<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w
unctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w
ontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Như Lai rọi điển quang qua các môn đồ Đại Đạo phần đông chưa có một tinh thần tự lực, chưa tự cảm nhận rằng nơi mình có đủ đầy quyền năng tiềm ẩn bên trong.
Các (….) hãy quan niệm Thiêng Liêng như là những bậc hướng dẫn trong một giai đoạn nào đó, để rồi các (….) tiếp tục tự tiến lên bằng một niềm tin nơi trí tuệ của chính mình. Hãy hướng về cái nội lực nơi mình và hãy sống từng giờ phút với nội lực ấy. Chớ nên đánh mất hay quên lãng nó. Nếu cứ mãi vọng ngoại tha lực tức nhiên các (….) sau khi tiến hóa đến một mức điểm nào đó sẽ bị tắt ngẽn và dừng lại.
Từ giờ phút này đứng trước một đạo sự nào khó khăn hãy dùng TRÍ HUỆ suy nghĩ cho chín chắn rồi thi hành chớ nên chờ đợi lời dạy của Thiêng Liêng. Tại sao như vậy?
Vì khi một Đấng Thiêng Liêng nào dạy các môn đồ thực hành một điều gì, phần công quả thuộc về Đấng Thiêng Liêng đó, môn đồ nào hưởng được trọn vẹn. Vì vậy các môn đồ hãy tự đi tìm đạo sự mà làm, bất kỳ công việc nào đem lại lợi ích cho chúng sanh đều là nhân danh Đấng Tối Cao mà làm cả.
Chuyển kế tiếp Như Lai khai thị một đề tài để tá trợ môn đồ trên bước đường công phu công quả.
Các môn đồ biết rằng khiếu quan tối trọng của con người là Ấn Đường. Đó là nhãn tạng chánh pháp. Tất cả quyền năng đều tập trung nơi đó. ở người chơn tu thiền định theo chánh pháp nhãn tạng, nội lực hàng ngày đều quy tụ nơi đó để điều hành sự sống của toàn thân thể. Tức nhiên đó là nơi ngự trị của Chủ Nhơn ông màu nhiệm. Vì thế đó sự phản chiếu vào khiếu quang này rất quang trọng trong các pháp môn thiền định chơn chánh.
Nơi các bức tượng tạc hình Như Lai tọa ngự nơi các Thiền Môn đều có một chấm nơi ấn đường. Đó là một dấu hiệu quan trọng biểu tượng sự khai mở con mắt thứ ba hay là con mắt của chánh pháp.
Hỡi các môn đồ Đại Đạo!
Đối với một người lúc sinh tiền tu hành thiền định thì nội lực tâm linh hội tụ nơi quang khiếu này. Nếu công phu tinh tấn, tâm linh sẽ vô cùng tự tại, đến khi thoát xác cũng được nhẹ nhàng phi thăng. Nhưng đối với một người dẫu trường chay nhưng thiếu thiền định, nội lực tứ tán trong cơ thể, không hội tụ lại được, đến khi hấp hối khó thể thoát xác. Đứng trước trường hợp như vậy, các môn đồ cần hộ niệm tập trung tư tưởng trì niệm một đấng Thiêng Liêng cao trọng. Sức mạnh tư tưởng được phóng tới ấn đường của người hấp hối ( hãy chăm chú nhìn vào ấn đường kẻ ấy). Nhờ vậy nội lực của kẻ hấp hối dần hội tụ lại nơi khiếu quang này và chơn hồn sẽ thoát xác dễ dàng. Đó là phương pháp mà Như Lai chỉ dạy. Cần tiếp thu để lo công phu, công quả
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
Thọ lịnh Tôn Sư báo hỷ đàn
A nan, Ca diếp chuyển tin sang
Từ tâm nghinh tiếp từ bi giáng
Giáo hóa nhơn sanh dụng bút vàng
Nhị Bồ Tát đắc lịnh báo tin, xuất ngoại thăng
Thi
Thích môn chiếu rạng mấy ngàn năm
Ca tụng năm châu lý pháp tầm
Như khứ tới lui tâm tự tại
Lai đàn khai mở khiếu quang năng
Hạ trung thượng phẩm đồng thu hấp
Thế khổ thoát nhanh cảnh đọa trầm
Giáo hóa thiền sinh hành pháp chánh
Đạo mầu vi diệu lắm cao thâm.
Thích Ca Như Lai, Đại Tôn Sư lâm đàn giáo hóa…
( ………………………………………….)A nan, Ca diếp chuyển tin sang
Từ tâm nghinh tiếp từ bi giáng
Giáo hóa nhơn sanh dụng bút vàng
Nhị Bồ Tát đắc lịnh báo tin, xuất ngoại thăng

Thi
Thích môn chiếu rạng mấy ngàn năm
Ca tụng năm châu lý pháp tầm
Như khứ tới lui tâm tự tại
Lai đàn khai mở khiếu quang năng
Hạ trung thượng phẩm đồng thu hấp
Thế khổ thoát nhanh cảnh đọa trầm
Giáo hóa thiền sinh hành pháp chánh
Đạo mầu vi diệu lắm cao thâm.
Thích Ca Như Lai, Đại Tôn Sư lâm đàn giáo hóa…
Như Lai rọi điển quang qua các môn đồ Đại Đạo phần đông chưa có một tinh thần tự lực, chưa tự cảm nhận rằng nơi mình có đủ đầy quyền năng tiềm ẩn bên trong.
Các (….) hãy quan niệm Thiêng Liêng như là những bậc hướng dẫn trong một giai đoạn nào đó, để rồi các (….) tiếp tục tự tiến lên bằng một niềm tin nơi trí tuệ của chính mình. Hãy hướng về cái nội lực nơi mình và hãy sống từng giờ phút với nội lực ấy. Chớ nên đánh mất hay quên lãng nó. Nếu cứ mãi vọng ngoại tha lực tức nhiên các (….) sau khi tiến hóa đến một mức điểm nào đó sẽ bị tắt ngẽn và dừng lại.
Từ giờ phút này đứng trước một đạo sự nào khó khăn hãy dùng TRÍ HUỆ suy nghĩ cho chín chắn rồi thi hành chớ nên chờ đợi lời dạy của Thiêng Liêng. Tại sao như vậy?
Vì khi một Đấng Thiêng Liêng nào dạy các môn đồ thực hành một điều gì, phần công quả thuộc về Đấng Thiêng Liêng đó, môn đồ nào hưởng được trọn vẹn. Vì vậy các môn đồ hãy tự đi tìm đạo sự mà làm, bất kỳ công việc nào đem lại lợi ích cho chúng sanh đều là nhân danh Đấng Tối Cao mà làm cả.
Chuyển kế tiếp Như Lai khai thị một đề tài để tá trợ môn đồ trên bước đường công phu công quả.
Các môn đồ biết rằng khiếu quan tối trọng của con người là Ấn Đường. Đó là nhãn tạng chánh pháp. Tất cả quyền năng đều tập trung nơi đó. ở người chơn tu thiền định theo chánh pháp nhãn tạng, nội lực hàng ngày đều quy tụ nơi đó để điều hành sự sống của toàn thân thể. Tức nhiên đó là nơi ngự trị của Chủ Nhơn ông màu nhiệm. Vì thế đó sự phản chiếu vào khiếu quang này rất quang trọng trong các pháp môn thiền định chơn chánh.
Nơi các bức tượng tạc hình Như Lai tọa ngự nơi các Thiền Môn đều có một chấm nơi ấn đường. Đó là một dấu hiệu quan trọng biểu tượng sự khai mở con mắt thứ ba hay là con mắt của chánh pháp.
Hỡi các môn đồ Đại Đạo!
Đối với một người lúc sinh tiền tu hành thiền định thì nội lực tâm linh hội tụ nơi quang khiếu này. Nếu công phu tinh tấn, tâm linh sẽ vô cùng tự tại, đến khi thoát xác cũng được nhẹ nhàng phi thăng. Nhưng đối với một người dẫu trường chay nhưng thiếu thiền định, nội lực tứ tán trong cơ thể, không hội tụ lại được, đến khi hấp hối khó thể thoát xác. Đứng trước trường hợp như vậy, các môn đồ cần hộ niệm tập trung tư tưởng trì niệm một đấng Thiêng Liêng cao trọng. Sức mạnh tư tưởng được phóng tới ấn đường của người hấp hối ( hãy chăm chú nhìn vào ấn đường kẻ ấy). Nhờ vậy nội lực của kẻ hấp hối dần hội tụ lại nơi khiếu quang này và chơn hồn sẽ thoát xác dễ dàng. Đó là phương pháp mà Như Lai chỉ dạy. Cần tiếp thu để lo công phu, công quả
Thi
Rời bỏ vương cung trải mấy thu
Đi tìm chơn lý cõi xa mù
Mền sương nào quảng lòng bi nguyện
Gối tuyết chẳng sờn cuộc viễn du
Khổ hạnh những mong tròn đạo quả
Trung dung vẹt phá rốt mờ lu
Khêu đèn trí tuệ dìu sanh chúng
Giáo lý soi bừng cảnh thế phù
Vậy các môn đồ cần trích đoạn văn của Như Lai để phổ biến. Đó là một công quả khó thể nghĩ bàn.Rời bỏ vương cung trải mấy thu
Đi tìm chơn lý cõi xa mù
Mền sương nào quảng lòng bi nguyện
Gối tuyết chẳng sờn cuộc viễn du
Khổ hạnh những mong tròn đạo quả
Trung dung vẹt phá rốt mờ lu
Khêu đèn trí tuệ dìu sanh chúng
Giáo lý soi bừng cảnh thế phù
Ngâm
Đôi lời giáo hóa đêm thanh
Giúp đời tu học thiền hành pháp môn
Phổ truyền lời dạy ban ơn
Như Lai từ giã phục hườn phẩm ngôi
Thăng
Đôi lời giáo hóa đêm thanh
Giúp đời tu học thiền hành pháp môn
Phổ truyền lời dạy ban ơn
Như Lai từ giã phục hườn phẩm ngôi
Thăng
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
Sửa lần cuối: