Đức Tổng Lý Trần Hưng Đạo (20-8 <?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-comffice:smarttags" /><st1:State w:st="on"><st1lace w:st="on">AL</st1lace></st1:State>)
Mấy hôm nay người dân việt tổ chức ngày giỗ lần thứ 710 Đức Thánh Trần Hưng Đạo! ngày 20-8 âm lịch!
Đức Tổng Lý Trần Hưng Đạo lúc sinh tiền có công rất lớn trong việc chống ngoại xâm – bảo vệ bờ cỏi! Ngài đã 3 lần đánh đuổi quân Nguyên Mông, một đạo quân có thể nói là hùng mạnh nhất bấy giờ! Trận đánh nổi tiếng của ông (chống quân Nguyên lần 3) vào năm 1928 diễn ra trên sông Bạch Đằng!
“Hơn 700 năm sau vào tháng 2 năm 1984 Hoàng-Gia Anh-Quốc, tức Viện Khoa-Học Hoàng Gia (Royal Society) đã triệu tập một phiên họp gồm 478 nhà khoa-học về lịch-sử quân-sự của các nước, phần đông cũng là các nhà quân-sự có vai vế của thế-kỷ để bầu ra 10 vị tướng soái kiệt xuất nhất trong lịch-sử nhân loại, qua các thời đại : Thượng cổ, Trung cổ, cận và hiện đại. Mục đích là để chuẩn bị cho việc xuất bản cuốn Bách Khoa Toàn Thư.
Sau khi liệt-kê 98 vị thống soái tài ba nhất cuả các nước trên thế-giới, đại hội đã bầu ra 10 vị: Thời Thượng Cổ 3 vị, cận đại 4 vị và hiện đại 2 vị.
Đa số các vị thống-soái chỉ được 70% số phiếu bầu. Riêng thời Trung-Cổ, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là vị tướng soái duy-nhất được chọn với tuyệt đại đa số phiếu 100%. Điểm đáng chú ý là trong số phiếu còn ghi rõ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là người đã đánh thắng kẻ thù mạnh nhất thế-giới là quân Nguyên Mông.” (theo sách Vẻ Vang Dân Việt, tập III và Encyclopedia Britannia).
<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-comfficeffice" /><o></o>
và Trong Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Đức Tổng Lý Trần Hưng Đạo đã nhiều lần giáng cơ dạy Đạo tại Trung Hưng Bửu Tòa, Minh Lý Thánh Hội …
ĐEM ĐẠO VÀO ĐỜI<o></o>
Thi:<O> <o></o>
</O>TRẦN ai khó nhiễm ánh Mâu Ni,<o></o>
HƯNG thạnh suy vong có lạ gì,<o></o>
ĐẠO nghiệp là hồn Xuân hướng đạo,<o></o>
Cõi đời đến tạm, tạm rồi đi.
<o></o>
TRẦN HƯNG ĐẠO, Bản Thánh chào chư Thiên ân hướng đạo, chào chư hiền nam nữ trung đàn.<o></o>
Mùa Xuân Mậu Thân, một mùa Xuân hỗn loạn của người đời và cũng một mùa Xuân trùng hưng cơ Đạo. Bản Thánh đến trần gian với chư hiền trong giờ nầy để đem tấc lòng của anh linh Tổ quốc còn lưu lại trên dãy non sông để cùng chư hiền tìm giải pháp phổ độ kỳ ba mà Thượng Đế đã nẩy trao sứ mạng. <st1lace w:st="on">Chư</st1lace> hiền đệ, hiền muội hãy an tọa.
<o></o>
Bản Thánh từ lâu phụng thừa Thiên lệnh, đã đem giềng mối đạo lý phổ truyền trong thời gian bốn mươi hai năm khai Đạo, chỉ mong rằng dân tộc ta, nước nhà ta lĩnh hội được đạo lý để thoát vòng trầm luân đọa lạc trong thời kỳ Hạ Nguơn mạt kiếp tái tạo dinh hoàn.<o></o>
Trước cảnh trạng chia đôi của tâm hồn đời đạo, Bản Thánh có đôi lời tâm huyết gởi gấm đến chư hiền nơi đây và tất cả.
<o></o>
Hỡi chư hiền! Đời càng hỗn loạn, Đạo càng phải trị. Đời toan tách rời Đạo, Đạo bắt buộc phải đi vào đời. Đời đã xa Đạo, Đạo phải tha thiết kêu gọi người đời. Ngọn đuốc thiêng không bao giờ đốt lên khi trời quang đãng, mà chính phải dùng trong đêm tối âm u.
<o></o>
<st1lace w:st="on">Chư</st1lace> hiền nên nhớ rằng: Đêm tối sẽ càng thêm tối, khi không có hay quá xa ngọn đèn.<o></o>
Giờ phút nầy chư hiền có biết chăng? Bổn phận vi nhơn cũng như người hướng đạo, chư hiền hãy phục vụ cho nhân sinh, Đạo sẽ phục vụ cho chư hiền. Sự thăng trầm bỉ thới đối với người hướng đạo chẳng có gì đáng quan trọng, mà quan trọng nhứt là không nắm được thời gian để ghi vào lịch sử của một truyền thống tiền nhân. Đấng Chí Tôn không bảo chư hiền phải kính yêu Ngài, mà muốn cho chư hiền phải kính yêu vạn loại. Tinh thần ấy sẽ đem lại điều mà dân tộc đang ước mong, đang hy vọng trong cảnh trần tù chưa lối thoát.
<o></o>
“Thiên thời, địa lợi, nhơn hòa” - thu phục nhân tâm là một điều khó, mà khó hơn hết là lòng người không giữ mãi được vẹn toàn. Sự chiến thắng cao nhứt trên đời không phải là chiến thắng được tha nhân, mà phải chiến thắng bản tâm để ung đúc tinh thần trên sức vạn năng thiên lý, mới mong giải thoát được nghiệp quả trầm luân.
<o></o>
Vạn sự trên thế gian đều ở trong luật định: hết ngày đến đêm, qua đêm lại ngày, hết Đông sang Xuân, mãn Xuân, Hè đến. Dù muốn dù không, cũng phải đặt gót chân trên đường thiên luân của định luật. Chỉ có Đạo-lý, Đạo-lý sẽ đưa người đến chỗ sáng suốt, tìm hiểu cơ biến dịch đất trời, sẽ hòa hợp với lý thiên nhiên ngõ hầu giải thoát thân tâm để phổ độ nhân sinh trong vòng mê muội.
<o></o>
Bản Thánh rất tiếc anh linh tổ quốc, truyền thống dân tộc, biết bao nhiêu hàng trí thức, trong thời kỳ nầy, cơ hội nầy, lại không ý thức để hợp đồng mở lối đem đường cho sinh linh thoát nạn!
<o></o>
Ôi! Nhìn lại khắp nước non, bao nhiêu dòng máu đổ, dễ ai tìm được dòng máu như dòng máu của Jésus. Người tu hành khổ hạnh trong các Tôn giáo tìm ra chăng sự khổ của Thích-Ca Mâu-Ni cứu thế? Nếu không, đời ô trược sẽ vẫn còn ô trược, biết kêu gọi ai chừ là Thánh-Đức Nguyên- Nhân?<o></o>
<st1lace w:st="on">Chư</st1lace> hiền hãy ghi nhận những khúc quanh của thế sự để kiểm điểm lại sứ mệnh thiêng liêng và chung tay góp sức cùng nhau trên con đường thế Thiên hành hóa.
<o></o>
Mỗi khi chư hiền thấy một cuộc phong ba vừa yên lặng, người bị đắm cũng sợ sệt, mà chưa bị đắm cũng sợ sệt hãi hùng. <st1lace w:st="on">Chư</st1lace> hiền chỉ phải vững vàng lèo lái trên con thuyền Đạo để đưa khách sang khỏi sông mê bể khổ. Đó là những cơ hội hành đạo lập công của người hướng đạo.
<o></o>
Bản Thánh có lời nầy, chư hiền hãy nhớ và chuyển giao phổ truyền cho tất cả: Trời rộng bao la, Đại Đạo vô cùng, nhưng đó là căn phòng đóng kín, bao nhiêu huyền bí thiêng liêng nhiệm mầu siêu việt, nhưng chìa khóa mở, Đức Chí Tôn đã đặt trong chỗ cao nhứt của mỗi người. Hãy tìm lấy và mở lấy. Hỡi chư hiền!
<o></o>
Thi:<o></o>
Xuân cảnh dù cho có thế nao,<o></o>
Xuân tâm riêng ở chí anh hào,<o></o>
Xuân tâm bền vững như Xuân Đạo,<o></o>
Cái thú muôn năm chẳng nhạt màu.
<o></o>
Bản Thánh chúc chư hiền được hạnh hưởng Xuân tâm, để đem Xuân Đạo hòa cùng nhân sinh cho bớt nỗi điêu linh thống khổ. Rồi đây chư hiền sẽ tiếp tục nhiệm vụ, tiếp tục sứ mệnh thiêng liêng. Cuộc sinh, trưởng, thâu, tàn tất nhiên phải có. Người hướng đạo, người tu hành cũng cùng trong lẽ ấy, nhưng có khác hơn là sinh hữu căn, tàn hữu vị, mới gọi thực người trên thế gian và tiểu linh quang nơi thượng giới…
Mấy hôm nay người dân việt tổ chức ngày giỗ lần thứ 710 Đức Thánh Trần Hưng Đạo! ngày 20-8 âm lịch!
Đức Tổng Lý Trần Hưng Đạo lúc sinh tiền có công rất lớn trong việc chống ngoại xâm – bảo vệ bờ cỏi! Ngài đã 3 lần đánh đuổi quân Nguyên Mông, một đạo quân có thể nói là hùng mạnh nhất bấy giờ! Trận đánh nổi tiếng của ông (chống quân Nguyên lần 3) vào năm 1928 diễn ra trên sông Bạch Đằng!
“Hơn 700 năm sau vào tháng 2 năm 1984 Hoàng-Gia Anh-Quốc, tức Viện Khoa-Học Hoàng Gia (Royal Society) đã triệu tập một phiên họp gồm 478 nhà khoa-học về lịch-sử quân-sự của các nước, phần đông cũng là các nhà quân-sự có vai vế của thế-kỷ để bầu ra 10 vị tướng soái kiệt xuất nhất trong lịch-sử nhân loại, qua các thời đại : Thượng cổ, Trung cổ, cận và hiện đại. Mục đích là để chuẩn bị cho việc xuất bản cuốn Bách Khoa Toàn Thư.
Sau khi liệt-kê 98 vị thống soái tài ba nhất cuả các nước trên thế-giới, đại hội đã bầu ra 10 vị: Thời Thượng Cổ 3 vị, cận đại 4 vị và hiện đại 2 vị.
Đa số các vị thống-soái chỉ được 70% số phiếu bầu. Riêng thời Trung-Cổ, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là vị tướng soái duy-nhất được chọn với tuyệt đại đa số phiếu 100%. Điểm đáng chú ý là trong số phiếu còn ghi rõ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là người đã đánh thắng kẻ thù mạnh nhất thế-giới là quân Nguyên Mông.” (theo sách Vẻ Vang Dân Việt, tập III và Encyclopedia Britannia).
<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-comfficeffice" /><o></o>
và Trong Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Đức Tổng Lý Trần Hưng Đạo đã nhiều lần giáng cơ dạy Đạo tại Trung Hưng Bửu Tòa, Minh Lý Thánh Hội …
ĐEM ĐẠO VÀO ĐỜI<o></o>
Minh Lý Thánh Hội, mùng 9 tháng Giêng Mậu Thân (7-2-1968)<O> </O><o></o>
<o></o>
Thi:<O> <o></o>
</O>TRẦN ai khó nhiễm ánh Mâu Ni,<o></o>
HƯNG thạnh suy vong có lạ gì,<o></o>
ĐẠO nghiệp là hồn Xuân hướng đạo,<o></o>
Cõi đời đến tạm, tạm rồi đi.
<o></o>
TRẦN HƯNG ĐẠO, Bản Thánh chào chư Thiên ân hướng đạo, chào chư hiền nam nữ trung đàn.<o></o>
Mùa Xuân Mậu Thân, một mùa Xuân hỗn loạn của người đời và cũng một mùa Xuân trùng hưng cơ Đạo. Bản Thánh đến trần gian với chư hiền trong giờ nầy để đem tấc lòng của anh linh Tổ quốc còn lưu lại trên dãy non sông để cùng chư hiền tìm giải pháp phổ độ kỳ ba mà Thượng Đế đã nẩy trao sứ mạng. <st1lace w:st="on">Chư</st1lace> hiền đệ, hiền muội hãy an tọa.
<o></o>
Bản Thánh từ lâu phụng thừa Thiên lệnh, đã đem giềng mối đạo lý phổ truyền trong thời gian bốn mươi hai năm khai Đạo, chỉ mong rằng dân tộc ta, nước nhà ta lĩnh hội được đạo lý để thoát vòng trầm luân đọa lạc trong thời kỳ Hạ Nguơn mạt kiếp tái tạo dinh hoàn.<o></o>
Trước cảnh trạng chia đôi của tâm hồn đời đạo, Bản Thánh có đôi lời tâm huyết gởi gấm đến chư hiền nơi đây và tất cả.
<o></o>
Hỡi chư hiền! Đời càng hỗn loạn, Đạo càng phải trị. Đời toan tách rời Đạo, Đạo bắt buộc phải đi vào đời. Đời đã xa Đạo, Đạo phải tha thiết kêu gọi người đời. Ngọn đuốc thiêng không bao giờ đốt lên khi trời quang đãng, mà chính phải dùng trong đêm tối âm u.
<o></o>
<st1lace w:st="on">Chư</st1lace> hiền nên nhớ rằng: Đêm tối sẽ càng thêm tối, khi không có hay quá xa ngọn đèn.<o></o>
Giờ phút nầy chư hiền có biết chăng? Bổn phận vi nhơn cũng như người hướng đạo, chư hiền hãy phục vụ cho nhân sinh, Đạo sẽ phục vụ cho chư hiền. Sự thăng trầm bỉ thới đối với người hướng đạo chẳng có gì đáng quan trọng, mà quan trọng nhứt là không nắm được thời gian để ghi vào lịch sử của một truyền thống tiền nhân. Đấng Chí Tôn không bảo chư hiền phải kính yêu Ngài, mà muốn cho chư hiền phải kính yêu vạn loại. Tinh thần ấy sẽ đem lại điều mà dân tộc đang ước mong, đang hy vọng trong cảnh trần tù chưa lối thoát.
<o></o>
“Thiên thời, địa lợi, nhơn hòa” - thu phục nhân tâm là một điều khó, mà khó hơn hết là lòng người không giữ mãi được vẹn toàn. Sự chiến thắng cao nhứt trên đời không phải là chiến thắng được tha nhân, mà phải chiến thắng bản tâm để ung đúc tinh thần trên sức vạn năng thiên lý, mới mong giải thoát được nghiệp quả trầm luân.
<o></o>
Vạn sự trên thế gian đều ở trong luật định: hết ngày đến đêm, qua đêm lại ngày, hết Đông sang Xuân, mãn Xuân, Hè đến. Dù muốn dù không, cũng phải đặt gót chân trên đường thiên luân của định luật. Chỉ có Đạo-lý, Đạo-lý sẽ đưa người đến chỗ sáng suốt, tìm hiểu cơ biến dịch đất trời, sẽ hòa hợp với lý thiên nhiên ngõ hầu giải thoát thân tâm để phổ độ nhân sinh trong vòng mê muội.
<o></o>
Bản Thánh rất tiếc anh linh tổ quốc, truyền thống dân tộc, biết bao nhiêu hàng trí thức, trong thời kỳ nầy, cơ hội nầy, lại không ý thức để hợp đồng mở lối đem đường cho sinh linh thoát nạn!
<o></o>
Ôi! Nhìn lại khắp nước non, bao nhiêu dòng máu đổ, dễ ai tìm được dòng máu như dòng máu của Jésus. Người tu hành khổ hạnh trong các Tôn giáo tìm ra chăng sự khổ của Thích-Ca Mâu-Ni cứu thế? Nếu không, đời ô trược sẽ vẫn còn ô trược, biết kêu gọi ai chừ là Thánh-Đức Nguyên- Nhân?<o></o>
<st1lace w:st="on">Chư</st1lace> hiền hãy ghi nhận những khúc quanh của thế sự để kiểm điểm lại sứ mệnh thiêng liêng và chung tay góp sức cùng nhau trên con đường thế Thiên hành hóa.
<o></o>
Mỗi khi chư hiền thấy một cuộc phong ba vừa yên lặng, người bị đắm cũng sợ sệt, mà chưa bị đắm cũng sợ sệt hãi hùng. <st1lace w:st="on">Chư</st1lace> hiền chỉ phải vững vàng lèo lái trên con thuyền Đạo để đưa khách sang khỏi sông mê bể khổ. Đó là những cơ hội hành đạo lập công của người hướng đạo.
<o></o>
Bản Thánh có lời nầy, chư hiền hãy nhớ và chuyển giao phổ truyền cho tất cả: Trời rộng bao la, Đại Đạo vô cùng, nhưng đó là căn phòng đóng kín, bao nhiêu huyền bí thiêng liêng nhiệm mầu siêu việt, nhưng chìa khóa mở, Đức Chí Tôn đã đặt trong chỗ cao nhứt của mỗi người. Hãy tìm lấy và mở lấy. Hỡi chư hiền!
<o></o>
Thi:<o></o>
Xuân cảnh dù cho có thế nao,<o></o>
Xuân tâm riêng ở chí anh hào,<o></o>
Xuân tâm bền vững như Xuân Đạo,<o></o>
Cái thú muôn năm chẳng nhạt màu.
<o></o>
Bản Thánh chúc chư hiền được hạnh hưởng Xuân tâm, để đem Xuân Đạo hòa cùng nhân sinh cho bớt nỗi điêu linh thống khổ. Rồi đây chư hiền sẽ tiếp tục nhiệm vụ, tiếp tục sứ mệnh thiêng liêng. Cuộc sinh, trưởng, thâu, tàn tất nhiên phải có. Người hướng đạo, người tu hành cũng cùng trong lẽ ấy, nhưng có khác hơn là sinh hữu căn, tàn hữu vị, mới gọi thực người trên thế gian và tiểu linh quang nơi thượng giới…