KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT VỀ ĐẠO CAO ĐÀI

Nhat Minh

New member
 
<P style="MARGIN: 0in 0in 12pt" ="Msonormal"><?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><?:NAMESPACE PREFIX = O /><O:p><FONT face="Times New Roman" size=3> </FONT></O:p></P>
<TABLE style="mso-cellspacing: 1.5pt" cellPadding=0 ="MsonormalTable"><T>
<T>
<TR style="HEIGHT: 75pt; mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-firstrow: yes; mso-yfti-lastrow: yes">
<TD style="BORDER-RIGHT: #e0dfe3; PADDING-RIGHT: 0.75pt; BORDER-TOP: #e0dfe3; PADDING-LEFT: 0.75pt; PADDING-BOTTOM: 0.75pt; BORDER-LEFT: #e0dfe3; WIDTH: 472.5pt; PADDING-TOP: 0.75pt; BORDER-BOTTOM: #e0dfe3; HEIGHT: 75pt" width=630>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: teal; FONT-FAMILY: Arial"><strong><IMG height=57 src="http://www.banthedao.net/cophap3.jpg" width=100 border="0"></strong><FONT color=#000000>  <IMG src="http://www.banthedao.net/main1.gif" border="0"> </FONT></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: teal; FONT-FAMILY: Arial"></SPAN></B> </P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: teal; FONT-FAMILY: Arial"></SPAN></B> </P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: teal; FONT-FAMILY: Arial">NHÓM NGHIÊN CỨU CAO ĐÀI GIÁO<BR></SPAN></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: teal; FONT-FAMILY: Arial">_____</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><O:p></O:p></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial">   </SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial"><O:p><strong>* <U>Tài liệu này trích từ:</U></strong> <BR>     - Thánh Ngôn Hiệp Tuyển (Trọn Bộ, 1964-1966)<BR>     - Đại Đạo Sử Cương (HT. Trần Văn Rạng)<BR>     - Lược Sử Khai Nguyên Cao Đài Giáo (Dã Trung Tử)<BR></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><FONT size=3><B><U><SPAN style="COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial">PHẦN I</SPAN></U></B><B><SPAN style="COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial">- CÁC LỜI TIÊN TRI CAO ĐÀI GIÁO XUẤT HIỆN<O:p></O:p></SPAN></B></FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><B><SPAN style="COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial"><O:p><FONT size=3> </FONT></O:p></SPAN></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial"><BR>     <B>A- <U>KINH SẤM TRUYỀN BÁO TRƯỚC CAO ĐÀI GIÁO XUẤT HIỆN</U>.</B><BR>     <BR>     Trong Càn khôn vũ trụ, theo Pasteur không có định luật ngẫu nhiên, mọi sự việc đều có do lai riêng của nó. Cao Đài giáo trước khi xuất hiện cũng đã có nhiều Kinh sấm truyền báo trước.<BR>     <BR>     <B>1- Lời tiên tri trong sách Phật Tông Nguyên lý.</B><BR>     .Đức Thế Tôn Văn Phật đã huấn dụ: “Sau Ngài sẽ có một Đức Phật lớn hơn Ngài ra đời”<BR>     <BR>     <B>2- Lời tiên tri trong quyển Thanh Tịnh Kinh. .</B><BR>     <BR>     “Thanh Tịnh Kinh hữu di tích. Công viên quả mãn chỉ thọ đơn thơ Thiên mạng phương khả truyền Đạo Tam Kỳ Phổ Độ”. <I>(Kinh Thanh Tịnh có dấu tích để lại rằng: Công đầy quả đủ sẽ được lãnh thọ đơn thơ. Người có mạng Trời khá nên truyền Đạo Tam Kỳ Phổ Độ).</I><BR>     <BR>     <B>3- Lời tiên tri trong quyển Vạn Pháp Qui Tông. </B><BR>     “Cao Đài tiên bút thi văn tự”. Trong Đạo Cao Đài mai sau này sẽ có thơ văn của chư Tiên do thần diệu cơ bút viết ra.<BR>     <BR>     <B>4- Chúa Jésus Christ đã phán trong Thánh kinh.</B><BR>     (Thesalonians I5:2): “Ngày Chúa sẽ đến như kẻ trộm trong ban đêm vậy”.<BR>     <BR>     <B>5- Sự tiên tri trong Đạo Tam Thanh.</B><BR>     Vào thế kỷ XV bên Trung Hoa có vị đạo sỹ tên Ngô Chi Hạc lập phái<I>“Tam Thanh</I>, thờ Giáo Chủ ba Đạo lớn : Đức Lão Tử, Đức Khổng Tử, Đức Thích Ca. Đạo này là bước đầu tiên của nền Đại Đạo.<BR>     <BR>     <B>6- Lời tiên tri của Chi Minh Sư.</B><BR>     Khi nhà Thanh (Trung Hoa) chiếm ngôi nhà Minh, một số vong thần chạy sang Việt <?:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" /><?:NAMESPACE PREFIX = ST1 /><ST1:COUNTRY-REGIoN w:st="on"><ST1:pLACE w:st="on">Nam</ST1:pLACE></ST1:COUNTRY-REGIoN> và một nhóm lên núi lập ra chi Minh sư, Minh Đường <I>(Hai Chi trong Ngũ Chi của Đại Đạo sau này)</I>. Ngoài bìa sách kinh của các Chi ấy có hai câu thơ:<BR>     <BR>     <I>Cao như Bắc Khuyết nhân chiêm ngưỡng, <BR>     Đài tại <ST1:COUNTRY-REGIoN w:st="on"><ST1:pLACE w:st="on">Nam</ST1:pLACE></ST1:COUNTRY-REGIoN> Phương Đạo thống truyền.</I><BR>     <BR>     Đã tiên đoán cho việc khai Đạo Cao Đài tại phương <ST1:COUNTRY-REGIoN w:st="on">Nam</ST1:COUNTRY-REGIoN> nước Tàu tức Việt <ST1:COUNTRY-REGIoN w:st="on"><ST1:pLACE w:st="on">Nam</ST1:pLACE></ST1:COUNTRY-REGIoN>.<BR>     <BR>     <B>7- Lời tiên tri trong”Minh Thánh Kinh linh sám: .</B><BR>     “Mạng hữu Cao Đài minh nguyệt chiếu”. (Danh của Đức Cao Đài sáng tỏ như trăng sáng).<BR>     <BR>     <B>8- Lời tiên tri trong sách “Ấu Học Tầm Nguyên” .</B><BR>     “Đầu thượng viết Cao Đài” (Trên đầu mọi người gọi là Cao Đài).<BR>     <BR>     <B>9- Lời tiên tri của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. .</B> <BR>     Trong quyển “Bạch Vân Am thi tập” có ghi:<BR>     <BR>     Con mừng búng tít con quay,<BR>     Vù vù chong chóng gió lay trên đài.<BR>     Nhà cha cửa đóng then cài,<BR>     Ầm ầm súng dậy, hỏi người đông lân.<BR>     <BR>     Hai câu đầu ám chỉ chữ<B> “Vạn”</B> trên nóc các Thánh Thất Đạo năm 1939-1945, cũng gọi là Đài. Biểu hiện này trùng với hiệu đảng Đức Quốc Xã nên người Pháp ra lịnh đóng cửa các Thánh Thất, hợp ý với 2 câu sau. Rồi sau nhờ Nhật đảo chánh (1945) các Thánh Thất được mở cửa lại tức “Ầm ầm súng dậy hỏi người đông lân”.<BR>     <BR>     <B>10- Lời tiên tri trong quyển “Giác Mê Ca”.</B><BR>     Hữu duyên mới gặp Tam Kỳ Phổ Độ,<BR>     Muôn đời còn Tử phủ nêu danh.<BR>     <BR>     <B>11- Lời tiên tri trong quyển Kinh “Tỉnh Thế Ngộ Chơn” .</B><BR>     Đại thiên tiên hoá hoằng chơn Đạo, <BR>     Trợ quốc cứu dân tích thiện luân.<BR>     Nam Hải Từ Hàng chân vận tế,<BR>     Tây Phương Tiếp Dẫn, Phật Đông Lâm.<BR>     <BR>     (Trước khi có cuộc thay đổi lớn sẽ có một nền Đạo chân chánh xuất hiện giúp nước cứu dân, làm điều thiện đáng khen. Biển <ST1:COUNTRY-REGIoN w:st="on"><ST1:pLACE w:st="on">Nam</ST1:pLACE></ST1:COUNTRY-REGIoN> có Phật Từ Hàng đi khắp nơi để độ rỗi. Phương Tây có Phật Tiếp Dẫn đưa người đến Đông Độ)ả.<BR>     <BR>     <B>12- Lời tiên tri trong quyển Kinh “Vạn Diệu Thiên Thư Cổ Bổn”. </B><BR>     <BR>     Tam Giáo kim tùng cổ hoá sanh, <BR>     Tiên thiên phương hữu thi Tam Thanh <BR>     Phật, Pháp, Nho hề quy nhứt bổn,<BR>     Tự nhiên tả Đạo thống trương tranh <BR>     Vạn ức sơn hà giai hữu thử,<BR>     Tổng quy nhất phái đắc an thành. <BR>     Xà vĩ, mã đầu khai đại hội,<BR>     Tam Kỳ hậu thế hiển phương danh.<BR>     <BR>     <B>13- Lời tiên tri tại Trung phần trước năm 1926. </B><BR>     <BR>     Canh Dần, Mậu Dần niên<BR>     Kỷ Mão, Canh Thìn tiền<BR>     Tự nhiên Thiên phú tánh <BR>     Cao Đài tận chân truyền<BR>     <BR>     Lời tiên tri trong Kinh các tu sĩ tại Trung phần theo phái Minh Sư có câu:<BR>     Con cầu Phật Tổ Như Lai,<BR>     Con cầu cho thấu Cao Đài Tiên Ông.<BR>     <BR>     <B>14- Lời tiên tri của cụ Thủ Khoa Huân. </B><BR>     Vào ngày 3 tháng 1 năm 1913 tại Cao Lãnh (Tỉnh Kiến phong) các kỳ hào hợp tại nhà ông Lê Quang Hiển, nhạc phụ của ông Diệp Văn Kỳ để thỉnh Tiên. Chơn linh cụ Thủ Khoa Huân có cho hai bài thơ sau: <BR>     <BR>     Dung tất Cao Đài nhiệm khuất thân, <BR>     Tứ triêm đào lý nhứt môn xuân.<BR>     Cánh tân bôi bức giang san cựu,<BR>     Trừ cựu thời thiêm tuế nguyệt thân.<BR>     Cửu thập thiều quang sơ bán lục,<BR>     Nhất luân minh nguyệt vị tam phân.<BR>     Thừa nhàn hạc giá không trung vụ,<BR>     Mục đỗ Cao Đài tráng chí thân.<BR>     <BR>     <B><I>Cụ lại thích nôm luôn: </I></B><BR>     <BR>     Co dũi Cao Đài khoẻ tấm thân, <BR>     Dạo xem đào lý đượm mùa Xuân.<BR>     Giang san chẳng khác ngàn năm cũ,<BR>     Ngày tháng chờ thay một chữ tân.<BR>     Chín chục thiều quang vừa nửa sáu,<BR>     Một vùng trăng rạng chửa ba phân.<BR>     Thừa nhàn cỡi hạc không trung ruỗi,<BR>     Chạm mắt Cao Đài khoẻ tấm thân. <BR>     <BR>     Chữ Cao Đài được nhắc đi nhắc lại 4 lần, nhưng mãi đến năm 1927, Chức sắc đi truyền Đạo tại Cao Lãnh, Ông Hiển đem 2 bài thơ trên ra mới rõ lẽ mầu nhiệm của nền Tân Tôn Giáo.<BR>     <BR>     <B>15- Lời tiên tri của Tào Quốc Cựu ở Miếu Nổi: </B><BR>     Tại Miếu Nổi (Gò Vấp) đêm 17-6-Qúi Hợi (DL. 30-7-1923) Tào Quốc Cựu giáng cơ dạy:<BR>     “<ST1:pLACE w:st="on">Chư</ST1:pLACE> nhu có phước có duyên nên mới gặp Đạo ở kỳ này là kỳ thứ ba. Thiệt Chư nhu có đại căn mới gặp trước thiên hạ đó. Hữu duyên đắc ngộ Tam Kỳ độ. Tiên Thánh điều lâm phàm mà độ kẻ Nguyên nhân” 2<BR>     <BR>     <B>16- Lời tiên tri của Huê Quang tại chùa Ngọc Hoàng (ĐaKao): </B><BR>     <BR>     Vào đêm 22-7-Qúi Hợi (DL. 2-9-1923), Huê Quang Đại Đế giáng đàn tại Chùa Ngọc Hoàng ở Đất Hộ cho bài thi quán thủ như vầy :<BR>     <BR>     HUÊ phát Tam Kỳ Đạo dĩ khai,<BR>     QUANG minh tứ hướng thướng Tam Tài.<BR>     ĐẠI phước kêu đau thân đắc ngộ,<BR>     ĐẾ Quân giáng hạ, nhữ vô tai 3.<BR>     <BR>     Câu hai tiên tri bốn phương đều kéo cờ ba màu vàng xanh đỏ (Tứ hướng thướng Tam Tài).<BR>     <BR>     <B><O:p></O:p></B></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><FONT size=3><B><U><SPAN style="COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial">PHẦN II</SPAN></U></B><B><SPAN style="COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial">- NGUYÊN NHÂN THÀNH LẬP ĐẠO CAO ĐÀI</SPAN></B><SPAN style="COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial"><O:p></O:p></SPAN></FONT></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial">     <B>1- <U>Thánh giáo dạy về nguyên nhân Đức CHÍ-TÔN đến mở Đạo Cao Đài: </U>(Trích từ Thánh Ngôn Hiệp Tuyển) </B><BR>     <BR>     “Vốn từ trước Thầy lập ra Ngũ Chi Đại Đạo là Nhơn Đạo, Thần Đạo, Thánh Đạo, Tiên Đạo, Phật Đạo. Tùy theo phong hóa của nhân loại mà gầy Chánh giáo, là vì khi trước Càn vô đắc khán, Khôn vô đắc duyệt, thì nhơn loại duy có hành Đạo nội tư phương mình mà thôi.<BR>     <BR>     Còn nay thì Nhơn loại đã hiệp đồng, Càn khôn dĩ tận thức thì lại bị phần nhiều Đạo ấy mà nhơn loại nghịch lẫn nhau; nên Thầy mới nhứt dịnh Qui Nguyên Phục Nhứt. Lại nữa, trước Thầy lại giao Chánh Giáo cho tay phàm, càng ngày lại càng xa Thánh Giáo mà làm ra Phàm Giáo. Thầy lấy làm đau đớn, hằng thấy gần trót mười ngàn năm, nhân loại phải sa vào nơi tội lỗi, mạt kiếp chốn A-Tỳ.<BR>     <BR>     Thầy nhứt định đến chính mình Thầy độ rỗi các con, chẳng chịu giao Chánh Giáo cho tay phàm nữa. Nhưng mà buộc phải lập Chánh Thể, có lớn nhỏ đặng dễ thế cho các con dìu dắt lẫn nhau, anh trước em sau mà đến nơi Bồng Đảo. (TNHT, Q1,1964, trg.18).<BR>     <BR>     - Nguyên từ buổi bế Đạo, tuy Chánh Pháp ra cũ mặc dầu, chớ kỳ trung thọ đắc kỳ truyền. Luật lệ tuy cũ chớ Đạo vẫn như nhiên. Do công đức mà đắc Đạo cùng chăng. Nhưng mà có một điều là Ngọc Hư Cung bác Luật, Lôi Âm Tự phá Cổ, nên tu nhiều mà thành ít.<BR>     Vì vậy cho nên các con coi thử lại, từ hai ngàn năm nay, bên Á Đông nầy đã đặng bao nhiêu Tiên Phật. Các con duy biết có một mình Huệ Mạng Kim Tiên mà thôi. (TNHT, Q1,1964, trg.38).<BR>     <BR>     - Ta vì thương xót Sanh linh, mở Đạo Tam Kỳ để độ người hữu phước; nếu chẳng mau chân, ngày giờ hầu cận, chư Tiên Phật hội Tam Giáo xin bế lại, thì dầu Ta muốn cứu vớt thêm cũng chẳng qua số Thiên cơ đặng. (TNHT, Q1,1964, trg.71).<BR>     <BR>     -Lê thứ nghe: Kỳ Hạ ngươn hầu mãn, nhơn vật vì tai nạn mà phải tiêu tan, mười phần còn lại có một mà thôi. Than ôi, buồn thôi! Nghĩ vì Thiên cơ đã định vậy, thế nào mà cải cho đặng, duy có mở tấm lòng từ thiện ăn năn sám hối, lo việc tu hành; đồng với nhau, cả Quốc dân quì lụy khẩn cầu coi Trời đoái tưởng đến chăng? <BR>     <BR>     Bởi thế nên Ngọc Đế và chư Phật, chư Tiên, chư Thánh mới lập hội Tam Kỳ Phổ Độ đặng có cứu vớt Chúng sanh, đương linh đinh nơi biển khổ. Nếu gặp thuyền Bát Nhã mà không xuống, không theo, thì chắc thế nào cũng chơi vơi nơi mé biển. (Thần Hoàng Bổn Cảnh giáng Cơ/ TNHT, Q1, 1964, trg. 80).<BR>     <BR>     - Thầy đã nói Ngũ Chi Đại Đạo bị qui phàm là vì khi trước Thầy giao Chánh Giáo cho tay phàm, càng ngày càng xa Thánh Giáo mà lập ra Phàm Giáo, nên Thầy nhứt định đến chính mình Thầy đặng dạy dỗ các con mà thôi, chớ không chịu giao Chánh Giáo cho tay phàm nữa. (TNHT, Q1,1964, trg.91).<BR>     <BR>     - Chúa Cứu Thế đã đến với các con. Người đã phải chịu đổ máu Thánh để chuộc tội cho loài người. Trong hai ngàn năm vắng mặt Người, các con đã làm gì hữu ích? Các con truyền bá Đạo Người, nhưng chính các con cũng không hiểu chi cả. Các con lại làm sai lạc bản chất, Tôn Chỉ của nền Thánh Giáo. Nhân loại phải chịu đau khổ vì sự biến thể của các Thánh Tông Đồ.<BR>     <BR>     Chiếc ngai quí báu nhứt trên thế gian nầy hiện là chiếc ngai của vị đệ nhứt cao đồ của Người. Giáo lý ấy đáng lẽ phải đem lại Hòa bình và tương lai cho loài người, nhưng trái lại nó gây mầm chia rẻ và chiến tranh. Bởi thế nên nay chính Thầy phải đến để đem lại cho các con nền Hòa bình đã từng hứa hẹn. <BR>     Rồi đây Chúa Cứu Thế sẽ trở xuống sau. (Thánh giáo Đức CHÍ-TÔN nói với hai người Lang Sa hầu đàn, TNHT, Q1,1964, trg.120) <BR>     <BR>     - Đại Đạo Tam Kỳ hoằng khai tại cõi <ST1:COUNTRY-REGIoN w:st="on"><ST1:pLACE w:st="on">Nam</ST1:pLACE></ST1:COUNTRY-REGIoN>, đã chiếu theo Thiên thơ hội Tam Giáo mà vớt Chúng sanh thoát vòng ly khổ, thiệt thiệt hư hư một mảy chi cũng chẳng qua là máy Thiên cơ mà thôi. (TNHT, Q2,1966, trg. 14)<BR>     <BR>     - Thầy lập nền Đạo nầy ra, là do nơi Thiên Thơ, lại cũng có lòng Từ Bi, để vớt cả mấy chục triệu Nguyên nhân lớn lao, trở hồi cựu vị. (TNHT, Q2, 1966, trg.74)<BR>     <BR>     <B>2- <U>Giải thích về nguyên nhân Thành lập Đạo Cao Đài. </U></B><BR>     <BR>     Khi khai Đạo Đức Chí-Tôn đã cho biết nguyên nhân rằng: <BR>     “Vốn từ trước Thầy lập ra Ngũ Chi Đại Đạo là Nhơn Đạo, Thần Đạo, Thánh Đạo, Tiên Đạo, Phật Đạo. Tùy theo phong hóa của nhân loại mà gầy Chánh Giáo, là vì khi trước Càn vô đắc khán, Khôn vô đắc duyệt, thì nhơn loại duy có hành Đạo nội tư phương mình mà thôi. <BR>     Còn nay thì nhân loại đã hiệp đồng, Càn Khôn dĩ tận thức, thì lại bị phần nhiều Đạo ấy mà nhơn loại nghịch lẫn nhau; nên Thầy mới nhứt định Qui Nguyên Phục Nhứt. (TNHT, Q1,1964, trg.17)<BR>     <BR>     Như vậy Đức Chí Tôn cho biết, trước đây Nhơn loại chưa tiếp xúc rộng rãi, mà chỉ liên hệ trong một địa phương nhỏ hẹp quanh mình, nên các Đấng Giáo Chủ tùy theo trình độ của dân trí và những tội lỗi phổ biến, những tà thuyết sai lầm của mỗi vùng, mỗi thời kỳ mà gầy Chánh Giáo, để họ dễ bề thu nạp, cốt để giáo hóa Nhơn sanh trong địa phương của thời kỳ đó, biết điều chỉnh những sai trái lỗi lầm phổ biến trong phạm vi của mỗi vùng mà thôi. Chứ các Đấng Giáo chủ không bao giờ đề cập hay phản kháng đến các Tôn giáo đang khai sáng ở một phương trời khác, mà dân chúng vùng đó chưa hề biết đến. <BR>     <BR>     Chắc chắn rằng Chúa Jésus chưa bao giờ nói Phật Giáo là ngoại Đạo, hoặc Đức Phật cho Thiên Chúa Giáo là Tà Giáo, và Giáo Chủ Mohammed không bao giờ dạy Giáo đồ của Ngài xem các tượng Phật là hình tượng phi Hồi Giáo cần phải triệt hạ bao giờ. Phải chăng Chúa và Phật chỉ ngăn cấm những Tà thuyết mê hoặc Chúng sanh đang lưu hành trong vùng, ngay khi còn sanh tiền của Chúa hoặc Phật mà thôi. <BR>     <BR>     Ngày nay Nhơn loại đã tiếp xúc rộng rãi với nhau, nên các Tôn Giáo cũng truyền bá đồng loạt ra khắp thế giới, nên do những bất đồụng trong Giáo lý, Giáo luật, nên một số Tín đồ cực đoan, đã dựa vào lời dạy của các Đấng Giáo Chủ, ứng dụng trong một vùng đất hạn hẹp cổ xưa, suy diễn ra mà chống đối lẫn nhau, có khi rất là tàn khốc. Tỷ như hai chữ “Quốc Đạo” là ước mơ của các Đấng Giáo Chủ muốn cho Chúng sanh trong phạm vi đất nước của Ngài, tuân theo Giáo lý, Giáo luật của Ngài, để xa lánh mọi tội lỗi đang lưu hành quanh vùng, trong thời điểm của Ngàiù mà thôi. Nhưng ngày nay nhiều Tín đồ cực đoan của một số Tôn giáo lại muốn cho Tôn giáo của mình chiếm vị thế độc tôn trong một đất nước có nhiều tín ngưỡng khác nhau, do đó mà gây ra sự đối nghịch trầm trọng. <BR>     <BR>     Nên lần khai Đạo nầy Đức Chí Tôn không mở một Tôn giáo mới, không có một Giáo lý khác lạ, hay xoá bỏ những Tôn giáo đã phổ truyền trước đây, mà tái lập một sự Cứu rỗi cho toàn nhân loại lần thứ ba, Tôn chỉ là “Tam Giáo Qui Nguyên, Ngũ Chi Phục Nhứt”, với mục tiêu đưa Nhân loại đến Hòa bình, Dân chủ và Tự do, xây dựng một “Thiên Đạo Giải Thoát”, một “Thế Đạo Đại Đồng”, để vô hiệu hoá những sự thù nghịch giữa các Tôn Giáo với nhau, hầu cho con cái của Ngài dưới thế gian biết nhìn nhau là anh em cùng chung một Đấng Cha Lành, để cùng chung sống trong một sự Hòa bình vĩnh cửu. <BR>     <BR>     <B>3- <U>Đức CHÍ TÔN trực tiếp lãnh đạo Hội Thánh.</U> </B><BR>     <BR>     Đối với các Tôn Giáo đã xuất hiện trước đây, đều theo thông lệ là do một Vị Giáo Chủ giáng trần lập nên. Tùy theo dân trí của mỗi địa phương, mỗi thời đại mà truyền Đạo, dân chúng nơi đó nương theo Giáo lý của Vì Giáo Chủ lập ra mà tu hành. Như thế là Đạo từ các Giáo Chủ hữu hình truyền bá, người đời theo đó mà tìm về với Đạo. <BR>     <BR>     Còn đối với Cao Đài Giáo lại do Thượng Đếâ giáng linh dùng Cơ Bút thâu nhận Đệ tử để truyền bá Đạo Trời xuống thế gian, tức là Đạo từ Vô vi mà phổ truyền vào nhân thế, tức là Đạo tìm đến với người đời. Đức Chí Tôn lại trực tiếp lãnh đạo Hội Thánh. <BR>     <BR>     Nguyên nhân điều nầy Đức Chí Tôn đã dạy rằng: <BR>     “Trước Thầy giao Chánh Giáo cho tay phàm, càng ngày lại càng xa Thánh Giáo mà làm ra Phàm Giáo. Thầy lấy làm đau đớn, hằng thấy gần trót mười ngàn năm, nhân loại phải sa vào nơi tội lỗi, mạt kiếp chốn A Tỳ. <BR>     Thầy nhứt định chính mình Thầy độ rỗi các con, chẳng chịu giao Chánh Giáo cho tay phàm nữa. (TNHT, Q1,1964, trg.18)<BR>     <BR>     Theo Thánh Giáo trích dẫn trên đây cho chúng ta thấy rằng: <BR>     - Các Tôn Giáo trước kia do các Vì Giáo Chủ mang xác phàm nắm trọn phần hồn và phần xác con người, ngày nay Thánh ý Đức Chí Tôn không giao Chánh Giáo cho tay phàm, để cho mối Đạo dù có lâu ngày cũng khỏi trở nên Phàm Giáo, và không để con cái Chí Tôn khỏi bị sa vào vòng áp chế của những nhà lãnh đạo cực đoan, khi sự cứu rỗi của Tôn Giáo đó không còn hợp với trình độ tiến hoá của nhân loại. <BR>     <BR>     Tỷ như Cựu luật của một số Tôn Giáo vẫn còn duy trì sự phân biệt giai cấp, kỳ thị tín ngưỡng, trọng nam khinh nữ, tức là phần đông con cái Đức Chí Tôn đã bị sa vào vòng áp bức bất công.Vì thế ngày nay Thượng Đế lại cho phép Cao Đài Giáo để Nhơn sanh tự lập Tân Luật cho phù hợp với trình độ tiến hóa của loài người, hầu bảo đảm được quyền Bình đẳng, Tự do, Dân chủ của Chúng sanh, thực hiện lý tưởng Huynh Đệ Đại Đồng. Trong Tam Kỳ Phổ Độ Thượng Đế còn ban cho loài người có quyền sửa đổi Luật Lệ để phù hợp với từng giai đoạn tiến hoá của mình, đây cũng là một điều mang tính Thiên khải mới mẻ trong sự tương quan giữa Thượng Đế và con người của Cao Đài Giáo. <BR>     <BR>     - Đức Chí Tôn muốn cho con cái của Ngài dùng Cơ Bút học hỏi trực tiếp Đạo mầu bằng chính sinh ngữ của thời đại mình, để cho dù lâu đời Chánh Giáo cũng không bị sai lạc chân truyềnù. Vì Đức Chí Tôn đã tiên lượng rằng Cao Đài Giáo sẽ lưu truyền đến thất ức niên (700.000 năm). <BR>     <BR>     - Trong hiện tại, chúng ta thấy chỉ mới trong vòng ba bốn nghìn năm, mà Kinh điển các Tôn giáo viết bằng ngôn ngữ từ thời đại các Vì Giáo Chủ, đến nay đã trở thành cổ ngữ, ngay người Trung Quốc ngày nay mà đọc Kinh Dịch của Nho Giáo hoặc Đạo Đức Kinh của Lão Giáo họ không hiểu gì cả. Cũng như thế hệ ngày nay mà đọc Kinh Thánh bằng tiếng Hébrews nào có ai hiểu. Còn việc dịch và giải nghĩa Kinh sách của người đời sau thì mỗi dịch giả tùy theo khuynh hướng và định kiến của họ mà diễn giải, có khi đi xa lời dạy của các Giáo Chủ, vì đó mà Chánh Giáo lâu đời sẽ bị sai lạc Chơn truyền. <BR>     <BR>     - Còn một nguyên nhân chính yếu là Đức Chí Tôn, chỉ dùng Cơ Bút để quy tụ lương sanh thành lập Hội Thánh, tượng trưng cho Thánh Thể của Ngài hầu cứu vớt quần sanh, là để tránh sự giáng trần trong buổi Tam Kỳ Phổ Độ. Vì ngày nay sự liên hệ giữa bốn biển xem như láng giềng, thế giới chỉ là một làng mạc nhỏ bé, nhưng con người vẫn còn phân biệt chủng tộc, kỳ thị Tôn giáo. <BR>     <BR>     Do đó nếu chọn một vị Giáo Chủ thuộc sắc dân nầy, thì sắc dân khác không tùng phục. Ngay đến biểu tượng thờ phụng Thượng Đế, Ngài cũng dạy thờ Thiên Nhãn (Con mắt) tượng trưng cho Thần Minh tức là thờ Ngài, vì không thể có một con người thuộc một sắc dân nào có thể tượng trưng nay đủ được hình ảnh của Thượng Đế, mà Thánh Thể của Ngài là toàn cả Vũ trụ và vạn hữu Chúng sanh, nếu thờ Ngài bằng hình tượng một con người, thì không đủ sức thuyết phục, để cho mọi sắc dân chiêm ngưỡng. Do đó việc thờ Thượng Đế bằng Thiên Nhãn ngoài ý nghĩa cao siêu mà con người chưa thể hiểu được, cũng còn mang tính chất tâm lý tránh kỳ thị sắc tộâc nầy. <BR>     <BR>     - Cho nên thời kỳ mở Đạo này, Đức Chí Tôn chiêu tập lương sanh của các dân tộc, lập thành Hội Thánh, cùng Chúng sanh của các sắc dân để làm Thánh Thể củaNgài, Hội Thánh là đầu não, Chúng sanh là tay chân máu thịt, để sự Giáo truyền không bị ngăn ngại, và cũng đúng với tiên tri của Chúa Jésus rằng: <BR>     “Bấy giờ thiên hạ sẽ thấy con Người đầy quyền năng và vinh quang, ngự trong đám mây mà đến” (Lc.291:25-27).<BR>     <B><O:p></O:p></B></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><FONT size=3><B><U><SPAN style="COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial">PHẦN III</SPAN></U></B><B><SPAN style="COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial">- SỰ MỞ ĐƯỜNG CHUẨN BỊ CỦA ĐỨC CHÍ TÔN</SPAN></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial"><O:p></O:p></SPAN></FONT></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial">     Trước khi khai sáng Cao Đài Giáo, Thượng Đế đã chuẩn bị mở lối đưa đường cho Tôn chỉ Qui Tam Giáo Hiệp Ngũ Chi, để cho loài người biết trước. Nên Ngài đã giáng dạy như sau: <BR>     <BR>     “ Thầy chưa giáng Cơ lập Đạo tại nước Nam, chớ chư Thần, Thánh, Tiên, Phật dùng huyền diệu nầy mà truyền Đạo cùng vạn quốc” (TNHT, Q1,1964, trg.57)<BR>     <BR>     - Vào thế kỷ XV bên Trung Hoa có Đạo sĩ Ngô Chí Hạc lập ra Phái Tam Thanh thờ ba Giáo Chủ lớn là Đức Thích Ca, Lão Tử và Khổng Tử. <BR>     <BR>     - Vào năm 1862 tại Iran, Baha Ulla sáng lập đạo Bahai, chủ trương Tôn giáo Đại Đồng. <BR>     <BR>     - Vào năm 1875 Bà Blavatsky (Nga) và Đại Tá Olcott (Mỹ) đã thành lập Hội Thông Thiên học (Theosophy) một cơ quan Quốc tế nghiên cứu Tôn giáo với ba mục đích: <BR>     <BR>     a- Gây tình Huynh Đệ Đại Đồng giữa nhân loại không phân biệt nòi giống, giai cấp, Tôn giáo, Tín ngưỡng và nam nữ. <BR>     b- Khuyến khích nghiên cứu các Tôn giáo, Triết lý và khoa học. <BR>     c- Nghiên cứu những định luật thiên nhiên chưa giải được và những quyền năng ẩn tàng trong con người.<BR>     <BR>     Tiêu ngữ của Thông Thiên Học: “Không Tôn Giáo nào qua Chân lý” <BR>     Với phương châm đề cao tinh thần qui nhứt, và coi các Tôn giáo là những đứa con có cùng một nguồn gốc, mục đích tạo một Thế giới Đại Đồng Huynh Đệ. <BR>     <BR>     - Vào năm 1907, Hội Thần Linh Học và Thông Linh Học ở Châu Âu chủ trương dung hòa các Giáo thuyết Á, Âu (Do Thái Giáo, Ki -Tô-Giáo, Hồi Giáo, và Nho Giáo, Lão Giáo, Phật Giáo). <BR>     <BR>     - Khoảng năm Canh Thân (1920), hầu hết các Đàn Cơ tại các Đạo Minh Sư, Minh Lý, Minh Đường, Minh Tân, Minh Thiện, tuy là mỗi Giáo phái hoạt động riêng rẽ không liên hệ với nhau, nhưng cũng đồng loạt được các Đấng Thiêng Liêng giáng Cơ thông báo về sự xuất hiện của Kỷ Nguyên Cao Đài. <BR>     <BR>     - Đạo Đại Bản (Oomoto) một Tôn Giáo khai mở vào năm 1894 tại Nhật Bản. Trong khi Đạo Cao Đài khai mở tại Việt Nam cuối năm 1926, thì vào năm 1927 Cơ Bút của Đạo nầy cũng báo cho Tín đồ của họ biết rằng ở Việt Nam vừa xuất hiện một Tôn giáo, mặc áo dài trắng, thờ một con mắt trái, biểu hiện của Thái Dương Hệ, và dạy họ hãy sang Việt Nam để liên lạc tìm hiểu. Sau đo,ù vào năm 1935 Ông Isao Deguchi lúc này Ông còn là Tín đồ được phái sang Việt Nam để liên lạc tìm hiểu về Cao Đài và ôâng cũng đã có hội kiến với Ngài Thái Đầu sư Nguyễn Ngọc Thơ tại Bạch Vân Am ở Phú Lâm. Tới năm 1956 Ôâng Isao Deguchi đã trở thành Giáo Chủ của Đạo này, cũng có sang lại Việt <ST1:COUNTRY-REGIoN w:st="on"><ST1:pLACE w:st="on">Nam</ST1:pLACE></ST1:COUNTRY-REGIoN> để dự Lễ khánh thành đền thờ Cao Đài (Trung Hưng Bửu Tòa) ở Đà Nẳng, và cũng có đến thăm viếng Tòa Thánh Tây Ninh. Ngoài ra nhiều Tín đồ và Chức sắc của Đạo nầy có liên lạc với Cao Đài giáo nhiều lần để tìm hiểu Đạo.<BR>     <BR>     - Vào ngày 13 tháng 11 năm 1931, Đức Thánh Cha GODWIN Trưởng lão Tổng Giáo Hội Eùglise Gnostique Đức Quốc, đã gởi văn thư cho Hội Thánh Cao Đài Tây Ninh, cho biết rằng họ đã quyết định chuẩn bị liên hợp với Cao Đài Giáo để tổ chức các Giáo hội Cao Đài tại các Quốc gia phương.<BR>     <BR>     - Vào khoảng năm 1936 và 1937, Hội Thần Bí Triết học tại Đức có liên lạc với Hội Thánh Cao Đài Tây Ninh xin cung cấp cho họ Giáo lý Đạo Cao Đài để họ nghiên cứu tìm hiểu. <BR>     Cũng do hai sự kiện liên hệ với Đức và Nhựt hoàn toàn với lý do Tôn giáo nêu trên, mà Chính quyền thực dân Pháp lúc bây giờ nghi ngờ là liên hệ với họ vì mưu đồ chính trị, cho đến ngày nay cũng còn những cây bút vin vào sự kiện đó mà vu khống cho Cao Đài là thân với phe phát xít Đức Nhật.<BR>     <BR>     Các sự kiện tiền khải dự báo chuẩn bị cho sự xuất hiện của Đạo Cao Đài nêu trên rất là nhiều, để tài liệu được cân đối, chúng tôi chỉ nêu lên một số sự kiện tiêu biểu, chứng minh rằng sự xuất hiện của Cao Đài là do Thiên ý, chứ không phải do sự bày đặt đùa dởn với Thần Thánh của những kẻ có phàm tâm tục tánh.<BR>     <B><O:p></O:p></B></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><FONT size=3><B><U><SPAN style="COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial">PHẦN IV</SPAN></U></B><B><SPAN style="COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial">- MỤC ĐÍCH, CỨU CÁNH CỦA ĐẠI ĐẠO</SPAN></B><SPAN style="COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial"><O:p></O:p></SPAN></FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><FONT size=3><SPAN style="COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial">(Trích Thánh Ngôn Hiệp Tuyển)</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial"><O:p></O:p></SPAN></FONT></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial">     - “Trời Nam may đặng một yến sáng của Đấng Đại Từ Đại Bi dẫn khách trần bước lần ra con đường hắc ám, để tránh khỏi bến mê; dụng nâu sồng thế cân đai, mượn khổ tân thay chung đỉnh, lấy hạnh đức làm nấc thang bước lên tột lừng trời, vẹt ngút mây xanh, trông vào cảnh thiên nhiên, biết rõ cơ mầu nhiệm mà làm khách u nhàn thanh nhã, núi thẳm rừng xanh. Phủi hết muôn sự ở cõi trần vô vị nầy, ấy là một sự khó thi hành của khách phàm tục, mấy ai nong nã tìm đến cảnh Thiêng liêng, mà nhiều kẻ lại tìm vào vực thẳm . .”. (TNHT, Q1,1964, trg.75). <BR>     <BR>     - “Chư Nhu nghe:<BR>     Ta vì lòng đại từ, đại bi, vẫn lấy đức háo sanh mà dựng nên mối Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ; tôn chỉ để vớt những kẻ hữu phần vào nơi địa vị cao thượng, để tránh khỏi số mạng luân hồi và nâng những kẻ tánh đức bước vào cõi nhàn, cao hơn phẩm hèn khó ở nơi trần thế nầy… . .” (TNHT, Q1,1964, trg.64).<BR>     <BR>     - “Thầy vẫn thường nói rằng: Thầy đến lập cho các con một nền chơn Đạo, tức là mỗi sự chi dối trá là chẳng phải của Thầy, Thầy đến là chủ ý để dạy cả Nhơn sanh đặng Hòa bình chớ chẳng phải đến đặng dục thêm nghịch lẫn nhau. Thầy lại thường nói rằng sự vinh hiển của các con chẳng phải nơi Thế giái nầy. Thầy lại đến lập trong nước các con một nền Chánh Đạo đủ tư cách độ rỗi chúng sanh. Các con và cả Dân tộc các con, vì nơi Đạo mà đoạt đến phẩm vị cao thượng; cái phẩm vị ấy do nơi đâu mà có? Là bởi Đạo đức của các con”. (TNHT, Q1,1964, trg.77).<BR>     <BR>     - “Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, chiếu theo luật Thiên Đình hội Tam Giáo mở rộng mối Đạo Trời, ấy cốt để dìu dắt Nhơn sanh bước lên con đường Cực lạc, tránh khỏi đọa Luân hồi và dụng Thánh tâm mà dẫn Dân sanh, làm cho hoàn toàn trách nhậm nặng nề của đứng làm người, về bực nhơn phẩm ở cõi trần ai khốn đốn nay”. (TNHT, Q2,1966, trg.18)<BR>     <BR>     - “Màn Trời che lấp dấu trần, Đạo Thánh dìu bước tục, cuối Hạ Ngươn biết bao đời thay đổi. Trái cầu sáu mươi tám nầy bỗng nhiên có một lằn yến sáng Thiêng Liêng để thức tỉnh khách phàm, chiếu dẫn người hữu căn hầu cứu khỏi họa Thiên Điều, sẽ vì hung bạo của sanh linh mà diệt tận. Chới với biết bao người giữa lượn sóng trầm luân mà con đường xô đẩy khách trần vào chốn đắm chìm hằng vẽ cảnh cùng sầu cho Nhơn loại. Đường tội phước chẳng biết cân, gương dữ lành không để ý. <BR>     <BR>     Triền cao, vực thẳm, rừng trước non xưa, cảnh vẫn đợi kẻ tìm về, nhưng giọng ai oán của khách lạc đường chẳng thế vạch Trời xanh soi thấu. Nào Nhân xưa, nào Đức trước, nào sách Thánh nào lời Hiền, trải qua chưa trăm năm mà cuộc cờ Đời đã rửa phai hạnh Đạo. Thế thì Nhơn loại, nếu chẳng có mối huyền vi để nhắc chừng Tâm tánh, sẽ vì mồi danh lợi miếng đỉnh chung, mà cắn xé giựt giành giết hại lẫn nhau cho đến buổi cùng đường, rồi vì hung bạo ấy m à cõi dinh hoàn nầy chẳng còn sót dấu cho của nhân vật cả”. (TNHT, Q2,1966, trg.34).<BR>     <B><O:p></O:p></B></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><FONT size=3><B><U><SPAN style="COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial">PHẦN V</SPAN></U></B><B><SPAN style="COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial">- TAM GIÁO QUI NGUYÊN.</SPAN></B><SPAN style="COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial"><O:p></O:p></SPAN></FONT></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial">     Trong danh hiệu<B> “Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát “</B>đã hàm ý sự Qui Nguyên.<BR>     <BR>     <B>- Cao Đài :</B>Thuộc Đạo Nho vì sách Nho có câu : Đầu thượng viết Cao Đài.<BR>     <B>- Tiên Ông : </B>Thuộc Đạo Tiên (Phẩm chót của Tiên gia).<BR>     <B>- Đại Bồ Tát Ma Ha Tát: </B>Chỉ về Phật giáo.<BR>     <BR>     <B>1- <U>Về hình thức:</U> </B>Cao Đài Giáo nhận các phần sau đây:<BR>     <BR>     <B>- Phật Giáo: </B>Chuông trống, lễ Cầu siêu, Trai giới.<BR>     <BR>     <B>- Lão Giáo : </B>Lễ dâng Tam Bửu: Bông, Rượu, Tr à (Tinh, Khí, Thần).<BR>     Trên Thiên Bàn có Thái Cực đăng tượng trưng ngôi Thái Cực.<BR>     <BR>     <B>- Nho giáo : </B>Lễ nhạc, sự thờ phụng Tổ tiên và các lễ quan, hôn, tang, tế cùng Đạo ngũ thường.<BR>     <BR>     <B>- Ki-Tô-Giáo: </B>Cách lấy dấu 3 Ngôi, đổi lại là Phật, Pháp, Tăng. Hình thức Tắm Thánh, Giải Oan. Các Thánh Thất tương tự như Nhà Thờ.<BR>     <BR>     <B>2-<U> Về phương diện Triết lý: </U></B>Hay Hình Nhi Thượng Học, Cao Đài Giáo nhìn nhận những nguyên tắc này của các Tôn giáo:<BR>     <BR>     <B>- Phật giáo : </B>Luật Nhân Quả tức Nghiệp báo và Luân hồi, Bát Chánh Đạo để thoát vòng Luân hồi, Từ bi, Bác Ái, Tam Qui Ngũ Giới và Minh Tâm Kiến Tánh, Tham thiền nhập định.<BR>     <BR>     <B>- Lão giáo : </B>Thuyết Tam Bửu, Ngũ Hành, và Phương tu luyện tâm lý, sinh lý để thoát trần, Tu tâm luyện tánh, Vũ trụ quan và Phép Tu Tiên (Đơn).<BR>     <BR>     <B>- Nho giáo : </B>Nhân, Trí, Dũng ; Tu thân, Tề gia, Trị quốc và Bình thiên hạ, thuyết Trung thứ (Dung), Ngũ luân, Ngũ thường, Tồn Tâm dưỡng tánh, Sinh động nhập thế.<BR>     <BR>     <B>- Ki Tô Giáo: </B>Lòng Bác Ái, khoan dung, Đức Tin tuyệt đối để đạt Đạo<BR>     <BR>     <B>3- <U>Phần chuyên biệt của Cao Đài Giáo.</U> </B><BR>     <BR>     <B>- Việc thờ Thiên Nhãn </B>trên Thiên Bàn có tính cách tượng trưng. Đức Chí Tôn giáng Cơ : “Nếu không có Hư vô Chi khí thì không có Thầy. Nếu không Thầy thì không có chi trong Càn khôn vũ trụ. Còn chư Phật, chư Tiên, Thầy hỏi ai tạo ra các Đấng ấy, đó là Đạo”. <BR>     <B>- Tân Luật và Pháp Chánh Truyền </B>ấn định sự tổ chức Hội Thánh, việc dùng Thiên phục ba màu (Tam Thanh): vàng, xanh, đỏ và những Điều luật người theo Đạo phải noi giữ.<BR>     <BR>     <B>- Chuông </B>thì gọi là Bạch Ngọc Chung và trống thì gọi là Lôi Âm Cổ. Khi có Đại Đàn thì đánh Ngọc Hoàng Sấm.<BR>     <BR>     <B>- Việc dâng lễ phẩm </B>chỉ có Bông, Rượu, Trà và 5 cây nhang, tuyệt đối không dùng các món nấu và không đốt vàng mã.<BR>     <BR>     <B>- Kinh cúng</B> nơi Thánh Thất gọi là Kinh Tứ Thời hay Kinh Thiên Đạo; Kinh cúng Vong linh người chết thì gọi là Kinh Thế Đạo, gọi chung là Tân Kinh hay Kinh lễ.(1)<BR>     ____________ <O:p></O:p></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial">     <B><U>Chú thích</U>:</B><BR>     </SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: teal; FONT-FAMILY: Arial">(1)Trích Đại Đạo Sử Cương 1(Tác giả HT.Trần van Rạng)<BR>     * <B>Ghi chú:</B> Theo sưu khảo thì Tân Kinh hay Kinh Lễ của Đạo Cao Đài gồm có 2 phần là Kinh Thiên Đạo và Thế Đạo: Kinh Thiên Đạo chủ yếu gồm những bài kinh cúng Tứ Thời nơi Thánh Thất và Điện Thờ Phật Mẫu và Kinh Tận độ như Kinh Giải Oan, Kinh TắmThánh, Kinh cầu siêu rỗi cho vong linh người chết . . ; còn Kinh Thế Đạo chủ yếu là Kinh tế vong linh người chết, và Kinh đọc trong một số sinh hoạt thường ngày như: kinh ăn cơm, đi ngủ, thức dậy, nhập hội, đi đường,..</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial"> <O:p></O:p></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial">     <B>- Hai Đại Lễ chánh</B> là Vía Đức Chí Tôn vào mồng 9 tháng Giêng âm lịch và vía Đức Phật Mẫu vào ngày 15 tháng 8 âm lịch. Trong những ngày lễ Mẹ, tất cả Tín đồ đều bình đẳng, không có áo mão phân cấp bậc. Hai lễ này, tất cả Chức sắc hành Đạo địa phương phải về chầu Lễ nơi Toà Thánh.<BR>     <BR>     <B>- Ba Hội lập quyền Vạn Linh là: </B><BR>     <BR>     - Hội Nhơn Sanh do các đại biểu tín đồ nhóm họp.<BR>     - Hội Thánh do các Chức Sắc họp tại Nội Điện Toà Thánh.<BR>     - Thượng Hội gồm chức sắc Đại Thiên Phong; bên Cửu Trùng Đài thì Giáo Tông và ba vị Chưởng Pháp; ba vị Đầu Sư; bên Hiệp Thiên Đài thì Hộ Pháp, Thượng Phẩm, Thượng Sanh.<BR>     <BR>     <B>- Tòa Thánh và Thánh Thất </B>cất phải gồm đủ ba Đài: Bát Quái Đài, Hiệp Thiên Đài, Cửu Trùng Đài.<BR>     <BR>     Trên đây chỉ là những nét cương yếu chuyên biệt, đi sâu và còn nhiều tiểu tiết phức tạp.<BR>     </SPAN><B><SPAN style="COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial"><O:p></O:p></SPAN></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><FONT size=3><B><U><SPAN style="COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial">PHẦN VI</SPAN></U></B><B><SPAN style="COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial">- ĐỨC CHÍ TÔN BAN ÂN HUỆ CHO DÂN TỘC VIỆT <ST1:COUNTRY-REGIoN w:st="on"><ST1:pLACE w:st="on">NAM</ST1:pLACE></ST1:COUNTRY-REGIoN>.</SPAN></B><SPAN style="COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial"><O:p></O:p></SPAN></FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><SPAN style="COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial"><FONT size=3>(Trích Thánh Ngôn Hiệp Tuyển)<O:p></O:p></FONT></SPAN></P><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: mediumblue; FONT-FAMILY: Arial">
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><BR>     - “Thầy có hội chư Tiên Phật lại mà thương nghị về sự lập Đạo tại Đại Nam Việt Quốc. Các con khá nghe lời Thầy dặn, chớ khá nghịch lẫn nhau; phải đồng một lòng một dạ mà lo chấn hưng Đạo đức. (TNHT, Q1,1964, trg.103).<BR>     <BR>     Hảo <ST1:COUNTRY-REGIoN w:st="on"><ST1:pLACE w:st="on">Nam</ST1:pLACE></ST1:COUNTRY-REGIoN> Bang! Hảo <ST1:COUNTRY-REGIoN w:st="on"><ST1:pLACE w:st="on">Nam</ST1:pLACE></ST1:COUNTRY-REGIoN> Bang!<BR>     Tiểu Quốc tảo khai hội Niết Bàn,<BR>     Hạnh ngộ Cao Đài truyền Đại Đạo,<BR>     Hảo phùng Ngọc Đế ngự trần gian,<BR>     Thi ân tế chúng Thiên tai tận,<BR>     Nhược thiệt nhược hư vạn đại an,<BR>     Chí bửu Nhơn sanh vô giá định,<BR>     Năng tri giác thế sắc cao ban.<BR>     (TNHT, Q1,1964, trg.105-Thi văn dạy Đạo)<BR>     <BR>     - Đạo Trời mở ra cho một nước, tất là ách nạn của nước ấy gần mãn. (TNHT, Q2,1966, trg.14)<BR>     <BR>     - Thầy đã lập Đạo nơi cõi <ST1:COUNTRY-REGIoN w:st="on"><ST1:pLACE w:st="on">Nam</ST1:pLACE></ST1:COUNTRY-REGIoN> nầy, là cốt để ban thưởng một nước từ thử đến giờ hằng bị lắm cơn thạnh nộ của Thầy. Thầy lại tha thứ, lại còn đến ban thưởng một cách vinh diệu. Từ tạo Thiên lập địa, chưa nước nào dưới quả Địa cầu 68 nầy đặng vậy. (TNHT, Q2,1966, trg.25). <BR>     <BR>     Biến chuyển Trời <ST1:COUNTRY-REGIoN w:st="on"><ST1:pLACE w:st="on">Nam</ST1:pLACE></ST1:COUNTRY-REGIoN> cuộc đảo huyền,<BR>     Trả vay cho sạch vết oan khiên,<BR>     Trường đời đem thử gan anh tuấn,<BR>     Cửa Đạo mới ra mặt Thánh Hiền.<BR>     Đau khổ rán gìn Nhơn Nghĩa vẹn,<BR>     Tang thương chờ hưởng huệ ân riêng,<BR>     Non sông Việt chủng ngày êm lặng,<BR>     Chung sức cùng nhau Đức lập Quyền.<BR>     (TNHT, Q2,1966, trg.122-TVDĐ)<BR>     <BR>     Đảnh Việt chờ qua cơn bão tố,<BR>     Muôn năm tỏ rạng mối chơn truyền.<BR>     (TNHT, Q2,1966, trg.121-TVDĐ)<BR>     <BR>     Đào Nguyên lại trổ trái hai lần<BR>     Ai ngỡ Việt Thường đã thấy lân.<BR>     Cung đẩu vít xa gươm Xích quỷ,<BR>     Thiềm cung mở rộng cửa hà Ngân.<BR>     Xuân Thu định vững ngôi lương tể,<BR>     Phất Chủ quét tan lũ nịnh thần,<BR>     Thổi khí vĩnh sanh lau xã tắc,<BR>     Mở đường Quốc thể định phong vân.<BR>     (TNHT, Q2,1966, trg.125- TVDĐ)</P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"></SPAN><O:p></O:p> </P></TD></TR></T></T></TABLE> 
 

Nhan Nai

New member
<P> </P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4><strong>           NGƯỜI ÐƠÌ MUỐN VÀO ÐẠO  CAO ÐÀI</strong></FONT> . <strong><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>Xin có mấy câu hỏi, mong quý Huynh Tỷ giải trình  được sáng tỏ  : </FONT></strong></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4><strong>              *  Được đọc và học  kỷ về Tôn chỉ, Mục đích Ðạo Cao Ðài tất cả đều được suốt thông muốn vào tu theo Ðạo Cao Ðài lắm , nhưng có mấy trở ngại không nhỏ, cần được phân tách để cảm nhận cho xứng danh trước khi vào thệ nguyện với Thầy, để thọ giáo tu trì, lập công bồi đức. Thiết thực nhất là có cơ hội ngàn vàng được đăng ký vào một  thành viên  nơi Diễn Ðàn Tuổi Trẻ Ðại Ðạo  để cùng học hỏi Giáo lý Cao Ðài Đại Ðạo.    </strong></FONT></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" size=4>        1.- Tại sao Ðạo Cao Ðài tính từ ngày mở Ðạo đến nay đã hơn 8o năm mà chưa quy nguyên, chưa thống nhất các Chi phái, còn đối nghịch nhau, như vậy không có lập trường sao chăng?  Như vậy, ắt có tội với THẦY sao? Xin giải thích và chứng minh cụ thể?</FONT></strong></P>
<P><FONT size=4><FONT face="Times New Roman"><strong>       2.- <FONT face="Times New Roman, Times, serif">Cái bằng chứng cụ thể của dư luận là đa số qúy vị Chức sắc thời kỳ khai đạo đầu tiên đều là các quan quyền trong hàng ngủ thục dân Pháp lúc bấy giờ như các Ông :</FONT></strong></FONT></FONT></P>
<P><FONT size=4><FONT face="Times New Roman"><strong>- Quan Phủ</strong> <strong>Nguyễn ngọc Tượng  Vương Quang Kỳ   </strong></FONT></FONT></P>
<P><FONT size=4><FONT face="Times New Roman"><strong> </strong></FONT></FONT><FONT size=4><FONT face="Times New Roman"><strong> Ngô văn Chiêu. Lê Bá Trang. Nguyễn văn Chức</strong></FONT></FONT></P>
<P><FONT size=4><FONT face="Times New Roman"><strong>Lê văn Hoành. Huỳnh văn Giỏi. Ngô Tường Vân</strong></FONT></FONT></P>
<P><FONT size=4><FONT face="Times New Roman"><strong>Cao Quỳnh Cư.  Phạm Công Tắc. Nguyễn Trung Hậu,     </strong></FONT></FONT></P>
<P><FONT size=4><FONT face="Times New Roman"><strong>   Đoàn văn Bàn. Lê văn Trung. Nguyễn văn Tường......</strong></FONT></FONT></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" size=4>    3.-Thời kỳ Khai Ðạo có dư luận cho rằng Ðạo Cao Ðài là  một tổ chức do thực dân Pháp nặn ra dưới lớp áo Tôn giáo để giúp cho guồng máy cai trị bây giớ thêm vững mạnh, lời dư luận đó có đúng không?</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" size=4>  Thành thật cảm ơn qúy Huynh Tỷ cho lời giải đáp./-</FONT></strong></P>
<P>                      </P>
<P> </P>
 

doankhanhan

New member
<P> </P>
<P> câu hỏi số một của quí hiền là một câu hỏi rất hay... tiếc thay các vị tham gia lại  không có ý kiến về vấn đề nầy???</P>
<P> Quí hiền có thể chia sẻ với tôi những gì mà quí hiền nghĩ về câu hỏi số một thì Tôi rất vui và sẳn lòng thảo luận với quí hiền?</P>
<P> 1- Tại sao Cao đài chưa qui nguyên được?</P>
<P> 2- Qui nguyên thì phải có nguyên tắc vậy quí hiền chọn nguyên tắc nào? </P>
<P> 3- Nguyên tắc đó có đem ra thảo luận nơi nào chưa???</P>
<P> Kính...  </P>
 

Xí muội

New member
<P> Xin chào tỷ doankhanhan,</P>
<P>Thật không ngờ tỷ có nhiều câu hỏi thú vị như vậy !</P>
<P>Xin phép tỷ cho phép được chia sẻ suy nghĩ về câu hỏi thứ 2 nhé.</P>
<P>Trước đây, các vị tiền bối Đại Đạo (khoảng trước sau thập niên 60) đã từng có những mong muốn các Hội Thánh thống nhất lại thành một Hội Thánh duy nhất và có 2 xu hướng, xin nhắc lại ra đây. Và xu hướng 2 là xu hướng Đức Lý Giáo Tông dạy phải làm theo, tức cũng là nguyên tắc để thống nhất. Đạo muội chỉ xin nói gọn lại trong yếu tố lịch sử nhưng diễn giải phương cách nhiều hơn theo sự hiểu của mình:</P>
<P>Xu hướng 1 : thống nhất hình thức trước, nghĩa là nghi thức lễ bái, kinh sách,... để tiến tới thống nhất thành một Hội Thánh. Việc này rất khó vì hình thức tôn giáo như cây mọc đâm chồi, rẽ nhánh, theo thời gian thì nó mọc càng nhiều và càng xa gốc... lại dễ sinh tâm lý vị kỷ, hờn giận, ta người,... rồi lại dễ quên đi mục đích tối cao, quan trọng của Đạo để ráng làm theo...</P>
<P>Xu hướng 2 : thống nhất tinh thần trước, nghĩa là cùng hiểu một cách thống nhất với nhau về chơn lý Cao Đài, tinh thần của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ để mọi người cùng nhìn về mục đích cứu độ quần sanh,.... lúc đó việc thống nhất hình thức sẽ dễ dàng hơn, vì lúc đó mọi người sẽ hiểu hình thức cũng chỉ là phương tiện để cầu lý Đạo, sẽ dễ dàng thông cảm, dung hòa với nhau, thậm chí đạt đến mức độ "thanh thoát"  hơn, đó là không còn lo nghĩ quá mức hoặc quan trọng hóa đến hình tướng nữa.</P>
<P>Đạo muội xin kính chào.</P>
 

doankhanhan

New member
<P> </P>
<P> Cám ơn Hiền Xí Muội...</P>
<P>   Xu hướng thống nhất hình thức trước hay tinh thần trước chưa phải là nguyên tắc nó còn ở xa hơn nguyên tắc...</P>
<P> Theo thiển ý thì  các tư liệu có trên diễn đàn đã vượt xa xu hướng mà Hiền vừa đề cập đến : </P>
<P> 1- loạt bài Tài liệu xa xưa thống nhất Hội thánh  trên diễn đàn Câu chuyên lý thú Đại Đại ( 24/4/ 07).</P>
<P> 2- Bài Hiền Hoa trích trong Đại đạo Sử Cương </P>
<P> có lẽ chúng ta nên tìm hiểu từ đó hiền có đồng ý không???</P>
<P> Thân mến. </P>
 

Thanh Điện

New member
<P>         <strong>Kính chào Quí Huynh, Tỷ, Đệ, Muội</strong></P>
<P>          Trước tiên Đệ rất trân trọng những đóng góp của Huynh Nhật Minh - Nhóm nghiên cứu Giáo Lý - đưa ra những "Tiểu Đề Án" nghiên cứu rất hay, từ đây, cá nhân đệ cũng như mọi người tham gia DĐ sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu hơn và kiểm chứng lại, rất hay....... rất có tâm quyết.</P>
<P>          Phần kế tiếp, đó là câu hỏi thứ 2 và 3 của (Bác) NhanNai, em (con) có suy nghĩ hay là Bác xem trên Diễn Đàn này Huynh Tỷ nào có "<strong>căn cơ nhiều</strong>", rồi Bác trao đổi riêng với họ qua tin nhắn hoặc email thi hiệu quả hơn, bởi vì:</P>
<P>                   - Câu hỏi của bác quá khó, để trả lời chính xác, minh chứng xác thực, thì không có nhiều người trả lời được đâu.</P>
<P>                     - Nguyên nhân thứ 02 quan trọng nhất: để trả lời câu hỏi thứ 03 là phải trưng cầu những bằng chứng ".....PHÁP DỰNG LÊN......"..... dù là lời đồn thì vô tình tổn hại đến <strong>DANH ĐẠO </strong>do vậy hậu bối chúng em hay những ai có đủ kiến thức trả lời câu hỏi nhạy cảm này sẽ không thể trả lời được cho dù họ biết, con biết khi đặt câu hỏi số 03 bác đã chọn lọc từ ngữ rất kỷ lưỡng nhưng khi thảo luận thì cần có minh chứng thì mọi thứ sẽ phô bày.</P>
<P>        Đôi lời phân bày, mong bác thông cảm đừng hiểu sai lệch tâm ý của cháu.</P>
<P>         Quí Huynh Tỷ BQT có nghĩ như đệ không? </P>
<P>Kính chào thân ái!</P>
<P> Thanh Điện</P>
 

Facebook Comment

Top