Kỹ năng SH?.Bạn đã, đang, sắp làm trưởng?

Hao Quang

New member
<P> Nói về THANH THIẾU NIÊN ĐẠI ĐẠO là nói đến một tập thể đoàn kết - thương yêu - gắn bó - giúp đỡ nhau lúc hoạn nạn khó khăn....! nhưng để đạt những điều ấy không những đòi hỏi mỗi thành viên phải thể hiện hết mình mà còn phụ thuộc rất nhiều vào người đứng đầu hay nói cách khác là người chỉ huy còn gọi  là TRƯỞNG.</P>
<P>Làm trưởng khó không?? khó ! nếu là dễ thì làm sao có nhiều lớp sinh họat chỉ tồn tại được đến 1-2 năm là giải tán?? để tìm hiểu thêm về những kỹ năng - những tố chất cần có của một người trưởng HQ có <strong>sưu tầm</strong> được một số kinh nghiệm của những trưởng như Gs : Trần Văn Nhiên - lẫn đạo ! </P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><strong><FONT size=4>1/  Vô vị lợi</FONT></strong></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><strong><FONT size=4>2/  C<SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'">ó niềm tin </SPAN></FONT></strong></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><strong><FONT size=4>3/  T<SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'">ự trọng</SPAN></FONT></strong></SPAN></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><strong><FONT size=4>4/  C<SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'">ông minh </SPAN></FONT></strong></SPAN></SPAN></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><strong><FONT size=4>5/  <SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'">Tế nhị </SPAN></FONT></strong></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></P>
<P><strong><FONT size=4><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'">6/   L</SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="mso-list: Ignore"><SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'"> </SPAN></SPAN>àm chủ bản thân </SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></FONT></strong></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><strong><FONT size=4>7/ T<SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'">inh<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>thần tổ chức kỷ luật</SPAN></FONT></strong></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><strong><FONT size=4>8/ T<SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'">inh thần đòan kết </SPAN></FONT></strong></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><strong><FONT size=4>9/ G<SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'">iải quyết vấn đề nội bộ</SPAN></FONT></strong></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><strong><FONT size=4>10/ T<SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'">ruyền đạt</SPAN></FONT></strong></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><strong><FONT size=4>11/ Q<SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'">uả quyết & kiên trì </SPAN></FONT></strong></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><strong><FONT size=4>12/ G<SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'">iải pháp với thành viên kém hiệu quả </SPAN></FONT></strong></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><strong><FONT size=4>13/ P<SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'">hát huy óc sáng tạo</SPAN></FONT></strong></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><strong><FONT size=4>14/ C<SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'">hia sẽ công việc </SPAN></FONT></strong></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><strong><FONT size=4>15/ M<SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'">ột đội ngũ thành công </SPAN></FONT></strong></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><strong><FONT size=4>16/ Đ<SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'">iều hành phiên họp </SPAN></FONT></strong></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><strong><FONT size=4><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'">chúng ta sẽ theo dõi bài viết sau ! </SPAN></FONT></strong></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><strong><FONT size=4><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"></SPAN></FONT></strong></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN> </P></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN>   <edited><editID>Hao Quang</editID><editDate>39326.2947800926</editDate></edited>
 

HUYNHDEDAIDONG

New member
<P>Cũng liên quan đến đề tài ưu tiên kỳ này, HDDD xin góp thêm một ý: </P>
<P>Để trở thành một Trưởng gương mẫu, cá nhân Trưởng phải cần xây dựng một niềm tin "Chánh" tín, và luôn gia công giữ vững Chánh Tín trong từng phút giây.</P>
 

Đạt Tường

New member
<P><FONT size=3>Đã giáp một năm ngày Lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Hội Thánh Truyền Giáo</FONT></P>
<P><FONT size=3>Năm rồi, đạo huynh Hồng Văn - Trưởng Ban Phổ Tế có nhắn nhủ với các Trưởng về dự Lễ: "bên cạnh bộ đồng phục để sinh họat thì mỗi Phổ Tế Viên phải có bộ đạo phục để làm gương cho các em.". </FONT><FONT size=3>Sau 1 năm, tình hình đã tiến triển như thế nào rồi?</FONT></P>
<P><FONT size=3><strong>Để thật sự là một Trưởng "chính danh" thì mục "có niềm tin" phải là số 1</strong>. Phải "<EM><FONT color=#0000ff>Đ</FONT><FONT color=#0000ff>ặt trọn lòng tin nơi Đức Chí Tôn và Đại Đạo</FONT></EM>".</FONT></P>
<P><FONT size=3>Đây là "trái tim" của một người Trưởng. Suy tim, tim thoi thóp v.v... thì họat động của các bộ phận còn lại của cơ thể (các chương trình sinh họat) cũng không thể đạt kết quả gì !</FONT></P>
<P><FONT size=3>Chúc các Trưởng, những dự bị Trưởng có được "trái tim nhiệt huyết - Tất cả vì Lý Tưởng Đại Đạo"</FONT></P> 
 

Hao Quang

New member
 
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"> Chào tất cả A C E ! những bài dưới đây là do HQ <strong>sưu tầm</strong> nên các bạn đừng có nghĩ là HQ nghĩ ra ! thực ra khi HQ đăng bài này chính là lúc HQ cũng đang bắt đầu học đấy thôi ! chứ chẳng biết gì hết trọi á ! nói trước kẻo A C E mình...hiểu lầm. hì hì. Nào chúng ta bắt đầu vô đề nhé : </SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial">Đối với một người trưởng một vị mà được tất cả thành viên trong gia đình THANH THIẾU NIÊN ĐẠI ĐẠO tin tưởng giao phó trọng trách thì bản thân huynh trưởng đó  phải biết mình là gì - phải làm gì & cần gì !! vâng niềm tin là không thể thiếu với một huynh trưởng tất nhiên huynh trưởng này phải có một niềm tin mãnh liệt vào con đường đại đạo mới được gia đình THANH THIẾU NIÊN ĐẠI ĐẠO tin tưởng giao phó trách nhậm !! HQ xin trích một đoạn của đức tin mà HIỀN HÒA đang trong mục "ĐỨC TIN":</SPAN></P><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial">
<P ="THAN1"><strong>TĐ ĐPHP: "Cái chơn lý là các ông không biết tin mình thì còn tin ai?</strong></P>
<P ="THAN1"><strong>Đức tin nơi ta đó, trước hết là ta biết ta, có biết ta rồi mới biết thiên hạ, có biết thiên hạ rồi mới biết đến Đức Chí Tôn là ngôi Chúa tể tạo đoan CKVT, biết Đấng ấy là biết mình rồi vậy. Nếu chưa biết Đấng ấy thì đừng trông mong biết mình, mà chính mình không biết mình thì không còn ai biết mình hết.</strong></P>
<P ="THAN1"><strong>Sống không đức tin, tức là không tự biết mình, khác nào cây cỏ vật loại kia thì không có nghĩa gì hết, sống ấy vô giá trị. </strong></P>
<P ="THAN1"><strong>Đức tin có ở con người tự biết tự trọng, tự thờ mình. Mình thờ mình đặng tức thiên hạ thờ mình đặng. Đức tin do nơi mình tin mình, mình tin mình đặng thì thiên hạ mới tin mình, còn mình chưa tin mình mà biểu thiên hạ tin mình sao đặng? </strong></P>
<P ="THAN1"><strong>Mình không tin mình mà biểu nhơn loại tin tưởng Đức Chí Tôn là Đấng tạo sanh CKVT và linh hồn ta sao đặng?</strong></P>
<P ="THAN1"><strong>Nếu chưa đủ đức tin làm bằng chứng vô đối thì chưa xứng đáng làm phần tử trong Thánh Thể của Đức Chí Tôn, tức là Hội Thánh của Ngài đó vậy." <FONT color=#808000>(Trích Con đường TLHS</FONT> </strong></SPAN></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt; TEXT-ALIGN: center" align=center><strong><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><U>1/ VÔ VỊ LỢI</U></SPAN><?:NAMESPACE PREFIX = O /><?:NAMESPACE PREFIX = O /><O:p></O:p></strong></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><strong><U><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #333333; FONT-FAMILY: Arial">I. GỢI Ý:</SPAN></U></strong><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #333333; FONT-FAMILY: Arial"><O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial">Vô vị lợi, đúng là một yêu cầu thật cao, nhưng đó là một yêu cầu cần thiết. Dưới một khía cạnh nào đó, chúng ta có thể nhắc lại câu châm ngôn sau để làm nền tảng cho những suy tư hôm nay: <strong>Người Trưởng  chính là người tôi tớ.</strong><B><BR></B><BR>Nếu thế thì người <strong>trưởng </strong>chính là những người mình đang chịu trách nhiệm. Người tôi tớ đúng nghĩa không bao giờ hành động vì quyền lợi của mình, mà luôn luôn thực hiện quyền lợi của chủ !<BR><BR><strong>Người Trưởng</strong> được giao nhiệm vụ là để phục vụ tập thể; đấy là người đại diện và người thi hành các quyết định vì quyền lợi của tập thể. <strong>Người Trưởng</strong> không có quyền tìm kiếm quyền lợi hoặc mưu tìm tiếng tăm cho mình. <strong>Người Trưởng</strong> đi đến đích vì đó là nnhiệm vụ chứ không phải là để chứng tỏ tài năng của mình.<BR><BR><strong>Người Trưởng đúng nghĩa là một người vô vị lợi. Khi Người Trưởng</strong> tìm kiếm quyền lợi cho chính mình dưới hình thức này hay hình thức khác, người đó đã phản bội tập thể.<BR><BR>Dĩ nhiên, với tư cách là <strong>Trưởng,</strong> người ấy có một số quyền lợi chính đáng và một số quyền hạn để thực hiện nhiệm vụ. Điều đó là phải lẽ. Thế nhưng, nếu quyền hạn và quyền lợi trở nên mục đích chính yếu thì đó là điều nguy hiểm. Ai nghĩ đến mình thì quên tập thể. Ngày nào mà quyền lợi bản thân và quyền lợi tập thể không còn khớp với nhau nữa thì <strong>Người Trưởng</strong> đã phản bội tập thể. Và điều này không phải là không thể xảy ra.<BR><BR><strong>Cao vọng, hiểu theo nghĩa ước mơ cao cả là một điều tốt đẹp, nó giúp</strong> mình vượt trở ngại để phục vụ tốt hơn, nhưng nó trở nên nguy hiểm nếu nó làm cho mình thỏa mãn tính hiếu thắng, có xu hướng muốn ngồi trên đầu trên cổ người khác. <strong>Người Trưởng</strong> là người tôi tớ, người phục vụ, chứ không phải là người bắt kẻ khác phục vụ mình.<BR><BR><BR><strong>Vô vị lợi: một đức tính có thể là khó tìm thấy một cách tinh ròng</strong> nơi mọi <strong>Người Trưởng</strong>. Nhưng đó lại là hòn đá thử vàng để biết được ai là người thủ lãnh chân chính.<BR><BR></SPAN></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><BR><strong>II. RÈN LUYỆN:</strong></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><BR></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial">Suốt một tuần, tìm mọi cách tránh dùng chữ “tôi” trong lời nói.<BR>Mỗi tối, hãy xét lại công việc đã làm và động cơ đã khiến mình làm việc đó, đặc biệt là những việc làm vì người khác.<BR><BR><strong>III. PHƯƠNG CHÂM SỐNG:</strong></SPAN><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: blue; FONT-FAMILY: Arial"><BR></SPAN></B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR></SPAN></I><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial">“Con người đến không phải để được người ta phục vụ, nhưng là để phục vụ và hiến dâng mạng sống làm giá chuộc muôn người”  ( Mt 20, 28 ). </SPAN></EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" ="Msonormal"><FONT size=3><FONT face=VNI-Times> <O:p></O:p></FONT></FONT></P>     
 

TS.Minh Hoa

New member
   Ôi chao !<BR><BR> Những tố chất cần có một người Trưởng sao mà Lý tưởng quá thế ! đến những 16  điểm !<BR>     Tiêu chuẩn này một THẦY TU  chính thống cũng chưa đạt được một nữa trong số những điểm trên. !<BR>    Chỉ cần có<strong> Lý-Tưởng Đại-Đạo</strong> , <strong>niềm tin</strong> , và <strong>tinh thần xây dựng , biết hy</strong> <strong>sinh</strong> thì quá OK rồi !  chỉ sợ ham vui mà sinh hoạt như phong trào  , rồi theo năm tháng, chính các TRƯỞNG sau một thời gian hướng dẫn người khác, quay về chính mình cũng không xác định được lý-tưởng tu học  ...<BR>    Xin  có ý-kiến với các bạn trẻ !           
 

Đạt Tường

New member
<P><FONT size=3>"<FONT color=#0000ff>tất nhiên huynh trưởng này phải có một niềm tin mãnh liệt vào con đường đại đạo mới được gia đình hưng đạo tin tưởng giao phó trách nhậm </FONT>!!"</FONT></P>
<P><FONT size=3>Việc này thì TS.Minh Hoa bày tõ kinh nghiệm thực đã thấy khá nhiều: <FONT color=#ff00ff>"chỉ sợ ham vui mà sinh hoạt như phong trào, rồi theo năm tháng, chính các TRƯỞNG sau một thời gian hướng dẫn người khác, quay về chính mình cũng không xác định được lý-tưởng tu học  ..."</FONT></FONT></P>
<P><FONT size=3>3 điểm cô đọng: "<FONT color=#ff0000>Lòng tin + Lý Tưởng Đại Đạo; Tinh thần xây dựng; đức Hy sinh</FONT>" mà TS. Minh Hoa cô đọng lại cũng đã đủ để trở thành một Trưởng Xuất sắc</FONT></P>
<P><FONT size=3>Cố lên các em</FONT></P>
 

Hao Quang

New member
<P> "Chỉ cần có<strong> Lý-Tưởng Đại-Đạo</strong> , <strong>niềm tin</strong> , và <strong>tinh thần xây dựng , biết hy</strong> <strong>sinh</strong> thì quá OK rồi ! " theo như quý huynh -tỷ nói thì 16 ý trên chắc là thừa rùi ! hì hì ! có thể ! nhưng có ý này HQ muốn chia sẻ ! có vị nào nói rằng : người già họ hành động chỉ vì họ cần còn người trẻ như tụi đệ hành động chỉ vì THÍCH. </P>
<P>Vậy quý huynh tỷ cứ để bọn trẻ làm chỉ vì thích đi ! nếu một công việc làm mà mình thích có thể tốt hơn nhiều !! Còn hơn ngồi rung đùi ở nhà cho thân thể béo cục nà cục nịch ra.</P>
<P>Vâng lý tưởng đại đạo, niềm tin, tinh thần xây dựng, biết hy sinh chỉ 4 ý này là quá đủ cho một trưởng xuất sắt ! Nhưng có mấy trưởng?? hì hì ví dụ một cái gim ai cũng biết nó dùng để kẹp giấy ! nhưng có ai biết cũng một cái gim cũng có thể bẻ thẳng ra làm một thanh sắt  có thể làm cái móc có thể..khèo một vật trong một xó nào đấy có thể làm một chìa khóa vạn năng v v...</P>
<P>như TS Minh Hoa nói !" <strong>Lý-Tưởng Đại-Đạo</strong> , <strong>niềm tin</strong> , và <strong>tinh thần xây dựng , biết hy</strong> <strong>sinh</strong> là quá OK" ! Lại nữa "Những tố chất cần có một người Trưởng sao mà Lý tưởng quá thế ! đến những 16  điểm !"<BR>Vâng đúng vậy 16 điểm thậm chí còn nhiều hơn thế nữa ấy chứ! không thừa đâu tỷ à ! đệ e là vẫn còn thiếu thiếu nhiều lắm ! </P>
<P>Nếu đúng như những lời tỷ nói thì chẳng khác nào nói "<strong>  ồ anh này giỏi thật</strong> " nhưng tôi giỏi cái gì?? kể thử coi! vậy anh có thể nhớ hết kể hết những cái giỏi đó?? chưa chắc ! hoặc nói "<strong> anh này..dốt thật "</strong> nhưng tôi dốt cái gì?? nếu anh kể hết những cái dốt đó tôi sẽ sửa !!.....???</P>
<P>hì hì là người trẻ ai cũng muốn mục tiêu đầu đời của mình thành công chứ ai có muốn thất bại đâu ! hãy tự tin lên hỡi tuổi trẻ !!</P> 
 

Hao Quang

New member
<P align=center><FONT color=#000000><strong><FONT size=4><U>2/ CÓ NIÊM TIN</U></FONT></strong> </FONT></P>
<P><SPAN><strong><FONT color=#000000><U> I. GỢI Ý:<?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p></U></FONT></strong></SPAN></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>Một Người Trưởng, nghĩa là một thủ lãnh, muốn thành công thì phải <strong><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">tin tưởng vào những gì mình làm, phải tin tưởng vào những gì mình kêu gọi</SPAN></strong> người khác làm. Chúng ta chỉ thành công trong việc thực hiện một dự định với điều kiện chính chúng ta là người đầu tiên tin tưởng vào mục đích mà chúng ta nhắm đến và tự tin rằng chúng ta có thể đạt được mục đích đó.<BR><BR><strong><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Tin tưởng vào mục đích: Đó là điều kiện tiên quyết, bởi vì Người</SPAN></strong> <B style="mso-bidi-font-weight: normal">trưởng </B><SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>là người có trách nhiệm đưa một nhóm người cùng thực hiện một mục đích chung, đòi hỏi mỗi người phải vươn lên, phải phấn đấu liên tục. Chúng ta thừa hiểu rằng trong một công cuộc như thế, chúng ta sẽ gặp phải những trở ngại, những sự thiếu thông cảm, những sự ù lì của những người mà chúng ta chịu trách nhiệm.<BR><BR>Tất cả những khó khăn đó đòi hỏi chúng ta phải hy sinh: <strong><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">nhưng chúng ta chỉ có thể hy sinh cho một ai đó, hay cho một cái gì trổi vượt chúng ta và lôi cuốn chúng ta. Đó là quy luật tâm lý sơ đẳng.</SPAN></strong></FONT><B><BR></B><BR><FONT color=#000000>Một Người Trưởng muốn cho thành viên, cho nhóm của mình tiến bộ thì phải ý thức tính chất cao quý của công việc mà tập thể đang tiến hành; chỉ có thế, Người Trưởng mới đủ sức tiến lên và cùng đưa bạn hữu mình tiến lên.<BR><BR>Nhưng tin tưởng vào mục đích thôi thì chưa đủ, còn phải tin vào khả <strong><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">năng có thể thực hiện được mục đích đó. Dĩ nhiên, giữa “những gì có thể</SPAN></strong> thực hiện được” và “thực tế” có một khoảng cách đôi khi khá lớn     (nếu không thì còn cần gì đến Người Trưởng ? ). Nhưng muốn thực hiện được một mục tiêu thì bước đầu tiên là phải tin rằng mục tiêu đó có thể biến thành hiện thực.<BR><BR><strong><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Một Người Trưởng không tin tưởng ở thành công là một người chắc chắn sẽ thất bại. Chỉ có những thủ lãnh hăng say mới có những</SPAN></strong> quyết định táo bạo ( cố nhiên là có suy nghĩ ), và những quyết định này được thực hiện với trọn vẹn niềm tin. Kết quả là họ làm được những điều mà người khác cho là không thể làm được.<BR><BR>Để có thể trở thành một thủ lãnh như thế, chúng ta phải khơi dậy <strong><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">nơi mình lòng ham thích trách nhiệm, vì tính chất cao cả của nó. Phải hun</SPAN></strong> đúc lòng mình bằng những ước mơ cao quý. Người nào thấy lý tưởng của mình bị thu hẹp, người ấy dần dần đánh mất niềm tin. Người nào để niềm <strong><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">tin mình tiêu hao, người ấy sẽ không bao giờ là một thủ lãnh thật sự !</SPAN></strong></FONT></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Tahoma"><o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><FONT color=#000000><SPAN><strong><U>II RÈN LUYỆN:<o:p></o:p></U></strong></SPAN></FONT></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><FONT color=#000000><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>Chọn một việc cụ thể đã nêu khi thảo luận và làm trong tuần</FONT>.<BR><BR><FONT color=#000000>Chọn một câu làm phương châm sống trong tuần, viết bằng nét chữ lớn và dán vào nơi thường thấy nhất, hoặc thuận tiện nhất để có thể đọc đi đọc lại nhiều lần trong ngày.<BR></FONT><BR><FONT color=#000000>Mỗi ngày hãy chọn một việc khó hơn cái bình thường một chút và hoàn tất nó với niềm tin là mình sẽ làm được.</FONT></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Tahoma"><o:p></o:p></SPAN></FONT></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><SPAN><strong><FONT color=#000000><U>III. PHƯƠNG CHÂM SỐNG:<o:p></o:p></U></FONT></strong></SPAN></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>“Nếu anh em có Lòng Tin lớn bằng hạt cải thôi, thì dù anh em có bảo núi này: “Rời khỏi đây, qua bên kia !” thì nó cũng sẽ qua, và sẽ chẳng có gì mà anh em không làm được.” </FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><o:p><FONT face="Times New Roman" color=#000000 size=3> </FONT></o:p></P>
 

Hao Quang

New member
<FONT color=#333333> </FONT>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt; TEXT-ALIGN: center" align=center><SPAN><FONT color=#333333><strong><U><FONT size=4>3/ TỰ TRỌNG<?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p></FONT></U></strong></FONT></SPAN></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><SPAN><FONT color=#333333><strong><U>I. GỢI Ý:<o:p></o:p></U></strong></FONT></SPAN></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><SPAN><FONT color=#333333>Tinh thần tổ chức kỷ luật đối với cấp trên là bổn phận của một thủ lãnh, một <strong>Người Trưởng.</strong> Nhưng tinh thần ấy không bao giờ lại là tinh thần ve vuốt, nịnh hót, luồn cúi. Thường thường, những người quá săn đón bề trên lại là những người đòi hỏi cấp dưới một cách quá đáng. Điều này đi ngược lại với quan niệm về lãnh đạo.<BR><BR><strong>Người Trưởng</strong> phải là người biết tôn trọng giá trị của con người, giá trị của bề trên cũng như giá trị của cấp dưới.<BR><BR>Có 2 động cơ khiến chúng ta tuân lệnh bề trên:<BR><BR><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">- Động cơ tình cảm: Chúng ta vâng lời bề trên vì tin tưởng người</SPAN> ấy, vì người ấy biết làm cho chúng ta phấn khởi, hăng say. Tắt một lời, vì chúng ta thích người ấy.<BR><BR><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">- Động cơ lý trí: Chúng ta vâng lời bề trên vì ý thức rằng nhiệm vụ</SPAN> của người ấy là phối hợp những cố gắng của tập thể để hướng về một mục tiêu nhất định.<BR><BR>Trên thực tế, 2 động cơ này không mâu thuẫn đối kháng . Tốt nhất là cả hai cùng tồn tại một lúc. Nhưng điều cần lưu ý là động cơ thứ hai phải là động cơ nền tảng và phải được đặt ưu tiên. Nếu chúng ta chỉ vâng lời bề trên vì người ấy có một nhân cách xứng đáng, thì rủi một ngày nào đó, vì một lý do khách quan, người ấy không còn như xưa, chúng ta sẽ cảm thấy mình bị lừa gạt.<BR><BR>Dù sao đi nữa, vâng lời một người chỉ vì nhân cách của người ấy thường là dấu hiệu cho thấy chính mình chưa có lòng tự trọng cao. Người Trưởng nào phải dựa vào nhân cách của cấp trên mới có thể vâng lệnh, người đó là một người thiếu cá tính, và sẽ dẫn đến tình trạng dựa vào uy tín người cấp trên để hành động, để quyết định. Một người như thế khó mà trưởng thành về mặt tâm lý.<BR><BR>Vì vậy, một <strong>Người Trưởng</strong> biết tự trọng thì sẵn sàng vâng lời cấp trên mà <SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">không cần ai thuyết phục hay vỗ về. Có như thế, Người Trưởng mới có tinh thần tự trọng. Điều này thật cần thiết, vì nếu <strong>Người Trưởng</strong> không </SPAN>biết tự trọng thì không thể nào mong mỏi người khác tôn trọng mình, và những người khác đó, trước tiên, chính là các thành viên trong nhóm mình chịu trách nhiệm.<BR><BR></FONT></SPAN><SPAN><FONT color=#333333><BR><strong><U>II. RÈN LUYỆN:</U></strong></FONT></SPAN><SPAN><BR><BR><FONT color=#333333>Đối với cấp trên, bạn hãy giữ thái độ đúng mức, không khép nép sợ hãi; trả lời khẳng khái, nhìn thẳng vào mặt cấp trên; phát biểu chính xác, không để tình cảm dính vào.<BR><BR><strong><U>III. PHƯƠNG CHÂM SỐNG:</U></strong></FONT></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><I><BR><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#333333>Thân mẫu Đức Giê-su nói với gia nhân: “Người bảo gì, các anh cứ việc làm theo” </FONT></SPAN></EM></I></SPAN></P>
 

Hao Quang

New member
<P align=center><FONT size=4> </FONT><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA"><strong><FONT size=4>4/  C<SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA"><FONT size=4>ông minh</FONT> </SPAN></FONT></strong></SPAN></SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA"><FONT size=4><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA"></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><SPAN><strong>I. GỢI Ý:<?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p></strong></SPAN></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>Khi một Người Trưởng đã có uy thế, thì các thành viên sẽ đòi hỏi được đánh giá một cách công minh. Chỉ cần một sự bất công nhỏ là uy thế của Người Trưởng có nguy cơ sụp đổ ngay.<BR><BR><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><strong>Công minh là biết tuyên dương hay phê bình chính xác, là hiểu được</strong></SPAN> sự cố gắng của mỗi người, và nếu cần, hiểu được nguyên do đã làm cho một người nào đó không thể tiến thêm được nữa.<BR><BR><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><strong>Công minh là không thiên vị bất cứ trường hợp nào, là đánh giá theo</strong></SPAN> sự kiện chứ không theo tình cảm.<BR><BR></FONT><FONT color=#000000><strong><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Công minh là tôn trọng quyền hạn mà mình đã được giao phó.</SPAN><BR><BR><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Công minh là không quy trách nhiệm cho người khác khi mọi việc</SPAN></strong> không xảy ra một cách tốt đẹp, nhất là khi người thừa hành đã nỗ lực thực hiện mệnh lệnh vượt khả năng, hoặc người ấy thực hiện không đạt yêu cầu chính vì lệnh của mình ban ra không chính xác.<BR><BR>Cuối cùng, công minh là trung thực, là thực hiện thật tốt những gì mình đòi hỏi người khác làm, là không dành về mình một quyền lợi vật chất hay tinh thần trên công sức của người khác.<BR><BR><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><strong>Người Trưởng cần phải công minh. Thiếu công minh, sẽ mất cả uy tín</strong></SPAN> lẫn uy quyền, và bao nhiêu phẩm chất khác cũng bị tập thể quên đi.</FONT></SPAN></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"></SPAN><SPAN><BR><strong><FONT color=#000000>II. RÈN LUYỆN:<BR></FONT></strong></SPAN><SPAN><BR><FONT color=#000000>Hãy ghi lại những hạn chế trong khi trả lời những câu hỏi tự kiểm, và tìm biện pháp xóa bỏ những hạn chế đó cho đến khi dứt hẳn.<BR><BR></FONT><strong><FONT color=#000000>III. PHƯƠNG CHÂM SỐNG:<BR></FONT></strong></SPAN><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>“Hễ có thì phải nói có, không thì phải nói không. Thêm thắt điều gì là do ác quỷ !” .</FONT></SPAN></EM></SPAN></I></P>
<P align=left></SPAN></FONT></SPAN></SPAN></SPAN> </P>
 

Donghanh

New member
<P> Quý ACE thân mến !</P>
<P>Danh từ Gia Đình Hưng Đạo hiện chỉ dùng cho thanh thiếu niên trực thuộc Hội Thánh Truyền Giáo.</P>
<P>Phụng sự viên !</P>
 

Đạt Tường

New member
<P><FONT size=3>À,</FONT></P>
<P><FONT size=3>Góp ý này hoàn toàn chính xác</FONT></P>
<P><FONT size=3>Chúng ta nên chỉnh lại thành Thanh Thiếu Niên Đại Đạo. Như thế thì phù hợp với mọi nơi (dù đang thuộc Hội Thánh nào)</FONT></P>
<P><FONT size=3>Hoan hô Donhhanh</FONT></P>
 

Đạt Tường

New member
<P><FONT size=3>Vừa rồi có một số gia đình Hưng Đạo đưa các em về Trung Chính để "phụng sự". Nhân chúng ta đang nói về Đức Tin, nên có câu hỏi nhỏ này với các Trưởng:</FONT></P>
<P><FONT size=3><FONT color=#ff0000>Đoàn nào Trưởng có hướng dẫn các em lên chánh điện làm lễ Thầy Mẹ trước khi đi và sau khi về?</FONT> (đi thưa về trình)</FONT></P>
<P><FONT size=3>Được biết đoàn của Tt Từ Vân đã làm tốt điểm này. Hoan hô !</FONT></P>
 

Hao Quang

New member
 ÚI! xem ra thanh thiếu niên đại đạo sinh họat thật khởi sắt nhỉ !! HQ xin chúc mừng ! xin chúc mừng ! & HQ mong rằng sẽ có nhiều thánh thất khánh thành nữa để cho thanh thiếu niên đại đạo các thánh thất xích lại gần nhau hơn ! mong rằng một ngày như thế sẽ không xa !! một lần nữa HQ xin chúc mừng ! và mời các bạn tham khảo tiếp nhé :
<H1 style="MARGIN: auto 0in; LINE-HEIGHT: 13.5pt; TEXT-ALIGN: center" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 13.5pt; COLOR: red; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000 size=5>5/ TẾ NHỊ</FONT></SPAN><SPAN style="COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Tahoma"><?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p></SPAN></H1>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><FONT color=#000000><SPAN><strong><U>I. GỢI Ý:<o:p></o:p></U></strong></SPAN></FONT></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>Đối tượng hành động của một Trưởng không phải là cái máy, nhưng là con người, với tình cảm, ý chí, lòng tự trọng...<BR><BR>Vì thế, bổn phận của <strong>Người Trưởng</strong> là biết rõ từng người trong tập thể mình chịu trách nhiệm, không những biết tên tuổi, chỗ ở, nghề nghiệp, hoàn cảnh gia đình, mà còn phải biết cả tính tình, khả năng, xu hướn của họ, và nếu có thể, biết tâm tư tình cảm và những mối liên hệ của họ. Điều này không phải là một chuyện quá khó, nhưng nhiều khi <strong>Người Trưởng</strong> không làm vì nghĩ rằng nó không quan trọng.<BR><BR>Mặt khác, khi biết rõ về một người nào đó, thì <strong>Người Trưởng</strong> lại tỏ ra “thông cảm” quá mức, nghĩa là quá dè dặt, cả nể, và không dám yêu cầu cao.<BR><BR>Cả hai thái độ nói trên, hoặc không muốn biết gì, hoặc biết rồi lại không muốn đòi hỏi mẩy may, đều chẳng phải là thái độ tế nhị. Người tế nhị luôn luôn tôn trọng phẩm giá của từng thành viên trong nhóm, nhưng không vì thế mà mình trở nên yếu hèn, không dám phê bình, không dám đặt yêu cầu cao.<BR><BR>Người tế nhị là người biết thuyết phục mà không lớn tiếng, biết phê<strong><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"> bình mà không nhục mạ.</SPAN></strong></FONT><B><BR></B><BR><FONT color=#000000>Các Trưởng của các tập thể tự nguyện thường rơi vào một trong 2 thái cực sau:<BR><BR>- Một là: nêu lên các khuyết điểm của thành viên, nhưng liền sau đó, kể ra cả chục lý do để biện bạch và bênh vực, đến độ các khuyết điểm ấy hầu như trở thành các ưu điểm !<BR><BR>- Hai là: phê bình một cách hằn học những mặt còn hạn chế của thành viên, khiến lòng tự ái của họ bị tổn thương.<BR><BR>Trong cả 2 trường hợp ấy, <strong>Người Trưởng</strong> đều thiếu tế nhị. Người Trưởng là người có lý lại có tình. Tế nhị là phẩm chất của một người tự tin<strong><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"> và tin tưởng vào mục đích của mình. Thiếu tự tin, Người Trưởng xử sự như</SPAN></strong> một người hèn nhát chứ không phải là một người tế nhị.<BR><BR><strong>Người Trưởng tế nhị</strong> là người biết tạo ra bầu khí phấn khởi để cùng nhau thăng tiến, để mọi người góp sức vào việc chung. Mọi hành vi khiến cho bầu khí ấy mất đi đều là hành vi thiếu tế nhị. Người Trưởng tế nhị biết dùng lý trí để cưỡng bách và đồng thời, dùng tình cảm để kêu gọi, như thế, Người Trưởng vừa được kính trọng, vừa được mến thương.<BR><BR>Tóm lại, <strong>Người Trưởng</strong> tế nhị là người mà các thành viên cảm thấy giá trị của họ được nâng cao khi cùng cộng tác trong một việc chung.<BR><BR>Người Trưởng thường bị phân vân khi thấy cần làm phật ý mích lòng một thành viên và bảo vệ cho nỗ lực chung của tập thể. Người Trưởng tế nhị cần tôn trọng nguyên tắc sau đây: Sự tế nhị đối với mọi người có thể cho<strong><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"> phép mình làm tổn thương người đã cản trở công việc chung trong ý hướng muốn giúp cho bản thân người ấy thăng tiến.</SPAN></strong></FONT><B><BR></B><BR><FONT color=#000000>Thế nhưng <strong>Người Trưởng</strong> không có quyền gây tổn thương cho ai vì lý do cá nhân của mình, hoặc không được gây tổn thương một cách vô ích. Xét cho cùng, chúng ta chỉ có quyền làm đau lòng một người để khuyết điểm của người ấy không gây đau lòng cho nhiều người khác, chứ không bao giờ chúng ta có quyền làm tổn thương một ai cốt cho công việc được diễn ra vừa ý mình.<BR></FONT></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><B><BR></B></SPAN><strong><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: blue; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000><U>II. RÈN LUYỆN:</U></FONT></SPAN></strong><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR></SPAN></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><FONT color=#000000>Tưởng tượng một trường hợp cụ thể mà bạn phải phê bình một ai đó. Bạn hãy phê bình vào máy cát-xét, sau đó tự đặt mình vào cương vị của người được phê bình để nghe lại băng cát-xét, suy nghĩ xem cách cư xử ấy có làm cho bạn tiến bộ không ? Rút kinh nghiệm cho những dịp bạn cần động viên các thành viên của nhóm mình chịu trách nhiệm.<BR></FONT><B><BR></B></SPAN><strong><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: blue; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000><U>III. PHƯƠNG CHÂM SỐNG:</U></FONT></SPAN></strong><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: blue; FONT-FAMILY: Arial"><BR></SPAN></B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>“Anh em muốn người ta làm gì cho mình, thì cũng hãy làm cho người ta như vậy !”  </FONT></SPAN></EM></SPAN></I></P>
 

Hao Quang

New member
<FONT color=#000000> </FONT>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt; TEXT-ALIGN: center" align=center><SPAN><strong><U><FONT size=4><FONT color=#ff0000>6/LÀM CHỦ BẢN THÂN<?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p></FONT></FONT></U></strong></SPAN></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><FONT color=#000000><SPAN><strong><U>I. GỢI Ý:<o:p></o:p></U></strong></SPAN></FONT></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><FONT color=#000000><SPAN>Một Trưởng muốn người khác tuân phục mình thì trước hết, người đó phải có khả năng bắt mình phải tuân phục chính mình. Nói cách khác: người ấy phải biết làm chủ bản thân.<BR><BR>Thiếu tự chủ, không ai có thể làm chủ được sự vật, chứ đừng nói đến làm chủ con người. Người Trưởng đặc biệt phải biết: làm chủ miệng lưỡi, làm chủ thần kinh, và làm chủ trái tim của mình.<BR><BR><U><strong>1.  Người Trưởng đúng nghĩa luôn làm chủ miệng lưỡi mình:</strong></U></SPAN></FONT><SPAN><BR><BR><FONT color=#000000>Họ thường ít nói, không phải vì không biết ăn nói, nhưng vì họ tránh nói những điều thừa hoặc vô ích. Họ không cần phải kể lể cho mọi người những việc mình làm, hay những tâm tư tình cảm của mình. Họ hiểu rằng phải nghe nhiều và ít nói để hành động hữu hiệu.<BR><BR>Người khéo nói có thể tạo một ảo tưởng nào đó, nhưng khi thực hiện không đúng như điều đã nói, họ sẽ bị xét đoán nghiêm khắc. Không gì nguy hiểm cho Người Trưởng bằng việc chỉ nói để mà nói, điều này thể hiện một sự thiếu tự chủ. Một Người Trưởng như thế, không sớm thì muộn, sẽ bị các thành viên trong nhóm coi thường.<BR><BR></FONT><FONT color=#000000><U><strong>2. Người Trưởng đúng nghĩa làm chủ hệ thần kinh của mình:</strong></U></FONT><BR></SPAN><SPAN><BR><strong><FONT color=#000000>Là người luôn đi đầu, nên trong giờ phút khó khăn nhất, các thành viên trong nhóm sẽ nhìn vào Người Trưởng, nhìn vào cơ bắp trên gương mặt Người Trưởng để nhận định tình hình. Chỉ cần một thoáng do dự, một mảy may sợ hãi là cả tập thể sẽ nản chí, buông xuôi, đầu hàng.<BR><BR>Sự trầm tĩnh của Người Trưởng chính là nơi an toàn cho mọi bước đi của nhóm. Muốn giữ được thần kinh vững chắc, Người Trưởng không có <SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">quyền để cho công việc chôn vùi mình.</SPAN></FONT><BR><BR></strong><FONT color=#000000><strong>Một căn bệnh thường thấy nơi Người Trưởng là cái cảm giác mình còn quá nhiều  việc phải làm. Hình như đó là một thứ bệnh tưởng hơn là một căn bệnh thật sự. Thật ra, điều làm cho chúng ta uể oải và bực dọc không phải là những việc chúng ta làm, mà là những việc chúng ta không thể làm được vì thiếu tiên liệu và thiếu tổ chức.<BR><BR>Người Trưởng phải biết sắp xếp công việc theo thứ tự ưu tiên: việc nào quan trọng, việc nào ít quan trọng, việc nào làm trước, việc nào làm sau. Hãy dành một số thời gian bắt buộc để suy nghĩ trong yên lặng mà <SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">không ai có quyền quấy rầy. Phương cách bình tâm hay nhất là: đặt mình</SPAN> trong trạng thái suy niệm và cầu nguyện. Nhưng dù dùng phương cách nào đi nữa, thì yêu cầu là luôn luôn để đầu óc mình minh mẫn và tâm hồn bình thản.<BR></strong><BR></FONT><FONT color=#000000><strong><U>3. Người Trưởng đúng nghĩa làm chủ trái tim mình:</U></strong></FONT></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><BR><FONT color=#000000>Dĩ nhiên, Người Trưởng phải độ lượng, khả ái, thông cảm, nhưng không bao giờ có quyền để cho thiện cảm hoặc ác cảm dẫn dắt. Không bao giờ để tình cảm lên tiếng trước khi lý trí ngỏ lời, nếu không, người ấy sẽ phải cải chính, phải phân trần, từ đó, sẽ bị mọi người coi thường và uy tín cũng mất theo.<BR><BR>Tóm lại, muốn là một thủ lãnh đích thật thì phải biến mình thành một <SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">ông chủ chân chính, nghĩa là: làm chủ được bản thân mình.</SPAN></FONT></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Tahoma"><o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><SPAN><FONT color=#000000><BR></FONT><FONT color=#000000><strong><U>II. RÈN LUYỆN:</U></strong></FONT></SPAN><SPAN><BR><BR><FONT color=#000000>Mỗi sáng, bạn dự định một vài việc “hãm mình” trong ngày, để bắt thân thể mình quen phục tùng ý chí của mình ( Không nói tiếng nào suốt buổi sáng nếu không có ai hỏi gì; mỉm cười liên tục trong một giờ; nhịn hẳn một bữa ăn... ) Tìm ra 1, 2 biện pháp và tập thành thói quen để tự chủ khi gặp việc căng thẳng hay bối rối ( Im lặng và thở thật sâu; chuyển mọi bực bội vào cơ bắp; gợi lên trong đầu một hình ảnh, một kỷ niệm; đọc ngay một câu châm ngôn... )<BR><BR></FONT><FONT color=#000000><strong><U>III. PHƯƠNG CHÂM SỐNG:</U></strong></FONT></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><I><BR><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>“Ai muốn làm người đứng đầu, thì phải làm người rốt hết, và làm người phục vụ mọi người” </FONT></SPAN></EM></I></SPAN></P>
 

Hao Quang

New member
<P align=center> <SPAN style="FONT-SIZE: 13.5pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA"><strong>TINH THẦN TỔ CHỨC KỶ LUẬT</strong></SPAN></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><strong><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">I. GỢI Ý:</SPAN></strong><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; FONT-FAMILY: Tahoma"><?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Người Trưởng không bao giờ hành động một mình. Người Trưởng làm việc trong một tổ chức. Người ấy phải biết phục tùng bề trên, ít nhất là để nêu gương cho những người dưới quyền điều động của mình. Trong các tổ chức tự nguyện, cấp trên thường nói năng nhẹ nhàng, giải quyết mọi việc trong tinh thần tự giác và ý thức trách nhiệm. Vì thế, nếu Trưởng nào tự giác chưa cao và tinh thần trách nhiệm chưa vững, thì người ấy sẽ thi hành mệnh lệnh một cách chiếu lệ. Từ đó xảy ra một bầu không khí chậm chạp, uể oải. Không khí này rất tai hại cho quyền lợi tập thể,nhất là trong trường hợp Người Trưởng đòi hỏi mọi người một quyết tâm cao để khắc phục một khó khăn nào đó.<BR><BR>Nếu tư cách đạo đức và khả năng của cấp trên sáng ngời, khiến chúng ta khâm phục, Người Trưởng sẽ vâng lệnh một cách thoải mái: đó là điều hay nhất. Nhưng cũng có trường hợp người cấp trên không hội đủ các đức tính làm chúng ta khâm phục, thì sự vâng lời cấp trên cũng vẫn là điều <strong>không thể thiếu để cho tập thể thăng tiến.</strong></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; FONT-FAMILY: Tahoma"><o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Cố nhiên, tinh thần dân chủ đòi hỏi chúng ta có bổn phận trình bày mọi khía cạnh của vấn đề để cấp trên có cái nhìn rõ ràng và chính xác trước khi quyết định. Nhưng một khi quyết định đã được ban hành, dù cho quyết định ấy có trái với ý kiến của mình, Người Trưởng cũng vẫn phải thi hành đúng mức, không bực bội, phàn nàn. Một hành vi hay lời nói làm giảm uy tín của cấp trên đầu làm giảm uy tín của Người Trưởng, đồng thời làm giảm sức bật của tập thể mình đang chịu trách nhiệm. Thật ra, sự vâng phục không làm giảm giá trị bản thân, nhưng giúp cho mọi người thấy được chỗ đứng của mình. Khi Người Trưởng thi hành tốt một lệnh ban ra thì, dưới một khía cạnh nào đó, người ấy đã đồng hàng với người ra mệnh lệnh.<BR><BR><BR><strong>II. RÈN LUYỆN:</strong><BR><BR>Trong 1 tuần, bạn cố gắng không phê bình chỉ trích cấp trên, dù cho có cơ sở đi nữa. Tập vâng lời cách nhanh nhẹn, vui tươi trong mọi trường hợp.<BR><BR>III<strong>. PHƯƠNG CHÂM SỐNG:</strong><BR><I><BR><EM>“Đức Giê-su Ki-tô vốn dĩ là Thiên Chúa mà không nghĩ phải nhất quyết duy trì địa vị ngang hàng với Thiên Chúa... Người lại còn hạ mình, vâng lời cho đến nỗi bằng lòng chịu chết, chết trên cây thập tự”</EM></I></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; FONT-FAMILY: Tahoma"><o:p></o:p></SPAN></P>
 

Hao Quang

New member
 
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt; TEXT-ALIGN: center" align=center><SPAN><strong><FONT size=4><U>TINH THẦN ĐOÀN KẾT<?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p></U></FONT></strong></SPAN></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><SPAN><strong>I. GỢI Ý:<o:p></o:p></strong></SPAN></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>Muốn thành công, Người Trưởng phải có tinh thần đoàn kết. Có đoàn kết mới phát huy được trí lực và ý chí tập thể. Khi các Trưởng thiếu đoàn kết thì cả tập thể đâm ra lục đục, bởi vì có 2 trường hợp có thể xảy ra:<BR><BR>- Tập thể sẽ chia làm 2 phe để ủng hộ người này mà chống lại người kia, và những gì phe này xây dựng thì phe kia đạp đổ.<BR><BR>- Cả tập thể sẽ coi thường cả Trưởng nhóm vì thấy họ không đủ tư cách lãnh đạo.<BR><BR><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Giữ tinh thần đoàn kết, đó là vấn đề sống chết. Trong lời nguyện</SPAN> hiến tế, Đức Giê-su đã xem sự hiệp nhất là yếu tố căn bản của các tông đồ, nghĩa là nhóm những Người Trưởng mà Người để lại trong thế gian. Người đã cầu nguyện với Chúa Cha: “Lạy Cha chí thánh, xin gìn giữ các môn đệ<EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"> trong Danh Cha mà Cha đã ban cho con, để họ nên một như chúng ta...”  </SPAN></EM><BR><BR>Chúng ta không ngây thơ đến độ tưởng rằng: gìn giữ sự đoàn kết giữa các Trưởng là một điều dễ dàng, nhất là khi đoàn kết mà vẫn phải thẳng thắn đấu tranh, phê bình.<BR><BR>Các Trưởng đều là những người có cá tính, và vì vậy, họ dễ va chạm nhau. Biết như thế, mỗi Trưởng phải biết thông cảm với người khác, phải biết đứng vào chỗ của bạn mình để xem xét vấn đề. Chỉ có thế thì lời phê bình góp ý mới thật sự là một phương tiện giúp nhau cùng tiến bộ.<BR><BR>Tuy nhiên, thông cảm không phải là xuề xòa, ba phải, bỏ qua những hạn chế của nhau. Nếu thiếu đấu tranh thẳng thắn thì không thể có đoàn kết thật sự. Sự dối trá luôn luôn làm hỏng tinh thần đoàn kết, vì nó làm cho các Trưởng đâm ra nghi ngại nhau. Thế nhưng, phải thắng thắn trong tinh thần yêu thương và cởi mở, nghĩa là không bao giờ lên án Người Trưởng khác.<BR><BR>Các Trưởng trong cùng một tập thể đều cùng nhắm một mục tiêu mà phấn đấu. Vì vậy, những điều khác biệt phần nhiều chỉ là khác biệt về hình thức hơn là về nội dung. Chỉ cần nhắc lại cho nhau mục tiêu ấy là mọi chuyện sẽ được giải tỏa dễ dàng.<BR><BR>Đối với các Trưởng trong các nhóm Tin Mừng ( Giảng Dạy Giáo Lý, Chia Sẻ Lời Chúa, Tông Đồ Bác Ái... ), mục tiêu thật rõ: làm cho hình ảnh<SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"> Đức CHA TRỜI trở nên rõ nét hơn trong lòng mọi người.</SPAN><BR><BR>Ý thức liên tục như thế, các Trưởng sẽ biết đấu tranh thẳng thắn và cởi mở. Có được tinh thần thẳng thắn và cởi mở thì các Trưởng sẽ là một khối đoàn kết. Và đoàn kết là sức mạnh !</FONT></SPAN></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"></SPAN><SPAN><BR><strong>II. RÈN LUYỆN:</strong><BR></SPAN><SPAN><BR>Trong tuần này, bạn hãy tìm đến một Trưởng mà mình thấy ít thông cảm nhất để trao đổi và đấu tranh trong tinh thần đặt mình vào cương vị người ấy.<BR><BR><strong>III. PHƯƠNG CHÂM SỐNG:</strong><BR></SPAN><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000><strong>“Điều Thầy truyền dạy anh em là hãy thương yêu nhau”</strong> </FONT></SPAN></EM></SPAN></I></P>
 

4mat

New member
 
<DIV =smallfont><strong>Những Kỹ năng cơ bản giúp cho một người có thể trở thành Quản trò giỏi</strong> </DIV>
<HR SIZE=1>
<!-- / icon and title --><!-- message -->
<DIV id=post_message_437>Có thể nói, Quản trò là một nghề và cũng là một nghệ thuật. Đã gọi là nghề thì chúng ta cần phải xây dựng nó vững chắc ngay từ những mầm mống đầu tiên và không ngừng trau dồi, phát triển nó lên cho phù hợp với thời đại. Là nghệ thuật thì chúng ta phải tập thành những khả năng "biểu diễn" để phục vụ và thu hút đông đảo quần chúng hay còn gọi là người chơi.<BR><BR>Những đức tính căn bản của một người Quản trò: can đảm, chuẩn bị chu đáo, cầu tiến, sáng tạo, dí dỏm và cả óc ứng biến.<BR><BR>Bài học thì chỉ là lý thuyết, nó rất khác xa với thực tế. Cho nên các bạn phải can đảm, tự mình xung phong vào vai trò của người cầm còi, kinh qua nhiều lần "chinh chiến", các bạn sẽ tự hình thành cho riêng mình một "bản lãnh" mà không thể nhằm lẫn với ai được hết.</DIV>
<DIV>----------------------------------------</DIV>
<DIV>nguồn từ 1 diễn đàn nào đó.... thấy hay nên post lên ,có gì xin chỉ giáo</DIV>
 

4mat

New member
 Những sách hướng dẫn trò chơi nhỏ trên thị trường sách rất nhiều, chúng ta cũng có thể sưu tầm trong khi online. Nhưng mà số lượng trò chơi có thể áp dụng được trong sinh hoạt thì em thấy không được bao nhiêu (bởi vì có rất nhiều trò không thực tế cho lắm). Tuy nhiên, mình có thể "chế biến" lại đôi chút để biến thành trò chơi phù hợp với mục đích của mình. <BR><BR>Hoặc có những trò chơi dân gian, ai cũng nghĩ đó là những trò chơi chỉ chơi lúc ấu thơ (có nghĩa là trò chơi dành cho con nít), nhưng là người quản trò linh động thì mình vẫn có thể "biến" nó trở thành những trò chơi hấp dẫn
 

Hao Quang

New member
 
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt; TEXT-ALIGN: center" align=center><SPAN><strong>GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NỘI BỘ<?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p></strong></SPAN></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><SPAN>Một khủng hoảng có thể xảy ra giữa hai Người Trưởng, giữa Người Trưởng và các thành viên, và giữa các thành viên với nhau.<BR><BR>Trong giai đoạn khủng hoảng, sự căng thẳng tình cảm rất mạnh, và các bên có khuynh hướng đi đến những quyết định theo cảm tính, thiếu suy nghĩ, khiến cho vấn đề càng thêm trầm trọng thay vì giải quyết được khủng hoảng. Muốn giữ cho tương quan không bị phá vỡ, nhất thiết phải tôn trọng một số nguyên tắc như sau:<BR><BR><strong>1.    Sử dụng biện pháp kỷ luật ở mức tối thiểu:</strong><BR></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><FONT color=#000000>La hét thì luôn dễ hơn là lý luận một cách bình thản. Bạn muốn tìm một cách thức để ổn định tình trạng ở mức tối ưu chứ không phải muốn hò hét cho hả giận !</FONT></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Tahoma"><o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><SPAN><strong>2.    Xác định trước một lằn ranh mà mình sẽ không vượt qua:<BR></strong></SPAN><SPAN><BR><FONT color=#000000>Khi 1 trong 2 bên cảm thấy hậm hực thì có thể vượt qua giới hạn, sau đó thì tình trạng sẽ tệ hại hơn. Một trong những phản ứng thường thấy là “cạn tàu ráo máng” khiến cho đối thủ câm họng.<BR><BR>Và dĩ nhiên, khi miệng khép thì lòng cũng khép theo. Bạn thừa hiểu rằng phải mất nhiều tháng, thậm chí nhiều năm mới tạo được một mối tương quan, thế mà chỉ cần 30 giây là phá hỏng mọi sự.<BR></FONT><BR><strong>3.    Nhìn về tương lai:</strong><BR></SPAN><SPAN><BR><FONT color=#000000>Mỗi lời nói, mỗi hành động của bạn là nền tảng cho tương lai. Đừng bao giờ làm một điều gì gây nên một vướng mắc sau này. Bạn nhớ rằng: trong đa số trường hợp, bạn sẽ còn làm việc tiếp với “đối phương”.<BR><BR></FONT><BR><strong>4.    Giữ thái độ cởi mở:</strong></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: red; FONT-FAMILY: Arial"><BR></SPAN><SPAN><BR><FONT color=#000000>Hãy chớp lấy thời cơ, đừng để đối phương phá hủy. Tránh mọi khủng hoảng đi đến mâu thuẫn đối kháng một mất một còn, trừ phi bạn đã chuẩn bị sẵn sàng để đón nhận mọi hậu quả sau này.<BR></FONT><BR><strong>5.    Đừng dồn đối phương vào chân tường:</strong></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><BR><FONT color=#000000>Tạo cho đối phương một lối thoát, ít ra là một hướng rút lui thay vì phải đối đầu. Hãy giữ thể diện cho anh ta. Một số Người Lãnh Đạo độc tài muốn bắt bí người khác. Khi ấy có 2 nguy cơ xảy ra:<BR><BR>·       Hoặc là đối phương bị mất mặt, vờ chấp nhận thua, nhưng lòng vẫn hậm hực chờ một cuộc đối đầu khác, nếu không muốn nói là một cuộc trả đũa !<BR><BR>·       Hoặc là đối phương sẽ giận dữ lồng lên như con thú bị thương. Cuộc khủng hoảng sẽ trở nên trầm trọng, và cả 2 bên đều phải trả giá rất đắt !</FONT></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Tahoma"><o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><SPAN><strong>6.    Giữ “đường giây” cho nguyên vẹn:</strong><BR><BR><FONT color=#000000>Dù cuộc khủng hoảng đi vào giai đoạn gay gắt nhất thì cũng đừng “phá cầu”. Khi mối liên lạc còn nguyên vẹn thì vẫn còn có cơ may tìm ra một giải pháp xây dựng.<BR><BR>Nếu bạn không còn lòng dạ nào để trao đổi trực tiếp với đối phương thì hãy nhờ một người trung gian, nhưng hãy nắm chắc rằng người này sẽ trình bày rõ ràng và chính xác lập trường của bạn.<BR></FONT><BR><strong>7.    Cung cấp thông tin cho mọi người:</strong></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><BR><FONT color=#000000>Nếu khủng hoảng vượt quá mức khủng hoảng tay đôi, hãy làm sao cho mọi người hiểu được lập trường của bạn. Cần đưa ra sự kiện một cách trung thực và khách quan, thay về trình bày một cách hằn học những “sai lầm” của đối phương.<BR><BR>Trong trường hợp có dư luận thì cũng hành động như thế. Nếu bạn cảm thấy rằng không chóng thì chày, mọi người cũng sẽ bàn tán xôn xao, thì bạn hãy đưa ra thông tin thật sớm, như thế bạn sẽ đi bước trước và sẽ nắm thế chủ động.<BR><BR>Cuối cùng, muốn giải quyết một khủng hoảng thì phải bắt tay vào việc một cách tỉnh táo và chủ động, chứ không được cắn răng chịu đựng và cầu may !</FONT></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Tahoma"><o:p></o:p></SPAN></P>
 

Facebook Comment

Top