mạng sống của thú cầm, vì nó chỉ có một phần hồn là Sanh hồn, và ở cấp tiến hóa thấp hơn thú cầm. Do đó, việc sát hại thảo mộc ít tội tình oan nghiệt hơn sát hại thú cầm.
Vả lại, muôn loài vạn vật phải ăn mà sống. Ðể giải quyết cái ăn nầy, Trời dùng "Vạn linh phụng sự Vạn linh", tức là dùng loài sanh vật nầy làm thực phẩm nuôi sống loài sanh vật kia, và loài sanh vật nào bị hy sinh nhiều nhất thì lại sanh hóa nhiều nhất để quân bình cuộc sống trong CKVT.
Thảo mộc và ngũ cốc là hai thứ sanh vật mà Thượng Ðế dành để nuôi sống con người, nên mới cấu tạo cơ thể của con người không có móng vuốt và răng bén nhọn chơm chởm. Nếu con người ăn thịt thú cầm là do dục vọng muốn tìm khẩu vị khác lạ mà thôi.
Vậy con người ăn chay là thuận Thiên ý, nhờ đó con người mới tiến hóa nhanh. Còn ăn mặn là do dục vọng của con người bày đặt thêm ra, trái với Thiên ý, nên nó trì kéo con người chậm bước tiến hóa.
Việc sát hại sanh mạng của một con thú để làm thức ăn nuôi sống thân ta tạo thành một oan nghiệt. Hồn con thú ấy sẽ chờ khi ta chết, nó sẽ đến đòi mạng và kéo níu chơn thần chúng ta không cho siêu thăng về cõi thiêng liêng.
Còn việc sát hại loài thảo mộc để làm thức ăn nuôi sống thân ta, thì ta sẽ lấy xác thân ta trả lại cho thảo mộc khi ta chết, nên không tạo ra một mối oan nghiệt nào.
6) Thánh nhơn nói rằng: VẬT DƯỠNG NHƠN. Vậy ăn mặn là hợp lý, phải không?
Trước hết, chúng ta cần phải hiểu chữ Vật là gì?
Vật là tất cả các loài có hình thể trong CKVT. Vật chính là chúng sanh, gồm: Vật chất, Kim thạch, Thảo mộc, Côn trùng, Thú cầm. Chữ Vật không chỉ riêng loài thú cầm.
Con người là một loài trong chúng sanh, sống được là nhờ chúng sanh. Do đó, Thượng Ðế chỉ tạo ra loài người sau khi đã tạo ra vạn vật gồm Kim thạch, Thảo mộc và Thú cầm.
Chúng ta không nên hẹp hòi nghĩ rằng: Vật dưỡng nhơn là con người phải ăn thịt thú vật mà sống. Tại sao chúng ta không nghĩ Vật đây là các loài Thảo mộc và ngũ cốc?
Chúng ta cần phải sáng suốt và kiên trì chống lại sự xúi giục và mê hoặc của phàm tâm, phải phấn đấu chuyển hóa phàm tâm trở thành Thánh tâm. Ðó là một điều rất khó khăn nhưng không phải không làm được.
Vì lẽ đó là Ðức Phật có nói: "Chiến thắng vạn quân không bằng tự thắng được mình. Tự thắng mình là chiến công vẻ vang oanh liệt nhứt."
7) Có nên làm món ăn chay giả hình món mặn không?
Muốn trả lời câu hỏi nầy, chúng ta nên phân tích xem cái hay và cái dở của việc làm món ăn chay giả hình món ăn mặn.
* Những điều hay:
  • Thể hiện tài khéo léo của người đầu bếp.
  • Trình bày món ăn có hình thức hấp dẫn với thực khách.
* Những điều dở:
  • Giả mạo hình thức món ăn.
  • Gợi lên làm cho một số thực khách mơ tưởng đến món ăn mặn tương ứng.
  • Rất khó đặt tên món ăn cho thông. Thí dụ làm món chay mà hình thức giống như thịt heo quay, đặt tên là: Heo quay chay. Ðặt tên như vậy thì chữ nghĩa chỏi nhau khó nghe quá, mà đặt tên khác là tên gì? Vì thực tế nó giống như vậy.
  • Người ngoại đạo nhìn vào bàn ăn, thấy hình thức là các món ăn mặn mà tại sao nói chay? Họ tự đánh lừa mình chăng?
Người ngoại đạo có cơ sở để đánh giá trị thấp những người ăn chay như thế.
Xét các lý do như trên, chúng ta thấy rõ ràng là việc làm món ăn chay giả hình món ăn mặn có nhiều cái dở hơn cái hay, do đó ta cần điều chỉnh lại, tìm cách thích hợp hơn để trình bày món ăn chay. Thí dụ như món: “Bồ câu tiềm chay", thay vì dùng bó sổ làm hình con bồ câu thì nên làm hình một quả Ðào Tiên chẳng hạn, rồi đặt tên món ấy là: “Ðào Tiên tiềm". Có nên chăng?
8) Ăn chay có được phép ăn bù vào ngày khác không?
Hôm nay là ngày mùng 8 nhằm ngày ăn chay, nhưng vì tiệc tùng với người đời hay vì bạn bè nài ép, nên ăn mặn, rồi qua ngày hôm sau, ăn chay bù trở lại. Việc đó thế nào?
Chúng ta thấy rõ người ấy có tinh thần muốn ăn chay cho đúng các ngày theo luật định, nhưng vì một lý do vui vẻ nên không ăn được.
Như vậy là mình quá dễ dãi với sự đòi hỏi của xác thân, xem những lời nài ép của bè bạn quan trọng hơn lời thệ nguyện giữ gìn Luật Ðạo của mình. Ðó là một sai lầm.
Việc ăn chay bù là để vớt vát lại nhưng nó chứng tỏ lương tâm mình không thắng nổi sự lôi cuốn của dục vọng thể xác. Thể xác thì thúc đẩy mình ăn uống rượu thịt vui say, mình chiều theo nó là mình yếu kém hơn nó, đầu hàng nó.
Từ sự thua nhỏ dần dần dẫn tới thua lớn, và vật dục sẽ làm trì trệ bước đường tiến hóa của mình, khiến chúng ta phải bị kẹt lại trong thời kỳ Chuyển thế, không kịp bước vào Nguơn Thánh đức.
9) Nhiều người ăn chay mà lời nói còn hung dữ quá ! Hành động còn thâm độc quá ! Tôi không cần ăn chay, miễn tôi làm lành làm phước là đủ rồi.
- Quả đúng như vậy. Nhưng đâu phải vì họ ăn chay mà họ trở nên hung dữ và thâm độc. Chúng ta nên nghĩ rằng: Nếu họ không ăn chay thì họ còn hung dữ và thâm độc hơn gấp bội. Nhờ ăn chay mà họ đã bớt tánh hung dữ nhiều lắm rồi đó.
Họ là những người mới tập tễnh vào đường tu, hoặc họ là kẻ giả tu không chừng. Nhưng ta so sánh với họ làm gì ! So sánh với người kém hơn ta thì có ích lợi gì cho sự tiến hóa của ta, của linh hồn ta? Hay là chỉ để thỏa mãn tánh ích kỷ, cống cao ngã mạn của ta? Chúng ta muốn dừng lại ở mức tiến hóa nầy, hay ta muốn tiến hóa cao hơn nữa?
Tại sao chúng ta không nhìn lên các bậc chơn tu có đầy đủ đức hạnh? Chúng ta cần phải học hỏi và bắt chước nơi các vị ấy thì chúng ta mới tiến hóa nhanh được.
10) Ăn chay thì lòng phải chay là sao?
Chay hay trai là trong sạch. Lòng chay là lòng trong sạch. Ðó là lòng biết quí trọng đạo đức, chơn chánh, nhơn từ.
Nếu ăn chay mà lòng không chay, tức là không biết ý nghĩa của việc ăn chay, hay biết mà không tin tưởng, thì không khác chi người không tiền mua cá thịt, đành phải ăn tương rau dưa muối vậy thôi, đâu có ích lợi gì cho đường đạo đức.
VIII. GIẢI THÍCH về TAM HỒN và TAM THỂ XÁC THÂN<o:p></o:p>
1. TAM HỒN:<o:p></o:p>
Theo luật tiến hóa của chúng sanh thì:<o:p></o:p>
- Vật chất gồm đất, đá, nước, không khí được Thượng Đế tạo ra trước tiên. Sau đó, vật chất tiến hóa lên thành thảo mộc, được Thượng Đế ban cho một phần hồn gọi là Sanh hồn, làm cho thảo mộc có sự sống.<o:p></o:p>
- Kế đó, thảo mộc tiến hóa lên thành loài thú cầm thì Thượng Đế ban thêm một phần hồn nữa gọi là Giác hồn để cho nó sự hiểu biết và bảo vệ sự sống. Vậy loài thú cầm đã có được hai phần hồn: Sanh hồn và Giác hồn<o:p></o:p>
- Sau cùng loài thú cầm tiến hóa lên thành người nguyên thủy và được Thượng Đế ban thêm cho một phần hồn nữa gọi là Linh hồn để con người có sự sống, có sự hiểu biết, có sự suy nghĩ và có tánh linh.<o:p></o:p>
Như vậy con người có được TAM HỒN: Sanh hồn, Giác hồn và Linh hồn. Linh hồn là quan trọng nhất vì nhờ nó mà con người linh hơn vạn vật<o:p></o:p>
2. TAM THỂ XÁC THÂN:<o:p></o:p>
Về phương diện tu hành, trong thân thể của con người có ba thể goi là tam thể xác thân:<o:p></o:p>
- Thứ nhất là Thể xác, do cha mẹ phàm tràn sinh ra và được nuôi dưỡng bằng thực phẩm phàm trần.<o:p></o:p>
- Thứ nhì là chơn thần, tức là xác thân thiêng liêng, do Đức Phật Mẫu lấy nguyên khí nơi Diêu Trì Cung tạo thành.Chơn thần nầy là khuôn mẫu cho thể xác và khi xuất ra khỏi thể xác thì lấy hình ảnh của thể xác tại thế. Trung tâm của chơn thần là bộ não và cửa xuất nhập của nó là mỏ ác, đạo gia gọi là Nê Hoàn cung.<o:p></o:p>
- Thứ ba là chơn linh hay linh hồn, do Đức Chí Tôn lấy một điểm linh quang của Thái Cực ban cho.<o:p></o:p>
Chơn linh điều khiển chơn thần, chơn thần điều khiển thể xác. Chơn linh không trực tiếp điều khiển thể xác<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
<o:p> </o:p>
<o:p> </o:p>
Trích lược sách Bước đầu học Đạo
và Cao Đại Từ điển
HT Nguyễn Văn Hồng
 

Thanh Thảo

New member
ăn chay trong tôn giáo

muội xin đàm đạo cùng các bậc huynh tỷ về vấn đề ăn chay trong tôn giáo. xin các huynh tỷ chỉ bảo thêm cho muội. chân thành cảm ơn. kính thư​

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ
Tòa thánh Tây Ninh
×NØ
BÀN LUẬN VỀ VẤN ĐỀ ĂN CHAY TRONG TÔN GIÁO<O:p</O:p

I. Ðịnh nghĩa:<O:p</O:p
Ăn chay, do chữ Hán là Trai, người Nam nói là Chay, Trai có nghĩa là thanh tịnh, sạch sẽ.
Ăn chay là ăn các loại thực phẩm phát xuất từ thảo mộc hay được chế biến từ thảo mộc. Thí dụ như: Rau cải, hoa quả, ngũ cốc, các loại đậu, tàu hủ, tương chao,....
Người ăn chay thường dùng nước chấm là nước tương, được làm bằng đậu nành hay xác đậu phọng. Do đó, người bình dân gọi ăn chay là ĂN TƯƠNG.
Ăn chay còn được gọi là ĂN LẠT. Ăn lạt không có nghĩa là ăn những món ăn lạt lẽo, mà nói như vậy để đối nghĩa với ĂN MẶN.
Ăn mặn không có nghĩa là ăn những món ăn được nêm muối cho mặn, mà là ăn các loại thực phẩm xuất phát từ động vật hay được chế biến từ thịt động vật. Thí dụ như: Cá, thịt, tôm, cua, sò, ốc, ba-tê, lạc xưởng,....
Vậy, ăn chay, ăn tương hay ăn lạt đều đồng nghĩa.
II. Ăn chay hợp với luật Thiên nhiên.

1. Cấu tạo cơ thể con người:

Muốn biết cơ thể của con người thích hợp với việc ăn chay hay ăn mặn, chúng ta nghiên cứu các loài vật ăn thịt sống như: Mèo, cọp, cá sấu, và loài vật ăn thảo mộc như: Trâu, bò, ngựa, dê, khỉ,... rồi từ đó chúng ta suy gẫm ra con người, vì con người chỉ là loài tiến hóa cao cấp hơn thú cầm.
  • Loài vật ăn thịt thì phải có móng vuốt bén nhọn để vồ mồi, xé thịt, hàm răng cũng bén nhọn chơm chởm.
  • Loài vật ăn thảo mộc thì không có móng vuốt, không có hàm răng bén nhọn.
Như vậy, xét về mặt cấu tạo cơ thể của con người, chúng ta nhận thấy con người thích hợp với việc ăn thảo mộc và ngũ cốc hơn là ăn thịt loài động vật.
Mặt khác, xét về lịch sử tiến hóa của con người, con người xuất hiện sau thảo mộc và thú cầm, người nguyên thủy sống nhờ hái lượm, tức là nhờ ăn trái cây và ngũ cốc. Việc săn bắn thú vật lấy thịt làm thức ăn chỉ xảy ra sau nầy.
Do đó, con người ăn thảo mộc và ngũ cốc để nuôi sống cơ thể là hợp với luật Thiên nhiên.
2. Ðạm thảo mộc dễ tiêu hóa hơn đạm thú cầm:
Các nhà dưỡng sinh học nhận thấy rằng, chất đạm trong thịt thú vật khó tiêu hóa trong bao tử con người và lại mang nhiều chất độc hơn đạm thảo mộc rất nhiều. Người ăn thịt thú vật thường cảm thấy nặng bụng khó tiêu khi ăn no, và khi lớn tuổi thường bị xơ cứng động mạch, hay tắt nghẽn động mạch.
Trái lại, người ăn chay, ăn ngũ cốc và rau cải, dễ tiêu hóa hơn, động mạch dẻo dai hơn, thường cảm thấy khỏe khoắn trong người.
3. Các loại đậu bổ dưỡng hơn cá thịt:
Viện Vệ Sinh Dịch Tể Học Việt Nam đưa ra Bảng Phân tích thành phần hóa học của 100 gram thức ăn mỗi loại.
Xin trích ra sau đây một số thức ăn thường dùng để so sánh sự bổ dưỡng (tính bằng Calorie) giữa các thức ăn chay và mặn, tức là so sánh số năng lượng Calorie mà nó cung cấp cho cơ thể của chúng ta. (Bảng nầy trích trong sách: Phương pháp Dưỡng Sinh của Bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng)
<TABLE id=AutoNumber9 style="BORDER-COLLAPSE: collapse" cellSpacing=0 cellPadding=0 width="85%" border=0><TBODY><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%" bgColor=#e0e0e0>TT</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%" bgColor=#e0e0e0>Thực phẩm</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>Ðạm (Protit)</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>Chất béo (Lipit)</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>Bột đường (Glucit)</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>Calorie
cho 100g
</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%">5</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%">Khoai lang</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">0,8</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">0,2</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">28,5</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">122</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%" bgColor=#e0e0e0>6</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%" bgColor=#e0e0e0>Khoai tây</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>2</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0></TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>21</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>94</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%">7</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%">Củ cải</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">3,1</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%"></TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">28,5</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">130</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%" bgColor=#e0e0e0>8</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%" bgColor=#e0e0e0>Ðậu đen</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>24,2</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>1,7</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>53,3</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>334</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%">9</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%">Ðậu trắng</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">23,2</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">2,1</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">53,8</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">335</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%" bgColor=#e0e0e0>10</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%" bgColor=#e0e0e0>Ðậu nành</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>34</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>18,4</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>24,6</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>411</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%">11</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%">Ðậu xanh</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">23,4</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">2,4</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">53,1</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">336</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%" bgColor=#e0e0e0>13</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%" bgColor=#e0e0e0>Ðậu phộng</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>27,5</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>44,5</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>15,5</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>590</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%">14</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%"></TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">20,1</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">46,4</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">17,6</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">586</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%" bgColor=#e0e0e0>15</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%" bgColor=#e0e0e0>Tàu hủ</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>10,9</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>5,4</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>0,7</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>98</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%">31</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%">Thịt bò</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">21</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">3,8</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%"></TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">121</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%" bgColor=#e0e0e0>32</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%" bgColor=#e0e0e0>Thịt heo nửanạc nửamỡ</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>16,5</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>21,5</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0></TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>268</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%">33</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%">Thịt gà</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">22,4</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">7,5</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%"></TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">162</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%" bgColor=#e0e0e0>34</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%" bgColor=#e0e0e0>Cá lóc</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>18,2</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>2,7</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0></TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>100</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%">35</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%">Trứng gà </TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">14,8</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">11,6</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">0,05</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%">171</TD></TR><TR><TD vAlign=top align=middle width="10%" bgColor=#e0e0e0>37</TD><TD vAlign=top align=middle width="30%" bgColor=#e0e0e0>Sửa bò tươi</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>3,9</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>4,4</TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>4,8 </TD><TD vAlign=top align=middle width="15%" bgColor=#e0e0e0>77</TD></TR></TBODY></TABLE>
Thức ăn nào cung cấp cho cơ thể nhiều năng lượng (Calorie) thì được xem là thức ăn bổ dưỡng.
Theo Bảng Phân tích trên, so sánh giữa Ðậu nành và Thịt bò, chúng ta thấy:

  • 100 g Ðậu nành sản xuất 411 cal.
  • 100 g Thịt bò sản xuất 121 cal.
Vậy Ðậu nành bổ dưỡng hơn Thịt bò gấp 3,4 lần.
Nếu so sánh Ðậu phộng với Thịt bò, Ðậu phộng bổ dưỡng hơn Thịt bò gấp 4,8 lần.
Do đó trong “Vệ Sinh Yếu Quyết", Hải Thượng Lãn Ông có lời khuyên về sự ăn uống như sau:
“ Vệ sinh ăn uống trước tiên,
Khuyên ăn thanh đạm, khuyên kiêng đậm nồng.
Ngũ tân dùng phải có chừng,
Ăn nhiều tán Khí, biết phòng mới hay.
Các mùi mặn, đắng, chua, cay,
Ăn nhiều sanh bịnh, chẳng sai đâu mà.
Ngọt nhiều cũng chẳng ích gì,
Tỳ chen, thận yếu, xương tê, tóc cằn.
Cao lương tích trệ sanh ung,
Thịt thà sinh béo, sinh đờm sinh giun.
Muốn cho ngũ tạng được yên,
Bớt ăn mấy miếng, nhịn thèm hơn đau.
Ngô khoai, rau cháo hằng ngày,
Ấy mà khỏe mạnh hơn người cao lương.
CHÚ THÍCH:
Ăn thanh đạm: Ăn chay. Ngũ tân: 5 thứ cay là: Hành, hẹ, tỏi, kiệu, nén. Cao lương: Những món ăn ngon như thịt, cá.
Nhà Nữ Bác học White nước Anh nói rằng:
"Các thứ hột, các thứ trái cây, đậu và rau cải là những thức ăn mà thiên nhiên đã dành để nuôi sống chúng ta. Các thức ăn ấy nấu nướng một cách giản dị thì rất hợp vệ sinh và rất bổ, nó làm cho thân thể tráng kiện, tinh thần sáng suốt và tránh được nhiều bịnh tật."
III. Ăn chay đối với tín đồ Cao Ðài.

Về việc ăn chay, Ðức Chí Tôn giáng dạy như sau:
TNHT: “Chư môn đệ phải trai giới, vì tại sao?
Chẳng phải Thầy buộc các con theo Cựu luật, song luật ấy rất nên quí báu, không giữ chẳng hề thành Tiên,Phật đặng."
Do đó, tín đồ mới nhập môn vào Ðạo Cao Ðài chưa quen ăn chay, thì Tân Luật chỉ buộc ăn chay mỗi tháng 6 ngày.
Ăn mỗi tháng 6 ngày như vậy, trải qua 6 tháng thì quen rồi, người tín đồ cần phải tiến lên một nấc cao hơn là ăn chay mỗi tháng 10 ngày.
Tân Luật của Ðạo Cao Ðài qui định như sau:
- Ðiều thứ 12: Nhập môn rồi gọi là tín đồ.
Trong hàng tín đồ có hai bực:
1. Một bực còn ở thế, có vợ có chồng, làm ăn như người thường, song buộc phải giữ Trai kỳ, hoặc 6 hoặc 10 ngày trong tháng, phải giữ Ngũ Giới Cấm và phải tuân theo Thế Luật của Ðại Ðạo truyền bá. Bực nầy được gọi là người giữ Ðạo mà thôi, vào phẩm Hạ Thừa.
2. Một bực đã giữ Trường trai, Giới sát, và Tứ Ðại Ðiều Qui, gọi là vào phẩm Thượng Thừa.
- Ðiều thứ 13: Trong hàng Hạ Thừa, ai giữ Trai kỳ từ 10 ngày sắp lên, được thọ truyền Bửu pháp, vào Tịnh Thất có người chỉ luyện đạo.
Khi người tín đồ giữ được 10 ngày chay quen rồi, nên tiến lên một nấc nữa là ăn chay suốt trong 3 tháng âm lịch đặc biệt: Tháng giêng (Thượng nguơn), Tháng bảy (Trung nguơn), Tháng mười (Hạ nguơn). Ăn chay được như vậy thì tính ra trong một năm, ăn chay được 180 ngày, tức là ăn chay được nửa năm.
Sau đó cần tiến lên bực Thượng Thừa, ăn chay trường luôn thì rất tốt.
Do đó trong nghi thức tang lễ của các tín đồ ăn chay 6 ngày và ăn chay 10 ngày có khác nhau nhiều điểm:
Theo sách Quan Hôn Tang Lễ do Hội Thánh ban hành năm 1976:
a) Tang lễ của Chức việc, Ðạo hữu giữ thập trai trở lên:

Các Chức việc và Ðạo hữu, nếu giữ được 10 ngày chay trở lên hoặc trường chay thì được thọ truyền bửu pháp nên được:
  • Làm Phép Xác và Phép Ðoạn căn.
  • Làm lễ Tế điện theo nghi cúng vong thường.
  • Làm Tuần cửu, Tiểu Tường và Ðại Tường, bài thài theo hàng vong thường.
  • Dộng chuông tại Ðền Thánh hoặc Thánh Thất: người chết là Nam thì dôïng 7 tiếng, Nữ thì dộng 9 tiếng.
  • Cầu Siêu: Tụng bài Kinh Cầu Siêu (Ðầu vọng bái), tụng xen bài Kinh Khi Ðã Chết Rồi (Ba mươi sáu cõi), tụng 3 lần, xong niệm Câu Chú của Thầy 3 lần. Kế tiếp tụng Di Lạc Chơn Kinh.
b) Tang lễ của chư Ðạo hữu Nam Nữ giữ lục trai:

Những vị nầy không được thọ truyền bửu pháp, nên:
  • Không được làm Phép Xác và Phép Ðoạn căn.
  • Không được làm Tuần cửu, Tiểu Tường và Ðại Tường. Khi tới ngày nầy, thân nhân của người qui liễu đến Thánh Thất sở tại xin hành lễ cầu siêu.
  • Không được dộng chuông cảnh cáo tại Ðền Thánh hay tại Thánh Thất.
  • Cầu Siêu: Chỉ tụng bài Kinh Cầu Siêu (Ðầu vọng bái) và tụng Kinh Di Lạc thôi. Không được tụng bài Kinh Khi Ðã Chết Rồi (Ba mươi sáu cõi). Tụng Kinh Cầu Siêu 3 lần, dứt niệm Câu Chú của Thầy 3 lần.
  • Ðược làm lễ Tế điện theo nghi cúng vong thường.
IV. Ăn chay kỳ (Trai kỳ):

Ăn chay kỳ là chỉ ăn chay một số ngày nhứt định trong mỗi tháng âm lịch, còn những ngày khác thì ăn mặn.
Có hai trường hợp ăn chay kỳ:

  • Ăn chay mỗi tháng 6 ngày, gọi là Lục trai.
  • Ăn chay mỗi tháng 10 ngày, gọi là Thập trai.
1. Ăn chay mỗi tháng 6 ngày gọi là Nguơn Thủy Lục trai:
Có lẽ đây là luật ăn chay do Ðức Nguơn Thủy Thiên Tôn đặt ra cho Ðạo Tiên. Sáu ngày ăn chay nầy qui định theo âm lịch là: Mùng 1, mùng 8, ngày 14, 15, 23, và 30.
Tháng nào thiếu (không có ngày 30) thì ăn chay ngày 29 thế vào cho đủ số 6 ngày chay.
2. Ăn chay mỗi tháng 10 ngày gọi là Chuẩn Ðề Thập trai:
Có lẽ do Ðức Chuẩn Ðề Bồ Tát đặt ra cho Phật giáo.
Mười ngày ăn chay nầy qui định theo âm lịch là: Mùng 1, mùng 8, ngày 14, 15, 18, 23, 24, 28, 29, 30.
Tháng nào thiếu (không có ngày 30) thì ăn chay ngày 27 thế vào cho đủ số 10 ngày chay.

Theo Phật giáo, mỗi ngày chay trong tháng đều có một vị Phật hay Bồ Tát vân du đến cõi Ta bà nầy để kết duyên lành với chúng sanh. Nếu những ngày nầy, người ăn chay lễ bái cầu nguyện với vị Phật ấy thì sẽ được ban ơn lành và sức hộ trì.
  • Mùng 1: Nhiên Ðăng Cổ Phật.
  • Mùng 8: Dược Sư Lưu Ly Quang Phật.
  • Ngày 14: Phổ Hiền Bồ Tát.
  • Ngày 15: A-Di-Ðà Phật.
  • Ngày18: Quan Thế Âm Bồ Tát.
  • Ngày 23: Ðại Thế Chí Bồ Tát.
  • Ngày 24: Ðịa Tạng Vương Bồ Tát.
  • Ngày 28: Ðại Nhựt Phật.
  • Ngày 29: Dược Vương Bồ Tát.
  • Ngày 30: Thích Ca Mâu Ni Phật.
Ngoài những ngày ăn chay kỳ kể trên, tín đồ Cao Ðài được phép ăn mặn, nhưng phải tránh trực tiếp giết hại con vật để lấy thịt (Cấm sát sanh), chỉ nên ra chợ mua các loại thịt cá đã làm sẵn, đem về nấu ăn mà thôi. Các thứ thịt mua ở chợ đó, Phật giáo gọi là thịt trong sạch (thanh tịnh nhục).

Theo Phật giáo Tiểu Thừa, có 5 thứ thịt thanh tịnh được phép ăn, gọi là Ngũ Tịnh nhục, kể ra:
  1. Thịt ăn mà không thấy người giết con vật.
  2. Thịt ăn mà không nghe tiếng kêu la của con vật.
  3. Thịt ăn mà không nghi người ta giết cho mình ăn thịt.
  4. Thịt con thú tự chết.
  5. Thịt con thú khác ăn còn dư.
V. Ăn Chay trường (Trường trai):

Trường trai là ăn chay trường, tức là ăn chay hoài từ ngày nầy sang ngày khác.
Bực tu Hạ Thừa ăn chay kỳ, bực tu Thượng Thừa thì ăn chay trường. Ðức Chí Tôn có dạy như sau:
"Vì vậy, Thầy buộc các con phải trường trai mới đặng luyện đạo. Nếu như các con còn ăn mặn, luyện đạo rủi có ấn chứng thì làm sao giải tán cho được." (TNHT)
Trong Kinh Phật, có một đoạn Ðức Phật Thích Ca nói về việc ăn chay trường như sau:
"Khi còn tại thế, một hôm Ông A-Nan hỏi Phật:
- Bạch Phật, tại sao trước kia Phật cho các đệ tử ăn Ngũ tịnh nhục, mà nay Ngài lại cấm ăn thịt cá?
Phật trả lời Ông A-Nan:
- Vì trình độ của các ông trong buổi sơ cơ còn thấp kém (Tiểu Thừa) chưa thể lãnh thọ giáo pháp Ðại Thừa, thực hành đúng lý đặng, nên khi Ta nói pháp Tiểu Thừa, phương tiện cho các ông tạm dùng Ngũ tịnh nhục. Ðến nay, trình độ của các ông đã cao, lãnh thọ được giáo pháp Ðại Thừa, nên Ta cấm tuyệt ăn thịt cá. Nếu còn ăn các thứ ấy thì còn phạm giới sát sanh, nếu không trực tiếp sát thì cũng gián tiếp sát, làm mất hạt giống từ bi, không thể nào tu hành thành Phật được."
Vấn đề: Ngũ vị tân và trầu thuốc.

Ngũ vị tân, còn gọi là Ngũ huân, là 5 thứ có mùi cay, nồng và hôi, kể ra: Hành, hẹ, tỏi, kiệu, nén. (Theo Phật Học Từ Ðiển của Ðoàn Trung Còn).
Người tu bậc Thượng Thừa ăn chay trường có cử ăn Ngũ vị tân và cử trầu thuốc không?
Ðể giải đáp vấn đề nầy, chúng ta chia bực Thượng thừa ra làm hai nhóm:
1. Nhóm tu Thượng Thừa còn giữ nhiệm vụ phổ độ nhơn sanh:
Nhóm nầy còn hoạt động gần gũi nhơn sanh, đi đứng nhiều, giao tiếp nhiều, nên Luật Ðạo không bắt buộc cử Ngũ vị tân và cử ăn trầu hút thuốc. Tuy nhiên, nên cử Ngũ vị tân vì nó làm con người thêm nóng nảy, và cử trầu thuốc vì nó làm phiền toái và hại sức khỏe. Ðã là Chức sắc của Hội Thánh thì nên kiêng cử các thứ kể trên để làm gương tốt cho nhơn sanh.
2. Nhóm tu Thượng Thừa vào Tịnh Thất luyện đạo:
Nhóm nầy sống và làm việc theo giới luật chặt chẽ của Tịnh Thất. Trong Tân Luật, phần Tịnh Thất, Ðiều thứ 6 có ghi: "Nhập Tịnh Thất rồi phải tuyệt trầu thuốc và không được ăn vật chi ngoài mấy bữa cơm.”
"Phải cử Ngũ huân (Ngũ vị tân). Lại tu cũng cần phải cử kiêng vật thực hằng ngày cho chính mới nên. Ðã biết ăn cho ngon miệng mới nuôi được thân phàm, song nuôi thân nầy cho béo mà hại đến linh hồn thì sao?
Bởi vậy, như loại Ngũ huân là loại ăn vô có thể làm cho yếu ớt linh hồn thì lẽ nào không cử?
Cử trầu thuốc:
Thậm chí những vật tầm thường như: thuốc, trầu, mà không bỏ tất cũng có hại cho Kim đơn đó.” (ÐTCG)
Như vậy, trong Phép luyện đạo, ngoài việc ăn chay trường, còn cần phải cử tuyệt Ngũ vị tân và trầu, thuốc, vì các thứ ấy sanh ra các chất độc, lưu trữ trong Ngũ tạng Lục phủ nên khó cho việc điều tức và vận chuyển pháp luân.
Trong một đàn cơ ngày 16-1-1926, Ông Quí Cao giáng cơ gọi Ngũ vị tân là Ngũ kỵ, tức là năm thứ cấm kỵ không cho ăn bên Phật giáo. Ông Quí Cao nói rằng:
"Ngũ kỵ là: Hành, Tỏi, Sả, Ớt, Tiêu.
Theo Phật giáo thì kỵ, Tiên giáo thì không.
Phật vì tích Mục Liên Thanh Ðề gọi là uế vật, là phi.
Tiên đạo cho dùng các thảo mộc, chẳng kỵ vật chi."
Trong quyển sách Thiên Ðạo của Ngài Bảo Pháp Nguyễn Trung Hậu và Phan Trường Mạnh, có viết về việc ăn chay trường như sau:
"Trong Trời Ðất không có chi là tuyệt đối, thì sự ăn chay tất nhiên cũng không nên tuyệt đối.
Cái nguyên tắc của sự ăn chay là ăn toàn những chất thuộc thảo mộc, thì năm thứ: Hành, hẹ, tỏi, nén, kiệu, gọi là Ngũ huân vẫn là thảo mộc.
Có cử chăng là những bậc công cao quả dày, tham thiền nhập định, vì nó có tính cách kích thích và thương tổn tinh thần. Người mới học đạo, cần phải lao động trong Trường công quả, thì chưa buộc phải kiêng cử, nhưng ai kiêng cử được cũng nên.
Vậy, việc ăn chay cũng như việc tu hành, không nên thái quá, mà cũng không nên bất cập."
VI. Ăn chay đối với các tôn giáo khác:

Bất cứ tôn giáo nào, giáo luật đều buộc tín đồ ăn chay: Ăn chay kỳ hoặc ăn chay trường.
Ðạo Cao Ðài đặt ra hai bực tín đồ, căn cứ vào số ngày ăn chay trong tháng: Bực Hạ thừa thì ăn chay kỳ 6 ngày hoặc 10 ngày, bực Thượng thừa thì ăn chay trường.
* Ðạo Phật Giáo Hòa Hảo: Bực Hạ thừa thì ăn chay kỳ mỗi tháng 4 ngày (14, 15, 29, 30), còn bực Thượng thừa thì ăn chay trường.
Ăn chay kỳ: ngày đầu (ngày 14) để cầu nguyện cho Tổ quốc; ăn chay ngày thứ nhì (ngày 15) để hiến cho Phật; ngày thứ ba (29) cho đồng bào; ngày thứ tư (30) cho bản thân.
* Ðạo Phật: Cũng chia ra 2 loại ăn chay: kỳ và trường.
Ăn chay kỳ: Nhiều bậc: - Hai ngày (1, 15). - Bốn ngày (1, 8, 15, 23). - Sáu ngày (1, 8, 14, 15, 23, 30). - Mười ngày (1, 8, 14, 15, 18, 23, 24, 28, 29, 30), - Nhứt nguyệt trai là ăn chay suốt một tháng: ăn chay tháng giêng hay tháng 7. - Tam nguyệt trai là ăn chay 3 tháng: tháng giêng, tháng 7, tháng 10.
Ăn chay trường:
Trường hợp ăn chay trường mà lại phát tâm không ăn sau 12 giờ trưa thì gọi là Ngọ trai.
* Ðạo Thiên Chúa:
Kinh Cựu Ước có ghi rõ lời phán của Ðức Chúa Trời:
“Ðức Chúa Trời lại phán: Nầy, Ta sẽ cho các ngươi mỗi thứ cỏ kết hạt mọc khắp mặt đất, và các loài cây sanh trái có hột, giống ấy sẽ là đồ ăn của các ngươi.”
Như vậy, Ðức Chúa Trời đã nói một cách rõ ràng, bảo con người phải ăn chay, tức là ăn hoa quả ngũ cốc để sống, chớ không phải ăn thịt các loài thú vật. Việc ăn thịt thú vật xảy ra sau nầy là do nhơn ý.
Ðức Mẹ Maria hiện ra ở Fatima vào năm 1917 đã gởi Thông điệp đến Giáo Hội Thiên Chúa Giáo La Mã và toàn cả các tín đồ như sau:
"Loài người phải ăn chay trường, tuyệt dục và bố thí."
"Nếu Ðức Giáo Hoàng đương kim là Phao Lồ IV chỉ thị và chính Ngài ăn chay trường thì thế giới đương nhiên hòa bình, bởi tín đồ Thiên Chúa Giáo sẽ nghe theo lời Ngài mà trường chay tất cả thì tình thương sẽ lan tràn cả thế giới."
* Ðạo Hồi: Hồi giáo cũng buộc tín đồ ăn chay. Trong 5 điều chính làm nền tảng cho Giáo lý Hồi giáo thì điều thứ 3 ghi: Phải ăn chay vào tháng 9 theo lịch Hồi giáo, gọi là Ramadan.

VII. Mục đích và ích lợi của ăn chay:

1. Ăn chay thì giữ được Ngũ Giới Cấm dễ dàng.
Ngũ Giới Cấmlà giới luật rất quan trọng đối với người tu ở bực Thượng thừa. Không giữ tròn Ngũ Giới Cấm thì không thể đắc đạo được.
Người ăn chay trường thì giữ được Ngũ Giới Cấm tương đối dễ dàng, bởi vì:
- Ăn chay trường thì rõ ràng tránh được sát sanh trong sự ăn uống. Ðã không nỡ giết hại sanh vật để ăn thịt thì cũng đâu nỡ giết chúng để làm trò chơi. (Bất sát sanh)
- Hễ không ăn thịt thì cũng dễ cử rượu, vì rượu thịt luôn luôn đi kèm nhau như bóng với hình. (Bất tửu nhục)
- Không ăn thịt và uống rượu thì lòng dục lắng xuống, nên không nghĩ đến việc tà dâm, phá hại gia cang của người. (Bất tà dâm)
- Nhờ ăn chay trường mà lòng tham vật chất không có cơ hội nẩy nở. Ðã tu rồi thì còn cầu chi tiền tài, của cải, vì khi chết, linh hồn đâu có đem theo được các thứ vật chất đó, chỉ đem theo công đức và tội lỗi mà thôi. Do đó việc trộm cướp hay gian lận tài vật rất ít khi xảy ra. (Bất du đạo)
- Nhờ ăn chay trường mà tâm hồn trở nên thanh cao, tránh được việc nói dối lường gạt người, gây đau khổ cho người mà đem lợi lộc về cho mình. (Bất vọng ngữ)
2. Ăn chay để thanh lọc bản thể, tinh khiết chơn thần:
Những vật thực ăn mặn là huyết nhục của các loài động vật nên chỉ bổ dưỡng cho thể xác con người, vì thể xác con người cũng là huyết nhục.
Các vật thực ăn chay là rau đậu, trái cây, ngũ cốc; các thứ nầy nhờ hấp thụ trực tiếp ánh sáng mặt trời, dưỡng khí, đạm khí của không khí, lại hấp thụ các chất khoáng trong lòng đất, nên các vật thức ăn chay có hai tác dụng bổ dưỡng:
- Bổ dưỡng xác thân nhờ những chất khoáng hấp thu trong đất và đạm khí trong không khí.
- Bổ dưỡng chơn thần nhờ hấp thu ánh sáng và dưỡng khí.
Như thế, chúng ta phải nhìn nhận rằng, với chế độ ăn chay đầy đủ gồm nhiều rau đậu và trái cây, ăn chay rất tốt so với ăn mặn, vì nó bổ dưởng cả hai mặt: Thể xác và Chơn thần.
Người ăn chay trường lâu năm thì tạo được vừng hào quang trong sáng nơi đỉnh đầu, chơn thần cũng được trong sáng, tinh tấn, nên nhẹ nhàng hơn không khí. Ðến kỳ thoát xác, chơn thần xuất ra khỏi thể xác một cách dễ dàng và bay khỏi bầu không khí, đến các cõi thiêng liêng.
Người ăn mặn thì chơn thần mờ tối, trọng trược, vì ăn huyết nhục của thú cầm, nên nặng nề, không thể bay thoát khỏi bầu khí quyển được.
Thánh ngôn của Ðức Chí Tôn dạy rõ rằng:
"Nó (chơn thần) vẫn là chất tức hiệp với không khí Tiên Thiên, mà trong khí Tiên Thiên thì hằng có điển quang. Cái chơn thần buộc phải tinh tấn, trong sạch, mới nhẹ hơn không khí, ra khỏi ngoài Càn khôn đặng.
Nó phải có bổn nguyên chí Thánh, chí Tiên, chí Phật, mới xuất Thánh, Tiên, Phật đặng.
Phải có một thân phàm tinh khiết mới xuất chơn thần tinh khiết.
Nếu như các con còn ăn mặn, luyện đạo rủi có ấn chứng thì làm sao mà giải tán cho đặng. Như rủi bị huờn thì đến khi đắc đạo, cái trược khí ấy vẫn còn, mà trược khí thì lại là vật chất tiếp điển, thì chưa ra khỏi lằn không khí đã bị sét đánh tiêu diệt.
Còn như biết khôn thì ẩn núp tại thế mà làm một bậc Nhơn Tiên thì kiếp đọa trần cũng còn chưa mãn.
Vì vậy mà Thầy buộc các con phải trường trai mới đặng luyện đạo." (TNHT)
Bát Nương giáng cơ giải về cõi Âm Quang, cho biết rằng: Muốn qua khỏi cửa Âm Quang thì phải ăn chay trường.
TNHT: "Ấy là một cái quan ải, các chơn hồn khi qui Thiên, phải đi ngang qua đó. Sự khó khăn bước khỏi qua đó là đệ nhứt sợ của các chơn hồn. Nhưng tâm tu còn lại chút nào nơi xác thịt con người, cũng nhờ cái sợ ấy mà lo tu niệm. Có nhiều hồn chưa qua khỏi đặng, phải chịu ít nữa đôi trăm năm, tùy chơn thần thanh trược.
Chí Tôn buộc trường trai cũng vì cái quan ải ấy."
3. Ăn chay là luyện tập Bi, Trí, Dũng:
- Loài vật nào cũng biết ham sống sợ chết như người, biết chỗ nguy hiểm thì tránh né hay trốn chạy để bảo tồn sự sống. Khi sắp bị giết chết, chúng biết sợ sệt và rên la đau đớn.
Không giết hại chúng nó để ăn thịt là thể hiện lòng thương yêu, đức tánh từ bi. Do vậy, việc ăn chay là để tập cho tánh BI càng ngày càng phát triển.
- Khi ăn chay, chúng ta mới sáng suốt nhận định rằng, loài thú vật cũng được Thượng Ðế ban cho nó sự sống như con người, nó chỉ là đàn em kém tiến hóa hơn con người mà thôi. Sau nhiều lần chuyển kiếp, chúng nó cũng sẽ tiến hóa lên thành người như chúng ta.
Do đó, không giết hại chúng là để phát triển đức tánh sáng suốt trong con người chúng ta, tức là phát triển thể TRÍ.
- Trước sự hấp dẫn của các món rượu thịt thơm ngon, cũng như sự mời mọc nài ép của bạn bè, ta can đảm từ khước, tức là ta có hùng tâm dũng chí, không để dục vọng thấp kém lôi kéo. Như vậy, ta có được cái DŨNG.
Vậy, sự ăn chay là để phát triển ba đức tánh: BI, TRÍ, DŨNG trong con người chúng ta, để cuối cùng, ba đức tánh nầy phát triển rực rỡ và cao tột thì đắc thành Phật vị.
4. Ăn chay là để tránh quả báo luân hồi:
Việc giết hại mạng sống của con vật tạo thành một ác nghiệp. Sau nầy, hồn của con vật ấy sẽ đòi chúng ta phải trả món nợ sát mạng đó, và theo luật công bình thiêng liêng, chúng ta phải luân hồi tái kiếp đền trả mối nợ oan nghiệt ấy.
Còn việc ăn chay, tuy cũng có giết hại mạng sống loài thảo mộc, nhưng tội nầy nhẹ hơn nhiều so với việc giết hại thú vật, vì loài thảo mộc kém tiến hóa rất nhiều so với thú cầm.
Hơn nữa, việc sát hại thảo mộc để nuôi sống xác thân của chúng ta, được chúng ta đền trả lại bằng xác thân của chúng ta khi chết. Khi chết, xác thân của chúng ta được vùi chôn trong lòng đất, rồi dần dần sẽ tan rã thành những chất bổ dưỡng nuôi sống thảo mộc. Khi sống thì ta ăn thảo mộc, khi chết thì thảo mộc ăn lại xác thân ta. Thế là hòa, không ai nợ ai.
Như vậy việc ăn chay giúp chúng ta không mắc nợ oan nghiệt, mà không mắc nợ oan nghiệt thì khỏi phải luân hồi.
5. Ăn chay để kềm chế Lục dục Thất tình:
Ăn chay, ăn những thức ăn thanh đạm, không chứa máu thịt của loài động vật, nên làm dịu bớt bầu máu nóng trong người, dục vọng nhờ đó cũng giảm bớt cường điệu.
Lục dục và Thất tình lúc nào cũng đòi hỏi xác thân làm cho chúng nó thỏa mãn, nhưng nhờ ăn chay, chúng ta có thể kềm chế nó và rèn luyện nó hướng tới mục đích thanh cao.
Thay vì chúng ta muốn giết một con gà để làm thành món ăn khoái khẩu, chúng ta nên lấy thức ăn thích hợp của gà rải cho nó ăn, để chúng ta nhìn nó đang sung sướng vui vẻ vì khoái khẩu. Chúng ta nhìn cái vui và cái sung sướng của con gà để chúng ta có được cái vui mừng cao thượng của kẻ ban ơn.
VIII. Giải đáp một số câu hỏi về ăn chay.

1) Ăn tôm, cua, sò, ốc được kể là ăn chay không?
Có một số người tu mà chưa kềm chế được tánh háu ăn, nên bày ra cái trò cho rằng ăn chay thì được ăn các loài tôm cua sò ốc, vì các loài nầy có máu trắng, không phải máu đỏ.
Ðạo Cao Ðài hay bất cứ một tôn giáo nào khác trên thế giới đều không có một điều luật nào cho phép ăn chay kỳ dị như thế. Ðó chẳng qua phàm tâm xúi giục làm mờ ám lương tri.
Ăn tôm cua sò ốc, tức là ăn thịt các loài động vật. Chúng nó cũng có sanh mạng và sự sống. Phải bắt giết chúng nó thì mới ăn thịt được, rõ ràng ta phạm tội sát sanh, sao lai bảo là ăn chay? Sao lại còn ngụy biện rằng chúng nó có máu trắng, không có máu đỏ? Máu trắng không phải là máu sao?
Người tu hành chơn chánh cần phải lên án gắt gao những hành động hại đạo, phá đạo kiểu ấy, để người đời thấy rõ ai là người tu chơn thật, ai là tu giả dối, ai lợi dụng màu sắc tôn giáo để tạo lợi riêng cho cá nhân.
2) Ăn chay có được dùng bơ, sữa, hột gà không?
* Về bơ (Beurre) và phô-ma (Fromage), ta phân biệt hai loại: Bơ thực vật và bơ động vật.
- Bơ thực vật (Beurre végétale) làm bằng các chất béo của thực vật như đậu phộng, dừa, ca cao. Bơ thực vật là thức ăn chay hoàn toàn, người ăn chay trường dùng rất tốt.
- Bơ động vật (Beurre animale) là loại bơ được chế tạo từ sữa bò, sữa trâu, sữa dê. Ðây rõ ràng là thức ăn mặn.
* Về sữa, cũng có hai loại:
- Sữa động vật như sữa bò, sửa dê,.... thì chúng thuộc về nhóm thức ăn mặn.
- Sữa đậu nành, đậu xanh hay đậu phộng thì hoàn toàn là thức ăn chay.
Vấn đề bơ và sữa như vừa trình bày trên là nói một cách tuyệt đối theo đúng định nghĩa ăn chay và ăn mặn. Tuy nhiên, trong điều kiện tương đối phổ biến, chúng ta nhận thấy rằng, bơ và sữa động vật có được là do vắt bầu sữa của con bò hay dê, chớ không phải do sự giết chết con bò hay con dê. Do đó, bên Phật giáo vẫn cho phép dùng bơ và sữa làm món ăn chay.
Nó có nguyên nhân xa xưa là hồi Thái Tử Sĩ-Ðạt-Ta từ bỏ lối tu khổ hạnh, chuyển qua lối tu trung đạo, Ngài kiệt sức, bất tỉnh, nằm chết giấc dựa cội cây bồ đề. Có một thiện nữ được báo mộng trước, hôm ấy chuẩn bị bình bát sữa tìm đến cội bồ đề, cúng dường cho Phật. Khi Phật tỉnh lại, Phật cầm bình bát sữa uống cạn, nhờ vậy, Phật dần dần phục hồi sức khỏe.
Việc dùng bơ sữa động vật không vi phạm giới cấm sát sanh, nhưng đứng về phương diện thanh và trược thì chúng ta đều nhận rằng, bơ sữa động vật trược hơn bơ sữa thảo mộc.
- Về trứng gà, trứng vịt, trứng cút:
Nếu trứng không trống, thì khi ta dùng không phạm tội sát sanh, nhưng trứng vẫn là chất trược tuy ít, vẫn không làm chơn thần chúng ta trong sáng và thanh nhẹ.
Nếu các loại trứng có trống, tức là có chứa sẵn một mầm sống trong đó, để theo thời gian sẽ phát triển thành một sinh vật mới, khi chúng ta dùng chúng làm thức ăn, tức là chúng ta sát hại mầm sống ấy, ắt phạm tội sát sanh.
Ðối với những vị đang lập công trong Trường thi công quả, việc ăn chay trường không nên quá bảo thủ khắt khe, nhứt là những khi đau ốm, cần phải phục hồi sức khỏe mau chóng để lo làm công quả, thì việc dùng thêm các loại bơ, sữa động vật, hay các loại trứng không trống, là một điều có thể thông cảm được vì không phạm giới sát sanh, nhưng chúng ta vẫn nhớ rằng các thức ăn ấy có chất trược, không tốt cho chơn thần.
Một điều mà chúng ta cần lưu ý là việc ăn chay là hành động tự giác tự nguyện vì lợi ích cho bản thân của chúng ta, chớ không phải lợi ích cho Ðức Chí Tôn hay Phật Mẫu.
3) Ăn chay trường có thành Tiên, Phật không?
Nếu chỉ có ăn chay trường mà không làm công quả thì không thể thành Tiên, Phật đặng. Người ăn chay trường ấy, khi chết, chơn thần và linh hồn được trong sạch nhẹ nhàng và được siêu thăng lên các cõi Trời, hưởng sự an nhàn, nhưng không có ngôi vị là Tiên, hay Phật.
Muốn thành Tiên, Phật thì buộc phải có công quả.
TNHT: "Người dưới thế nầy muốn giàu có phải kiếm phương thế mà làm ra của. Ấy là về phần xác thịt. Còn Thần, Thánh, Tiên, Phật, muốn cho đắc đạo phải có công quả. Thầy đến độ rỗi các con là thành lập một trường công đức cho các con nên đạo."
Muốn có công đức thì phải thực hành Tam Lập: Lập Ðức, Lập Công, Lập Ngôn. Trong Lập Công có: Công phu, Công quả, Công trình.
Việc ăn chay trường chỉ tạo được chơn thần trong sáng, việc làm công quả mới đắc thành Tiên, Phật.
Nhưng ngược lại, nếu có đầy đủ công quả mà không ăn chay trường thì cũng không thể thành Tiên, Phật được, vì chơn thần trọng trược không thể bay khỏi bầu khí quyển mà lên cõi thiêng liêng. Hơn nữa, vì ăn mặn nên còn bị các con vật đòi món nợ oan nghiệt, nên chúng nó buộc chặt chơn thần người đó không cho bay lên cõi TLHS.
Cho nên, muốn đắc thành Tiên Phật thì phải có đủ hai điều kiện: 1.- Ăn chay trường. 2.- Ðầy đủ công quả.
4) Ăn chay thì thanh, ăn mặn thì trược, tại sao?
Có nhiều nguyên do, kể ra sau đây:
a.- Về cấp tiến hóa: Thảo mộc ở cấp tiến hóa thấp hơn động vật, chỉ có Sanh hồn; còn động vật thì ở cấp tiến hóa cao hơn, có được hai phần hồn là: Sanh hồn và Giác hồn. Do đó, loài động vật khi đau đớn biết rên la, khi sợ hãi biết chạy trốn.
b.- Về sự sinh sản và di truyền nòi giống: Loài thảo mộc có nhị đực và nhị cái ở trên cùng một cái hoa hay trên cùng một thân cây, nhờ ong bướm hay gió thổi mà nhị đực rơi vào nhị cái, kết thành trái và hột để di truyền nòi giống.
Loài động vật thì con đực và con cái là hai thân thể khác nhau, chúng có lòng dục nên tìm gặp nhau giao phối, để sanh sản. Khi sanh sản thì máu huyết tiết ra dơ dáy.
Do đó, loài động vật thuộc về Hậu Thiên Cơ Ngẫu nên trọng trược; còn loài thảo mộc thuộc về Tiên Thiên Cơ Ngẫu nên thanh nhẹ.
c.- Về sự sinh sống: Loài thảo mộc sống nhờ hấp thu ánh sáng mặt trời và hấp thu các tinh chất từ trong đất, nên thảo mộc chứa nhiều sinh tố và khoáng chất.
Loài động vật sống nhờ ăn thảo mộc hay ăn thịt lẫn nhau, nên thịt của chúng chứa ít sinh tố và lại có chất độc.
Do đó, chúng ta ăn loài thảo mộc thì vừa bổ dưỡng chơn thần vừa bổ dưỡng thể xác, còn ăn thịt thú cầm thì chỉ bổ dưỡng thể xác mà lại làm cho chơn thần ô trược.
d.- Về tính dẫn điện:
Khi thoát xác, chơn thần của người ăn chay trường thì trong sáng, nhẹ nhàng bay lên thoát qua lớp khôngkhí dễ dàng; còn chơn thần người ăn mặn thì trọng trược mờ tối, nên không thể bay lên cao được, lại nữa, vì chơn thần trọng trược nên có tính dẫn điện tốt, khi bay lên cao có thể bị sét đánh tiêu tan.
5) Thảo mộc có mạng sống, nên ăn chay cũng sát sanh, thì hơn ăn mặn chỗ nào?
Thảo mộc là một loài trong chúng sanh, nó cũng có mạng sống, nhưng mạng sống của nó nhỏ bé hơn mạng sống của thú cầm, vì nó chỉ có một phần hồn là Sanh hồn, và ở cấp tiến hóa thấp hơn thú cầm. Do đó, việc sát hại thảo mộc ít tội tình oan nghiệt hơn sát hại thú cầm.
Vả lại, muôn loài vạn vật phải ăn mà sống. Ðể giải quyết cái ăn nầy, Trời dùng "Vạn linh phụng sự Vạn linh", tức là dùng loài sanh vật nầy làm thực phẩm nuôi sống loài sanh vật kia, và loài sanh vật nào bị hy sinh nhiều nhất thì lại sanh hóa nhiều nhất để quân bình cuộc sống trong CKVT.
Thảo mộc và ngũ cốc là hai thứ sanh vật mà Thượng Ðế dành để nuôi sống con người, nên mới cấu tạo cơ thể của con người không có móng vuốt và răng bén nhọn chơm chởm. Nếu con người ăn thịt thú cầm là do dục vọng muốn tìm khẩu vị khác lạ mà thôi.
Vậy con người ăn chay là thuận Thiên ý, nhờ đó con người mới tiến hóa nhanh. Còn ăn mặn là do dục vọng của con người bày đặt thêm ra, trái với Thiên ý, nên nó trì kéo con người chậm bước tiến hóa.
Việc sát hại sanh mạng của một con thú để làm thức ăn nuôi sống thân ta tạo thành một oan nghiệt. Hồn con thú ấy sẽ chờ khi ta chết, nó sẽ đến đòi mạng và kéo níu chơn thần chúng ta không cho siêu thăng về cõi thiêng liêng.
Còn việc sát hại loài thảo mộc để làm thức ăn nuôi sống thân ta, thì ta sẽ lấy xác thân ta trả lại cho thảo mộc khi ta chết, nên không tạo ra một mối oan nghiệt nào.
6) Thánh nhơn nói rằng: VẬT DƯỠNG NHƠN. Vậy ăn mặn là hợp lý, phải không?
Trước hết, chúng ta cần phải hiểu chữ Vật là gì?
Vật là tất cả các loài có hình thể trong CKVT. Vật chính là chúng sanh, gồm: Vật chất, Kim thạch, Thảo mộc, Côn trùng, Thú cầm. Chữ Vật không chỉ riêng loài thú cầm.
Con người là một loài trong chúng sanh, sống được là nhờ chúng sanh. Do đó, Thượng Ðế chỉ tạo ra loài người sau khi đã tạo ra vạn vật gồm Kim thạch, Thảo mộc và Thú cầm.
Chúng ta không nên hẹp hòi nghĩ rằng: Vật dưỡng nhơn là con người phải ăn thịt thú vật mà sống. Tại sao chúng ta không nghĩ Vật đây là các loài Thảo mộc và ngũ cốc?
Chúng ta cần phải sáng suốt và kiên trì chống lại sự xúi giục và mê hoặc của phàm tâm, phải phấn đấu chuyển hóa phàm tâm trở thành Thánh tâm. Ðó là một điều rất khó khăn nhưng không phải không làm được.
Vì lẽ đó là Ðức Phật có nói: "Chiến thắng vạn quân không bằng tự thắng được mình. Tự thắng mình là chiến công vẻ vang oanh liệt nhứt."
7) Có nên làm món ăn chay giả hình món mặn không?
Muốn trả lời câu hỏi nầy, chúng ta nên phân tích xem cái hay và cái dở của việc làm món ăn chay giả hình món ăn mặn.

* Những điều hay:
  • Thể hiện tài khéo léo của người đầu bếp.
  • Trình bày món ăn có hình thức hấp dẫn với thực khách.
* Những điều dở:
  • Giả mạo hình thức món ăn.
  • Gợi lên làm cho một số thực khách mơ tưởng đến món ăn mặn tương ứng.
  • Rất khó đặt tên món ăn cho thông. Thí dụ làm món chay mà hình thức giống như thịt heo quay, đặt tên là: Heo quay chay. Ðặt tên như vậy thì chữ nghĩa chỏi nhau khó nghe quá, mà đặt tên khác là tên gì? Vì thực tế nó giống như vậy.
  • Người ngoại đạo nhìn vào bàn ăn, thấy hình thức là các món ăn mặn mà tại sao nói chay? Họ tự đánh lừa mình chăng?
Người ngoại đạo có cơ sở để đánh giá trị thấp những người ăn chay như thế.
Xét các lý do như trên, chúng ta thấy rõ ràng là việc làm món ăn chay giả hình món ăn mặn có nhiều cái dở hơn cái hay, do đó ta cần điều chỉnh lại, tìm cách thích hợp hơn để trình bày món ăn chay. Thí dụ như món: “Bồ câu tiềm chay", thay vì dùng bó sổ làm hình con bồ câu thì nên làm hình một quả Ðào Tiên chẳng hạn, rồi đặt tên món ấy là: “Ðào Tiên tiềm". Có nên chăng?
8) Ăn chay có được phép ăn bù vào ngày khác không?
Hôm nay là ngày mùng 8 nhằm ngày ăn chay, nhưng vì tiệc tùng với người đời hay vì bạn bè nài ép, nên ăn mặn, rồi qua ngày hôm sau, ăn chay bù trở lại. Việc đó thế nào?
Chúng ta thấy rõ người ấy có tinh thần muốn ăn chay cho đúng các ngày theo luật định, nhưng vì một lý do vui vẻ nên không ăn được.
Như vậy là mình quá dễ dãi với sự đòi hỏi của xác thân, xem những lời nài ép của bè bạn quan trọng hơn lời thệ nguyện giữ gìn Luật Ðạo của mình. Ðó là một sai lầm.
Việc ăn chay bù là để vớt vát lại nhưng nó chứng tỏ lương tâm mình không thắng nổi sự lôi cuốn của dục vọng thể xác. Thể xác thì thúc đẩy mình ăn uống rượu thịt vui say, mình chiều theo nó là mình yếu kém hơn nó, đầu hàng nó.
Từ sự thua nhỏ dần dần dẫn tới thua lớn, và vật dục sẽ làm trì trệ bước đường tiến hóa của mình, khiến chúng ta phải bị kẹt lại trong thời kỳ Chuyển thế, không kịp bước vào Nguơn Thánh đức.
9) Nhiều người ăn chay mà lời nói còn hung dữ quá ! Hành động còn thâm độc quá ! Tôi không cần ăn chay, miễn tôi làm lành làm phước là đủ rồi.
- Quả đúng như vậy. Nhưng đâu phải vì họ ăn chay mà họ trở nên hung dữ và thâm độc. Chúng ta nên nghĩ rằng: Nếu họ không ăn chay thì họ còn hung dữ và thâm độc hơn gấp bội. Nhờ ăn chay mà họ đã bớt tánh hung dữ nhiều lắm rồi đó.
Họ là những người mới tập tễnh vào đường tu, hoặc họ là kẻ giả tu không chừng. Nhưng ta so sánh với họ làm gì ! So sánh với người kém hơn ta thì có ích lợi gì cho sự tiến hóa của ta, của linh hồn ta? Hay là chỉ để thỏa mãn tánh ích kỷ, cống cao ngã mạn của ta? Chúng ta muốn dừng lại ở mức tiến hóa nầy, hay ta muốn tiến hóa cao hơn nữa?
Tại sao chúng ta không nhìn lên các bậc chơn tu có đầy đủ đức hạnh? Chúng ta cần phải học hỏi và bắt chước nơi các vị ấy thì chúng ta mới tiến hóa nhanh được.
10) Ăn chay thì lòng phải chay là sao?
Chay hay trai là trong sạch. Lòng chay là lòng trong sạch. Ðó là lòng biết quí trọng đạo đức, chơn chánh, nhơn từ.
Nếu ăn chay mà lòng không chay, tức là không biết ý nghĩa của việc ăn chay, hay biết mà không tin tưởng, thì không khác chi người không tiền mua cá thịt, đành phải ăn tương rau dưa muối vậy thôi, đâu có ích lợi gì cho đường đạo đức.
trích Cao Đài Từ điển
HT Nguyễn Văn Hồng​
 

mimoza

New member
Có một vài ý về chủ đề ăn chay nhưng viết rồi không gởi được.
 

mimoza

New member
Ngày ngày tập sửa tánh tình,
Đêm đêm tự tỉnh tu hành ăn năn.
 

thay10

New member
Đệ thì có vài câu thơ thôi:
Đời này Mạt Pháp hạ ngươn
ăn chay rửa xác để còn dự thi
Muôn ngàn vạn kiếp béo phì
Gieo nhân thường mạng đến thì kiếp nay
ăn chay sửa tánh thẳng ngay
Tạm dùng dự muối mặc ai chê cười
ăn chay khỏi bệnh tiểu đường
Ăn chay nhức khớp khỏi vương theo mình
Ăn chay là cứu sanh linh
Ăn chay là hết nghiệp hình về sau
Ăn chay trị huyết áp cao
Ăn chay bao tử không cào bên trong
ăn chay làm phước sửa lòng
Thân tâm thanh tịnh thoát vòng oan kiên
Ăn chay hết bệnh kinh niên
Tim gan ruột thận bệnh yên như thường
Dù cho bệnnh nặng phải vương
Ăn chay lọc huyết máu càng lưu thông
Người gầy ốm yếu lại mong
Ăn chay đỏ thắm người càng đẹp ra
Tiểu đường lên máu bệnh da
Ăn chay đổi máu khỏi ra tốn tiền
U nang cùng với viêm xoang
ăn chay hết bận vậy thì phải tin
Ăn chay chữa bệnh tài tình
Lõng xương tuột máu không còn trong thân
Máu lên xây sẩm chân thay
Đầu quay mặt choáng ướt đầm mồ hôi
ăn chay niệm Phật biết rồi
Không còn bệnh tật nhả nhồi ở thân
Ăn chay đổi máu muôn phần
.................
 

heomoi

New member
Minh đồng ý với ý kiến của bạn Long Nguyên, nếu nói tất cả các đạo phái đền khuyên các con chiên của mình ăn chay- không
sát sinh hay có nghĩa là không giết động vật thì cũng không nên giết hại thực vật. Những con thú thuộc loại đông vật bơc cao và chúng ta cũng vậy. Chúng ta cảm nhận được sự đau sót oán hận của những con thú khi bị giết, chinhs sự cảm nhận này làm dung động trái tim ta. Thực vật cũng là một cơ thể sống, đã là một sơ thể sống thì chúng cũng có xúc cảm, xúc cảm của chúng là xúc cảm thuộc về bơc thấp nên rất rất nhiều chúng ta kông cảm nhận được. Khi chúng ta không cảm nhận được thì chúng ta coi hành động bẻ một cành cây, giết một
cây không phải là sát sinh. Vì mấy cách hiểu " thế nào là sát sinh" sẽ tùy thuộc vào sự lĩnh hội của mỗi người về thế giới quan về nhân sinh quan.
Mình là người ngoại đạo, giờ mình đang tìm hiểu về đạo Cao Đài. Trên đây laà một vài comment của mình, nếu có gì không phải mong các bạn bỏ qua.
 

Facebook Comment

Top