Chơn linh và Chơn thần của chúng ta

thanhy

New member
<FONT color=#000000> ■ <I>Chơn linh là linh hồn, là điểm linh quang do Ðức Chí Tôn chiết ra từ khối Ðại Linh quang của Ngài, ban cho mỗi người làm linh hồn để tạo nên sự sống và làm chủ xác thân.</I></FONT>
<P =THAN1><FONT color=#000000>■ <I>Chơn thần là xác thân thiêng liêng của mỗi người, do Ðức Phật Mẫu dùng nguyên khí nơi DTC để tạo thành.</I></FONT></P>
<P =THAN1><B><FONT color=#000000>"Nơi Ao Diêu Trì có một đài phát hiện Âm quang. Ðài ấy thâu lằn Sanh quang của ngôi Thái Cực, rồi đem Dương quang hiệp với Âm quang mà tạo nên chơn thần cho Vạn linh trong CKVT."</FONT></B></P>
<P =THAN1><FONT color=#000000><FONT size=4>Lằn Sanh quang của ngôi Thái Cực là điểm Linh quang của Ðức Chí Tôn</FONT> ban cho. Ðức Phật Mẫu thâu điểm Linh quang nầy làm linh hồn, rồi dùng Âm quang phối hợp Dương quang để tạo chơn thần (tức là xác thân thiêng liêng) bao bọc điểm Linh quang ấy, tạo thành một con người nơi cõi Thiêng Liêng.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#000000>Trong Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, Ðức Chí Tôn giảng dạy về Chơn linh và Chơn thần như sau đây:</FONT></P>
<P =THAN1><B><FONT color=#000000>1. CHƠN LINH:</FONT></B></P>
<P =THAN1><FONT color=#000000>Thầy đã nói, nơi thân phàm của các con, mỗi đứa Thầy đều có cho một Chơn linh theo gìn giữ chơn mạng sanh tồn. Thầy tưởng không cần nói các con cũng hiểu rằng: Chơn linh ấy vốn vô tư, mà lại đặng phép giao thông cùng cả chư Thần, Thánh, Tiên, Phật và các Ðấng Trọn lành nơi Ngọc Hư Cung, nhứt nhứt việc lành việc dữ đều ghi chép không sai, đặng dâng vào Tòa Phán Xét. Bởi vậy, một mảy không sai, dữ lành đều có trả. Lại nữa, Chơn linh ấy có tánh Thánh nơi mình, chẳng phải gìn giữ các con mà còn dạy dỗ nữa, thường nghe đời gọi lộn "Lương tâm" là đó. <EM>(TNHT</EM>)</FONT></P>
<P =THAN1><B><FONT color=#000000>2. CHƠN THẦN:</FONT></B></P>
<P =THAN1><FONT color=#000000>Chơn thần là gì? là Nhị xác thân, là xác thân thiêng liêng. Khi còn ở nơi xác phàm thì khó xuất riêng ra đặng, bị xác phàm kéo níu. Cái Chơn thần ấy của các Thánh, Tiên, Phật là huyền diệu vô cùng, bất tiêu bất diệt. Bậc chơn tu khi còn xác phàm nơi mình, như đắc đạo có thể xuất ra trước buổi chết mà vân du Thiên ngoại. Cái Chơn thần ấy mới đặng phép đến trước mặt Thầy. (TNHT)</FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#000000>Thầy cắt nghĩa: Mỗi kẻ phàm dưới thế nầy đều có hai xác thân: Một phàm gọi là corporel, còn một thiêng liêng gọi là spirituel. Mà cái thiêng liêng do nơi cái phàm mà ra nên gọi nó là bán hữu hình, vì có thể thấy đặng, mà cũng có thể không thấy đặng.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#000000>Cái xác vô hình huyền diệu thiêng liêng ấy do nơi Tinh, Khí, Thần mà luyện thành. Nó nhẹ nhàng hơn không khí. Khi nơi xác phàm xuất ra thì lấy hình ảnh của xác phàm như khuôn in rập. Còn khi đắc đạo mà có Tinh, Khí, không có Thần thì không thế nhập mà hằng sống đặng. Còn có Thần mà không có Tinh, Khí thì khó huờn đặng Nhị xác thân. Vậy ba món báu ấy phải hiệp mới đặng.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#000000>Nó vẫn là chất tức hiệp với không khí Tiên Thiên, mà trong khí Tiên Thiên thì hằng có điễn quang. Cái Chơn thần ấy buộc phải tinh tấn, trong sạch mới nhẹ nhàng hơn không khí, ra khỏi ngoài Càn khôn đặng.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#000000>Nó phải có bổn nguyên chí Thánh, chí Tiên, chí Phật mới xuất Thánh, Tiên, Phật đặng. Phải có một thân phàm tinh khiết mới xuất chơn thần tinh khiết. (TNHT)</FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#000000>Cửa xuất nhập của Chơn thần đối với thể xác là Nê Hoàn Cung, tức là nơi mỏ ác.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#000000>Màu sắc của chơn thần:</FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#000000>- Người tu chơn chánh, trường chay, có Chơn thần tỏa hào quang trong trắng sáng lòa.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#000000>- Người bình thường có Chơn thần màu hồng.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#000000>- Người làm điều xấu xa độc ác có chơn thần màu tím.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#000000>Các Ðấng thiêng liêng chỉ cần nhìn màu sắc của Chơn thần thì biết tâm ý của người đó như thế nào.</FONT></P>
<P =THAN1><B><FONT color=#000000>Tóm lại:</FONT></B></P>
<P =THAN1><FONT color=#000000>■ Chơn linh là điểm Linh quang của Chí Tôn ban cho mỗi người để tạo sự sống và làm chủ con người.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#000000>■ Chơn thần là xác thân thiêng liêng do Ðức Phật Mẫu tạo nên, bao bọc Chơn linh.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#000000>Một con người nơi cõi thiêng liêng có hai thể: - Thể thứ nhứt là Linh hồn và - Thể thứ nhì là Chơn thần.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#000000>Một con người nơi cõi phàm trần, ngoài hai thể trên, còn có một thể thứ ba nữa là - Thể xác phàm.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#000000>Chơn thần ẩn trong xác phàm, và có hình ảnh giống hệt xác thân phàm. Chơn linh điều khiển Chơn thần, Chơn thần điều khiển xác phàm. Chơn linh không trực tiếp điều khiển xác phàm mà điều khiển xác phàm qua trung gian Chơn thần. Khi Chơn thần xuất ra khỏi xác thì lấy theo hình ảnh của thể xác.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#000000>Chơn linh ngự tại trái tim của xác phàm, gìn giữ nhịp đập của trái tim. Cho nên khi Chơn linh xuất khỏi thể xác thì trái tim ngưng đập: Thể xác chết.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#000000>Trung tâm của Chơn thần ở tại não bộ (óc) để từ đó điều khiển toàn thể xác thân phàm.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#000000>Chơn linh và Chơn thần nương theo xác thân phàm để tu hành, lập công quả và dự trường thi công quả do Ðức Chí Tôn lập ra trong ÐÐTKPÐ. Nếu không có xác thân phàm thì Chơn linh và Chơn thần rất khó mà lập được công quả.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff>(<EM>Nguồn: Cao Đài Tự Điển của soạn giả Đức Nguyên)</EM></FONT></P>
 

DangVo

New member
<P ="THAN1"><B><FONT color=#000000>1. CHƠN LINH:</FONT></B></P>
<P ="THAN1"><FONT color=#000000>Thầy đã nói, nơi thân phàm của các con, mỗi đứa Thầy đều có cho một Chơn linh theo gìn giữ chơn mạng sanh tồn. <FONT color=#ff0000>Thầy tưởng không cần nói các con cũng hiểu rằng: Chơn linh ấy vốn vô tư, mà lại đặng phép giao thông cùng cả chư Thần, Thánh, Tiên, Phật và các Ðấng Trọn lành nơi Ngọc Hư Cung, nhứt nhứt việc lành việc dữ đều ghi chép không sai</FONT>, đặng dâng vào Tòa Phán Xét. Bởi vậy, một mảy không sai, dữ lành đều có trả. Lại nữa, <FONT color=#ff0000>Chơn linh ấy có tánh Thánh nơi mình, chẳng phải gìn giữ các con mà còn dạy dỗ nữa,</FONT> thường nghe đời gọi lộn "Lương tâm" là đó. <EM>(TNHT</EM>)</FONT></P>
<P> </P>
<P ="THAN1"><B><FONT color=#000000>Tóm lại:</FONT></B></P>
<P ="THAN1"><FONT color=#000000>■ </FONT><FONT color=#ff0000><FONT color=#0000ff>Chơn linh là điểm Linh quang của Chí Tôn ban cho mỗi người để tạo sự sống và làm chủ con người</FONT>.</FONT></P>
<P ="THAN1"><FONT color=#ff0000></FONT> </P>
<P ="THAN1"><FONT color=#ff0000></FONT> </P>
<P ="THAN1"><FONT color=#ff0000><strong>Tác giả viết gì mà kỳ quá vậy nè ?</strong> </FONT></P>
<P ="THAN1"> </P>   
 

thanhy

New member
 Chư huynh tỷ thấy mấy dòng chữ màu đỏ mà huynh DangVo trích dẫn ở trên có gì "kỳ quá"không? Mong ACE cứu bồ <IMG src="smileys/smiley17.gif" border="0"> 
 

hoan-khong

New member
<P> </P>
<P>                                       Kính</P>
<P>Đoạn Thánh Ngôn trên ở phần ngũ giới cấm  ( TNHT. tr 174 )</P>
 

thanhy

New member
<P> Kính huynh Hoan Khong,</P>
<P>Cám ơn huynh đã chỉ dẫn. Vâng, đoạn giải thích về Chơn Linh là nằm ở trang 174 trong TNHT, phần Bất Vọng Ngữ. Huynh có thể cho đệ biết thêm về suy nghĩ của huynh không? Chẳng hạn như huynh DangVo có ý kiến là "<FONT color=#ff0000>Tác giả</FONT> viết gì mà kỳ quá vậy nè". Riêng huynh, tại sao huynh DangVo nghĩ vậy? Rất mong đón nhận sự đóng góp ý kiến của quý huynh, tỷ, đệ, muội để đệ được học hỏi thêm từ quý hiền. Đệ cũng mong huynh DangVo cho biết tại sao huynh nghĩ là "kỳ" ạ? Chân thành cảm ơn.</P>
<P>Thành ý</P>
 

DangVo

New member
<P><IMG src="smileys/smiley1.gif" border="0">  Thầy dạy như vầy nè</P>
<P><FONT color=#ff0000><strong>Chơn linh ấy vốn vô tư, mà lại đặng phép giao thông cùng cả chư Thần, Thánh, Tiên, Phật và các Ðấng Trọn lành nơi Ngọc Hư Cung, nhứt nhứt việc lành việc dữ đều ghi chép không sai  (TNHT)</strong></FONT></P>
<P><EM><FONT color=#0000ff>soạn giả Đức Nguyên</FONT><FONT color=#000000>  dạy như vầy nè </FONT></EM></P>
<P><strong><FONT color=#0000ff>Chơn linh là điểm Linh quang của Chí Tôn ban cho mỗi người để tạo sự sống và làm chủ con người</FONT><FONT color=#ff0000>.</FONT></strong></P>
<P>Thanhy có thấy ý nghĩa hai câu trên khác nhau hông vậy?</P>
<P>theo mình nghĩ thì nên nghe lời Thầy hay hơn nghe lời <EM><FONT color=#0000ff>soạn giả Đức Nguyên</FONT><FONT color=#000000>.</FONT></EM></P>
<P><EM>Thân mến</EM></P>
 

thanhy

New member
 Kính huynh DangVo, sau khi trích dẫn lời dạy của Đức Chí Tôn về ý nghĩa của chơn linh, thì Cố Trưởng Huynh Đức Nguyên "mạo muội" tóm tắt lại thôi, chứ đệ thiển nghĩ huynh này không dám sửa ý, sửa chữ đâu ạ. Nếu không thì huynh ấy đâu cần phải trích đăng câu Thánh ngôn làm gì. Chỉ có điều là huynh DangVo chưa hài lòng với sự tóm tắt như vậy. Kính.
 

DangVo

New member
<P>
thanhy nói:
 Kính huynh DangVo, sau khi trích dẫn lời dạy của Đức Chí Tôn về ý nghĩa của chơn linh, thì Cố Trưởng Huynh Đức Nguyên "mạo muội" tóm tắt lại thôi, chứ đệ thiển nghĩ huynh này không dám sửa ý, sửa chữ đâu ạ. Nếu không thì huynh ấy đâu cần phải trích đăng câu Thánh ngôn làm gì. Chỉ có điều là huynh DangVo chưa hài lòng với sự tóm tắt như vậy. Kính.
 </P>
<P>thanhy đọc kỷ rồi yên lặng, suy nghĩa, rồi sẽ rõ thông  <IMG src="http://www.caodaivn.com/smileys/smiley1.gif" border="0"></P> <edited><editID>DangVo</editID><editDate>39557.3834953704</editDate></edited>
 

thanhy

New member
 Cám ơn huynh đã nhắc nhở. Chắc là phải có chỗ khúc mắc nào đây nếu không thì huynh đã không khuyên đệ như vậy. Xin đa tạ.
 

DangVo

New member
<P>Đức Nguyễn Trung Hâu có dạy đại ý là " đọc sách thì làm chủ quyễn sách , đừng để bị quyễn sách làm chủ " hình như trong quyễn Thiên Đạo </P>
<P>Thân mến </P>
 

thanhy

New member
<P> Đọc kinh cầu lý,</P>
<P>Đọc sách cầu nghĩa. </P>
<P>Xin lãnh hội ý của huynh. Xin lãnh hội.</P>
<P>Huynh DangVo có cao kiến gì khác cho chúng đệ biết với nhé. Đa tạ huynh.</P> <edited><editID>thanhy</editID><editDate>39557.6823726852</editDate></edited>
 

NAMMÔ

New member
<P> "Nếu ta đọc Kinh Lý ngẫm lại thật kỹ hiểu nghĩa thật sâu Thì có đọc đến hết cuộc đời cũng chưa xong một quyển Kinh Lý "  </P>
<P>Các huynh hãy đọc quyển" Ngọc Lộ Kim Bàn  "sẽ rõ hơn về chơn linh của chúng ta</P>
<P><EM>Linh căn ngày đó xuống trần ai,<BR>Cái cái vui mừng nhập mẫu thai.<BR>Vì mất Bửu nang mê nghiệp hải,<BR>Làm sao tỉnh đặng trở hồi lai.</EM></P><edited><editID>NAMMÔ</editID><editDate>39557.7712962963</editDate></edited>
 

thanhy

New member
 Đệ muốn nói tới 96 ức nguyên nhân đó hả NAMMO? <IMG src="smileys/smiley1.gif" border="0">.
 

DangVo

New member
NAMMÔ nói:
<P>Các huynh hãy đọc quyển" Ngọc Lộ Kim Bàn  "sẽ rõ hơn về chơn linh của chúng ta</P>
<P>
 </P>
<P>quyễn Ngọc Lộ Kim Bàn ở đâu vậy? cho coi ké với  </P>
 

DangVo

New member
thanhy nói:
<P> Đọc kinh cầu lý,</P>
<P>Đọc sách cầu nghĩa. </P>
<P>Xin lãnh hội ý của huynh. Xin lãnh hội.</P>
<P>Huynh DangVo có cao kiến gì khác cho chúng đệ biết với nhé. Đa tạ huynh.</P>
<P> 
 </P>
<P>đề mở rộng tầm nhìn về Cao Đài, thanhy coi tài liệu của các Hội Thánh thì thanhy sẽ thấy sự biến hóa , vận chuyễn , tiến triễn, huyền diệu của đạo Cao Đài như thế nào ? không tự mình đóng khung ,  tự mình che mắt mình lại .</P>
 

NAMMÔ

New member
<P>
thanhy nói:
 Đệ muốn nói tới 96 ức nguyên nhân đó hả NAMMO? <IMG src="http://caodaivn.com/smileys/smiley1.gif" border="0">.
 </P>
<P>Không đâu !</P>
<P>Nhưng chúng ta phải biết liên hệ Vì sao Chơn Thần không thể trách ra đựơc Xác phàm (<EM>Vì mất Bửu nang mê nghiệp hải)</EM>,       </P>
<P>Vì sao Chơn Thần lại là<EM> </EM>do Ðức Phật Mẫu dùng nguyên khí nơi DTC để tạo thành !( Cụ Thể là Ngưòi ban cho chúng ta 8 cẩm nangg bảo bối để mà đem xuống nhơn gian nhanh chóng cúư đời và mau trở về cùng Mẹ ,8 món đó là Trung,Tín,Nghĩa,Hiếu,Liêm,...)</P>
<P>Thì chỉ còn việc xem quyển Ngọc Lộ Kim Bàn thôi huynh ạ!</P>
<P>Kính!</P>
 

thanhy

New member
<DIV align=center><A name=nltdn5><FONT face="Times New Roman"><FONT color=navy>
<H2>LINH HỒN CON NGƯỜI </H2></FONT></A></DIV>
<H3>I/- CHƠN LINH :</H3>Mỗi con người đều có một chơn linh. Chơn linh ấy là một phần nhỏ của khối chơn linh Thượng Đế, một điểm sáng nhỏ trong khối Đại linh quang của vũ trụ, một Tiểu hồn trong Đại hồn của vũ trụ.
<P>Chơn linh ấy còn được gọi là Linh hồn hay Lương tââm, có nhiệm vụ gìn giữ sanh mạng con người, phán xét từ lời nói, tư tưởng, hành động, thưởng phạt, dạy dỗ cho nên Hiền nên Thánh.
<P>Chơn linh không hình ảnh nhưng vẫn có như nguồn sống đầu tiên của vũ trụ tự hữu vậy. Chơn linh ấy vốn là một phần nhỏ của khối Đại limh quang vũ trụ nên thông công được với Đức Chí Tôn, các Đấng trọn lành, các linh hồn đã thoát xác.
<P>Nơi xác phàm con người, chơn linh hiện thực trong yếu tố Thần của Tam bửu ( Tinh-Khí-Thần ). Thần là sự sáng suốt, khôn ngoan, linh hiển. Thần im lìm, phẳng lặng. Khi hoạt động, Thần tạo ra nơi con người cái thức là biết qua ý nghĩ tư tưởng. Sự hiện thực ấy chẳng khác nào như gió thổi làm ngọn cây lay động. Nhìn ngọn cây lay động mà biết là có gió, chớ nào ai thấy gió bao giờ .
<P>Nhìn trí khôn của con người hiện ra trong sinh hoạt thường nhật mà biết cái gốc của nó là chơn linh vẫn hằng hữu.
<P>Tóm lại, từ Thượng Đế đến con người là một mạch sống qua nhiều trạm biến thiên, càng đến gần thân xác càng mất dần tính trọn lành thánh thiện và vương mang thêm những nét phàm tục. Bởi vậy, sự khôn ngoan của cái trí con người có thể rất nên quỉ quyệt dù nguồn gốc sâu xa của nó vẫn là khối Đại Linh Quang của vũ trụ.
<P>Ấy là bước đọa trần của những linh hồn đắm tục triền miên từ thân xác nầy qua thân xác khác mà không trở về cựu vị được. Con đường phản bổn huờn nguyên là con đường hướng sự sống của con người trở về cội nguồn thiêng liêng của nó là Chí Linh.Tất cả các giải pháp chủ trương để giải quyết cuộc đời của các vị Giáo Chủ xưa nay đều đặt trên nền tảng ấy, cho dù khác nhau ở mặt nầy hay mặt kia là do nơi tâm lý của nhơn sanh tùy thời, tùy chỗ, phải biến thiên cho dễ nạp dụng mà thôi.
<P><BR>
<H3>II/- CHƠN THẦN :</H3><I>"Chơn thần là nhị xác thân, là xác thân thiêng liêng, khi còn ở nơi xác phàm thì rất khó xuất riêng ra đặng, bị xác phàm kéo níu."
<P>" Cái chơn thần ấy của các Thánh, Tiên, Phật là huyền diệu vô cùng, bất tiêu bất diệt. Bậc chơn tu khi còn xác phàm nơi mình, như đắc đạo có thể xuất ra trước buổi chết mà vân du thiên ngoại." </I>( TNHT. TG 3-1-1926 )
<P><I>"Cái xác vô hình huyền diệu thiêng liêng ấy do nơi Tinh, Khí, Thần mà luyện thành. Nó nhẹ nhàng hơn không khí. Khi nơi xác phàm xuất ra thì lấy hình ảnh của xác phàm như khuôn in rập." </I>( TNHT. TG 17-7-1926 )
<P>Nó thuộc về bán hữu hình, vì có thể thấy đặng mà cũng có thể không thấy đặng. Nó có khả năng tụ và tan được, hiện ra hình ảnh rồi biến mất. Nó là khí chất, lồng trong xác phàm con người từ trong ngũ tạng lục phủ, xương tủy đến ngoài da, trung tâm của nó là óc, nơi cửa xuất nhập là mỏ ác. Ấy là một khối sanh lực, điễn quang, nơi xuất phát mọi tình cảm và xúc cảm của con người, chịu sự điều khiển của chơn linh và nghiệp quả của xác phàm gây ra. Vị trí của nó là kẻ trung gian giữa chơn linh và xác phàm.
<P>Chơn linh hay linh hồn con người là sự sáng suốt không hình ảnh.
<P>Chơn thần là xác thân thiêng liêng, bán hữu hình, có hình ảnh giống y như xác phàm. Chơn thần hiện ra trong yếu tố Khí của Tam Bửu. Chết là hiện tượng Chơn Thần và Chơn Linh rời khỏi xác thân vĩnh viễn.
<P>Trong ngôn ngữ dân gian, người ta vẫn quen gọi lẫn lộn giữa Chơn Linh và Chơn Thần, và thường hay gồm chung hai phần nầy làm một, chẳng hạn nói chơn linh người chết hay linh hồn người chết hiện về, có nghĩa là phần chơn thần đã thoát xác có linh hồn hay chơn linh ngự trị bên trong hiện ra hình ảnh hoặc tạo ra tiếng động, hay di chuyển đồ vật để chứng tỏ sự hiện diện của họ.
<P>Những tiếng khác như vong linh, vong hồn, chơn hồn , hồn ma, có cùng ý nghĩa để chỉ tất cả những gì cấu tạo nên con người còn lại trong cõi vô hình sau khi thân xác chết.
<P>Đặc biệt trong câu kinh<I> "Kêu chơn hồn vịn níu chơn linh" </I>có sự phân biệt về từ ngữ giữa chơn hồn và chơn linh, ý nghĩa tương tự như lời khuyên đối với người sống đang đứng trước một việc khó khăn trong cuộc đời rằng : <I>"Bạn hãy hành động theo lương tâm của mình, đừng theo dục vọng nhứt thời." </I>
<P>Trong cảnh giới thiêng liêng, chơn thần hãy hướng sự sống của mình theo ánh sáng chơn linh, đừng nhớ chuyện trần tục nữa. Thực ra, sau khi thân xác chết, còn lại một thực thể sống có hai tên gọi : Chơn Thần và Chơn Linh, là vì được nhìn từ hai mặt khối điễn quang và cái linh của Thượng Đế ngự trị nơi đó.
<P>Kêu Chơn Hồn vịn níu Chơn Linh là kêu gọi giục thúc khối điễn quang sống theo cái linh của Thượng Đế. </P></FONT>
 

NAMMÔ

New member
 <strong>Linh Hồn con người có 3 ngôi</strong>
<HR style="COLOR: #eaeaea" SIZE=1>

<DIV id=post_message_14824>Linh Hồn con người có 3 ngôi <BR>Linh Hồn<BR>Hồn con người có 3 ngôi<BR>1 Thần-hồn<BR>2 Anh-hồn <BR>3 Linh-hồn<BR>1 THẦN HỒN thuộc về Khí Hạ-Thiên; chính là Linh thể trong 7 thể chẩt hình-hài của con người. Linh-Thể vô-hình nầy hiệp với các thể chất hữu-hình mà tạo thành một con người.<BR>Linh-thể nầy là Nguơn-thần hay là Hạ-trí, trường-tồn bất-diệt. Mỗi khi con người chết rồi, nó lìa bỏ xác thân của con người mà nghỉ-ngơi và sống độc lập trong cõi hư-linh, nơi chốn hư-không. <BR>Thần-hồn thường bị Thức-thần cám-dỗ sanh ra nhiều dục-vọng nên mới mê-muội và truy-lạc; phải nhờ tu tâm, <BR>luyện tánh thì Thần-hồn mới được minh-linh và sáng suốt.<BR><BR>2.- ANH-HỒN là Nguyên-thủy chơn linh (gọi là Thượng-trí) của con người đã được tấn-hóa cao-siêu rồi là nhờ có học hỏi kinh nghiệm nhiều đời, nhiều kiếp nên mới được tinh-khôn và thanh-khiết như vậy. <BR>Trong nhiều kiếp, Anh-hồn nhờ thọ tú-khí âm-dương mà tạo thành Huyền-linh-khí, rồi nhờ hơi nóng mặt Trời phóng ánh quang được lâu đời mà rút thâu Thiên-Điển vào mà hóa thành Linh-điển tức là Anh Hồn vậy. <BR><BR>3 LINH-HỒN thuộc về Khí Tiên-Thiên, chính là Linh-Thanh Điển. Tức đó là ((Linh-căn chơn-dương)) nhờ<BR>133<BR>tu hành Đạo-Đức trong nhiều kiếp trở nên Nguyên dương Thanh-Khí hết sức thuần-túy nhẹ nhàng, trong sạch. Nhờ có luyện-đạo mà được phát-huệ, thông-minh và<BR>hiển-linh, hóa thành Linh-quang.<BR>Linh-quang nầy tức là Linh Hồn vậy <BR><BR>Thi - Bài <BR>Thầy quản-đại cao-dày sông biển<BR>Thấy nhiều con nhác-biếng dại khờ<BR>Thương con thầy chỉ huyền cơ<BR>Cho con biết bến, biết bờ mà theo<BR>Thần Đạo-học vừa gieo tính mạng<BR>Luyện Linh-hồn vượt khoảng từng mây<BR>Hồn con là ngọc của Thầy<BR>Hồn con báu lạ xưa nay còn ngoài<BR>Thân-thể với hình-hài vật-cbất<BR>Có giác-hồn ba bưc tùy thân<BR>THẦN-HỒN khôn dại không chừng<BR>Theo màu thuốc nhuộm, theo lằn sống đưa<BR>Noi chánh-lý ngăn ngừa nẻo dạy<BR>Chính ANH-HỒN phải quấy phân minh<BR>Hể người cốt-cách được than<BR>THẦN-HỒN ít lúc cải canh ANH-HỒN<BR>Kẻ tiền kiếp đeo còn nghiệp cốt<BR>Nặng nhẹ mang những lốt thú cầm<BR>THẦN-HỒN nhiều ít giả tâm<BR>ANH-HỒN khó nổi việc châm nom liền<BR>LINH HỒN vốn thiêng liêng hượt bát<BR>Chính là ngôi bổn giác Thầy ban<BR>Gìn cho trong sạch hoàn toàn <BR>134<BR>Thần dày Đạo Đức, Linh càng phẩm cao<BR>Giữ trong sạch, đừng hao tinh-khí<BR>Nguơn-thần đừng đến lụy trần-ai<BR>Trong-ngần chẳng chút lợt pbai<BR>Có ngày chơn bước đến đài Cao-Xanh<BR>Phải rán nhớ trong mình sẵn đủ<BR>Tánh linh Thầy ban phú từ xưa<BR>Trăm điều vật-dục phải chừa<BR>Đừng tham danh-lợi chớ ưa sang-giàu<BR>Chữ chí-thiện là đầu trăm việc<BR>Lẻ chánh-tà định quyết chớ từ<BR>Thấy điều gian-trá phải trừ<BR>Đừng cho mình vấy tiếng- hư theo người.<BR><BR>----------<BR><BR><BR>135<BR>Cuộc tấn hóa Linh Hồn<BR>Tức là Ngươn Thần trong một kiếp ở cõi trần thuyên biên<BR><BR>Trong một kiếp luân-hồi của Nguơn-thần (Thần Hồn<BR>hay là Hạ-Trí) có thể làm được một viêc rất lớn lao vỉ-đại, đặng hay thất, tùy theo căn-quả và công-phu kể dưới đây :<BR>1- Có thể nhờ thâu Tánh-quang Vỏ-Trụ về trong Huyền-quang-khiếu : (l) Nến biết định-tịnh tham-thoàn cố sức gắng-công nhẩn-nại mới-mong toàn bảo mới đắc cảnh đặng !...<BR>Khi có được Tánh-quang về làm chủ trong thân mới ((diệt trừ dục-vọng)), vùng-vẩy vượt khỏì mảnh mù-ám kia của Thức-thần (là tạp-trược chất âm-khí kêu là Karma) mà hiệp lại với ANH-HỒN (là Chơn-linh hay là Thượng Trí) ! ! ! <BR>Sự diệt nầy là nhờ Tánh-Quang đã qui nhứt rồi mới Giải thoát được Giả-Quang (là tạp-tánh dục-vọng)<BR><BR>Il. Trong khi lên khi xuống hiệp với ANH-HỒN (chơn-linh) có thể không hiệp nổi ; bởi chưa dứt tuyêt Thức-Thần ; vì tại mê-mộng, huyền ảo ; củng bởi tại bị Tạp-Trược-Âm nó làm mê-mẩn hôn trầm, củng là bị Thức Thần nó đương quyền làm chủ như vậy đó, là vì chưa có đặng Định-tịnh tinh thần thống-nhứt ; vậy phải Hồi-Quang phản chiếu, đó là cách thâu Tánh-quang về hầu mượn lấy ánh-linh của Tánh-quang kia, đặng trừ diệt Thức-thần cho tuyệt gốc-căn trần-trược thì đâu còn gì là Mê. <BR>------------------------<BR>(1) Xem trang 37<BR><BR>136<BR>Đó là cảnh-tình của phần đông chưa Ngộ nên mới ra cớ đó. (Ngộ nghĩa là gặp Chơn-sư truyền dạy). Cho nên nhà Đạo gọi vậy là (chưa có tu luyện) hay là (Vị Đắc chơn-truyền) cùng một nghĩa vậy.<BR>Nếu học đạo mà Đắc-ngộ chơn-truyền rồi, thì Ngươn- Thần sẻ vượt lên khoản từng mây như chơi ...<BR><BR>III- Bị Hôn trầm nhẫn nhừ với Thức-thần mà ra mờ ám, do cho mờ-ám đó nên đành chịu hãm mình với nó mà lại đành dứt dây liên lạc với Linh-căn chơn-chưỡng vậy !<BR>Khi con người đã sa đọa hãm vào cảnh Dục-trược mờ ám ấy rồi ; thì lại bị chia ra Thể và Dụng làm ra 2 hình thức là :<BR>Bổn thể : Hình-người.<BR>Sự-dụng : Lòng-thú.<BR>Như vậy thì kiếp sống của họ rất vô-vị, vô-năng vô- giác, đã chẳng giúp ích cho cơ-tạo tuần-hườn tấn hóa ; mà họ còn đem sự họa hại cho nhơn-loại và sự thối bộ của cơ tạo lại đành bích-màng, dứt-mần sự vạn-năng đi. Ôi cứ như vậy thì biết bao giờ mà tán-thủ tới cực- điểm tấn-hiệp cùng Chơn-linh được ! ! !<BR><BR>YẾU LUẬN<BR><BR>Ngày nào Nguơn-Thần (Thần-hồn) được nhờ lấy (chỗ Tham-thoàn Định Tịnh, thâu Tánh-quang về được tới mới có thể tấn tới Chơn-Giải Thoát được .<BR>Nếu mà chúng-sanh đoạn dục-vọng của Tâm-Viên Ý Mã rồi mới vọt lên tột cao-siêu hầu tiếp xúc với điển ((Linh Thiên chi-điển)) được trọn rồi, thì khỏi bị lôi cuốn trong vòng năng-lực của Thức-thần xô đẩy nữa.<BR>Vậy mới có thể gồm đủ chỗ Tiên-Giác-Nhi-Hậu-Động<BR>1- Là lối theo Phật-Đà nói ta Tự-giác Giác-tha ; lối này trí thức hoàn toàn sáng-suốt vậy . Tánh tình cao<BR><BR>137<BR>thượng. Nếu con người đã hưởng nhờ Chơn tánh-quang tức là Chơn-linh-căn đã sẵn có đôi phần mới trọn đặng sự tự-trị, tự do, tự cường mà chế phục các sự Tà kiến thì ít có thất bại và buồn bã lúng túng trong xác phàm hồi<BR>chưa có tu vậy.<BR><BR>2.- Nhưng phải biết, trong lối Định-tịnh Vong-Ngả<BR>như Tử-thi vậy, ta đã hưởng ứng vào Bổn-thân ta rồi, lối nầy là lối ngủ Hy-Di một giấc, thì lại có cảnh lạ cho ta biết sự Ấn-chứng. <BR>A) Như là Ngủ-tạng động như bánh xe lăn .<BR>Nơi hạ-thận phát-gian thì Qui-Đầu diêu động. (Khí về phải luyện lấy đơn dược). <BR>Cứ như vậy là đã hưởng-ứng Chơn-khí về đặng rồi, đó là đắc cảnh ấn-chứng vậy. Do chỗ cảnh đó mà Tiên-gia Phật-Đạo kêu rằng Càn Khôn Giao-cấu hoặc Tịnh hoặc động thì có huyền-diệu chí linh vậy. Chừng đặng Hồi-Quang Phục-Vị rồi thì coi lại cảnh đau khổ của cảnh giả-tạp nơi dục-vọng trong kiếp phù-ba nầy còn gì mà hại ta trụy lạc nửa .<BR><BR>Muốn Ngươn Thần (Thần Hồn)<BR>Đặng tấn hóa theo 3 việc Đắc Thất Vĩ Đại đã nói đó thì phải làm sao ?<BR><BR>Muốn cho Nguơn-thần (Thần-hồn) đặng tròn được 3 việc đã nói chỗ tấn-hóa, hầu diệt dứt tuyệt căn của Thức- Trần, thì phải đem lấy Tánh-quang (thánb-trí) về trong Huyền-quang-khiếu hay là (Cốc-thần) mới có thể bồi bổ bổn-thể của con ggười được tươi-nhuận mà tuyệt cả<BR>vạn kiếp trược trần lưu tồn lại nửa, đó là Thức Căn đã tiêu .<BR><BR>138<BR>vậy thì ta tất phải lo Thoàn Định Vong Ngã mới đặng Định nầy là Định cho tới tột chỗ Vô Định mới đúng việc tu theo Tân pháp của Thượng Đế Ngọc Hoàng dạy truyền từ năm Bính Tý (1936) 8 tháng 9 ban truyền Chơn Pháp vậy.<BR>Đạo Trời rất tinh vi ; chỉ rỏ huyền vi bí pháp giữa thanh thiên bạch nhựt, cho các trò tâm đức học lấy mà làm đặng trở về ngôi xưa vị củ.<BR><BR>o o o<BR><BR>GIÃI-NGHĨA<BR>1. - Tiên-Giác-Nhi-Hậu Động ấy là ((Thuần âm chi khí)) nó manh động là Tạp Khí Tịnh Khởi, trần căn phóng túng, trước muốn việc nầy, sau muốn việc nọ bèn tưởng tượng dục tâm mới sanh ra Ý Thức Dục Vọng ; Dục vọng bèn sanh và dục thúc dâm niệm giáo cấu, nên gọi là Tạp Niệm Phát Khởi chi động tình, vậy là (thuận Sanh Phàm Nhơn)) đó .<BR>Nên kẻ tu thoàn phải trừ trược ý đó tức là cái ((trước biết mà sau động)) bằng không thì sanh ra bịnh và hại.<BR>Trái lại theo Tiên Gia Thánh Thể thì Tiên Động Nhi Hậu Giác là ý nói : Sự Chơn niệm tự khởi là không có giả ý trong chỗ niệm, niệm chi hết ; tuy không có niệm tưởng chi chi hết, mà huyền-cơ mầu nhiệm tuần huờn đến khí độ, tự nhiên nhứt niệm niệm sanh, chơn dương sảng xuất liền liền liên tiếp theo sau !! Rất huyền diệu lắm .<BR>Trống trống không không vong ngã mà có Chơn Tánh Khí phục huờn về phát Động Niệm Tâm, nên mới dám gọi là Chơn Niệm Chi Động.<BR>Đoạn mới dùng Chơn Ý dẫn Chơn-niệm (hay chơn-chưởng) nầy mới có thể bồi bổ đặng khắp toàn châu thân Ngủ tạng thượng tầng mà còn điểm nhuận linh căn đó vậy .<BR><BR>139<BR>mới gọi là Trường Sanh Cửu Thị, là lối Hoãng hoãng hốt hốt vong ngả kỳ trung hữu vật đó.<BR>2. Tịnh-Định Vong Ngã như Tử-Thi gọi là Chơn Tịnh Chánh Pháp , đả có nói rằng : Chết mà không chết, sống mà không sống ((tử-nhi-bất-tử, Sanh-nhi Bất-Sanh) mới là trúng vậy. Trái lại mà mê-mẩn hôn trầm thì còn bị Thức Thần nó đương quyền làm chủ vậy.<BR>Nếu Chơn Tịnh vong ngã là Tịnh Cực, đặng thâu lấy Tiên Thiên Khí đó thôi. <BR>Còn Hậu-Thiên-Khí hết dụng đặng nữa do đó mới dám nói là Tử-nhi Bất Tử. Sanh Nhi Bất Sanh vậy ; vì lối đó nó lủng đửng lờ đờ mà nhẹ nhàng thân thể vui khoái tứ chi vậy<BR>Nếu đặng lối nầy thì phải phân biệt 2 lẻ là :<BR>I- Lối vong ngả nầy chỉ còn có Thần và Khí là Hồn Sanh mà thôi.<BR>II - Còn Bổn-mạng là Thức Thần ; đả bị tiêu diệt rồi. <BR>Nhưng còn một bí yếu về Độc điều nữa đây là :<BR>Phép tu Đại Đạo của Ngọc Hoàng chẳng dụng vật chi mà trợ nó đặng ; chỉ dùng Hư-Vô Tiên Thiên Khí mà thôi ; vì nó thiệt là Chơn-khí nên gọi là Kỳ tựu tắc hữu Kỳ tán tắc vô. <BR>Bởi vậy cho nên tu về Trường-sanh, trước hết học Tử rồi sau mới có Sanh... cho nên phải chịu xấu nhược mới nói là phép Bá Nhựt Trúc Cơ đó. Vì không tu thì thuận hành theo cơ Thiên Địa ((nhứt Bổn tán vạn thù)) đó mà bảo dưỡng về xác thịt Hậu Thiên.Vậy nay tu theo về Tân Pháp Đại Đạo Cao Đài Giáo-Chủ thì nghịch chuyển Châu-Thiên cho Vạn thù Qui Nhứt-Bổn; cho nên trước hết chịu Tử mà trừ khử nghiệp chướng cho Chơn Hồn qui về Đạo Tâm vậy. Nên phải chịu Tử trước ; rồi sau mới đặng phục sanh ; bởi trong Kinh Phật có câu rằng Vãng Sanh của Di Đà là ((Bạc nhứt thiết nghiệp<BR><BR>140<BR>chướng, Căn bổn Đắc sanh Tịnh Độ ĐÀ-LA-NI vậy )) Đó là sau mới Phục-sanh đặng mà Trường-Cửu vì vậy ((phải lấy Khí mà nuôi Thần đó)). <BR>Trái lại không nên dùng Thần mà bổ Khí nửa.<BR><BR>HIỂU TẠI SAO VẬY ?<BR>Do tại Tỳ-tướng chưa được hẹp nhỏ lại vì còn chứa nhiều tạp-chất quá ; bởi đó cũng thành không đặng Chơn-Tịnh, cho nên Dương-khí Tiên Thiên thâu vào mà tựu ở lại có đặng đâu ; lại còn lắm khi pha chất nhục-thể nửa. Như vậy đâu có gọi là Tịnh-Định Vong-ngã như Tử-thi (Chơn-Tịnh) cho đặng. (Vì vậy mà người luyện-Đạo phải ăn chay trường).<BR>Thần-vị thạnh nên sanh ra mê-muội đó là Hôn-trầm, vì bởi thâu Âm-khí vào nên Lục-dục Thất-tình vẩn còn mà ra vậy.<BR>Nếu mà cứ thâu Âm-thần vào mải thì lần lần phải bị tiêu diệt đâu là Đại-Đạo Tiên-gia nữa.<BR><BR>3.- Huyền-Quang-Khiếu là một cái lỗ-quang rất bí yếu bí-diệu phép mầu-nhiệm thâu lưỡng-khí Âm-Dương<BR>ngưng tựu hòa-hiệp mà có ra. Nên Đạo-gia gọi là Chơn- Diệu Khiếu-chánh là cho Khảm-Ly giao xứ đó.<BR>Khảm-Ly giao-xứ là cho Trung tâm Thái-cực hay là Đạo-tâm của con người. Tức là Tiên-Thiên ngủ-nguơn là Lương-tri và Tiên-Thiên Ngủ-khí Lương-năng tương-hội tại nơi Cung-trung đơn-điền vậy. Duyên cớ đó mới gọi Khảm-Ly giao xứ là cho Huyền-Quang-Khiếu vậy.<BR>Khiếu nầy ngoài Cửu Khiếu của Nhơn-thân, nhờ tu luyện lưỡng huyền-khí hiệp về mà có vậy.<BR>Hể có tu có luyện mới có Khiếu Huyền-Quang nầy, nếu không tu-luyện thì không có Khiếu-diệu nầy.<BR>Trong Đơn-kinh nói rằng :<BR>Thử Khiếu phi phàm Khiếu, Càn-khôn cộng hiệp-thành<BR><BR>141<BR>Bổn lai vô nhứt vật ; nơi hửu Khãm-Ly-Tinh ( 1 )<BR>Khảm-ly-tinh nầy là Tinh-hoa của Nhị-ngủ [/COLOR]vậy ; rồi Tinh-hoa của Nhị-ngũ là Ngủ-nguơn với Ngủ-Đức<BR>đó là chỉ rỏ Lương-tri Chơn-tánh và Lương-năng Chơn-Tinh của linh-khí Vỏ-trụ kết hiệp lại mà nên chổ nầy gọi là Thánh-Thai, mà bọc Thánh-Thai đây gọi là Huyền-Khiếu vậy.<BR>Do chổ diệt-trừ Thức-Quang-Tữ đi, là những tạp-trược-âm lưu-tồn, tán tuyệt là bởi nhờ Tánh-quang (Thần-hồn) sống lại do nhờ rút thâu Linh-điển được nhiều ; là nhờ có nhiều ánh-sáng linh-điển. Đặng sự sáng suốt huyền-diệu mới hiệp được với Đạo vậy.<BR><BR>TỔNG KẾT LUẬN<BR>Gom lại mà nói ; Nếu chẳng sớm lo tu Thoàn Định thì Thức thần (vọng-niệm) xao-động hoài, vậy xin hỏi lấy đâu mà an-thần, lấy đâu mà định trí. Như T'hần không an, Trí không định ắc phải chịu hoại nát Linh-căn. Do chổ diệt-trừ Thức-thần, chỉ cần có thật-hành phép Nhứt bất-kiến hữu-vô là Chơn-tất Cảnh (I) đó là chơn-giãi-thoát.<BR>Được chơn-giải-thoát mới làm trọn phận-sự một kiếp luân-hồi của Ngươn-Thần, mà tấn-thủ tới tột nơi<BR>siêu việt thì thấy thông-thã tiêu-diêu Linh-tánh đó là Chơn-giác.<BR>Sự khổ về luân hồi của Ngươn-Thần phát thi hành chỗ trả vay, vay trả đó là tại Vọng-niệm của Thức- thần phát sanh mà có vậy.<BR>Nếu có vọng-niệm của Thức-thần dục-thúc, mà ai biết được Định-tịnh cho lâu ngày thì sẽ nhờ Tánh-quang dứt tuyệt thức quang (mạng quang) mà hễ thức quang chết rồi, thì Ngươn Thần sống lại đâu còn là khổ và sanh nghiệp-quả.<BR>-------------<BR>(1 ) xem trang 139<BR><BR>142<BR>Mà không Vọng-niệm nửa đó là tán tiêu trược âm thì đâu còn khổ nữa !... Hết đau khổ là trọn ròng Thanh Dương Khí thuần dương rồi.<BR>Mà khi hết khổ là đến chỗ Linh-Chơn chứng quả "Tam Diệu, Tam Bồ-Đề vậy (2)<BR>Nếu muốn đặng ((Chơn-Linh Toàn-Giác như Phật thì chỉ có một đường là phải đem hiệp với Bổn-Tánh Thiên Chơn Chí Linh kia mà ta đã làm mất đi rồi, thì bây giờ phải nhờ phép Định-Tịnh thâu Tánh-Quang trở về hiệp vớiCăn-Mạng nơi Khảm-Ly Giao Sứ (3) <BR>Và phải tập quán phép Hồi-Quang phản-chiếu mới đặng Hồi-Quang. Quang tức là Linh-Quang phản chiếu qui ư Khí Huyệt.Khi Linh-Thiên-Điển qui ư Khí-huyệt nên Châu rồi thì Chơn thể toàn-linh, nhẹ nhàng, hết ăn vật-chất chỉ còn có lấy thực-khí sơn-hà mà thôi.<BR>-----------------<BR>1 Tất-cảnh-không là Đắc Đạo vậy, mà đắc Đạo là vô Đắc vô-vô đắc hựu vô không không không ; vô vô không mới là thiệt Tất-cảnh-không nghĩa là không còn Tam-tâm và tứ tướng gì cả. Nếu Tam-tâm tứ-tướng bặt đứt thì còn đâu vọng Niệm đó là Thoàn , Thâu đặng Bổn Tánh thiên nhiên cho sơ sanh đó , Phật gọi rằng ((Viên Minh phổ chiếu bổn hườn sơ))<BR>2- Tam-diệu Tam Bồ-Đề là : Chơn hưởng-tử linh căn của Tinh Khí Thần ; có ra ánh linh này chiếu diệu huy hoàng mà phát hào-quang cũng nhờ Thoàn-Định đó !...<BR>3- Khảm Ly giao-xứ ấy là chỗ chơn Tinh chơn-Khí chơn Thần ngưng tựu về cả ba, mới biến hóa ra chơn-chưởng-tử hay là Phật gọi Bồ-Đề , mà cũng kêu là chỗ Khí căn-huyệt của Tiên-gia vậy ; Tánh-mạng con người gom vào nơi đó cả <BR><BR>=====================================<BR><BR><BR>Kính</DIV>
 

Huynh Đệ

New member
 
<H1 =subject><FONT color=#0000ff size=4>Trước khi sinh ra, linh hồn con người ở đâu?</FONT></H1>
<DIV =content>Khi chết thì linh hồn bay lên thiên đàng hay xuống địa ngục. vậy trước khi sinh ra, linh hồn ở đâu? Từ xưa đến nay, thế giới đã có biết bao nhiêu người chết, đến một ngày nào đó con số người chết(mỗi người một linh hồn) sẽ thành 1000 tỉ thì 9 tầng địa ngục có chứa nổi không?</DIV>
<P><ABBR title="2007-09-27 02:45:13"></P>
<P><ABBR title="2007-09-27 03:00:15"></ABBR></P></ABBR>
 

hoan-khong

New member
<P> </P>
<P>                                                          Thầy các con</P>
<P>Cái tình cảm-hóa của con người là tình thường ứng-hiệp Trời-Đất, cho nên khi tâm tịnh thường cảm hòai, hằng tìm nơi u-huyền mà nghĩ-nghị trong trí khôn ấy là kẻ có sẵn tình ý thiên-nhiên tạo-hóa; còn có một hạng người cũng có tánh thiêng-liêng ấy, nhưng lại không để trí khôn vào lối cao-thượng, mà cứ quen thói hung-hăng, nghĩ những việc bạo-tàn làm những điều tội-lỗi; ấy là những kẻ nghịch Thiên, không biết luân-hồi là chi cả. Chúng nó lại tưởng rằng kiếp người là kiếp sống chỉ có giây giờ rồi tiêu mất, nên tìm những chước sâu, kế độc cho đặng của nhiều, no lòng sướng dạ, trối kệ luân-hồi.</P>
<P>Thầy hỏi : Vậy chớ cái trí khôn của con người biết thương ghét, vui, buồn mà toàn trong nhơn-lọai đều có; khi rốt cuộc thí trí khôn ấy đi đâu? Không lẽ cái trí khôn ngoan dường ấy mà cũng mất đi đặng sao các con? Thầy hỏi như vậy đặng cho các con mỗi đứa về suy-nghĩ mà trả lời cho mình.</P>
<P>Hễ trả lời phù-hạp thì dễ biết đạo, còn ngu-xuẩn thì cũng huờn ngu-xuẩn...( TNHT tr 80 )</P>
<P> </P>
<P>Đọc xong bài nầy  sẽ hiểu được mình ở vị trí nào. ( Nguyên nhơn , Hóa nhơn, Quỷ nhơn )</P>
<P> </P>
<P> </P>   
 

Facebook Comment

Top