Gương Hướng Đạo của Ngài Liễu Tâm Chơn Nhơn
Ngài Liễu Tâm Chơn Nhơn Huỳnh Ngọc Trác sinh năm Mậu Tuất (1898) tại làng An Tráng, Phủ Thăng Bình, Quảng Nam, nay là xã Bình Sơn – Huyện Hiệp Đức, Quảng Nam. Tổ của Ngài vốn là người Minh Hương sang lập nghiệp ở đây đã 7 đời. Thân phụ Ngài là Huỳnh Quang Ý, thân mẫu là cụ Phan Thị Niệm. Ngài chỉ có 2 người em gái là Huỳnh Thị Hải và Huỳnh Thị Giai.
Lúc nhỏ Ngài tên là Huỳnh Quang Tứ, khi đi học thầy giáo Nguyễn Khoảnh đặt tên cho Ngài là Huỳnh Ngọc Trác, biệt hiệu là Lang Tuyền. Khi thọ giáo Minh Sư với đạo sư Võ Xuân Kỉnh ( Thầy Chín Phú Bông) Ngài có Pháp Danh là Huỳnh Kim Cốc.
<?XML:NAMESPACE PREFIX = O /><O
></O
>
Bản chất Ngài nhân từ đức độ, khoan dung, tính tình hiền hòa, khiêm nhượng và cởi mở lại rất hiếu học.
Năm 24 tuổi(1921, dù đã phát nguyện tu chứng Minh Sư độc than hành Đạo, Nhưng Ngài không dám cải lệnh song thân vò mang tội bất hiếu (bởi Ngài là con trai độc nhất), nên Ngài Ngài phải lập gia đình với bà Trần Chơn Bảo, một thiếu nữ đức hạnh ở cùng làng do song thân lựa chọn. Song đêm tân hôn hai người đốt đèn hàn huyên đạo sự, nói chuyện tu hành và đọc kinh cho nghe đến nỗi ông cụ than sinh phải nhắc nhở. Trong 3 đêm, Ngài dạy cho bà học thuộc một cuốn Kinh Minh Sư. Từ đó đến suốt cuộc đời, ông bà vẫn đối đãi nhau như khách quý và không lâu sau bà cũng theo chồng quy y tại chùa Tam Giáo. Bà Trần Chơn Bảo sau này cũng quy hiệp Cao Đài và liễu đạo tại Tam Kỳ và tháng 5 – Kỷ Dậu (1969) ở tuổi 76 với phẩm vị Hành Thiện
Ngài nghỉ học từ khi cưới vợ và cũng từ đấy nguyện hiến dâng cuộc đời cho đạo pháp và luôn nghiên cứu Kinh sách cả cựu học lẫn tân học cùng lo việc tu hành. Ngài rất uyên thâm nho học, lại biết tiếp thu tư tưởng Tây Phương. Ngài dạy rất nhiểu học trò, nên thường gọi là Thầy Giáo Hai. Bổn đạo quy y chùa ngày càng đông nên Ngài bị mật thám Pháp bắt giam ở tỉnh lộ 10 ngày khoản đầu năm 1931.Chính trong thời gian ngắn ngủi này, phụ thân Ngài ở nhà phát bệnh và từ trần Ngài không được thấy mặt để chịu tang.
Sau đó được về, Ngài cử tang xong, xin mẹ hiến cúng toàn bộ cơ sở nhà ruộng vườn cho chùa Tam Giáo của Ngài Trần Nuyên Chất ở cùng làng. Nhà Ngài trở thành trường học của chùa, Ngài thường giao du thân thiết với các nhà nho ở Huế như: cụ Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng….và luôn mở rộng kiến văn bằng kinh điển sách báo.
<O
></O
>
Năm 1938 Ngài Quy hiệp Cao Đài và trở thành Hướng Đạo cốt cán của Hội Thánh Cao Đài Miền Trung. Ngài thay mặt hội thánh đi hành đạo khắp các nơi không nề khó khăn nguy hiểm. Cuối cùng, Ngài thọ tai nạn ở Quảng Ngãi năm 1945
ĐẠO NGHIỆP
Chùa Tam Giáo của Ngài Trần – Huỳnh gồm 3 cơ sở lớn
- Tam Giáo điện: nơi tín ngưỡi của môn đồ Minh Sư
- Văn Chỉ: nơi thờ Đức Khổng Tử và là trường “Thánh Kinh Học Đường” dành cho thanh thiếu niên học
- Trường đào tạo mầm non (nhà Ngài Huỳnh) trong Đạo dưới sự hướng dẫn của Ngài về mọi mặt
Tại đây có cả một thư viện được kể là đồ sộ nhất ở vùng trung du này, có đủ các loại kinh điển, sách báo chữ nho, chữ quốc ngữ được thu nhập qua ngã Hội An và Đà Nẵng từ Trung Quốc và Nhật Bản, để nghiên cứu học hỏi trên tinh thần Tam Giáo.
Việc làm của Ngài được cụ Sào Nam Phan Bội Châu tâm đắc, qua nhiều lần hội kiến, cụ đã tặng Ngài câu đối treo tại giảng đường
“ vật vị dữ dân tộc lịch sử vô quan, tâm túy âu bì vong á tủy
Tu thực đắc cổ vãng kim lai nhất lý, căn bồi cựu cán dưỡng tân nha”
Nghĩa là: há có phải dân tộc và lịch sử không có mối quan hệ với nhau mà để lòng say mê vào cái bề ngoài của Âu Tây mà quên cái bền trong cốt tủy Á Đông, nên biết xưa nay qua lại vẫn nhất lý, nên vun bồi lấy gốc rễ củ mà nuôi dưỡng mầm chồi mới.
Và một câu khác treo ở cổng trường:
“từ thiên tử đến thứ dân, thảy đều phải sửa mình làm gốc
Trong gia đình ngoài xã hội, cũng phải vì có học mới nên”
Nhờ trung gian của Ngài Thái Lão Trần Đạo Quang, bậc sư tổ của đạo Minh Sư mà các Ngài Trần – Huỳnh đã biết đến Đạo Cao Đài.
Ngày 13/8 Đinh Sửu (1937) đoàn Truyền Giáo Cao Đài gồm Giáo sư Trần Công Ban, Nguyễn Quang Châu, Nguyễn Đán và cặp đồng tử Thanh Long – Bạch Hổ đã được Thánh Lệnh đến Viếng Tam Giáo với tinh thần “Tam Giáo Đồng Nguyên” của Cao Đài và tư tưởng “canh tân nho học” của 2 Ngài nên 2 bên gặp nhau rất tương đắc và có cảm ứng liền.
<O
></O
>
Nhờ mối giao hảo này mà đến ngày 8/4 Mậu Dần (1938), nhân lễ khánh thành Thánh Thất Trung Thành và Đại Hội Long Vân Đệ Bát tại Đà Nẵng thì 2 Ngài đã làm lễ Quy hiệp Cao Đài do Ngài Thái Lão Ngọc Chưởng Pháp Trần Đạo Quang chứng lễ và dĩ nhiên trước đó có sự đóng góp công quả của toàn thể các môn đồ Minh Sư vào việc xây cất Thánh Thát Trung Thành không phải là ít.
Với tình thâm giao sẵn có giữa Ngài và Cụ Phan Sào Nam từ trước, nên khi tổ chức khánh thành Thánh Thất Trung Thành tức trung tâm Truyền Đạo Trung Bắc, cụ đã gởi tặng câu đối mà hiện nay còn treo tại Trung Hưng Bửu Tòa Đà Nẵng
“ khế bách thánh, vu nhất tâm, thành tất minh hỉ, minh tất thành hỉ
Đoàn tam kỳ vu nhất thể, thiên hữu nhân yên, nhân hữu thiên yên”
<O
></O
>
Năm 1939 quyền Hội Thánh Trung Kỳ ra đời, Ngài được cử làm Hòa Viện Trưởng của Hội Thánh, Ngài luôn chịu khó lặn lội đó đây để hướng dẫn Đạo đồ tu học lập công. Trong dịp tổ chức Tiểu Hội Vạn Linh Ở Thánh Thất Trung An (Tam Giáo tự cũ) Ngài bị bắt cùng Ngài Trần Nguyên Chất và bị phát 2 năm tù treo. Đàn cơ 1/7 ĐĐ14, Đức Trần Tổng Lý dạy Ngài cùng với Hội Thánh lo soạn thảo kinh gia lễ Thường Hành và Đạo Lễ. Đến tháng 2 canh Thìn (1940) Ngài tháp tùng phái đoàn Hội Thánh Trung Kỳ do Ngài Lê Trí Hiển lãnh đạo vào nam tham dự Đại Hội Long Vân thứ 12 tại Thánh Tịnh Minh Kiến Đài. Đến năm 1941, sau đám tang của thân mẫu Ngài, Ngài bị bắt cùng với các Hướng Đạo và giam tại nhà giam Quảng <?:NAMESPACE PREFIX = ST1 /><?XML:NAMESPACE PREFIX = ST1 /><ST1:COUNTRY-REGIoN w:st="on"><ST1
LACE w:st="on">Nam</ST1
LACE></ST1:COUNTRY-REGIoN> đến 1943. Trong thời gian này Ngài vẫn để tâm biên soạn những tài liệu Giảng Đạo cho tín đồ rất súc tích gởi về cho Hội Thánh.
<O
></O
>
Ngài lập đại nguyện xin đi và thiết cơ đàn cầu nguyện. Tháp tùng Ngài có 3 Hướng đạo là Ngài Nguyễn Đán, cô Trần Thục Cơ và Nguyễn Trinh Cán, và 2 đạo hữu Nuyễn Văn Minh và Nguyễn Thị Loan (chị ruột của luật sư Nguyễn Quốc Tín) dạy Ngài như sau:
Tháng 6-1931 Ngài ra huế thăm chơi, nghe tiếng thầy Trí Độ chúa Báo Quốc là người quảng bác, hiếu khách, nhân tiện ghé thăm vãn cảnh và đàm đạo. Nhưng vừ ra đến nơi thì Trời đã tối và chùa đóng cổng. Ngài gọi cổng, có một chú tiểu ra thấy Ngài ăn mặt quá bình dân (tính Ngài vốn ăn mặt xuề xòa, giảng tiện) tưởng Ngài là kẻ hành khách nên làm thinh quay vào. Ngài gọi lần nữa và tỏ ý muốn xin gặp sự trụ trì. Chú tiểu vào trong báo và Thầy Trí Độ ra. Sau khi nghe giọng nói biết là người xứ Quảng lại ăn nói nho nhã thuần hậu nền Thầy thử tài :
Té ra là người ở đất “Ngũ Phụng Tề Phi”. Thế thì hãy cho bần tăng nghe một bài thơ tức cảnh thì quý hóa quá!
<O
></O
>
Ngài không chút do dự, đáp liền
<O
></O
>
Nghe xong bài thơ, thầy Trí Độ vừa ngạc nhiên vừ cảm phục một con người giản gị, đức độ, lại hoạt bát tài tình với lời thơ thật chân thực. Thầy liền mở cửa niềm nở đón tiếp Ngài vào thư phòng đàm đạo 1 đêm.
<O
>(Bài viết đã được sửa một số lỗi bởi Đại Đồng. Thân mến!)</O
>
Ngài Liễu Tâm Chơn Nhơn Huỳnh Ngọc Trác sinh năm Mậu Tuất (1898) tại làng An Tráng, Phủ Thăng Bình, Quảng Nam, nay là xã Bình Sơn – Huyện Hiệp Đức, Quảng Nam. Tổ của Ngài vốn là người Minh Hương sang lập nghiệp ở đây đã 7 đời. Thân phụ Ngài là Huỳnh Quang Ý, thân mẫu là cụ Phan Thị Niệm. Ngài chỉ có 2 người em gái là Huỳnh Thị Hải và Huỳnh Thị Giai.
Lúc nhỏ Ngài tên là Huỳnh Quang Tứ, khi đi học thầy giáo Nguyễn Khoảnh đặt tên cho Ngài là Huỳnh Ngọc Trác, biệt hiệu là Lang Tuyền. Khi thọ giáo Minh Sư với đạo sư Võ Xuân Kỉnh ( Thầy Chín Phú Bông) Ngài có Pháp Danh là Huỳnh Kim Cốc.
<?XML:NAMESPACE PREFIX = O /><O
Bản chất Ngài nhân từ đức độ, khoan dung, tính tình hiền hòa, khiêm nhượng và cởi mở lại rất hiếu học.
Năm 24 tuổi(1921, dù đã phát nguyện tu chứng Minh Sư độc than hành Đạo, Nhưng Ngài không dám cải lệnh song thân vò mang tội bất hiếu (bởi Ngài là con trai độc nhất), nên Ngài Ngài phải lập gia đình với bà Trần Chơn Bảo, một thiếu nữ đức hạnh ở cùng làng do song thân lựa chọn. Song đêm tân hôn hai người đốt đèn hàn huyên đạo sự, nói chuyện tu hành và đọc kinh cho nghe đến nỗi ông cụ than sinh phải nhắc nhở. Trong 3 đêm, Ngài dạy cho bà học thuộc một cuốn Kinh Minh Sư. Từ đó đến suốt cuộc đời, ông bà vẫn đối đãi nhau như khách quý và không lâu sau bà cũng theo chồng quy y tại chùa Tam Giáo. Bà Trần Chơn Bảo sau này cũng quy hiệp Cao Đài và liễu đạo tại Tam Kỳ và tháng 5 – Kỷ Dậu (1969) ở tuổi 76 với phẩm vị Hành Thiện
Ngài nghỉ học từ khi cưới vợ và cũng từ đấy nguyện hiến dâng cuộc đời cho đạo pháp và luôn nghiên cứu Kinh sách cả cựu học lẫn tân học cùng lo việc tu hành. Ngài rất uyên thâm nho học, lại biết tiếp thu tư tưởng Tây Phương. Ngài dạy rất nhiểu học trò, nên thường gọi là Thầy Giáo Hai. Bổn đạo quy y chùa ngày càng đông nên Ngài bị mật thám Pháp bắt giam ở tỉnh lộ 10 ngày khoản đầu năm 1931.Chính trong thời gian ngắn ngủi này, phụ thân Ngài ở nhà phát bệnh và từ trần Ngài không được thấy mặt để chịu tang.
Sau đó được về, Ngài cử tang xong, xin mẹ hiến cúng toàn bộ cơ sở nhà ruộng vườn cho chùa Tam Giáo của Ngài Trần Nuyên Chất ở cùng làng. Nhà Ngài trở thành trường học của chùa, Ngài thường giao du thân thiết với các nhà nho ở Huế như: cụ Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng….và luôn mở rộng kiến văn bằng kinh điển sách báo.
<O
Năm 1938 Ngài Quy hiệp Cao Đài và trở thành Hướng Đạo cốt cán của Hội Thánh Cao Đài Miền Trung. Ngài thay mặt hội thánh đi hành đạo khắp các nơi không nề khó khăn nguy hiểm. Cuối cùng, Ngài thọ tai nạn ở Quảng Ngãi năm 1945
ĐẠO NGHIỆP
Chùa Tam Giáo của Ngài Trần – Huỳnh gồm 3 cơ sở lớn
- Tam Giáo điện: nơi tín ngưỡi của môn đồ Minh Sư
- Văn Chỉ: nơi thờ Đức Khổng Tử và là trường “Thánh Kinh Học Đường” dành cho thanh thiếu niên học
- Trường đào tạo mầm non (nhà Ngài Huỳnh) trong Đạo dưới sự hướng dẫn của Ngài về mọi mặt
Tại đây có cả một thư viện được kể là đồ sộ nhất ở vùng trung du này, có đủ các loại kinh điển, sách báo chữ nho, chữ quốc ngữ được thu nhập qua ngã Hội An và Đà Nẵng từ Trung Quốc và Nhật Bản, để nghiên cứu học hỏi trên tinh thần Tam Giáo.
Việc làm của Ngài được cụ Sào Nam Phan Bội Châu tâm đắc, qua nhiều lần hội kiến, cụ đã tặng Ngài câu đối treo tại giảng đường
“ vật vị dữ dân tộc lịch sử vô quan, tâm túy âu bì vong á tủy
Tu thực đắc cổ vãng kim lai nhất lý, căn bồi cựu cán dưỡng tân nha”
Nghĩa là: há có phải dân tộc và lịch sử không có mối quan hệ với nhau mà để lòng say mê vào cái bề ngoài của Âu Tây mà quên cái bền trong cốt tủy Á Đông, nên biết xưa nay qua lại vẫn nhất lý, nên vun bồi lấy gốc rễ củ mà nuôi dưỡng mầm chồi mới.
Và một câu khác treo ở cổng trường:
“từ thiên tử đến thứ dân, thảy đều phải sửa mình làm gốc
Trong gia đình ngoài xã hội, cũng phải vì có học mới nên”
Nhờ trung gian của Ngài Thái Lão Trần Đạo Quang, bậc sư tổ của đạo Minh Sư mà các Ngài Trần – Huỳnh đã biết đến Đạo Cao Đài.
Ngày 13/8 Đinh Sửu (1937) đoàn Truyền Giáo Cao Đài gồm Giáo sư Trần Công Ban, Nguyễn Quang Châu, Nguyễn Đán và cặp đồng tử Thanh Long – Bạch Hổ đã được Thánh Lệnh đến Viếng Tam Giáo với tinh thần “Tam Giáo Đồng Nguyên” của Cao Đài và tư tưởng “canh tân nho học” của 2 Ngài nên 2 bên gặp nhau rất tương đắc và có cảm ứng liền.
<O
Nhờ mối giao hảo này mà đến ngày 8/4 Mậu Dần (1938), nhân lễ khánh thành Thánh Thất Trung Thành và Đại Hội Long Vân Đệ Bát tại Đà Nẵng thì 2 Ngài đã làm lễ Quy hiệp Cao Đài do Ngài Thái Lão Ngọc Chưởng Pháp Trần Đạo Quang chứng lễ và dĩ nhiên trước đó có sự đóng góp công quả của toàn thể các môn đồ Minh Sư vào việc xây cất Thánh Thát Trung Thành không phải là ít.
Với tình thâm giao sẵn có giữa Ngài và Cụ Phan Sào Nam từ trước, nên khi tổ chức khánh thành Thánh Thất Trung Thành tức trung tâm Truyền Đạo Trung Bắc, cụ đã gởi tặng câu đối mà hiện nay còn treo tại Trung Hưng Bửu Tòa Đà Nẵng
“ khế bách thánh, vu nhất tâm, thành tất minh hỉ, minh tất thành hỉ
Đoàn tam kỳ vu nhất thể, thiên hữu nhân yên, nhân hữu thiên yên”
<O
Năm 1939 quyền Hội Thánh Trung Kỳ ra đời, Ngài được cử làm Hòa Viện Trưởng của Hội Thánh, Ngài luôn chịu khó lặn lội đó đây để hướng dẫn Đạo đồ tu học lập công. Trong dịp tổ chức Tiểu Hội Vạn Linh Ở Thánh Thất Trung An (Tam Giáo tự cũ) Ngài bị bắt cùng Ngài Trần Nguyên Chất và bị phát 2 năm tù treo. Đàn cơ 1/7 ĐĐ14, Đức Trần Tổng Lý dạy Ngài cùng với Hội Thánh lo soạn thảo kinh gia lễ Thường Hành và Đạo Lễ. Đến tháng 2 canh Thìn (1940) Ngài tháp tùng phái đoàn Hội Thánh Trung Kỳ do Ngài Lê Trí Hiển lãnh đạo vào nam tham dự Đại Hội Long Vân thứ 12 tại Thánh Tịnh Minh Kiến Đài. Đến năm 1941, sau đám tang của thân mẫu Ngài, Ngài bị bắt cùng với các Hướng Đạo và giam tại nhà giam Quảng <?:NAMESPACE PREFIX = ST1 /><?XML:NAMESPACE PREFIX = ST1 /><ST1:COUNTRY-REGIoN w:st="on"><ST1
<O
Ngài lập đại nguyện xin đi và thiết cơ đàn cầu nguyện. Tháp tùng Ngài có 3 Hướng đạo là Ngài Nguyễn Đán, cô Trần Thục Cơ và Nguyễn Trinh Cán, và 2 đạo hữu Nuyễn Văn Minh và Nguyễn Thị Loan (chị ruột của luật sư Nguyễn Quốc Tín) dạy Ngài như sau:
"Trác phận sự Thầy đà đặt để
Chí ưu thời mẫn thế Thầy khen
Chừng nào gà gáy lầm Trăng
Thì con sẽ biết con rằng là sao???
Lo phận sự Thầy trao một mối
Chớ có chi mà nỗi là chi
Đã rằng cách vật trí tri
Chấp trung quán nhứt còn kỳ đăng khoa"
Chí ưu thời mẫn thế Thầy khen
Chừng nào gà gáy lầm Trăng
Thì con sẽ biết con rằng là sao???
Lo phận sự Thầy trao một mối
Chớ có chi mà nỗi là chi
Đã rằng cách vật trí tri
Chấp trung quán nhứt còn kỳ đăng khoa"
Tháng 6-1931 Ngài ra huế thăm chơi, nghe tiếng thầy Trí Độ chúa Báo Quốc là người quảng bác, hiếu khách, nhân tiện ghé thăm vãn cảnh và đàm đạo. Nhưng vừ ra đến nơi thì Trời đã tối và chùa đóng cổng. Ngài gọi cổng, có một chú tiểu ra thấy Ngài ăn mặt quá bình dân (tính Ngài vốn ăn mặt xuề xòa, giảng tiện) tưởng Ngài là kẻ hành khách nên làm thinh quay vào. Ngài gọi lần nữa và tỏ ý muốn xin gặp sự trụ trì. Chú tiểu vào trong báo và Thầy Trí Độ ra. Sau khi nghe giọng nói biết là người xứ Quảng lại ăn nói nho nhã thuần hậu nền Thầy thử tài :
Té ra là người ở đất “Ngũ Phụng Tề Phi”. Thế thì hãy cho bần tăng nghe một bài thơ tức cảnh thì quý hóa quá!
<O
Ngài không chút do dự, đáp liền
<O
“Tớ từ trong Quảng mới ra chừ
Gió bụi đường xa lún mệt đừ
Tế độ nhờ ơn qua buổi tối
Sáng ngày tớ sẽ tự như như”
Gió bụi đường xa lún mệt đừ
Tế độ nhờ ơn qua buổi tối
Sáng ngày tớ sẽ tự như như”
Nghe xong bài thơ, thầy Trí Độ vừa ngạc nhiên vừ cảm phục một con người giản gị, đức độ, lại hoạt bát tài tình với lời thơ thật chân thực. Thầy liền mở cửa niềm nở đón tiếp Ngài vào thư phòng đàm đạo 1 đêm.
<O
Sửa lần cuối: