HÌNH THỂ VÀ TỔ CHỨC ĐĐTKPĐ.

tranthiminhthu

New member
<P>                                ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ:<BR>                                      “Hình thể và Tổ chức”</P>
<P><BR>                                             DÀN BÀI. <BR>                   ĐĐTKPĐ là Đạo đồng thời cũng là Tôn Giáo.<BR>                             A- HÌNH THỂ ĐẠI ĐẠO:  “ Đạo”.<BR>I-  BÁT QUÁI ĐÀI.<BR>1- Thể pháp Bát Quái Đài.<BR>a- Phần lộ thiên.<BR>b- Phần nội điện.<BR>c- Tầng hầm. <BR>2- Bí Pháp.<BR>II- HIỆP THIÊN ĐÀI.<BR> 1-  Sở dụng của Hiệp Thiên Đài.<BR>a- Pháp Chánh Truyền Hiệp Thiên Đài . <BR>b- Thánh Ngôn Hiệp Tuyển Q2 T56 bản in 1963.<BR>c- Văn bút Đức Hộ Pháp.<BR>2- Nhân Sự.<BR>3- Nhiệm vụ Hiệp Thiên Đài.<BR>a- Pháp Chánh Truyền chú giải.<BR>b- Hiệp Thiên Đài Hiến Pháp và Nội Luật năm Nhâm Thân (1932). <BR>c- Quyền Tư Pháp và Nội Trị Đạo. năm Mậu Thân (1968).<BR>III- CỬU TRÙNG ĐÀI.<BR>1- Yù Nghĩa.<BR>a-  Đạo Nghị Định 02. <BR>b- Thánh Ngôn Hiệp Tuyển.<BR>c- Phần chú giải PCT. <BR>2- Nhân sự  và trách nhiệm Cửu Trùng Đài.<BR>                                  *   HỘI THÁNH ANH.<BR>a- Cửu Trùng Đài Nam Phái.<BR>b- Cửu Trùng Đài Nữ Phái.<BR>     *HỘI THÁNH EM.<BR>a- Pháp Chánh Truyền qui định. <BR>b- Nội Luật Hội Nhơn Sanh.<BR>CHÚ Ý:  “ Hại định nghĩa về Hội Thánh”. <BR>                               B- HÀNH CHÁNH TÔN GIÁO. “ Tôn Giáo” .<BR>+ Thông Tin số 77.   <BR>+ ĐẠO LUẬT MẬU DẦN.  ‘1938”.<BR>I- Bố Trí.<BR>II- Nhận định.<BR>III- THỰC TẾ. <BR>1- Hành Chánh và Phước Thiện.<BR>                          C- MÔT VÀI  THỂ PHÁP KHÁC.   “ Thể pháp và Bí Pháp”<BR>                           @         &nbsp ; @          @</P>
<P><BR>Đại Đạo Tam Kỳ Phổ  Độ ‘ ĐĐTKPĐ’ có nghĩa là : Mối đạo lớn bày ra lần thứ ba để cứu vớt chúng sanh. <BR>Chúng sanh bao gồm toàn cả nhơn loại chứ không phải là lựa chọn một phần người.<BR>Về xã hội học  danh hiệu  ĐĐTKPĐ  đã bao ý nghĩa của: <BR>- Tầm vóc “ Đại Đạo- Không Gian”.<BR>- Thứ tự “ Tam Kỳ- Thời Gian”.<BR>- Hành động “ Phổ  Độ- Nhân Gian ”.<BR>  Lễ Khai Đạo được tổ chức vào ngày 15-10 Bính Dần “1926” tại Chùa  Gò Kén – Tây Ninh. <BR>Ngày 20-02- Đinh Mão “ 1927” thì Hội Thánh  di chuyển về  Nội Ô Toà Thánh hiện nay.  Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ  có địa điểm Trung ương ở Tây Ninh nên trên thực tế  thường gọi Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Toà Thánh Tây Ninh. <BR>Trong bài nầy chúng tôi không đề cập hay tìm hiểu  tôn chỉ,  mục đích,  cứu cánh…  của ĐĐTKPĐ mà chỉ trình này khái quát về hình thể và tổ chức  để phân biệt được hai TƯỚNG DIỆN : Đạo và Tôn giáo trong ĐĐTKPĐ  chỉ là một và cũng là hai. ( hy vọng phần nầy sẽ giúp người đọc hiểu rằng : ĐĐTKPĐ là Đạo và cũng là Tôn giáo.) <BR>+ ĐĐTKPĐ “ Đạo Cao Đài-  Hình thể của ba đài”.<BR>- Bát Quái  Đài .<BR>- Hiệp Thiên Đài.<BR>- Cửu Trùng Đài. <BR> + Tôn giáo Cao Đài .<BR>Đó là phần Hành Chánh tôn giáo  theo đạo luật Mậu Dần “ 1938”. <BR>[[[  a- Tại sao ĐĐTKPĐ   là Đạo? Bởi vì mục đích của ĐĐTKPĐ không chỉ là cứu khổ … mà là cứu thế  nghĩa là vạch ra một hướng đi mới cho nhân loại để xây dựng cuộc sống mới theo quan điểm của Cao Đài Giáo.  <BR>Cứu khổ là giải quyết cái khổ cảnh đã phát sinh. <BR>Cứu thế là giải quyết cái nguyên nhân đã gây ra khổ cảnh.<BR>(  Chỉ có Đạo mới đủ sức  cứu thế – mà đạo nói chung chung thì chỉ đi đến loạn đạo cho nên phải có khuôn thước nghĩa là có thể pháp hiện sinh- Đây là điều mà suốt từ nhứt kỳ đến giờ nhân loại mới được hưởng ….) <BR>b- Tại sao ĐĐTKPĐ   là Tôn Giáo? Tôn giáo có nghĩa là Tôn nghiêm và giáo dục nên tự  thân của nó thể hiện trật tự và kỷ luật sắc thép về rộng, sâu, cao… nghĩa là từ Đạo Hữu cho đến Giáo Tông cũng cùng một khuôn luật . Gọi là Tôn Giáo vì nó dùng LUẬT TRỊ NGƯỜI nên người thế thiên hành hoá  phải chịu khuôn  luật ràng buột nghiêm nhặc gấp mấy lần đạo hữu và phải để cho con mắt của nhơn sanh chọn lựa . ( Tân Luật : thượng thừa và hạ thừa …)<BR>c-  Xem kỷ lời minh thệ khi nhập môn : … hiệp đồng chư môn đệ gìn luật lệ Cao Đài ….thì thấy rất rõ không có yếu tố tình cảm chen vào sự điều hành mà là dùng luật lệ để điều hành cơ đạo … mà thực thi Bác Aùi- Công Bằng hay Thương Yêu và Công Chánh …- Đây là điều thường hay không được chính người có đạo minh lý giửa tính chất Đạo và Tôn Giáo trong  ĐĐTKPĐ … nên khi thấy có cảnh ngoài  khuôn luật rồi  phán gọn một câu : đạo mà sao cũng đựơc… sao cũng đạo ….  Bậc phẩm  nào khi hành chánh cũng phải thề rằng giử dạ vô tư…  cho dầu cha mẹ vợ con cũng không tư vị … Xét cho kỷ thì hành chánh không có chổ cho tình cảm chen vào … ]]] </P>
<P><BR>                                   A- HÌNH THỂ ĐẠI ĐẠO.<BR>                                                  “ Đạo”<BR>Về hình  thể Đạo có ba đài: Bát Quái Đài; Hiệp Thiên Đài và Cửu Trùng Đài.<BR>I-  BÁT QUÁI ĐÀI.<BR>Bát Quái Đài do Chí Tôn vi chủ.<BR>Bát Quái Đài hữu hình có thể phân ra làm hai phần: thể pháp và bí pháp.<BR>1- Thể pháp Bát Quái Đài.<BR>Bát Quái Đài  kiến trúc theo hình bát quái ở cả 03 phần: lộ thiên, nội điện, tâng hầm. <BR>a- Phần lộ thiên: Phần nầy đứng bên ngoài Đền Thánh ta vẫn nhìn thấy. Cao chót vót trên hết là cột thu lôi và cây đèn màu xanh, Kế đó là Tam Thế Phật “còn gọi Chí Tôn tam thế: Sáng tạo, huỷ diệt, bảo tồn”.<BR>-  Brahma: “ Sáng tạo” đứng trên thiên nga khôi giáp  đầy đủ Ngó về hướng Tây.<BR>- Civa: “ Huỷ diệt” đứng trên thất đầu xà, da xanh vận khố vàng, thổi ống tiêu “ cán ống tiêu quay về Đông” , ngó về hướng Bắc.<BR>-  Christna: “Bảo tồn” đứng trên giao long,  vận khố xanh. Tay trái chống nạnh, tay trái chống gươm ngó về hướng Nam”.<BR>Tam Thế Phật đứng theo ba hướng Bắc, Tây, Nam. Còn hướng Đông để trống.<BR>Kế đó là nóc điện với 8 khuôn hình tam giác ráp lại.<BR>Liền đó là 8 cung bố trí 8 quẻ của bát quái. “ Càn Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài” . Cung Càn khởi ở Tây Nam đi ngược chiều kim đồng hồ và cung Đoài ở hướng chánh Tây.<BR>b- Phần nội điện.<BR>Cũng được bố trí theo bát quái. Nền có 12 bậc… <BR>Cấp 12 trên nền có bố trí chữ TAM GIÁO QUI NGUYÊN NGŨ CHI PHỤC NHỨT. Nơi cung Càn có chữ Tam đọc ngược với chiều kim đồng hồ đến cung Đoài là chữ Nhứt. Các quẻ cũng ở  cấp 12 theo thứ tự… <BR>Nội điện là nơi thờ phượng Đức Chí Tôn cùng các Đấng Thần Thánh Tiên Phật. “ Phần nầy có rất nhiều văn bút nói rõ chúng tôi chỉ xin lướt qua”.<BR> Theo văn bút  của Đức Hộ Pháp thì các môn đệ hữu công với Đạo có quyền vạn linh nhìn nhận cũng được thờ phượng tại đây.- Sau mổi tịch đạo thì  lấy hài cốt tín đồ đem hoả thiêu tại Cửu Trùng Thiên rồi một phần tro cũng được đưa vào Bát Quái Đài thờ phượng; phần còn lại đem rãi ở sông Vàm Cỏ Đông  đoạn  Giang Tân,  Bến Kéo… .<BR>8 cột rồng ở Bát Quái  Đài  có đặc điểm là rồng vàng quấn chung quanh cột màu xanh….  <BR> Đức Hộ Pháp:  <BR>- Ngày 14-02- Mậu Thìn “ 05-3-1928”. <BR> Bát Quái Đài là Bạch Ngọc Kinh tại thế. <BR>- CĐTLHS. Đêm 26 tháng 3 năm Kỷ Sữu Bài 34:<BR> Kỳ tới Bần Đạo sẽ dắt con cái của Đức Chí Tôn qua Bạch Ngọc Kinh là hình ảnh của Bát Quái Đài chúng ta để tại mặt thế này.<BR>Cho nên chúng tôi hiểu Bát Quái  Đài trong Đền Thánh là Bát Quái Đài hữu hình. Trong hữu hình vẫn có thể pháp và bí pháp….<BR>c- Tầng hầm <BR>Cuối cung Chấn đầu cung Tốn có một nấp hầm để xuống tầng hầm của Bát Quái Đài. “ cách khuôn  hình Thiên Nhãn một lối đi ”.<BR>Tầng hầm cũng bố trí bát quái theo hình thể như bên trên nhưng không có chữ hay quẻ chi hết .<BR>2- Bí Pháp.<BR>Bát Quái Đài là phần hồn của đạo toàn bộ giáo pháp của Đạo đều xuất phát từ đây mà ra.<BR>II- HIỆP THIÊN ĐÀI.<BR>Hiệp Thiên Đài là trung gian liên kết Bát Quái Đài và Cửu Trùng Đài cũng như chơn thần nối liền thể xác và chơn linh. <BR>Hiệp Thiên Đài có ơ là hữu  hình và ơ là vô vi. Nên gọi là là bán  hữu hình. (  HTĐ Ví  như  cây cầu một đầu nối với Cửu Trùng Đài và một đầu nối với Bát Quái Đài ).<BR> 1-  Sở dụng của Hiệp Thiên Đài.<BR>Căn cứ vào các văn bút: <BR>a- Pháp Chánh Truyền Hiệp Thiên Đài . <BR>…Hiệp-Thiên-Đài là nơi Thầy ngự cầm quyền thiêng-liêng mối Đạo. Hễ Đạo còn thì Hiệp-Thiên-Đài vẫn còn. <BR>…. Lại nữa Hiệp-Thiên-Đài là nơi của Giáo-Tông đến thông công cùng Tam-Thâp-Lục-Thiên, Tam-Thiên-Thế-Giái, Lục-thập-bát Địa-cầu, Thập-điện-diêm-cung mà cầu siêu cho cả nhơn-loại. Thầy đã nói sở-dụng thiêng-liêng; Thầy cũng nên nói sở-dụng phàm trần cuả nó nữa. <BR>Hiệp-Thiên-Đài dưới quyền Hộ-Pháp Chưởng-quản, tả có Thượng-Sanh, hữu có Thượng-Phẩm….<BR>Căn cứ vào văn tự mà hiểu thì Thầy giao cho Hộ Pháp phần sở dụng phàm trần. ( Hộ Pháp được Chí Tôn giao cho nắm phần hữu hình của Hiệp Thiên Đài). <BR>b- Thánh Ngôn Hiệp Tuyển Q2 T56 bản in 1963: …ngày 4-6- Mậu Thìn ( 1928):  Hiệp Thiên Đài có Đức Chí Tôn là chủ quản . Quyền thưởng phạt nơi Ngài mà thôi. Tân Luật lập còn thiếu nhiều, bởi chức sắc Hiệp Thiên Đài chẳng để mắt đến, quyền hành thưởng phạt lộn xộn nên phải chịu dưới quyền Toà Tam Giáo Cửu Trùng Đài. Sau sẽ có Thánh Lịnh dạy lại. Còn chưa phân minh nhiều chỗ…<BR>Hẳn nhiên Chí Tôn chủ quản ( cầm cả 02 quyền: Sở dụng thiêng liêng và sở dụng phàm trần và giao cho Hộ Pháp phần sở dụng phàm trần nên  Hộ Pháp là chưởng quản…)<BR>c- Văn bút Đức Hộ Pháp:<BR>- Ta thấy Đức Hộ Pháp luôn luôn viết đầy đủ:  <BR>Hộ Pháp Phạm Công Tắc Chưởng Quản Nhị Hửu Hình Đài Hiệp Thiên và Cửu Trùng.<BR>- Ngày 14-02- Mậu Thìn “ 05-3-1928” . <BR>Hiệp Thiên Đài là nơi chuyên về Đạo Pháp bảo hộ luật Đời và Luật Đạo như Ngọc Hư Cung nắm Thiên Điều tức là Ngọc Hư Cung tại thế mà Hộ Pháp là Chưởng Quản…. <BR>Hiệp Thiên Đài là cửa Trời đó vậy….<BR>Hiệp Thiên Đài là hình trạng của Ngọc Hư Cung tại thế.<BR>- CĐTLHS. Đêm 26 tháng 3 năm Kỷ Sữu Bài 34:<BR>Đức Chí Tôn  khi đến Ngọc Hư Cung là vị Thượng Hoàng mà thôi chớ không phải Đại Từ Phụ<BR>Cung Hổn Ngươn Thượng Thiên Ngài đến với hình thể danh từ là một vị Đại Từ Phụ…<BR>2- Nhân Sự.<BR>Khi nói đến nhân sự là chỉ giới hạn ở phần hữu hình. ( Bộ máy hành chánh Tôn Giáo cũng từ phần hữu hình nầy trở xuống mà thôi…)<BR>Nhân sự Hiệp Thiên Đài không phân chia ra Nam Phái, Nữ Phái như ở Cửu Trùng Đài  mà lại chia ra làm 03 chi.<BR>- Chi Pháp: dưới quyền Hộ Pháp có 04 vị Thời Quân: Tiếp Pháp, Khai Pháp , Hiến Pháp, Bảo Pháp<BR>- Chi Đạo:  Thượng Phẩm quyền về phần đạo dưói có 04 vị Thời Quân: Tiếp Đạo, Khai Đạo, Hiến Đạo, Bảo Đạo.<BR>- Chi Thế: Thượng Sanh lo về phần Đời. Dưới quyền có 04 vị Thời Quân: Tiếp Thế, Khai Thế, Hiến Thế, Bảo Thế.<BR>Một điều  cần lưu ý là PCT Hiệp Thiên Đài  về nhân sự chỉ nói đến 03 phẩm  Hộ Pháp, Thượng Phẩm, Thượng Sanh và 12 phẩm  Thời Quân là hết không có phẩm cấp nào kèm theo. ( Điều nầy có nghĩa là chỉ có 15 phẩm trên có dây sắc lịnh…và có quyền ban dây sắc lịnh cho các nhân sự khác tuỳ công việc; ngoài ra đều là giả mạo mà thôi …)<BR>Sau đến phần chú giải mới có đề cập đến các vị Bảo Quân.<BR>Trong quá trình phát triển của tôn giáo những năm sau mới có những chức sắc cấp dưới từ: Tiếp  Dẫn Đạo Nhơn đến Luật Sự. ( Các phẩm nầy khi thừa hành nhiệm vụ có thể được một trong 15 phẩm trên ban cho dây sắc lịnh để hành xữ một công việc nào đó cụ thể chứ không phải ban cho để sở hửu thường xuyên hay  dùng vào việc khác với văn bút đã sai phái. <BR>Các vị thuộc cấp được ban cũng hoàn toàn không có quyền ban cho ai sử dụng- Cứ xem Luật Ba Hội Lập Quyền Vạn Linh phần Hiệp Thiên Đài ban dây sắc lịnh cho vị có trách nhiệm bảo vệ cuộc Hội Nhóm thì rõ sự ban và dùng dây sắc lịnh ấy nghiêm nhặc như thế nào? )<BR>3- Nhiệm vụ Hiệp Thiên Đài.<BR>Pháp Chánh Truyền đã nói rõ Hiệp Thiên Đài có 02 sở dụng:<BR>- Thiêng Liêng là thông công với Bát Quái Đài.<BR>- Phàm Trần lo bảo thủ chơn truyền.<BR>Căn cứ vào văn bút thì Hiệp Thiên Đài có quyền về Tư Pháp và Lập  Pháp.<BR>a- Pháp Chánh Truyền chú giải: Phần quyền hành Chưởng Pháp.<BR>- Ấy vậy Chưởng Pháp có quyền xem xét luật lệ trước buổi thi hành. Luật lệ nào không có ba ấn Chưởng Pháp thị nhận và Hiệp Thiên  Đài phê chuẩn thì cả chư Tín Đồ của Thầy không tuân mạng. Hay!(2)<BR>- Như quyết định mà hai đàng không thuận, thì người phải dâng lên cho Hộ Pháp đến Hiệp Thiên Đài cầu Thầy sửa lại, hay là Hộ Pháp luận ý đôi bên mà lập lại. <BR>b- Hiệp Thiên Đài Hiến Pháp và Nội Luật năm Nhâm Thân (1932): <BR>Điều thứ 10: Không một chức sắc ở Hiệp Thiên Đài đặng phép đứng tên vào những châu tri cho chư vị  Thiên Phong, Chức Việc, Đầu Họ Đạo, Chủ Thánh Thất và Chư Đạo Hữu Nam Nữ vì Hiệp Thiên Đài chỉ có quyền Lập Pháp ( Pouvoir legíslatif) chớ không có quyền hành pháp ( Pouvoir exécutif).<BR>c- Quyền Tư Pháp và Nội Trị Đạo. năm Mậu Thân (1968):<BR>Trang 3: Quyền hành về Tư Pháp của Đạo thuộc Hiệp Thiên Đài nắm giử để bảo vệ chơn truyền chánh giáo. <BR>Qua 03 văn kiện trên thì rõ ràng là Hiệp Thiên Đài có cả 02  quyền: Lập Pháp và Tư Pháp. ( Còn thể hiện 02 quyền ấy thế nào là vấn đề khác).<BR>III- CỬU TRÙNG ĐÀI:<BR>1- ý nghĩa:<BR>Cửu Trùng Đài là phần xác của đạo.<BR>Văn bút Đức Hộ Pháp về Cửu Trùng Đài.<BR>Ngày 14-02- Mậu Thìn “ 05-3-1928”.<BR>Cửu Trùng Đài là toà ngự của chư chức sắc thiên phong đối hàm với chư Thần, Thánh, Tiên,  Phật tại thế mà Giáo Tông chưởng quản…<BR>Cửu Trùng Đài là hình trạng của Cửu Thiên  Khai Hoá lại hiệp với Cửu Phẩm Thần Tiên. Để chơn vào Đạo tức là vào các địa vị ấy….<BR>Cửu Trùng Đài phù hạp với Cửu Trùng Thiên thì dầu cho cả chơn linh trong càn khôn thế giới cũng phải vào nơi đó đoạt cho đặng các phẩm vị giả trang ấy mới mong lập vị mình.<BR>Chẳng vào cửa Đạo hiệp cùng Cửu Trùng Đài thì chẳng đi đường nào mà vào Cửu Trùng Thiên cho đặng.<BR>Cửu Trùng Đài cũng có hai phần hữu hình  và vô vi. <BR>Phẩm cấp cao nhất của Cửu Trùng Đài là Giáo Tông.<BR>Phần vô vi có Đức Lý Đại Tiên cầm quyền Giáo Tông của Đại  Đạo.<BR>Phần Giáo Tông hữu hình thì do toàn môn đệ  công cử theo qui định. Kỳ dư Thầy ban thưởng mới ra khỏi luật ấy. ( Bài viết chỉ tìm hiểu phần hữu hình ) <BR>a-  Đạo Nghị Định 02: Ngài ban quyền cho Thượng Đầu Sư “ Thượng Trung Nhựt”  phận sự Giáo Tông về phần xác… <BR>Điều thứ nhứt: - Ban quyền hành cho Thượng Đầu Sư thay mặt cho Lão mà thi hành các phận sự Giáo Tơng về phần xác, cịn phần Thiêng Liêng cĩ Lão. <BR>b- Thánh Ngôn Hiệp Tuyển.<BR>Q.2 T 97:    (Hộ-Pháp bạch: Thiên-thơ đã đổi, đệ-tử xin giao quyền hành của Quyền-Giáo-Tông lại cho Ngài đặng Ngài đủ oai cầm Thiên-thơ vững chặt). <BR>        - Cuời, Lão e cho, một là Lão đã cho, không lẽ lấy lại, hai là hành-pháp thì dễ, hành-hình thì khó, không có nửa quyền trị thế của Lão nơi tay thì Hộ-Pháp có thế nào điều hành Hội-Thánh cho đặng. Ấy vậy cứ để y.  <BR>c- Phần chú giải PCT còn nói rõ: Phẩm Giáo Tơng thì hai phẩm Chưởng Pháp và Đầu Sư tranh đặng, song phải chịu tồn cả Hội Thánh Hiệp Thiên Đài, Cửu Trùng Đài và chư Tín Đồ đồng tâm cơng cử .Vậy thì buộc phải cĩ người của Hiệp Thiên Đài và Cửu Trùng Đài chứng kiến cho cả chư Tín Đồ cơng cử. Khi đắc số thăm mỗi vị phải gởi về Toà  Thánh có  Thượng Hội kiểm soạt  Bàn Thượng Hội ấy phải chọn người của Hội Thánh Cửu Trùng Đài và Hiệp Thiên Đài hiệp một kể từ Đầu Sư, Thượng Phẩm, Thượng Sanh đổ lên, trừ người ra tranh cử.<BR>Khi đắc cử thì phải truyền tin ra cho khắp nhơn sanh đều biết hết. <BR>Đắc cử quả quyết rồi, nghĩa là: Khi Hội Thánh đã đủ chứng chắc khơng điều chi bất cơng, thì Hội Thánh mới xúm nhau làm lễ đăng điện cho Ngài. Cịn như cĩ điều bất cơng, thì buộc phải đình hoặc công cử lại, hay là xét đoán lại. <BR>Nghĩa là Giáo Tông Hữu Hình mới  có qui định tranh cử và bầu cử còn phần vô vi thì đó là công việc của Thiêng Liêng.<BR>2- Nhân sự  và trách nhiệm Cửu Trùng Đài.<BR>Nhân sự Cửu Trùng Đài phân theo Nam và Nữ.<BR>                             *   HỘI THÁNH ANH.<BR>a- Cửu Trùng Đài Nam Phái.<BR>Gồm: 01 phẩm  Giáo Tông.<BR>- 03 phẩm  Chưởng Pháp.<BR>- 03 phẩm Đầu Sư.<BR>- 36 phẩm Phối Sư. ( Có 03 Chánh Phối Sư )<BR>- 72 Phẩm Giáo Sư.<BR>- 3.000 phẩm Giáo Hữu.<BR>- Phẩm Lễ Sanh: Không định số lượng chung và mổi phái.<BR> Kể từ Chưởng Pháp đến Giáo Hữu thì các phẩm chia đều cho 03 phái.<BR>-      Phái Thái.<BR>- Phái Thượng.<BR>- Phái Ngọc.<BR>Trừ một vài biệt lệ mà Thầy phong cho một số vị Chức Sắc Đại Thiên phong buổi đầu thì danh xưng Chức Sắc Cửu Trùng Đài Nam Phái  có 03 phần: <BR>Tên của Phái đứng trước.<BR>Tên riêng “ theo sớ cầu đạo”  của vị chức sắc.<BR>Tịch Đạo của vị đó. “ Chữ Thanh”<BR>( Thí dụ: Thái X Thanh)<BR>b- Cửu Trùng Đài Nữ Phái.<BR>Chức Sắc Nữ Phái không phân phái.<BR>Các bậc phẩm gồm:<BR>- 01 phẩm Đầu Sư.<BR>- 01 Phẩm Chánh Phối Sư.<BR>- Giáo Sư ( Không định số).<BR>- Giáo Hữu ( Không định số).<BR>- Lễ Sanh ( Không định số). <BR>Danh xưng Chức Sắc Cửu Trùng Đài Nữ Phái có 02 phần: <BR>- Tịch Đạo Nữ Phái. “ Chữ Hương”<BR>- Tên theo giấy nhập môn kế đó.<BR>( Thí dụ: Hương Y)<BR>So sánh vị trí tên của tịch đạo ta thấy cũng thú vị:<BR>- Nam Phái tịch đạo ở sau chót. (  Tịch Đạo Nam Phái cho trước)<BR>- Nữ Phái tịch đạo ở chữ đầu. ( Tịch Đạo Nữ Phái cho sau).<BR>Hội Thánh Anh là bộ não thiết kế hay kiến trúc phương án, kế hoạch cho đường hướng chính trị đạo.<BR>Pháp Chánh Truyền là Pháp Giới Chí Linh đã qui định bộ máy nhân sự  ĐĐTKPĐ với số lượng bất biến để ứng với cái vạn biến nên không ai có quyền thay đổi ….<BR>Trong cái vạn biến thì từ trong Thiên Thơ sẽ xuất hiện các cơ quan  theo luật cung cầu  nhưng nhứt nhứt đều có qui luật rất nghiêm minh . <BR>Xét về dịch lý Pháp Chánh Truyền giống như Ngôi Thái Cực “ nó đứng yên  như một định tinh”  mà từ có Thái Cực thì  những cái khác xuất hiện sau đó đều phải tùng vào nó phải chịu sự chi phối của nó “ tất  cả các cái có sau đó như các hành tinh phải quay chung quanh định tinh” <BR>Như vậy sẽ có nhiều người tự hỏi thế thì trước ngày  có Pháp Chánh Truyền đã có một số  vị được dạy dổ trong một thời gian dài , một số điều luật dự báo  thuộc về Tân Luật , một số chức sắc được Thiên Phong , kể cả ban tịch đạo cho Phái Nam …. được hiểu như thế nào ? Theo thiễn ý nó như là Hư Vô Chi Khí để tạo nên Ngôi Thái Cực vậy. </P>
<P>Còn tiếp....</P>
<P>                                                            Trần Thị Minh Thu.<BR></P>
 

tranthiminhthu

New member
<P> </P>
<P>                         HÌNH THỂ VÀ TỔ CHỨC ĐĐTKPĐ (tt). </P>
<P>                                            *HỘI THÁNH EM.<BR>Hội Thánh em hay còn gọi là Bàn Trị Sự . Bàn Trị Sự bao gồm 03 phẩm: Chánh Trị Sự, Phó Trị Sự, Thông Sự.<BR>Đây là bộ  máy thực thi Chánh Trị Đạo ở Hạ Tầng là lực lượng quyết định sự thành công hay thất bại của Chánh Trị Đạo.<BR>Cửu Trùng Đài   có nhiệm vụ hành pháp và lập luật <BR>a- Pháp Chánh Truyền qui định Đầu Sư có quyền lập  luật để dâng lên cho Giáo Tông…. <BR>b- Nội Luật Hội Nhơn Sanh và Hội Thánh cũng cho phép Cửu Trùng Đài lập Luật…để dâng lên…<BR>Như vậy đủ để kết luận Cửu Trùng Đài có cả quyền hành pháp và lập luật. <BR>CHÚ Ý: <BR>Đạo học thì vẫn phải dùng ngôn từ để minh tả cho người học đạo hiểu mà thực thi chớ không phải để tầm chương trích cú ra mà bắt bẽ như văn bút của hủ nho. <BR>Đức  Thích Ca có truyền lại một số bài học rất sinh động:<BR>+ Có một người dùng bè qua sông khi qua sông rồi anh ta vác cái bè lên vai mà đi các ngươi  có cho là đúng hay không? Lời của ta cũng vậy đó hiểu  nghĩa rồi chớ có chấp ở văn tự.<BR>+ Ngài bức một nắm lá cây rồi hỏi các ngươi xem lá cây trên tay ta nhiều hay lá  trong rừng  cây nhiều ? Những điều ta nói với các ngươi chỉ là nắm lá cây nầy so với những gì ta biết….<BR>Trang Tử cũng dạy được ý hãy quên lời … <BR>Chỉ riêng một danh từ Hội Thánh thì Chính Đức Hộ Pháp đã có 02 văn bút như sau.<BR>a- Ngày 14-02- Mậu Thìn ( 05-3-1928) Đức Hộ Pháp.<BR>Hội Thánh tức là đám lương sanh của Thầy tom góp lại làm một. Cả lương sanh ấy Thầy đã dùng quyền Thiêng Liêng dạy dỗ trước un đúc nơi lòng một khiếu từ bi cho tâm địa có mãy mún tình ái vật  ưu nhơn theo Thánh Đức háo sanh của Thầy dùng làm lợi khí phàm tục để độ rỗi người phàm tục. <BR> ( Có thể hiểu đây là định nghĩa theo  hành chánh: Hội Thánh Cao Đài gồm Chức Sắc Cửu Trùng Đài, Hiệp Thiên Đài, Phước  Thiện từ phẩm Giáo Hữu và tương đương trở lên. )<BR>b- +  ĐHP: Ngày 15- 01- Canh-Dần (1950)” LTĐ. Q.3 T 70.<BR>Hội-Thánh, mấy em nam, nữ lưỡng phái còn trong hàng Tín-Đồ nghe Qua nói rõ: Thánh-thể Đức Chí-Tôn không phải Chức-Sắc Thiên-Phong mà thôi, các phần trong nền Chánh-Giáo của Ngài mấy em phải biết trong thân thể của mấy em thế nào chẳng phải đầu óc mặt mũi tay chân là cơ-quan trọng hệ gọi là trọng yếu, dầu cho một sợi tóc móng tay cũng trọng yếu vậy ; các phần tử trong thánh-thể của Đức Chí-Tôn Qua nói rõ chẳng phải Chức-Sắc Thiên-Phong mà trọng yếu, chính mình bản-đồ của Đức Chí-Tôn đã vẽ rõ : Trên Đại-Từ-Phụ dưới là mấy em đó đa nghe ! chớ chẳng phải thánh-thể Đức Chí-Tôn là Chức-Sắc Thiên-Phong mà thôi, bây giờ Qua nói : Qua thuyết đêm nay cho mấy em Tín-Đồ nam, nữ với mấy đứa nhỏ hậu tấn nghe đó vậy phải để ý hơn hết nghe !<BR>( Có thể hiểu đây là định nghĩa theo đạo học vì ĐHP lại không dùng phẩm bậc để định danh từ Hội Thánh)<BR>Tóm lại: Tính trên đơn vị thì sẽ hình dung như sau:<BR>+ Bát Quái Đài + ơ  của Hiệp Thiên Đài “sở dụng thiêng liêng” + Giáo Tông Vô Vi = thuộc quyền của vô vi . <BR>+ Cửu Trùng Đài “ phần hữu hình” + ơ của Hiệp Thiên Đài “ sở dụng phàm trần” = thuộc quyền hữu hình lập nên Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ.<BR>Đức Hộ Pháp được công cử cầm luôn quyền Giáo Tông hữu hình của Cửu Trùng Đài  nên đủ tư cách xưng danh giáo chủ Đạo Cao Đài.  Aáy chính là giáo chủ theo nghĩa hữu hình.<BR>Nhưng trong thể pháp có bí pháp và ngược  lại cho nên Ngài là người tại thế mà lại nắm thiên điều…. Như Đức Lý Giáo Tông đã dạy….<BR>Phần tìm hiểu Hành Chánh Tôn Giáo chính là tìm hiểu từ phần hữu hình mà thôi.</P>
<P><BR>                            B- HÀNH CHÁNH TÔN GIÁO.<BR>                                         “ Tôn Giáo” <BR>Theo thiễn ý tìm hiểu về hình thể Đại Đạo là tìm hiểu cấu trúc và chức năng đặc trưng của 03 đài nêu trên. ( Phần nguyên thuỷ- bất biến- hình thành từ Pháp Chánh Truyền- Pháp Giới Chí Linh)<BR>Tìm hiểu hành chánh tôn giáo là tìm hiểu về mối tương quan tổng hợp như một cơ thể sống trong khi thực thi đường hướng Chánh Trị Đạo. (Phần thể hiện từ nguyên thuỷ- vạn biến- hình thành tuỳ vào nhân gian và thời gian để hướng dẫn chúng sanh trên đường tấn hoá- Pháp Giới Vạn Linh)<BR>Cụ thể thì trong suốt chu kỳ của Tam Kỳ Phổ Độ thì 03 đài vẫn không đổi.<BR>Nhưng các cơ quan thực thi Chánh Trị Đạo tuỳ thời điểm mà có thể thêm vào… ( Khi một số Chức sắc định đưa vấn đề Phước Thiện ra Hội Nhơn Sanh  để trích điểm thì Ngài Thánh Vệ Trưởng Thạm Ngọc Trấn có Bạch cho Đức Hộ Pháp biết… Đức Ngài trả lời: Phước Thiện không có trong Pháp Chánh Truyền nên họ trích điểm là đúng các con có xin Thầy đưa vào PCT thầy cũng không đưa…. Nhưng thử hỏi PCT do đâu mà có? PCT xuất phát từ Thiên Thơ là Thánh Ngôn Hiệp  Tuyển vậy thì Phước Thiện cũng từ thiên thơ mà ra… và sau nầy còn nhiều cơ quan trọng yếu nữa của Đạo nữa cũng vậy… “ Thông tin số 77” ) <BR>Căn cứ vào đấy mà hiểu thì đây chỉ là trình bày phần Hành Chánh hiện có mà thôi. Nó hợp thời trong hôm nay nhưng không đủ cho ngày mai… nhất là khi có các cơ quan trọng yếu nữa  chiếu theo thiên thơ mà hiện thể )<BR>Muốn hiểu Hành Chánh Tôn Giáo thì phải căn cứ vào Đạo Luật Mậu Dần 1938 làm căn bổn.</P>
<P><BR>                   ĐẠO LUẬT MẬU DẦN.  ‘1938”.<BR>Theo văn bút còn lưu lại thì công việc sắp xếp nền Chánh Trị Đạo gồm có 04 cơ quan Hành Chánh, Phước Thiện, Phổ Tế và Toà  Đạo xuất phát từ Đạo Luật Mậu Dần. ‘1938’ (1). <BR>“ Hẳn nhiên có những cơ quan có trước Đạo Luật nhưng sắp xếp vào chung trong một bộ luật thì phải chờ đến Đạo Luật Mậu Dần”. <BR>Muốn chứng minh  mối tương quan của 04 cơ quan nầy thiết tưởng nên căn cứ vào Đạo Luật Mậu Dần. ‘ ĐLMD’<BR>Đặc biệt là căn cứ vào cách bố trí  chương và điều  của đạo luật mậu dần ‘1938’.<BR>I- Bố Trí:<BR>Chúng Tôi không đi vào nội dung  hay cách thức lập thành ĐLMD  mà trình bày cách thức bố trí các chương và điều của ĐL.<BR>Đạo luật có 04 chương: Hành Chánh, Phước Thiện, Phổ Tế,  Toà  Đạo; và 17 điều.<BR>Chương I: Hành Chánh.  Từ Điều 1 đến điều 17.<BR>Chương II: Phước Thiện. Từ Điều 10-11. ( Rút  điều 10 và 11 từ chương Hành Chánh ra để tạo nên chương Phước   Thiện)<BR>Chương III: Phổ Tế. Điều 14.  ( Rút  điều 14 từ chương Hành Chánh ra để tạo nên chương Phổ Tế )<BR>Chương IV: Toà Đạo. Điều 15 (  ( Rút  điều 15 từ chương Hành Chánh ra để tạo nên chương Toà Đạo). <BR>II- Nhận định:<BR>Từ cách bố trí như thế nói lên điều gì? <BR>Theo thiễn ý cách bố trí như thế nói lên ý chí của bộ Đạo Luật.<BR>Ý chí ấy xác định rằng: <BR>1- Hành Chánh thống lĩnh Phước Thiện, Phổ Tế và Toà Đạo. Bởi vì cả 03 cơ quan nầy được rút từ chương Hành Chánh mà có.<BR>2- Phước Thiện, Phổ Tế, Toà Đạo cực kỳ quan trọng nên được xem như những  trụ cột ngang với Hành Chánh trong nền chánh trị đạo nhưng vẫn chịu sự thống lĩnh chung của Hành chánh. <BR>3-  Cả 4 cơ quan nầy là một: Hành Chánh ( vì chương Hành Chánh có 17 điều). Nhưng vẫn phải phân ra làm 4 để thể hiện tầm quan trọng của mổi cơ quan hầu phát huy khả năng tối đa của từng cơ quan  nhưng vẫn phải chịu sự lãnh đạo của Hành Chánh.( Nhân sự Toà Đạo là của Hiệp Thiên Đài nhưng khi phân bổ vào Toà Đạo thì vẫn phải chịu sự thống lãnh của Hành Chánh là nhân sự Cửu Trùng Đài. Nhân sự của Phước Thiện thì cũng thế) <BR>Các điều trên đồng nghĩa với Cửu Trùng Đài thống lĩnh tất cả.<BR>[[[ Xin mượn một  vài hình ảnh  để thí dụ. <BR>a- Hành Chánh như một Toà Nhà mà Phước Thiện, Phổ Tế và Toà Đạo như 3 căn phòng trong toà nhà. Nhưng các căn phòng nầy rất quan trọng nên nó như từng căn nhà có qui luật riêng, có xuất xứ nhân sự riêng nhưng vẫn chịu dưới sự chi phối của Hành Chánh.<BR>b- Hành Chánh như một công ty chủ mà Phước Thiện, Phổ Tế và Toà Đạo là những công ty vệ tinh. Nhưng công ty vệ tinh nầy rất đồ sộ theo đặc trưng  riêng nên được kể như công ty cùng với Hành Chánh nhưng vẫn do nơi Hành Chánh bao trùm. ]]].<BR>Cách hiểu như thế chính là căn cứ vào ý chí của bộ luật; lấy căn bản từ cách lập luật mà nhận định vậy. ( Nếu không có ý cho Phước Thiện, Phổ Tế và Toà Đạo phải dưới quyền của Hành Chánh thì bộ luật đã không lấy các điều của Hành Chánh ra để làm chương cho 3 cơ quan kia). <BR>III- THỰC TẾ. <BR>1- Hành Chánh và Phước Thiện:<BR>Trên thực tế thì có Hội Thánh Phước Thiện vậy tương quan giữa Hội Thánh Phước Thiện và Hội  Thánh Cửu Trùng Đài thế nào?  Mối tương quan nầy đã từng được Đức Hộ Pháp cũng như các vị Tiền bối quan tâm rất nhiều…. Văn bút lưu lại cho thấy có nhiều lúc nhân sự hai bên hầu như tranh chấp nhau cho nên thế hệ sau chúng ta không nên nhìn thẳng vào sự thật nầy  mà đặc lại vấn đề để hiểu cho tường tận. <BR>Chúng ta không dấu diếm bất cứ một vấn đề gì (huống chi vấn đề nầy muốn  lãng tránh cũng không được, cho chìm xuồng cũng không được… tốt nhất là nên căn cứ vào văn bản mà phân tích và tìm hiểu  nghiêm túc…) <BR>Căn cứ vào Đạo Luật Mậu Dần thì Hội Thánh Phước Thiện phải tùng nơi  Hội Thánh Cửu Trùng Đài khi hành chánh.<BR>Cái căn nguyên của Phước Thiện là Hiệp Thiên Đài nhưng một khi đã hành chánh thì phải thi hành theo sự sắp đặc của Cửu trùng Đài… <BR>Phổ Tế và Toà Đạo cũng cùng một qui luật…. <BR>Cửu Trùng Đài thống quản trong thực thi còn nguồn gốc nhân sự thì có qui định rõ <BR>***: Cần phân biệt Toà Đạo  và Pháp Chánh là hai chứ không phải một.<BR>Pháp Chánh hẳn nhiên trực thuộc Hiệp Thiên Đài. ( lập năm 1936) không nằm trong Đạo Luật Mậu Dần. <BR>Còn Toà Đạo là nhân sự của  Hiệp Thiên  Đài  được phân bổ theo Đạo Luật. ( lập năm 1938)<BR>Tóm lại: sự phân tích trên là để  giúp nhau hiểu được chơn luật của Đức Chí Tôn trên bước đường học đạo và hành đạo. Chơn luật ấy nhằm thể hiện tình  thương và công lý trong mọi tình huống mọi hoàn cảnh. Khi không hiểu chơn luật của Chí Tôn là Bác Aùi và Công Bằng thì mọi pháp luật đều là vô ích. Khi hiểu được  Luật Thương Yêu và Quyền Công Chánh thì  quyền và luật được mới được người hành đạo dùng để để nâng đở nhau đúng như ý chỉ của Chánh Trị Đạo.</P>
<P><BR>                             C- MÔT VÀI  THỂ PHÁP KHÁC.<BR>                                        “ Thể pháp và Bí Pháp”<BR>Cái hữu hình thì có hạn lệ . <BR>Còn cái vô vi thì không có biên giới. <BR>Cái vô vi phải nhờ cái hữu hình để hiện tướng. <BR>Cũng như gió  kia vậy …. Có ai thấy gió đâu …. Nhưng nhìn cành lá đun đưa ….chứng kiến  những trận cuồng phong gây ra cảnh đổ nát tang thương không ai chối bỏ được gió ….Gió là vô hình mà cành lá đun đưa… là hữu hình … vô hình phải có hữu hình hiển lộ …<BR>Đạo là hư vô … nên phải nhờ Tôn Giáo hiển lộ … <BR>Tôn giáo hiển lộ để làm gì? <BR>Để dìu dắt nhơn sanh đi trên con đường tương đối trong xữ thế và xuất thế … ( hạ thừa và thượng  thừa) <BR>Với ĐĐTKPĐ  đó là thể pháp và bí pháp …. <BR>Bí pháp thì vô hình phải nhờ thể pháp  hiển lộ. <BR>Thể pháp ấy là văn tự , là cách thức tổ chức, cách thức bố trí kiến trúc, là hình thể của từng vật phẩm …. ( Thí dụ như cách  bố trí  các con số hay là vật phẩm trên thiên bàn là thể pháp nhưng cái thông điệp mà nó ẩn chưa bên trong là bí pháp … thay đổi các vật phẩm hay là thay đổi cách đánh số trên đó cũng là làm sai lệch thể pháp sẽ dẫn đến  không thể hiện được  bí pháp… ) <BR>Bí pháp là thông điệp là ẩn dụ có trong thể pháp. <BR>Cho nên luận về bí pháp mà không căn cứ vào thể pháp thì giá trị nó thế nào ? có thực hay không ? Người học đạo cũng nên lấy lương tâm mà định xét chớ có nghe nói đầu nầy có bí pháp đầu kia có bí pháp rồi bị “ hớp hồn”  mà không suy nghiệm  vội vã tin  theo … rất nên oan uổng cho kiếp sinh may duyên gặp đạo.<BR>ĐĐTKPĐ  thì bất cứ bí pháp nào cũng có thể pháp làm căn cơ. <BR>Nói bí pháp mà không chỉ ra được cái căn cơ hữu hình của nó trong ĐĐTKPĐ  là đồng nghĩa với việc   tự mình đi vào sai trái rồi dìu dẫn bạn đồng sanh đi  vào đường đi không đến … <BR>Những cơ ngơi của ĐĐTKPĐ  với người thường thì gọi đó là cơ sở sinh hoạt  của Tôn giáo nhưng với chính người tôn giáo thì đó là những thể pháp. Những thể pháp đã hiện hữu  như ta nhìn thấy trong nội ô còn có ở ngoài nội ô như Trí Huệ Cung, Trí Giác Cung … còn  một số thể pháp nữa như : Điện Thờ Phật Mẫu chính thức, Vạn Pháp Cung, Động Đình Hồ …. Sẽ do các thế hệ sau tiếp nối … Ngay trong nội  ô cũng còn những khuôn viên để trống phía cửa số 6 , số 7 , số 8 … cũng là nơi để dành cho các thế hệ sau xây dựng những cơ quan trọng yếu của đạo xuất phát từ trong thiên thơ mà hiện tướng …<BR>Đó chính là sự đâm chồi nẫy lộc từ trong khuôn thước của ĐĐTKPĐ mà hậu tấn học đạo cũng nên lưu  tâm tìm hiểu những điều còn ẩn chứa trong Thánh Ngôn Hiệp Tuyển vậy…<BR>***:  Có người người hỏi rằng vì sao Thái Tử Tất  Đạt Đa đi tầm đạo mà sao không cho chạy vô lại cho chạy ra phải chăng Tổ Đình không có pháp phải đi tìm bên ngoài?<BR> Cả tiến trình sống của chúng sanh cho dù là cá nhân hay tập thể, cổ hay kim cũng là đi tìm hạnh phúc cho bản thân, gia đình  hay xã hội. Thái Tử  phi ngựa chính là đi tìm pháp để giải khổ cho bản thân và chúng sanh…<BR>Tìm Pháp thì phải gặp người có pháp, người giử pháp…. Mà Hộ Pháp có  nghĩa là nhân tố  đang  giử pháp đang nắm pháp,  đang nắm chân lý  mà chơn pháp là để phụng sự đạo và đời … vậy Thái Tử  phi ngựa  nên hướng  về Tháp Hộ Pháp hay nên hướng về đâu ???  … ( . Tháp Thượng Phẩm “ Đạo” và Tháp Thượng Sanh “ Đời”  ở giữa Đạo và Đời là chân lý. Tháp Hộ Pháp tượng cho “ Chân Lý- Pháp”). <BR>Nguyên lý của Tam Kỳ là đi từ hữu hình đến vô vi  nên cái hữu hình của Chân lý của Pháp là Hộ Pháp. <BR>Vậy với Tam Kỳ Phổ Độ thì  Thái Tử chạy ra tìm pháp là hoàn toàn hữu lý cả xưa và nay cả hữu hình lẫn vô vi….<BR>Mổi một bố trí của Đền Thánh đều là Thể pháp chúng tôi tin rằng còn vô số điều kỳ bí nữa sẽ lần lượt được khai triễn…  Toà Thánh là kỳ quan số một của Thế giới nằm trong ý nghĩa một thông điệp, nằm trong trữ lượng thông tin vô tận nó ẩn chứa trong nó một tiếng nói vô thinh, tiếng nói trong yên lặng… hầu guíp cho những người có  tâm thanh tịnh sẽ nghe đựơc tiếng nói vô thinh ấy “ Tịnh Tâm Điện”.  Thể pháp trong Toà Thánh nói riêng và Châu Thành Thánh Địa nói chung là nơi mà nhân loại phải đi tìm mổi khi gặp nước cờ bí hay là phát tâm tìm kiếm cái hay cái mới để phụng sự nhân loại.<BR>Toà Thánh có thành kỳ quan của thế giới hay không chính là do môn đệ của Chí  Tôn có hiểu  những giá trị tự thân của nó để trình chánh nó trước nhân loại hay không. <BR>Đạo Đức Kinh:<BR>Thắng nhơn hữu lực,<BR>Tự thắng giả cường.<BR>“ Thắng người khác là người có sức,<BR>Tự thắng  mình  là người mạnh” <BR>Thắng cái dốt nát của chính mình, thắng cái yếu đuối của chính mình, thắng cái vật dục vị kỷ tầm thường của chính mình… thì mới mạnh vậy.<BR>Phật Mẫu Chơn Kinh: …. Cường Khai Đại Đồng …có nghĩa là chính chúng ta phải hiểu chúng ta có những gì để bày ra nhân loại  thì mới hoằng khai đạo pháp được. Không phải  cầu nài nhơn loại nhìn nhận mà ta cứ thực thi  thì chúng sanh sẽ tiếp cận được với  đường hướng chánh trị đạo. Chúng sanh sẽ theo qui luật cái gì nhẹ bay lên, cái gì nặng phải trầm xuống… Điều quan trọng là người hành đạo có hiểu được nghiệm số  thích hợp cho phương trình  phổ độ thì tự nhiên nhân loại sẽ đi trên con đường đó lúc nào họ cũng không hay. <BR>Cứ thực thi: Trường học; Sở Dưỡng Lão Ấu; Tịnh Thất theo lời Thầy dạy đi rồi xã hội sẽ gần gủi  với tôn giáo một cách tự nhiên, họ bước vào môi trường tôn giáo như một người thân quen và từ đó họ mới biết đạo. Thực thi cái điều rất xã hội theo phong cách Cao Đài xét ra thì lại chính là công việc phi thường: Để công linh ra đào tạo thời thế mà Đức Thái Thượng Đạo Tổ đã dạy. “ TNHT.Q2 T. 95”<BR>Chừng đó chính họ sẽ làm mọi cách để Toà Thánh được sùng bái là kỳ quan số một của thế giới. Chúng ta  không cần phải mang ra cầu chứng danh hiệu chi cả. “ Chúng ta mang đi cầu chứng thì có khác chi đạo là một mối hàng để nhóng giá… ” “ TNHTQ2.T57”.  <BR>Phải để cho họ tự đến và bái phục thì mới đáng với tầm vóc đại đạo đáng với danh nghĩa Đức Chí Tôn mở Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ xây cho nhân loại một nền văn minh mới. <BR>Xin trích lời  Đức Hộ Pháp để kết luận: Khai Mạc Hội Nhơn Sanh Của Quyền Vạn Linh. Nữ Đầu-Sư-Đường ngày 30-08 năm Tân-Mão (1952) <BR>Đạo Cao-Đài nắm chặt cái căn-bản của nó, nên không trích-điểm ai từ-từ nó đi theo con đường chơn-chánh của nó. Đạo Cao-Đài để cho hàng trí-thức họ tìm hiểu mà đến, chớ  không dụ-dỗ hay là cám dỗ cho người biết nó. Để hết trí-não tìm hiểu, con người nhận thấy trí-thức cao-siêu và nhận định chơn-lý của nó. Tiếng Pháp nói đức-tin là sự nhận-thức chơn-lý (Foi raison-née) do nơi đức-tin ấy mà định quyết cái tinh-thần đạo-đức của mình, chớ không phải do nơi sự cám-dỗ nhồi-sọ, tạo thành mê-tín. <BR>Đạo Cao-Đài truyền-bá là do ngôn ngữ chỉ hơn, chỉ thiệt, vì cớ nên đối với các Tôn-Giáo, Đạo Cao-Đài thường bị trích-điểm là vậy. Cái đức-tin của Đạo Cao-Đài không cần cầu-chứng nơi ai, nó chỉ cầu-chứng với trí-thức tinh-thần của nó…../.</P>
<P>                                                                             17-6- Đinh Hợi " 2007". </P>
<P>                                                                         Trần Thị Minh Thu.</P>
<P>                                                       Email: <A href="mailto:ttminhthu2007@yahoo.com.vn" target="_blank">ttminhthu2007@yahoo.com.vn</A> </P>   
 

Thai Nguyen

New member
<P><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><FONT size=3>Bàn Trị Sự</FONT></SPAN></I></B></P>
<P><SPAN style="COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><FONT size=3><?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><?:NAMESPACE PREFIX = O /><?:NAMESPACE PREFIX = O /><?:NAMESPACE PREFIX = O /><?:NAMESPACE PREFIX = O /><O:p><FONT color=#0000ff size=2><EM>"Hội Thánh em hay còn gọi là <strong>Bàn Trị Sự</strong> . <strong>Bàn Trị Sự</strong> bao gồm 03 phẩm: Chánh Trị Sự, Phó Trị Sự, Thông Sự."</EM></FONT><BR></O:p></FONT></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial">Có những thắc mắc thường xuyên đối diện mà vẫn không tìm được câu trả lời. Nhân đọc những bài nghiên cứu của Tỷ Minh Thu, cảm nhận được tính sâu sắc và thiện ý rất chân thành, tn xin có một câu hỏi ngắn, qúa ngắn không đủ để mở riêng một DĐ, nên tạm thời “chen” vào đây . Hy vong sẽ không ồn ào đến nỗi làm mất tính liên tục của đề tài .<O:p></O:p></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial">Thái Nguyên thường nghe (tn thuộc Hội Thánh Truyền Giáo) khi chúng ta nói đến chính trị đạo trong một Thánh Thất, chúng ta nói đến Ban Cai Quản . (Thành phần) Ban Cai Quản gồm: Hành Chánh, Phổ Tế, Phước Thiện, và Tòa Đạo (Minh Tra). Khi chúng ta nói đến Hương Đạo (Xã Đạo), chúng ta nghĩ ngay đến Ban Trị Sự. (Thành phần) Ban Trị Sự bao gồm: Chánh Trị Sự, Phó Trị Sự, Thông Sự .<SPAN style="mso-spacerun: yes">   </SPAN><O:p></O:p></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial">Nhìn vào những văn bản và thực tế đối diện, và gần đây, những bài nghiên cứu của Tỷ Minh Thu, tn thấy rằng có một sự sai biệt rõ rệt, có tính cách dứt khóat, không mơ hồ . Đó là chữ <B style="mso-bidi-font-weight: normal">Ban</B> và chữ <B style="mso-bidi-font-weight: normal">Bàn</B> trong <B style="mso-bidi-font-weight: normal">Ban/Bàn</B> Cai Quản, <B style="mso-bidi-font-weight: normal">Ban/Bàn</B> Trị Sự .<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial">Theo những Việt <?:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" /><?:NAMESPACE PREFIX = ST1 /><?:NAMESPACE PREFIX = ST1 /><?:NAMESPACE PREFIX = ST1 /><?:NAMESPACE PREFIX = ST1 /><ST1:COUNTRY-REGIoN w:st="on"><ST1:pLACE w:st="on">Nam</ST1:pLACE></ST1:COUNTRY-REGIoN> từ điển online trong 2 đường dẫn sau, ta thấy: <O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial">http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/Dict/<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>và<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><A href="http://vdict.com/ban,3,0.html" target="_blank">http://vdict.com/ban,3,0.html</A></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><O:p></O:p></SPAN> </P>
<H3 style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="COLOR: red"><FONT face="Times New Roman">bàn</FONT></SPAN></H3>
<UL style="MARGIN-TOP: 0in" ="disc">
<LI style="MARGIN: 0in 0in 0pt; COLOR: windowtext; mso-list: l0 level1 lfo2; tab-stops: list .5in" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'">1 d. Đồ dùng thường bằng gỗ có mặt phẳng và chân đứng, để bày đồ đạc, thức ăn, để làm việc, v.v. bàn viết. Bàn ăn. Khăn bàn. <O:p></O:p></SPAN>
<LI style="MARGIN: 0in 0in 0pt; COLOR: windowtext; mso-list: l0 level1 lfo2; tab-stops: list .5in" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'">3 đg. Trao đổi ý kiến về việc gì hoặc vấn đề gì. Bàn công tác. Bàn về cách làm. Bàn mãi mà vẫn chưa nhất trí. <O:p></O:p></SPAN></LI></UL>
<H3 style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="COLOR: red"><FONT face="Times New Roman">ban</FONT></SPAN></H3>
<UL style="MARGIN-TOP: 0in" ="disc">
<LI style="MARGIN: 0in 0in 0pt; COLOR: windowtext; mso-list: l1 level1 lfo1; tab-stops: list .5in" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'">2 dt. 1. Tổ chức gồm nhiều người cùng phụ trách một việc: Ban nhạc; Ban thư kí; Ban quản trị 2. Uỷ ban nói tắt: Ban chấp hành công đoàn. <O:p></O:p></SPAN>
<LI style="MARGIN: 0in 0in 0pt; COLOR: windowtext; mso-list: l1 level1 lfo1; tab-stops: list .5in" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'">6 dt. Bộ phận khác nhau của một tổ chức: Ban văn; Ban võ; Ban khoa học tự nhiên; Ban khoa học xã hội. <O:p></O:p></SPAN></LI></UL>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; COLOR: windowtext; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><O:p> </O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; COLOR: windowtext; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'">Theo từ điển Anh Văn:<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; COLOR: windowtext; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><SPAN style="mso-tab-count: 1">             </SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><FONT color=#ff0000>Bàn</FONT></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; COLOR: windowtext; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'">:<SPAN style="mso-spacerun: yes">    </SPAN>Table, Discussion<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; COLOR: windowtext; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><SPAN style="mso-tab-count: 1">             </SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><FONT color=#ff0000>Ban</FONT></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; COLOR: windowtext; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'">:<SPAN style="mso-tab-count: 1">     </SPAN>Crew, Department, Team <O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; COLOR: windowtext; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><O:p> </O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; COLOR: windowtext; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'">Với những kiến thức phổ thông cùng với những tài liệu (từ điển) dẫn chứng, rõ ràng hai chữ Ban/Bàn hòan tòan khác nghĩa . Trong công việc Đạo hằng ngày, gía như có một Quan, Hôn, Tang, Tế đưa đến, gia đình có liên hệ phải báo cáo về Hương Đạo (Xã Đạo), tức là báo cáo về BAN Tri Sự (không thể BÀN Tri Sự - theo nghĩa trên). Ban Trị Sự báo cáo về Thánh Thất, tức là báo cáo về vị Đầu Tộc Đạo, hoặc BAN Cai Quản (không thể báo cáo về BÀN Cai Quản – tối nghĩa). <O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; COLOR: windowtext; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><O:p> </O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; COLOR: windowtext; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'">BAN hay BÀN, BÀN hoặc BAN ..., khi nói đến sự hình thành “Hình thể - Tổ Chức ĐĐTKPĐ”, đây là một vấn đề CƠ BẢN . Một vấn đề có tính cách văn hóa, khoa học . Không phải là vấn đề huyền nghĩa mà ai có thể hiểu sao thì hiểu, tùy “căn cơ”. Khi lập môt văn bản, tạo một đạo thư, những danh từ bình thường, giản dị mà không thông, thì cái hình thể to lớn kia sẽ không tròn đầy cái tính vĩ đại của nó .<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; COLOR: windowtext; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><O:p> </O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; COLOR: windowtext; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'">Cho nên, song song với những công trình nghiên cứu giáo lý, học tập nếp sống đạo đức, DĐ cũng cho HTĐM chúng ta một cơ hội tham khảo, phát huy những nền tảng, nề nếp của những bậc tiền khai để lại. Đồng thời khoa-học-hóa, bổ khuyết những vấn đề, mà qua qúa trình thời gian, qúa trình văn hóa tư tưởng, trở nên lạc hậu, không thích hợp<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Nhất là thống-nhất-hóa, hợp-lý-hóa những lệch lạc theo địa phương, những tối nghĩa vẫn còn lưu lại đó đây trong giáo hội Cao Đài chúng ta . <O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; COLOR: windowtext; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><O:p> </O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; COLOR: windowtext; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'">BAN và BÀN là một vấn đề có tính cách lệch lạc từ cơ sở . Thái Nguyên nghĩ điều này rất quan trọng tuy chưa lần nào được nêu ra . Hôm nay, tn mạo muội đặt vấn đề và mong HTĐM chúng ta thẳng thắn đóng góp, tham gia tuy tầm và xin dẫn chứng các tài liệu, nếu có, để hòan-thiện-hóa ngôi nhà chung của chúng ta .<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; COLOR: windowtext; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><O:p> </O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; COLOR: windowtext; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'">Dấu HUYỀN, có hoặc không có, chỉ mỗi một dấu HUYỀN . Nếu chúng ta không khẳng định được, cái văn hóa của một giáo hội sẽ bị đánh gía không cao . Dấu HUYỀN, tạo nên một ý nghĩa thâm thúy trong hai chữ BAN và BÀN, hay chỉ là một thói quen không nguyên tắc của người viết văn bản đầu tiên trong nền chánh trị đạo, hay chỉ là một sự bất cẩn, thêm vào hay quên đi, của người lao công trong ngành ấn lóat …Chỉ mỗi một dấu HUYỀN . Đơn giản vậy thôi, nhưng nếu HTĐM chúng ta tuân theo một cách vô thức, “xưa bày nay bắt chước”, chúng ta bỏ qua, quả thực “lơ-mơ” hay gỉa bộ “lơ mơ” không bàn đến . Điều căn bản ngay tại cơ sở hạ tầng mà không ổn định, thì nói làm gì đến chuyện qui mô .<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; COLOR: windowtext; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><O:p> </O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; COLOR: windowtext; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'">Tìm ra một lý lẽ minh bạch cho vĩễn đồ chung, dẫu biết rằng không dễ gì thuyết phục từng địa phương từ bỏ những thông lệ lâu đời, với DĐ này, cùng HTĐM, xin <SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>được làm những bước tiên phong cho một tiến trình qui hiệp tương lai .<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; COLOR: windowtext; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><O:p> </O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; COLOR: windowtext; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'">Thái Nguyên</SPAN> </P>
 

tranthiminhthu

New member
<P>   Cám ơn TN đã nhận xét về các bài Tôi viết và thật cảm động khi nghe bạn bày tỏ tâm tư... ( thì ra chúng mình tâm sự giống như nhau ở điểm ...đi tìm cho đến tận nguồn cội... uống nước đầu nguồn... )</P>
<P>  1- Đúng như bạn nhận xét trong giao tiếp lắm người không phân biệt chữ Bàn hay Ban và chữ Tri hay Trị.... còn do đâu thì Tôi không rõ lắm...</P>
<P>Tôi xác định danh từ BÀN TRỊ SỰ NAM NỮ là <strong>đúng với văn bản gốc..</strong>. ( Tài liệu Huấn luyện Chức việc BÀN TRỊ SỰ NAM NỮ " khoá canh tuất 1970" )...</P>
<P>2- Cái hay nó làm cho ta nhớ đến một cách rất tự nhiên...</P>
<P>Hồi Tỷ còn học thi tú tài 2 có đọc quyển CÓ CHÍ THÌ NÊN của ông Nguyễn văn Y thì phải ( lâu quá rồi không biết nhớ tên có chính xác không...nhưng câu chuyện bên dưói đây là chính xác ) </P>
<P>Có một người hỏi những người đập đá.... cùng một câu hỏi : Anh đập đá để làm gì? </P>
<P>- Tôi đang kiếm cơm...</P>
<P>- Tôi xây trường học...</P>
<P>- Tôi xây giáo đường....</P>
<P> Vậy thì bạn thấy đó cùng một công việc mà ý nghĩ khác nhau... bạn hãy gắn công việc của mình với một mục tiêu đi....</P>
<P>Câu chuyện ấy ở trong Tỷ suốt từ ấy đến nay và hôm nay ghi lại cho các bạn cùng đọc.....</P>
<P>Kính </P>
<P>                                                                        Trần thị Minh Thu </P>
<P> </P> 
 

thienngo

New member
 <BR>   Minh Thu vẫn chưa giải đáp thỏa đáng  !<BR><BR>     Vấn đề xác-định  đúng với Y SAO BẢN GỐC ,  cũng chưa giải tỏa được ! vì sao vậy?  vì có những chữ cần phải xét lại kẻo sai sót  có thể  di truyền mãi  , ví dụ :<BR>   Trong bìa cuốn Kinh Nhựt Tụng  đầu tiên của Nhị vi Đầu-sư xuất bản 1928 có  xuất hiện mấy chữ :<BR>                Được  Kiểm <FONT size=4>Dượt..... <FONT size=2>(thay vì : Kiểm duyệt )</FONT><BR></FONT>                Hội-Thánh giữ Bản <FONT size=4>Huyền .<FONT size=2>(thay vì : Bản Quyền )<BR>   <BR> " Bàn Trị -Sự "  dù là đã đúng với văn bản gốc đi nữa !  chúng ta cũng thấy có gì đó bất ổn  , vì  sao? vì nữa TÀU nữa TA  , hoặc là BAN TRỊ-SỰ hoặc là BÀN SẮP XẾPỊ VIỆC.  <BR>    Theo thiển ý của tôi ,  không thể nói như Minh Thu cái hay là làm ta nhớ đến một cách tự- nhiên  : Cái BÀN. và Bàn Trị-Sự !<BR><BR>          Còn  bạn nhắc nhỡ hãy gắn công việc với mục tiêu đi  , đối với Minh Thu thì hay và đáng nhớ , còn đối với người khác thì vẫn là đương nhiên  !    <BR>                                                                             Thân mến.</FONT></FONT>  
 

thienngo

New member
  <BR> À ! có một việc này nữa , trong phần viết bên trên  Minh-Thu có nói nhiều điểm  không được đồng tình rộng rãi  cho lắm :<BR><BR>  <FONT color=#0000ff>"  Đức Hộ Pháp được công cử cầm luôn quyền Giáo Tông hữu hình của Cửu Trùng Đài  nên đủ tư cách xưng danh giáo chủ Đạo Cao Đài.  Aáy chính là giáo chủ theo nghĩa hữu hình."<BR></FONT><BR>    Thiết nghĩ , sự công-cử Đức Ngài : Thượng Tôn Quản-Thế chưởng-quản Nhị Hữu hình Đài  , là xảy ra sau khi nền Đại-Đạo đã bị phân hóa , chắc gì quyền Vạn-Linh công nhận ,  các chi phái vui lòng ,  Cho nên nếu có tôn Đức Ngài là Giáo-Chủ Đạo Cao-Đài thì cũng phải kèm theo Tòa Thánh Tây-Ninh  , bằng không  các Chi-Phái cũng không nhìn nhận !  mà hơn nữa trong Chính-Thể Đ Đ T K P Đ không có chức phẩm GIÁO-CHỦ  ,  mà hình như Đức Ngài chưa bao giờ tự xưng mình là Giáo-Chủ !<BR><BR>     Còn việc , Tượng Thái-Tử Tất-Đat-Đa cưởi ngựa xuất gia  ở trước cửa Đền-Thánh hướng về phương Tây , được Minh-Thu giải thích là hướng về Tháp Đức Hộ-Pháp , vì Hộ-Pháp là người nắm giữ chân-lý ........ giải thích như vậy gượng ép ! Chân-Lý không ai nắm giữ được cả !....<BR> <BR> Chuyện Thái-Tử Tất-Đat-đa xuất-gia tìm con đường Giải thoát cách đây trên 2500 năm mà cũng phải hướng về Tháp Đức Hộ-Pháp  , như vậy có chủ quan không ?<BR>  Phải chi Minh Thu nói là  Thái-Tử hướng về Trung-Đạo  , là con đường  không chấp ĐỜI không chấp ĐẠO  nghe còn thuyết-phục hơn !  Tháp Hộ-Pháp cũng là nơi lưu giữ Liên đài làm Kỷ-niệm , làm gì có Chân-Lý ở đó mà tìm  hả Tỷ ?<BR><BR>      Xin có vài lời bàn góp để cùng suy nghĩ được vô tư  , khách quan hơn.<BR><BR>                                                                                      Thiện-Ngộ  
 

tranthiminhthu

New member
<P> </P>
<P>Xin hồi đáp câu hỏi của Hiền đệ Thiện Ngộ ngày 30-7-2007- lúc 21 giờ 05.<BR>Theo Tỷ hiểu thì câu hỏi có mấy vấn đề sau:</P>
<P><BR>1- Tỷ xác nhận là viết đúng bản gốc : BÀN TRỊ SỰ . Trách nhiệm của Tỷ là cung cấp đúng bản gốc …</P>
<P><BR>a- Còn ý nghĩa của chữ đó thế  nào thì  Tỷ không có giải thích … … Tỷ chỉ là người lắng nghe …( phần giải thích và dẫn chứng là của Thái Nguyên ).</P>
<P><BR>b- Bài của Thái Nguyên thì có nhiều điểm  mà  với Tỷ   là sâu sắc nhưng trong phạm vi diễn đàn Tỷ  chỉ  bày tỏ  ý  thán phục  mà không đi vào chi tiết ….</P>
<P><BR>2- Vấn đề chữ  dượt hay duyệt …. hoặc huyền hay quyền Tỷ cũng không biết hôm nay Đệ cho thông tin Tỷ mới  biết ….mà Tỷ  chắc cũng không có khả năng tham gia chuyện phân tích ngữ nghĩa nầy …. </P>
<P><BR>3- Đệ  nhận định chữ BÀN TRỊ SỰ   là nữa Tàu nữa Ta  thì  Tỷ mới  hay chứ vốn về việc phân tích nầy Tỷ không có bao nhiêu. </P>
<P><BR>                      ***: CUNG CẤP THÔNG TIN: <BR>1- Theo Nội Luật của Hội Nhơn Sanh  Toà Thánh Tây Ninh Ban hành ngày 16-11- Giáp Tuất  “ 1934” thì  …Điều thứ 4 có cho Hội  Nhơn Sanh 06 quyền … .nếu nhơn sanh thấy có điều không ổn vẫn còn cho quyền đem ra xin huỷ bỏ hay chỉnh sửa … (những danh từ Bàn Trị Sự hay Ban Trị  Sự  … cũng nằm trong qui luật đó … )  </P>
<P><BR>2-  CHÁNH TỰ CỦA ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ.<BR> Đạo Sử . Nữ Đầu Sư Hương Hiếu . T. 237: 29-7-B.D. “ Bản in Hoa Kỳ”.<BR>….Như Nhãn hiền đồ Thầy không muốn nói với con bằng tiếng Hớn Ngôn vì tiếng An Nam từ đây Thầy cho là Chánh Tự đặng lập Đạo của Thầy nên buộc phải nói rõ ràng với con. <BR>Thời kỳ dấu diếm Thiên cơ đã qua rồi…<BR>                                    @         &nbsp ; ;   @         &nbsp ; ;    @</P>
<P><BR>Tỷ thì căn cứ vào Tiếng An Nam làm chánh tự…  <U>cứ hễ trong Đại  Đạo Tam Kỳ Phổ Độ viết  chi thì Tỷ căn cứ vào Tiếng An Nam mà suy nghĩ để hiểu …</U>.<BR>Còn hiểu như thế nào là một vấn đề khác … Trong phạm vi và nội qui của diễn đàn Tỷ phải tôn trọng nên tự giới hạn ….</P>
<P><BR>4- Cám ơn Đệ đã nhắc Tỷ nhớ đến mục tiêu … <BR>Tỷ chỉ xin nói rõ một chút “ Câu  : <U>Vây thì .... bạn hãy gắn công việc của mình với một  mục tiêu đi...  là của Tác giả cuốn sách” </U> chớ Tỷ không viết nổi câu đó Tỷ chỉ là người thán phục nên chép lại theo ý mà thôi … <BR> Thân mến .</P>
<P><BR>                                                                       Trần Thị Minh Thu .<BR></P> 
 

tranthiminhthu

New member
<P> Câu 2 : ngày 30-7-2007. Lúc 22giờ 45.</P>
<P><BR>Đề tài  Hình Thể và Tổ Chức Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ có những điều chỉ trình bày rất vắn tắc …. Nên trước hết xin cám ơn Hiền Đệ Thiện Ngộ đã nêu ra mấy câu hỏi giúp cho đề tài được sáng tỏ… trong tinh thần hoà ái  khi tìm hiểu và trao đổi  xin được hồi đáp như sau: </P>
<P><BR>1- Các danh xưng của Đức Hộ Pháp:<BR> a- Chưởng Quản Hiệp Thiên Đài thì đã rõ …<BR>b- Chưởng Quản Nhị Hữu Hình Đài Hiệp Thiên và Cửu Trùng . “1934”.<BR>Đức Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt đăng tiên ngày 13-10-Giáp Tuất (19- 11-1934).<BR>Ngày 06-11- Giáp Tuất “ 1934” Đức Hộ Pháp được công cử cầm luôn quyền Giáo Tông của Cửu Trùng Đài.  ( Cuộc công cử Đức Hộ Pháp kiêm nhiệm Quyền Giáo Tông  của Cửu Trùng Đài… <EM><U>có bản ghi là Hội Thánh công cử có bản ghi là Hội Thánh và Hội Ngánh Hội Nhơn Sanh công cử.</U></EM>   Tiếc vì Hội Thánh hiện nay đã giải thể nên không thể thỉnh giáo nhờ xác định…cho chính xác….) <BR>Ngày  16-11- Giáp Tuất ( 22-12- 1934) Đức Hộ Pháp đã ký ban hành 03 luật: <BR>. Luật Lệ Chung Các Hội.<BR>. Nội Luật Hội Nhơn Sanh.<BR>. Nội Luật Hội Thánh.<BR>Với tư cách: Hộ Pháp Chưởng Quản Nhị Hữu Hình Đài Hiệp Thiên và Cửu Trùng.  (Theo bản in: Thái Hoà ấn  quán Long Thành- Tây Ninh. Bính Tý Niên 1936). <BR>TNHT Q.2. T. 97 . Ngày 18-10-Ất Hợi “ 1935”… Đức Lý Giáo Tông cũng xác định giao nữa quyền trị thế của Ngài cho Hộ Pháp .</P>
<P><BR>(((  Xin trình ra một vài  thực tế  diễn ra trong năm 1935 ….</P>
<P>a- Kinh Thiên Đạo và Thế Đạo xác định : Đức Quyền Giáo-Tông (khi còn tại thế) và Đức Hộ-Pháp, trót mười năm trường, nghĩa là từ ngày mở Đạo, đã nhiều phen dâng sớ cho Đại Từ-Phụ và các Đấng Thiêng-Liêng đặng xin kinh Tận-Độ, nhưng mà Chí-Tôn cùng chư Thần, Thánh, Tiên, Phật vẫn chưa định ban ân cho toàn sanh chúng. <BR>Mãi đến ngày 23 tháng 7 tới mùng 4 tháng 8 năm Ất-Hợi (DL, 21 đến 31 - 8 - 1935) mới giáng cho Tân-Kinh. Ấy là một giọt nước Cam-Lộ của Đức Từ-Bi rưới chan đặng gội-nhuần cho các đẳng linh-hồn của toàn Thế-Giới. <BR>Chúng ta thầm xét thì đủ hiểu rằng: Đã trải qua mười năm Chí-Tôn mới mở cơ tận độ. Cơ tận độ nhơn sanh duy kể từ ngày ban Tân-Kinh nầy mà thôi. “ Nguyên văn”<BR>b- Năm 1935 Ngài chuyển Phạm Môn thành Phước Thiện… <BR>c- Năm 1936 phát động công cuộc xây dựng Đền Thánh ….<BR>Phước Thiện từ các nơi là nguồn lực để xây dựng Đền  Thánh. Có nơi  chuyển một vụ mùa hằng mấy ngàn giạ lúa về Toà Thánh để cho công quả và Hội Thánh chi dùng …. <BR>Công quả buổi ấy nếu làm việc nặng nhọc trong rừng “ cưa cây, kéo gỗ” mới được ăn cháo sáng… Nồi cháo ít gạo quá nên phải để trên cao chỉ  lấy vá mà núc chớ không nhìn thấy được vì  lỏng quá… sợ có ngưòi kén ăn chọn phần cái nhiều.. rồi  người sau không có …trưa ăn cơm và chiều ăn cháo … )))</P>
<P><BR>+ Đại Hội Nhơn Sanh:  12-10- Đinh Sửu “1937”  tại Khách Đình do Đức Hộ Pháp Chủ Toạ .</P>
<P><BR>+ Hội Hội Thánh: 14-10- Đinh Sửu nhóm Hội Thánh tại Báo Aân Từ do Đức Hộ Pháp Chủ Toạ .</P>
<P><BR>Ngần ấy sự kiện đã đủ đề xác định vạn linh có chấp nhận hay không???<BR>Nếu Ngài không có được sự tín nhiệm và tin tưởng của nhơn sanh thì làm gì có được sự hậu thuẩn đầy nhiệt tình; mạnh mẽ và lâu dài như thế để tạo nên Đền Thánh và những cơ ngơi khác …</P>
<P><BR>c- Giáo Chủ Đạo Cao Đài: “1937” <BR>Trong TỜ  PHÚC SỰ  gởi Chánh Phủ Pháp… phía dưới có ghi rõ: <BR>Lập tại  Toà Thánh ngày 12-11-1937 <BR>PHẠM CÔNG TẮC.<BR>Giáo Chủ Đạo CAO ĐÀI <BR>Hay Phật Giáo Chấn Hưng.<BR>Đó là văn bút của Đức Hộ Pháp.<BR>( Còn nhiều lần Ngài xưng danh Giáo chủ nữa …).<BR>Như vậy Tỷ  chỉ là người giải thích ý nghĩa của danh xưng  Giáo Chủ Đạo Cao Đài  theo sự học  hiểu từ  các văn bản mà thôi . " còn thấy sự nhận xét hay giải thích đó có hữu lý hay không là quyền của mọi người..."</P>
<P><BR>d- Thượng Tôn Quản Thế “1947”:<BR>Theo văn bút của ĐHP và  đ“ văn bản của Chánh Phủ Nước Cọâng Hoà XHCN Việt Nam-  1978 ”  thì chính Đức Hộ Pháp là người lập ra Quân Đội Cao Đài…. Và Ngài là Thượng Tôn Quản Thế … ( Đây là phần nên tìm hiểu riêng đưa lên diễn đàn e không tiện …). </P>
<P><BR>đ – Quan hệ của ĐHP và Chi Phái là mối quan hệ rất không nên đề cập đến nơi diễn đàn nên xin được hồi đáp riêng … ( vì  đề tài Hình Thể và Tổ chức ĐĐTKPĐ cũng không có nêu ra …xin thông cảm …) </P>
<P><BR>e- Ngay từ đầu bài đã viết rõ : …nên  thường gọi Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Toà Thánh Tây Ninh….  vậy thì đã rõ phạm vi: <U><strong>  Ngài là Giáo Chủ của Đạo Cao Đài hay Giáo Chủ của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Toà Thánh Tây Ninh</strong></U>… <BR>Các vị Tiền Bối của Giáo Hội Cao Đài Thống Nhất Trung Ương, Hội Thánh Tam Quan Trung Việt, Phái Đạo Cao Đài Chiếu Minh Cần Thơ, Hội Thánh Di Lạc Vĩnh Long, Hội Thánh Cao Thượng Bửu Toà Bạc Liêu, Hội Thánh Tiền Giang Gia Định, Hội Thánh Hậu Giang Minh Chơn Đạo, Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Cao Đài Giáo Việt Nam, Hội Thánh Truyền Giáo Đà Nẵng đều bày tỏ ý muốn  qui nhứt về Toà Thánh Tây Ninh . Vấn đề là qui nhứt theo cách nào mà thôi … ( Xem Đại Đạo Sử Cương của Hội Thánh Toà Thánh Tây Ninh ấn hành- Ngay trên trang web nầy cũng có đăng tải …) </P>
<P><BR>Còn tiếp phần…  Thái Tử Tất Đạt Đa… và Tháp hộ Pháp  …</P>
<P>                                                  Trần Thị Minh Thu .<BR></P>
 

tranthiminhthu

New member
<P> Hồi đáp tiếp thư của Hiền Đệ Thiện Ngộ ngày 30-7-2007. Lúc 22giờ 45.</P>
<P><BR>Sở dĩ phải tách phần Thái Tử Tất Đạt Đa… và Tháp Hộ Pháp  … ra vì các phần trên thuộc về trình bày văn bản gốc …<BR>Còn đây là phần giải trình thể pháp… </P>
<P><BR>Trước khi có ĐĐTKPĐ thì đã có Nhứt và Nhị Kỳ Phổ Độ.<BR>Tam kỳ thừa kế  tinh hoa của 02 thời kỳ trước … <BR>Hình ảnh Thái Tử  đi tầm đạo là tinh hoa của nhơn sanh đtìm đđạo  thời Nhị Kỳ ? <BR>Tại sao nó là tinh hoa? Vì  đó là nhân tố  dám từ bỏ giàu sang danh vọng để tầm phương pháp giải thoát cái khổ  cảnh cho mình và nhân loại … <BR> ( Kinh Thánh: Người giàu có vào nước thiên đàng còn khó hơn lạc đà chui  qua lổ kim …).<BR>Do vậy mà  Chí Tôn chọn đó làm tinh hoa  tiêu biểu cho cả nhân loại…</P>
<P><BR>( Sự chọn lựa Tam Thánh Ký Hoà Ước của Chí Tôn còn làm cho một số trí thức ngỡ ngàng đến mức không chấp nhận được…  mà ta có thể thấy qua một số văn  bút đang lưu  hành – thậm chí một số bài giảng ở các bậc trên trung học cũng đặc vấn đề chấp vá của ĐĐTKPĐ qua bức tranh Tam Thánh … tiếc thay chúng ta chưa có dịp tiếp cận để giải thích … đó là điều đáng tiếc cho  người hành  đạo đã để xảy ra cảnh đó … chứ không phải nói lên để trách cứ họ hay là gây chia rẽ …)</P>
<P><BR>Cái gì mạnh hơn giàu sang, mạnh hơn  ngôi vị đế vương … phải chăng chỉ có chân lý, chỉ có đạo.…? Ngạn ngữ có câu: ăn có thể nữa  bữa,  ngũ có  thể nữa giấc…  nhưng không thể đi  nữa  đường chân lý …</P>
<P><BR>Hộ Pháp là ai?  <BR>Xin xem Pháp Chánh Truyền chú giải  sẽ rõ … cứ  suy nghĩ   Kinh Đại Tường sẽ hiểu … </P>
<P><BR>Kinh Thiên Đạo: Sau bài Tán Tụng Công Đức Diêu Trì Kim Mẫu là bài KINH GIẢI OAN . </P>
<P><BR>Chính Phạm Hộ Pháp  viết  KINH GIẢI OAN…  không nắm Pháp làm sao viết ra,  làm sao công bố  nhiệm vụ ???</P>
<P><BR>Kinh Thế Đạo mở đầu là Kinh Thuyết Pháp. <BR>Ai là người đặt ra bài nầy? Đức Hộ Pháp là người đặt ra  bài kinh nầy và Đức Nguyệt Tâm Chơn Nhơn chỉnh văn lại. ( kể cả 09 bài tiếp theo ) </P>
<P><BR>Riêng với danh xưng Hộ Pháp đã đủ để hiểu Ngài có nắm Pháp hay không? <BR>Pháp thì có hàng ngàn hàng vạn pháp … muốn đạt được bất cứ thành quả nào cũng phải có pháp … Hành Chánh, Phước Thiện, Phổ Tế, Toà Đạo … đều cần có pháp thích hợp cho chính mình. </P>
<P><BR>Pháp là phương pháp là khuôn phép , là kỷ cương ..   mà phương pháp sản sinh từ Đạo từ Tôn Giáo thì Vô Biên " Đạo Pháp Vô Biên"…Pháp khởi điểm từ Đạo và cuối cùng của chu kỳ là đưa con người hoà nhập với Đạo. Mà Đạo là chân lý nên Pháp đương nhiên là chân lý …. <BR>Pháp không phải là chân lý thì là gì?<BR>Trung đạo cũng là một pháp trong vạn pháp.… trung đạo cũng  ở trong chân lý mà thôi ….. </P>
<P><BR><U><strong>Nếu  biện chứng được ĐĐTKPĐ là đạo đồng thời cũng là Tôn giáo thì lý hội được  Pháp là phương tiện mà cũng là cứu cánh.</strong></U></P>
<P><BR>                               CUNG CẤP THÔNG TIN.<BR>                                  “  Về Tháp   Hộ Pháp”  </P>
<P><BR>Theo chúng tôi biết về  thể pháp của Toà Thánh Tây Ninh hiện nay chỉ có 04 nơi là có từng hầm:<BR>- Từng hầm ở Trí Huệ Cung.<BR>- Từng hầm ở Trí Giác Cung.<BR>- Từng hầm ở Bát Quái Đài.<BR>- Từng  hầm ở Tháp Hộ Pháp.</P>
<P><BR>Ba từng hầm trên hoàn toàn không có bố trí tranh cảnh gì …cầu thang lên xuống theo hình thang bình thường …<BR>Riêng từng hầm  ở Tháp Hộ Pháp bên dưới hầm bố trí bát quái ….  cầu thang hình xoắn óc có 18 bậc được  bố trí ở hướng Tây.</P>
<P> <BR>Vách  chung quanh hình tròn bố trí 03 bức tranh:<BR>Hướng Nam: Đức Hộ Pháp ngồi xe ngựa có chú tiểu đồng đánh xe có bảng đề  chữ Phạm Nghiệp.<BR>Hướng Đông: ĐHP cưỡi  ngựa có bảng đề chữ Phạm Môn.<BR>Hướng Bắc:  ĐHP ngồi đàn tranh phía sau có hai đài cao dạng như Bạch Ngọc Chung Đài và Lôi Aâm Cổ Đài.  <BR>Các bức tranh vòng tròn  nói lên qui luật gì? </P>
<P><BR>Trụ giữa vuông bố trí 04 bức tranh.<BR>Hướng Đông: cảnh xây Đền Thánh.<BR>Hướng Tây : cảnh xây Điện Thờ Phật Mẫu…<BR>Hưóng Bắc: người chăn 05 con cừu …đang ngồi bó gối  … <BR>Hướng  Nam “ khuôn trắng”.<BR>Phần trụ vuông trung tâm nầy nói lên qui luật gì? </P>
<P><BR>Trong phạm vi thông tin  xin phép không giải thích chi hết ….  chỉ giới thiệu để các vị tuỳ cảm nhận mà lý hội  rồi cần thì tự tìm đến xem và suy nghiệm vậy...</P>
<P><BR>Một lần nữa xin cám ơn hiền đệ đã nêu câu hỏi  để có sự  giải trình cho rõ thêm vì  chủ đề của bài Hình Thể và Tổ Chức ĐĐTKPĐ thì không  thể nói rõ được …<BR>           Thân mến …<BR>                                                                                Trần Thị Minh Thu.<BR></P>
 

HUYNHDEDAIDONG

New member
<P>Chào A C E,</P>
<P>Lâu lắm diễn đàn lại có một đề tài có nhiều tranh luận về từ ngữ, nếu đề tài này được nhiều vị có nhiều chuyên môn về ngôn ngữ học tham gia thì càng rộn ràng hơn.</P>
<P>Qua các bài viết trên riêng HDDD rỏ thêm ra là vấn đề ngôn từ cũng lắm khi gây ra phiền toái, gây ra các mối bất hòa,ta người. Dù biết ngôn từ cũng chỉ dừng lại ở phần hình thức, song nếu không có nó thì Đạo cũng khó lòng chuyển tải đến nhân loại. Thánh giáo cũng nhờ vào các bài viết văn xuôi, văn vần hòng chuyển tải Thánh Ý dễ dàng hơn.</P>
<P>Trộm nghĩ, phải chi Thánh Ý dùng một ngôn ngữ "quốc tế","universal", "international", thì có lẽ cơ phổ độ càng nhanh chóng và rộng rãi hơn. </P>
<P>Ở đây HDDD xin được thắc mắc, A C E nào có thể đóng góp thêm ý cho đoạn thánh giáo mà tỷ TTMT vừa dẫn ở trên:</P>
<P><FONT color=#0000ff>"...Đạo Sử . Nữ Đầu Sư Hương Hiếu . T. 237: 29-7-B.D. “ Bản in Hoa Kỳ”.<BR>….Như Nhãn hiền đồ Thầy không muốn nói với con bằng tiếng Hớn Ngôn vì tiếng An Nam từ đây Thầy cho là Chánh Tự đặng lập Đạo của Thầy nên buộc phải nói rõ ràng với con. <BR>Thời kỳ dấu diếm Thiên cơ đã qua rồi…<BR>                                    @         &nbsp ; ; ;   @         &nbsp ; ; ;    @</FONT></P>
<P><BR><FONT color=#0000ff>Tỷ thì căn cứ vào Tiếng An Nam làm chánh tự…  <U>cứ hễ trong Đại  Đạo Tam Kỳ Phổ Độ viết  chi thì Tỷ căn cứ vào Tiếng An Nam mà suy nghĩ để hiểu …</U>."</FONT></P>
<P>HDDD thấy khó hiểu nếu nói rằng Vietnamese là ngôn ngữ chính dùng để truyền Đạo Cao Đài. Vậy tại sao lại dùng từ hán nôm để đặt tên cho nền Đạo : Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ ".<BR></P>
 

HUYNHDEDAIDONG

New member
<P>Qua bài viết bên trên tỷ TTMT đã dẫn chứng cho chúng ta câu " Đạo Pháp Vô Biên", một câu hán nôm,có thể hiểu nôm na là Đạo Pháp thì vô cùng huyền diệu không biên giới.  Vậy thì ngày nào còn tại cõi nhị nguyên này, dù là một bật nguyên nhân, hay là một hóa nhân xuất chúng, dù có nắm được Pháp hay không, chắc không ai có thể "nắm" hết được Pháp , phải như vậy chăng quí ACE.</P>
<P>Vừa qua diễn đàn được tỷ TTMT cung cấp nhiều tài liệu sử Đạo quí giá. Bản thân HDDD được dịp học rỏ thêm về sử Đạo. Xin đa tạ Đạo tỷ. Nếu được và tiện xin Đạo tỷ cung cấp thêm phần xuất xứ của các "tài liệu" mà Đạo tỷ đã dày công sưu tầm và cung cấp cho A C E trên diễn đàn tiện bề tra cứu và học hỏi thêm. </P>
<P> </P>
 

thienngo

New member
  Xin cám ơn Hiền Tỷ Minh-Thu , cung cấp những dữ-kiện lịch-sử...<BR><BR>    Lần đầu tiên  được biết Đức Ngài có Xưng là Giáo-Chủ Đạo Cao-Đài hay Phât-Giáo Chấn-Hưng đối với Chính-Phủ PHÁP   vào năm 1937. Theo ý nghĩ riêng , chỉ là Xác -định Chủ quyền của Đức Ngài đối với nền Đạo với Chính-Phủ Pháp trong tình hình nhà ĐẠO đã rối rắm !  vì nếu  không lầm thì  , trong lúc Đức Quyền Giáo-Tông Thượng Trung Nhựt qui thiên  1934 ,  thì Ban-Chỉnh-Đạo đang tiến hành Đại-Hội và  trong dịp này Bầu  Ngài NGUYỄN NGỌC TƯƠNG  lên Phẩm vị Giáo-Tông ,  lúc này Ban-Chỉnh-Đạo vẫn chưa chính thức tách ra khỏi Tòa-Thánh  ! Ban-Chỉnh-Đạo cũng bao gồm hơn một phần ba số Thánh-Thất hiện có lúc bấy giờ., và dĩ nhiên Tòa-Thánh không nhìn nhận !<BR>    Cho nên  nói đến <strong>Quyền Vạn-Linh</strong> , tôi muốn nói đến  sự nguyên vẹn số tín đồ chưa bị phân hóa.! còn Giáo-Chủ Đạo Cao-Đài Tòa-Thánh Tây-Ninh   thì không có vấn đề gì.<BR>    Chúng ta chỉ là những người đi sau , muốn tìm hiểu lịch-sử Đạo để hiểu đúng đắn những gì đã qua  , mà có thể thông cảm gần gủi nhau hơn , nhằm xóa bỏ những ngộ nhận chủ quan đáng tiếc. <BR>                                                              Thân kính !<BR>                                                              Thiện-Ngộ
 

Thai Nguyen

New member
<P>Tỷ Minh Thu,</P>
<P>Khi đặt vấn đề <strong><EM>Bàn/Ban</EM></strong> Cai Quản, <strong><EM>Bàn/Ban</EM></strong> Trị Sự, tn đã nhận được câu trả lời của Tỷ đúng như mình hy vọng sẽ nhận được. Có điều, tn hết sức ngạc nhiên và cảm kích khi tìm thấy lời của Tỷ hết sức chân tình, hòa ái, biểu lộ tấm lòng thành. Dĩ nhiên là vấn đề vẫn còn nguyên vẹn và không biết cái nguyên vẹn này cho đến bao giờ.</P>
<P>Và dĩ nhiên những điều Tỷ trình bày trên DĐ, với tn, tán đồng thì nhiều nhưng bất đồng cũng không ít. Tuy nhiên, một điều mà Tỷ đem lên DĐ là tấm lòng chân thật, hòa ái. Và đây là điểm "mấu chốt" cho tất cả HTĐM chúng ta. Đáng tuyên dương.</P>
<P>Mình sống với nhau không bằng lời, hay văn tự mà trong tình thương yêu và lòng tương kính, bao dung - Mong Tỷ thường xuyên đến với anh chị em.</P>
<P>tn </P>
 

vanthanhtoi

New member
<P> </P>
<P> Xin phép được nêu câu hỏi....</P>
<P>Trong phần          C- MỘT VÀI THỂ PHÁP..... dòng 8...</P>
<P>Tác giả viết : <strong><U>Tôn giáo hiển lộ để làm gì?</U></strong></P>
<P><strong><U>Để dìu dắt nhơn sanh đi trên con đường tương đối trong xữ thế và xuất thế.... ( Hạ thừa và Thượng thừa )....</U></strong></P>
<P>Tác giả có thể  giải thích rõ : Thế nào là xữ thế? Thế nào là xuất thế? có liên quan gì đến Thượng thừa và Hạ thừa? Vì sao mà chỉ đi trên con đưòng tương đối? Vậy chân lý; pháp; đạo cũng là tương đối hay sao? </P>
<P> </P>
<P>                                                                            VTTới </P>
 

Đạt Tường

New member
<P>Chào thành viên mới</P>
<P>Một câu hỏi hữu ích cho quần chúng, nhứt là cho các bạn trẻ của chúng ta</P>
<P>Mong bạn sẽ tiếp tục như thế</P>
 

hoc.tro

New member
tranthiminhthu nói:
<P> Câu 2 : ngày 30-7-2007. Lúc 22giờ 45.</P>
<P>....</P>
<P>Ngày  16-11- Giáp Tuất ( 22-12- 1934) Đức Hộ Pháp đã ký ban hành 03 luật: <BR>. <FONT color=#00cc00><strong>Luật Lệ Chung Các Hội.<BR>. Nội Luật Hội Nhơn Sanh.<BR>. Nội Luật Hội Thánh.<BR></strong></FONT>Với tư cách: Hộ Pháp Chưởng Quản Nhị Hữu Hình Đài Hiệp Thiên và Cửu Trùng.  (Theo bản in: Thái Hoà ấn  quán Long Thành- Tây Ninh. Bính Tý Niên 1936). <BR>TNHT Q.2. T. 97 . Ngày 18-10-Ất Hợi “ 1935”… Đức Lý Giáo Tông cũng xác định giao nữa quyền trị thế của Ngài cho Hộ Pháp .</P>
<P> ...         &nb sp;         &nb sp;          Trần Thị Minh Thu .<BR>
</P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>Thưa tỷ MinhThu,</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>Theo Pháp chánh truyền (Thánh ngôn hiệp tuyển, Pháp chánh truyền, Tân luật, bản của Tòa Thánh Tây Ninh) ghi rõ: </FONT></P>
<P><U><strong><FONT color=#00cc00>Quyền hành Đầu sư:</FONT></strong></U></P>
<P><A name=010310><FONT color=#000000>PHÁP CHÁNH TRUYỀN:</FONT></A><strong> "Như luật lệ nào Giáo Tông đã truyền dạy mà cả ba đều ký tên không tuân mạng, thì luật lệ ấy phải trả lại cho Giáo Tông, Giáo Tông truyền lịnh cho Chưởng Pháp xét nét lại nữa".</strong></P>
<P ="THAN1">CHÚ GIẢI: Thầy đã nhứt định rằng: Nếu cả ba đồng ký tên không vâng mạng đặng, thì Thầy đã chắc chắn rằng luật lệ ấy quả nghịch với nhơn sanh; mà cần yếu hơn hết thì phải quyết định thế nào cho sự nghịch với nhơn sanh ấy cho có cớ hiển nhiên thì Ðầu Sư mới đặng phép nghịch mạng bề trên, cầu nài bác luật. Thảng có một người trong ba mà tuân mạng lịnh đặng thì cũng chưa quyết đoán rằng luật lệ ấy đã nghịch hẳn với nhơn sanh, mà hễ nếu chưa nghịch hẳn cùng nhơn sanh thì buộc phải ban hành. </P>
<P ="THAN1">Quyền hành ấy, nghiêm khắc nầy, nghĩ ra cũng quá đáng; vì Thánh ý muốn cho cả ba phải hiệp một mà thôi. <A title="Ấy là lời khen của Ðức Lý Giáo Tông." href="http://www.caodaism.org/1002/0103-pct.htm#01031" target="_blank"><U><FONT color=#800080>Hay...(1).</FONT></U></A></P>
<P ="LUAT"><A name=010311><FONT color=#000000>PHÁP CHÁNH TRUYỀN:</FONT></A> <strong>Chúng nó có ba cái ấn riêng nhau; mỗi tờ giấy chi chi phải có ấn mới thi hành, nghe à! </strong></P>
<P ="THAN1">CHÚ GIẢI: Ba ấn ấy là: Thái, Thượng, Ngọc; mỗi tờ giấy chi hễ định thi hành thì buộc phải có đủ ba ấn Ðầu Sư mới đặng.</P>
<P>Trước khi Ðầu Sư lãnh quyền chấp chánh buộc người phải lập minh thệ nơi Tòa Thánh, hằng giữ dạ vô tư hành đạo, y như Chức Sắc Hiệp Thiên Ðài đã lập thệ. </P>
<P><strong><U><FONT color=#009900>Quyền hành Chưởng pháp:</FONT></U></strong></P>
<P ="LUAT"><B><A name=010210><FONT color=#000000>PHÁP CHÁNH TRUYỀN:</FONT></A></B> <strong>Ba ấn phải có trên mỗi luật mới đặng thi hành</strong>. </P>
<P ="THAN1">CHÚ GIẢI: Bất câu luật lệ hay là kinh điển nào, dầu đã đặng hai vị Chưởng Pháp phê chuẩn rồi mà thiếu một, thì cũng không đặng phép ban hành; nghĩa là: Trên Giáo Tông không đặng phép thị nhận, dưới Ðầu Sư không đặng phép thi hành. </P>
<P ="THAN1">Cửu Trùng Ðài vẫn là Chánh Trị, mà Chưởng Pháp lại thuộc về luật lệ, vậy thì Chưởng Pháp là người thay mặt Hiệp Thiên Ðài nơi Cửu  Trùng Ðài. Ấy là cơ Ðạo cổ kim hi hữu.</P>
<P ="THAN1">(được trích tại đường link sau:http://www.caodaism.org/1002/pct.htm)</P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>Vậy các luật nêu trên (màu đỏ, phần trích dẫn bên trên) có dấu của 3 Đầu sư và 3 Chưởng pháp không? Nếu có xin tỷ MinhThu cho chúng đệ biết thêm để học hỏi. </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>Rất mong.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>Xin cám ơn.   </FONT></P> 
 

tranthiminhthu

New member
<P> </P>
<P>Hồi đáp câu hỏi ngày 01-8-2007 lúc 10gờ 26 của hoc tro.</P>
<P>  1- Ba luật trên không có ấn  của Đầu Sư và Chưởng Pháp.</P>
<P>  2- Nhưng chiếu theo Nội Luật Thượng Hội ban hành năm 1932 thì nó vẫn có giá trị.</P>
<P>Lý do Đức Hộ Pháp đã nắm quyền Chí Tôn tại thế nên có đủ  quyền lập luật.</P>
<P> Xin xem các điều  luật trích dẫn </P>
<P>Điều Thứ chín: <BR>Mổi vị hội viên có trọn quyền bàn cải  các việc đem ra hội đặng cho Giáo Tông và Hộ Pháp rõ thấu chân lý mà định quyền Chánh trị của Đạo. Thượng Hội  cốt yếu là giúp Giáo Tông và Hộ Pháp hiểu thấu tâm lý Nhơn Sanh và Hội Thánh đặng xây chuyển quyền hành Chí Tôn theo vạn linh ước vọng.<BR>Nếu muốn bàn cải việc chi  thì xin phép Oâng Hội Trưởng rồi chờ được phép mới mở lời bàn tính chớ nên cản lời của Hội viên  khác đương luận và tỏ ý kiến.<BR>Thoản như có nghe một Hội viên bàn tính điều chi không phù hạp với mình  thì biên cho nhớ;  rồi khi Hội viên  ấy dứt tiếng mới  xin phép Hội trưởng đặng tỏ ý kiến của mình. Trong mổi việc đem ra bàn luận mổi Hội viên  được xin nói đến ba lần mổi lần không quá 5 phút đồng hồ  hay là một lần không quá 15 phút .</P>
<P><BR>Điều Thứ Mười: <BR>Trong mổi việc chừng cả Hội viên  tỏ hết ý kiến và bàn luận rồi thì Hộ Pháp và Giáo Tông có ý kiến chi thì mới bày tỏ ra sau rốt. Chừng rồi Hội trưởng  định bỏ thăm, bên nào phần đông thì Thượng Hội tuân theo.</P>
<P><BR>Điều Thứ Mười Một:<BR> <U><strong>Giáo Tông và Hộ Pháp hiệp một thì là quyền Chí Tôn nên không có bỏ thăm. </strong></U>Nếu cả ba hội phản khăùc nhau thì quyền Chí Tôn nghĩa là của Giáo Tông và Hộ Pháp  hiệp một chủ định thể nào thì Chánh Trị của Đạo y theo thế ấy. Còn như quyền hành Giáo Tông và Hộ Pháp phản khắc nhau  nửa thì cả thảy về chánh trị và chúng sanh đều bị huỷ bỏ.<BR>Chừng ấy Hội Nhơn Sanh, Hội Thánh ,Thượng Hội  phải nhóm lại  mà định đoạt sửa cải lại nửa . <BR>Nếu có việc chi trái Luật Đạo thì Giáo Tông và Hộ Pháp hiệp cùng nhau  đặng trọn quyền ban truyền xuống cho Đầu Sư định đoạt lại.</P>
<P><BR>Điều Thứ Mười Hai: <BR>Mổi năm sau ngày lễ Noel thì nhóm Thượng Hội thường lệ  đặng xem xét và phê chuẩn:<BR>Các việc Đạo đã ban hành trong năm.<BR> Các việc của Hội Nhơn Sanh và  Hội Thánh  đệ lên.<BR>Các việc Đạo sẽ ban hành năm tới.<BR> Sổ sách thâu xuất năm qua rồi.<BR>Sổ thâu xuất và phỏng định năm tới.<BR>Sổ trục xuất Tín đồ ; án Toà Tam Giáo hình phạt; và các việc tạp tụng Hoà Viện.<BR> Cầu Phong.</P>
<P>Điều Thứ Mười Bốn: <BR>  <U><strong>Sau khi hội Thượng Hội thì Giáo Tông và Hộ Pháp phải đình Hội lại 15 phút đồng hồ đặng hai người vào Đại Điện mật nghị  rồi phải trở ra cho Thượng Hội  hay  những điều của hai đàng nhứt tâm quyết định.</strong></U></P>
<P>( Xem thêm PCT chú giải...) </P>
<P>   3- Hội Nhơn Sanh, Hội Hội Thánh... những năm sau đó vẫn tổ chức theo qui định " chỉ có thời gian là bị giàn đoạn do hoàn cảnh đất nước lúc đó..."  Điều nầy chúng tỏ luật đã ĐI  VÀO CUỘC SỐNG TÔN GIÁO...</P>
<P> Thân mến...</P>
<P>                                                                             TTMTHU.<BR></P> 
 

tranthiminhthu

New member
<P> </P>
<P>Hồi đáp câu hỏi của vị Văn Thành Tới ngày 01-8-2007 lúc 8 g 56 </P>
<P>                                               ĐỀ TÀI:<BR> Tác giả viết: Tôn giáo hiển lộ để làm gì? <BR>Để dìu dắt nhơn sanh đi trên con đường tương đối trong xữ thế và xuất thế … ( hạ thừa và thượng  thừa) <BR>                                   Câu  hỏi nêu ra: <BR>1- Thế nào là xữ thế ? <BR>2- Thế nào là xuất thế?<BR>3- Có liên quan gì đến Thượng thừa và Hạ thừa?<BR>4- Vì sao chỉ đi trên con đường tương đối?<BR>5-  Vậy Chân lý , Pháp, Đạo cũng là tương đối hay sao?</P>
<P><BR>                               HỒI ĐÁP.<BR>Trước khi đi vào phần hồi đáp xin phép được nêu rõ: <BR>+  Tôi dùng tiếng an nam làm chánh tự để hiểu và giải thích.<BR>+ Căn cứ vào nguyên lý , giáo lý  và thực tế của Tam Kỳ Phổ Độ là chính.<BR>+ Như đã trình bày thì Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ là Đạo và đồng thời cũng là Tôn Giáo …. Mà trong phạm vi đề tài thảo luận đồng nghĩa với phần Tôn Giáo là chủ “ Nội quái” còn  phần Đạo là khách “ Ngoại quái”...</P>
<P><BR>                             CÂU MỘT:  THẾ NÀO LÀ XỮ THẾ?<BR>1-  Nhập thế:<BR>a- Uy Viễn Tướng Công Nguyễn Công Trứ có viết: <BR>….Nhập thế cuộc  bất khả vô công nghiệp.<BR>Xuất mẫu hoài tiện thị hữu quân  thân…<BR>( Đã sanh ra thì phải tạo sự nghiệp cho mình .<BR>Chào đời thì sang, hèn cũng mang trong mình nghĩa vụ hay trách nhiệm… )..</P>
<P><BR>b- Kinh Tắm Thánh:<BR>Đại Từ-Phụ Từ-Bi Tạo-Hóa, <BR>Tượng mảnh thân giống cả càn-khôn.<BR>Vẹn toàn đủ xác đủ hồn.<BR>Xây cơ chuyển thế bảo tồn vạn linh,<BR>Vậy thì con người  phải nhập thế rồi mới có  thể xữ thế  hay xuất thế  … <BR>Nghĩa là sau khi thọ tinh cha huyết mẹ và hưởng âm dương chi khí để nên hình rồi chào đời học hành từ bé thơ  đến niên thiếu  cho đến trưởng thành thì nhân tố mới chính thức bước vào giai đoạn xữ thế hay là xuất thế … ( Chịu trách nhiệm đầy đủ về mặt Đạo và Đời …).<BR>Nhập thế có Nam có Nữ. <BR>Cho nên cái căn bản của Nam là Tam Cang Ngũ Thường.<BR>Cái căn bản của Nữ là Tam Tòng Tứ Đức.<BR>( Xin nói rõ là tam cang ngũ thường hay Tam Tòng Tứ đức theo quan niệm Cao đài giáo chớ không phải nói chung chung…) </P>
<P><BR>2 -   Định nghĩa xữ thế : <BR>Xữ có nghĩa là giải quyết  công việc theo qui tắc nề nếp của tổ  chức lớn hay nhỏ, phân chia cho có thứ tự lớp lang ….<BR>Công việc bao gồm :  lý lẽ hay sự việc , xữ kỷ hay tiếp vật .. <BR>Thế là đời, là xã hội,  là công thức  hay phương pháp.…<BR>Xữ thế là cách thức giải quyết cuộc sống cho người  tín đồ Cao Đài.<BR>Xữ thế bao gồm bổn phận đối với gia đình, xã hội và Tôn giáo. <BR>Xữ thế là thực hiện phần nhơn đạo tức Đạo Làm Người .  <BR>( <U><strong>Đạo Làm Người</strong></U> bao gồm cả Nhơn đạo,Thần đạo, Thánh đạo,  Tiên đạo và Phật đạo )</P>
<P><BR>3- Xữ thế có hai diện:<BR>Trong phạm trù “ Tôn giáo” :  Xây cơ chuyển thế bảo tồn vạn linh…  thì xữ thế  là phụng sụ vạn linh theo đường hướng  Chánh Trị Đạo.  Thực tế có thể chia làm 02 diện. <BR>- Thực thi.<BR>- Giảng luận. </P>
<P><BR>a- Thực thi :<BR>Đạo Đức Kinh viết: <BR>Hành bất ngôn chi giáo … <BR>“ dụng việc làm để dạy mà không cần lời nói …” <BR>Bài học từ việc làm của Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Toà Thánh Tây Ninh thì đa dạng..  chỉ xin nêu vài ví dụ để làm sáng tỏ  đề tài . <BR>Hành bất ngôn chi giáo của  Hội Thánh  để lại là: <BR>Gia cư, mưu sinh, giáo huấn, kiến thiết và tôn giáo.  <BR>Chứng minh: Lễ Khai Đạo năm 1926 tại Chùa Gò Kén đến 1927 thì dời về Nội Ô ngày nay công việc bề bộn mà Hội Thánh lại nghèo nhưng vẫn lo cho nhơn sanh các mặt…. </P>
<P><BR>a.1:Gia cư: Khi người tín đồ về lập nghiệp nơi Thánh Địa  thì Hội Thánh cấp cho một vuông đất để cất nhà….</P>
<P><BR>a.2: Mưu sinh: Hội Thánh có nhiều văn bản buột  mọi tín đồ  phải có ngành nghề để xây dựng cuộc sống lương thiện… đất đai không được bỏ hoang hoá, cho dù là Nam hay Nữ  phải trồng trọt theo định số … Con gái phải biết khoa chăm sóc trẻ con, khoa dinh dưỡng.. con trai phải có nghề trước khi nên gia thất ….</P>
<P><BR>a.3: Giáo huấn : ngay trong năm  1927 đã có mở Trường Đạo Đức Học Đừơng … rồi  sau đó là Trường Lê Văn Trung … rồi ở các địa phương cũng mở các lớp học cho con em nhà có đạo kể cả không có đạo vẫn được vào học …<BR> Xem vi bằng hội nhơn sanh năm Đinh Sữu  1937 thì Tôn Giáo đã vạch  kế hoạch  mở  Đại Học Đường …</P>
<P><BR>a.4: Kiến thiết: Hội Thánh đã vạch ra sơ đồ mặt bằng Thánh địa …. Về hạ tầng đường xá …. </P>
<P><BR>a.5: Tôn Giáo: được triển khai xuống tận tư gia qua các hình thức cúng liên gia hay giúp sức cho Hội Thánh mở mang cơ nghiệp chung …( buổi đầu chưa khai triễn  tịnh thất …nhưng thiễn nghĩ Tân Luật đã có qui định thì sớm muộn gì cũng sẽ được khai triễn …)</P>
<P><BR>Hội Thánh là bộ não để vạch ra các công thức trên… nhưng….<BR>Thực thi các công việc đó là ai?<BR>Đó là hệ thống Bàn Trị Sự địa phương … là Phước Thiện ….là Phổ Tế …là  Nhơn Sanh ….<BR>Muốn giải quyết các công việc trên thì phải có công thức có lớp lang bài bản …có lực lượng để thực thi đó là ý nghĩa của xữ thế …mà Hội Thánh để lại bằng việc làm ….trong Tôn Giáo Cao Đài . ( còn  các đề án của  Bảo Sanh Nhơn Nghĩa Đại Đồng thì đã có văn bút …)</P>
<P><BR>( Xét về thời gian thì có nhiều khoản trong các công việc đó tiến hành khi Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ chưa phát sinh ra một chi phái nào cho nên chính các vị tiền bối trước khi  tách ra thành lập  Chi Phái vẫn là những nhân tố tích cực trong buổi còn ở Toà Thánh Tây Ninh …cho dù các vị đã rời Tổ Đình nhưng công lao  của tiền nhân thì vẫn là công lao… hậu tấn cũng phải biết mà trân trọng…).</P>
<P><BR>b- Giảng luận : <BR>Thực thi công thức, thực thi chánh trị đạo  và giảng luận về nó là hai công việc gắn liền nhau như hô và hấp trong quá trình sống.<BR>Giảng phải có lý luận, có thực tế thì mới giúp ít cho chính mình và người khác , mới có giá trị thuyết phục …<BR>Từ  thực thi và hiện thực về gia cư, mưu sinh, giáo huấn  mới có vốn để giảng luận  còn không thì chỉ là lý thuyết suông chung chung đưa người đọc … vào cõi mơ hồ <BR> Giảng luận là trình bày triết lý sinh động của Tôn giáo, của công thức hay thể pháp …thể hiện năng lực của nhân sự trong nguồn máy tôn giáo.<BR> <U><strong>Triết lý là một giáo án, một sử chương, một  công trình nghiên cứu … với những điều còn chưa  đúc kết, chưa hoàn hảo … nhưng sẽ đựơc  thảo luận để đào sâu hay cắt xén… và trở  thành nhân tố tốt đẹp . </strong></U><BR>Giảng luận phải chia ra làm hai diện :<BR>- Đối với đời. ( Đôi liễn của Cửu Trùng Đài).<BR>- Đối với đạo. ( Đôi liễn của Hiệp  Thiên  Đài).<BR>Hiểu theo đạo học thì đây là giai đoạn: <BR>… Vào cung vạn pháp xem qua,<BR>Cho tường cựu nghiệp mấy toà Thiên nhiên,<BR>Để từ đó làm một công việc trọng hệ hơn: <BR>“ Cung Lập Khuyết tìm duyên  định ngự, <BR>Lãnh kim sa đặng dự Như Lai  – Cửu 6” <BR>( Cung lập khuyết: là nơi để xem xét coi còn thiếu cái gì thì  bồi bổ vào…) </P>
<P>     Còn tiếp câu 02.... </P>
<P>                                                                         Trần Thị Minh Thu.<BR></P> 
 

tranthiminhthu

New member
<P> </P>
<P>Hồi đáp tiếp câu 02: </P>
<P>                        CÂU HAI:  THẾ NÀO LÀ XUẤT THẾ?<BR>Một con người còn mang hơi thở, trái tim còn đập thì  vẫn còn thuộc về thế gian …. Một người có thể để lòng mình, để ý tưởng của mình vào những lãnh vực cao siêu…  ra khỏi thế gian … <U>nhưng vẫn là người  của thế gian đang nghĩ,  đang hiểu về những điều mà họ cho là  ngoài thế gian …</U> không ai  bác bỏ được sự thật đó… ( Kinh thánh: Nước Trời không phải ở thế gian nầy nhưng nước Trời  bắt đầu tại thế gian nầy…  )</P>
<P><BR>1- Xuất thế là gì?<BR>Xuất: xuất phát , xuất hiện , ra khỏi, sản  xuất ra hay là xuất chúng…<BR>Thế là đời, là xã hội,  là công thức  hay phương pháp.…<BR>Xuất thế là ra khỏi  công việc đã làm  để nhìn lại công việc đã qua mà đúc kết lại hành trình… để viết nên giáo án hay sữ chương giúp cho hậu tấn hoàn thành công việc với hiệu quả cao hơn … Họ có khả năng thâm nhập vào nguyên lý để tạo nên mô hình hay công thức thiết thực canh tân nhân thế.<BR>Nếu  giảng luận là triết lý thì xuất thế đi vào triết học.<BR><U><strong>Triết học là những hệ luận chặc chẽ minh bạch để giải lý cho mọi người hiểu được công việc đã xãy ra hay sắp diễn tiến theo những qui luật rõ ràng. Triết học không phải là huyền thoại hay viễn tưởng mà là những văn bút mạch lạc đưa đời đến chân lý.</strong></U><BR>Xuất thế không phải là người chỉ biết gõ mỏ tụng kinh lo cho bản thân mình mà bỏ mặc xã hội và nhân sinh. Xuất thế là người thấy được hướng đi của xã hội lẫn  tôn giáo và để công linh ra đào tạo thời thế.</P>
<P><BR>2- Ý nghĩa cụ thể:<BR>Sau quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình thì chính những nhân tố đó mới  xem lại công việc đã qua, nhìn lại  đoạn đường đã trãi, chiêm nghiệm xem những thế những công thức, những nghiệm số trong phương  trình phổ độ, trong xữ kỹ, trong tiếp vật …  hầu  có những phương án, phương thế giúp  thực thi nền Chánh Trị Đạo <BR>Đây là giai đoạn nghiên cứu để bổ khuyết cho nền  Chánh Trị Đạo qua hai luồng tư tưởng: Đông Phương Triết Học và Tây Phương Khoa Học .</P>
<P><BR>Kinh Dịch:<BR>Trí dĩ tàng vãng.<BR>Thần dĩ tri lai.<BR>Xuất thế là người kết hợp hài hoà cả hai điều  trên để đưa ra cái mới…đúng với câu kinh: <BR>Cung tận thức thần thông biến hoá,<BR>Phổ Đà Sơn giải quả Từ Hàng …( Cửu 8).<BR>( Cung tận thức có nghĩa là biết không sót việc gì nữa và thông suốt  đến cấp độ  có thể biến cải nó cho phù hợp với tình thế mới mà vẫn đúng với nguyên lý và có giá trị lâu dài “ Kinh Dịch. Quẻ Sơn Phong Cổ:  Tiên giáp tam nhật,  hậu giáp tam nhật” hẳn nhiên nó cao cấp hơn là Đắc văn sách thông Thiên định  Địa ở cửu số 5 )<BR>Đương nhiên trong đường hưóng Tôn giáo thì những đề xuất của cá nhân hay tập thể cũng được  trình ra cho Quyền  Vạn Linh  bàn thảo và quyết định.</P>
<P>     Còn tiếp câu 03.</P>
<P>                                                                    Trần Thị Minh Thu.<BR></P>
 

tranthiminhthu

New member
<P> </P>
<P>      Hồi đáp tiếp câu hỏi số 03.</P>
<P>III- XỮ THẾ VÀ XUẤT THẾ CÓ LIÊN QUAN GÌ ĐẾN HẠ THỪA VÀ THƯỢNG THỪA?</P>
<P>  Xữ thề và xuất thế đã có trình bày phần trên.... tiếp đây xin trích qui định của Tân Luật về thượng thừa và hạ thừa.</P>
<P><BR>1- Tân Luật qui định: <BR>Điều Thứ Mười Hai: Nhập môn rồi gọi là tín đồ. <BR>Trong hàng tín đồ có hai bực: <BR>Một bực còn ở thế, có vợ chồng làm ăn như người thường, song buộc phải giữ trai kỳ họăc 6 họăc 10 ngày trong tháng, phải giữ Ngũ Giái Cấm và phải tuân theo Thế Luật của Đại Đạo truyền bá. <BR>Bực này gọi là người giữ Đạo mà thôi; vào phẩm hạ thừa. <BR>Một bực đã giữ trường trai, giái sát và tứ đại điều qui, gọi là vào phẩm thượng thừa. </P>
<P><BR>Điều Thứ Mười Bốn: Chức Sắc cai trị trong đạo từ bực Giáo Hữu sắp lên, phải chọn trong bực người thượng thừa mà thôi. </P>
<P><BR>2- Mối tương quan.<BR>Xin phép chỉ trình bày sơ lược: <BR>Xữ thế có Hạ thừa và thượng thừa. Trong đó chủ yếu là hạ thừa…( hàng phẩm Giáo Hữu trở lên phải chọn trong Thượng thừa… khi hành đạo các vị vẫn giử vai trò bộ não để chỉ huy hay vạch kế hoạch … nhưng vẫn là thiểu số …Riêng phần giảng luận thì tỷ lệ phần Thượng Thừa có lẽ sẽ nhiều hơn ...  ) <BR>  Xuất thế hẳn nhiên cũng có thượng thừa và hạ thừa nhưng chủ yếu là thượng thừa …  Đó là nói thông thường để hiểu và phải có những qui định thì  sinh hoạt trong tôn giáo mới không có cảnh loạn  hàng thất thứ …. <BR>Cuộc sống thì  đa dạng và phong phú hơn nên  thực tế có những nhà thông thái họ không có chay lạt chi hết “ thậm chí họ không theo một tôn giáo nào” nhưng vẫn có những phát minh hay sáng kiến giúp cho cuộc sống cả   hoàn cầu tốt đẹp hơn, gần gủi nhau hơn, hiểu biết nhau hơn thì ai dám bảo họ không là thượng thừa ??? <BR>Họ ở trong một khuôn luật rộng hơn nữa của Chí Tôn đã định đó là luật phụng sự và tấn hoá theo chơn luật: Bác Ái - Công bằng…  “ Chơn luật của các Tôn giáo xưa nay chỉ có 02 điều: Bác Ái và Công bằng. Các điều khoản khác cũng phải được hiểu trên căn bổn đó. Không một điều nào đi ngược lại Bác Ái- Công Bằng được …” <BR>Có những vị cấp phẩm cao mà chỉ lo áo mão  không vì  đạo đức mà Thầy than thở  còn ghi lại trong TNHT đó thì người đạo nên hiểu sao đây??? Xưa đã có những thành phần nầy thì nay chắc gì không? Lấy chi để bảo đảm là tương lai không có?.<BR>Chỉ khi nào quyền lực Vạn Linh của  nhơn sanh  thân cận được với quyền Chí Linh của Thầy thì Đạo Cao Đài mới ra thiệt tướng. Nghĩa là chấm  dứt được cảnh ấy…trong nội bộ của Tôn giáo trước… “chánh kỷ”<BR>( TNHT.Q2.T.83.Bản in 1963.   Quyền Chí-Tôn là Thầy, quyền Vạn-linh là sanh-chúng, ngày nào quyền-lực Chí-Tôn đặng hiệp một cùng Vạn-linh thì  Đạo mới ra thiệt-tướng….) </P>
<P><BR>                                     *      XIN CUNG CẤP THÔNG TIN  *<BR>[[[ Tân Luật có 03 phần: <BR>Đạo Pháp: 8 chương, 32 điều.<BR>Thế Luật: 24 điều. <BR>Tịnh Thất: 08 điều. <BR>Cộng  chung Tân Luật là  64 điều. <BR>( Tân luật 64 điều có ứng với 64 quẻ trong Kinh Dịch không?. Thế luật 24 điều nói lên xã hội thì có phải là ứng với 24 giờ trong một ngày không?  </P>
<P><BR>Giáo lý Tôn giáo Cao Đài  cho biết  100 ức nguyên nhân xuống thế trong 24 chuyến thuyền bát nhã… Tại sao nó không là 23 hay 25 hay con số nào khác mà là 24 ??? làm sao chứng minh nó là 24…???</P>
<P>. Vì con người đến thế gian nầy cho dù là ngày hay  đêm cũng ở trong 24 giờ mà thôi …. Cái lý của các nguyên nhân xuống thế trong 24 chuyến thuyền bát nhã theo thiễn ý phải chăng là như là vậy? </P>
<P><BR>Phần chân các cây cột của Đền Thánh nơi  Cửu Trùng Đài “ Rồng xanh- cột màu hồng lợt” có một xâu chuỗi  bao quanh theo chúng tôi đếm được cũng có 64 hạt châu bao quanh … vậy có phải ứng với 64 quẻ dịch, 64 điều trong Tân Luật   không hay chỉ là sự ngẫu nhiên??? )]]] </P>
<P>Còn tiếp câu 04.</P>
<P>                                            Trần Thị Minh Thu.<BR></P>
 

Facebook Comment

Top