ĐẠO LÀ GÌ ?

dark

New member
<p>Kẻ hậu sinh xin mạng phép thỉnh giáo chư vị đạo huynh đạo hữu :"đạo là gì?"</p>
<br /><p>Bởi lẽ không biết đạo là gì thì làm sao học đạo?"</p> 
 

5thanhcuchi

New member
<P> Đạo là con đường tu thành hiền nhân, thánh nhân, tiên phật</P>
<P>Nương theo đạo pháp tu hành để về bạch ngọc kinh.</P>
<P> </P>
<P>                    5 thành củ chi 29-8-2006</P> 
 

Nhat Minh

New member
<P> </P>
<DIV align=center><SPAN style="FONT-WEIGHT: 700; FONT-SIZE: 14pt"><FONT color=#800000>Con Người Ði Tìm Ðạo Hay Ðạo Ði Tìm Người</FONT></SPAN></DIV>
<DIV align=center><SPAN style="FONT-WEIGHT: 700; FONT-SIZE: 14pt"><FONT size=2> ĐHP Thuyết Đạo Tại Ðền Thánh ( Tòa Thánh Tây Ninh ).</FONT></SPAN></DIV>
<DIV align=center><SPAN style="FONT-WEIGHT: 700; FONT-SIZE: 14pt"><FONT size=2>Ðêm 18 tháng 2 năm Nhâm Thìn ( 1952 ) <BR>Vía Ðức Phật Quan Âm </FONT><BR></DIV></SPAN>
<P><FONT size=3><SPAN =text1><I><SPAN style="FONT-FAMILY: Tahoma"><strong><U><FONT color=#ff0000>Ấy vậy chúng ta tìm Ðạo là gì ?</FONT></U></strong></SPAN></I><SPAN style="FONT-FAMILY: Tahoma"> Là chúng ta thoát ly cho đặng cái thú tánh để bảo tồn cái thiên mạng của mình. Dầu cá nhân của chúng ta, dầu toàn thể nhơn loại cũng vậy, duy chịu có khuôn luật ấy mà thôi.</SPAN></SPAN><BR><BR><SPAN =text1><SPAN style="FONT-FAMILY: Tahoma">Nhục thể và Linh Hồn của chúng ta tức nhiên là cái nguơn linh của chúng ta vậy, nó phải tương liên mật thiết với nhau, đặng nó điều độ dìu dẫn trên con đường tu, tức nhiên trong con đường Ðạo của chúng ta là </SPAN><B><SPAN style="FONT-FAMILY: Tahoma">tánh và mạng phải song tu</SPAN></B><SPAN style="FONT-FAMILY: Tahoma">, ta phải biết cái tánh của ta vẫn còn cái thú tánh của nó, trong xác thịt thú nầy ta tìm phương nào cho thoát ly nó, đừng chịu quyền năng của nó ràng buộc, ta phải đạt cho được cái tinh thần thiêng liêng vô đối đó. Chúng ta đồng thể cùng <FONT color=#0000ff><strong>Ðấng Chí Linh</strong> </FONT>tức nhiên đồng thể cùng Ðạo. </SPAN></SPAN><BR><BR><SPAN =text1><SPAN style="FONT-FAMILY: Tahoma"><strong><FONT color=#ff0000>Ðạo</FONT></strong> : là cơ quan mà toàn thể nhơn loại từ thượng cổ đến giờ tìm kiếm đó vậy. </SPAN></SPAN></FONT></P>
<P><FONT size=3><SPAN =text1><SPAN style="FONT-FAMILY: Tahoma"><FONT color=#ff0000><strong>Họ tìm Ðạo là tìm gì ? :</strong> </FONT> Họ tìm Ðạo đặng đạt được Chơn Pháp giải thoát kiếp sinh của họ. Nhà Phật tìm phương chước đặng diệt quả kiếp của mình, đặng đạt cơ siêu thoát. Ðạt cơ siêu thoát đặng làm gì ? Ðặng lập vị Thần, Thánh, Tiên, Phật và có phương thế đồng thể cùng <FONT color=#0000ff><strong>Ðức Chí Tôn</strong> </FONT>đặng cầm quyền tạo đoan của càn khôn vũ trụ, ấy là mơ vọng của toàn thể nhơn loại từ xưa đến nay, đi tìm Ðạo là vậy đấy.</SPAN></SPAN><BR><BR><SPAN =text1><SPAN style="FONT-FAMILY: Tahoma"><strong><FONT color=#ff0000>Hỏi từ trước đến giờ họ đã tìm đặng hay chăng ? :</FONT></strong> Ta để dấu hỏi mơ hồ. Những Ðấng đã đạt Ðạo chúng ta chắc hay không, duy mấy vị giáo chủ mà thôi, còn các môn đệ của các Ngài, sau khi các Ngài đã qui liễu, chúng ta để dấu hỏi họ đã đạt vị được như vậy hay chăng ? Chắc cả thảy đều để dấu hỏi mơ hồ hết. Giờ phút nầy chính mình Bần Ðạo đứng tại giảng đài nầy, là người để đức tin vững chắc hơn toàn thể nhơn loại, mà chính mình Bần Ðạo phải để dấu hỏi mơ hồ nầy thì tưởng chưa có ai đạt cơ siêu thoát đặng.</SPAN></SPAN><BR><BR><SPAN =text1><SPAN style="FONT-FAMILY: Tahoma"><FONT color=#ff0000><strong>Ấy vậy, đạt cơ siêu thoát đặng chi ? :</strong></FONT> Ðặng đạt phẩm vị Thần, Thánh, Tiên, Phật và cả phẩm vị Trời nữa, có phải như vậy chăng ? Hết thảy đều nhìn nhận là phải vậy, mà giờ phút nầy Ðấng cầm quyền cả càn khôn vũ trụ, làm Chúa cả chư Thần, Thánh, Tiên, Phật, Ngài đến cùng ta đem cái địa vị của Ngài để trong mình của mỗi đứa, tức là ngôi <FONT color=#0000ff><strong>Chí Thánh </strong></FONT>của <strong><FONT color=#0000ff>Ngài.</FONT></strong> </SPAN></SPAN><BR><BR><SPAN =text1><SPAN>Ngài đến lấy cả hình xác của chúng ta đặng làm phần tử Thánh Thể của Ngài. Phải chăng nếu chúng ta lấy cái triết lý chơn lý ấy tìm tòi, chúng ta thấy rằng : Ông Trời đến ở cùng ta, ta là ông trời tại thế nầy, cửu phẩm Thần Tiên ở trong Thánh Thể của Ngài, Thần, Thánh, Tiên, Phật, Ngài đem để trong tay của chúng ta cả thảy, lý do là <strong><FONT color=#ff00ff>Ðạo đến tìm ta chớ ta không có tìm Ðạo</FONT></strong></SPAN><SPAN style="FONT-FAMILY: Tahoma">. Thượng cổ không biết chừng nhiều Ðấng đã muốn trông thấy như ta đã trông thấy và họ muốn đặng như ta đã đặng hôm nay, nhưng họ chưa đặng mà chúng ta đã đặng.</SPAN></SPAN><BR><BR><FONT color=#ff0000><SPAN =text1><B><SPAN style="FONT-FAMILY: Tahoma">" Ấy vậy Bần Ðạo quả quyết rằng xưa kia thiên hạ tìm Ðạo một cách khó khăn mà giờ phút nầy ta lại thấy Ðạo đến tìm ta."</SPAN></B></SPAN><BR></FONT><BR><SPAN =text1><SPAN style="FONT-FAMILY: Tahoma">Hồi chiều mấy anh em chúng tôi có ngồi luận Ðạo với nhau, đặng nhắc Ngài, <FONT color=#0000ff><strong>Ðức Chí Tôn</strong> </FONT>mới đến Ngài có than rằng :</SPAN></SPAN></FONT></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 0.5in"><B><SPAN lang=EN-AU style="FONT-SIZE: 11pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Tahoma">"Cười khan mà khóc bởi thương bây,<BR>Chẳng mất một con nghiệt cả bầy.<BR>Biết phận già không chờ chống gậy,<BR>Nương theo con dại mới ra vầy."</SPAN></B></P>
<P><SPAN =text1><SPAN lang=EN-AU style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Ông thấy con mình tội tình quá lẽ, nhơn loại, con cái của Ông đã sa ngã, đã tội chướng quá nhiều, chính mình Ông cầm cây gậy đến ở cùng con cái của Ông.</SPAN></SPAN><SPAN lang=EN-AU style="FONT-SIZE: 11pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Tahoma"><BR><BR><SPAN =text1><SPAN style="FONT-FAMILY: Tahoma">- Một là tìm phương giải tội cho nó.</SPAN></SPAN><BR><SPAN =text1><SPAN style="FONT-FAMILY: Tahoma">- Hai là tìm phương đem huyền pháp cơ quan siêu thoát đến trong tay nó.</SPAN></SPAN><BR><BR><SPAN =text1><SPAN style="FONT-FAMILY: Tahoma">Nếu toàn thể con cái từ tín đồ dĩ chí Thiên Phong chức sắc không có đạt vị đặng, dám chắc khi trở về cõi Thiêng Liêng Hằng Sống cái hổ nhục chẳng thế gì chúng ta thấy đặng các bạn của chúng ta đặng tiếp chúng ta nơi cửa Hư Linh đó vậy, và lẽ vì sao đạt không đặng, không có gì tệ mạt hơn.</SPAN></SPAN><BR><SPAN =text1><I><SPAN style="FONT-FAMILY: Tahoma">Thuyết Ðạo QV/ tr11</SPAN></I></SPAN></SPAN></P><SPAN lang=EN-AU style="FONT-SIZE: 11pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Tahoma"><SPAN =text1><I><SPAN style="FONT-FAMILY: Tahoma">
<P><SPAN lang=EN-AU style="FONT-SIZE: 11pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Tahoma"><SPAN =text1><I><SPAN style="FONT-FAMILY: Tahoma">- Nhật Minh - </SPAN></I></SPAN></SPAN></P></SPAN></I></SPAN></SPAN>
<P><SPAN lang=EN-AU style="FONT-SIZE: 11pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Tahoma"><SPAN =text1><I><SPAN style="FONT-FAMILY: Tahoma"><U>Và Kính trình Quý Huynh hãy Tìm hiểu và xem Đề Tài "<FONT color=#ff0000><strong> 10 phút Tìm Hiểu Đạo "</strong> </FONT>trên Diễn Đàn , Hi vọng Hiền Huynh sẽ Giác <FONT color=#0000ff><strong>Ngộ được Đạo Tâm Bản Thể.</strong></FONT></U></SPAN></I></SPAN></SPAN></P>
<P><SPAN lang=EN-AU style="FONT-SIZE: 11pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Tahoma"><SPAN =text1><I><SPAN style="FONT-FAMILY: Tahoma"></SPAN></I></SPAN></SPAN> </P>
 

dark

New member
<P><FONT size=3> Cảm ơn Nhat Minh đã có câu trả lời rất bài bản nhưng "<strong><FONT color=#ff0000>Ðạo</FONT></strong> : là cơ quan mà toàn thể nhơn loại từ thượng cổ đến giờ tìm kiếm đó vây."  không phải là một câu trả lời.</FONT></P>
<P><FONT size=3>Trong đoạn giảng trên Đức Hộ Pháp cũng chỉ nói tới 2 mặt của đạo </FONT></P>
<P><FONT size=3>Nếu đệ nói sai xin đạo huynh chỉ dạy thêm.</FONT></P>   
 

ThachKhe

Member
<P><strong><FONT color=#990000>Xin Chào!</FONT></strong></P>
<P>Theo Thạch Khê được biết : Đạo là một <U><strong><FONT color=#ff0000>trợ</FONT></strong></U> danh từ xuất phát từ Lão Giáo, Đạo - tức chỉ cái <strong>hư vô</strong>, <strong>cái không</strong>, <strong>cái trống rỗng</strong>, <strong>cái ban đầu</strong>…Nếu bạn đã biết được Cơ Tiến Hóa của vũ trụ thì : Vũ Trụ từ cái không tạo thành có, từ cái có ít tạo thành có nhiều . Hay đúng hơn, khi trong trời đất chưa có gì (Hư Không, Vô Cực) thì bỗng xuất hiện một tiếng nổ lớn (Bigbang) , từ đó xuất hiện ngôi Thái Cực, từ Thái Cực mới sinh Lưỡng Nghi (Âm & Dương) , từ Lưỡng Nghi sinh ra Tứ Tượng, rồi tiếp đến Bát Quái …cứ như thế đến khi hình thành trái đất ...Xin dừng lại ở đây !</P>
<P><BR><strong><FONT color=#990000>Mời nghe giải thích chữ Đạo bằng Audio:</FONT></strong></P>
<P>[MUSIC WIDTH=350 HEIGHT=100]http://saigonline.com/caodai/mp3/cdgl_02.mp3[/MUSIC]</P>
<P>Mong quý huynh tỷ và các bạn cho ý kiến thêm!</P> 
 

dark

New member
Đạo huynh quả thật cao minh hiểu biết thật sâu rộng. Đệ thật tâm phục khẩu phuc. Nhưng câu trả lời của đạo huynh là nói tới đạo ở vô vi chứa quá nhiều thâm ý người thường nghe khó cảm nhận được cái gần gủi cua đạo. Bởi vậy, mong đạo huynh bình giảng thêm về câu trả lời của mình ở góc độ<FONT size=3><strong> "đạo ở nhân gian" </strong></FONT>đạo ở đâu? và học đạo như thế nào?.......  
 

Nhat Minh

New member
<P align=center><FONT color=#ff0000 size=4><strong> ĐẠO Ở ĐÂU?  </strong></FONT></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">    Một chơn-sư đã dạy đệ-tử rằng:</SPAN></P>
<BLOCKQUOTE>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma"> <I>“Đạo chẳng đâu xa, ở tại người, </I></SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-STYLE: italic; FONT-FAMILY: Tahoma">   Lương tâm thiện tánh sẵn trong ngươi.</SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-STYLE: italic; FONT-FAMILY: Tahoma">   Tồn tâm dưỡng tánh đừng phai lợt, </SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-STYLE: italic; FONT-FAMILY: Tahoma">   Phản chiếu hồi quang Đạo sáng ngời”.</SPAN></P></BLOCKQUOTE>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">    Lời giáo-huấn nầy có nghĩa là Đạo có ngay trong con người đó là Lương tâm và Thiện tánh, cứ nhìn thẳng trở vào Tâm Tánh của chính mình thì sẽ thấy Đạo.</SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma"></SPAN> </P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">    Câu mở  đầu quyển Kinh Nhật-tụng  của Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ đã nói rằng: Đạo do lòng Thành Tín hiệp lại, tức là Đạo ở trong Tâm.  Tam-giáo thì dạy gốc Đạo là cái Tâm Làm Phải, Làm Lành, Tâm đó Phật dạy là Từ-bi, Lão xưng  là Cảm-ứng, Nho cho là Trung-thứ, Chúa Jésus gọi là Bác-ái ... chung quy thì Đạo cũng ở trong Tâm.</SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"> </P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">     Nên Đức Hộ-Pháp đã dạy rằng:</SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma"> <I>“Bần-Đạo dám chắc người nào đi tìm Đạo mà có tâm định tưởng là thấy ngay”</I> </SPAN><FONT size=2><SPAN style="FONT-FAMILY: Tahoma">(Thuyết-đạo của Đức Hộ-Pháp đêm 29 tháng 9 Mậu-tý/ 31-10-1948).</SPAN></FONT></P>
<P align=center ="MsoPlainText"><FONT size=2><SPAN style="FONT-FAMILY: Tahoma"></SPAN></FONT><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma"><IMG style="WIDTH: 380px; HEIGHT: 283px" height=178 src="http://www.caodaimedia.net/photo/TrangChuEffect/HoaDaoTam.JPG" width=248 border="0"></SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">    Nhưng Tâm và Tánh tuỳ theo mỗi triết-gia, mỗi tôn-giáo mà có tên gọi  khác nhau, và pháp-môn tu-hành để gặp Đạo cũng khác nhau, nên trước khi muốn biết Đạo ở đâu ? Chúng ta thử tìm hiểu Tâm, Tánh như thế nào, và đường hương tu hành của Tam-giáo để ngộ Đạo ra sao? </SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma"></P>
<P>
<CENTER><IMG src="http://www-personal.usyd.edu.au/~cdao/booksv/hline.gif" border="0"></CENTER>
<P></P>
<DIV align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: Tahoma"><A name=daoodau2><FONT face=Tahoma color=maroon size=4><B>TÂM TÁNH LÀ GÌ & ĐƯỜNG HƯỚNG <BR>RÈN LUYỆN TÂM TÁNH CỦA TAM-GIÁO</B></FONT></FONT></A> </SPAN></DIV><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">
<P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">     Thế gian coi tâm tánh là phần tâm-hồn trí-tuệ hiểu biết của con người.</SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"> </P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">    - </SPAN><SPAN style="FONT-FAMILY: Tahoma"><FONT color=#000080 size=3><B>Theo Nho giáo</B></FONT></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma"> thì Tâm Tánh là thần-minh, linh-giác của con người, nên còn gọi là linh-tâm, giác tánh.</SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">       Nho-giáo xem Tâm Tánh ban đầu vốn lành, nhưng sở-dĩ con người có tâm tánh độc ác, là do càng ngày càng tập-nhiễm những điều xấu, mà xa dần cái tánh bổn thiện, nên Đạo Nho có câu:</SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma"> <I> “Nhơn chi sơ, tánh bổn thiện. Tánh tương cận, tập tương viễn” </I>(Tánh thuở ban đầu của con người vốn lương thiện, luôn gần-gũi với điều lành, nhưng vì tập-nhiễm tánh xấu, nên xa dần điều lương-thiện / Tam tự kinh)</SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">     Nên trong phương tu-hành của Nho-giáo dạy:  <I>“Tồn Tâm dưỡng Tánh”.  </I>Tức là giữ cái thiện-tâm luôn tồn-tại, và di-dưỡng cái tánh vốn lành của mình, đừng cho tập nhiễm điều xấu. Phương tu nầy được thể-hiện ra trong nhơn-đạo, đó là người tu phải giữ “Ba giềng mối” là: Quan-hệ Vua Tôi (quân thần), Quan-hệ Cha mẹ con cái (Phụ Tử), Quan-hệ vợ chồng (Phu thê), và “Năm điều thường giữ” là Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín.  Gọi là “Tam cang, Ngũ thường”.</SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma"></SPAN> </P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">    </SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma"> -  </SPAN><SPAN style="FONT-FAMILY: Tahoma"><FONT color=#000080 size=3><B>Lão-giáo</B></FONT></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma"> thì gọi Tâm Tánh là Thiên lương, Huyền tẩn, hay Huyền quan khiếu ...</SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">    Trần Đoàn Lão-tổ đã căn cứ vào chiếc tự chữ Tâm (</SPAN><FONT face="MS Song" color=#008000 size=5>心</FONT><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">) mà giải nghĩa Tâm như sau:</SPAN></P>
<BLOCKQUOTE>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-STYLE: italic; FONT-FAMILY: Tahoma">“Tam điểm như tinh tượng, </SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-STYLE: italic; FONT-FAMILY: Tahoma">  Hoành câu tợ nguyệt tà, </SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-STYLE: italic; FONT-FAMILY: Tahoma">  Phi mao tùng thử đắc, </SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-STYLE: italic; FONT-FAMILY: Tahoma">  Tố Phật dã do tha”</SPAN></P></BLOCKQUOTE>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma"> (Ba điểm như hình ngôi sao, nét cong nằm ngang như mãnh trăng xế, Mang lông (làm thú-vậtù) theo đó mà được, nên Phật cũng do đó mà ra).</SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">     Lão-giáo cũng cho rằng Tâm Tánh có sẵn trong mỗi người nó hồn-nhiên vô-tư vô-dục lương-thiện như tâm-hồn của đứa trẻ con mới sinh ra, nên Đức Lão-Tử so sánh cái Thiên-lương (Tâm nguyên-thuỷ) của con người như là tâm của đứa con đỏ “Xích tử chi tâm”. Nhưng sở-dĩ có sự biến dạng thành hung ác, là do tập-nhiễm vật-dục làm thay đổi từ tốt trở nên xấu. Nên đường hướng tu-hành của Lão giáo dạy lấy sự hư tỉnh để tu sửa đó là:  “Tu tâm luyện Tánh” (sửa tâm và trau dồi tánh), </SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">    Tu tâm là sữa lòng cho trong sạch, cốt làm cho tâm con người luôn thanh-tịnh, làm chủ được bản thân mình, không để thất-tình lục dục sai khiến. </SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">    Luyện Tánh là tập cái tánh không không  đừng để ảnh hưởng bởi thất tình : mừng vui, hờn giận ... </SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Phương Tu Tâm luyên Tánh của Tiên-đạo bao gồm luyện Tam-bửu (Tinh Khí Thần) và Ngũ-hành (kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ) trong châu-thân được thanh-khiết thì sẽ đắc thành chánh-quả, thoát-đoạ luân-hồi. Nên còn gọi là Phương luyện Tam-bửu, Ngũ-hành.</SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma"></SPAN> </P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">    </SPAN><SPAN style="FONT-FAMILY: Tahoma"><FONT size=3>-  </FONT></SPAN><FONT color=#000080><B><SPAN style="FONT-FAMILY: Tahoma"><FONT size=3>Phật giáo</FONT></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma"> </SPAN></B></FONT><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">thì gọi Tâm, Tánh là Chơn-như, Chơn-tâm, Phật-tánh, Bổn lai diện mục ... Theo Duy-thức học của Phật-giáo thì Tánh là Mạt-na-thức là nơi thể-hiện sự sinh-hoạt của tình-cảm, lục-dục thất-tình do nơi đây mà biểu-hiện, nó còn lưu giữ những tình-cảm tốt hoặc xấu để tạo thành cá-tính của con người trong khiếp sau.  Còn Tâm là A-lại-da-thức nơi biểu-hiện của trí-tuệ, linh- thông của con người, còn là nơi lưu giữ những điều hiểu biết học được trong kiếp nầy và ghi nhận các điều thiện ác để làm chủng tử cho kiếp lai sinh.</SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">    Theo Phật thì trong mỗi chúng sanh đều có Phật tánh, nên phương-hướng tu-hành của Phật-giáo dạy: </SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">                      <I>“Minh tâm kiến Tánh”,</I></SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">      Nghĩa là người tu-hành làm thế nào để cho Chân-tâm được sáng-lạng, và thấy được Phật-tánh sẵn có trong tự thể của mình thì đắc đạo. Lời dạy nầy xem như là yếu-quyết tu-hành của nhà Phật, nhất là trong Thiền-tông, khi Tổ-sư Đạt-Ma đem Thiền vào Trung-quốc, Ngài đã tuyên-xướng một câu nổi tiếng sau đây để làm căn-bản cho đường-hướng tu-hành là:</SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">   <I>     “Bất lập văn tự. Giáo ngoại biệt truyền. Trực chỉ nhân tâm. Kiến tánh thành Phật </I>(Không lập văn tự, truyền dạy cho đệ tử ngoài kinh-sách .  Nhắm thẳng vào Tâm, để họ thấy Tánh mà thành Phật / Thiền-luận Suzuky).</SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">     Theo Thiền thì “thấy tánh” là cứu-cánh, nên tất cả công-phu như tỉnh-toạ thiền-định...cũng nhắm hiện-thực mục-đích đó, nên Ngài Huệ-Năng đã xác nhận rằng:</SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">             <I>“Chỉ luận thấy Tánh, chẳng luận thiền-định, giải-thoát”. </I>(Thiền-luận Suzuky).</SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">    Theo Thiền, nếu không “thấy tánh” thì hành-trì mọi  công-phu khác đều vô-ích, nên  Ngài nói thêm rằng:</SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">        <I> “Nếu chẳng thấy Tánh, thì chay lạc, trì giới, tỉnh toạ chẳng ích gì, những chúng-sanh hành như vậy, đích thật là đã phỉ-bán Phật”  </I>(Thiền-luận Suzuky).</SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">    Sự tu-hành để “Minh tâm kiến Tánh”, còn được Phật-tử thể hiện ra trong Tam-quy là: Quy y Phật, Quy-y Pháp, Quy-y Tăng, và Ngũ-giới là: Không sát-sanh. Không trộm cắp. Không tà-dâm, Không ăn uống rượu thịt, Không vọng ngữ. Gọi là Tam-quy, Ngũ-giới.</SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">    Vì giữ-gìn quy giới nghiêm-túc cũng sẽ hổ-trợ tích-cực cho  Phật-tử trong  “Minh tâm kiến tánh” .</SPAN></P></SPAN>
<P align=right><A href="http://www-personal.usyd.edu.au/~cdao/booksv/daoodau.htm#mucluc" target="_blank"><FONT color=#800000><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Mục Lục</SPAN><IMG height=20 alt="Top of Page" src="http://www-personal.usyd.edu.au/~cdao/booksv/but_top.gif" width=100 border="0"></FONT></A>
<P>
<CENTER><IMG src="http://www-personal.usyd.edu.au/~cdao/booksv/hline.gif" border="0"></CENTER>
<P></P>
<P align=left ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">   - ST Nhat Minh - </SPAN></P></SPAN><FONT color=#0000ff><FONT face="Courier New, Courier, mono"><FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=3><EM> " Đệ Hi Vọng sao khi Huynh đoc xong bài viết trên sẽ rỏ thấu Đạo là gì?  & Đạo ở đâu? ,Và khi hiểu rõ về Đạo, Đệ mong Huynh tìm cho mình một Chánh Đạo để làm trụ cột cho tinh thần an ổn ! "</EM></FONT> </FONT></FONT>    
 

dark

New member
<P> Rất xuất sắc. đạo huynh đã có câu trả lời hoàn hỏa nhất và chứng minh huynh là người hiểu đạo nhất  cũng như tìm dược con đường tu đạo đúng đắn nhất trong số anh em tham gia bình luận vấn đề này</P>
<P>Nhưng huynh có nhận thấy điều này không? "cách tu đạo này hửu đạo nan hành" (luyện đạo thì dễ giúp đời thì khó >>>công đức?) </P>
<P>Theo đệ đạo không phải chỉ ở tâm mà vạn vật đều có đạo của vạn vât. Phật môn cũng công nhận xúc sinh có xúc sinh đạo, nhân gian có nhân gian đạo, thần tiên có thần tiên đạo </P>
<P>Có thể nào định nghĩa "đạo là tâm" chưa đầy đủ? <IMG src="http://caodaivn.com/smileys/smiley5.gif" border="0">chắc chắn là như vậy rồi đệ tin rằng đức Lão Tử- người đầu tiên đưa ra định nghĩa đạo- cũng không đồng ý định nghĩa đó</P> 
 

Guests

Guest
<FONT size=4>   Xin Chào Các Bạn!<BR> Đạo từ thời vô thỉ đến nay không thể luận bàn hay nói rõ được, những điều mà các bạn nói cũng chỉ thể hiện một phần nào mà thôi. Vì Đạo thì không thể diễn tả bằng lời nói mà chỉ trong cảm nhận của từng người. Nếu các bạn còn phân biệt này kia khác nọ thì cẩn thận kẻo sẽ bị lạc lối đấy các bạn ạ. Đức Khổng Tử, Lão Tử cũng không hề luận bàn chử Đạo một cách rốt ráo mà chỉ vẽ một vòng tròn rồi chấm một chấm vào giữa vòng tròn, dạy học trò của mình đó là Đạo. Và Ngài còn nói một câu rằng " <strong>Đạo khả Đạo phi thường Đạo</strong> ".Đôi dòng góp ý cùng các bạn, chúc các bạn vui vẻ.</FONT>
 

ThachKhe

Member
<P>
Chào Bạn ! nói:
<FONT size=4> Đức Khổng Tử, Lão Tử cũng không hề luận bàn chử Đạo một cách rốt ráo mà chỉ vẽ một vòng tròn rồi chấm một chấm vào giữa vòng tròn, dạy học trò của mình đó là Đạo. Và Ngài còn nói một câu rằng " <strong>Đạo khả Đạo phi thường Đạo</strong> ".</FONT>
 </P>
<P>Xin chào quý hiền!</P>
<P>Quả thật những lời này rất hay và thâm thuý! Đúng là đạo không thể nói được, không thể giải thích theo lối lôgic hay biện chứng được, đạo vốn tự tâm mỗi người cảm nhận, còn cảm nhận thế nào thì tuỳ căn duyên vậy. Thạch Khê nghĩ chúng ta cũng không nên chấp ngôn quá !</P>
<P>Xin chờ ý kiến !?</P> 
 

vongmotanhsao

New member
<P><FONT size=4><FONT color=#9933ff>       <strong>BẠN MÌNH ƠI</strong></FONT></FONT></P>
<P><FONT color=#9933ff size=4>Đạo Mầu muốn hiểu bạn mình ơi!<BR>Cần phải siêng lo: Huệ - Đức dồi<BR>Dồi luyện Chơn Thần - Tinh - Khí hiệp<BR>Hiệp rồi hiểu Đạo bạn mình ơi!</FONT></P>
<P><FONT color=#9933ff size=4>Bạn mình ơi! đừng hỏi làm chi<BR><strong><FONT color=#9900cc>Mượn ĐẠO xưng danh</FONT></strong> chớ thiệt chi<BR>Bởi tại vọng Tâm cầu hướng ngoại<BR>Làm sao thấu hiểu Đạo Mầu Vi</FONT></P>
<P><FONT color=#9933ff size=4>Đạo Mầu Vi thiệt ở Chơn Tâm<BR>Nội quán chiếu soi - Nếu muốn tầm<BR>Tầm đặng Chơn Truyền - toan Luyện Kỷ<BR>Lâu ngày sẽ thấy chỗ Cao Thâm./.</FONT></P>
<P><FONT color=#9933ff size=4>Thân tặng HH  DarK!</FONT></P>
<P><FONT color=#9933ff size=4></FONT> </P>
 

dark

New member
<P> Từ ngày đệ mở room "đạo là gì ?" đến nay đã có nhiều đạo huynh đạo tỉ nêu lên ý kiến về đạo nhưng đệ vẫn chưa nêu lên ý kiến của mình về đạo.Hôm nay đệ xin mạng phép trình bày ý kiến của đệ.</P>
<P>Thời gian gần đây đệ có đọc được một tài liệu , nêu lên đinh nghĩa đạo của Đức Lão Tử rất tiếc trí nhớ của đệ quá kém nên chỉ xin trình bày lại những gì mình hiểu (tức là còn nhớ) <FONT size=4>" đạo là nguyên lý hình thành và vận động của vũ trụ"</FONT></P>
<P>Chắc hẳn các vị đạo huynh đạo tỉ đã nghe đoạn audio giảng về đạo ở trên.Đạo đã ra đời cùng một lúc với vũ trụ và cùng tồn tại với vũ trụ bên cạnh đó đạo điều hành luôn cả vũ trụ làm cho vũ trụ phát triển không ngừng >>>>>>>>>>>Đạo cũng phát triên không ngừng (Đạo điều khiển vạn vật , vạn vật lại sinh ra Đạo).và đạo vô cùng phong phú như ngày nay. đạo điều khiển cả vũ trụ. con người chúng ta nằm trong vũ trụ nên tất yếu phải chịu sự chi phối của đạo. bên cạnh đó chúng ta củng có thể tạo ra đạo ( điều đó là có thể.Đức lão tử cũng nói rằng nắm được đạo có thể chống lại ý trời (tức là chống lại đạo)) </P>
<P>Một vị khách đã kể <FONT size=3><strong>"Đức Khổng Tử, Lão Tử cũng không hề luận bàn chử Đạo một cách rốt ráo mà chỉ vẽ một vòng tròn rồi chấm một chấm vào giữa vòng tròn, dạy học trò của mình đó là Đạo"</strong></FONT><FONT size=4>    </FONT>theo đệ nghĩ :  vòng tròn được vẽ trước đó chính là vũ trụ (thế giới xung quanh chúng ta) ,có trước ,sau đó là một chấm ở giữa đó chính là Lão tử hoăc đệ tử của ngại xuất hiện sau. Khi Ngài nói đó là đạo thì học trò của ngài sẽ suy nghĩ   <FONT size=3><strong>"đạo là cái chấm ở giữa hay cái vòng bao quanh?"</strong></FONT><FONT size=5> </FONT><FONT size=2>đệ tin vị đệ tử của Ngài sẽ đoán được rằng đạo là cả hai</FONT></P>
<P>Khi học đạo thường chúng ta chỉ nhìn thấy một phần của đạo.đó chính là cái nông cạn của chúng ta so với chư thần thánh tiên phât. đệ xin mang phép phân loại đạo theo các cách như sau:</P>
<P>1/ <strong>Chính đạo và tà đạo</strong> ( như thế nào là chính đạo và như thế nào là tà đạo?)(không dám bàn đến)       </P>
<P>2/ <strong>Tâm đạo và vật đạo</strong> (chử vật chỉ xin được dùng tượng trưng bởi vật nói ở đây bao gồm cả các sinh vật sống ,không sống và cả cộng đồng người)</P>
<P>Tâm đạo thì đã được quý đạo huynh đạo tỉ nói nhiều nhưng vật đạo thì ít để ý ,củng như các đạo huynh đạo tỉ khi nói đến đạo thì chỉ nghĩ đến chính đạo mà không nghĩ là có tà đạo. nên cũng không nhận ra các tinh chất của "đạo". căn bản chúng ta không tự đi tìm đao như các vị thần thánh tiên phật mà luôn chờ các vi tiên sư chỉ dạy. đến khi các vị tiên sư cố ý đưa những  luận điểm sai vào để thử thách chúng ta hoặc để tạo cảnh đạo đối lập cho chúng ta ngộ ra chan lý, chúng ta cũng không hay biết.Hoặc có tên tà đạo giả danh  truyền tà đạo chúng ta vẫn không nhận ra luôn luôn chờ đợi các vị tiên chỉ dạy cách ứng phó và nhận biết.Đôi khi việc thiếu năng động tìm kím của chúng ta cũng làm chúng ta hiểu sai ý của các bậc tiên sư. chắc hẳn mọi người cũng không quên chuyên " ngón tay và mặt trăng của Lục Tổ Huệ Năng" đạo không phải là kinh sách </P>
<P>Đạo huynh Johny có trình bày<FONT size=3><strong> Tâm là đạo</strong></FONT><FONT size=5> </FONT><FONT size=4><FONT size=2>đệ sẽ trả lời</FONT></FONT><FONT size=3><strong> tánh cũng là đạo</strong></FONT><FONT size=5> </FONT><FONT size=2>tâm ,tánh và xác phàm quy nhất thì đúng là đắc đạo nhưng chưa hẳn là chính đao. bởi trong chúng ta tâm và tánh luôn hòa hợp với nhau rất độc đáo. không dễ phân biệt đâu là tâm và đâu là tánh. Nếu xác phàm và tánh quy theo tâm thì có lẽ tốt. nhưng xác phàm và tâm quy theo tánh thì đúng là nguy.hơn nữa trong mỗi chúng ta đều có 2 tánh rất đặ biệt : Tự phụ và Tham lam</FONT></P>
<P>a>Tự phụ : luôn cho sở hửu của mình là nhất (cả về số lượng lẫn chất lượng)</P>
<P>b>Tham lam: luôn cho sở hửu của mình là chưa tốt , chưa nhiều. </P>
<P>Hai tánh này vừa mâu thuẩn nhau vừa cùng tồn tại trong mỗi chúng ta như một bản năng. từ đó ta cũng thấy đuoc phần nào đặc tinh của đao. và cung hiểu được phần nào vì sao đạo lại có thể phát triển</P>
<P>Mặt khác vì mỗi chúng có tánh tự phụ nên ta luôn cho mình là đúng ,dễ nghĩ rằng mình đang đi theo đúng chính tâm ,khi người xung quanh giải quyết khách hoặc không có lợi cho mình thì sẽ nghĩ họ tà.lúc này sẽ có hai trường hợp xãy  ra </P>
<P>1> Tánh bất quy tâm >>>>> nhiều khả năng thành người khãu xà tâm phật</P>
<P>2> Tánh quy tâm >>>>>nhiều khả năng sẽ tự cô lập bản thân ,sống nội tâm</P>
<P><FONT size=3><strong>Lưu ý : chỉ đúng với những đạo huynh đạo tỉ chỉ thấy tâm đạo.trên thực tế không ít thì nhiều chúng ta cũng đã tiếp xúc với vật đạo</strong></FONT></P>
<P>Theo đệ khi học đạo chúng ta phải học cả tâm đạo lẫn vật đạo ,tức là vừa tu tâm dưỡng tính vừa dùng tâm để cảm nhận vũ trụ rồi rút ra đạo của vũ tru. Đệ nhớ không lầm thì ngồi thiền không phải là định thần tới cảnh giới chỉ có ta với ta mà là hòa hợp bản thân với vũ trụ thành 1 thể thống nhất</P>
<P>Tất nhiên trong đệ cũng có tính tự phụ nên phần trình bày còn nhiều cố chấp >>>>>>không trình bày được cái chân đạo của bản thân minh hiểu nói chi là cái chân đạo của vũ trụ  >>>>>>> mong quý đạo huynh đạo tỉ chỉ giáo thêm.</P>
 

Guests

Guest
<P> </P>
<P>                <FONT color=#ff0000 size=3><strong><EM>    Cho hay Đạo ấy vốn không lời !<BR>                    Mệt nghỉ. đói ăn , rãnh dạo chơi.<BR>                    Chớ nói Tánh , Tâm cũng chữ nghĩa<BR>                    Phân Tâm biệt Vật ,nói khơi khơi.<BR><BR>                    Khơi khơi sao lại muốn khoe khoan?<BR>                    Muốn học  khuyên ai chớ vội vàng.<BR>                    Trước biết  lễ- nghi lời chắc thật<BR>                    Anh em giúp đỡ  viết đôi hàng      <BR>  <BR>                    Đôi hàng khuyên Dark phải thành tâm<BR>                    Chữ nghĩa ngàn năm mãi lạc lầm<BR>                    Chưa biết thì không ai bắt tội<BR>                    Biết rồi chớ nói   chuyện cao thâm !          <BR><BR>                                                     ANTIDARK</EM></strong></FONT></P>
 

dark

New member
<P> Đệ thật lòng rất bái phục các vị đạo huynh đạo tỉ có bản lĩnh xuất khẩu thành thơ như các vị  <FONT size=3><strong>bái phục, bái phục.</strong></FONT></P>
<P>Thật tình đệ chỉ là kẻ hậu sinh không thể có bản lĩnh đó.</P>
<P>Còn việc học đạo căn bản là ở tâm nói sao cũng được còn kết quả thế nào phải tuân theo <FONT size=3><strong>luật nhân quả.</strong></FONT><FONT size=2> thật ra học đạo không nhất thiết phải biết "<FONT size=4>đạo là gì</FONT> ". Room này đệ mở căn bản không phải để hỏi đạo là gì mà chỉ thăm dò xem các huynh cá tỉ hiểu chử "đạo" và "học đạo như thế nào" và thật sự các huynh các tỉ đã cho đệ những câu trả lời vô cùng chất phát. văn phong lại rất phong phú ,sắc sảo , thuyết phục.</FONT></P>
<P>Còn đệ căn bản là một con ngựa bất kham. Không bao giờ chịu đi theo con đường có nhiều người đi nhất.giải quyết theo cách nhiều người lựa chọn nhất và hay suy nghĩ ngược lại cách suy nghĩ của mọi người nhưng đích đến  đệ đạt được thì không phải chỉ có mình đệ ở đó mà có thể sẽ có cả các huynh các tỉ. từ nhỏ đệ đã suy nghĩ khác mọi người nhưng đệ vẫn sống hòa hợp được với mọi người và hiểu được mọi người.</P>
<P>Chữ đạo mỗi người đều có một cách hiểu khác nhau.điều đó làm cho cuộc sống đa dạng. nói ra mọi người cùng tham khảo củng có sao.đừng nên để tính tự phụ cản trở. ( tự phụ là cha đẻ của tính tự ái )</P>
<P>Hôm trước đệ nói tâm là đạo thì tánh cũng là đạo không phải vô tình nói vậy</P>
<P>Có một vấn đề là : khi nói đến đạo thì mọi người đều nói đến những điều tốt đẹp nên đệ cố tình nhắc nhở. Mọi người nghĩ tâm là đạo vì thấy tâm tốt đẹp. tâm là chính đạo vậy tánh là tà đạo sao? theo đệ nghĩ không hẳn là như vây. hôm trước đệ có nói đến tánh tham lam. tánh tham lam rõ ràng là không tốt nhưng tánh tham lam lại là cái gốc của tánh cầu tiến.tánh cầu tiến lai rất cần thiết đối với con người nhất là trong việc học đạo</P>
<P>Nhưng dầu sao đó cũng là những gì đệ nghĩ hoặc đệ hiểu đối với đạo là vô nghĩa bởi lẽ <FONT size=4>đạo chỉ cần ngộ không cần hiểu </FONT><FONT size=2>các huynh các tỉ bảo đệ nói khơi khơi cũng phải. </FONT></P>
<P>Đa tạ chư vị đã tham gia vào room "đạo là gì?" xin lỗ đã làm nhiều đạo huynh đạo tỉ giận</P>
<P><U>Kính bút</U> </P>
<P><strong>dark</strong></P>
 

DangVo

New member
<P>Đạo tại Tâm hay Đạo tại tánh, ít có người phân biệt được <strong>Tâm và Tánh khác nhau ở chổ nào ?<BR></strong>Qua các sách giáo lý Cao Đài,<strong><FONT color=#ff0000> muốn biết được thì Đạo là gì ?</FONT></strong> trước nhất Tâm phài hòa được cùng vũ trụ vạn vật, hiểu được phần nào nguồn máy tạo hóa, luật nhân quả. <BR>Ai có thể làm lớn cái Đạo tại Tâm thì sẽ tự hiểu 1 phần nhỏ của Đạo .</P>
<P>Đạo phân ra Âm Dương ( lưỡng nghi)<BR>Âm Dương hiệp nhất thì thành Đạo .</P>
<P>Kính<BR>ĐV</P>
 

Guests

Guest
<P><strong>   Chào</strong></P>
<P>Xưa nay chưa nghe ai nói: ĐẠO PHÂN RA ÂM DƯƠNG , chỉ nghe nói : Thái -Cực phân ra âm dương.<BR>   Bạn  xem lại câu bạn nói  ở đâu vậy?</P>
<P>                             ANTIDANGVO </P> 
 

Guests

Guest
<P> <FONT size=4>Đạo thành từ thuở mang thân!</FONT><BR>Tinh cha huyết mẹ đâu cần phải tu<BR><FONT size=4> <strong>Âm dương hiệp nhứt</strong></FONT> lu bù !<BR> Cho nên <FONT size=3><strong>Thành Đạo</strong></FONT> trí ngu chẳng đồng! <BR> Nói sao cho khỏi lòng vòng<BR>Nữ nam hiêp nhứt sao không thấy gì<BR> Nói là đạo vậy ! tìm chi?<BR> Non cao núi thăm ích gì cầu sư<BR>Thôi thì lặng lẽ vô-tư......</P>
<P>                             <FONT size=3><EM>ANTIDANGVO<BR></EM></FONT> <BR></P>
 

ThachKhe

Member
<FONT size=3> </FONT><B><FONT size=2><FONT size=3>Chào Dark cùng quý huynh tỷ & các bạn !</FONT></B>
<P>Mình thấy bạn Dark </FONT><FONT face=Arial size=2>đặt vấn đề rất hay, các bạn có lúc n</FONT><FONT size=2>ào nghĩ </FONT><FONT face=Arial size=2>đến việc : Người tín đồ chúng ta (đặc biệt lớp trẻ) thường gặp khó khăn với những câu hỏi đơn giản. Khi t</FONT><FONT size=2>ìm hiểu </FONT><FONT face=Arial size=2>đạo th</FONT><FONT size=2>ì mọi người </FONT><FONT face=Arial size=2>đều thích t</FONT><FONT size=2>ìm hiểu sâu xa, bí ẩn mà không </FONT><FONT face=Arial size=2>để ý đến những cái cơ bản. Đạo Cao Đ</FONT><FONT size=2>ài chúng ta lại bao gồm cả phần Vô Vi & Phổ </FONT><FONT face=Arial size=2>Độ - Phổ Độ thế n</FONT><FONT size=2>ào nếu chúng ta không vững kiến thức, không làm chủ </FONT><FONT face=Arial size=2>được những ngôn ngữ của Đại Đạo? M</FONT><FONT size=2>ình giả sử : Nếu bạn </FONT><FONT face=Arial size=2>đang nói chuyện với một người ngoại đạo, v</FONT><FONT size=2>à người </FONT><FONT face=Arial size=2>đó đặt câu hỏi : "Đạo l</FONT><FONT size=2>à gì?" thì liệu trong chúng ta có </FONT><FONT face=Arial size=2>được bao nhi</FONT><FONT size=2>êu bạn trả lời một cách trọn vẹn và thuyết phục.</P>
<P>Trở lại với vấn </FONT><FONT face=Arial size=2>đề : "Đạo l</FONT><FONT size=2>à gì?" của Dark  - mình thấy Dark phân tích rất cụ thể khi nói rằng </FONT><FONT face=Arial size=2>Đạo gồm: "Chánh Đạo & </FONT><FONT size=2>Tà </FONT><FONT face=Arial size=2>Đạo ; Tâm Đạo & Vật Đạo...". Vâng! D</FONT><FONT size=2>ù biết rằng hễ </FONT><FONT face=Arial size=2>đ</FONT><FONT size=2>ã là một người tu thì: không chấp trước chấp sau, không chất tốt chấp xấu, không phân biệt thị phi. Nhưng những lời của Dark cũng cần thiết cho chúng ta trên hành trình tu học. Vì </FONT><FONT face=Arial size=2>đ</FONT><FONT size=2>ã </FONT><FONT face=Arial size=2>đánh thức được những thiếu xót cơ bản trong ít nhiều chúng ta .</P></FONT><B><FONT size=2>
<P>Chúc quý huynh tỷ và các bạn vui vẻ !</P></B></FONT>
 

vongmotanhsao

New member
<P align=center><FONT color=#9900ff> <strong><FONT size=5>Đạo Không Thể Giải Bày</FONT></strong></FONT></P>
<P align=center><FONT color=#9900ff><FONT size=4>Đạo mầu vô ảnh, vô hình<BR>Vô thinh, vô xú, khó minh giải bày<BR>Ngày xưa Lão Tử bậc thầy<BR>             Mượn " Vòng Điểm Chấm" cượng bày Lý Chơn<BR>Bạn đừng phân giải thiệt hơn<BR>     Làm sao phân được "Nguồn cơn Đạo Mầu"<BR>Dẫu dùng nước biển năm châu<BR>Đem ra mà vẻ cũng đâu tỏ tường!?<BR>Đạo cao siêu - Quý lạ thường !<BR>Nên chi phàm trí khó tường tận thay!<BR>Càng "<strong><FONT color=#9933ff>dụng Trí xét</FONT></strong>" - Càng sai<BR>Chơn Tâm thanh tịnh vui say Đạo mầu.<BR></FONT><FONT size=3><EM>  </EM><EM> </EM></FONT></FONT></P>
 

nhattrung

New member
 
<br /><p>Không biết kêu tên bạn như vậy có đúng không nữa. </p>
<br /><p>Cảm ơn bạn đã tạo ra 1 room mới, có ý nghĩa cho tất cả chúng ta cùng hỏi hỏi, thế nhưng, xin được mạo muội góp ý đôi điều cùng bạn. Nếu có điều gì không phải, xin lượng thứ bỏ qua, đúng thì chúng ta cũng...</p>
<br /><p>Xin được hỏi: Bạn có phải là 1 tín đồ Cao Đài giáo không?</p>
<br /><p>Nếu đúng thì chúng ta cùng đọc sách và học đạo nha bạn?!!</p>
<br /><p>Cổ nhân có nói: Đa thư loạn tâm.</p>
<br /><p>Hình như bạn chỉ mới biết " Thái Cực sinh Lưỡng Nghi", "Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng" v.v...nhưng có thể bạn chưa đọc đoạn này:</p>
<br /><p>"... Khí Hư vô sanh có một Thầy. Còn mấy đấng Thầy kể đó ai sanh... Ấy là Đạo. Các con nên biết.</p>
<br /><p>Nếu không có Thầy thì không có chi trong Càn Khôn thế giới này, mà nếu không có Hư vô chi khí thì không có Thầy"</p>
<br /><p>Ngọc hoàng Thượng Đế viết Cao Đài Tiên Ông đại bồ tát Ma Ha Tát giáo đạo nam phương. </p>
<br /><p>Jeudi 22 Juillet 1926 (13-6 Bính dần) (Thứ năm, ngày 22 tháng 7 năm 1926)</p>
<br /><p>Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, Quyển thứ nhất, Tr.35; TNHT, PCT, TL Hội Thánh Truyền Giáo Cao Đài tái bản 1995.</p>
<br /><p>Chia sẻ cùng bạn.</p>
<br /><p>Rất mong được góp ỵ</p>
<br /><p>Nhattrung.</p>
 

Facebook Comment

Top