Hiền đạo muốn hỏi gì ?

  • Người khởi tạo DGH
  • Ngày gửi
D

DGH

Guest
<P> Thưa các chư hiền đạo chúng ta là những người sinh sống trong một thời đại văn minh và theo khoa học tiến bộ , nhưng cái nền tảng của khoa học chỉ khám phá chân thật của lẽ đời nhưng không thấy được cái tìm ẩn của cuộc sống thực tại như thế nào và ra sau?</P>
<P>Đúng tôn giáo cũng vậy chúng ta chỉ biết cái hình thức bên ngoài tôn giáo mà thôi nhưng chúng ta chưa khám phá cái tìm ẩn sâu xa bên trong cũa lẻ đạo vậy chúng ta cùng nhau mà tìm hiểu chân lý và chứng minh theo khọc về đạo nhá.</P>
<P>Cuộc sống chúng ta chưa bao giờ nhìn được thượng đế và chưa bao giờ thấy được cõi thiên nên chúng ta có rất nhiều câu hỏi và rất nhiều nghi vấn về tôn giáo hiện thực , đời cũng thế bề mặt của đời cho rằng thực tốt đẹp và yêu mến nhưng cái tìm ẩn và lẽ sâu xa ấy của đời chúng ta cũng thấy chiến tranh tàng khóc , hận thù tranh đấu , loạn thế ngu si v..v....</P>
<P>Học trò xin đăng lên mục này để kêu gọi tất cả chúng ta có những gì chưa rõ về tôn giáo hay không hiểu điều gì cần giải thích thì hãy viết lên để cho các môn đồ cùng nhau bàn luận và giải thích hợp lý với lẽ đời và đúng chân thật với cuộc sống. , khoa học hiện đại.</P>
<P><strong><FONT size=3>Xin hãy đặc câu hỏi tại sao với tôn giáo để giải thích đúng với lẽ đời chúng ta thực tại .</FONT></strong></P> 
 
D

DGH

Guest
<P>Học trò xin đặc câu hỏi đầu tiên tại sao tôn giáo phải cần đọc kinh và niệm chú trong khi điều này vô bổ và mất thời gian cứu chúng ? Xin giải thích cho học trò hiểu điều này theo văn minh và khoa học hiện thực</P>
 

hoadao

New member
<P> Tiểu muội có câu hỏi: Tại sao tôn giáo thế giới nói rằng Đạo thì có Thượng đế rồi, vậy Cao Đài mở ra làm gì nữa trong khi các tôn giáo kia đã có Thầy. Kinh chú nghi lễ của mỗi đạo điều do Thầy lập thành và bây giờ kinh chú của Cao Đài cũng do Thầy lập thành sao Thầy kêu theo Cao Đài có nghĩa gì và tồn giáo khác cũng đã có Thầy rồi và tu theo cũng theo Thầy rồi. Vậy chúng ta cần vào đạo Cao Đài nữa làm gì và mở ra làm chi nữa cho xung đột tôn giáo khác. </P>
<P>Vậy các hiền huynh tỉ nào biết giải thích giúp muội nha.</P>
<P>---------------</P>
<P><EM><FONT color=#cccccc>(có chỉnh sửa lỗi kỹ thuật và chính tả bởi Admin)</FONT></EM></P>
 

romano

New member
<P> Trả lời câu hỏi của bạn ĐGH trước :</P>
<DIV align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: Tahoma"> 
<P>
<DIV align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Times New Roman">ĐẠO-LÝ THỰC-HÀNH </SPAN></DIV>
<P></P><BR>
<DIV align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; FONT-FAMILY: Times New Roman"><FONT color=navy><B>TÂM PHÁP <BR>Trong <BR>THỜ-PHỤNG LỄ BÁI
<P>&
<P>TỤNG-NIỆM </B></FONT></SPAN></P></DIV>
<DIV align=center>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Times New Roman">DÃ-TRUNG-TỬ Sưu-tập <BR>Tư-liệu tu-học lưu-hành nội-bộ </SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Times New Roman"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: Tahoma"><A name=tptplbvtn6><FONT face=Tahoma color=maroon size=4><B>Ý-NGHĨA VÀ SỰ ÍCH-LỢI CỦA ĐẠO-ĐỨC & LỄ-BÁI <BR>TRONG GIÁO-LÝ CAO-ĐÀI-GIÁO </B></FONT></A></SPAN></SPAN></P></DIV></SPAN></DIV>
<DIV align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: Tahoma"><A name=tptplbvtn7><FONT face=Tahoma color=maroon size=4><B>SỰ LỢI-ÍCH VỀ THỂ-CHẤT <BR>TRONG KHI THỰC-HIỆN LỄ-BÁI </B></FONT></FONT></A></SPAN></DIV><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">
<P><FONT size=4></FONT>
<P style="MARGIN-LEFT: 1.5in; TEXT-INDENT: 0.5in" ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">“Những tình-cảm tích-cực, yêu-thương, yên-ổn, tin-tưởng và sự thoả-mãn trong công việc, làm tăng sức đề-kháng, giúp cơ-thể ngăn-ngừa bệnh tật. Còn những cảm-xúc tiêu-cực, giận-dữ, căn-thẳng, sợ-hải, làm cho năng-lượng tắt nghẻn nhiều nơi mà sinh ra đau ốm.(<I>Dr.Anthony J. Satilaro)</I></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in" ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">  </SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma"> </SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">        Trên đây là đề cập về phần tâm-pháp, còn sự thực-hiện lễ-bái chuyên-cần cũng sẽ đem lại nhiều hữu-ích cho thể-chất, chúng ta lần bước tìm hiểu sự lợi-ích đó qua các tiết-mục sau đây:</SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in" ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">- Cơ-thể được thư-giản:</SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Khi thực-hiện lễ-bái với các động-tác di-chuyển, quỳ lạy, hít thở nhịp-nhàng, tỉnh-tâm, tập-trung tư-tưởng tụng-niệm, đồng-thời tiếp-thu lời kinh, tiếng nhạc dìu-dặt êm-dịu, là một hình-thức luyện-thân, luyện-tức (hơi thở)  và luyện-tâm, theo khoa khí-công đây là một phương luyện “tam điều hiệp nhất”, còn gọi là “tam quan cọng độ”. Tất cả sự-kiện nầy được diễn ra trong một khung- cảnh trang-nghiêm thanh-tỉnh, nếu thực-hiện nghiêm-túc thì  sau đó thân-tâm sẽ cảm thấy thư-thái hoàn-toàn.</SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in" ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma"> - Tăng-cường sự hấp-thu chuyển-hoá trong cơ-thể:</SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in" ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Ngày nay khoa-học thực-nghiệm cũng đã  chứng-minh được rằng tất-cả các loại sinh-vật được đặt trong một môi-trường thái-hoà ổn-định, được sống trong một không- khí trong-lành thanh-tịnh, như phát đi một sóng nhạc êm-dịu du-dương thì đồng lúa cũng cho nhiều hạt, bò tăng nhiều sữa, gà đẻ nhiều trứng…</SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in" ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Về phương-diện y-học nhiều chứng-minh cũng cho thấy khi thực-hiện lễ-bái sẽ giúp cho khí-huyết lưu-thông, tăng-cường sức đề-kháng với bệnh-tật. Nên gần đây có nhiều khuynh-hướng chữa bệnh theo phương-pháp tỉnh-tâm, để biến một thể-xác bệnh-hoạn trở thành khoẻ- mạnh. Trước đây y-học nhất là phương Tây họ đã xem tinh-thần và thể-xác là hai phần riêng biệt, thậm-chí họ xem bệnh-tật là do thể-xác rối-loạn tạo-thành, nhưng gần đây họ cũng thừa-nhận rằng, tinh-thần có thể làm suy-giảm hoặc tăng-cường hiệu-năng chống-đở với bệnh-tật. Tiêu-biểu gần đây (vào khoản năm 1983) Bác-sĩ Athony J. Satilaro giám-đốc bệnh-việân Méthiodist – Philadelphia – Hoa-kỳ  đã tự điều-trị cho mình bịnh ung-thư dịch-hoàn đã di-căn khiến ông gần chết… bằng phương-pháp ăn chay, tỉnh-tâm theo các triêt-lý tôn-giáo Đông-phương. Ông đã kết-luận rằng:</SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in" ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma"> “Những tình-cảm tích-cực, yêu-thương, yên-ổn, tin-tưởng và sự thoả-mãn trong công việc, làm tăng sức đề-kháng, giúp cơ-thể ngăn-ngừa bệnh tật. Còn những cảm-xúc tiêu-cực, giận-dữ, căn-thẳng, sợ-hải, làm cho năng-lượng tắt nghẻn nhiều nơi mà sinh ra đau ốm” (Theo Liwing Well Naturally nguyên-tác Dr.Anthony J. Satilaro / Bản dịch của Ngô Ánh Tuyết & Trương công Thìn).</SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in" ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Khoa-học cũng đã chứng-minh được rằng những sinh-vật trong đó có con người nếu thường-xuyên đặt trong trạng-thái bất-ổn, sợ-hải hay kích-động, tranh-đấu triền-miên, thì mức-đôï bệnh-hoạn sẽ gia-tăng. Khoa-học đã thí-nghiệâm trên những đàn chuột bị nhiễm ung-thư nhanh-chóng khi đặt nó trong một tình-trạng căn-thẳng bất-ổn, nhiều xúc-động mạnh, như ồn-ào hoặc sợ-hải khi phải tiếp-cận với sự đe-doạ của những con thú khác, rất giống như tình-trạng gây chấn-động tâm-thần mà con người chúng ta phải tiếp-cận hiện nay. Nhưng mà ở một đàn khác, cũng với loại chuột đó, đặt trong một môi-trường yên-tỉnh, thoả-mái, thì lại khoẻ-mạnh chóng phát-triển, sức đề-kháng gia-tăng, tỷ-lệ mắc bệnh lại giảm đi.</SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">          Bệnh-tật là một trong tứ-khổ của con người, nhưng nhiều trường-hợp có những bệnh nan-y tuyệt-vọng, nhưng đã chữa lành nhờ các phương-pháp tỉnh-tâm, như công-phu lễ-bái, tụng-niệm … hoặc bởi thánh-linh, hoặc thần-lực của các vì Giáo-chủ, hoặc các nhà truyền-giáo đạo-đức cao-siêu, thần-lực thâm-hậu, thậm-chí còn do sự hiệp-tâm cầu-nguyện của nhiều người mà hết bệnh.</SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">          Tóm lại việc thực-hiện lễ-bái ngoài sự ích-lợi về mặt tinh-thần, nó còn giúp cho thể-xác được mạnh-khoẻ, tăng-cường sức đề-kháng với bệnh-tật để tạo cho con người một đời sống an-vui  tự-tại.</SPAN></P></SPAN>
<CENTER><IMG src="http://www.personal.usyd.edu.au/~cdao/booksv/hline.gif" border="0"></CENTER>
<P></P>
<DIV align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: Tahoma"><A name=tptplbvtn6></FONT></A></SPAN></DIV><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">
<P><FONT size=4></FONT>
<BLOCKQUOTE>
<P ="MsoPlainText"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Ta nuôi linh-hồn bằng gì ? Vật thực nuôi sống xác thịt,</SPAN></I></P>
<P ="MsoPlainText"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma"> còn linh-hồn sống đặng nhờ đạo-đức tinh-thần đó vậy. (</SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma"> Lời Đức Hộ-Pháp).</SPAN></P></BLOCKQUOTE>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">          Nghi-thức lễ-bái của Cao-đài-giáo bao gồm các hình-thức cúng-tế tụng-niệm nguyện-cầu, tuỳ theo nghi-tiết lớn nhỏ, tại tư-gia hay nơi công-cọng mà ấn-định hình-thức tổ-chức khác nhau, như thực-hiện hạn-hẹp trong mặc-niệm, hoặc có Lễ Nhạc do Lễ-sĩ, Nhạc-sinh hổ-trợ phục-vụ với đầy-đủ âm-thanh sắc-tướng như chuông, trống, mỏ, nhạc cụ …</SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">          Sự Lễ-bái cúng-kiến, tuy thuộc âm-thanh sắc-tướng, nhưng cũng giống như thờ-phượng, nó ẩn-tàng phần tâm-pháp bên trong, nếu một giáo-đồ thực-hiện nghiêm-túc thì  sẽ đạt được từng bước các bí-pháp nhiệm-mầu tuỳ theo mức-độ tiến-hoá trong chơn-thần của mỗi người.</SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">          - Bước thứ nhất khi thực-hiện lễ-bái là giúp cho người tu chú-định vào kinh-nghĩa để tầm-lý và tập-trung tư-tưởng vào âm-ba  kinh-kệ để gom-thần định-trí, xua tan những tà-tâm vọng-niệm.</SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in" ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">- Bước thứ hai là khi tư-tưởng đã tập-trung vào chánh-niệm, sẽ nhắc-nhở dắc-dẫn thân-tâm người tu hướng vào tư-tưởng thanh-cao, để có hành-động thánh-thiện, sẽ làm cho tri hành hiệp nhất, sáng chói cả hai.</SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in" ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">- Bước thứ ba khi người tu đạt đến trạng-thái “siêu ý-thức” tức là tập-trung tư-tưởng đến mức đại-định,  thì sẽ quên hẳn các âm-ba kinh-kệ để hoà-nhập vào giòng thần-lực vô-biên của Thượng-Đế tuông tràn qua hồn-phách của mình, khoa-học gọi loại thần-lực này là “năng-lượng vũ-trụ” Lúc đó người tu sẽ trở thành một đường vận-hà (Cana:kênh) để tiếp-nhận chuyển-tải thần-lực của Thượng-Đế ban rải cho trần-gian, toả ra một sức sống nhiệm-mầu có thể thức-tỉnh tinh-thần sanh-chúng, rọâng hẹp còn tuỳ theo khả-năng tiếp-nhận của người đó.</SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">          Sự lễ-bái về phương-diện tâm-pháp còn dìu-dắc con người từng bước trở thành một Trời con, một Phật-tử tại thế gian. Đức Hộ-Pháp đã thuyết-giải về nguyên-nhân sâu xa và sự hữu-ích của việc nuôi-nấng linh-hồn bằng đạo-đức và thực-hành lễ-bái như sau:</SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">“Linh-hồn cũng phải có vật thực của nó … Vật thực là cả triết-lý cao-siêu tồn-tại đấy, Đệ nhị xác thân là Khí, Chí-tôn gọi là Chơn-hồn, nó làm trung-gian cho xác và hồn, hễ lương-năng thì nó bảo-thủ xác thịt thể-hình, còn lương-tri nó tìm  vật thực nuôi linh-hồn.  Ta nuôi linh-hồn  bằng gì ? Vật thực nuôi sống xác thịt, còn linh-hồn sống đặng nhờ đạo-đức tinh-thần đó vậy. Ta tu là tìm phương bảo-trọng cho tồn-tại đạo-đức tinh-thần, đặng nuôi linh-hồn hầu đạt địa-vị Thần Thánh Tiên Phật, dìu-dẫn bảo-trọng lấy nó, để có đủ lực-lượng quyền-năng rong-ruổi trên con đường Thiêng-liêng hằng-sống. </SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in" ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Đạo-đức tìm đâu mà có đặng? Tức-nhiên tìm nơi cửa Thiêng-liêng hằng sống mới có, mà tìm nơi cửa Thiêng-liêng hằng sống tức là cửa Đạo. </SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Buổi ăn của linh-hồn là buổi ta vô Đền thờ cúng đấy. Ta không thấy mùi của nó tức chưa hưởng được, tưởng vô Đền thờ cúng là bị bắt-buộc, không dè mỗi khi đi cúng là cho linh-hồn ăn vậy. Bần-Đạo tưởng thấy trong trí cần phải buộc cả thảy đi cúng, vì trong thâm-tâm Bần-Đạo định cho mấy người chưa biết mùi của nó, cũng như kẻ nhà quê đưa cho gói bánh, họ nói thứ  ấy ăn chẳng đặng, đến khi đã biết mùi rồi bán cả áo cả quần mà mua ăn … </SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in" ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Ngày giờ nào cả thảy biết mùi của nó … hoặc đói khát dữ-tợn kia ăn mới biết ngon. Nhưng coi chừng ! Bần Đạo khuyên một điều: Đừng để quá đói mà chết đa ! Lạ thay vật ăn của linh-hồn có quyền-năng thiêng-liêng vô tận, giúp ta giải cái ác như là cởi áo …</SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Không có một điều gì mà Chí-Tôn định trong Chơn-giáo của Ngài, dầu Bí-pháp, dầu Thể-pháp vô-ích đâu. Đấng ấy tưng-tiu, yêu-ái con cái của Ngài lắm, thảng như có điều gì không cần ích, mà con cái của Ngài nói rằng không muốn, Ngài cũng bỏ nữa đa ! Từ ngày khai-đạo, kinh-kệ, lễ-bái, sự chi sắp đặt về đạo-đức cũng chính Chí-Tôn tạo thành, không phải do các Đấng khác. Ngài buộc mình làm tức là nó cần yếu, hữu-ích chi đó Ngài mới buộc. Vì cớ nên thời-giờ nầy thấy Bần-Đạo bó-buộc nghiêm-khắc, có lẽ những kẻ biếng-nhác cũng phàn-nàn lén-lút. Ngày cuối cùng các bạn đó gặp Bần-Đạo nơi Thiêng-liêng, Bần-Đạo sẽ hỏi các bạn coi khi còn ở thế, Bần-Đạo buộc cả thảy đi cúng là có tội hay có công…” (Thuyết-đạo tại Đền-Thánh dêm 01/11 Mậu-tý / 01-12-1948).</SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in" ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Vì sự quan-trọng như vậy, nên Đức Quan-Thế-Âm cũng đã giáng cơ dạy rằng:</SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in" ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma"> “<I>Các em phải lo cúng-kiến thường:</I></SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in" ="MsoPlainText"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma"> - Một là tập cho chơn-thần được gần-gủi với các Đấng Thiêng-liêng đặng sáng-lạn.</SPAN></I></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in" ="MsoPlainText"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma"> - Hai là cầu khẩn với Đức Đại Từ-phụ tha-thứ tội tình cho các em và chúng-sanh.</SPAN></I></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in" ="MsoPlainText"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma"> - Ba là có tế-lễ thì tâm mới có cảm, cảm rồi mới có ứng, ứng là lẽ tự-nhiên.</SPAN></I></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in" ="MsoPlainText"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma"> - Bốn là tâm có cảm thì lòng Bác Ái mới mở rộng , mà nhất là lương-tri, lương-năng  của các em cũng nhờ đó mà lần-hồi thành ra mẫn-huệ</SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">” (TNHT/ Q2 / tr.87).</SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in" ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Hai tiếng “lương-năng” và “lương-tri” theo thầy Mạnh-Tử đã giải-thích rằng : “Nhân chi sở bất học nhi năng giả, kỳ lương-năng giả. Sở bất lự nhi tri giả, kỳ lương-tri giả” (lường-năng là những điều chẳng cần học với ai mà tự mình có thể làm hay khéo được. Lương-tri là điều mà không cần suy nghĩ lắm mà tự-nhiên biết được / Theo sách Mạnh-tử).</SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in" ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Thường-xuyên thực-hành lễ-bái sẽ củng-cố niềm-tin vững-chắc và làm cho Đạo-tâm tăng-trưởng, nên Thất-nương Diêu-Trì-Cung đã dạy rằng:</SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in" ="MsoPlainText"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">“Lễ bái thường-hành tâm Đạo khởi”.</SPAN></I></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in" ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Pascal là một triết-gia Tây-phương cũng đã nói rằng:</SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in" ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">“Muốn có đức-tin thì hãy vào nhà thờ hành-lễ đọc kinh và cầ u-nguyện thì đức-tin sẽ đến”</SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in" ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Các điều giáo-huấn trên đây cho thấy rằng muốn cũng-cố một đức-tin vững-chắc, thì hãy thực-hiện lễ-bái thường-xuyên. Lễ-bái đối với một giáo-đồ  là món ăn tinh-thần không thể thiếu, như là chúng ta phải cung-cấp lương-thực để nuôi thân-thể. Bởi vì cuộc sống hoàn-hảo của một con người là phải có cả hồn lẫn xác, xác phải ăn mới sống, thì linh-hồn cũng phải ăn mới tăng-trưởng và tồn-tại, thức ăn của linh-hồn là sự thanh-tĩnh và những cảm-xúc thánh-thiện tích-cực mà chúng ta phải cung-cấp cho nó được no đủ trong những giờ công-phu lễ-bái.</SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">          Khi chúng ta thực-hành lễ-bái một cách tín-thành thì chúng ta đã đạt được một bí-pháp nhiệm-mầu, đó là cả tâm-hồn và thể-xác của ta đắm-chìm trong thế-giới huyền-linh, tắm mình trong nguồn thần-lục vô-biên vủa vũ-trụ. Thần-lực nầy đôi khi chỉ cần một chút xíu thôi, cũng đủ làm cho một người đang sa-đoạ khổ-đau, có thể thay đổi hẳn cuộc sống của mình một cách bất-ngờ. Nếu sự lễ-bái mà thực-hiện trong toàn gia-đình, thì  sẽ thánh-hoá dần toàn cả gia-đình đó trở thành một Đền thờ sống động được Đức Chí-Tôn luôn giáng-ngự, thì chắc-chắn gia-đình đó sẽ trở thành một động Đào-mguyên, luôn sống trong thanh-bình an-lạc. Nên Đức Chí-Tôn khuyên rằng :</SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in" ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">“<I>Trau hạnh làm gương dắt kẻ sau,</I></SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">                     Một nhà đạo-đức khá thương nhau.</SPAN></I></P>
<P ="MsoPlainText"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">                    Noi theo đời trước hằng  trông cậy, </SPAN></I></P>
<P ="MsoPlainText"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">                    Gắng sửa lều tranh hoá động đào</SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">”.</SPAN></P>
<P ="MsoPlainText"><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">                                                </SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Thi-văn dạy đạo</SPAN></P></SPAN> 
 

romano

New member
<P> Ngoài ra Hiền Tài Nguyễn Long Thành còn có bài thơ nói về kinh điển như sau :</P>
<P><FONT color=#cc0000>"Mượn kinh điển làm đề suy gẫm</FONT></P>
<P><FONT color=#cc0000>Lấy kệ kinh giục thức tâm linh </FONT></P>
<P><FONT color=#cc0000>Đưa chân để bước lộ trình</FONT></P>
<P><FONT color=#cc0000>Quên kinh, quên điển, quên mình đoạt ngôi "</FONT></P>
<P><FONT color=#000000>(Trích từ tập thơ Hàn Nhân Thi Tập - HT Nguyễn Long Thành </FONT></P>
<P><FONT color=#000000>Nguồn :  </FONT><A href="http://www.caodai" target="_blank"><FONT color=#000000><A href="http://www.caodai   youth.org" target="_blank">www.caodai</FONT></A><FONT color=#000000>   youth.org</A>) </FONT></P>
 

romano

New member
  Câu hỏi của hoadao thi có rất nhiều bài trả lời Romano chỉ xin trích ra đây một ít để nhắc lại vậy :
<DIV align=center>
<H1><A name=mucluc><FONT color=maroon size=6>PHỔ CÁO CHÚNG SANH </FONT></A></H1>
<H2><FONT color=navy>ÐẠI ÐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ</FONT></H2>
<P><FONT color=#0000cc size=5>Tòa Thánh Tây Ninh</FONT></P>(Saigon, Imprimerie de L'union, 15 Octobre 1926)</DIV>
<P>Trần thế bị những sự vinh hoa phú quí hằng làm chìm đắm biết bao nhiêu người có tiền căn cựu phẩm, vì ham luyến hồng trần mà lạc bước vào đường tội lỗi. Vậy thì, nay trống Lôi Âm đã giục, chung Bạch Ngọc đã rung, xin chư Thiện Nam Tín Nữ hồi tâm tỉnh ngộ, lo tu tâm dưỡng tánh mà chen bước vào đường đạo đức cho kịp thời Tam Kỳ Phổ Độ nầy. Gẫm xét cho cùng tột rồi, chẳng vinh diệu nào cho bằng chịu khổ hạnh nâu sồng, lập âm chất công quả hầu siêu rỗi cho tiền bối nơi Chín Suối, chưởng đức lưu truyền lại cháu con, ráng công phổ độ, cứu vớt nhơn sanh khỏi nơi trầm luân khổ hải, và chính mình đặng cải tà qui chánh, thoát kiếp luân hồi, ấy là sở hành cao thượng vô cùng.
<P>Có bài thi giáng cơ rằng :<BR>
<BLOCKQUOTE><EM>Tu như cỏ úa gặp mù sương, <BR>Đạo vốn cây che mát mẻ đường. <BR>Một kiếp muối dưa muôn kiếp hiển, <BR>Đôi năm mệt nhọc vạn năm bường. <BR>Có Thần nuôi nấng Thần càng mạnh, <BR>Luyện Khí thông thương Khí mới tường. <BR>Nhập thể lòng trong gìn tịnh mẫn, <BR>Nguồn Tiên ngọn Phật mới nhằm phương. </EM></BLOCKQUOTE>
<P>Trong nước có nhiều Đạo mà chẳng một Đạo chi đáng chơn chánh đặng làm gương soi cho quốc dân, cho nên nước phải thấp, dân phải hèn, thấp hèn cũng vì dân một nước như con một nhà mà xem tựa hồ như phân chia ra nhiều phe nhiều phái, kẻ đạo nầy người đạo khác, rồi kích bác lẫn nhau.
<P>Trời không hai mặt, Đất chẳng hai vua. Đất có hai vua là đất giặc. Trời già hai mặt, thế ra tro. <BR>Phải trông mong ngày sanh linh đạo đức, an cư lạc nghiệp, cộng hưởng thái bình, trong nhà không đóng cửa, ngoài đường chẳng lượm của rơi.
<P>Nay Cao Đài Thượng Đế hạ trần, dùng huyền diệu Tiên bút, lập nền Chơn Đạo tại Nam phương, nhập Tam Giáo lại làm một, chủ ý qui tụ chúng sanh lại một nhà, Ngài làm CHA chưởng quản, sẽ hội Tam Giáo nơi Thánh Thất là nhà chung (tại Tây Ninh ngày rằm tháng 12 tới đây) xem xét kiểm duợt kinh điển mà tạo thành Tân Luật, sự thờ phượng chế sửa theo Tam Kỳ Phổ Độ cũng nơi ấy mà xuất hiện; nhìn Quốc âm, tiếng An Nam làm Chánh tự mà lập Đạo.
<P>Từ đây, nước Nam duy có một Đạo chơn thật là Đạo của Ngọc Hoàng Thượng Đế viết Cao Đài lập ra gọi là QUỐC ĐAÏO.
<P>Có bài thi giáng cơ rằng : <BR>
<BLOCKQUOTE>
<P><EM>Hảo Nam bang ! Hảo Nam bang ! <BR>Tiểu quốc tảo khai Hội Niết Bàn. <BR>Hạnh ngộ Cao Đài truyền Đại Đạo, <BR>Hảo phùng Ngọc Đế ngự trần gian. <BR>Thi ân tế chúng thiên tai tận, <BR>Nhược thiệt nhược hư vạn đại an. <BR>Chí bửu nhơn sanh vô giá định, <BR>Năng tri giác thế sắc cao ban. </EM></P>
<P align=center><EM>-----------------------------------</EM></P></BLOCKQUOTE>
<P>
<DIV align=center><FONT size=5>Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ<BR>Tòa Thánh Tây Ninh</FONT></DIV>
<P></P><BR>
<DIV align=center>
<H3><FONT color=navy>DANH HIỆU VÀ TIÊU CHUẨN<BR>LẬP PHÁP CỦA<BR>ÐẠI ÐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ </FONT></H3></DIV>
<DIV align=center>Đề Tài Thuyết Trình của <BR><B>NGUYỄN LONG THÀNH </B><BR>Tại Khảo Cứu Vụ<BR>Tòa Thánh Tây Ninh ngày 10-06-1973<BR>Dưới quyền Chủ Tọa của <BR>Ngài Bảo-Đạo <BR>HỒ TẤN KHOA<BR>
<P><FONT size=-1>Hiệp Thiên Đài & Khảo Cứu Vụ</FONT> </P></DIV>
<P>Xin trích dẫn một đoạn Thánh giáo trong quyển Thánh Ngôn Hiệp Tuyển của đạo Cao Đài :
<P>
<UL><I>" Vốn từ trước Thầy đã lập ra Ngũ chi Đại Đạo là Nhơn đạo, Thần đạo, Thánh đạo, Tiên đạo, Phật đạo. Tùy theo phong hóa của nhơn loại mà gầy thành chánh giáo, là vì khi trước Càn vô đắc khán, khôn vô đắc duyệt, thì nhơn loại duy có hành đạo nội tư phương mình mà thôi. Còn nay thì nhơn loại đã hiệp đồng Càn khôn dĩ tận thức thì lại bị phần nhiều Đạo ấy mà nhơn loại nghịch lẫn nhau nên Thầy mới nhứt định qui nguyên phục nhứt".</I></UL>
<P>Xem thế, thì triết lý Cao Đài có một điểm nổi bật đặc sắc là tính chất thống hợp và thái độ hòa huỡn. Bởi sứ mạng làm nơi trung gian cho tư tưởng nhơn loại hiệp đồng nó phải mở rộng cửa đón nhận mọi luồng tư tưởng, nghiên cứu trên căn bản hữu thần nghĩa là có một Thượng Đế luôn luôn ở trong tâm trí làm hậu thuẫn để cho sách lược phổ truyền được thích ứng với từng thời đại. Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc Chưởng quản cơ quan Hiệp Thiên Đài hay chơn thần của tôn giáo Cao Đài, cơ quan đầu não hữu hình phát sinh ra tư tưởng Cao Đài qua hình thức cơ bút, đã minh xác :
<P>
<UL><I>" Đạo Cao Đài là một tôn giáo do Lương tâm vi bổn, lấy cả triết lý toàn cầu đặng làm căn bản hầu làm trung gian cho các tư tưởng hiệp đồng đặng dìu dắt nhơn sanh hồi thiện."</I></UL>
<P>Chúng ta lại hiểu rằng tư tưởng vốn vô cùng chìu theo thời thế đặng nâng đỡ trí thức nhơn sanh tạo thời cải thế, thì nay nhơn loại đã hiệp đồng, càn khôn dĩ tận thức nên triết lý ấy không cho phép nó tự đóng khung hình tư tưởng trên dòng thời gian, bởi tự bản chất nó không có sự cách biệt nào với kẻ khác như là một đơn vị đối đầu cùng những đơn vị. Từ chối thái độ cởi mở như vậy là chỉ có "sở" mà không có "dụng ". Có "sở" là vì đang nằm trong một học thuyết tự nó là "đại" lại không dùng tính chất ấy làm cho nó lớn ra cả về phẩm lẫn lượng nên gọi là thiếu "dụng ". Nói cách khác chẳng phải vì cứ có người nhập môn làm tín đồ, chấp nhận tín điều thì tức khắc có được một Đại Đạo, mà trái lại từ trong lãnh vực tư tưởng của người theo thể hiện ra cho đến bên ngoài cử chỉ, hành động, lời nói, nhứt nhứt chẳng còn dấu vết nào của sự phân cách, cũng không còn thấy mình lớn hơn, vắng bặt hết tất cả những thắc mắc phát sinh tự đối tính của thế giới nhị nguyên mới gọi là Đại Đạo. Đó là trạng thái tinh thần và phương cách hành động của những bậc chơn tu đắùc đạo dù trước kia họ đi theo hình thức nào cũng vậy. </P><B>
<P align=center><FONT size=3>ÐẠI ÐẠO <BR>CHƠN LÝ YẾU LUẬN</FONT></P>
<P align=center>Tác giả<BR>NGUYỄN TRUNG HẬU<BR>Tự<BR>THUẦN ÐỨC</P></B>
<P =LUAT><B><A name=0506>VẤN:</A> </B>Anh mới nói Đạo Gia Tô, Đạo Lão, Đạo Thích là Chánh Đạo, thế thì Tam Giáo đã có rồi, hà tất phải cần lập Đạo khác?</P>
<P =THAN><B>ĐÁP:</B> Đạo đã có sẵn từ tạo Thiên, lập Địa, hễ có Đời tức là có Đạo. Hư Vô là Đạo, Âm Dương là Đạo, Trời Đất là Đạo, nhơn vật là Đạo. Tam Giáo là Đạo chánh thuở nay, song bị tay phàm canh cải càng ngày càng xa Thánh giáo mà hóa Phàm giáo. Thượng Đế lấy làm đau đớn, hằng thấy nhơn sanh phải bị sa vào tội lỗi, mạt kiếp chốn A Tỳ, nên nhứt định chuyển Tam Giáo qui nguyên phục nhứt chấn hưng Tôn giáo lại cho hoàn toàn, rồi khêu sáng ngọn đèn thiêng liêng lên để dìu dắt bước đường cho kẻ có công tu hành mà phải xảy chơn, lạc lối.</P>
<P =THAN><EM>(Trích từ Tủ Sách Đại Đạo)</EM></P>
 

Nhat Minh

New member
<P align=center>  </P>
<TABLE cellSpacing=0 cellPadding=0 width="100%" bgColor=white><T>
<T>
<TR>
<TD align=middle height=54><IMG height=57 src="http://www.banthedao.net/cophap3.jpg" width=100 border="0">   <IMG src="http://www.banthedao.net/main1.gif" border="0"><BR></TD></TR></T></T></TABLE>
<P><BR>
<P align=center><B><FONT face=verdana color=red size=6><U>TAM GIÁO hiệp nhất</U></FONT></B> <BR><BR><FONT face=verdana color=teal size=2>*Trích Quyển "Chơn Lý"- <U>Tác giả</U>: Nguyễn Trung Hậu - Hội Thánh giữ bản quyền. <BR><BR>* * *</FONT></P>
<P align=center><FONT face=verdana color=teal size=2><A class=internal title="Đạo Giáo Tam Thánh" href="http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%ACnh:DaoLaoTamthanh.jpg" target="_blank"><IMG class=thumbimage style="WIDTH: 343px; HEIGHT: 357px" height=274 alt="Đạo Giáo Tam Thánh" src="http://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/thumb/d/d5/DaoLaoTamthanh.jpg/180px-DaoLaoTamthanh.jpg" width=180 longDesc=/wiki/H%C3%ACnh:DaoLaoTamthanh.jpg border="0"></A></P>
<P></FONT><FONT face=verdana size=2></FONT> </P>
<P><FONT face=verdana size=2></FONT> </P>
<P><FONT face=verdana size=2></FONT> </P>
<P><FONT face=verdana size=2>Khắp hoàn cầu, không nước nào là không có một nền tôn giáo, mà tôn giáo nào cũng trải qua một cái lịch sử vẻ vang, trong đấy lại tương truyền lắm chuyện huyền bí, phép tắc lạ thường. Song những việc mầu nhiệm ấy, một phần là có thiệt, phần nhiều tự tay người trong đạo vẽ viên ra, chủ ý là để nâng cao giá trị đạo mình. <BR>Lược luận về Tam Giáo phát tích ở Trung Nguyên (nước Tàu) tác giả sở dĩ do theo chơn lý mà giải bày ý tưởng, về việc sâu xa huyền bí, xin để riêng ra. <BR></P>
<CENTER>* * *</CENTER><BR>Nước Tàu vẫn có ba mối Ðạo lớn là: Lão Giáo, Thích Giáo, Khổng Giáo gọi là <B>Tam Giáo. </B>. <BR><BR><B>Lão Giáo</B> là Ðạo của Ðức Lão Tử truyền ra. Ngài sanh nhằm đời nhà Châu, lối 604 năm trước Chúa Giê-giu giáng thế. <BR><B>Khổng Giáo</B> là Ðạo Nho của Ðức Khổng Tử lập thành. Ngài cũng sanh nhằm đời nhà Châu, lối 551 năm trước Chúa Giê-giu giáng thế. <BR>Cũng trong đời nhà Châu, Ðức Thích Ca (Thích Già) lại giáng sanh bên Ấn Ðộ lối 560 năm trước Chúa Giê-giu giáng thế. <B>Ngài lập thành Ðạo Phật. </B><BR>Sau lần lần Ðạo Phật truyền sang Trung Quốc mà đặng thạnh hành là kể từ khi ông Trần Huyền Trang sang Ấn Ðộ thỉnh kinh Tam Tạng đem về nước mình (629 năm sau Chúa Giê-giu giáng thế).
<P>Sách truyền rằng có một lần Ðức Khổng Tử yết kiến Ðức Lão Tử, khi trở về nói với chư môn đệ rằng: <B>"Chim thì bay, cá thì lội, thú thì chạy. Mà chim bay có thể bắn, cá lội có thể câu, thú chạy có thể giăng lưới, duy có con rồng biến hóa theo mây gió thì ta không biết làm sao mà bắt đặng. Lão Tử tức là con rồng vậy".</B>
<P>Ðó đủ chứng rằng Ðức Lão Tử và Ðức Khổng Tử xưa kia chẳng hề nghịch lẫn nhau, mà Khổng Tử lại còn khen phục Lão Tử nữa. Sau ra Khổng Giáo và Lão Giáo có chỗ xung đột lẫn nhau là chỉ tại nơi môn đồ hai bên vì câu <B>"Các thị kỳ đạo"</B> (1) mà ra nông nỗi. <BR>_______ <BR><FONT color=red size=1>(1) Ai cũng lấy Ðạo mình làm phải, làm chánh.</FONT>
<P><B>Ðức Khổng Tử dạy về Nhơn Ðạo, </B>lấy nhơn luân xã hội làm gốc. Tôn chỉ Ðạo Khổng là lo chung cho xã hội vậy.
<P><B>Ðức Lão Tử thì dạy về Tiên Ðạo, </B>chuyên chú về phương pháp hư vô huyền bí, để cầu cho linh hồn đặng thảnh thơi an tịnh. Tôn chỉ Ðạo Lão là lo phần hồn cho cá nhân vậy. Ðạo Lão vẫn là cao thâm huyền bí, nên ít người hiểu thấu. <BR>Vả lại, trong kinh sách Ðạo Lão, nhứt là trong “Ðạo Ðức Kinh" lý luận đều là lời nói bóng dáng, chỗ giấu chỗ bày, làm cho nhiều người chẳng những học sái hiểu lầm, mà lại còn canh cải vẽ viên ra nhiều thế, thành ra một mối đạo rất cao thượng ẩn vi phải hóa ra một lối dị đoan thậm là hoang đàng vô lối.
<P>Nay thử đem Khổng Giáo và Lão Giáo dung hòa lại để bổ khuyết cho nhau, thì hạp lẽ lắm. Ta nên vừa lo Nhơn Ðạo (Ðạo Khổng) vừa lo Tiên Ðạo (Ðạo Lão) một lượt. Vả Ðạo Khổng cần phải động, còn Ðạo Lão là Ðạo cần phải tịnh. Phàm con người ở đời, hễ có động, tất phải có tịnh, ấy là luật quân bình (loi du rythme). Như ban ngày hoạt động lao thần mệt xác, ban đêm cần phải nghỉ ngơi để tịnh dưỡng tinh thần cùng bồi bổ sức lực lại mới đặng. <BR><BR>Khi phải bôn xu theo đường sinh kế, ta cần phải lấy cang thường luân lý mà cư xử với đời, lấy lòng đạo đức mà đối đãi với nhơn quần xã hội cho tròn nghĩa vụ làm người. Ấy là giữ theo Nhơn Ðạo vậy. <BR>Ngoài giờ làm lụng, trong cơn nhàn, khoảng vắng, ta phải biết di dưỡng tinh thần, cho tâm hồn được thảnh thơi mát mẻ, đoạn cả điều tư lự, không cho một điểm trần diêu động đến thanh tâm, thì tinh thần mới được yên tịnh mà tiếp lấy thanh khí Tiên Thiên, tẩm tưới cho linh hồn ngày một được thêm nhẹ nhàng trong sạch, rồi đem cái tình cảm hóa của ta để ứng hiệp với Trời Ðất. Ấy là giữ theo Tiên Ðạo vậy. <BR><BR>Thế thì Nhơn Ðạo (Ðạo Khổng) và Tiên Ðạo (Ðạo Lão) cần phải nối nhau để bổ khuyết cho nhau mới thuận theo luật quân bình thiên nhiên đặng.
<P><B>Bây giờ ta thử xem coi Ðạo Lão và Ðạo Phật có chỗ điều hòa nhau được chăng? </B>
<P>Lúc Ðạo Phật mới bắt đầu phổ thông qua Trung Quốc, thì nhà Phật cũng nương theo Ðạo Lão mà truyền bá tôn chỉ đạo mình. Cũng nhờ tư tưởng và triết lý Ðạo Phật và Ðạo Lão có nhiều chỗ phù hạp nhau lắm, nên các nhà truyền Ðạo Phật mới mượn những danh từ của Ðạo Lão để diễn giải tư tưởng mới của đạo mình. Nhờ vậy Ðạo Phật mới được người Tàu hoan nghinh mà sự phổ thông cũng khỏi gặp lắm điều trắc trở. <BR><BR>Thế thì Ðạo Lão và Ðạo Phật đã điều hòa nhau từ khi Ðạo Phật mới bắt đầu truyền sang Trung Quốc vậy. Cứ theo mấy cớ bày giãi trước đây, thì <B>Tam Giáo hiệp nhất là lẽ phải vậy. </B>Ðó là một lẽ.
<P><B>Còn một lẽ thứ hai như vầy: </B>
<P>Theo lẽ tuần hườn, việc chi cũng có đầu, có giữa rồi mới tới khúc đuôi là chỗ cuối cùng. Ðến chỗ cuối cùng rồi, tất phải trở lại đầu, gọi là <B>qui nguyên. </B>Ðại Ðạo mở ra đều do theo Ngươn Hội, mỗi Ngươn Hội đều có Tam Giáo cả.
<P>Như <B>Thượng Ngươn nhằm Tý hội, thì có Nhứt Kỳ Phổ Ðộ.</B> <BR><BR>Nhơn Ðạo thì có Bàn Cổ mở mang, <BR>Tiên Ðạo có Hồng Quân Lão Tổ lập thành, <BR>Phật Ðạo có Nhiên Ðăng truyền giáo.
<P>Qua <B>Trung Ngươn nhằm Sửu hội, thì có Nhị Kỳ Phổ Ðộ. </B><BR>Lập Nhơn Ðạo có Khổng Tử, <BR>Tiên Ðạo có Lão Tử, <BR>Phật Ðạo có Thích Ca.
<P><EM><FONT color=#ff0000>Nay đến kỳ </FONT><FONT color=#0000ff><B>Hạ Ngươn nhằm Dần hội, nên Ðức Thượng Ðế lựa năm Bính Dần, dùng huyền diệu cơ bút lập thành Ðại Ðạo Tam Kỳ Phổ Ðộ. </B></FONT></EM>
<P><EM>Vì Hạ ngươn là Ngươn chót, Ngươn cuối cùng, nên <FONT color=#0000ff><B>Ðại Ðạo phải Qui nguyên theo lẽ tuần hườn. </B><B>Vì vậy mới có cái chủ nghĩa Tam Giáo qui nhứt.</B></FONT><B><FONT color=#0000ff>Tam Giáo bằng không qui nhứt, thì thế nào Qui nguyên cho đặng?</FONT> </B>Ðó là lẽ thứ hai. </EM>
<P>Vả, nước Nam ta chịu ảnh hưởng Tam Giáo rất lâu đời, mối chánh truyền đã biến đổi. Cho nên<B> mục đích <FONT color=#0000ff>Ðại Ðạo Tam Kỳ Phổ Ðộ là cốt để qui Tam Giáo hiệp nhất,</FONT> </B>sửa đổi tôn chỉ lại cho quang minh chánh đại, cho thích hạp thời nghi, rồi gióng trống <FONT color=#ff0000><strong>"Lôi Âm"</strong></FONT> rung chuông <strong><FONT color=#ff0000>"Bạch Ngọc",</FONT></strong> thức tỉnh nhơn sanh khử ám hồi minh mà theo đường đạo đức.
<P>Từ đây nước Nam ta mới có một nền Chánh giáo rất long trọng mà tự chúng ta nhờ Ðức Thượng Ðế dìu dắt lập thành. Ấy là một điều đại hạnh phúc cho nòi giống Việt Nam ta, lại cũng là một điều đại vinh diệu xưa nay ta chưa từng thấy vậy. <BR><BR><FONT color=#cc0000><strong><EM>Ðại Ðạo Tam Kỳ Phổ Ðộ sẵn lòng hoan nghinh cả tín đồ trong các giáo, đánh đổ cái quan niệm <FONT color=#0000ff>"Các thị kỳ đạo" </FONT>rồi dùng một mối <FONT color=#0000ff>"Tín ngưỡng độc nhứt" </FONT>mà buộc nhau cho ngày một khắng khít, để cùng nhau chung thờ một <FONT color=#0000ff>Thần Chơn lý </FONT>mà thôi. </EM></strong></FONT>
<P><FONT color=#cc0000><strong><EM>Ấy ai là người mộ đạo tu hành, xin bỏ dạ hiềm nghi, dứt lòng đố kỵ, hãy đồng tâm hiệp lực, sớt nhọc chia lo để hoằng hóa mối Ðạo Trời, thả chiếc thuyền Từ vớt muôn triệu sanh linh đương nổi chìm trong khổ hải. Ấy là công quả rất lớn lao trong thời kỳ khai Ðạo lần ba nầy vậy./. <BR></EM></strong></FONT></P></FONT> 
 

teutonic

New member
 Tiểu đệ cũng xin có một câu hỏi thế này :theo Thiên Chúa Giáo thì đấng tối cao là chúa Jesu ,Đạo Hồi là thánh Ala ,Phật Giáo là đức phật Thích Ca Mâu Ni ,Cao Đài là Đức Thượng Đế.Vũ trụ là một vậy ai mới thật sự là Đấng tối cao?
 

hoadao

New member
<P><FONT size=3> Bạn hãy vào đây mà xem sự hình thành vũ trụ nha: </FONT><A href="http://caodaism.net/" target="_blank"><FONT size=3>http://caodaism.net/</FONT></A></P>
<P><FONT size=3>Sẽ trả lời cho bạn biết ai là giáo chủ thật sự.</FONT></P><FONT size=3> </FONT>
 

Xí muội

New member
<P>Xin kính chào hiền huynh ducgiaoho,</P>
<P>Xí muội xin cầu nguyện hiền huynh luôn được sự hộ trì của Đức Chí Tôn thượng phụ, chư Thần, Thánh, Tiên, Phật để tinh tấn trên con đường tu công lập quả. </P>
<P>Hiền huynh cho rằng: "Cuộc sống chúng ta chưa bao giờ nhìn được thượng đế và chưa bao giờ thấy được cõi thiên nên chúng ta có rất nhiều câu hỏi và rất nhiều nghi vấn về tôn giáo hiện thưc..."</P>
<P>Xí muội xin mạo muội nói lên ý kiến của mình mà không vòng vo, khách sáo. </P>
<P>Xí muội và rất nhiều anh chị em khác chưa và sẽ không bao giờ nhìn thấy Thượng Đế bằng con mắt xác thịt bình thường, hoặc thấy Thượng Đế dưới một hình danh, sắc tướng nào cả. Nhưng Xí muội và rất nhiều anh chị em khác đã thấy Thượng Đế bằng con tim, bằng hơi thở, bằng sức sống của mình... Còn thấy được cõi thiên thì một giây phút thanh tịnh, đại định đã đến Niết Bàn. <IMG src="smileys/smiley1.gif" border="0"></P>
<P>Thật sự, Xí muội không hề nghi vấn đối với giáo lý của những tôn giáo chân chánh, chỉ sợ chúng ta còn phàm tục nên đã biến thánh giáo thành phàm giáo mà thôi. </P>
<P>Hiền huynh ducgiaoho hỏi: "tại sao tôn giáo phải cần đọc kinh và niệm chú trong khi điều này vô bổ và mất thời gian cứu chúng". </P>
<P>Hiền huynh ducgiaoho ơi, có thể cho Xí muội và các anh chị em biết rằng hiền huynh có bao giờ đọc kinh hoặc niệm chú không? Nếu có, thì đọc lúc nào, thường xuyên như thế nào?</P>
 

Xí muội

New member
<P>Hiền tỷ hoadao thân mến,</P>
<P>Hiền tỷ hoadao có câu hỏi: "Tại sao tôn giáo thế giới nói rằng Đạo thì có Thượng đế rồi, vậy Cao Đài mở ra làm gì nữa trong khi các tôn giáo kia đã có Thầy. Kinh chú nghi lễ của mỗi đạo đều do Thầy lập thành và bây giờ kinh chú của Cao Đài cũng do Thầy lập thành sao Thầy kêu theo Cao Đài có nghĩa gì và tôn giáo khác cũng đã có Thầy rồi và tu theo cũng theo Thầy rồi. Vậy chúng ta cần vào đạo Cao Đài nữa làm gì và mở ra làm chi nữa cho xung đột tôn giáo khác."</P>
<P>Ôi hiền tỷ ơi, các tôn giáo chân chánh nói chung, tôn giáo Cao Đài nói riêng, làm gì có sự xung đột với nhau kia chứ? Nếu có sự xung đột chăng là sự xung đột giữa những cá nhân con người với nhau vốn đã xa rời những bài học căn bản mà giáo lý tôn giáo họ đã dạy: tình thương yêu, lòng vị tha, sự khiêm tốn, nhân đạo (nhân, lễ, nghĩa, trí, tín), .....</P>
<P>Tại sao đức Chí Tôn Thượng Đế đã mở nhiều mối đạo trong Nhất Kỳ Phổ Độ, Nhị Kỳ Phổ Độ, nay lại mở Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ (gọi tắt là đạo Cao Đài)? Lý do ra đời và ý nghĩa của công cuộc kỳ ba này nhiều đến mức không thể nói tóm tắt trong vài trang là đủ. (Kinh chú, nghi lễ mà hiền tỷ hoadao đề cập, chỉ là hình tướng bên ngoài mà thôi)</P>
<P>Xí muội chỉ xin phép đưa ra một ví dụ để chúng ta thấy một tinh thần đồng nguyên của Đại Đạo mà chúng ta học và hành cả cuộc đời cũng không hết được, đó là tôn chỉ "Tam giáo quy nguyên, Ngũ chi phục nhứt" hay "Vạn giáo đồng nhứt lý". </P> 
 

Xí muội

New member
<P><FONT size=3>Xin kính chào hiền huynh teutonic, </FONT></P>
<P><FONT size=3>Hiền huynh teutonic có hỏi: "theo Thiên Chúa Giáo thì đấng tối cao là chúa Jesu ,Đạo Hồi là thánh Ala ,Phật Giáo là đức phật Thích Ca Mâu Ni ,Cao Đài là Đức Thượng Đế.Vũ trụ là một vậy ai mới thật sự là Đấng tối cao?"</FONT></P>
<P><FONT size=3>Theo Xí muội, Đấng tối cao là Đấng thương yêu và hy sinh nhiều nhất vì sự tiến bộ của nhân loại bằng cách tự cứu mình trước, chứng đắc đạo trước (nếu có xác phàm tại thế gian), sau đó xả thân, quên mình để cứu độ toàn cả chúng sinh. Mà sự hy sinh, tình thương yêu lớn nhất, vĩ đại nhất dành cho nhân loại (giống như khái niệm vô cực trong toán học) thì không có cái vĩ đại nhất nào lớn hơn cái vĩ đại nhất nào mà nó chỉ là MỘT mà thôi. </FONT></P>
<P><FONT size=3>Đức Chí Tôn, 23.1.1926, Vĩnh Nguyên Tự:</FONT></P>
<P style="MARGIN: 6pt 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><FONT size=3>"<EM><FONT color=#ff0000>Chín Trời, muời Phật cũng là ta,<?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><?:NAMESPACE PREFIX = O /><O:p></O:p></FONT></EM></FONT></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 6pt 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><EM><FONT color=#ff0000><FONT size=3>Truyền Đạo chia ra nhánh nhóc ba;<O:p></O:p></FONT></FONT></EM></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 6pt 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><EM><FONT color=#ff0000><FONT size=3>Hiệp một, chủ quyền tay nắm giữ,<O:p></O:p></FONT></FONT></EM></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 6pt 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><FONT size=3><EM><FONT color=#ff0000>Thánh, Tiên, Phật đạo vốn như nhà</FONT></EM>."</FONT></SPAN></P>
 

thanh tịnh

New member
<P>Hiền huynh Giáo Hộ kính :</P>
<P>Câu hỏi của huynh đệ có một số suy nghĩ :</P>
<P>Trước hết thầy truyền đạo vào thời kỳ ba này gặp rất nhiều khó khăn. Mà đối với một vị chúa tể càn khôn trực tiếp dạy đạo trong hoàn cảnh loạn lạc thế này thì bất cứ điều luật nào soạn ra đều hoàn toàn hữu dụng chứ không vô bổ như huynh nghĩ đâu.</P>
<P>Như huynh nói đọc kinh - niệm chú vô bổ mất thời gian cứu chúng? huynh nói cứu chúng? vậy chúng ta lấy gì để cứu chúng đây. tất nhiên phải hiểu biết về đạo lý thật uyên thông. nhưng chúng ta biết  đạo lý ấy từ đâu? phải chăng là trong kinh sách không? mà kinh sách đâu phải chúng ta đọc một lần mà hiểu hết ý nghĩa sâu xa đó ! vì vậy thầy khuyên chúng ta nên đọc kinh không phải đọc suông mà phải nghiền ngẩm sao cho hiểu những đạo lý đó. Khi đã hiểu rồi chúng ta mới cứu chúng thành công được.</P>
<P><strong>Đệ tặng huynh bài thi của đấng thiêng liêng:</strong></P>
<P><EM>Đọc kinh phải cân phân từng tiếng </EM></P>
<P><EM>Tiếng kinh là kinh điễn của Thầy </EM></P>
<P><EM>Đọc kinh ngẫm được mùi hay </EM></P>
<P><EM>Cho dù sắt đá cỏ cây cũng thành </EM></P>
<P><EM>Vì lẽ đó cùng nhau ráng hiểu </EM></P>
<P><EM>Đọc kinh coi phật biểu làm chi </EM></P>
<P><EM>Ráng làm ăn ở cho y </EM></P>
<P><EM>Tánh tình dùng những hành vi phật trời </EM></P>
<P><EM>Đọc kinh rồi hiểu lời phật dạy </EM></P>
<P><EM>Thì chớ làm trái lại sách kinh</EM>.</P>
 

Tuchon

New member
DGH nói:
<br><br><p ="Msonormal"><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style=""></span><o:p></o:p></span></p>

<p ="Msonormal"><u><span style="font-family: "Times New Roman";"><span style="">   </span><o:p></o:p></span></u></p>

<br><p>Học trò xin đặc câu hỏi đầu tiên tại sao tôn giáo phải cần đọc kinh và niệm chú trong khi điều này vô bổ và mất thời gian cứu chúng ? Xin giải thích cho học trò hiểu điều này theo văn minh và khoa học hiện thực</p>
<br><br><p ="Msonormal"><b style="">Vì sao ph</b><b style=""><span style="font-family: "Times New Roman";">ải
đọc kinh và cầu nguyện?</span></b><span style="font-family: "Times New Roman";"><o:p></o:p></span></p>


<p ="Msonormal"><u><span style="font-family: "Times New Roman";"><o:p><span style="text-decoration: none;"> </span></o:p></span></u></p>


<p ="Msonormal"><u><span style="font-family: "Times New Roman";">Để giao tiếp
với cõi thiêng liêng</span></u><span style="font-family: "Times New Roman";"><o:p></o:p></span></p>


<p ="Msonormal"><span style="font-family: "Times New Roman";">Một trong những
nhu cầu của con người là giao tiếp. Nhu cầu này cũng quan trọng không kém những
nhu cầu khác như thở, ăn, hay được kính trọng. Sống trong một xã hội bình
thường với người thân xung quanh sẽ không cảm thấy cần điều này. Nhưng những
người ít có cơ hội giao tiếp với đồng loại (như những người bị biệt giam, những
người sống một mình nơi hoang vắng hay những người sống ở nước ngoài mà không
biết ngôn ngữ của dân địa phương) sẽ cảm thấy họ rất cần trò chuyện, trao đổi ý
kiến với bạn bè, người thân. <span style=""> </span><o:p></o:p></span></p>


<p ="Msonormal"><span style="font-family: "Times New Roman";">Nói chung, đây
là một nhu cầu có thật và nếu cuộc sống ổn định thì chúng ta không cảm nhận
được. Thế nhưng, trong cuộc đời, có khi chúng ta rơi vào những cảnh ngộ đau
buồn không có lối thoát. Thí dụ như khi biết được mình bị bệnh ung thư sắp
chết, hay người thân yêu nhất đời của mình bị tai nạn thảm thương. Trong hoàn
cảnh tuyệt vọng như vậy, giao tiếp giữa người và người không còn đủ sức để đem
lại niềm an ủi. Chúng ta sẽ cảm thấy cần phải giao tiếp với cõi giới thiêng
liêng. Phương pháp giao tiếp với thiêng liêng đơn giản nhất là đọc kinh và cầu
nguyện. Và nếu lúc đó chúng ta đọc kinh, cầu nguyện bằng cả tấm lòng thì không
những tâm hồn của chính mình được xoa dịu, nhẹ nhàng, mà chúng ta còn khám phá
những điều mới lạ trong mối quan hệ giữa con người và cõi giới thiêng liêng nữa.
<br style="">
<!--[if !supportLineBreakNewLine]--><br style="">
<!--[endif]--><o:p></o:p></span></p>


<p ="Msonormal"><u><span style="font-family: "Times New Roman";">Để nhìn vào
chiều sâu của tâm hồn</span></u><span style="font-family: "Times New Roman";"><o:p></o:p></span></p>


<p ="Msonormal"><span style="font-family: "Times New Roman";">Thứ hai, cuộc
sống bây giờ vô cùng bận rộn. Dù không muốn chúng ta cũng bị xô đẩy vào trong
guồng máy của xã hội công nghiệp, phải làm những điều ngoài ý thích vì kế sinh
nhai. Ngoài giờ làm việc ra, chung quanh toàn là những chuyện dễ gây kích động.
Nào là các loại nhạc hip hop, rap, heavy metal …ầm ĩ, nào là phim bạo lực ỳ
xèo, rồi đến chuyện tranh dành quyền lực chính trị hay lừa gạt cướp giật. Không
chóng thì muộn, chúng ta cũng sẽ bị stress, mắc phải bệnh tim mạch hoặc thần
kinh. Nhưng cái quan trọng nhất là chúng ta không còn quan tâm đến những nét
đẹp của tâm hồn vốn là điều làm cho cuộc đời này có ý nghĩa. Đọc kinh và cầu
nguyện đúng nghĩa là một hình thức lắng đọng tâm hồn, giống như những cách tập
Yoga hay thể dục dưỡng sinh. Hiện nay ở các nước phương tây người ta rất chuộng
Yoga vì họ biết đây là cách giảm stress rất hiệu quả. Đọc kinh và cầu nguyện
đến mức đưa tâm hồn vào cõi tĩnh lặng, chúng ta sẽ thấy được những điều mới lạ
của chính tâm hồn mình. Những điều này không ai dạy cho chúng ta được, chỉ tự mình
ta khám phá và cũng không thổ lộ được cho ai.<span style="">      </span><span style="">  </span><span style="">   </span><br style="">
<!--[if !supportLineBreakNewLine]--><br style="">
<!--[endif]--><o:p></o:p></span></p>


<p ="Msonormal"><u><span style="font-family: "Times New Roman";">Để luyện tam
bửu ở mức độ cơ bản</span></u><span style="font-family: "Times New Roman";"><o:p></o:p></span></p>


<p ="Msonormal"><span style="font-family: "Times New Roman";">Trong đạo Cao
Đài, đọc kinh và cầu nguyện còn là một hình thức cơ bản của luyện Tam Bửu. Đây
là những bước chuẩn bị cho việc vào tịnh thất sau này. Nếu đã quen với việc đọc
kinh cầu nguyện, thì khi vào tịnh thất sẽ dễ dàng hơn. Dĩ nhiên việc này chỉ có
ý nghĩa đối với những tín đồ Cao Đài nào thật sự muốn đi vào con đường tu chơn
tức con đường thứ ba của đại đạo. <o:p></o:p></span></p>


<p ="Msonormal"><span style="font-family: "Times New Roman";"><o:p> </o:p></span></p>


<p ="Msonormal"><u><span style="font-family: "Times New Roman";">Khi nào nên
đọc kinh và cầu nguyện </span></u><span style="font-family: "Times New Roman";"><br>
Sau cùng, điều quan trọng nhất là khi nào nên đọc kinh và cầu nguyện? Ở đây
không bàn đến thời gian (bởi vì điều đó đã được qui định sẵn trong đạo) mà muốn
nói đến tâm thái của người đọc kinh. Muốn đọc kinh và cầu nguyện phải có một
tâm thái sẵn sàng và tích cực. Nghĩa là nếu đọc kinh vì bị ai đó bắt buộc, hoặc
vì tò mò muốn tìm hiểu xem kết quả sẽ ra sao, thì chưa phải là tâm thái của một
người đọc kinh. Đọc kinh cầu nguyện trong trạng thái đó chỉ là “hát” một bài
hát hoài cổ!<br>
Hãy đọc kinh khi nào mình cảm thấy thực sự cần thiết, hãy cầu nguyện bằng tấm
lòng thành thật không gian dối, hãy kiên nhẫn với thời gian rồi trí huệ sẽ đơm
hoa kết trái trong tâm hồn thuần thành của chính chúng ta.<span style="">    </span><span style="">      <br></span></span></p><br>
 

chantu

New member
hoadao nói:
<p> Tiểu muội có câu hỏi: Tại sao tôn giáo thế giới nói rằng Đạo thì có Thượng đế rồi, vậy Cao Đài mở ra làm gì nữa trong khi các tôn giáo kia đã có Thầy. Kinh chú nghi lễ của mỗi đạo điều do Thầy lập thành và bây giờ kinh chú của Cao Đài cũng do Thầy lập thành sao Thầy kêu theo Cao Đài có nghĩa gì và tồn giáo khác cũng đã có Thầy rồi và tu theo cũng theo Thầy rồi. Vậy chúng ta cần vào đạo Cao Đài nữa làm gì và mở ra làm chi nữa cho xung đột tôn giáo khác. </p>
<p>Vậy các hiền huynh tỉ nào biết giải thích giúp muội nha.</p>
<p>---------------</p>
<p><em><font color="#cccccc">(có chỉnh sửa lỗi kỹ thuật và chính tả bởi Admin)</font></em></p>
 
 

chantu

New member
<p>
 

</p><p>Thắc mắc này được chia ra làm hai điểm chính: một là đạo Cao Đài<span style="">  </span>mở ra để làm gì và tại sao chúng ta nên vào
đạo Cao Đài. Có thể trả lời như sau:<span style="">  </span></p>

<p style="margin-left: 0.5in; text-indent: -0.25in;"><!--[if !supportLists]--><span style="">1.<span style="font-family: "Times New Roman"; font-style: normal; font-variant: normal; font-weight: normal; font-size: 7pt; line-height: normal; font-size-adjust: none; font-stretch: normal;">      </span></span><!--[endif]-->Thứ
nhất, từ ngàn xưa con người đã biết tôn thờ Thượng Đế. Tuy nhiên do khác biệt
về văn hóa, phong tục, tập quán, nhân loại gọi Ngài bằng nhiều tên gọi khác
nhau. Ví dụ như Đức Chúa Trời, Đức Jehovah, Đấng Allah, Ngọc Hoàng Thượng Đế.… Tuy
nhiên con người hay có tính cục bộ và họ thường xem “Thượng Đế của mình” là lớn
hơn “Thượng Đế của người khác”. Sự khác biệt này đã dẫn tới xung đột. Chẳng hạn
như người theo Tin Lành và Cơ Đốc ở phía bắc <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Ireland</st1:country-region></st1:place> cùng thờ phượng Đức Chúa
Trời nhưng họ đã có nhiều lần xung đột đến mức đổ máu. Hay như hiện nay, người
Hồi Giáo cũng thờ Thượng Đế (họ gọi là Allah) nhưng họ luôn thù nghịch với
người theo đạo Thiên Chúa, cũng thờ Thượng Đế nhưng gọi là Đức Chúa Trời.<span style="">  </span><br>
Lần mở đạo thứ ba, Thượng Đế đích thân <span style=""> </span>khai đạo <span style=""> </span>Cao Đài<span style=""> 
</span>để khẳng định với toàn nhân loại là chỉ có một Thượng Đế duy nhất mà
thôi. Loài người phải hiểu biết điều này để không còn tranh chấp hận thù lẫn
nhau nữa. </p>

<p style="margin-left: 0.5in; text-indent: -0.25in;"><!--[if !supportLists]--><span style="">2.<span style="font-family: "Times New Roman"; font-style: normal; font-variant: normal; font-weight: normal; font-size: 7pt; line-height: normal; font-size-adjust: none; font-stretch: normal;">      </span></span><!--[endif]-->Thứ
hai, Thầy gọi chúng ta vào đạo Cao Đài là để mang lời dạy của Thầy truyền ra
toàn thế giới – vì thế Thầy mới đặt tên tôn giáo chúng ta là Đại Đạo Tam Kỳ Phổ
Độ. Nếu cả thế giới này không còn hận thù nữa, mọi người sẽ cùng sống chung hòa
bình, địa cầu 68 sẽ hết những thương đau khổ sở. Do đó nhiệm vụ của tín đồ Cao
Đài rất lớn lao và khó khăn. Muốn truyền giảng lời Thầy khắp thế giới phải có
trình độ cao vừa về mặt tôn giáo lẫn<span style="">  </span>văn
hóa thì mới thuyết phục được cả nhân loại. Nếu không làm được như vậy thì hãy
làm công quả để hỗ trợ cho đồng đạo, dù gián tiếp nhưng cũng được tính công
ngang bằng với truyền đạo trực tiếp.</p>

<p>Trả lời như trên vẫn còn quá đơn giản, nhưng nói nhiều quá e muội ngán. Mong
hiền muội học hỏi thêm để đem sức giúp cho đạo. <span style=""> </span><span style="">  </span></p>
 

Facebook Comment

Top