Kỹ năng SH?.Bạn đã, đang, sắp làm trưởng?

Thanh Tung

New member
<P> Chào quý HĐTM !</P>
<P>Quả thật nông thôn hay thành thị đều có những thuận tiện và khó khăn nhất định ! Ở Thánh thất đệ sinh hoạt lớp chỉ hai mươi mấy em trong đó cũng nhiều lứa tuổi. Nếu phân nghành thì lấy đâu ra đoàn sinh để sinh hoạt. Bởi vì vậy, chương trình sinh hoạt rất là quan trọng. Chúng ta phải soạn như thế nào để dung hòa giữa các lứa tuổi. Đạo đệ cũng đang vướng mắc về vấn đề này mong các huynh tỷ nào có kinh nghiệm hướng dẫn thêm cho mọi người học hỏi </P>
<P align=right>Thân Chào  !</P>
 

ThachKhe

Member
<P>Xin chào quý huynh tỷ cùng các bạn,</P>
<P>ThachKhe cũng cùng chung nhận định với huynh Thanh Tùng: ở thôn quê và thành phố có khó khăn và thuận lợi riêng, thử xét chung nhé:</P>
<P>1. Thành phố: Các em có điều kiện về mặt vật chất nhiều hơn, tiếp cận được nhiều thông tin hơn, đa số mức độ nhận thức cao hơn...tuy nhiên, môi trường sống chi phối nhiều về thời gian, về tính cách (ít nghe lời), về sự gắn kết...</P>
<P>2. Đối với nông thôn: có xu hướng ngược lại.</P>
<P>Vì vậy, đối với vai trò của Trưởng thì tùy nghi áp dụng, nhưng vẫn phải theo các "kỹ năng" mà Hao Quang đã trình bày.</P>
<P>Xét riêng: Ở Thánh thất Từ Vân (Quảng Nam - nơi của TK), các em rất dễ nghe lời, tham gia nhiệt tình, năng động, các Trưởng cũng hết lòng chăm sóc, chỉ dậy và nhiệt huyết (dù có Trưởng đã có vợ con).</P>
<P>Sau đây là hình ảnh của Trưởng và đoàn sinh Từ Vân (Quảng Nam), mời tham khảo thêm:</P>
<P>1. Một số trưởng và đoàn sinh đi dự Lễ hội kỷ niệm 70 năm Truyền đạo ra Miền Trung tại Trung Hưng Bửu Tòa - Hội Thánh Truyền Giáo.</P>
<P align=center><IMG src="http://www.caodaivn.com/uploads/hinhanh_04.2008//2008-05-30_164249_tuvanquangnam2.JPG" border="0"><BR></P>
<P align=center><IMG src="http://www.caodaivn.com/uploads/hinhanh_04.2008//2008-05-30_164526_tuvanquangnam1.JPG" border="0"><BR></P>
<P align=left>2. Còn sau đây là hình ảnh các Trưởng đang hướng dẫn các Đoàn sinh về Kinh - Lễ tại Bửu Điện:</P>
<P align=center><IMG src="http://www.caodaivn.com/uploads/hinhanh_04.2008//2008-05-30_165005_thanhthattuvan1.JPG" border="0"></P>
<P align=center><IMG src="http://www.caodaivn.com/uploads/hinhanh_04.2008//2008-05-30_165342_thanhthattuvan2.JPG" border="0"></P>
<P align=left>Mỗi trưởng và đoàn sinh cùng nhiệt huyết vì mục đích chung thì có lẽ tương lại sẽ ngày càng phấn khởi.</P>
<P align=left>Thân ái!</P> 
 

Hao Quang

New member
<P> Xin lỗi mấy bửa nay Q bận chút chuyện nên chưa thể thảo luận cùng quý A C E được! mong Thảo và mấy huynh thông cảm ! chúng ta tiếp tục nhé!</P>
<P>OK! Q cũng ý với thảo và mấy huynh rằng mỗi nơi có những thuận lợi và khó khăng khác nhau! </P>
<P>Q không phủ nhận hiện nay một số lớp sinh họat rất sôi nỗi rất nhiệt tình có nhiều trưởng rất năng động ! Q không phủ nhận có những trưởng sau khi sinh họat ở TP - học ở thành phố xong thì về Quê làm việc ! ai cũng biết rằng làm việc ở TP cơ hội thăng tiến công danh sự nghiệp sẽ nhiều hơn! Q cũng rất khâm phục các bạn ấy ! rất trân trọng các bạn ấy ! </P>
<P>ý Q nói nơi nào cũng vậy dù thành phố hay nông thôn cũng vậy có những thánh thất sinh họat mạnh cũng có những thánh thất sinh họat chưa mạnh ! vậy tại sao chúng ta không bổ sung những khuyết - ưu điểm với nhau để cùng tiến bộ!?? Theo ý chủ quan của cá nhân Q :có thể mỗi tuần - mỗi tháng - hay mỗi quý mỗi thánh thất tổ chức khoản từ 3-5 bạn có chuyên môn cao để cùng tới thánh thất bạn giao lưu học hỏi nhau?? Q nghĩ rằng ý trên nhiều bạn đã nghĩ tới nhưng các bạn ngại ! các bạn ngại không có phương tiện?? các bạn ngại đường xa? các bạn ngại chính bản thân mình.các bạn ngại....tùm lum để rùi mọi chuyện "chìm xuồng" để một số TT sinh họat tự phát - không tổ chức không theo một khuôn khổ nhất định tài liệu thì ít ỏi mà nếu có cũng lạc hậu! sinh họat thì nhai đi nhai lại những trò chơi những bài hát những kỹ năng ! rùi dẫn tới thành viên chán nản bỏ lớp ! tình trạng này đã và đang xảy ra ở một số thánh thất ! </P>
<P>Như bạn thảo và mấy huynh nêu một lớp mà trộn chung như thế thì không ổn ! nhưng biết làm sao trong khi số lượng thì có hạn không thể phân ra các lớp ! mỗi tuần lớp sinh họat một buổi ngày chủ nhật với những chương trình mà Q đã nêu ! thật khó có thể đáp ứng nổi ! còn giải pháp mong A C E có nhiều kinh nghiệm chỉ bảo thêm! </P>
<P>những điều Q nói trên tất nhiên chỉ là nói ! như đức Ngọc lịch Nguyệt từng dạy " Nói thì dễ mà làm rất khó - học thì nhiều mà hành có mấy ai " vẫn biết rằng "những điều chưa làm mà nói đó là Vọng Ngữ" nhưng thiết nghĩ "làm mà không suy nghĩ thấu đáo mọi việc thì sẽ không ổn" Nói được mà làm được đó mới là bản lĩnh của thanh niên Cao Đài ! chúng ta hãy chờ xem ! Mong A C E chỉ bảo thêm ! THS</P>
<P> </P>
<P> </P> 
 

Hao Quang

New member
<P> chào các bạn! sau khi dạo một vòng quanh diễn đàn thấy công việc mình đặt ra lúc trước còn dở dang nên quyết định hoàn thành nốt! </P>
<P align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><FONT size=4><strong>14/ C</strong><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><strong>hia sẽ công việc</strong>.</SPAN></FONT></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></P><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><FONT size=4><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'">
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>Một Người Trưởng quá ôm đồm thì khó mà thành công. Hay nhất là biết chia sẻ công việc.<BR></FONT></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>Điều này có 2 cái lợi: đó là giúp cho Người Trưởng có thời giờ để theo dõi tiến trình tổng quát của các chương trình, đồng thời giúp cho các thành viên có cơ hội phát huy khả năng và thăng tiến.<BR></FONT></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>Tuy nhiên, một số Trưởng không dám chia sẻ công việc, lý do:<BR>·      Sợ phải chịu trách nhiệm về một phần việc nào đó mà mình đã không trực tiếp nhúng tay.<BR>·      Không muốn nhả một số công việc họ thích làm, mặc dù đó là những việc phụ, nhiều người khác có thể làm được.<BR>·      Không có ai khác để có thể chia sẻ công việc.<BR>·      Không chấp nhận cách làm nào khác cách của mình, mặc dù cách khác ấy đem đến một kết quả y như cách của mình.<BR></FONT></SPAN><I><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Tahoma"><BR></SPAN></I><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: blue; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000><U>CHIA SẺ CÔNG VIỆC NHƯ THẾ NÀO ?</U></FONT></SPAN></EM><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR></SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Tahoma"><BR></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>Dù sao đi nữa, không biết chia sẻ công việc là một hạn chế đối với Người Lãnh Đạo. Bạn nhất thiết phải biết chia sẻ công việc. Muốn tránh các trở ngại, bạn nên tiến hành những bước sau đây:<BR></FONT></SPAN><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Tahoma"><BR></SPAN></I><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #990000; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000><U>1. Rà xét công việc của bạn:</U></FONT></SPAN></EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Tahoma"><BR></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>Phải chăng bạn là người duy nhất có khả năng làm một phần công việc của mình ? Hay còn có một phần nào đó mà người khác cũng có thể đảm trách như bạn ?<BR></FONT></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Tahoma"><BR></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>Không chỉ xét những việc mệt nhọc và buồn chán mà bạn muốn tống cho người khác, mà xét cả đến những việc không buộc bạn phải nhúng tay (dù bạn rất thích làm những công việc ấy ), rà xem có ai có thể làm thay bạn không ?<BR></FONT></SPAN><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Tahoma"><BR></SPAN></I><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #990000; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000><U>2.   Rà xét các thành viên trong đội ngũ của bạn:</U></FONT></SPAN></EM><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR></SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Tahoma"><BR></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>Có người nào trong đội ngũ của bạn có thể nhận một phần việc của bạn và có dịp thăng tiến chăng ? Người ấy có thể khởi sự ngay, hay cần được huấn luyện trước ? Đừng bao giờ trao việc cho một người không có khả năng hoàn tất, bạn chỉ chuốc thêm họa vào thân, và tạo cho người ấy thêm tự ti mặc cảm.<BR></FONT></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Tahoma"><BR></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>Nếu không tìm được người nào thì hãy xem ai là người mình có thể huấn luyện, và huấn luyện như thế nào ? Nếu bạn không thấy ai có khả năng chia sẻ công việc của bạn, có nghĩa là bạn đã thiếu óc tưởng tượng rối đấy !<BR><BR>Có những đội ngũ mà ai cũng cho rằng Người Lãnh Đạo gặp may, bởi các thành viên đều có khả năng chia sẻ công việc của Người Lãnh Đạo.<BR><BR>Thực tình mà nói, chính Người Lãnh Đạo đã tạo ra một đội ngũ như thế. Ngược lại, một đội ngũ mà mọi sự đều bị đình trệ khi Người Lãnh Đạo vắng mặt, thì ta cũng có thể nói như trong quân đội là: “Không có<EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"> những binh sĩ tồi, chỉ có những sĩ quan tồi !”</SPAN></EM></FONT><I><BR><BR></I></SPAN><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #990000; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000><U>3.    Gợi ý cho từng thành viên:</U></FONT></SPAN></EM><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: red; FONT-FAMILY: Arial"><BR></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>“mình quyết định giao cho bạn việc này...” là một cách nhập đề</FONT></SPAN></EM></SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000> quá đột ngột và không hiệu quả cho bằng: “mình suy nghĩ rồi, bạn có thấy<EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"> rằng bạn có thể đảm nhận công việc này chăng ?”</SPAN></EM></FONT><I><BR></I><BR><FONT color=#000000>Nếu người ấy đồng ý, bạn hãy giải thích công việc và cho biết mức độ hoàn tất mà bạn chờ đợi. Nếu bạn đã trao cho ai một phần quyền hạn và trách nhiệm của bạn, thì đương nhiên bạn cũng phải giải thích cho người ấy yêu cầu chất lượng của công việc như thế nào.<BR></FONT><I><BR></I></SPAN><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #990000; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000><U>4.    Giao trách nhiệm từng bước:</U></FONT></SPAN></EM><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR></SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><FONT color=#000000>Xác định một lịch trình để trao trách nhiệm từng bước. Đừng giao toàn bộ công việc cùng một lúc, thành viên của bạn sẽ chới với. Giữ một tốc độ vừa phải, đừng quá chậm khiến người ấy nản, cũng đừng quá nhanh khiến cho người ấy hốt hoảng. Lên chương trình để công việc thích hợp với tốc độ tiếp thu của người cộng tác với mình.<BR></FONT><I><BR></I></SPAN><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #990000; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000><U>5.    Tôn trọng quyền hạn của người khác:</U></FONT></SPAN></EM><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR></SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><FONT color=#000000>Kiểm tra xem người thay bạn có đủ quyền hạn giải quyết các vấn đề liên quan đến trách nhiệm được giao hay không. Hãy trao cho người ấy quyền hạn đó: mọi người sẽ hiểu rằng bạn không còn trực tiếp giải quyết các vấn đề ấy nữa, và họ sẽ không quấy rầy bạn một cách vô ích. Nếu người được giao trách nhiệm yêu cầu bạn tiếp tục giải quyết những vướng mắc thì bạn hãy từ chối. Hỏi người ấy xem người ấy định làm gì, và hướng dẫn bằng cách đặt câu hỏi về giải pháp mà anh ta định tiến hành.<BR></FONT></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><I><BR></I></SPAN><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: blue; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000><U>KÈM CẶP:</U></FONT></SPAN></EM><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: blue; FONT-FAMILY: Arial"><BR></SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><FONT color=#000000>Phương thức “vừa giao việc, vừa dạy cách làm” có thể vướng vào hai thái cực sau đây: hoặc bạn trở thành người “đốc công”, hoặc bạn sẽ “đem con bỏ chợ”.<BR></FONT><I><BR><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>Người “đốc công” giao việc, sau đó cứ tò mò sát một bên ngày này</FONT></SPAN></EM></I><FONT color=#000000> qua ngày khác để hỏi xem công việc đi đến đâu, tiến hành như thế nào, khuyên bảo chỉ dẫn những điều không ai nhờ vả. Hãy để cho cộng tác viên của bạn có cơ hội làm việc theo cách thức và phương pháp của họ. Điều quan trọng là họ có đạt được kết quả mà bạn chờ đợi không !<BR><BR>Còn người “đem con bỏ chợ” thì nghĩ rằng cách hay nhất là cứ vứt một người xuống nước mà không cần dạy bơi, thế nào rồi anh ta cũng sẽ tự khẳng định. Hoặc là chết chìm luôn, hoặc là vì sống còn, anh ta sẽ giãy giụa, nổi lên, và sẽ bơi được. Những người theo thuyết này mất rất nhiều thời giờ để lo đi vớt họ người sắp chết đuối, hoặc đã chết đuối, trong khi đó, nếu họ chịu huấn luyện các thành viên thì họ đã đỡ vất vả hơn nhiều.<BR><BR>Kèm cặp không phải là làm thay ! Hãy chỉ dẫn cách làm cho họ, giúp họ hướng giải quyết vấn đề, nhưng đừng tự mình giải quyết vấn đề.</FONT></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Tahoma"><?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><o:p><EM>hiện nay trong các thánh thất - thánh sở có rất nhiều bạn có khả năng  nhưng vì chưa được giao công việc cụ thể ! nhiệm vụ của trưởng là  hãy khơi gợi trí sáng tạo - trách nhiệm - bản lĩnh -sự nhiệt huyết...còn ngủ sâu trong tiềm thức! mà trong sinh vật còn gọi là gì nhi?? là "Tiềm sinh" vậy! một bạn khi sinh hoạt ít nói - ít cười không hẳn là bạn ấy không cười không nói đâu! chúc "bạn" thành công (còn tiếp)</EM></o:p></P>
<P align=left></SPAN></FONT></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN> </P>
 

Hao Quang

New member
 
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt; TEXT-ALIGN: center" align=center><B><SPAN style="FONT-SIZE: 13.5pt; COLOR: red; FONT-FAMILY: Tahoma"><FONT color=#000000>15/MỘT ĐỘI NGŨ THÀNH CÔNG<?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p></FONT></SPAN></B></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><FONT color=#333333><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: blue; FONT-FAMILY: Arial">LÀM VIỆC TRONG MỘT TẬP THỂ </SPAN></I></FONT></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>Một bài toán đơn giản như thế này: 1 người thợ xây một bức<EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"> tường trong 5 giờ. Hỏi có 2 người thợ cùng trình độ như thế sẽ xây bức tường ấy trong bao lâu ? Ai cũng biết câu trả lời là bao nhiêu !</SPAN></EM></FONT><I><BR></I><BR><FONT color=#000000>Thế nhưng, một công trình sư lành nghề sẽ trả lời là chỉ mất có 2 giờ, và ông ta sẽ thực hiện được đúng như thế. Ngược lại, dưới sự điều động của một người khác thì 2 người thợ vẫn phải mất đến 3, 4, 5 giờ mới làm xong bức tường, thậm chí sẽ không bao giờ xong được, trừ phi có 1 trong 2 người phải ra đi !<BR><BR>Một Đội, một Nhóm sẽ làm cho công việc hiệu quả hơn, với điều kiện Người Lãnh Đạo biết biến Đội, Nhóm đó thành một khối thống nhất.<BR><BR>Xin ghi chú là các từ “Đội”, “Nhóm” ở đây được sử dụng theo nghĩa rộng nhất, có thể thay cho Ban Giám Đốc, Ban Điều Hành, Ban Tổ Chức, Tổ Huấn Luyện, Tổ Công Tác, Tổ Sản Xuất, Đội Thi Công, Toán Hướng Đạo, Nhóm Thiện Nguyện...<BR></FONT><B><I><BR></I></B></SPAN><EM><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: blue; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>SỐ LƯỢNG NGƯỜI TRONG MỘT TẬP THỂ:</FONT></SPAN></B></EM><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR></SPAN></I></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><FONT color=#000000>Số lượng một Đội hay Nhóm tùy theo tầm cỡ của công việc. Đội phải vừa đủ ít để mỗi thành viên giữ được một liên hệ cá nhân với Người Trưởng, nhưng cũng phải vừa đủ nhiều để có thể thực hiện các lãnh vực chuyên môn cần thiết. Muốn xác định số lượng tối ưu của một Đội, hay Nhóm nhỏ, cần để ý đến các yếu tố sau đây:<BR><BR>·     </FONT></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #990000; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000> <EM><B><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Mức độ mâu thuẫn tốt nhất là bao nhiêu ?</SPAN></B></EM></FONT></SPAN><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR></SPAN></I></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><FONT color=#000000>Càng đông người thì càng nhiều mâu thuẫn. Thế nhưng, một Nhóm quá ít người lại dễ bị khuất phục bởi một thành viên nào đó có cá tính mạnh ( cụ thể là người Đội Trưởng, Nhóm Trưởng ).<BR><BR>Do đó, Đội hay Nhóm nhỏ ấy có khuynh hướng khô cứng trong nếp suy nghĩ và làm việc. Một công việc đòi hỏi phải thực hiện hiệu quả trong một thời gian ngắn thì mâu thuẫn cần phải có ở mức độ thấp nhất.<BR><BR>Một chương trình dài hạn và ở tầm cỡ lớn thì có thể chấp nhận mâu thuẫn cao hơn, nhưng đồng thời cũng tranh thủ được sáng kiến và sự đóng góp chuyên môn của nhiều người.<BR><BR>·  </FONT></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #990000; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>    <EM><B><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Số lượng chuyên viên cần thiết là bao nhiêu ?</SPAN></B></EM></FONT></SPAN><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR></SPAN></I></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><FONT color=#000000>Một chương trình lớn đòi hỏi nhiều người ở nhiều lãnh vực chuyên môn khác nhau. Một dự án nhỏ thì chỉ cần một vài người là đủ. Tuy nhiên, không thể vì sợ quá đông người mà hy sinh chuyên viên, hay ngược lại, quá cần chuyên viên đến độ Người Trưởng không thể tiếp xúc với từng người.<BR><BR>Trong những tập thể lớn, Đội lại được chia ra từng Phân Đội với nhiều tên gọi khác nhau, và Người Lãnh Đạo chỉ làm việc với các Phân Đội Trưởng mà thôi.<BR><BR>Kinh nghiệm chứng minh rằng một người, dù tài giỏi đến đâu cũng khó lòng điều động trực tiếp một Nhóm trên 12 người. Đức Giê-su chỉ chọn có 12 Tông Đồ, cho dù môn đệ của Ngài không phải là ít. Một đội bóng đá đông nhất cũng chỉ có 11 người trên sân.<BR><BR>·   </FONT></SPAN><EM><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #990000; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>Trình độ chuyên môn của Trưởng phải như thế nào ?</FONT></SPAN></B></EM><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR></SPAN></I></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><FONT color=#000000>Trong một Nhóm quá ít người, Người Lãnh Đạo có thể dùng khả năng của mình mà lấn át đè bẹp sáng kiến của các thành viên, và biến họ thành những kẻ thừa hành.<BR><BR>Ngược lại, trong một Đội có quá nhiều nhà chuyên môn, Người Lãnh Đạo có thể bị hụt hẫng và sẽ khó lòng tích cực trong việc đem các quyết định ra thực hiện. Số lượng của Đội phải như thế nào để Người Lãnh Đạo không bị hụt hẫng, nhưng đồng thời vẫn không trở thành người độc diễn !<BR></FONT><B><I><BR></I></B></SPAN><EM><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: blue; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>LIỀU LƯỢNG CẦN THIẾT:</FONT></SPAN></B></EM><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR></SPAN></I></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><FONT color=#000000>Muốn có một đội ngũ hữu hiệu cần hội đủ 8 vai trò sau đây:<BR></FONT><B><I><BR><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>1.     Người Lãnh Đạo: Đây là người nắm quyền và hướng dẫn cho</FONT></SPAN></EM></I></B><FONT color=#000000> các thành viên khỏi đi lệch mục tiêu đã xác định. Người này tìm cách làm cho mỗi thành viên đạt được hiệu quả tối đa.<BR></FONT><B><I><BR><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>2.     Người đôn đốc: Đây là một người hăng say xông xáo, luôn</FONT></SPAN></EM></I></B><FONT color=#000000> luôn “đổ xăng” cho Đội, Nhóm, đốc thúc người khác tiến tới, khi cần thì “lên tinh thần” cho Đội, tạo ra bầu khí thi đua. Tuy nhiên, Người Lãnh Đạo cần theo dõi thật sát để anh ta không gây tổn thương nơi các thành viên khác vì nhiệt huyết của mình.</FONT></SPAN><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Tahoma"><BR></SPAN></I></B><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>3.     Người sáng tạo: Đây là tia sáng mới cho Đội, luôn tìm ra cái</FONT></SPAN></EM></SPAN></I></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000> mới và tránh cho mọi người bị xơ cứng trong cái nếp đều đều. Anh ta thông minh và giàu óc tư tưởng, mà cũng bởi giàu óc tư tưởng nên đâm ra hơi “phiêu lưu” và có nguy cơ vô trật tự, thiếu nề nếp.</FONT></SPAN><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Tahoma"><BR></SPAN></I></B><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>4.     Người phê bình: Đây là người phân tích các ý kiến và các đề</FONT></SPAN></EM></SPAN></I></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000> nghị, rất khách quan và lô-gích, tránh cho Đội mình đi vào những con đường không dẫn đến đâu cả.</FONT></SPAN><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Tahoma"><BR></SPAN></I></B><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>5.     Người thực hiện: Đây là người biết biến tư tưởng hay quyết</FONT></SPAN></EM></SPAN></I></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000> định thành hành động, đề ra các biện pháp và cách thức để các chương trình trở nên cụ thể, xác định những phần việc nhất định và các bước cần phải thực hiện, cũng như ai sẽ phải thực hiện.</FONT></SPAN><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Tahoma"><BR></SPAN></I></B><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>6.     Người tháo vát: Đây là người giao thiệp rộng, biết tìm ra bất</FONT></SPAN></EM></SPAN></I></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000> cứ cái gì cần, giúp mọi người gỡ các vướng mắc và tìm cách nối kết các ý kiến của nhiều người với nhau.</FONT></SPAN><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Tahoma"><BR></SPAN></I></B><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>7.     Người phối hợp: Đây là người rất nhạy cảm với nhu cầu của các</FONT></SPAN></EM></SPAN></I></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000> thành viên. Nhiệm vụ của anh là phối hợp những hoạt động riêng lẻ của mỗi người với nhau, và giữ cho mối tương quan giữa các thành viên luôn được hài hòa.</FONT></SPAN><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Tahoma"><BR></SPAN></I></B><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>8.     Người hoàn tất: Các thành viên khác thì lo thực hiện cho được</FONT></SPAN></EM></SPAN></I></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000> chương trình chung, còn người này lại chú ý đến các chi tiết nhỏ, làm thế nào để tiến trình làm việc hay kết quả công việc chung sẽ đạt được chất lượng tối ưu.</FONT></SPAN><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Tahoma"><BR></SPAN></I></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><FONT color=#000000>Tám vai trò nêu trên có thể hội tụ trong một số lượng thành viên ít hơn, nhưng không có vai trò nào là không cần thiết. Mặt khác, mỗi thành viên phải tự xác định ( nếu không thì Người Trưởng phải xác định ) vai trò của mình để biết đâu là lãnh vực của mình và không dẫm chân nhau.<BR><BR>Nhiều đội ngũ không chú ý đến một vài vai trò nên kém hiệu quả, bởi các thành viên không thể làm việc chung và bổ xung cho nhau được.</FONT></SPAN></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><FONT color=#000000><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><EM>Trong một buổi sinh hoạt tại các thánh thất, thánh sở vai trò người trưởng chính là điều tiết - là hướng mọi thành viên tham gia vào một vấn đề nào đó khai thác triệt để <strong>những sở trường của mỗi</strong> <strong>bạn</strong>! hãy thể hiện là một trưởng cái gì...cũng biết nhưng thực ra....chẳng biết cái gì! khì khì! (còn tiếp)</EM></SPAN></FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><o:p><FONT face="Times New Roman" size=3> </FONT></o:p></P>
 

Hao Quang

New member
<FONT color=#000000> </FONT>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt; TEXT-ALIGN: center" align=center><B><SPAN style="FONT-SIZE: 13.5pt; COLOR: red; FONT-FAMILY: Tahoma"><FONT color=#000000>ĐIỀU HÀNH PHIÊN HỌP<?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p></FONT></SPAN></B></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><FONT color=#000000><strong><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: blue; FONT-FAMILY: Arial">CHƯƠNG TRÌNH HỌP:</SPAN></I></strong><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Tahoma"><o:p></o:p></SPAN></FONT></P>
<P style="LINE-HEIGHT: 13.5pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>Vì sao bạn triệu tập phiên họp ? Hãy nói rõ ngay từ đầu, trước khi thông qua chương trình nghị sự. Vậy chương trình cần phải có những yếu tố gì để đạt hiệu quả tối ưu ?<BR><BR>·       Phải nói rõ những điểm cần thảo luận.<BR>·       Phải cho một cái nhìn tổng quát về các báo cáo mà một số người đã chuẩn bị trước.<BR><BR>·       Phải xác định thời lượng cho mỗi vấn đề.<BR>Chương trình nghị sự càng rõ ràng và chính xác thì người đến họp càng tham dự hữu hiệu. Họ biết buổi họp sẽ giải quyết vấn đề gì và phần đóng góp của họ sẽ như thế nào.<BR><BR>Phân chia mỗi mục theo từng giai đoạn để tin chắc rằng tất cả mọi vấn đề đều được xem xét trước khi đi đến giải pháp.<BR><BR>Có một khía cạnh mà nhiều người không để ý, đó là việc sắp xếp thứ tự các mục nghị sự. Cách sắp xếp này có một tác động rất lớn đến thành công của phiên họp.<BR><BR>Không nên sắp xếp các mục theo tầm quan trọng, mà hãy theo tính<strong><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"> chất của chúng. Bạn không sợ bỏ qua một vấn đề quan trọng, bởi lẽ mỗi</SPAN></strong> mục đều có thời lượng tương xứng.<BR><BR>Hãy cố gắng khởi sự phiên họp trong một bầu khí tích cực, bằng cách đưa ra một đề tài mà mọi người đều dễ dàng đồng ý với nhau. Sau giai đoạn ấy mới đưa ra những mục khả dĩ gây nên tranh luận. Những vấn đề này sẽ được đề cập một cách bình thản hơn nếu trước đó mọi người đã đồng ý trên một số điểm.<BR><BR>Cuối phiên họp, cũng lại đưa ra một vài mục mà mọi người dễ nhất trí, như thế, khi rời phòng họp ai ai cũng cảm thấy hài lòng, nhờ đó, các thành viên dễ hạ quyết tâm thực hiện những quyết định đã gút được trong phiên họp.<BR><BR>Một phiên họp như thế sẽ khuyến khích các thành viên đến dự các buổi họp sau trong tinh thần xây dựng.<BR></FONT><B><I><BR></I></B></SPAN><EM><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: blue; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>ĐIỀU HÀNH PHIÊN HỌP:</FONT></SPAN></B></EM><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR></SPAN></I></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><FONT color=#000000>Điều hành phiên họp thực chất là quản lý 3 lãnh vực:<BR></FONT><B><I><BR></I></B></SPAN><EM><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #990000; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>1.    Quản lý tiến trình:</FONT></SPAN></B></EM><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: red; FONT-FAMILY: Arial"><BR></SPAN></I></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><FONT color=#000000>Người chủ tọa đã xác định mục đích phiên họp trước lúc thông qua chương trình nghị sự. Người ấy phải xét xem mọi mục đều được đưa ra đầy đủ.<BR><BR>Nếu vì lý do nào đó mà cuộc thảo luận có chiều hướng đi ra ngoài đề, người ấy phải khéo léo đưa về cho đúng hướng để khỏi làm nản lòng mọi người. Người chủ tọa nhớ nhắc lại mục tiêu phiên họp, hay ít ra, lập lại chủ đề đang thảo luận.<BR><BR>Khi thấy đã có thể có được sự nhất trí, người ấy đủ thẩm quyền để chấm dứt những ý kiến bàn thêm. Cách hay nhất để chấm dứt một chủ đề chính là gút lại. Một vài lời tóm lược giúp kết thúc vấn đề, nêu rõ những điểm nhất trí và cho ghi ngay vào biên bản họp.<BR></FONT><B><I><BR></I></B></SPAN><EM><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #990000; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>2.    Quản lý thời gian:</FONT></SPAN></B></EM><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR></SPAN></I></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><FONT color=#000000>Điều này tương đối dễ: chỉ cần có một chiếc đồng hồ chạy đúng và một quyết tâm sắt thép.<BR><BR>·      <EM><B><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Thứ nhất: Người chủ tọa bắt đầu đúng giờ và báo cho mọi</SPAN></B></EM> người biết là thời lượng buổi họp bắt đầu từ giờ phút ấy. Có Người Lãnh Đạo đã giữ giờ bằng cách đón từng thành viên đến họp với câu “Trễ 4 phút” rồi “Trễ 9 phút” trong lần họp đầu tiên. Khỏi cần phải nói, từ lần thứ hai, ông ta sẽ không còn tìm ra được ai đi trễ để mà đếm như thế !<BR><BR>·      <EM><B><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Thứ hai: Thời lượng cho mỗi chủ đề phải được ghi vào chương</SPAN></B></EM> trình và được tôn trọng. Thời lượng này được tính theo tầm quan trọng của từng chủ đề. Có những trường hợp mà thời lượng không được tôn trọng sít sao vì cần phải thảo luận cho thấu đáo. Nhưng đó chỉ là ngoại lệ mà thôi.<BR><BR>·      <EM><B><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Thứ ba: Người chủ tọa phải xác định giờ kết thúc phiên họp,</SPAN></B></EM> và phải nhất thiết giữ cho đúng. Những người tham dự sẽ luôn luôn hài lòng.<BR></FONT><B><I><BR></I></B></SPAN><EM><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #990000; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>3.    Quản lý con người:</FONT></SPAN></B></EM><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR></SPAN></I></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><FONT color=#000000>Các phiên họp không chỉ cốt để nghe thuyết trình hay báo cáo, vấn đề cần lưu ý là, một nhóm người quy tụ với nhau để cùng quyết định, giải quyết một vướng mắc, dự kiến một kế hoạch, trao đổi các thông tin. Cùng với bản báo cáo, mỗi người còn mang theo những ưu điểm và nhược điểm, những suy tư, âu lo và tình cảm của mình.<BR><BR>Người Lãnh Đạo phải để ý những điều đó, hầu có thể liên kết mọi thành viên thành một khối và hướng về một mục tiêu chung.<BR><BR>Nếu cảm thấy có một mâu thuẫn tiềm tàng thì không nên lẩn tránh, nhưng hãy nêu lên một cách tế nhị và tích cực. Khi vấn đề đã được thảo luận cởi mở và bình thản thì nguy cơ khủng hoảng sẽ giảm đi rất nhiều.<BR><BR>Người chủ tọa nên tạo cơ hội cho những người quen giữ thinh lặng có thể phát biểu ý kiến. Nếu vì rụt rè, nên khuyến khích họ một cách tế nhị. Nếu vì họ đang bực tức, cần tìm hiểu lý do.<BR><BR>Mặt khác, người chủ tọa cũng cần kềm hãm những người nói quá nhiều. Phải ngắt lời người ấy một cách quả quyết nhưng lịch sự. Nếu thiếu quả quyết, khó mà cản được một người ba hoa chiếm lĩnh diễn đàn.<BR><BR>Nếu thiếu lịch sự, người ấy sẽ bực mình và ngậm miệng, đó là điều đáng tiếc vì người ấy có thể đóng góp những ý kiến hay, mặc dù họ không thể nói một cách ngắn gọn.<BR></FONT><B><I><BR></I></B></SPAN><EM><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: blue; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>CHỖ NGỒI TRONG PHIÊN HỌP:</FONT></SPAN></B></EM><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: blue; FONT-FAMILY: Arial"><BR></SPAN></I></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><FONT color=#000000>Người chủ tọa lưu ý đến việc sắp xếp chỗ ngồi của thành viên để luôn luôn làm chủ tình hình và quản lý con người có hiệu quả. Sau đây là một vài kỹ thuật:<BR><BR>·      Xếp những người thích nói nhiều ở bên trái hay bên phải của bạn. Họ khó bắt gặp được ánh mắt của bạn khi họ phát biểu, và sẽ không cảm thấy được khuyến khích nói nhiều nữa !<BR><BR>·      Nếu bạn thấy có dấu hiệu mâu thuẫn giữa một số thành viên thì đừng cho họ ngồi đối mặt. Nhìn vào mặt nhau mà chống đối thì chỉ làm cho tình trạng tệ hại thêm.<BR><BR>·      Xếp một số người khách quan và điềm tĩnh ngồi giữa hai thành viên đối lập để tạo ra một vùng “trái độn”. Đừng để họ phải ngồi cạnh nhau hay phải đối mặt nhau.<BR><BR>Sau đây là 10 mẫu người ta thường gặp trong một phiên họp mà người chủ tọa nên nắm bắt và ứng xử cho thích hợp:<BR></FONT><B><BR><strong><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>1.    Người hay cãi: Anh ta tự nhủ: Ta cứ giữ im lặng, đừng dính líu</FONT></SPAN></strong></B><FONT color=#000000> vào. Hãy dùng đến luật hội họp để ngăn anh ta không độc diễn.</FONT></SPAN><B><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Tahoma"><BR></SPAN></B><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><strong><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>2.    Người tích cực: Rất ích lợi cho việc thảo luận. Hãy để người ấy</FONT></SPAN></strong></SPAN></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000> đóng góp và dùng người ấy thường xuyên.</FONT></SPAN><B><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Tahoma"><BR></SPAN></B><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><strong><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>3.    Người biết hết: Hãy để cho cả Nhóm đương đầu với lý thuyết</FONT></SPAN></strong></SPAN></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000> của anh ta.</FONT></SPAN><B><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Tahoma"><BR></SPAN></B><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><strong><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>4.    Người thao thao: Khéo léo “cúp” cho anh ta bớt nói. Ấn định</FONT></SPAN></strong></SPAN></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000> thời gian khi anh ta phát biểu.</FONT></SPAN><B><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Tahoma"><BR></SPAN></B><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><strong><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>5.    Người nhút nhát: Hãy mớm bằng những câu hỏi dễ để tạo cho</FONT></SPAN></strong></SPAN></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000> anh ta thêm tự tin. Khi có thể, nên khen một câu.</FONT></SPAN><B><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Tahoma"><BR></SPAN></B><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><strong><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>6.    Người chống đối: Hãy để cho anh ta trình diễn, rồi đề cao sự</FONT></SPAN></strong></SPAN></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000> hiểu biết của người ấy, và dùng những đề nghị thích hợp.</FONT></SPAN><B><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Tahoma"><BR></SPAN></B><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><BR><strong><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>7.  Người bất cần: Hỏi anh ta về những gì anh ta thích, yêu cầu</FONT></SPAN></strong></SPAN></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000> anh ta kể những ví dụ và những công việc họ ưa thích.<BR></FONT><B><BR><strong><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>8. Người kiêu căng: Đừng chỉ trích anh ta, nhưng hãy dùng kỹ</FONT></SPAN></strong></B><FONT color=#000000> thuật nói: “Vâng... nhưng mà...”<BR></FONT><B><BR><strong><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>9.  Người hỏi vặn: Anh ta chỉ chực bắt bí người chủ tọa. Nên</FONT></SPAN></strong></B><FONT color=#000000> chuyển những câu hỏi ấy cho cả Nhóm cùng trả lời anh ta.<BR></FONT><B><BR><strong><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><FONT color=#000000>10.   Người nói nhiều: Đây là căn bệnh của nhiều chủ tọa. Nếu bạn là</FONT></SPAN></strong></B><FONT color=#000000> người chủ tọa mà lại mắc căn bệnh này thì nên từ chức đi là vừa !</FONT></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; COLOR: #511400; FONT-FAMILY: Tahoma"><o:p></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><o:p><FONT face="Times New Roman" color=#000000 size=3> <EM>Trong một buổi sinh hoạt tại các thánh thất - thánh sở rất cần một cuộc họp giữa trưởng - các tổ với nhau đề ra những công việc - mục tiêu hoàn thành sắp tới (ví dụ như trong tháng đó có ngày lễ gì? thánh thất cần như lau chùi chăn màn - ly tách hay treo băng rôn cắt chữ hay liên hệ thánh thất gần nhất để giao lưu học hỏi...hoặc đề nghị mỗi tổ nghĩ ra một trò nào đó thì cần những dụng cụ gì......)như thế sẽ tốt hơn là sinh hoạt một cách chung chung - theo cảm tính! chúc bạn thành công! </EM></FONT></o:p></P>
 

Hao Quang

New member
 
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"><FONT size=3>Ñoâi lôøi Q muoán chia seû cuøng caùc baïn! ñaây laø nhöõng yù cuûa rieâng Q neáu coù gì khoâng phaûi mong caùc baïn boû wa nheù! voâ ñeà luoân:</FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"><FONT size=3>Coù caâu raèng “coù thöïc môùi vöïc ñöôïc ñaïo”<?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"><FONT size=3><SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>thöïc teá cho thaáy<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>hieän nay nhieàu tröôûng quaù thuï ñoäng vaán ñeà taøi chính! Q khoâng phuû nhaän laø tröôûng thì khoâng nhöõng coù taøi maø coù ñöùc nöõa! Nhöng xeùt khía caïnh naøo ñoù thì “cuûa” laø khoâng theå thieáu! <o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"><FONT size=3>Moät ñoäi quaân khoâng theå huøng maïnh neáu trong quaân nguõ töôùng, só aên khoâng no – maët khoâng aám – vuõ khí thoâ sô – ngöïa xe eøo uït! Ngaøy xöa<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>caùc vò tieàn boái ñi quyeân tieàn xaây toaø thaùnh khoå bieát chöøng naøo! Baây giôø nhieàu nôi chöa xaây ñöôïc thaùnh thaát hoaëc coù xaây nhöng nôi thì thieáu baùt quaùi ñaøi nôi thì thieáu baùo aân ñöôøng nôi thì thieáu ….thieáu tuøm lum gaây khoâng ít trôû ngaïi cho nhôn sanh tu hoïc! Coù phaûi thieáu kinh phí khoâng? Giaû söû ñaïo cao ñaøi baây giôø vôùi cô sôû vaät chaát thoâ sô nhaø tranh – vaùch tre thì coù ñöôïc phaùt trieãn nhö ngaøy nay khoâng?? <o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"><FONT size=3>Xeùt trong moät lôùp sinh hoaït cuõng vaäy! Haàu nhö nhieàu tröôûng ít chuù troïng vaán ñeà naøy! <o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"><FONT size=3>Vaäy muoán coù cuûa khoù khoâng? Thöïc söï <SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>cuõng ….hôi khoù ! nhöng tröôûng bieát ñoäng naõo thì khoâng gì laø khoâng theå! <o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"><FONT size=3>Q nhôù coù moät thaùnh thaát ñeán leã noen hay teát aâm lòch tröôûng söu taàm maáy baøi thaùnh giaùo khoaûng 4 caâu thô! xong, gaáp laïi treo leân caây mai trong thaùnh thaát goïi laø “haùi loäc” vaø khoâng weân laøm theâm caùi thuøng “uûng hoä lôùp giaùo lyù” ñeå gaàn caây mai heã ai tôùi haùi thì uûng hoä! Yù töôûng naøy hay khoâng?? Quaù hay ñi chôù! <o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"><FONT size=3>Coù moät laàn Q leân “haùi thöû” thì coù hai baïn ñaïo sinh (hình nhö ngoài canh caùi thuøng)ñeán hoûi: daï! Anh haùi loäc chöa?? Uûa! Haùi loäc laø gì em! Giaû ñoø hoûi! Laø haùi maáy tôø giaáy ghi caâu thaùnh giaùo ñoù ! tröôùc khi haùi anh phaûi chaáp tay nieäm môùi ñöôïc! Ruøi boài theâm caâu” anh thaáy tuïi em laøm “caùi thuøng” ñoù ñeïp khoâng? Ba maøu xanh- ñoû- vaøng laø maøu laù côø ñaïo ñoù! Öø! Anh thaáy ruøi! Tuïi em laøm ñeïp laém! vaø khoâng queân moùc boùp uûng hoä! Nhìn maáy em cöôøi maø mình cuõng zui zui! Thuù vò thieät! Hieän giôø 4 caâu loäc Q vaãn ñeå trong boùp! Nhöng bò “cheâ” döõ quaù! Neáu ñöôïc khen q ñaêng lieàn! (xaáu che toát khoe maø) Ñoâi luùc töï hoûi hieän nay coù bao nhieâu thaùnh thaát laøm ñöôïc nhö vaäy! ?? <o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"><FONT size=3>dòp teát caùc baïn coù theå kieám ñöôïc hai – ba “chai”! nhöng moãi naêm coù moät caùi teát! Maø ai bieát trong naêm noù phaùt sinh ra vieäc chi tieâu gì nöõa! Neáu cöù ñeå ñoàng tieàn ñoù döôùi goái thì loã laø caùi chaéc! Ít ra soá tieàn ñoù phaûi <B style="mso-bidi-font-weight: normal">giao cho moät baïn thöôøng xuyeân ñi sinh hoaït ñeå chuû ñoäng hôn veà taøi chaùnh.</B><o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"><FONT size=3>trong lôùp caùc baïn coù theå laäp ra moät toå “quaûn lyù quyõ” ! nghóa laø vieäc chi tieâu theá naøo! Thu nhaäp ra sao!? Ñeàu coù soå saùch theo doõi! Ñoàng thôøi cho baïn aáy thaáy ñöôïc söï quan troïng cuûa mình maø coá gaéng tham gia sinh hoaït ñaày ñuû! <o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><FONT size=3><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times">Neáu caùc baïn ñeå daønh moät soá tieàn thì coù theå gôûi tieát kieäm: ví duï chuùng ta coù 1 tri</SPAN><FONT face="Times New Roman">ệ</FONT><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times">u, laõi suaát ngaân haøng hi</SPAN><FONT face="Times New Roman">ệ</FONT><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times">n t</SPAN><FONT face="Times New Roman">ạ</FONT><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times">i 15%/12 thaùng =1.25%/ thaùng *1tri</SPAN><FONT face="Times New Roman">ệ</FONT><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times">u = 12500</SPAN><FONT face="Times New Roman">đ</FONT><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"> *12 thaùng =150000</SPAN><FONT face="Times New Roman">đ</FONT><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times">! M</SPAN><FONT face="Times New Roman">ộ</FONT><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times">t con s</SPAN><FONT face="Times New Roman">ố</FONT><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"> khoâng nhoû phaûi khoâng caùc b</SPAN><FONT face="Times New Roman">ạ</FONT><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times">n! gi</SPAN><FONT face="Times New Roman">ả</FONT><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"> s</SPAN><FONT face="Times New Roman">ử</FONT><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"> caùc baïn coù 5tri</SPAN><FONT face="Times New Roman">ệ</FONT><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times">u thì neân chia ra g</SPAN><FONT face="Times New Roman">ở</FONT><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times">i ..5 s</SPAN><FONT face="Times New Roman">ổ</FONT><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"> ti</SPAN><FONT face="Times New Roman">ế</FONT><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times">t ki</SPAN><FONT face="Times New Roman">ệ</FONT><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times">m m</SPAN><FONT face="Times New Roman">ỗ</FONT><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times">i s</SPAN><FONT face="Times New Roman">ổ</FONT><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"> 1 tri</SPAN><FONT face="Times New Roman">ệ</FONT><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times">u chöù ñöøng gom heát moät soå </SPAN><FONT face="Times New Roman">để</FONT><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"> phoøng khi chi tieâu b</SPAN><FONT face="Times New Roman">ấ</FONT><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times">t ng</SPAN><FONT face="Times New Roman">ờ</FONT><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"> ví d</SPAN><FONT face="Times New Roman">ụ</FONT><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"> c</SPAN><FONT face="Times New Roman">ắ</FONT><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times">m tr</SPAN><FONT face="Times New Roman">ạ</FONT><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times">i thì mình coù theå ruùt tr</SPAN><FONT face="Times New Roman">ướ</FONT><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times">c h</SPAN><FONT face="Times New Roman">ạ</FONT><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times">n moät soå naøo ñoù maø laõi suaát caùc soå khaùc khoâng bò aûnh höôûng! ….taát nhieân gôûi tieát kieän thì lôïi nhuaän ít nhöng ruûi ro thaáp <o:p></o:p></SPAN></FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"><FONT size=3>- Hoaëc nhôø moät baùc naøo ñoù ñaàu tö giuùp: trong thaùnh thaát coù nhieàu ñaïo höõu mình coù theå gôûi gaém soá tieàn cho moät baùc kinh doanh gioûi ñeå ñaàu tö giuùp! <o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"><FONT size=3><SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>- Coù theå ñöôïc mình trích ra moät nöûa soá tieàn (moät nöõa hoaëc ít hôn moät nöûa!)ñaàu tö vaøo moät …coå phieáu naøo ñoù! Taát nhieân vaøo moät coâng ty lôùn – tính thanh khoaûn cao! Ñeå khi caàn tieàn ta coù theå baùn ngay! Tuyeät ñoái khoâng mua coå phieáu thuûy haõi saûn! Hoaëc chaên nuoâi! Hay gieát moã! Ta coù theå giöõ noù ñeán khi coù lôïi nhuaän vaø baùn kieám lôøi! Vaø neáu caùc baïn nghó ñaàu tö naøy soá tieàn kieám ñöôïc laø “hoaïch taøi “- thì Q khoâng baøn! Lôïi nhuaän nhieàu nhöng ruûi ro hôi cao! <o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"><FONT size=3>- Hoaëc tôùi ngaøy leã tình nhaân caùc baïn mua hoa hoàng veà chia moãi baïn maáy boâng ñoù ruøi toaû ñi baùn!(neân nhôù baùn thì phaûi coù lôøi! Chöù ñöøng<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>thaáy baïn naøo xinh xinh thì ñeâm taëng heát laø veà khoâng coøn coäng toùc maø böùt ñaâu) <o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"><FONT size=3>- Hoaëc coù theå mua moät ñaàu laân tôùi leã trung thu ñeán nhaø ñaïo höõu …muùa ! vaân vaân vaø vaân vaân! <o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"><FONT size=3>Treân ñaây laø nhöõng “yù töôûng” coøn thöïc hieän hay khoâng phuï thuoäc vaøo caùc baïn! Nhöng Q nghó haõy cöùu mình tröôùc khi ngöôøi khaùc cöùu! <o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"><FONT size=3>Ñieàu Q muoán chia seû vôùi caùc baïn laø gì?? ø muoán caùc baïn chuû ñoäng hôn trong vaán ñeà tieàn baïc! Chöù ñöøng ñeå khi coù thaùnh thaát naøo ñoù môøi ñi traïi thì quyùnh leân khoâng ñi ñöôïc vôùi lyù do: khoâng coù kinh phí! Ñöøng ñeå trong lôùp khoâng coù nhöõng duïng cuï caàn thieát ñeå sinh hoaït vôùi lyù do : ko coù tieàn! Ñöøng ñeå trong lôùp coù sinh nhaät<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>maø tröôûng khoâng toå chöùc cho ra troø vôùi lyù do : heát monney!<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Ñöøng ñeå trong lôp coù<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>moät baïn cao höùng heùt “böõa nay tröôûng daãn lôùp ñi ..aên cheø ” ruøi tröôûng böùt ñaàu gaõi tai : kinh phí caïn kieät! Phaûi theå hieän mình laø tröôûng bieát ….”chòu chôi” moät tí nheù baïn ! <o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"><FONT size=3><SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>Ñieàu sau cuøng Q muoán chia seû ! caùc baïn laø tröôûng laø thanh nieân cao ñaøi! Ñoä tuoåi cuûa chuùn ta laø tuoåi ñeïp nhaát – sung söùc nhaát – vui veû – yeâu ñôøi nhaát! Neân trong hieän taïi caùc baïn haõy theå hieän heát khaû naêng cuûa mình ñi – haõy theå hieän baõn lónh thöïc söï ñi! ! Ñaây laø thôøi khaéc caùc baïn ñoùng goùp cho coâng cuoäc phaùt trieãn “choài non” ñaïo trong töông lai! Caùc baïn haõy theå hieän ñi! Ñöøng chaàn chôø gì nöõa! Thaày vaø caùc ñaáng thieâng lieâng seõ khoâng bao giôø phuï coâng caùc baïn! Ñuùng khoâng nhæ??<o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"><FONT size=3><SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>khoaûnh ñôøi thanh nieân ngaén nguûi laém caùc baïn! chaúng ai bieát saép tôùi seõ xaûy ra ñieàu gì ! <o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"><FONT size=3>ñoâi khi caûm thaáy ñau ñau trong ngöôøi roài voâ beänh vieän naèm lieät giöôøng ! ñoâi luùc ñi treân ñöôøng bò toâng caùi raàm roài xuoáng suoái vaøng chaúng bieát!söï soáng vaø caùi cheát - maïnh khoûe vaø oám ñau chæ caùch nhau gang taát! <SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>Roài tôùi luùc ñoù aân haän taïi sao khi coøn bay nhaûy ta chaúng giuùp ñöôïc gì cho ñaïo! <o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"><FONT size=3>Ñieàu sau cuøng Q muoán chia seû vôùi caùc baïn moät baøi thaùnh giaùo! Vaâng! Ñaây laø baøi maø moät ngöôøi baïn cuûa Q ñaõ haùi ñöôïc taïi thaùnh thaát Trung Hieàn naêm vöøa ruøi Q xin ñoïc ñeå caùc baïn tham khaûo! Ñaây laø baøi cuûa ñöùc Lyù: <o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"><FONT size=3>“Ngöôøi theá ñôøi nay beàn chí caû<o:p></o:p></FONT></SPAN></I></B></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"><FONT size=3>Daãu chi chi cuõng chaû sai loøng<o:p></o:p></FONT></SPAN></I></B></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"><FONT size=3>Maët daàu xong vôùi khoâng xong<o:p></o:p></FONT></SPAN></I></B></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center><FONT size=3><?:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" /><st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on"><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times">Nam</SPAN></I></B></st1:country-region></st1:place><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"> nhi quyeát ñaït thaønh coâng môùi laø…”<o:p></o:p></SPAN></I></B></FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"><o:p><FONT size=3> </FONT></o:p></SPAN></I></B></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"><FONT size=3>Ñoâi lôøi “taâm söï” cuøng caùc baïn ! Chuùc caùc baïn vui veû – thaønh coâng<o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 20pt; FONT-FAMILY: VNI-Times"><FONT size=7>The end<o:p></o:p></FONT></SPAN></B></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"><o:p><FONT size=3> </FONT></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Times"><o:p><FONT size=3> </FONT></o:p></SPAN></P>
 

Vinh Nguyen

New member
Sao thế ? trưởng HuuTu muốn nói gì vậy! <img border="0" src="smileys/smiley2.gif" border="0"> <img border="0" src="smileys/smiley2.gif" border="0"> <img border="0" src="smileys/smiley2.gif" border="0">
 

Nguyen So

New member
<P> Thưa Quý Huynh Tỷ !</P>
<P>Trong toàn bộ chuyên mục có mấy cái Đệ xin góp ý:</P>
<P>1. Mặc áo đoàn không nên bỏ ngoài quần.</P>
<P>2. Theo Đệ được biết : Một quản trò rất khó : Phải là Một hoạt náo viên (Quản Chơi, Quản Ca, biết Vũ điệu , cử điệu,..) và phải từng là một quản trò đêm lửa trại. Chứ không phải chỉ biết nhiều bài hát , trò chơi... là một quản trò.</P>
<P>Vì một ngày mai tươi sáng , kính mong Quý Huynh Tỷ lương thứ.</P>
 

Facebook Comment

Top