Trong Đạo Cao Đài hay lưu truyền câu Đức Thượng Đế dạy cho nước Việt Nam:
Thánh-ý của Chí-Tôn rằng “Thầy đã lập Đạo nơi cõi Nam này, là cốt để ban thưởng một nước từ thuở đến giờ hằng bị lắm cơn thạnh-nộ của Thầy. Thầy lại tha-thứ, lại còn đến ban thưởng một cách vinh-diệu. Từ tạo Thiên lập Địa, chưa nước nào dưới quả địa-cầu 68 này đặng vậy, cốt để ban thưởng các con thì các con hưởng phần hơn là đáng, lẽ nào Thầy đã để phần nhiều cho các nước khác sao!” (TN II/25)
Hôm nay thử tìm hiểu tại sao hơn 150 nước trên thế giới Đức Thượng Đế không chọn mà lại chọn nước Việt Nam? HQ đưa ra kết luận: Đúng là dân Việt Nam khổ thiệt! khổ vô đối chứ! đôi khi nghĩ Việt Nam thật xui xẻo khi ở sát "anh bạn vàng với 16 chữ tốt" suốt bao năm đã đập cho dân Việt Nam biết bao nhiêu lần " lên bờ xuống ruộng", nhưng phải kính phục Cha ông ta thật kiên cường giữ từng tấc đấc, từ già tới trẻ chống giặt ngoại xâm.
Từ khi ảnh thử thành công quả bom nguyên tử một số rất vui mừng chứ đâu biết rằng đó là cái họa tiềm ẩn cho dân Việt Nam!
" Một nước nhỏ nhoi trong vạn quốc
Ngày sau làm chủ mới là kỳ"
vàNgày sau làm chủ mới là kỳ"
Thánh-ý của Chí-Tôn rằng “Thầy đã lập Đạo nơi cõi Nam này, là cốt để ban thưởng một nước từ thuở đến giờ hằng bị lắm cơn thạnh-nộ của Thầy. Thầy lại tha-thứ, lại còn đến ban thưởng một cách vinh-diệu. Từ tạo Thiên lập Địa, chưa nước nào dưới quả địa-cầu 68 này đặng vậy, cốt để ban thưởng các con thì các con hưởng phần hơn là đáng, lẽ nào Thầy đã để phần nhiều cho các nước khác sao!” (TN II/25)
Hôm nay thử tìm hiểu tại sao hơn 150 nước trên thế giới Đức Thượng Đế không chọn mà lại chọn nước Việt Nam? HQ đưa ra kết luận: Đúng là dân Việt Nam khổ thiệt! khổ vô đối chứ! đôi khi nghĩ Việt Nam thật xui xẻo khi ở sát "anh bạn vàng với 16 chữ tốt" suốt bao năm đã đập cho dân Việt Nam biết bao nhiêu lần " lên bờ xuống ruộng", nhưng phải kính phục Cha ông ta thật kiên cường giữ từng tấc đấc, từ già tới trẻ chống giặt ngoại xâm.
Từ khi ảnh thử thành công quả bom nguyên tử một số rất vui mừng chứ đâu biết rằng đó là cái họa tiềm ẩn cho dân Việt Nam!
CON RỒNG CHÁU TIÊN (SƯU TẦM " Lịch sử Việt Nam")

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w
unctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w
ontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Con Rồng Cháu Tiên: Theo truyền thuyết, người Việt xuất hiện khoảng 5000 năm trước. Ông Lạc Long Quân, thuộc dòng dõi Rồng, lấy bà Âu Cơ, thuộc dòng dõi Tiên, đẻ được 100 người con trong cùng một bọc. Khi họ trưởng thành, 50 người con theo mẹ lên núi và 50 người con theo cha xuống vùng đồng bằng gần biển sinh sống. Mổi năm họ đoàn tụ với nhau một lần. Vì sự tích đó, người Việt được gọi là dòng giống Tiên Rồng. Sách sử cũng chép rằng ông Lạc Long Quân thuộc dòng họ Hồng Bàng, là dòng họ đầu tiên ngự trị nước Việt Nam.
Vua Hùng Vương Lập Quốc: Lạc Long Quân lấy tên nước là Văn Lang và phong con trưởng làm vua, hiệu là Hùng Vương
Đời vua Hùng Vương thứ 6, giặc Ân bên Tàu đem quân chiếm nước ta . Làng Phù Đổng, Bắc Ninh có một đứa trẻ tên Phù Đổng đánh tan giặc ngoại xâm
Vua Hùng Vương thứ 18 có cô con gái xinh đẹp tên Mỵ Nương. Có 2 chàng trai là Sơn Tinh và Thủy Tinh đến hỏi làm vợ. ( Sự tích Sơn Tinh – Thủy Tinh)
Năm 257 trước Tây Lịch (tr.TL), Thục Phán bên Tàu đem quân đánh bại vua Hùng Vương, đặt lại tên nước là Âu Lạc. Xưng là An Dương Vương rồi xây thành Cổ Loa để phòng thủ và được thần Kim Quy cho nỏ và tên thần giữ nước.
Năm 208 tr.TL: Triệu Đà đánh bại An Dương Vương sáp nhập nước Âu Lạc vào quận Nam Hải lập nên nước Nam Việt. ( Sự tích mỵ châu – trọng thủy)
Năm 113 tr.TL: Đời vua Triệu Ai Vương, hoàng thái hậu Cù Thị và sứ thần Thiếu Quí mưu toan dâng nứơc Nam Việt cho nhà Hán bên Tàu . Tể tướng Lữ Gia tức giận chém chết vua, hoàng thái hậu, và sứ thần rồi lập vua Triệu Dương Vương lên ngôi
Vua Vũ Đế bên Tàu sai tướng quân đánh chiếm nước Nam Việt đặt tên là Giao Chỉ Bộ và đặt quan Thái thú để cai trị nước ta. Giao Chỉ nghĩa là hai ngón chân cái giao nhau.
Hai Bà Trưng: Năm 40, Thái thú Tô Định tàn ác, lòng dân Giao Chỉ oán hận. Bà Trưng Trắc cùng em là Trưng Nhị mộ quân đánh đuổi Tô Định chạy về Tàu . Hai Bà tự xưng là vua đóng đô ở Mê Linh. Hai Bà Trưng là thánh nữ của đất nước Việt Nam. Hai Bà đã dũng mãnh đứng lên chống quân xâm lăng, tạo dựng nền độc lập cho đất nước, mang đất nước thoát khỏi ách đô hộ của giặc Tàu.
Vua Tàu sai đại tướng Mã Viện cầm quân sang đánh nước ta. Hai bà Trưng quân ít thế cô không chống nổi đại quân của Mã Viện. Hai Bà Trưng thua chạy đến sông Hát Giang, đành nhảy xuống sông tự vẫn. Dân chúng lập đền thờ hai Bà Trưng ở làng Hát Môn, tỉnh Sơn Tây và ở bãi Đồng Nhân, Hà Nội.
Năm 168-203: Lý Tiến và Lý Cầm là người Giao Chỉ đầu tiên được vua Tàu cho làm quan.
Bà Triệu: Năm 248, đời Đông Ngô, Thứ sử Lục Dận tàn ác nên lòng người oán hận. Bà Triệu Thị Trinh mộ quân giúp anh là Triệu Quốc Đạt đánh với quân Tàu được 6 tháng. Sau vì quân ít thế cô, bà thua đành phải tự vẫn ở xã Bồ Điền, huyện Mỹ Hóa . Dân chúng lập đền thờ Bà Triệu ở xã Phú Điền, tỉnh Thanh Hóa
Ông Lý Bôn: Năm 544, ông Lý Bôn khởi nghĩa đánh bại quân Tàu rồi lên ngôi vua xưng là Lý Nam Đế . Sau Lý Nam Đế mất, đất Giao Châu chia làm 2 do Triệu Quang Phục tức ông vua ở đầm Dạ Trạch, và Lý Phật Tử cai quản. Sau vua nhà Tùy của Tàu sai quân sang đánh chiếm nước ta, đặt tiếp nền cai trị.
Mai Hắc Đế: Năm 722, ông Mai Thúc Loan, một người đen đúa khỏe mạnh, thấy quân Tàu làm nhiều điều tàn bạo với dân ta nên ông chiêu mộ nghĩa quân đánh với quân Tàu và xưng là Mai Hắc Đế tức là ông Vua Đen họ Mai. Quân Tàu kéo đại quân qua đánh. Ông thua, ít lâu sau thì chết.
Bố Cái Đại Vương: Năm 791, quan đô hộ Cao Chính Bình bắt dân đóng sưu cao, thuế nặng, nên lòng người oán hận. Có ông Phùng Hưng nổi lên đánh giặc Tàu. Dân chúng thương ông, gọi ông là Bố Cái Đại Vương, nghĩa là ông Vua được dân thương như cha mẹ. Sau ông chết, con ông bị quân Tàu đánh mạnh quá phải xin hàng.
Ông Cao Biền: Từ năm 713, Nước Nam Chiếu ở phía Nam hay sang cướp phá nước ta. Năm 865, quan Tàu là Cao Biền giúp ta đánh giặc nhiều năm dẹp được quân Nam Chiếu lại đem nước ta về nội thuộc nhà Đường như cũ. Ông xây thành Đại-La bên sông Tô Lịch.
Ông Khúc Thừa Dụ: Năm 906, bên Tàu loạn lạc, ông Khúc Thừa Dụ quê ở Hải Dương được dân cử lên làm Tiết Độ Sứ. Sau ông chết truyền ngôi cho con là Khúc Hạo. Ngôi Tiết Độ Sứ truyền đến đời Khúc Thừa Mỹ. Ông Mỹ cũng nhận chức nhưng không thần phục vua Tàu.
Năm 923: Vua Nam Hán của Tàu sai tướng đánh bại Khúc Thừa Mỹ rồi tiếp tục cai trị xứ Giao Châu. Ít lâu sau Dương Diên Nghệ nổi lên đánh bại tướng Tàu xưng làm Tiết Độ Sứ. Sau đó một người quan tên Kiều Công Tiển làm phản giết chết Dương Diên Nghệ.
Năm 936: Ông Ngô Quyền là rể của ông Dương Diên Nghệ tiến binh đánh Kiều Công Tiển báo thù. Kiều Công Tiển cầu cứu vua Nam Hán bên Tàu. Được dịp tốt, vua Nam Hán sai thái tử Hoằng Tháo đem đại quân sang đánh nước ta.
Nhà Ngô, vua Ngô Quyền phá quân Nam Hán: Năm 938, quân Nam Hán kéo đại quân vào đến sông Bạch Đằng ở vịnh Bắc Việt. Ông Ngô Quyền cho đóng cọc nhọn dưới lòng sông rồi dụ thuyền địch vào. Thuyền địch mắc vào cọc nhọn nên bị chìm rất nhiều. Thái tử Hoằng Tháo bị Ngô Quyền bắt giết. Quân ta đại thắng, ông Ngô Quyền lên làm vua.
Loạn Thập Nhị Sứ Quân: Sau khi Ngô Quyền mất, con cháu ông là những ông vua yếu kém nên loạn lạc nổi lên khắp nơi . Có tất cả 12 ông tướng hùng cứ 12 nơi khác nhau gọi là loạn Thập Nhị Sứ Quân.
Nhà Đinh: ông Đinh Bộ Lĩnh chiêu mộ quân sĩ dẹp loạn. Ông đánh đâu thắng đó nên được quân dân tôn ông là Vạn Thắng Vương. Sau ông lên làm vua đóng đô ở Hoa Lư, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
Vua Đinh Tiên Hoàng bị tên Đỗ Thích giết chết, con là Đinh Tuệ lên ngôi lúc 6 tuổi . Quân Tống thừa cơ hội đem quân sang đánh nước ta. Các quan tôn ông Lê Hoàn lên vua, hiệu là Lê Đại Hành, chuẩn bị chống lại quân Tàu.
Vua Lê Đại Hành, nhà Tiền Lê: Năm 981, vua Lê Đại Hành chỉ huy đánh bại bộ quân Tống khiến thủy quân hoảng sợ rút về nước. Vua Lê sau đó đánh tan giặc Chiêm Thành và lo sửa sang việc nước.
Năm 1005: Vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh giết anh là Lê Long Việt để cướp ngôi vua. Lê Long Đĩnh là một ông vua hung ác, bạo ngược, trụy lạc còn gọi là vua Lê Ngọa Triều. Lê Long Đĩnh mất, triều thần tôn ông Lý Công Uẩn lên ngôi, hiệu là Lý Thái Tổ.
Thành Thăng Long: Lý Thái Tổ là một ông vua tốt rất chuộng đạo Phật. Trong lúc di chuyển kinh đô về Đại La Thành, ông thấy rồng vàng hiện ra nên đặt tên thành là Thăng Long, có nghĩa là rồng bay lên.
Phạt Tống, bình Chiêm: Nhà Tống bên Tàu lại uy hiếp nước ta, vua Lý Thái Tổ sai ông Lý Thường Kiệt đem quân vây đánh Khâm châu và Ung châu. Quân ta đại thắng trở về. Sau quân Tống hợp với Chiêm Thành và Thủy Chân Lạp đánh phá nước ta. Ông Lý Thường Kiệt lại đem quân đánh Tống, bình Chiêm giữ yên bờ cõi.
Năm 1225, nhà Lý mất ngôi: Nhà Lý truyền ngôi đến công chúa Lý Chiêu Hoàng thì bị Trần Thủ Độ lập mưu cho công chúa lấy cháu của y là Trần Cảnh. Sau Trần Thủ Độ ép công chúa nhường ngôi cho chồng.
Nhà Trần: Trần Cảnh lên ngôi, hiệu là Trần Thái Tông. Triều đình bị Trần Thủ Độ khống chế làm nhiều điều bạo ngược, tàn ác. Trần Thủ Độ tìm cách tiêu diệt dòng họ Lý, bắt dân chúng họ Lý đổi thành họ Nguyễn.
Tuy nhiên đời Trần Thái Tông và các vua kế tiếp thực hiện rất nhiều cải tổ tốt đẹp trong xã hội, như đặt ra thi Tiến sĩ để chọn nhân tài giúp nước. Luật pháp cũng rất nghiêm minh, ai ăn cắp thì bị đánh bằng roi hay bị chặt tay.
Năm 1257: Quân Mông Cổ chiếm hết nước Tàu rồi đem quân sang đánh nước ta và chiếm được thành Thăng Long. Được ít lâu bị quân ta phản công, quân Mông Cổ thua to phải rút về nước.
Hội Nghị Diên Hồng, 1284: Đến đời Trần Nhân Tông, vua Nguyên của Mông Cổ sai thái tử Thoát Hoan đem các tướng Toa Đô và Ô Mã Nhi cùng đại quân sang đánh nước ta. Vua Nhân Tông triệu tập hội nghị Diên Hồng để hỏi ý kiến quốc dân. Các vị bô lão đều đồng thanh quyết chiến. Vì biết tôn trọng người dân, vua quan nhà Trần được dân chúng đồng thanh ủng hộ, tạo một sức mạnh chưa từng có trong lịch sử.
Đức Thánh Trần Hưng Đạo: Năm 1283, quân Nguyên hùng mạnh kéo sang. Vua Nhân Tông sai Trần Hưng Đạo, Trần Bình Trọng, Trần Quang Khải, Yết Kiêu, Dã Tượng, Phạm Ngũ Lão ra chống giặc. Lúc đầu quân ta thua to rút lui khỏi thành Thăng Long. Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn soạn quyển Binh Thư Yếu Lược và bài Hịch Tướng Sĩ để huấn luyện và khuyến khích ba quân. Hưng Đạo Vương là một vị tướng tài ba được dân ta tôn làm Đức Thánh Trần Hưng Đạo.
Trần Nhật Duật đánh thắng Toa Đô ở trận Hàm Tử. Trần Quang Khải, Trần Quốc Toản, Phạm Ngũ Lão đánh thắng thủy quân Nguyên ở trận Chương Dương. Những chiến thắng liên tiếp làm tinh thần binh sĩ dâng cao.
Trận Tây Kết, Hưng Đạo Vương chém đầu Toa Đô.
Trận Vạn Kiếp, Hưng Đạo Vương cùng các tướng đại thắng. Thái Tử Thoát Hoan phải chui vào ống đồng cho quân kéo chạy về Tàu.
Năm 1287, Mông Cổ xâm lăng nước Nam lần thứ hai: Vua Nguyên tức giận vì nghĩ mình là một nước lớn, bách chiến bách thắng mà lại thua trận ở nước Nam, nên sai Thoát Hoan đem đại quân sang đánh nước ta lần thứ hai. Trước thế giặc quá mạnh, vua Trần phải bỏ thành Thăng Long chạy vào Thanh Hóa.
Ông Trần Bình Trọng: Ông Trần Bình Trọng là một tướng tài. Giặc Mông Cổ bắt được ông và dụ ông đầu hàng. Ông trả lời:" Ta thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm Vương đất Bắc". Giặc biết không khuyến dụ ông được nên đem ông ra chém.
Hưng Đạo Vương giết giặc trên sông Bạch Đằng, năm 1288: Thủy quân Mông Cổ rút lui trên sông Bạch Đằng. Hưng Đạo Vương sai lấy cây nhọn bọc sắt cắm xuống lòng sông rồi dùng thuyền nhỏ dụ thuyền giặc ra đánh. Khi nước cạn, thuyền giặc mắc cọc đổ nghiêng, vỡ đắm rất nhiều. Quân ta giết giặc máu đỏ cả dòng sông. Tướng Nguyên là Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp đều bị bắt.
Thoát Hoan nghe tin bại trận, dẫn bộ quân chạy về, bị Phạm Ngũ Lão và các tướng khác phục kích đánh tan tành. Từ đó nhà Nguyên không dám dòm ngó nước ta nữa . Dân Nam Việt lại được thanh bình xây dựng đất nước. Vua Trần Thánh Tông đề 2 câu thơ dưới đây làm kỹ niệm:
"Xã tắc hai phen bon ngựa đá
Non sông kim cổ vững âu vàng."
Nhà Trần mất ngôi: Nhà Trần truyền ngôi qua các đời vua Trần Anh Tông, Minh Tông, Hiến Tông, Dụ Tông, Nghệ Tông, Duệ Tông, Phế Đế, Thuận Tông. Các đời vua sau hèn yếu, thường bị quân Chiêm Thành sang đánh phải chạy bỏ kinh thành mấy lần. Đến thời Thiếu Đế thì bị Hồ Quí Ly cướp ngôi vào năm 1400. Nhà Trần làm vua được 175 năm.
Nhà Hồ, Hồ Quí Ly, năm 1400: Hồ Quí Ly là một ông vua có tài, lập nhiều cải cách cho đất nước, nhưng vì ông đã thoán ngôi nên lòng dân không phục. Nhà Hồ truyền ngôi chỉ được 2 đời thì bị nhà Minh bên Tàu đem quân đánh chiếm nước Nam.
Nhà Minh chiếm nước ta: Vua nhà Minh đã có ý đánh chiếm nước ta từ lâu. Viện cớ Trần Thiêm Bình, hậu duệ nhà Trần, sang Tàu cầu cứu, vua Tàu sai Trương Phụ và Mộc Thạnh đem quân sang chiếm nước ta, đặt lại nền đô hộ. Dân Nam chịu nhiều điều khốn khổ lắm. Một số người ngu dốt như Trần Thiêm Bình không chịu nghĩ đến dân đến nước. Người Tàu lúc nào cũng muốn chiếm nước ta, sang cầu cạnh họ tức là rước họ về chiếm nước ta vậy. Trần Thiêm Bình về sau bị quân Nam bắt được giết đi.
Năm 1407, đời Hậu Trần. Con cháu vua Trần nổi lên chống giặc Minh có Đặng Tất, Đặng Dung, Nguyễn Biểu giúp sức. Nhưng vì binh yếu thế cô, họ chỉ chống cự được có 7 năm thì bị tiêu diệt.
Mười năm khởi nghĩa chống giặc Minh: Năm 1418. Từ khi quân Minh cai trị nước An Nam, dân ta khổ cực trăm đường, tiếng oán than kêu ra không hết. Đất Lam Sơn có ông nông dân giàu có tên Lê Lợi. Là một người có chí lớn, ông chiêu tập hào kiệt, bạn hữu, rèn luyện binh pháp rồi nổi lên khởi nghĩa chống quân Minh suốt cả 10 năm.
Lê Lai cứu chúa: Việc khởi nghĩa gian khổ, lắm phen thất bại, phải rút về núi Chí Linh ẩn núp 3 lần. Một lần bị giặc vây khốn, nhờ ông Lê Lai hy sinh giả làm vua mặc áo bào ra đánh. Giặc bắt giết ông Lê Lai rồi bỏ đi, vua Lê Lợi trốn thoát tiếp tục kháng chiến.
Nguyễn Trãi khóc cha: Nguyễn Trãi là con ông Tiến sĩ Nguyễn Phi Khanh. Ông Tiến sĩ bị quân Minh bắt sang Tàu. Ông Nguyễn Trãi theo khóc tiễn cha tới ải Nam Quan. Ông Phi Khanh bảo: ''Con mau trở về lo trả thù cho cha, rửa nhục cho nước, chớ theo cha khóc lóc mà làm gì !''. Ông Nguyễn Trãi nghe lời cha, về giúp vua Lê Lợi bày mưu định kế đánh quân Nguyên, về sau ông thành một bậc đại công thần.
Lê Lợi ban quân lịnh nghiêm minh, cấm quân lính xâm phạm của dân nên được dân tình thương mến. Trận Chi Lăng, quân ta chém đầu đại tướng Liễu Thăng. Sau giặc Minh thấy quân ta quá mạnh xin hòa, rút quân về nước. Ông Nguyễn Trãi giúp vua viết bài hịch Bình Ngô Đại Cáo, bá cáo chiến thắng cho thiên hạ được biết. Bài Bình Ngô Đại Cáo trở thành một tài liệu văn chương nổi tiếng của nước ta.
Nhà Lê, 1428: Bình Định Vương Lê Lợi lên ngôi lấy hiệu là Lê Thái Tổ. Ông sửa sang việc học hành thi cử, đặt ra luật lệ nghiêm minh. Ai làm du đảng, cờ bạc, rượu chè, bị phạt chặt ngón tay hay đánh bằng roi trượng. Các bậc tu hành đạo Lão, đạo Phật phải qua các kỳ thi sát hạch về đạo giáo.
Nhà Lê truyền qua Thái Tông, Nhân Tông, Thánh Tông. Việc học phát triển mạnh, vua mở rộng nhà Thái học có phòng nội trú cho sinh viên giỏi . Vua hay ngâm vịnh trong hội Tao đàn. Việc võ bị cũng được sửa sang cường thịnh, cứ 3 năm có một kỳ thi võ. Vua cho soạn bộ luật Hồng Đức rất hay, hợp với tình tự dân tộc. Bộ Luật Hồng Đức được trân trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới . Vua lại sai Ngô Sĩ Liên viết bộ Đại Việt Sử Ký Toàn Thư gồm 15 quyển.
Năm 1533, nhà Lê mất ngôi: Nhà Lê làm vua được 100 năm truyền đến vua Lê Chiêu Tông thì bị Mạc Đặng Dung cướp ngôi.
Chúa Trịnh: Nhà Mạc truyền ngôi đến Mạc Mậu Hợp thì bị Trịnh Tùng giết ở Thăng Long. Năm 1592, họ Trịnh xưng là chúa Trịnh đóng đô ở phía Bắc, chỉnh đốn quyền hành.
Trịnh Nguyễn phân tranh: Mặt khác, từ năm 1558 ông Nguyễn Hoàng vào Thuận Hóa lập nghiệp, đánh chiếm thêm đất của Chiêm Thành, xưng là chúa Nguyễn ở phương Nam. Chúa Nguyễn cho dân nghèo vào khai khẩn các vùng đất mới miền Nam. Từ đó nước Nam chia làm hai, lấy sông Gianh làm ranh giới.
Người Tây phương sang Việt Nam buôn bán: Giữa thế kỷ 16, người Bồ Đào Nha, người Hòa Lan đến nước ta buôn bán. Sau đó người Anh, người Pháp cũng đến buôn bán với nước ta. Các giáo sĩ cũng bắt đầu vào truyền bá đạo Thiên chúa cho dân Nam.
Sự cấm đạo: Vì đạo Thiên chúa không thờ cúng ông bà, cha mẹ, khác với nền văn hóa cổ truyền Việt Nam, nên nhiều lần bị vua chúa cho là tà đạo, ngăn cấm. Khi Pháp bắt đầu tấn công Việt Nam, sự cấm đạo càng gay gắt, nhiều khi dẫn đến dùng cực hình, giết hại người vô tội.
Chúa Nguyễn truyền đến đi Nguyễn Định Vương thì bị quyền thần Trương Phúc Loan chuyên quyền. Lợi dụng cơ hội, chúa Trịnh Sâm sai đại tướng Hoàng Ngũ Phúc đem quân vào đánh miền Nam.
Tây Sơn dấy binh: Năm 1771, đất Tây Sơn có 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ khởi binh đánh lấy thành Qui Nhơn. Sau 3 anh em xin liên kết với chúa Trịnh rồi đem quân đánh chúa Nguyễn ở miền Nam. Cháu chúa Nguyễn là Nguyễn Ánh khởi binh đánh lại quân Tây Sơn. Nhưng sau quân Nguyễn Ánh thua to phải chạy ra Phú Quốc.
Nguyễn Ánh cầu viện Pháp, Xiêm La: Nguyễn Ánh gởi hoàng tử Cảnh cho giám mục Bá Đa Lộc sang Pháp cầu cứu. Vì Pháp giúp quân và tàu chiến, Nguyễn Ánh phải dâng cửa Hội An và đảo Côn Sơn cho người Pháp. Ngoài ra, chúa Nguyễn còn xin cầu cứu nước Xiêm La (Thái Lan). Vua Xiêm cho 20 ngàn quân và 300 chiến thuyền sang giúp, cốt để tìm lợi ích về sau.
Nguyễn Huệ phá quân Xiêm La: Quân Xiêm với 20 ngàn thủy quân tiến vào nước Nam. Nguyễn Huệ vào Gia định, nhử thủy quân Xiêm vào Mỷ tho rồi đánh một trận. Quân Xiêm đại bại tan tành, chỉ còn lại vài ngàn người phải chạy bộ về nước.
Năm 1786, họ Trịnh mất nghiệp Chúa: Họ Trịnh truyền ngôi đến thời Trịnh Khải thì suy yếu vì tranh giành quyền lợi. Nguyễn Huệ lấy cớ phù Lê diệt Trịnh đem quân đánh chiếm thành Thăng Long. Chúa Trịnh tự tử chết.
Đời vua Lê Chiêu Thống, đại tư đồ Nguyễn Hữu Chỉnh chuyên quyền làm điều trái phép. Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm ra đánh Chỉnh. Sau Nguyễn Huệ thấy Vũ Văn Nhậm kiêu căng lại đem binh ra Bắc lần thứ 2 đánh Vũ Văn Nhậm.
Cõng rắn cắn gà nhà: Vua Lê Chiêu Thống sợ hãi chạy qua Tàu cầu cứu. Vua Càn Long nhà Thanh sai Tôn Sĩ Nghị kéo 200 ngàn quân cùng với Hứa Thế Hanh, Sầm Nghi Đống sang đánh chiếm Thăng Long.
Vua Quang Trung đại phá quân Thanh: Vua Quang Trung Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế rồi kéo đại quân ra Bắc. Vua cho quân ăn Tết trước rồi giữa đêm giao thừa chớp nhoáng tấn công giặc. Đêm mùng 3 Tết quân Tàu ở đồn Hà Hồi bị đánh quá rát phải ra đầu hàng.
Trận Ngọc Hồi: Mùng 5 Tết quân ta đánh đồn Ngọc Hồi, súng bắn ra như mưa. Vua Quang Trung cho quân khỏe mạnh khiêng ván đi trước, bộ binh theo sau. Quân ta tràn vào đồn rút dao chém giặc chết ngổn ngang, máu chảy thành sông. Hứa Thế Hanh tử trận, Sầm Nghi Đống phải treo cổ chết.
Tôn Sĩ Nghị đang ngủ say, nửa đêm nghe báo tin không kịp thắng yên ngựa, không mặc áo giáp bỏ đồn chạy. Quân Thanh thấy chủ tướng bỏ chạy, tranh nhau qua cầu Nhị Hà. Cầu đổ, quân Tàu té xuống sông chết đuối, thây nổi như rạ.
Vua Quang Trung là một ông vua anh dũng, có nhiều mưu lược và cũng là một ông vua có lòng độ lượng, am hiểu việc trị nước, biết trọng nhân tài. Ông cho sứ đi cầu phong với nhà Thanh để giữ hòa khí. Mặt khác ông cho huấn luyện quân sĩ, chuẩn bị đánh nước Tàu . Tiếc thay giấc mộng chưa thành thì ông chết sớm, hưởng thọ 40 tuổi.
Giám mục Bá Đa Lộc mang hoàng tử Cảnh về Pháp mộ tàu chiến và quân đội qua giúp Nguyễn Ánh. Nguyễn Ánh mang quân đánh từ Nam ra nhiều lần chiếm được thành Qui Nhơn và thành Phú Xuân.
Trong khi các vua quan sau của nhà Tây Sơn càng ngày càng yếu kém, chúa Nguyễn càng ngày càng cường thịnh. Năm 1802, Nguyễn Ánh đánh thắng quân Tây Sơn gồm thâu cả nước.
Nhà Nguyễn, 1802- 1945: Nguyễn Ánh lên ngôi xưng là vua Gia Long, đặt tên nước là Việt Nam, đóng đô ở Huế (Phú Xuân). Nhìn chung Nguyễn Ánh là người hẹp hòi, đã cho đào mả của Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ vứt thây đi, và còn hành hạ, đánh giết tướng quân của Nguyễn Huệ. Mặt khác ông cũng giết hại công thần của chính ông. Tuy nhiên ông cũng có công trong việc khai khẩn miền Nam và cải tổ việc triều chính. Ông sai ông Nguyễn Văn Thành soạn bộ luật Gia Long gồm 22 quyển.
Năm 1820, vua Minh Mạng: Vua Minh Mạng là một ông vua siêng năng chăm lo việc nước và có nhiều cải cách. Ông đã đánh dẹp được nhiều giặc giã. Ông cũng cấm đạo Chúa, nhiều giáo sĩ và tín đồ bị giết.
Năm 1841, vua Thiệu Trị - Pháp bắn phá Đà Nẵng: Vua Thiệu Trị là một ông vua hiền hòa, không có nhiều cải cách. Năm 1847 có 2 tàu chiến của Pháp đậu ở Đà Nẵng, đang điều đình xin cho bỏ cấm đạo. Vì hiểu lầm là quân ta sắp tấn công, họ bắn chìm nhiều thuyền bè ta rồi bỏ chạy.
Năm 1847, vua Tự Đức: Tự Đức là một ông vua học rộng, hiểu nhiều, thờ mẹ rất chí hiếu . Ông chăm lo việc vua, nhưng quan lại phần đông là những người thủ cựu, hẹp hòi. Nhiều đề nghị canh tân, cải cách của ông Nguyễn Trường Tộ và những người khác đều bị bác bỏ. Nước ta dùng chính sách bế quan tỏa cảng, không chịu giao tiếp với nước ngoài nên mất đi nhiều cơ hội quý báu mở cửa học hỏi, giao thương. Nếu vua Tự Đức có những phản ứng thích hợp, ông đã có thể đưa đất nước ta từ chỗ ngu muội, lạc hậu lên hàng phát triển, cường thịnh như là nước Nhật.
Pháp chiếm Nam kỳ: Năm 1859, Pháp đem tàu chiến tấn công Đà Nẵng rồi đánh chiếm thành Gia Định. Ông Nguyễn Tri Phương đắp thành Kỳ Hòa miệt Chí Hòa chống giặc, nhưng rồi cũng thua. Sau đó Pháp đánh tiếp và lấy được Mỹ Tho, Biên Hòa, Vĩnh Long.
Thất trận, triều đình ký hòa ước Nhâm Tuất, 1862, nhường Biên Hòa, Gia Định, Định Tường cho Pháp. Triều đình cho Pháp, Ý tự do giảng đạo và phải bồi thường thiệt hại cho 2 nước nầy. Triều đình cũng cử ông Phan Thanh Giản đi sứ nước Pháp để xin chuộc lại 3 tỉnh Nam Kỳ nhưng không thành công.
Ông Phan Thanh Giản: Năm 1867, Pháp lại đánh tiếp chiếm 3 tỉnh Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên. Ông Phan Thanh Giản chống không lại, đành nộp thành rồi uống thuốc độc tự tử chết. Người Pháp kính trọng lòng trung liệt của ông đối với đất nước nên cho chôn cất ông đàng hoàng.
(con tiếp)
Con Rồng Cháu Tiên: Theo truyền thuyết, người Việt xuất hiện khoảng 5000 năm trước. Ông Lạc Long Quân, thuộc dòng dõi Rồng, lấy bà Âu Cơ, thuộc dòng dõi Tiên, đẻ được 100 người con trong cùng một bọc. Khi họ trưởng thành, 50 người con theo mẹ lên núi và 50 người con theo cha xuống vùng đồng bằng gần biển sinh sống. Mổi năm họ đoàn tụ với nhau một lần. Vì sự tích đó, người Việt được gọi là dòng giống Tiên Rồng. Sách sử cũng chép rằng ông Lạc Long Quân thuộc dòng họ Hồng Bàng, là dòng họ đầu tiên ngự trị nước Việt Nam.
Vua Hùng Vương Lập Quốc: Lạc Long Quân lấy tên nước là Văn Lang và phong con trưởng làm vua, hiệu là Hùng Vương
Đời vua Hùng Vương thứ 6, giặc Ân bên Tàu đem quân chiếm nước ta . Làng Phù Đổng, Bắc Ninh có một đứa trẻ tên Phù Đổng đánh tan giặc ngoại xâm
Vua Hùng Vương thứ 18 có cô con gái xinh đẹp tên Mỵ Nương. Có 2 chàng trai là Sơn Tinh và Thủy Tinh đến hỏi làm vợ. ( Sự tích Sơn Tinh – Thủy Tinh)
Năm 257 trước Tây Lịch (tr.TL), Thục Phán bên Tàu đem quân đánh bại vua Hùng Vương, đặt lại tên nước là Âu Lạc. Xưng là An Dương Vương rồi xây thành Cổ Loa để phòng thủ và được thần Kim Quy cho nỏ và tên thần giữ nước.
Năm 208 tr.TL: Triệu Đà đánh bại An Dương Vương sáp nhập nước Âu Lạc vào quận Nam Hải lập nên nước Nam Việt. ( Sự tích mỵ châu – trọng thủy)
Năm 113 tr.TL: Đời vua Triệu Ai Vương, hoàng thái hậu Cù Thị và sứ thần Thiếu Quí mưu toan dâng nứơc Nam Việt cho nhà Hán bên Tàu . Tể tướng Lữ Gia tức giận chém chết vua, hoàng thái hậu, và sứ thần rồi lập vua Triệu Dương Vương lên ngôi
Vua Vũ Đế bên Tàu sai tướng quân đánh chiếm nước Nam Việt đặt tên là Giao Chỉ Bộ và đặt quan Thái thú để cai trị nước ta. Giao Chỉ nghĩa là hai ngón chân cái giao nhau.
Hai Bà Trưng: Năm 40, Thái thú Tô Định tàn ác, lòng dân Giao Chỉ oán hận. Bà Trưng Trắc cùng em là Trưng Nhị mộ quân đánh đuổi Tô Định chạy về Tàu . Hai Bà tự xưng là vua đóng đô ở Mê Linh. Hai Bà Trưng là thánh nữ của đất nước Việt Nam. Hai Bà đã dũng mãnh đứng lên chống quân xâm lăng, tạo dựng nền độc lập cho đất nước, mang đất nước thoát khỏi ách đô hộ của giặc Tàu.
Vua Tàu sai đại tướng Mã Viện cầm quân sang đánh nước ta. Hai bà Trưng quân ít thế cô không chống nổi đại quân của Mã Viện. Hai Bà Trưng thua chạy đến sông Hát Giang, đành nhảy xuống sông tự vẫn. Dân chúng lập đền thờ hai Bà Trưng ở làng Hát Môn, tỉnh Sơn Tây và ở bãi Đồng Nhân, Hà Nội.
Năm 168-203: Lý Tiến và Lý Cầm là người Giao Chỉ đầu tiên được vua Tàu cho làm quan.
Bà Triệu: Năm 248, đời Đông Ngô, Thứ sử Lục Dận tàn ác nên lòng người oán hận. Bà Triệu Thị Trinh mộ quân giúp anh là Triệu Quốc Đạt đánh với quân Tàu được 6 tháng. Sau vì quân ít thế cô, bà thua đành phải tự vẫn ở xã Bồ Điền, huyện Mỹ Hóa . Dân chúng lập đền thờ Bà Triệu ở xã Phú Điền, tỉnh Thanh Hóa
Ông Lý Bôn: Năm 544, ông Lý Bôn khởi nghĩa đánh bại quân Tàu rồi lên ngôi vua xưng là Lý Nam Đế . Sau Lý Nam Đế mất, đất Giao Châu chia làm 2 do Triệu Quang Phục tức ông vua ở đầm Dạ Trạch, và Lý Phật Tử cai quản. Sau vua nhà Tùy của Tàu sai quân sang đánh chiếm nước ta, đặt tiếp nền cai trị.
Mai Hắc Đế: Năm 722, ông Mai Thúc Loan, một người đen đúa khỏe mạnh, thấy quân Tàu làm nhiều điều tàn bạo với dân ta nên ông chiêu mộ nghĩa quân đánh với quân Tàu và xưng là Mai Hắc Đế tức là ông Vua Đen họ Mai. Quân Tàu kéo đại quân qua đánh. Ông thua, ít lâu sau thì chết.
Bố Cái Đại Vương: Năm 791, quan đô hộ Cao Chính Bình bắt dân đóng sưu cao, thuế nặng, nên lòng người oán hận. Có ông Phùng Hưng nổi lên đánh giặc Tàu. Dân chúng thương ông, gọi ông là Bố Cái Đại Vương, nghĩa là ông Vua được dân thương như cha mẹ. Sau ông chết, con ông bị quân Tàu đánh mạnh quá phải xin hàng.
Ông Cao Biền: Từ năm 713, Nước Nam Chiếu ở phía Nam hay sang cướp phá nước ta. Năm 865, quan Tàu là Cao Biền giúp ta đánh giặc nhiều năm dẹp được quân Nam Chiếu lại đem nước ta về nội thuộc nhà Đường như cũ. Ông xây thành Đại-La bên sông Tô Lịch.
Ông Khúc Thừa Dụ: Năm 906, bên Tàu loạn lạc, ông Khúc Thừa Dụ quê ở Hải Dương được dân cử lên làm Tiết Độ Sứ. Sau ông chết truyền ngôi cho con là Khúc Hạo. Ngôi Tiết Độ Sứ truyền đến đời Khúc Thừa Mỹ. Ông Mỹ cũng nhận chức nhưng không thần phục vua Tàu.
Năm 923: Vua Nam Hán của Tàu sai tướng đánh bại Khúc Thừa Mỹ rồi tiếp tục cai trị xứ Giao Châu. Ít lâu sau Dương Diên Nghệ nổi lên đánh bại tướng Tàu xưng làm Tiết Độ Sứ. Sau đó một người quan tên Kiều Công Tiển làm phản giết chết Dương Diên Nghệ.
Năm 936: Ông Ngô Quyền là rể của ông Dương Diên Nghệ tiến binh đánh Kiều Công Tiển báo thù. Kiều Công Tiển cầu cứu vua Nam Hán bên Tàu. Được dịp tốt, vua Nam Hán sai thái tử Hoằng Tháo đem đại quân sang đánh nước ta.
Nhà Ngô, vua Ngô Quyền phá quân Nam Hán: Năm 938, quân Nam Hán kéo đại quân vào đến sông Bạch Đằng ở vịnh Bắc Việt. Ông Ngô Quyền cho đóng cọc nhọn dưới lòng sông rồi dụ thuyền địch vào. Thuyền địch mắc vào cọc nhọn nên bị chìm rất nhiều. Thái tử Hoằng Tháo bị Ngô Quyền bắt giết. Quân ta đại thắng, ông Ngô Quyền lên làm vua.
Loạn Thập Nhị Sứ Quân: Sau khi Ngô Quyền mất, con cháu ông là những ông vua yếu kém nên loạn lạc nổi lên khắp nơi . Có tất cả 12 ông tướng hùng cứ 12 nơi khác nhau gọi là loạn Thập Nhị Sứ Quân.
Nhà Đinh: ông Đinh Bộ Lĩnh chiêu mộ quân sĩ dẹp loạn. Ông đánh đâu thắng đó nên được quân dân tôn ông là Vạn Thắng Vương. Sau ông lên làm vua đóng đô ở Hoa Lư, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
Vua Đinh Tiên Hoàng bị tên Đỗ Thích giết chết, con là Đinh Tuệ lên ngôi lúc 6 tuổi . Quân Tống thừa cơ hội đem quân sang đánh nước ta. Các quan tôn ông Lê Hoàn lên vua, hiệu là Lê Đại Hành, chuẩn bị chống lại quân Tàu.
Vua Lê Đại Hành, nhà Tiền Lê: Năm 981, vua Lê Đại Hành chỉ huy đánh bại bộ quân Tống khiến thủy quân hoảng sợ rút về nước. Vua Lê sau đó đánh tan giặc Chiêm Thành và lo sửa sang việc nước.
Năm 1005: Vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh giết anh là Lê Long Việt để cướp ngôi vua. Lê Long Đĩnh là một ông vua hung ác, bạo ngược, trụy lạc còn gọi là vua Lê Ngọa Triều. Lê Long Đĩnh mất, triều thần tôn ông Lý Công Uẩn lên ngôi, hiệu là Lý Thái Tổ.
Thành Thăng Long: Lý Thái Tổ là một ông vua tốt rất chuộng đạo Phật. Trong lúc di chuyển kinh đô về Đại La Thành, ông thấy rồng vàng hiện ra nên đặt tên thành là Thăng Long, có nghĩa là rồng bay lên.
Phạt Tống, bình Chiêm: Nhà Tống bên Tàu lại uy hiếp nước ta, vua Lý Thái Tổ sai ông Lý Thường Kiệt đem quân vây đánh Khâm châu và Ung châu. Quân ta đại thắng trở về. Sau quân Tống hợp với Chiêm Thành và Thủy Chân Lạp đánh phá nước ta. Ông Lý Thường Kiệt lại đem quân đánh Tống, bình Chiêm giữ yên bờ cõi.

Năm 1225, nhà Lý mất ngôi: Nhà Lý truyền ngôi đến công chúa Lý Chiêu Hoàng thì bị Trần Thủ Độ lập mưu cho công chúa lấy cháu của y là Trần Cảnh. Sau Trần Thủ Độ ép công chúa nhường ngôi cho chồng.
Nhà Trần: Trần Cảnh lên ngôi, hiệu là Trần Thái Tông. Triều đình bị Trần Thủ Độ khống chế làm nhiều điều bạo ngược, tàn ác. Trần Thủ Độ tìm cách tiêu diệt dòng họ Lý, bắt dân chúng họ Lý đổi thành họ Nguyễn.
Tuy nhiên đời Trần Thái Tông và các vua kế tiếp thực hiện rất nhiều cải tổ tốt đẹp trong xã hội, như đặt ra thi Tiến sĩ để chọn nhân tài giúp nước. Luật pháp cũng rất nghiêm minh, ai ăn cắp thì bị đánh bằng roi hay bị chặt tay.
Năm 1257: Quân Mông Cổ chiếm hết nước Tàu rồi đem quân sang đánh nước ta và chiếm được thành Thăng Long. Được ít lâu bị quân ta phản công, quân Mông Cổ thua to phải rút về nước.
Hội Nghị Diên Hồng, 1284: Đến đời Trần Nhân Tông, vua Nguyên của Mông Cổ sai thái tử Thoát Hoan đem các tướng Toa Đô và Ô Mã Nhi cùng đại quân sang đánh nước ta. Vua Nhân Tông triệu tập hội nghị Diên Hồng để hỏi ý kiến quốc dân. Các vị bô lão đều đồng thanh quyết chiến. Vì biết tôn trọng người dân, vua quan nhà Trần được dân chúng đồng thanh ủng hộ, tạo một sức mạnh chưa từng có trong lịch sử.
Đức Thánh Trần Hưng Đạo: Năm 1283, quân Nguyên hùng mạnh kéo sang. Vua Nhân Tông sai Trần Hưng Đạo, Trần Bình Trọng, Trần Quang Khải, Yết Kiêu, Dã Tượng, Phạm Ngũ Lão ra chống giặc. Lúc đầu quân ta thua to rút lui khỏi thành Thăng Long. Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn soạn quyển Binh Thư Yếu Lược và bài Hịch Tướng Sĩ để huấn luyện và khuyến khích ba quân. Hưng Đạo Vương là một vị tướng tài ba được dân ta tôn làm Đức Thánh Trần Hưng Đạo.
Trần Nhật Duật đánh thắng Toa Đô ở trận Hàm Tử. Trần Quang Khải, Trần Quốc Toản, Phạm Ngũ Lão đánh thắng thủy quân Nguyên ở trận Chương Dương. Những chiến thắng liên tiếp làm tinh thần binh sĩ dâng cao.
Trận Tây Kết, Hưng Đạo Vương chém đầu Toa Đô.
Trận Vạn Kiếp, Hưng Đạo Vương cùng các tướng đại thắng. Thái Tử Thoát Hoan phải chui vào ống đồng cho quân kéo chạy về Tàu.
Năm 1287, Mông Cổ xâm lăng nước Nam lần thứ hai: Vua Nguyên tức giận vì nghĩ mình là một nước lớn, bách chiến bách thắng mà lại thua trận ở nước Nam, nên sai Thoát Hoan đem đại quân sang đánh nước ta lần thứ hai. Trước thế giặc quá mạnh, vua Trần phải bỏ thành Thăng Long chạy vào Thanh Hóa.
Ông Trần Bình Trọng: Ông Trần Bình Trọng là một tướng tài. Giặc Mông Cổ bắt được ông và dụ ông đầu hàng. Ông trả lời:" Ta thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm Vương đất Bắc". Giặc biết không khuyến dụ ông được nên đem ông ra chém.
Hưng Đạo Vương giết giặc trên sông Bạch Đằng, năm 1288: Thủy quân Mông Cổ rút lui trên sông Bạch Đằng. Hưng Đạo Vương sai lấy cây nhọn bọc sắt cắm xuống lòng sông rồi dùng thuyền nhỏ dụ thuyền giặc ra đánh. Khi nước cạn, thuyền giặc mắc cọc đổ nghiêng, vỡ đắm rất nhiều. Quân ta giết giặc máu đỏ cả dòng sông. Tướng Nguyên là Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp đều bị bắt.
Thoát Hoan nghe tin bại trận, dẫn bộ quân chạy về, bị Phạm Ngũ Lão và các tướng khác phục kích đánh tan tành. Từ đó nhà Nguyên không dám dòm ngó nước ta nữa . Dân Nam Việt lại được thanh bình xây dựng đất nước. Vua Trần Thánh Tông đề 2 câu thơ dưới đây làm kỹ niệm:
"Xã tắc hai phen bon ngựa đá
Non sông kim cổ vững âu vàng."
Nhà Trần mất ngôi: Nhà Trần truyền ngôi qua các đời vua Trần Anh Tông, Minh Tông, Hiến Tông, Dụ Tông, Nghệ Tông, Duệ Tông, Phế Đế, Thuận Tông. Các đời vua sau hèn yếu, thường bị quân Chiêm Thành sang đánh phải chạy bỏ kinh thành mấy lần. Đến thời Thiếu Đế thì bị Hồ Quí Ly cướp ngôi vào năm 1400. Nhà Trần làm vua được 175 năm.
Nhà Hồ, Hồ Quí Ly, năm 1400: Hồ Quí Ly là một ông vua có tài, lập nhiều cải cách cho đất nước, nhưng vì ông đã thoán ngôi nên lòng dân không phục. Nhà Hồ truyền ngôi chỉ được 2 đời thì bị nhà Minh bên Tàu đem quân đánh chiếm nước Nam.
Nhà Minh chiếm nước ta: Vua nhà Minh đã có ý đánh chiếm nước ta từ lâu. Viện cớ Trần Thiêm Bình, hậu duệ nhà Trần, sang Tàu cầu cứu, vua Tàu sai Trương Phụ và Mộc Thạnh đem quân sang chiếm nước ta, đặt lại nền đô hộ. Dân Nam chịu nhiều điều khốn khổ lắm. Một số người ngu dốt như Trần Thiêm Bình không chịu nghĩ đến dân đến nước. Người Tàu lúc nào cũng muốn chiếm nước ta, sang cầu cạnh họ tức là rước họ về chiếm nước ta vậy. Trần Thiêm Bình về sau bị quân Nam bắt được giết đi.
Năm 1407, đời Hậu Trần. Con cháu vua Trần nổi lên chống giặc Minh có Đặng Tất, Đặng Dung, Nguyễn Biểu giúp sức. Nhưng vì binh yếu thế cô, họ chỉ chống cự được có 7 năm thì bị tiêu diệt.
Mười năm khởi nghĩa chống giặc Minh: Năm 1418. Từ khi quân Minh cai trị nước An Nam, dân ta khổ cực trăm đường, tiếng oán than kêu ra không hết. Đất Lam Sơn có ông nông dân giàu có tên Lê Lợi. Là một người có chí lớn, ông chiêu tập hào kiệt, bạn hữu, rèn luyện binh pháp rồi nổi lên khởi nghĩa chống quân Minh suốt cả 10 năm.
Lê Lai cứu chúa: Việc khởi nghĩa gian khổ, lắm phen thất bại, phải rút về núi Chí Linh ẩn núp 3 lần. Một lần bị giặc vây khốn, nhờ ông Lê Lai hy sinh giả làm vua mặc áo bào ra đánh. Giặc bắt giết ông Lê Lai rồi bỏ đi, vua Lê Lợi trốn thoát tiếp tục kháng chiến.
Nguyễn Trãi khóc cha: Nguyễn Trãi là con ông Tiến sĩ Nguyễn Phi Khanh. Ông Tiến sĩ bị quân Minh bắt sang Tàu. Ông Nguyễn Trãi theo khóc tiễn cha tới ải Nam Quan. Ông Phi Khanh bảo: ''Con mau trở về lo trả thù cho cha, rửa nhục cho nước, chớ theo cha khóc lóc mà làm gì !''. Ông Nguyễn Trãi nghe lời cha, về giúp vua Lê Lợi bày mưu định kế đánh quân Nguyên, về sau ông thành một bậc đại công thần.

Lê Lợi ban quân lịnh nghiêm minh, cấm quân lính xâm phạm của dân nên được dân tình thương mến. Trận Chi Lăng, quân ta chém đầu đại tướng Liễu Thăng. Sau giặc Minh thấy quân ta quá mạnh xin hòa, rút quân về nước. Ông Nguyễn Trãi giúp vua viết bài hịch Bình Ngô Đại Cáo, bá cáo chiến thắng cho thiên hạ được biết. Bài Bình Ngô Đại Cáo trở thành một tài liệu văn chương nổi tiếng của nước ta.
Nhà Lê, 1428: Bình Định Vương Lê Lợi lên ngôi lấy hiệu là Lê Thái Tổ. Ông sửa sang việc học hành thi cử, đặt ra luật lệ nghiêm minh. Ai làm du đảng, cờ bạc, rượu chè, bị phạt chặt ngón tay hay đánh bằng roi trượng. Các bậc tu hành đạo Lão, đạo Phật phải qua các kỳ thi sát hạch về đạo giáo.
Nhà Lê truyền qua Thái Tông, Nhân Tông, Thánh Tông. Việc học phát triển mạnh, vua mở rộng nhà Thái học có phòng nội trú cho sinh viên giỏi . Vua hay ngâm vịnh trong hội Tao đàn. Việc võ bị cũng được sửa sang cường thịnh, cứ 3 năm có một kỳ thi võ. Vua cho soạn bộ luật Hồng Đức rất hay, hợp với tình tự dân tộc. Bộ Luật Hồng Đức được trân trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới . Vua lại sai Ngô Sĩ Liên viết bộ Đại Việt Sử Ký Toàn Thư gồm 15 quyển.
Năm 1533, nhà Lê mất ngôi: Nhà Lê làm vua được 100 năm truyền đến vua Lê Chiêu Tông thì bị Mạc Đặng Dung cướp ngôi.
Chúa Trịnh: Nhà Mạc truyền ngôi đến Mạc Mậu Hợp thì bị Trịnh Tùng giết ở Thăng Long. Năm 1592, họ Trịnh xưng là chúa Trịnh đóng đô ở phía Bắc, chỉnh đốn quyền hành.
Trịnh Nguyễn phân tranh: Mặt khác, từ năm 1558 ông Nguyễn Hoàng vào Thuận Hóa lập nghiệp, đánh chiếm thêm đất của Chiêm Thành, xưng là chúa Nguyễn ở phương Nam. Chúa Nguyễn cho dân nghèo vào khai khẩn các vùng đất mới miền Nam. Từ đó nước Nam chia làm hai, lấy sông Gianh làm ranh giới.
Người Tây phương sang Việt Nam buôn bán: Giữa thế kỷ 16, người Bồ Đào Nha, người Hòa Lan đến nước ta buôn bán. Sau đó người Anh, người Pháp cũng đến buôn bán với nước ta. Các giáo sĩ cũng bắt đầu vào truyền bá đạo Thiên chúa cho dân Nam.
Sự cấm đạo: Vì đạo Thiên chúa không thờ cúng ông bà, cha mẹ, khác với nền văn hóa cổ truyền Việt Nam, nên nhiều lần bị vua chúa cho là tà đạo, ngăn cấm. Khi Pháp bắt đầu tấn công Việt Nam, sự cấm đạo càng gay gắt, nhiều khi dẫn đến dùng cực hình, giết hại người vô tội.
Chúa Nguyễn truyền đến đi Nguyễn Định Vương thì bị quyền thần Trương Phúc Loan chuyên quyền. Lợi dụng cơ hội, chúa Trịnh Sâm sai đại tướng Hoàng Ngũ Phúc đem quân vào đánh miền Nam.
Tây Sơn dấy binh: Năm 1771, đất Tây Sơn có 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ khởi binh đánh lấy thành Qui Nhơn. Sau 3 anh em xin liên kết với chúa Trịnh rồi đem quân đánh chúa Nguyễn ở miền Nam. Cháu chúa Nguyễn là Nguyễn Ánh khởi binh đánh lại quân Tây Sơn. Nhưng sau quân Nguyễn Ánh thua to phải chạy ra Phú Quốc.
Nguyễn Ánh cầu viện Pháp, Xiêm La: Nguyễn Ánh gởi hoàng tử Cảnh cho giám mục Bá Đa Lộc sang Pháp cầu cứu. Vì Pháp giúp quân và tàu chiến, Nguyễn Ánh phải dâng cửa Hội An và đảo Côn Sơn cho người Pháp. Ngoài ra, chúa Nguyễn còn xin cầu cứu nước Xiêm La (Thái Lan). Vua Xiêm cho 20 ngàn quân và 300 chiến thuyền sang giúp, cốt để tìm lợi ích về sau.
Nguyễn Huệ phá quân Xiêm La: Quân Xiêm với 20 ngàn thủy quân tiến vào nước Nam. Nguyễn Huệ vào Gia định, nhử thủy quân Xiêm vào Mỷ tho rồi đánh một trận. Quân Xiêm đại bại tan tành, chỉ còn lại vài ngàn người phải chạy bộ về nước.
Năm 1786, họ Trịnh mất nghiệp Chúa: Họ Trịnh truyền ngôi đến thời Trịnh Khải thì suy yếu vì tranh giành quyền lợi. Nguyễn Huệ lấy cớ phù Lê diệt Trịnh đem quân đánh chiếm thành Thăng Long. Chúa Trịnh tự tử chết.
Đời vua Lê Chiêu Thống, đại tư đồ Nguyễn Hữu Chỉnh chuyên quyền làm điều trái phép. Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm ra đánh Chỉnh. Sau Nguyễn Huệ thấy Vũ Văn Nhậm kiêu căng lại đem binh ra Bắc lần thứ 2 đánh Vũ Văn Nhậm.
Cõng rắn cắn gà nhà: Vua Lê Chiêu Thống sợ hãi chạy qua Tàu cầu cứu. Vua Càn Long nhà Thanh sai Tôn Sĩ Nghị kéo 200 ngàn quân cùng với Hứa Thế Hanh, Sầm Nghi Đống sang đánh chiếm Thăng Long.
Vua Quang Trung đại phá quân Thanh: Vua Quang Trung Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế rồi kéo đại quân ra Bắc. Vua cho quân ăn Tết trước rồi giữa đêm giao thừa chớp nhoáng tấn công giặc. Đêm mùng 3 Tết quân Tàu ở đồn Hà Hồi bị đánh quá rát phải ra đầu hàng.

Trận Ngọc Hồi: Mùng 5 Tết quân ta đánh đồn Ngọc Hồi, súng bắn ra như mưa. Vua Quang Trung cho quân khỏe mạnh khiêng ván đi trước, bộ binh theo sau. Quân ta tràn vào đồn rút dao chém giặc chết ngổn ngang, máu chảy thành sông. Hứa Thế Hanh tử trận, Sầm Nghi Đống phải treo cổ chết.
Tôn Sĩ Nghị đang ngủ say, nửa đêm nghe báo tin không kịp thắng yên ngựa, không mặc áo giáp bỏ đồn chạy. Quân Thanh thấy chủ tướng bỏ chạy, tranh nhau qua cầu Nhị Hà. Cầu đổ, quân Tàu té xuống sông chết đuối, thây nổi như rạ.
Vua Quang Trung là một ông vua anh dũng, có nhiều mưu lược và cũng là một ông vua có lòng độ lượng, am hiểu việc trị nước, biết trọng nhân tài. Ông cho sứ đi cầu phong với nhà Thanh để giữ hòa khí. Mặt khác ông cho huấn luyện quân sĩ, chuẩn bị đánh nước Tàu . Tiếc thay giấc mộng chưa thành thì ông chết sớm, hưởng thọ 40 tuổi.
Giám mục Bá Đa Lộc mang hoàng tử Cảnh về Pháp mộ tàu chiến và quân đội qua giúp Nguyễn Ánh. Nguyễn Ánh mang quân đánh từ Nam ra nhiều lần chiếm được thành Qui Nhơn và thành Phú Xuân.
Trong khi các vua quan sau của nhà Tây Sơn càng ngày càng yếu kém, chúa Nguyễn càng ngày càng cường thịnh. Năm 1802, Nguyễn Ánh đánh thắng quân Tây Sơn gồm thâu cả nước.
Nhà Nguyễn, 1802- 1945: Nguyễn Ánh lên ngôi xưng là vua Gia Long, đặt tên nước là Việt Nam, đóng đô ở Huế (Phú Xuân). Nhìn chung Nguyễn Ánh là người hẹp hòi, đã cho đào mả của Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ vứt thây đi, và còn hành hạ, đánh giết tướng quân của Nguyễn Huệ. Mặt khác ông cũng giết hại công thần của chính ông. Tuy nhiên ông cũng có công trong việc khai khẩn miền Nam và cải tổ việc triều chính. Ông sai ông Nguyễn Văn Thành soạn bộ luật Gia Long gồm 22 quyển.
Năm 1820, vua Minh Mạng: Vua Minh Mạng là một ông vua siêng năng chăm lo việc nước và có nhiều cải cách. Ông đã đánh dẹp được nhiều giặc giã. Ông cũng cấm đạo Chúa, nhiều giáo sĩ và tín đồ bị giết.
Năm 1841, vua Thiệu Trị - Pháp bắn phá Đà Nẵng: Vua Thiệu Trị là một ông vua hiền hòa, không có nhiều cải cách. Năm 1847 có 2 tàu chiến của Pháp đậu ở Đà Nẵng, đang điều đình xin cho bỏ cấm đạo. Vì hiểu lầm là quân ta sắp tấn công, họ bắn chìm nhiều thuyền bè ta rồi bỏ chạy.
Năm 1847, vua Tự Đức: Tự Đức là một ông vua học rộng, hiểu nhiều, thờ mẹ rất chí hiếu . Ông chăm lo việc vua, nhưng quan lại phần đông là những người thủ cựu, hẹp hòi. Nhiều đề nghị canh tân, cải cách của ông Nguyễn Trường Tộ và những người khác đều bị bác bỏ. Nước ta dùng chính sách bế quan tỏa cảng, không chịu giao tiếp với nước ngoài nên mất đi nhiều cơ hội quý báu mở cửa học hỏi, giao thương. Nếu vua Tự Đức có những phản ứng thích hợp, ông đã có thể đưa đất nước ta từ chỗ ngu muội, lạc hậu lên hàng phát triển, cường thịnh như là nước Nhật.
Pháp chiếm Nam kỳ: Năm 1859, Pháp đem tàu chiến tấn công Đà Nẵng rồi đánh chiếm thành Gia Định. Ông Nguyễn Tri Phương đắp thành Kỳ Hòa miệt Chí Hòa chống giặc, nhưng rồi cũng thua. Sau đó Pháp đánh tiếp và lấy được Mỹ Tho, Biên Hòa, Vĩnh Long.
Thất trận, triều đình ký hòa ước Nhâm Tuất, 1862, nhường Biên Hòa, Gia Định, Định Tường cho Pháp. Triều đình cho Pháp, Ý tự do giảng đạo và phải bồi thường thiệt hại cho 2 nước nầy. Triều đình cũng cử ông Phan Thanh Giản đi sứ nước Pháp để xin chuộc lại 3 tỉnh Nam Kỳ nhưng không thành công.
Ông Phan Thanh Giản: Năm 1867, Pháp lại đánh tiếp chiếm 3 tỉnh Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên. Ông Phan Thanh Giản chống không lại, đành nộp thành rồi uống thuốc độc tự tử chết. Người Pháp kính trọng lòng trung liệt của ông đối với đất nước nên cho chôn cất ông đàng hoàng.
(con tiếp)