Ngày thành Đạo của Đức Ngô Minh Chiêu

Trung ngôn

Active member
<P> <FONT size=3>Ngày 13 tháng 3 Âm lịch sắp tới là ngày thành đạo của Đức Ngô Minh Chiêu, đệ tử đầu tiên của Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế.</FONT></P>
<P><FONT size=3>Xin Quý huynh tỷ có tài liệu nào nói về tiểu sử và đạo nghiệp của Người thì xin đăng tải cho mọi người tìm hiểu.</FONT></P>
<P><FONT size=3>Để tránh vi phạm Nội quy diễn đàn xin mọi người thật sự "hòa hiệp" tại diễn đàn này. </FONT></P>
<P><FONT size=3>Kính.</FONT></P>
 

Đạt Tường

New member
<P align=justify><FONT size=3>Các bạn,</FONT></P>
<P align=justify><FONT size=3>Ngày 13 tháng 3 năm nay, chúng ta nên tập trung cho đề tài KỶ NIỆM 100 NĂM VĨNH NGUYÊN TỰ thì hay hơn</FONT></P>
<P align=justify><FONT size=3>Lý do vì sao thì xin mọi người hãy theo dõi bắt đầu vào thứ hai tuần tới nhe</FONT></P>
<P align=justify>           "<I><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'">Ngày 13 tháng 3, Tiền Khai Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, Chí Tôn đã chọn ngày ấy phong Thánh cho tam vị Đại Thiên Phong Chức Sắc đầu tiên. Đó Là <B>Thượng Trung Nhựt Lê Văn Trung, Ngọc Lịch Nguyệt Lê văn Lịch, Hộ Pháp Phạm Công Tắc.</B><?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p></SPAN></I></P>
<P align=justify><I><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA"><SPAN style="mso-tab-count: 1">          </SPAN>Ngày 13 tháng 3 cũng là ngày Chí Tôn Thượng Phụ thâu hồi người anh cả tín hữu Cao Đài. Đó là <B>Ngô Văn Chiêu</B></SPAN></I>"</P>
<P =MsoText style="MARGIN: 6pt 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=right><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'">Đông Phương Chưởng Quản, CQ Phổ Thông Giáo Lý, 20-02 Quí Sửu (24.03.1973)<o:p></o:p></SPAN></P>
 

NAMMÔ

New member
 
<DIV id=postactive>
<DIV =detail_title style="PADDING-TOP: 10px">Tiểu sử Ngài Ngô Minh Chiêu </DIV>
<TABLE cellSpacing=5 cellPadding=3 align=left>
<T>
<TR>
<TD class=detail_img><IMG hspace=5 src="http://www.nhipcaugiaoly.com/images/article/ducngo_6956.gif" align=left vspace=5 border="0"> </TD></TR></T></TABLE>
<DIV =descpost style="PADDING-TOP: 10px"><B>Nhân ngày kỷ niệm Đức Ngô Minh Chiêu đăng thiên 13 tháng 3 âm lịch, NCGL trân trọng giới thiệu Tiểu sử của Ngài trích từ quyển Sử Đạo do Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo xuất bản năm 2005.</B> </DIV>
<DIV =contentpost>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt 27pt; TEXT-INDENT: -27pt"><SPAN style="FONT-WEIGHT: bold; FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-spacerun: yes">     </SPAN>Ngài<?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt 27pt; TEXT-INDENT: -27pt"><SPAN style="FONT-WEIGHT: bold; FONT-SIZE: 14pt; FONT-FAMILY: Arial; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-spacerun: yes">    </SPAN>NGÔ MINH CHIÊU</SPAN><SPAN style="FONT-WEIGHT: bold; FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: Arial; LETTER-SPACING: -0.1pt"><o:p></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt 27pt; TEXT-INDENT: -27pt"><SPAN style="FONT-WEIGHT: bold; FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-spacerun: yes">      </SPAN>(NGÔ VĂN CHIÊU)<o:p></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt 27pt; TEXT-INDENT: -27pt"><SPAN style="FONT-WEIGHT: bold; FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-spacerun: yes">                </SPAN>(1878 - 1932)<o:p></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt 27pt; TEXT-INDENT: -27pt"><SPAN style="FONT-WEIGHT: bold; FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><o:p> </o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt 27pt; TEXT-INDENT: -27pt"><SPAN style="FONT-WEIGHT: bold; FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><o:p> </o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-spacerun: yes">   </SPAN><SPAN style="mso-tab-count: 1">         </SPAN>Ngài Ngô Văn Chiêu </SPAN><A title="" style="mso-footnote-id: ftn1" href="http://www.nhipcaugiaoly.com/#_ftn1" name=_ftnref1 target="_blank"><SUP><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt; mso-bidi-font-size: 10.0pt"><SPAN style="mso-special-character: footnote"><SUP><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-bidi-font-size: 10.0pt; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA"><U><FONT color=#0000ff>[1]</FONT></U></SPAN></SUP></SPAN></SPAN></SUP></A><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"> sinh ngày mồng 7 tháng Giêng năm Mậu Dần (08-2-1878) trong một căn nhà nhỏ phía sau chùa Quan Thánh </SPAN><A title="" style="mso-footnote-id: ftn2" href="http://www.nhipcaugiaoly.com/#_ftn2" name=_ftnref2 target="_blank"><SUP><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt; mso-bidi-font-size: 10.0pt"><SPAN style="mso-special-character: footnote"><SUP><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-bidi-font-size: 10.0pt; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA"><U><FONT color=#0000ff>[2]</FONT></U></SPAN></SUP></SPAN></SPAN></SUP></A><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"> ở Chợ Lớn.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Trong giấy Căn cước (Titre d’ Identité) số C.03007 cấp tại Hà Tiên ngày 11-6-1921, ghi nguyên quán (lieu d’origine) Ngài ở xã Điều Hòa, tổng Thuận Trị, tỉnh Mỹ Tho với ngày sanh theo dương lịch là 28-2-1878 (việc khai sanh sau ngày sanh thuở ấy thường gặp).<o:p></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-spacerun: yes">          </SPAN>Ngài là con duy nhất của cụ ông Ngô Văn Xuân và cụ bà Lâm Thị Quý (Lâm Thị Tiền) (1858 - 1919).<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN><o:p></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; LINE-HEIGHT: 50%; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; LINE-HEIGHT: 50%; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><o:p> </o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-spacerun: yes">        </SPAN>Năm lên 6, Ngài Ngô sống với người cô tên Ngô Thị Đây ở Mỹ Tho (có chồng là Hoa Kiều, bán thuốc bắc và cây ván, có nhiều uy tín, mọi người gọi là “Chú Phu”) do song thân phải đi làm tận Hà Nội</SPAN><A title="" style="mso-footnote-id: ftn3" href="http://www.nhipcaugiaoly.com/#_ftn3" name=_ftnref3 target="_blank"><SUP><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt; mso-bidi-font-size: 10.0pt"><SPAN style="mso-special-character: footnote"><SUP><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-bidi-font-size: 10.0pt; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA"><U><FONT color=#0000ff>[3]</FONT></U></SPAN></SUP></SPAN></SPAN></SUP></A><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt">.Ngôi nhà ấy nằm trong khu phố người Hoa ở cạnh “Nhà việc” xã Điều Hòa, và nơi đây được Ngài ghi là nguyên quán của mình.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; LINE-HEIGHT: 50%; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; LINE-HEIGHT: 50%; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><o:p> </o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-spacerun: yes">       </SPAN>Đến năm 12 tuổi, Ngài Ngô bạo dạn đến nhà<SPAN style="mso-spacerun: yes">    </SPAN>ông Đốc Phủ Lê Công Xũng </SPAN><A title="" style="mso-footnote-id: ftn4" href="http://www.nhipcaugiaoly.com/#_ftn4" name=_ftnref4 target="_blank"><SUP><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt; mso-bidi-font-size: 10.0pt"><SPAN style="mso-special-character: footnote"><SUP><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-bidi-font-size: 10.0pt; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA"><U><FONT color=#0000ff>[4]</FONT></U></SPAN></SUP></SPAN></SPAN></SUP></A><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"> (là người quen của cha),<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>nhờ được bảo lãnh giới thiệu vào học nội trú <o:p></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><o:p> </o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt">collège de Mỹ Tho (nay là Trường Nguyễn Đình Chiểu).<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Tiếp đến, Ngài lên Sài Gòn học trường Chasseloup Laubat (nay là Lê Quý Đôn).<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Đến năm 21 tuổi, Ngài<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>đậu bằng Thành Chung.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Ngày </SPAN><?:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" /><st1:date Year="1899" Day="23" Month="3"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt">23-3-1899</SPAN></st1:date><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt">, Ngài Ngô được bổ nhiệm làm việc tại sở Tân Đáo (Sở Di Trú) tại Sài Gòn.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; LINE-HEIGHT: 50%; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; LINE-HEIGHT: 50%; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><o:p> </o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-tab-count: 1">              </SPAN>Sau khi học thành tài, Ngài lập gia đình với bà Bùi Thị Thân (1879 - 1955), người làng Thạnh Trị,<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>lúc ấy đang buôn bán tại chợ Mỹ Tho.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN><o:p></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; LINE-HEIGHT: 50%; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; LINE-HEIGHT: 50%; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><o:p> </o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-tab-count: 1">              </SPAN>Ông bà có tất cả chín người con.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Người con gái đầu lòng tên Ngô Thị Ngữ mất khi mới sanh 5 ngày tại Mỹ Tho.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Người kế tên Ngô Thị Hồng mất năm lên<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>3<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>tại<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Sài Gòn.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Các người con tiếp theo là:<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt">Ngô Thị Yến Ngọc (1904), Ngô Thị Nguyệt (27-5-1906), Ngô Văn Nhựt (10-9-1908), Ngô Văn Tinh (20-11-1910), Ngô Tường Vân (1-9-1913), Ngô Thanh Phong (15-11-1915) và Ngô Khai Minh (9-9-1920)</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt">.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN></SPAN><A title="" style="mso-footnote-id: ftn5" href="http://www.nhipcaugiaoly.com/#_ftn5" name=_ftnref5 target="_blank"><SUP><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt; mso-bidi-font-size: 10.0pt"><SPAN style="mso-special-character: footnote"><SUP><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-bidi-font-size: 10.0pt; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA"><U><FONT color=#0000ff>[5]</FONT></U></SPAN></SUP></SPAN></SPAN></SUP></A><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><o:p></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; LINE-HEIGHT: 50%; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; LINE-HEIGHT: 50%; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><o:p> </o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-tab-count: 1">              </SPAN>Cụ bà Bùi Thị Thân tạ thế ngày </SPAN><st1:date Year="1955" Day="30" Month="12"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt">30-12-1955</SPAN></st1:date><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"> và được an táng tại một nghĩa trang nhỏ trên đường từ quốc lộ 1 vào lăng Nguyễn Huỳnh Đức (Tân An).<o:p></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; LINE-HEIGHT: 50%; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; LINE-HEIGHT: 50%; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><o:p> </o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-tab-count: 1">              </SPAN>Cuộc đời công chức của Ngài Ngô Văn Chiêu có thể được tóm lược như sau:<o:p></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; LINE-HEIGHT: 50%; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; LINE-HEIGHT: 50%; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><o:p> </o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN><SPAN style="mso-tab-count: 1">          </SPAN>-<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Học việc thơ ký tại sở Tân Đáo từ </SPAN><st1:date Year="1899" Day="23" Month="3"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt">23-3-1899</SPAN></st1:date><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"> đến ngày </SPAN><st1:date Year="1903" Day="1" Month="1"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt">1-1-1903</SPAN></st1:date><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt">, được chuyển qua Dinh Thượng Thơ (Bureaux du Gouvernement de Cochinchine). <o:p></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; LINE-HEIGHT: 50%; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; LINE-HEIGHT: 50%; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><o:p> </o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-list: l1 level1 lfo1; tab-stops: list 49.5pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-list: Ignore">-<SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'">      </SPAN></SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt">Ngày </SPAN><st1:date Year="1909" Day="5" Month="1"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt">1-5-1909</SPAN></st1:date><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt">,<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Ngài về làm việc tại Tòa Hành Chánh tỉnh Tân An.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Đến </SPAN><st1:date Year="1917" Day="1" Month="1"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt">1-1-1917</SPAN></st1:date><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt">, Ngài thi đậu Tri Huyện, tiếp tục làm việc tại Tân An.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Làm công chức thanh liêm, không dư dả tiền bạc, Ngài mua một căn nhà lá giá 60 đồng (chung quanh là đất mướn), sửa lại thành 3 gian lợp ngói; số 31 đường Lagrange tại Tân An, để gia đình cùng ở (hiện nay đã đổi thành số 27 Phan Đình Phùng). </SPAN><A title="" style="mso-footnote-id: ftn6" href="http://www.nhipcaugiaoly.com/#_ftn6" name=_ftnref6 target="_blank"><SUP><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt; mso-bidi-font-size: 10.0pt"><SPAN style="mso-special-character: footnote"><SUP><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-bidi-font-size: 10.0pt; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA"><U><FONT color=#0000ff>[6]</FONT></U></SPAN></SUP></SPAN></SPAN></SUP></A><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><o:p></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; LINE-HEIGHT: 50%; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 4pt; LINE-HEIGHT: 50%; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><o:p> </o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; LINE-HEIGHT: 50%; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-WEIGHT: bold; LINE-HEIGHT: 50%; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt; mso-bidi-font-size: 11.0pt"><o:p> </o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 6pt 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 13.5pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-spacerun: yes">       </SPAN>-<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Ngày </SPAN><st1:date Year="1920" Day="3" Month="1"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt">1-3-1920</SPAN></st1:date><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt">, Ngài Ngô chuyển công vụ xuống Tòa Hành Chánh tỉnh Hà Tiên.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Làm việc tại đây được 8 tháng, ngày 26-10-1920, Ngài được lệnh ra làm chủ quận đảo Phú Quốc, cho đến 29-7-1924.<SPAN style="mso-spacerun: yes">   </SPAN>Ngài Ngô Văn Chiêu lên ngạch Tri phủ trong thời gian<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>này (</SPAN><st1:date Year="1924" Day="1" Month="1"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt">1-1-1924</SPAN></st1:date><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt">).<o:p></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; LINE-HEIGHT: 50%; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; LINE-HEIGHT: 50%; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><o:p> </o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-tab-count: 1">              </SPAN>-<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Ngày 30-7-1924, Ngài Ngô chuyển<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>về Sài Gòn, tùng sự tại Phòng Thương Mại (Phòng 2) Dinh Thống Đốc Nam Kỳ.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; LINE-HEIGHT: 50%; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; LINE-HEIGHT: 50%; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><o:p> </o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-tab-count: 1">              </SPAN>-<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Đến năm 1931, lúc 54 tuổi, Ngài xin nghỉ việc về an dưỡng tại Cần Thơ.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Ngài thường ở tại nhà ông Lý Trọng Quý (số 39 đường Nguyễn An Ninh - nay là 107 Châu Văn Liêm).<o:p></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; LINE-HEIGHT: 50%; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; LINE-HEIGHT: 50%; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><o:p> </o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-tab-count: 1">              </SPAN>Kể từ khi trọn tin vào Đức Cao Đài <SPAN style="FONT-WEIGHT: bold">-</SPAN> trong giai đoạn còn làm việc ở Hà Tiên (1920) đến khi quy Thiên (1932) <SPAN style="FONT-WEIGHT: bold">-</SPAN> Suốt 12 năm ấy, Ngài Ngô Văn Chiêu thật sự đã sống ly gia cắt ái, tập trung vào việc tu hành, tuy vẫn lo tròn bổn phận với gia đình, hàng tháng trích tiền lương chu cấp cho vợ con.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Ông Lê Văn Ngưng (Tư Ngưng) vừa là đồng tử giúp Ngài học Đạo, vừa là người giúp việc thân cận trong suốt quãng đời hành đạo của Ngài Ngô.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; LINE-HEIGHT: 50%; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; LINE-HEIGHT: 50%; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><o:p> </o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-spacerun: yes">          </SPAN>Năm Giáp Tý (1924), từ Phú Quốc trở về Sài Gòn, Ngài Ngô trọ tại Bá Huê Lầu, </SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt">54 đường Pellerin (nay là Pasteur).<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Sau đó, nhiều lần thay đổi chỗ trọ. Có lúc ở đường Paul Bert (nay là Trần Quang Khải) vùng Đa Kao, thời gian này Ngài hay đến viếng chùa Ngọc Hoàng gần đấy. Sau, Ngài đổi về ngụ tại đường d’Espagne (nay là Lê Thánh Tôn), ở trên lầu một, tầng trệt là một phòng khám nha khoa, gần chợ Bến Thành.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Tại Sài gòn, cuối cùng Ngài ngụ tại lầu hai nhà số 110 đường Bonard (nay là Lê Lợi), tầng trệt là tiệm buôn Thái Sơn Hỏa của người Hải Nam.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; LINE-HEIGHT: 50%; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; LINE-HEIGHT: 50%; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><o:p> </o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-tab-count: 1">              </SPAN>Trong thời gian làm việc tại Sài Gòn, thỉnh thoảng Ngài Ngô Văn Chiêu nghỉ phép để đi hành đạo xa, có lần đến Tà Lơn (Campuchia).<o:p></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; LINE-HEIGHT: 50%; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; LINE-HEIGHT: 50%; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><o:p> </o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-tab-count: 1">              </SPAN>Năm Tân Mùi (1931), Ngài nghỉ làm việc đời, lui về Cần Thơ an dưỡng.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Qua năm sau, Ngài quy Thiên vào khoảng 3 giờ chiều ngày 13-3-Nhâm Thân (</SPAN><st1:date Year="1932" Day="18" Month="4"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt">18-4-1932</SPAN></st1:date><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt">) trong lúc đang trên phà Mỹ Thuận (sông Tiền, Cửu Long)<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN></SPAN><A title="" style="mso-footnote-id: ftn7" href="http://www.nhipcaugiaoly.com/#_ftn7" name=_ftnref7 target="_blank"><SUP><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt; mso-bidi-font-size: 10.0pt"><SPAN style="mso-special-character: footnote"><SUP><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-bidi-font-size: 10.0pt; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA"><U><FONT color=#0000ff>[7]</FONT></U></SPAN></SUP></SPAN></SPAN></SUP></A><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"> .<o:p></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; LINE-HEIGHT: 50%; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; LINE-HEIGHT: 50%; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><o:p> </o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-tab-count: 1">              </SPAN>Bửu tháp của Đức Ngô hiện còn tại Chiếu Minh Nghĩa Địa (Cần Thơ).<o:p></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; LINE-HEIGHT: 50%; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; LINE-HEIGHT: 50%; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><o:p> </o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-tab-count: 1">              </SPAN>Với Ngài Ngô Minh Chiêu, ngày 13-3-âm lịch để lại nhiều dấu ấn đặc biệt, đó là:<o:p></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; LINE-HEIGHT: 50%; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; LINE-HEIGHT: 50%; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><o:p> </o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt 28.8pt; TEXT-INDENT: -28.8pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-list: l0 level1 lfo2; mso-text-indent-alt: -28.8pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 7pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-list: Ignore">·<SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'">                  </SPAN></SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-tab-count: 1">   </SPAN>Ngày thấy Thiên Nhãn lần đầu.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt 28.8pt; TEXT-INDENT: -28.8pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-list: l0 level1 lfo2; mso-text-indent-alt: -28.8pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 7pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-list: Ignore">·<SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'">                  </SPAN></SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-tab-count: 1">   </SPAN>Ngày từ<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>tạ phẩm vị Giáo Tông.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt 28.8pt; TEXT-INDENT: -28.8pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-list: l0 level1 lfo2; mso-text-indent-alt: -28.8pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 7pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-list: Ignore">·<SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'">                  </SPAN></SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-tab-count: 1">   </SPAN>Ngày đăng Thiên trên sông Cửu Long.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt 28.8pt; TEXT-INDENT: -28.8pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-list: l0 level1 lfo2; mso-text-indent-alt: -28.8pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 7pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-list: Ignore">·<SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'">                  </SPAN></SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Và là ngày liễu đạo của ông Lê Minh Huấn,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt"><SPAN style="mso-spacerun: yes">           </SPAN>đệ tử đầu tiên của Ngài Ngô.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; LETTER-SPACING: -0.1pt">____________<o:p></o:p></SPAN></P>
<DIV style="mso-element: footnote-list"><BR clear=all>
<HR align=left width="33%" SIZE=1>

<DIV id=ftn1 style="mso-element: footnote">
<P =MsoFootnoteText style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><A title="" style="mso-footnote-id: ftn1" href="http://www.nhipcaugiaoly.com/#_ftnref1" name=_ftn1 target="_blank"><SPAN =MsoFootnoteReference><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><SPAN style="mso-special-character: footnote"><SPAN =MsoFootnoteReference><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA"><U><FONT color=#0000ff>[1]</FONT></U></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></A><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><SPAN style="mso-spacerun: yes">   </SPAN>Họ <SPAN style="FONT-WEIGHT: bold">Ngô</SPAN> lấy từ bà nội của Ngài là Ngô Thị Tồn (chồng là<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>ông Giang Văn Tài).<o:p></o:p></SPAN></P>
<P =MsoFootnoteText style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><o:p> </o:p></SPAN></P></DIV>
<DIV id=ftn2 style="mso-element: footnote">
<P =MsoFootnoteText style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><A title="" style="mso-footnote-id: ftn2" href="http://www.nhipcaugiaoly.com/#_ftnref2" name=_ftn2 target="_blank"><SPAN =MsoFootnoteReference><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><SPAN style="mso-special-character: footnote"><SPAN =MsoFootnoteReference><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA"><U><FONT color=#0000ff>[2]</FONT></U></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></A><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><SPAN style="mso-spacerun: yes">   </SPAN>Ngôi chùa này hiện còn.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Được xây cất vào 1873, chùa tọa lạc tại số 242 bến Lê Quang Liêm (nay là bến Trần Văn Kiểu).<o:p></o:p></SPAN></P></DIV>
<DIV id=ftn3 style="mso-element: footnote">
<P =MsoFootnoteText style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><A title="" style="mso-footnote-id: ftn3" href="http://www.nhipcaugiaoly.com/#_ftnref3" name=_ftn3 target="_blank"><SPAN =MsoFootnoteReference><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><SPAN style="mso-special-character: footnote"><SPAN =MsoFootnoteReference><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA"><U><FONT color=#0000ff>[3]</FONT></U></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></A><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><SPAN style="mso-spacerun: yes">   </SPAN>Cô và dượng của Ngài Ngô sau mất được an táng trong nghĩa trang Hoa Kiều ở gần Chợ Cũ, Cầu Quay (Mỹ Tho).<o:p></o:p></SPAN></P>
<P =MsoFootnoteText style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><o:p> </o:p></SPAN></P></DIV>
<DIV id=ftn4 style="mso-element: footnote">
<P =MsoFootnoteText style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><A title="" style="mso-footnote-id: ftn4" href="http://www.nhipcaugiaoly.com/#_ftnref4" name=_ftn4 target="_blank"><SPAN =MsoFootnoteReference><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><SPAN style="mso-special-character: footnote"><SPAN =MsoFootnoteReference><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA"><U><FONT color=#0000ff>[4]</FONT></U></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></A><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><SPAN style="mso-spacerun: yes">   </SPAN>Ông <SPAN style="FONT-WEIGHT: bold">Lê Công Xũng</SPAN> (1853 - 1920), Đốc Phủ Sứ tại Mỹ Tho (nhiều sách ghi tên “Sủng” là không đúng).<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Ngôi nhà xưa của ông cạnh rạp hát gần cầu Quay, nay vẫn còn.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Theo lời bà Trương Phụng Hảo (nữ nghệ sĩ Phùng Há) - Bà có một thời là vợ của ông Lê Công Phước (George - Bạch Công Tử) -<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>bà cho biết :<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Ông Đốc Phủ Xũng có một người con gái tên Lê Thị Quyên (Madeleine) với người vợ trước, và một người con gái nuôi tên Marie.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Với vợ sau ông có người con trai tên Lê Công Phước.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN><o:p></o:p></SPAN></P>
<P =MsoFootnoteText style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><SPAN style="mso-spacerun: yes">        </SPAN>Một số sử liệu ghi rằng:<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Sau khi Ngài Ngô học thành tài, ông Đốc Phủ Xũng có ý muốn gả con gái cho Ngài (có lẽ là cô Quyên) nhưng Ngài Ngô “không dám” nhận vì nếp sống chênh lệch.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Theo lời khuyên của người cô, Ngài lập gia đình với một cô gái mồ côi, biết tháo vát buôn bán tên Bùi Thị Thân</SPAN>.</P></DIV>
<DIV id=ftn5 style="mso-element: footnote">
<P =MsoFootnoteText style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt"><A title="" style="mso-footnote-id: ftn5" href="http://www.nhipcaugiaoly.com/#_ftnref5" name=_ftn5 target="_blank"><SPAN =MsoFootnoteReference><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><SPAN style="mso-special-character: footnote"><SPAN =MsoFootnoteReference><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA"><U><FONT color=#0000ff>[5]</FONT></U></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></A><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><SPAN style="mso-spacerun: yes">   </SPAN>Các con số trong dấu ngoặc kế sau tên là ngày sanh.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P =MsoFootnoteText style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; LINE-HEIGHT: 50%; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 7pt; LINE-HEIGHT: 50%; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><o:p> </o:p></SPAN></P>
<P =MsoFootnoteText style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><SPAN style="mso-spacerun: yes">       </SPAN>Khi đã về Sài Gòn, một lần, ngày 12-10-1924, Ngài Ngô viết thơ cho các con ở Tân An:<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 9pt; FONT-STYLE: italic; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'">“Ba đem về áo quần của cô Ba Lang may cho ba mấy năm nay đã hư hết, đặng cho bây nhiếp lại ...Ba nghèo lắm, không còn đồng nào hết.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Tiền trong kho để dành cho chúng bây. Phải biết tiện tặng ở đời cho khỏi tiếng xấu hổ …</SPAN><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'">”.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Do ngoài tiền đưa về sinh sống, Ngài Ngô có mở cho mỗi người con một quyển sổ tiết kiệm (mà Ngài gọi là tiền trong kho), hằng tháng gởi một số tiền bằng nhau vào đấy, vì vậy, lương quan Phủ “không còn đồng nào hết”.<o:p></o:p></SPAN></P></DIV>
<DIV id=ftn6 style="mso-element: footnote">
<P =MsoFootnoteText style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><A title="" style="mso-footnote-id: ftn6" href="http://www.nhipcaugiaoly.com/#_ftnref6" name=_ftn6 target="_blank"><SPAN =MsoFootnoteReference><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><SPAN style="mso-special-character: footnote"><SPAN =MsoFootnoteReference><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA"><U><FONT color=#0000ff>[6]</FONT></U></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></A><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><SPAN style="mso-spacerun: yes">   </SPAN>Mãi sau này, ngày 28-4-1964, hai người con gái của Ngài là Ngô Thị Yến Ngọc và Ngô Thị Nguyệt mới mua lại khu đất trên từ ông Phạm Văn Hy và bà Trần Thị Nho (bằng khoán điền thổ số 355), nhà và đất trồng rau tất cả rộng 1082 m<SUP>2</SUP>.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN><o:p></o:p></SPAN></P>
<P =MsoFootnoteText style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><SPAN style="mso-spacerun: yes">       </SPAN>Ngôi nhà đến nay vẫn được gia đình giữ gần như xưa:<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Vách ván, cột gỗ, mái ngói.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Bàn thờ<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Thầy trên cao, một vuông gác nhỏ để tu tịnh và nhiều vật kỷ niệm khác... Đây là một di tích lịch sử của Đạo cần được trân trọng vì là nơi đầu tiên trên thế gian thừa tiếp hồng danh “Cao Đài Tiên Ông</SPAN>”.</P></DIV>
<DIV id=ftn7 style="mso-element: footnote">
<P =MsoFootnoteText style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><A title="" style="mso-footnote-id: ftn7" href="http://www.nhipcaugiaoly.com/#_ftnref7" name=_ftn7 target="_blank"><SPAN =MsoFootnoteReference><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><SPAN style="mso-special-character: footnote"><SPAN =MsoFootnoteReference><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA"><U><FONT color=#0000ff>[7]</FONT></U></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></A><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><SPAN style="mso-spacerun: yes">   </SPAN>Lúc ấy Ngài đang ở Cần Thơ.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Dường như biết trước giờ quy liễu, Ngài cho lệnh ông Hội Đồng Võ Văn Thơm lấy xe đưa Ngài<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>về Mỹ Thuận (sông Tiền), theo xe có đồng tử Lê Văn Ngưng, bà Huỳnh Thị Trình (bà Hội Đồng Thơm),bà Trần Thị Hường (bà Tư Huỳnh), và cô năm Ngô Thị Nguyệt.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Tại sao Ngài không thoát xác trên phà Cần Thơ (sông Hậu), cũng sông Cửu Long?<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Bí ẩn này chưa có lời giải rõ.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Sông Hậu chảy ra biển chỉ tẽ ba nhánh.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Còn sông Tiền từ Vĩnh Long (Mỹ Thuận) bắt đầu tách nhánh để đổ ra biển bằng sáu cửa.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Phải chăng việc Ngài Ngô thoát xác trên sông Tiền đã đạt ý (hữu vi lẫn vô vi) câu kinh<SPAN style="FONT-STYLE: italic">: “Thời thừa lục long</SPAN>...”<o:p></o:p></SPAN></P></DIV></DIV><BR></DIV>
<DIV =author align=left><SPAN =authoractive ="this.Name='authoractive';" ="this.Name='authornormal';">© Trích Sử Đạo "Từ Khởi nguyên đến Khai minh"</SPAN></DIV></DIV>
 

NAMMÔ

New member
 
<DIV =detail_title style="PADDING-TOP: 10px">Lược sử Đức Ngô Minh Chiêu </DIV>
<TABLE cellSpacing=5 cellPadding=3 align=left>
<T>
<TR>
<TD class=detail_img><IMG hspace=5 src="http://www.nhipcaugiaoly.com/images/article/ngo_m_chieu_4916.gif" align=left vspace=5 border="0"> </TD></TR></T></TABLE>
<DIV =descpost style="PADDING-TOP: 10px"><B>Ngày 13-03-Giáp Thân, kỷ niệm ngày qui thiên của Đức Ngô, chúng ta đọc lại lược sử của Ngài.</B> </DIV>
<DIV =contentpost>LƯỢC SỬ ĐỜI Ngài NGÔ MINH CHIÊU <BR><BR><BR>Lilas, ngày 07/09/1999 - CHÍ TÍN <BR><BR><SPAN style="FONT-WEIGHT: bold">1- Lược sử đời Ngài Ngô Minh Chiêu </SPAN><BR><BR>Sanh ngày mùng 7 tháng giêng, năm Mậu Dần, nhằm ngày 08/02/1878, tại quận Bình Tây, tỉnh Chợ Lớn. Liễu đạo ngày 13 tháng 3 năm Nhâm Thân, tức ngày 18 tháng 04 năm 1932 tại Cần Thơ, hưởng dương 54 tuổi. Ngài đã được bổn đạo an táng và xây bảo tháp tại nghĩa trang Chiếu Minh tọa lạc trước Thánh đức Tổ Đình cách châu thành Cần Thơ lối 3 cây số. <BR><BR>Sanh trưởng trong một gia đình nghèo, đông con, Ngài có 9 anh chị em, nhưng không may có 2 người mất sớm, còn lại kể cả Ngài gồm 2 gái và 5 anh em trai. Bận kế sinh nhai, cha mẹ Ngài phải rời bỏ nhà máy Bình Tây (Chợ Lớn) để theo chủ ra tận Hà Nội, miền Bắc Việt Nam nên phải gửi các con lại cho người em gái nuôi dưỡng. <BR><BR>Xa tình phụ mẫu rất sớm từ khi lên bảy, Ngài đã được người cô dưỡng nuôi và cho đi học tiểu học tại Mỹ Tho. Nhờ bẫm chất thông minh, Ngài nhận được học bổng để tiếp tục học tiếp chương trình trung học tại trường Chasseloup Laubat tại Sài Gòn, và đổ bằng Thành Chung vào năm 21 tuổi. <BR><BR>31/12/1902, Ngài được bổ nhiệm làm việc tại sở Tân Đáo (sở di trú) , sau đó đổi về dinh Thượng Thơ thành phố Sài Gòn. Thuyên chuyển về làm việc tại Tòa bố tỉnh Tân An ngày 01/05/1909, Ngài tiếp tục học sự và thi đổ Tri huyện năm 1917. <BR><BR>Bất đồng ý kiến và không muốn liên can đến việc làm không liêm chính của một số bạn đồng liêu, Ngài xin đổi đi Hà Tiên, một tỉnh ở cực nam nước Việt, cạnh biên giới Việt Miên và vùng vịnh Thái Lan. <BR><BR>Nhờ vào cảnh trí xinh đẹp, trời nước mênh mông, núi non thanh lịch hữu tình, nên Ngài thường hay đến thạch động để cầu Tiên và đã được các đấng Thiêng Liêng dẫn dắt đưa về nẻo Đạo huyền vi. <BR><BR>Trấn nhậm quận Dương Đông, trên đảo Phú Quốc, trong vịnh Xiêm La (Thái Lan). Ngài đã ngộ được Đạo Trời và đã được Đức Cao Đài Tiên Ông trực tiếp truyền trao bí pháp tu luyện cho đến khi đắc đạo. Cũng tại giữa huyện đường Dương Đông, Ngài đã 2 lần tiếp kiến ánh nhiệm mầu Thiên Nhãn xuất hiện với hào quang chói lòa rực rỡ, để rồi khiến Ngài tiếp nhận để làm biểu tượng mà thờ phượng Đức Chí Tôn, giáo chủ của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, tức tôn giáo Cao Đài. <BR><BR><SPAN style="FONT-WEIGHT: bold">2- Đức độ của Ngài Ngô Minh Chiêu</SPAN> <BR><BR>Vốn là người con chí hiếu với mẹ cha, phụng dưỡng phụ mẫu chí tình, nhất là đối với bà mẹ già thường hay đau yếu. Ngài hay đi hầu Đàn Tiên để xin toa thuốc trị bệnh cho mẹ, có khi ở Thủ Dầu Một, có lần tại Cái Khế, tỉnh Cần Thơ. Nhân dịp này, Ngài thường được các đấng Thiêng Liêng giáng cơ nhắc nhở, khuyến khích Ngài con đường tu hành. <BR><BR>Với vợ con, Ngài đối xử trọn vẹn bổn phận chồng, cha, cấp dưỡng lương phạn đầy đủ hàng tháng và chăm lo dạy dỗ con cái theo truyền thống đạo đức dân tộc. Trong hoàn cảnh thanh bần của một vị quan thanh liêm, mẫn cán, thương dân và thường hay giúp đỡ người nghèo khó, Ngài thường du hành ban đêm để tìm hiểu đời sống của người dân. Ở Tân An, người ta kể rằng Ngài thường hay giúp đỡ dân nghèo bằng cách chờ tối, đến nhét tiền vào cửa mà không cho người khác thấy, Ngài luôn binh vực người nghèo thế cô, trong việc quan, Ngài hay hòa giải và khuyên dân chẳng nên kiện cáo để tránh thưa kiện đến công đường. <BR><BR>Cũng vì đối xử dễ dãi với tù nhân chánh trị nên Ngài đã đã bị Pháp nghi kỵ, theo dõi, sau cùng thuyên chuyễn về Sài Gòn vào tháng 07 năm 1924. <BR><BR><SPAN style="FONT-WEIGHT: bold">3- Cách Tu Thân của Ngài </SPAN><BR><BR>Vừa làm việc để trả nợ đời, vừa dốc lòng vào việc đạo, phép tu luyện của Ngài Ngô Minh Chiêu dựa vào lý thuyết: hễ Nhơn Đạo chu toàn thì Thiên Đạo cũng sẽ hoàn thành cùng một lúc. Vâng lời dạy Đấng Thiêng Liêng do bởi: "Kín ngoài rồi lại kín trong", Ngài ít khi cho biết phương pháp tu hành của mình. <BR><BR>Tại Dương Đông Phú Quốc, sau 3 năm chịu nhiều kham khổ được Đức Cao Đài Tiên Ông chân truyền đạo pháp và kiên trì tu luyện, Ngài đã được Đức Cao đài Tiên Ông ban cho 4 câu thơ <BR><BR>Ba năm lao khổ độ nhứt nhơn,<BR><BR>Mắt Thầy xem rõ lòng dạ chắc,<BR><BR>Thương vì con trẻ hãy còn thơ,<BR><BR>Gắng chí tầm phương biết đạo mầu.<BR><BR>Tu luyện theo phép Thượng Thừa, chịu trường trai tuyệt dục, không tham luyến sắc, tài,danh, lợi, Ngài còn phải hàng ngày bốn buổi khó nhọc công phu, không hề xao lãng. Có người hỏi, Ngài dạy rằng: hễ tu thì phãi chịu cho ma nó khảo thì mới đặng thành vì vô ma khảo, bất thành Đại Đạo và Đạo cao nhứt xích, thì Ma cao nhứt trượng, mà nếu Đạo cao nhứt trượng thì Ma cao đầu thượng, có vào lửa đỏ mới biết đặng vàng cao. <BR><BR>Ngài sống giản dị và thanh đạm. Mặc dù làm quan phủ phải phục sức mủ áo chĩnh tề nơi công chúng, nhưng tại gia, Ngài chỉ mặc áo thô, đi giày vải, không thích dùng cao lương, mỹ vị, chỉ ăn tương chao, rau cải, dưa muối đạm bạc. Trong nhà Ngài chỉ đặt vỏn vẹn một chiếc bàn thờ Thầy (Đức Chí Tôn), một cái bàn khác để dùng cơm, và một chiếc ghế để ngồi thiền. Tiền bạc có dư, Ngài đem giúp đỡ người nghèo khó, Ngài còn dạy đệ tử rằng: nếu có phước, thì chớ nên hưởng tận, phải biết làm phước, bố thí âm chất, nhưng có làm thì chớ khoe khoang, mong được người trả ơn hay để cầu phước cho con mình... Ngài cũng còn dặn đệ tử: hễ có tu, thì đừng cho người biết mình tu, bằng cách này hay cách khác, vì cái áo không phải là thầy tu. Luôn biết nhẫn nhục, nhẫn nại đi cho đến nơi, đến chốn, phải noi gương người quân tử, tánh như nước, lúc nào cũng phải hạ mình dưới thấp, lấy thấp làm cao, lấy dở làm hay, không luận người khen chê cao thấp, phải giữ sao cư trần mà bất nhiễm trần, như sen mọc giữa bùn mà không lấm mùi bùn. <BR><BR>Ngài truyền Đạo chỉ có một kinh (kinh Cảm Ứng) và một pháp (pháp Vô Vi) mà thôi. <BR><BR>Một kinh Cảm Ứng để hằng đọc hàng ngày và noi theo đó dể mà sửa đi điều sai trái. Một pháp Vô Vi thanh tịnh, lấy một chữ không làm gốc, có nghĩa không ham không muốn, không tính không toan, không giận không hờn. <BR><BR>Ngài không tự tôn, tự cao, không chịu cho người gọi bằng Thầy, không chịu cho người tôn thờ, lạy lục. Muốn thọ pháp, Ngài khuyên đến bàn thờ Đức Chí Tôn mà xin keo, khi được keo và đã cam kết giữ đúng giới luật thì Ngài mới chỉ Đạo cho. <BR><BR>Ngài chọn lọc người có căn cơ mới truyền đạo, Ngài thường bảo các đệ tử rằng: Chiêu học Đạo nơi Thiên Thai, ăn lộc nước, giữ bổn phận làm tôi con lo tu tâm dưỡng tánh, không xưng ngang vai với người. Cao Tiên truyền dạy một kinh Cảm Ứng và cách tu thân, nào có gạt người để cho mình vui hưởng trên sự cực nhọc của người khác. Một kinh một pháp đủ rồi. <BR><BR><SPAN style="FONT-WEIGHT: bold">4- Gương Tu Chứng Tại Tiền </SPAN><BR><BR>Ngài ngồi liễu Đạo trong lúc qua phà trên sông Tiền Giang, một trong 9 nhánh của sông Cửu Long (Mékong), vào lúc 3 giờ chiều ngày 13 tháng ba, năm Nhâm Thân, đúng theo như vần thơ 4 câu mà Đức Cao Đài Tiên Ông đã tiên tri cho Ngài biết trước: <BR><BR>Giờ này Thầy điểm thâm công,<BR><BR>Ngày sau con sẽ cỡi rồng về nguyên.<BR><BR>Ngoài trong sạch tợ Bạch liên <BR><BR>Khá lòng gìn giữ mối giềng chớ xao <BR><BR>Các đệ tử đưa nhục thể Ngài về tại thảo lư Cần Thơ, nơi xây dựng Thánh Đức Tổ Đình Chiếu Minh sau này. Điều kỳ lạ dù liễu Đạo đã 3 ngày mà nhục thể Ngài vẫn còn mềm mại và tươi như hồi còn sống, điều đặc biệt là mắt trái của Ngài vẫn mở rộng và tinh anh như còn tại thế, còn mắt phải thì khép như người bình thường. Vì lý do có quá nhiều người trong vùng đến chiêm ngưỡng trước ấn chứng tại tiền của bậc chân tu, nên gia đình và các đệ tử đành phải tẫn liệm và chôn theo như phép nước. <BR><BR>Nhục thể Ngài được liệm ngồi, để trong một quan tài hình tháp, có sáu cạnh (6 mặt là ý nghĩa của: Lục Tự Chơn Ngôn đó là Thuần Dương Nhất Mục hay còn do ở 6 chữ Nam Mô Cao Đài Tiên Ông) chứng minh Ngài đã đắc thành chánh quả. <BR><BR>Theo như đệ tử của Ngài thuật lại, thì Ngài đã đắc đạo ngay khi còn sanh tiền, Ngài đã xuất thần để giáng cơ cho một vài Đàn giữa ban ngày và tại Cần Thơ, bằng cách bảo cho các đệ tử biết trước những gì họ muốn và định làm trong lúc Ngài đang ngồi tịnh ở tư thất tại Sài Gòn (xem lịch sử Cao Đài, phần Vô Vi của Đồng Tân, và lịch sử Đức Ngô Minh Chiêu của phái Chiếu Minh xuất bản) <BR><BR><SPAN style="FONT-WEIGHT: bold">5- Cơ Phổ Độ </SPAN><BR><BR>Khi được đổi về làm việc tại Sài Gòn, vào cuối năm Ất Sửu (1925), Đức Cao Đài Tiên Ông mới dạy Ngài đem mối Đạo truyền ra. Trước tiên Ngài độ dẫn được: ông Phủ Vương Quang Kỳ, ông phán Nguyễn Văn Hoài, ông Võ Văn Sang và ông Đốc học Đoàn Văn Bản (sau này cai quản Thánh Thất Cầu Kho, là Thánh Thất Cao Đài đầu tiên). Kế đến, Ơn trên (qua tá danh của Đức Cao Đài Thượng Đế là A, Ă, Â lúc ban đầu) đã khuyên nhóm xây bàn cầu cơ gồm có các ông: Cao Quỳnh Cư, Phạm Công Tắc, Cao Hoài Sang, Nguyễn Trung Hậu đến gặp Ngài Ngô Minh Chiêu để được Ngài hướng dẫn cách thờ Thiên Nhãn như Ngài đã 2 lần tiếp kiến ở Phú Quốc. <BR><BR>Nhằm đêm Giáng Sinh, năm 1925, Đức A, Ă, Â tá danh từ lâu nay mới cho các người hầu đàn biết rằng: Người chính là Đấng Ngọc Hoàng Thượng Đế, viết Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát Giáo Đạo Nam Phưong. Bấy lâu nay Thầy ẩn danh là để mục đích dìu dắt các con đường đạo đức hầu sau này sẽ giúp Thầy khai Đạo. <BR><BR>Tiếp đó, một hôm vào hạ tuần tháng chạp năm Ất Sửu, Đức Cao Đài Thượng Đế dạy các ông Trung, Cư, Sang, Hậu phải vâng lệnh chung hiệp với Ngài Ngô Minh Chiêu lo khai Đạo và còn dặn các vị trên rằng: Trong mọi việc phải do nơi Chiêu là anh cả. Đàn cơ Tý thời ngày mùng một Tết năm Bính Dần (13/02/1926), Đức Cao Đài Thượng Đế có giáng dạy rằng: Chiêu buổi trước có lời hứa truyền Đạo để mà dìu dắt chúng sanh. Nay phải y lời mà dẫn dắt các môn đệ ta vào đường đạo đức cho đến lúc đắc thành, chẳng nên tháo trút. Phải thay mặt ta mà dạy dỗ chúng nó. Trung, Kỳ, Hoài, các con hãy thay mặt Chiêu mà đi độ người. Nghe và tuân theo. <BR><BR>Đêm vía Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế mùng 9 tháng giêng năm Bính Dần (21/02/1926). Ngài Ngô Minh Chiêu mới xin Đức Cao Đài Thượng Đế lấy tên mấy người môn đệ đầu tiên đề cho một bài thơ kỷ niệm. Đức Chí Tôn đã ban cho 4 câu như vầy: <BR><BR>Chiêu, Kỳ, Trung, độ dẫn Hoài sanh, <BR><BR>Bản đạo khai Sang, Quí, Giảng thành <BR><BR>Hậu, Đức, Tắc, Cư thiên địa cảnh <BR><BR>Hườn, Minh, Mân đáo thủ đài danh <BR><BR>** Các vị Chiêu, Kỳ, Trung, Hoài, Bản, Sang, Quí, Giảng, Hậu, Tắc, Cư là 12 vị tông đồ đầu tiên, còn 3 vị sau Huờn, Minh, Mân là các vị mới vào hầu Đàn <BR><BR>Vâng lệnh Đức Chí Tôn, ngày 23 tháng tám năm Bính Dần (29/06/26), ông Lê Văn Trung hiệp cùng 247 môn đệ khác đứng ra lập tờ khai Đạo gửi đến chánh phủ Pháp qua Thống Đốc Nam Kỳ là ông Le Fol (trao toàn quyền Pasquier ngày 07/10/26). <BR><BR>Đến đây Ngài Ngô Văn Chiêu nhận thấy đã xong nhiệm vụ xây dựng giềng mối cho cơ Phổ Độ, nhường lại cho ông Trung quyền Giáo Tông, để trở về ẩn tu, tịnh luyện cho được thành công viên mãn. Sau đó ông đã khai mở cơ tuyển độ Chiếu Minh Vô Vi Tam Thanh, để dẫn độ cho một số người đại nguyên căn quyết cầu tu giải thoát, hầu tu chứng tại tiền cho nhơn sanh tin tưởng nơi Tân Pháp Cao Đài do Đức Thượng Đế truyền trao cho Ngài hồi còn ở Dương Đông (Phú Quốc) năm Tân Dậu (1920).<BR></DIV>
 

DangVo

New member
 
<DIV =noteinfo>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: center" align=center><strong><SPAN style="FONT-SIZE: 20pt; COLOR: blue">PHẦN ĐỜI</SPAN></strong></P></DIV>
<DIV id=story><SPAN style="FONT-SIZE: 100%">
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: center" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; COLOR: red">LỊCH SỬ ĐỨC NGÔ VĂN CHIÊU</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: center" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">____________</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: center" align=center><strong><SPAN style="FONT-SIZE: 20pt; COLOR: blue">PHẦN ĐỜI</SPAN></strong></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: center" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">____________</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">I. THỜI KỲ NIÊN THIẾU:</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">a) <strong>Lúc thơ ấu.</strong> - Đức Ngô-Văn-Chiêu, đạo-hiệu Ngô-Minh-Chiêu, thuộc dòng-dõi một Quan Thị-Lang của Triều-Đình Huế, nhân lúc Quốc-Gia loạn-lạc (1851-1866) di cư vào Nam, sinh nghiệp tạm ở  Khu Hòa-Hưng (ngoại ô Sài-Gòn - Chợ-Lớn).  Thân phụ Ngài là Ông Ngô-Văn-Xuân sánh duyên với Bà Lâm-Thị-Quí.  Ngày mùng 7 tháng giêng năm Mậu-Dần (28-2-1878) bà hạ sanh người con duy nhứt là Đức Ngô-Văn-Chiêu.  Ngài ra đời nơi quê mẹ tại Bình-Tây (Chợ-Lớn).  Trong một căn nhà lá nhỏ, ở vùng nê-địa, phía sau ngôi chùa Quan-Thánh (còn gọi là Chùa Ông Nhỏ).(</SPAN><SPAN =MsoFootnoteReference><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; FONT-FAMILY: Symbol">1)</SPAN></SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Khi sanh ra, Ngài không chịu bú sữa, mà nếu có ép cho bú thì mình mẩy lại sưng phù lên, cho nên bà thân Ngài phải cho uống nước cơm với đường, lần lần tập cho ăn cháo, rồi ăn cơm.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ít năm sau ông thân và bà thân Ngài tìm được việc làm, phải đi Hà-Nội, mới đem gởi cho người em gái ở Mỹ-Tho.  Lúc đó, Ngài vừa được 6 tuổi.  Cô của Ngài tên Ngô-Thị-Đây có chồng khách-trú bán thuốc bắc và cây ván, cũng khá giả nên nhận nuôi.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">b) <strong>Lúc đi học</strong>. - Nhỏ tuổi, sớm lìa cha mẹ, từng trải cực khổ, Ngài rất cố gắng học hành.  Nhưng một hôm vì chúng bạn lôi cuốn, nên bỏ hai ngày học, và bị cô quở, đánh.  Ngài ăn năn khóc hoài và từ đó không bao giờ tái phạm nữa.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Năm được 12 tuổi, Ngài đánh bạo tới nhà Ông Đốc Phủ Sủng, tùng sự tại Toà Hành-Chánh Mỹ-Tho, chỗ quen với ông thân Ngài, nhờ chỉ bảo làm đơn, và giới thiệu với ông Chủ-Tỉnh để xin vô học nội trú ở trường Trung Học Mỹ Tho (bây giờ là trường Nam Trung Học Nguyễn Đình Chiểu).  Mặc dầu còn nhỏ, Ngài cũng bạo dạn trình bày hoàn cảnh côi cúc nghèo nàn của mình: nhờ Ông Đốc Phủ Sủng thông ngôn, nên ông Chủ-Tỉnh chuẩn y lời xin của Ngài (</SPAN><SPAN =MsoFootnoteReference><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; FONT-FAMILY: Symbol">2)</SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ngài học ở đó và sau lên trường Chasseloup-Laubat Sài-Gòn (nay là trường Jean Jacques Rousseau) tiếp tục đến năm 21 tuổi thi đậu bằng Thành Chung và ngày 23 tháng 3 năm 1899 được bổ làm việc tại Sở Tân Đáo Sài Gòn cho tới ngày 31-12-1902.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">II. LẬP GIA ĐÌNH:</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Khi Ngài thành tài, thì người ân của Ngài là Ông Đốc Phủ Sủng muốn gả con gái cho.  Việc đó làm cho Ngài đắn đo thắc mắc không ít vì không biết tính sao cho dung hòa được cảnh phú quí của ân nhân để khỏi phụ lòng thương của người với nếp sống thanh bạch tầm thường của cha mẹ mình.  Cô của Ngài lại khuyên Ngài nên cưới vợ con nhà cần lao, đặng sau kia nếu có thất thế thì vợ con có thể đi làm lụng nuôi con được, chớ vợ sang trọng quá, e chịu cực khổ không quen.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Vì lẽ trên, Ngài vâng lời cô, tự hẹn sẽ tìm dịp đáp đền ân xưa của Ông Đốc Phủ Sủng, và kết hôn cùng bà Bùi-Thị-Thân, người làng Thạnh-Trị lúc bấy giờ đang buôn bán tại chợ Mỹ Tho.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Bà sanh được 9 lần: Người con đầu lòng tên Ngô-Thị-Ngữ chết, 5 ngày sau khi sanh tại Mỹ-Tho, kế đó là Ngô-Thị-Hồng lại chết năm 3 tuổi ở Sài-Gòn.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Người thứ tư       là Ngô-Thị-Yến-Ngọc.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">     --     --  năm   --   Ngô-Thị-Nguyệt.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">     --     -- sáu   --   Ngô-Văn-Nhựt.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">     --     --   bảy   --   Ngô-Văn-Tinh.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">     --     --  tám   --   Ngô-Tường-Vân.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">     --     --  chín   --   Ngô-Thanh-Phong.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">     --     --  mười  -- Ngô-Khai-Minh.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ngài sống thanh bần, làm việc hết mực liêm chính lại hay giúp đỡ người hoạn nạn túng quẫn nên ít có tiền dư.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Nhưng sau đó ít lâu Ngài cũng có mua một cái nhà lá với giá $60.00 trên một khu đất mướn, ở đường Lagrange số 31 tỉnh Tân An (bây giờ là đường Phan Đình Phùng) và cất lại thành 3 căn lợp ngói.  Ngôi nhà nầy vẫn còn và hiện nay hai người con gái thứ tư và thứ năm của Ngài ở đó.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">III. BƯỚC HOẠN LỘ:</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">a) <strong>Ở Sài-Gòn</strong> - Làm việc tại Tòa Tân Đáo từ ngày 23-3-1899 đến ngày 31-12-1902, qua 1-1-1903 thì Ngài đổi về tùng sự tại Dinh Thượng-Thơ cho tới 30-4-1909.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">b) <strong>Về Tân-An</strong> - Qua 1-5-1909, Ngài được đổi về làm việc tại Tòa Hành Chánh Tân An.  Qua năm 1917, thi đỗ Tri Huyện.  Với chức vị mới, quyền hành có nhiều thêm, nhưng Ngài vẫn một mực không đổi tánh.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">c) <strong>Đi Hà-Tiên</strong> - Đầu năm 1920, buồn vì mẹ mới tạ thế lại không muốn liên can vào công việc thiếu liêm chánh của vài bạn đồng liêu nên Ngài quyết định đưa đơn xin đổi đi Hà Tiên.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Vì lòng quí Ngài, các bạn hữu đặt tiệc tiễn hành nhưng Ngài không nhận, nên có vài ông làm thi tặng: Ông Cai Tổng Nhơn ở Tân An gởi cho Ngài một bài thi như sau:</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Cám cảnh Huyện quan đã lắm nhiều.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Đau lòng đi ở biết bao nhiêu,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Hà Tiên tách dặm lòng khoăn khoái,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Cù Úc chia trời luống quạnh hiu,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Bẻ liễu trông theo vò chín khúc,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Nhành mai toan gởi quặn trăm chiều,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Cái phần nam tử xưa nay vẫn,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Cầu chúc cho Ông nổi tiếng biêu.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ông Trần Phong Sắc và Ông Cao Văn Lỏi cũng tiễn hành Ngài với bài chúc như vầy:</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Nay Trưởng Tòa đãi tiệc,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Đưa Quan Huyện lên đường:</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Nhóm bạn vàng đủ mặt hiền lương,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Dưng lời chúc đưa người phước đức.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Từ thi đỗ Ông lên Quan chức,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">So tánh thường người ở trung dung.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Tổng làng cám cảnh không cùng,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Há phải quan yêu thì bạn ghét.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Dân chúng kính thương chi xiết,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Thiệt là gần mến lại xa trông.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Tánh thanh liêm giữ mực chí công.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Lòng trung hậu vẹn câu chỉ tín.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Yến-Bình-Trọng giao lâu càng kỉnh,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Hứa-Kỉnh-Chi nhơn trọng đặng truyền.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Nay chỉ sai thuyên nhậm Hà Tiên,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Nên mình tách tạm ly Cù-Úc.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Mới biết người lành Tri trả phúc,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Đã thêm lương lại đặng thêm quyền.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Cho hay lòng tốt dễ tầm Tiên,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Khi dạo núi, có khí dạo nước.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Nhằm ngày rảnh du hồ hóng mát,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Sò huyết kia, khô mực nọ,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Đưa theo chén rượu Thanh-Liên.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Gặp đêm thanh thưởng nguyệt giải phiền.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Sầu riêng ấy, Phật thủ nầy,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Phụ với bình trà Bạch Cúc.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Cảnh Tiên người chẳng tục,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Say vui sơn thủy khác tình trần.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Lòng chánh ứng như thần,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Khuyên dạy hiền lương nuôi kẻ khó.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Xem phong cảnh một mình vui thể đó,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Có ngày đem gia quyến sum vầỵ</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Tiệc tiễn hành các bạn nhóm nơi đây,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Còn khi gặp tri âm bàn bạc.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Cơn hẩm hút vì tình lợt lạt,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Lời quê mùa tỏ dạ mặn nồng.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Tiệc hôm rồi đã nhượng mấy Ông,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Thơ bực chót xin dưng năm vận.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Vậy có thi rằng:</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Mừng nay Quan Huyện đổi Hà Tiên,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Có đức Trời cho đặng có quyền.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Trăm dặm Vũng-Gù còn tiếng mến,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Một đường sau trước nổi danh hiền.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Hòn-Nghê cầm báu đưa theo gió,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Đảnh-Hạc hoa tươi rắm tới triền.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Âm chất sẽ ngồi xe ngựa mã,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Trùng phùng đồng ước hội Đào-Viên.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Bữa 1-3-1920, Ngài rời Tân-An để đi Hà-Tiên.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">d) <strong>Ra Phú Quốc</strong> - Làm việc tại Tòa Hành Chánh Hà-Tiên được non 8 tháng thì Ngài đắc lịnh ra trấn nhậm Quận Phú-Quốc, và ở đó non 4 năm, từ 26-10-1920 đến 29-7-1924.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">e) <strong>Trở về Sài-Gòn</strong> - Ngày đổi về Sài-Gòn nhằm ngày 30 tháng 7 dl, 1924.  Đối với đi, việc thuyên chuyển ấy là thường, nhưng trên phương diện Đạo thì đó là do Thiên-ý sắp đặt cuộc "hoát-khai mối Đạo Cao-Đài".</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">IV - ĐỨC-TÍNH:</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">a) <strong>Phận làm con</strong> - Là một người hiếu nghĩa vẹn tròn, nên khi có lương bổng rồi, Ngài bèn viết thơ mời ông thân bà thân từ ngoài Hà-Nội về để trọn bề phụng dưỡng.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Làm việc ở Tòa Tân-Đáo Ngài mướn phố ở hẻm Chaigneau (bây giờ là Tôn-Thất-Đạm) sau công sở Triều-Châu, ở với ông thân bà thân.  Về sau ông thân Ngài có vợ lẻ ở riêng; mỗi khi cần dùng tiền bao nhiêu thì Ngài cung phụng đầy đủ và không bao giờ để một lời than vãn.  Để tránh sự thiếu hụt cho gia đình, ban đêm, Ngài đi dạy thêm tiếng Pháp cho các người Tàu.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Đối với mẹ, Ngài là người con chí hiếu.  Mỗi ngày đi làm việc về, Ngài không bao giờ quên hỏi thăm mẹ ăn cơm chưa hoặc ăn có ngon không?  Những lúc bà Cụ đau nhiều, thì Ngài đi cầu Tiên xin thuốc và tự lo giặt giủ cho mẹ vì sợ vợ con chểnh mảng.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">b) <strong>Phận làm cha</strong>. - Đối với người ngoài, Ngài rất khoan dung, nhưng đối với con trong nhà thì công bình nghiêm khắc.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Lúc Ngài làm việc ở Tân-An, một con trai của Ngài, bấy giờ còn nhỏ tuổi, ngày Tết lén theo chúng bạn ra chợ, rủ nhau lăn dưa của người ta bị lính bắt đem về bót.  Ngài hay được, cho thả hết mấy đứa kia, còn con Ngài thì giam lại đến chiều mới tha.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ngài thường dạy con khiêm cung, nhẫn nhịn, an phận thủ thường.  Ở gần, thì dùng những câu chuyện xảy ra trước mắt mà dạy; ở xa, thường viết thơ nhắc nhở bổn phận làm người.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">c) <strong>Ngoài xã-hội.</strong> - Ngài rất từ thiện, hay giúp đỡ người hữu sự.  Nhưng Ngài thường bố thí một cách kín đáo, không muốn cho người biết để cảm ơn mình.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Thấy trong xóm có người nghèo quá, muốn giúp cho họ, Ngài mượn cớ, nhờ làm việc lặt vặt quanh nhà, rồi trả tiền gấp 5 gấp 10 cho họ.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ngày Tết, gặp người vùng quê bán hàng ế, Ngài mua giùm hết để họ có tiền mua sắm lễ vật cúng ông bà trong 3 ngày xuân.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ban đêm, Ngài mặc quần áo thường dân, đi len vào xóm nghèo.  Nghe ai than thở cảnh túng quẫn, con đau vợ yếu, Ngài sẽ lén bỏ tiền theo kẹt cửa, rồi đi luôn, không cho họ biết.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">d) <strong>Trong hoạn trường</strong> –</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">- Trấn nhậm đâu, Ngài để lại tiếng thanh-liêm chánh-trực.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">- Đối với nhiệm vụ thì công bình mẫn cán.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">- Đối với đồng liêu thì khiêm-nhượng khoan-dung.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">- Đối với quần chúng thì thân-dân, đức-độ.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">- Tuy có cứu giúp người, nhưng không bao giờ khoát-nạt hống-hách.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">- Gặp những nghi-án, Ngài chẳng nài khó-nhọc và nguy-hiểm hết lòng điều tra cho ra lẽ chánh-tà, để người khỏi phải chịu hàm-oan hoặc bị húng-hiếp.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">- Ngài hay giải hòa, khuyên người chớ ham tranh tụng.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">- Gặp những tội nhỏ sơ-phạm, Ngài dùng lời ôn-tồn khuyên-răn, chớ không buộc tội, có khi lại còn giúp tiền bạc để họ về lo cải thiện nữa, nhưng nếu tái-phạm thì Ngài không vị.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Lúc Ngài trấn nhậm Phú-Quốc và tu rồi, nhân-dân có việc tới thưa kiện thì Ngài thường khuyên lơn cả đôi bên nên giữ chữ hòa với nhau, lo làm ăn chớ nên sanh chuyện.  Bằng có ai khó tánh, quyết thưa kiện cho ra lẽ, thì Ngài làm giấy tờ giải đi Hà-Tiên.</SPAN><BR>  </P>
<HR>

<P =MsoFootnoteText><SPAN =MsoFootnoteReference><SPAN style="FONT-FAMILY: Symbol">1</SPAN></SPAN> Ngôi chùa Quan-Thánh, nay hãy còn, được xây cất vào năm 1873 ở tại số 1 đường Chùa, bây giờ là số 242 Lê-Quang-Liêm Chợ-Lớn Bình-Tây.</P>
<P =MsoFootnoteText><SPAN =MsoFootnoteReference><SPAN style="FONT-FAMILY: Symbol">2</SPAN></SPAN> Câu chuyện trên đây do cô Ngô-Thị-Nguyệt thuật lại theo lời Ngài và lời Bà Cô nói hồi còn tại tiền.</P>
<P =MsoFootnoteText> </P>
<P =MsoFootnoteText>Sưu tầm quyễn: Lịch Sử Quan Phủ Ngô Văn Chiêu (1878-1932) in lần thứ 5 , năm 1962</P></SPAN></DIV>
 

DangVo

New member
 
<DIV =noteinfo>
<P align=center>PHẦN ĐẠO<BR><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">I - LÚC NHỎ CÒN ĐI HỌC:</SPAN></P></DIV>
<DIV id=story><SPAN style="FONT-SIZE: 100%">PHẦN ĐẠO
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: center" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">__________</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">I - LÚC NHỎ CÒN ĐI HỌC:</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Lúc còn ở nhà Cô mà đi học, Ngài bắt chước Ông Dượng sắp một cái kệ nhỏ thờ Quan-Thánh Đế-Quân.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Tiền Cô Dượng cho ăn bánh trái, Ngài để dành một phần, mua nhang đèn.  Tối học bài rồi, Ngài đọc kinh, cúng lạy rồi mới đi ngủ.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: center" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">____________</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">II - TRONG LÚC LÀM QUAN:</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">a) <strong>Thời kỳ mới ra làm việc tại Sài-Gòn. --</strong>  </SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Tấm lòng Ngài rất từ-thiện, hằng kính trọng Thánh-Thần Tiên Phật luôn luôn.  Lớn lên Ngài cũng thờ Đức Quan-Thánh, ăn chay một tháng 2 ngày và thường tụng kinh Minh-Thánh.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Năm 1902, Ngài lên hầu Đàn Tiên Thủ-Dầu-Một đặng cầu-thọ cho Bà Thân Ngài và muốn biết việc tiền-trình.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Tiên-Ông giáng-cơ cho Ngài một bài kệ như vầy:</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Thủ bôi vị lễ, diệt khả thông,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Trung-dung hữu Đạo thị tâm không,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Đắc vọng kỳ sự giả thân du,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Minh phong khả đối giữ thành công.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Theo bài kệ nầy thì Tiên-Ông khuyên Ngài lo tu, ngày sau đắc-lộ.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">b) <strong>Trong thời-gian tùng-sự ở Tân-An</strong>  </SPAN></P>
<P =MsoText style="TEXT-INDENT: 0.5in" align=center>Lúc bấy giờ sự cầu cơ cũng chớm nở ở Tân-An.  Ngài rất ngưỡng mộ nên đã cùng những người bạn thân như: Ông Đoàn-Văn-Kim (Một Kim), Ông Lê-Kiển-Thọ, Ông Trần-Phong-Sắc và Ông Nguyễn-Văn-Vân<SPAN =MsoFootnoteReference><SPAN style="FONT-FAMILY: Symbol">1</SPAN></SPAN> hiệp nhau cầu cơ xin chữa bịnh và cho toa thuốc.  Nhóm trên đều ăn chay được 2 ngày chỉ có Ông Trần-Phong-Sắc thì ăn chay trường.</P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Trong nhóm lại chọn Ông Bộ Thọ làm đồng-tử, ngồi cầm cây bút son.  Ông Sắc làm pháp-đàn.  Ngài và Ông Vân thì độc-giả và điễn ký.  Như vậy mà chữa đặng nhiều bịnh hết rất kỳ lạ.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ở nhà Ngài thờ Đức Quan-Thánh và Phật Quan-Âm.  Nhà Ông Bộ Thọ thì thờ Bát-Tiên.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Thỉnh thoảng những ngày rằm có cầu cơ tại nhà Ngài, bài cầu lúc bấy giờ rút lấy trong Vạn-Pháp Quy-Tông và nh mấy trẻ nhỏ tắm rửa sạch sẽ, ăn-mặc đường hoàng quì đọc.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ngài cũng thích những thú trăng thanh nước biếc.  Những khi trăng sáng trời êm, Ngài rủ nhóm anh em kể trên mướn ghe thả theo giòng nước, dòm trời ngắm cảnh, xướng-họa ngâm-thi.  Ngày Chúa-Nhựt thường hay đi chơi chùa, đàm đạo với mấy Ông Hòa-Thượng, lạy Phật rồi về.  Ngài ưa viếng Chùa Thầy Tịnh hơn <SPAN =MsoFootnoteReference><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; FONT-FAMILY: Times New Roman">[2]</SPAN></SPAN> và thỉnh thoảng cũng ghé Chùa Bình-Lập.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Lối gần cuối năm 1917, Bà Thân Ngài lâm trọng bịnh.  Ngài bèn đến đàn Cái-Khế (Cần-Thơ) đặng cầu thuốc.  Theo lời của một vị hầu đàn, lúc ấy là Bà Cụ Huyện Tiền, Cô của Bà Hội-Đồng Thơm (Cần-Thơ), hôm đó Ngài mặc đồ thông thường (quần vải trắng, áo dài đen).  Vì xuống trễ nên đứng ngoài hàng ba.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ơn Trên giáng-cơ liền gọi Ngài vào, và có cho Ngài bài thuốc và hai bài trường-thiên sau đây:</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Trời còn sông biển đều còn,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Khắp xem cõi dưới núi non đượm nhuần.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Thanh-Minh trong tiết vườn xuân,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Phụng chầu hạc múa gà rừng gáy reo.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Đường đi trên núi dưới đèo,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Lặng tìm cao thấp ải trèo chông gai.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Phận làm con thảo há nài,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Biết phương Tiên, Phật, Bồng-Lai mà tìm.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Xem qua xét lại cổ kim,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Một bầu trời đất thanh liêm chín mười.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN =MsoFootnoteReference><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; FONT-FAMILY: Times New Roman">[3]</SPAN></SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Vàng trau Ngọc chuốc càng tươi,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Bền lòng theo Phật cho người xét suy.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Thần, Tiên vốn chẳng xa chi,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Có lòng triêm ngưỡng nhứt thì giáng linh.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Họ NGÔ gắng sức lòng mong,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Tên CHIÊU xem thấy ở trong hay ngoài.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Cõi trần tro bụi bèn nay,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Quên ơn dưỡng-dục tháng ngày thuở xưa.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Lâm gia <SPAN =MsoFootnoteReference><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; FONT-FAMILY: Times New Roman">[4]</SPAN></SPAN> nguyên tích thừa ưa,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Nữ môn thánh thị để vừa thiện căn.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Sáu mươi hội điểm linh đằng,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Cầu cho mẹ mạnh mới bằng lòng con.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ba ngày trong điểm vuông tròn,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Sớ dưng cho mẹ điểm son tha rày.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Cầu thuốc về, Bà Thân của Ngài mạnh được vài năm.  Sau đau lại, Ngài mới đến đàn Hiệp-Minh Cái-Khế lần thứ nhì, Bề Trên cho Ngài bài "Khai xuất Thiên-Hoàng" và bài "Hò xự xang".</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 1in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Bài "Khai xuất Thiên-Hoàng"</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Khai xuất Thiên-Hoàng nghiệp hồng quang,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Tứ cảnh nhàn dị ngộ tam quang,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Thiên-Địa tuần hoàn Ngọc ẩn san.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Thủy triêm hàng, thủy triêm hàng,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Bàn-cổ giang-san, ý ỷ y y y.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Thương thay vận khiến là may,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Muốn anh-hùng gặp gió buồm bay,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Thiệt là may, thiệt là may!</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Năm, tháng, ngày, giờ, miệng liền tay,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Tiếng tỳ-bà dấu trước thì bay.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Phải cái nợ nầy, lăm-le bao quản rộng dài,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Đất, Trời hay cứu khổ người ngay.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Nhớ trong tay, nhớ trong tay,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ăn lông uống huyết hỡi ai bày, lửa củi mà day.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Kéo cây rày bốn phương trời chớp nháng như sao bay</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Vận nước nhà, ơn tôi chúa, hềm náo nương.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ngày ăn chín, ơn năm dài, lộc Chúa thời may!</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 1in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Bài "Hò Xự Xang"</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Hò xự xang du nhàn sơn thủy,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Tiếp tỳ-bà thiện mỹ giáo dân.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Thái-bình bổn cảnh công thần,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Phi vân lạc quốc thôn lân tiếp trình.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Tân niên yết đế Thánh-Minh,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Phò trì Đệ-tử hình qui mộ</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ôn-hoàng cập ngộ đồ-tô,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Dĩ trừ dịch-lệ tất cô sanh cầm.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Cao sơn lưu thủy phong thâm,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Thinh kha nhã thú sắt cầm trời-âm.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ú liêu dĩ nhã dĩ thâm,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Hò xê khánh hỉ, dịch tầm CHIÊU lai.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Phụng nghinh tiếp lễ an bài,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Thượng quyền hạ quản diên trai đơn-trì.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Nhạc vân chung cổ hòa nghi,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Tâm thành ngọc bạch cảnh tùy chiếu thân.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Làm trai chẳng nại xa gần,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Một lần muốn bước hai lần muốn lui.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Thuận lòng gặp gió buồm xuôi,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Đứng trong Trời Đất mấy thu vuông tròn.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ơn cha nghĩa mẹ thon von,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Biết câu nặng nhẹ làm con giữ bền.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Trời cao soi khắp ở trên,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Đất dài dễ lở nghiệp bền chỉnh lâu.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Mống giăng khắp hết vòng cầu,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Cái mưa, cái nắng, cái âu gió cùng.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ngủ quên thức biết thỉ chung,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Làm trai nợ nước biết hung kiết rày.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Tay cầm cây viết là may,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Biết trong tội phước có ngày trả cho.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Đã biết Tiên-Ông dạy cho hai bài Trường-thiên trên, Ngài cũng hiểu  qua ý nghĩa nhưng vì lòng thương mẹ quá, Ngài lại tìm đến đàn-cơ Thủ-Dầu-Một để xin thuốc một lần nữa.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ông Trần-Hiển-Vinh là con của gia-chủ thủ-đàn Minh-Thiện Thủ-Dầu-Một thuật lại rằng: Bữa ấy Ngài cùng Ông Phủ-Kim đến hầu đàn, Ông Kim quì ở phía trong còn Ngài thì quì ở góc ngoài.  Khi Đức Quan-Thánh giáng-cơ liền gọi Ngài và cho một bài thi bốn câu đại ý nói vườn thuốc của Phật-Tổ đã bị tróc gốc.  Qua bài thi đó Ngài biết số phận của Bà Thân Ngài.  Đến cuối năm 1919 thì Bà từ trần.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Cô năm Ngô-Thị-Nguyệt còn nhớ được 2 câu trong bài thi trên:</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Dĩ thủy huê lưu thiên bán lạc</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Hạnh lâm huê đảo hội tiền phi</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: center" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">____________</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Đức Cao-Đài Tiên-Ông giáng cơ xưng danh lần đầu tiên với Ngài.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Vào đầu năm 1920, vài tháng trước khi được lịnh đổi đi Hà-Tiên, Ngài được lịnh Bề Trên chỉnh đốn lại việc cầu Tiên-Tập dượt đồng-tử mới thủ ngọc-cơ.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Lúc bấy giờ <SPAN =MsoFootnoteReference><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; FONT-FAMILY: Times New Roman">[5]</SPAN></SPAN> Ông Nguyễn-Văn-Vân ngồi đồng dương, Ông Bộ Thọ đồng-âm, Ông Trần-Phong-Sắc pháp đàn, Ông Kim làm điễn-ký, Ngài làm độc-giả.  Đương đọc bài cầu đến câu:</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><strong><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ngũ chơn bửu khí</SPAN></strong><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt"> lâm triều thế</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Giá hạ đằng vân xin tự nguyên ...</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Có một vị Tiên-Ông xuống xưng là Cao-Đài Tiên-Ông, cơ gõ mạnh và bảo Ông Trần-Phong-Sắc sửa lại hai câu ấy, Ông Sắc vốn là một nhà nho sành sỏi, nhưng không biết Cao-Đài Tiên-Ông là ai, nên mới trả lời một cách suồng sã rằng: Bài thỉnh-cơ nầy ra 100 năm rồi, từ bên Trung-Quốc qua đây không ai dám cho là sái, nay Ngài bảo sửa, nói vậy là thiệt trật hay sao?</SPAN></P>
<P =MsoTextIndent align=center>Tiên-Ông quơ cơ đập vào đầu Ông Sắc vì vô lễ, Ông lẹ sụt xuống né khỏi, kế Đức Cao-Đài Tiên-Ông gọi tên Ngài biểu  sửa.  Ngài bèn sửa như vầy:</P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><strong><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Bửu chơn ngũ khí</SPAN></strong><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">, lâm triều thế.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Tiên-Ông khen.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Kể từ đó Ông Trần-Phong-Sắc không làm pháp-đàn nữa.  Cả một nhóm người đều chưa hiểu Ông Cao-Đài là ai.  Riêng Ngài tin rằng đó là Ông Trời mới dám sửa kinh sách từ xưa như vậy.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">c)  <strong>Thời-gian tùng-sự ở Hà-Tiên</strong> </SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Vừa làm tuần bá nhựt cho Bà Thân Ngài xong là được giấy đổi đi Hà-Tiên.</SPAN></P>
<P =MsoText style="TEXT-INDENT: 0.5in" align=center>Trước kia ở Hà-Tiên mấy Ông: Đốc-Phủ Sự, Lâm-Tấn-Đức, Nguyễn-Thành-Diêu và Ông Phán Ngàn cũng thường tổ chức cầu Tiên; nhưng phải 5-7 lần mới có một lần có Tiên-Ông xuống cơ.  Nhưng khi có Ngài ra nhập vô tổ-chức trên thì lạ thay khi Ngài nguyện vái, đọc bài là cơ lên dễ dàng.</P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ở Hà-Tiên Ngài thường lên núi Thạch-Động cầu Tiên.  Có một vị Tiên-Cô xưng là Ngô-Kim-Liên cho hai bài thi khuyên Ngài rán lo tu hành:</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                                         I</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Vẳng vẳng nhạn kêu bạn giữa thu,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Rằng Trời cùng Đất vẫn xa mù,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Non Tây ngoảnh lại đường gai gốc,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Gắng chí cho thành bực trượng-phu. </SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                                         II</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ngần ngần trăng tỏ giữa trời thu,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Cái cảnh Tây-Phương vẫn mịt mù,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Mắt  tục nào ai trông thấy đấy,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Lắm công trình mới đúng công phu.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Tiết Trung-Thu năm 1920, Ngài xin lập đàn-cơ tại nhà Ông Lâm-Tấn-Đức.  Đồng-tử: Ông Đức và Ông Sự.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Tiên-Ông có cho bài thi sau đây:</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Cao-Đài Minh-Nguyệt Ngô-Văn-Chiêu</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Linh lung vạn hộc th Quan Diêu</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Vô thậm Sự Đức, nhiệm ngao du</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Bích-thủy, thanh-sơn, tương đối tiếu.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">d) <strong>Lúc trấn nhậm Phú-Quốc</strong></SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ngài mộ đạo tu-hành đã lâu rồi nên bất luận sách nào kinh nào nói về sự tu-hành đạo-đức hễ gặp thì Ngài xem qua hết; song chẳng gặp đạo nào cho vừa ý Ngài, nên Ngài chưa chịu tu, cứ lo bồi-bổ đức-hạnh.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ngài thường nói Ngài không chịu học Đạo với thầy phàm, quyết chí nếu có thầy Tiên dạy đạo thì mới chịu tu.  Ở Phú-Quốc Ngài thường lên núi Dương-Đông cầu Tiên.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Trước nhứt ở Chùa Quan-Âm-Tự thuộc phái Phật-Đường.  Mỗi khi đi cầu Tiên, Ngài thường đi với người em bạn dì là Cô Ba Lang và mấy người theo hầu đàn như: Hương-Hào Khâu, Ông Giáo Mẫn, Ông Hương Đa, Biện Tý, Ba Đồng, Bà Năm Vàng, Bà Phủ Phẩm, Hội-Đồng Phanh với năm ba đứa nhỏ sạch-sẽ, theo làm đồng-tử và độc-giả như: Hai Huỳnh, Tư Xuân, Tư Ngưng, Ba Nguơn, Năm Nhơn, Ba Xuân, Mười Đức, v.v...<SPAN =MsoFootnoteReference><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; FONT-FAMILY: Times New Roman">[6]</SPAN></SPAN> Dân sự Phú-Quốc cũng lấy làm lạ hết sức như bà con ở Hà-Tiên, vì trước khi Ngài chưa ra trấn-nhậm thì cầu Tiên rất khó khăn, cầu 5-3 lần mới có Tiên-Ông giáng-cơ một lần.  Còn khi Ngài ra Phú-Quốc, khi thiết đàn, mỗi lần Ngài đứng vái, đọc bài cầu là có Tiên giáng.  Ngài cầu Tiên cũng đã nhiều lần.  Sau có một vị Tiên-Ông chẳng chịu xưng danh biểu Ngài phải chịu làm đệ-tử thì sẽ dạy Đạo, và biểu Ngài thôi đừng tụng kinh Minh-Thánh nữa.  Về sau nầy, Ngài mới biết Tiên-Ông đó tức là Đức Ngọc-Hoàng Thượng-Đế.  Một bữa kia Tiên-Ông giáng-cơ dạy Ngài phải lo tu và ăn chay thêm cho được 10 ngày trong một tháng, Ngài nghĩ: "Mình đương làm quan, nay người nầy mời mai người khác thỉnh, nếu chịu ăn 10 ngày rồi sau rủi quên ăn mặn, thì có tội với Trời Phật.  Nhưng nếu theo lời dạy mà được có kết quả gì thì cũng rán mà ăn.  Nếu mà ăn chay 10 ngày rồi, chết còn phải chịu luân-hồi thì thà là ăn hai ngày còn hơn, miễn là mình lo tu-nhơn tích-đức, chẳng làm trái với lương-tâm thì thôi."  Trong trí Ngài định để có dịp cầu Tiên, Ngài sẽ bạch lại như vậy.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: center" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">____________</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><strong><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Đàn-cơ mùng 1 Tết Tân-Dậu</SPAN></strong><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt"> (8-2-1921)</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Tiên-Ông giáng-cơ.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Bữa ấy có Ngài chứng đàn thiết tại Chùa Quan-Âm-Tự.  Ngài chưa kịp bạch hỏi tâm-sự thì cơ viết như vầy:</SPAN></P>CHIÊU, tam-niên trường-trai
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Thấy vậy Ngài rất bối rối vì Ngài chưa chịu ăn chay 10 ngày mà nay Tiên-Ông lại bảo trường chay 3 năm.  Ngài mới bạch rằng:</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">"Bạch Tiên-Ông, Tiên-Ông đã dạy thì đệ-tử phải vâng, song xin Tiên-Ông phải bảo-hộ đệ-tử, chớ trường chay 3 năm lâu quá chẳng biết đệ-tử có chịu nổi hay không và xin Tiên-Ông bảo-lãnh, nếu đệ-tử vưng theo lời dạy thì phải có chứng-quả chi mới được."</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Tiên-Ông bảo cứ giữ theo lời dạy sau đệ-tử sẽ hiểu  rõ.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Quan Phủ NGÔ-VĂN-CHIÊU khởi sự trường chay và hành-đạo là kể từ "Mùng một Tết năm Tân-Dậu" (8 Février 1921), sau đàn-cơ thiết lập tại Chùa Quan-Âm-Tự. <SPAN =MsoFootnoteReference><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; FONT-FAMILY: Times New Roman">[7]</SPAN></SPAN></SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Tiên-Ông thường giáng-cơ truyền đạo cho Ngài tu và dặn phải giữ kín bí-truyền chừng nào tới thời-kỳ khai-đạo thì Tiên-Ông sẽ dạy.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Tuy Ngài mới ăn trường chay nhưng Ngài hiểu lý trường-trai lắm.  Một độ nọ có Ông Đốc-Phủ Sự đi công-cán với Ông Tỉnh-Trưởng ra Phú-Quốc.  Ngài mời Ông Sự ăn cơm.  Ngài thì ăn chay và bảo dọn cho Ông Sự một mâm mặn kế bên đó, hai người cùng ăn và đàm-đạo chơi.  Vốn vui tánh, Ông Sự giả vờ vói gắp đũa mặn qua mâm chay.  Ngài thân mật nói: "Chay lòng chớ không phải đồ ăn chay là đủ đâu."  Và sau nầy Ngài thường dạy những người trực tiếp thọ pháp Ngài đừng quá nê-chấp về hình-thức bề ngoài.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Nguyên Chùa Quan-Âm-Tự của Ông Huỳnh-Đăng-Khoa tạo lập với sự chung góp của Ông Đổ-Minh-Châu tục gọi là Ông Cả Bốn.  Hai Ông trên qui liễu rồi thì con Ông Cả Bốn là Ông Đổ-Kim-Cự thay thế trông nom.  Sau giao lại cho Ông Đổ-Văn-Đồ tục gọi là Ông Tám Gia.  Ông nầy có tánh khật khùng nên ăn nói không dè-dặt phải quấy.  Ngài hầu cơ và cúng nơi Quan-Âm-Tự cũng 7-8 tháng trời, một hôm, đang lo sửa soạn bông trái cúng thì Ông Tám Gia la lối không kiêng dè lễ độ và không cho cúng tại đó nữa.  Ngài hiền lắm cũng hơi buồn vậy thôi, và hối bà con dọn đi xuống chùa dưới là chùa Sùng-Hưng-Tự, nói với Ông Hòa-Thượng mượn chỗ cầu cơ.  Từ đó sắp sau là cầu Tiên nơi Chùa Sùng-Hưng-Tự vậy, cách Chùa Quan-Âm-Tự cỡ 500 thước.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: center" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">____________</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">III. THỜ THIÊN-NHÃN:</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Tuy Ngài chịu làm đệ-tử của Tiên-Ông chớ chưa lập bàn thờ để thờ Tiên-Ông, vì không biết phải thờ làm sao?  Một bữa kia Tiên-Ông dạy Ngài phải tạo ra một cái dấu hiệu gì riêng để thờ.  Ngài bèn chọn chữ Thập.  Tiên-Ông nói chữ Thập cũng được song đó là dấu hiệu riêng của một nền Đạo đã có rồi.  Phải suy-nghĩ mà tầm cho ra, có Tiên-Ông giúp sức, Ngài xin huỡn lại một tuần lễ để có ngày giờ suy-nghiệm.  Mãn tuần Ngài tầm cũng chưa ra.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Một bữa sớm mai, lối tám giờ, Ngài đương ngồi trên võng phía sau Dinh Quận, bỗng đâu Ngài thấy trước mặt cách xa độ hai thước tây, lộ ra một con mắt thiệt lớn, rất tinh-thần, chói ngời như mặt Trời, Ngài lấy làm sợ-hãi hết sức, lấy hai tay đậy mắt lại không dám nhìn nữa, đâu độ chừng nửa phút đồng hồ Ngài mở mắt ra thì cũng còn thấy con mắt ấy mà lại càng chói hơn nữa.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ngài bèn chấp tay vái rằng:</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">"Bạch Tiên-Ông đệ-tử rõ biết cái huyền-diệu của Tiên-Ông rồi, đệ-tử xin Tiên-Ông đừng làm vậy đệ-tử sợ lắm.  Như phải Tiên-Ông bảo thờ Thiên-Nhãn thì xin cho biến mất tức thì."  Vái xong thì con mắt lu lần lần rồi mất.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Như vậy mà Ngài cũng chưa thiệt tin, nên chưa tạo Thiên-Nhãn mà thờ.  Cách vài ngày sau Ngài cũng thấy y như lần trước nữa.  Ngài cũng nguyện sẽ tạo Thiên-Nhãn mà thờ thì con mắt  tự nhiên biến mất.</SPAN></P>Đức Cao-Đài Tiên-Ông xưng danh tại Quan-Âm-Tự
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Năm 1921, sau khi thấy Thiên-Nhãn hiện 2 lần, Ngài cầu cơ hỏi cách thờ phượng thì Tiên-Ông dạy vẽ con mắt  theo như Ngài đã thấy mà thờ và xưng tên là "<strong>Cao-Đài Tiên-Ông Đại Bồ-Tát Ma-Ha-Tát</strong>" và dạy Ngài phải kêu Tiên-Ông bằng THẦY mà thôi.  Từ đó Ngài chánh thức trở nên người đệ-tử đầu tiên của Đức Cao-Đài Tiên-Ông.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Chư-nho hầu đàn thảy đều lấy làm lạ vì thuở nay chẳng hề thấy kinh sách nào nói đến danh Cao-Đài Tiên-Ông.  Duy có mình Ngài xem ý tứ trong mấy bài thi của Đức Cao-Đài cho thì Ngài đoán chắc rằng Thượng-Đế giá lâm, Chúa-Tể Càn-khôn võ-trụ, Cha chung của nhân-loại, mới dạy như thế mà thôi.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Thường thường Ngài thiết đàn riêng để học Đạo.  Lần lần Đức Cao-Đài truyền Đạo cho Ngài.  Chừng Ngài đã quyết-chí tu-trì trường-trai giới-sát thì Ngài nguyện với Đức Cao-Đài rằng: Nếu độ cho Ngài thành-Đạo thì Ngài sẽ lo độ lại chúng-sanh tùy theo phước-đức của mỗi người.</SPAN></P>Lễ dưng rượu Champagne
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Khi Ngài tu được vài năm rồi thì Đức Cao-Đài giáng-cơ nói với Ngài như vầy:</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">"Thầy đã hứa với chư Tiên, chư Phật rằng Thầy sẽ đem đệ-tử về, ngày nay đệ-tử gặp đặng chơn truyền cũng nên đền ơn chư Tiên, chư Phật, vì đã dày công hộ độ."</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ngài bèn bạch rằng: "Bạch Thầy, đệ-tử ở chốn phàm-trần nầy biết lấy chi mà đền ơn chư Tiên chư Phật cho xứng đáng.  Vậy đệ-tử xin dâng cho chư Tiên chư Phật một tiệc rượu Champagne chẳng biết được hay không?  Xin Thầy dạy cho đệ-tử rõ."</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Thầy bèn trả lời rằng: "Tự nơi lòng đệ-tử."</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Qua bữa sau, thấy trên bàn thờ có những ly rượu Champagne.  Ấy là bữa lễ Ngài đền ơn chư Tiên chư Phật vậy.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Lúc Ngài tu được 3 năm rồi thì Đức Thượng-Đế có khuyên Ngài như vầy:</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ba năm lao-khổ độ nhứt nhơn</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Mắt Thầy xem rõ lòng dạ chắc</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Thương vì con trẻ hãy còn thơ</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Gắng chí tầm phương biết đạo mầu.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Đức Chí-Tôn dạy Ngài lý kín về đạo-pháp.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">IV. CẢNH BỒNG-LAI <SPAN =MsoFootnoteReference><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; FONT-FAMILY: Times New Roman">[8]</SPAN></SPAN>:</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Lúc ấy Ngài tu cũng được 3 năm rồi.  Tiên-Ông thường khen Ngài tu kỹ, Đạo phát, lắm công-phu.  Một bữa kia Đức Cao-Đài Tiên-Ông giáng-cơ, mới ban đặc-ân hỏi Ngài muốn chi sẽ ban cho.  Ngài mới bạch rằng: "Bạch Thầy, nghe rằng cảnh Bồng-Lai xinh đẹp vô cùng, Thầy có thể nào cho đệ-tử thấy cảnh ấy không?"</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Cơ gõ một cái mạnh chớ không trả lời.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Cách ít lâu, một bữa chiều kia nhằm lối cuối tháng giêng âm-lịch năm Giáp-Tý (Fév. 1924) Ngài ra hứng mát ngoài mé biển, Ngài trèo lên một hòn đá ngoài Dinh Cậu ngồi ngó mong ra biển thấy biệt mù trời nước, sóng dợn ba-đào.  Bỗng chút Ngài trông thấy lần lần từ chỗ trời nước giáp nhau, lộ ra một cảnh chẳng biết là cảnh nào mà thiệt là xinh đẹp, cảnh ấy vừa khuất, lại lộ ra cảnh khác.  Chót hết Ngài thấy cảnh trên có Thiên-Nhãn sổ ngay xuống một hàng có Nhựt-Nguyệt-Tinh <SPAN =MsoFootnoteReference><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; FONT-FAMILY: Times New Roman">[9]</SPAN></SPAN> cũng đẹp đẽ vô cùng.  Ngài ngồi coi mê-mẩn, quên lửng rằng thân còn ở chốn phàm-trần.  Được chừng lối 15 phút đồng-hồ thì cảnh ấy lu lần lần rồi tiêu mất.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Sau hầu cơ, Đức Cao-Đài Tiên-Ông mới cho Ngài biết ấy là cảnh Bồng-Lai.  Theo lời của Ngài ước-nguyện nên cho Ngài thấy cho nong-chí mà lo tu.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Vì Ngài hay khuyên dân đừng ham tranh-tụng và Ngài thường hay đứng ra hòa-giải đôi bên, nên có một ít người không ưa, xúi dục dân kiện Ngài, Ngài đắc-lịnh đổi về Sài-Gòn.  Khi xảy ra vụ kiện Ngài, Ngài hầu đàn-cơ Đức Cao-Đài Tiên-Ông dạy như vầy:</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">"Trường trai cửu cửu họa vô ưu</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Lập chí như đồng sự như như</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Sanh sự tại nhơn, nhơn sanh sự</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Học Đạo Vô-Vi ngã tâm tu."</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Khi sắp đổi về Sài-Gòn thì Đức Cao-Đài có cho Ngài bài trường-thiên như vầy:</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Kín ngoài rồi lại kín trong</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Đường xa phong cẩn thưởng lòng để vui</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Công đầu chịu cực đừng lui</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Thiên-Tào thăng thưởng đạo mùi ngọt ngon</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                Ba năm lòng sáng như son</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Trèo non xuống biển vuông tròn công-phu</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Chớ phiền mỏi mệt lòng tu</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Trăng kia mây vẹt Đường Ngu gặp hiền</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Mựa toan vụ thấy thanh Thiên</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Các đào rõ biết mối truyền chánh tông</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Giờ nầy Thầy điểm  thâm công,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ngày sau con sẽ cỡi Rồng về Nguyên</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Ngoài trong, sạch tợ bạch-liên</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Khá hòng gìn giữ mối giềng chớ xao</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           CHIÊU chiêu nguyệt thấu thanh thao,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Trên đầu cũng có Thiên-Tào xét xem</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Thắm mùi con biết lân nem</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Đề-hồ con uống Thầy xem ân cần</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Đạo luyện khắc kỷ phục thân</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">CHIÊU con khá giữ Thầy phân cạn lời.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Lại dạy rằng: "Con đổi về Sài-Gòn, đồng-tử không thể đi theo con được.  Vậy con phải rót một ly rượu, uống đi phân nửa, còn phân nửa thì cho đồng-tử uống, gọi là lễ tiễn biệt nhau."</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ngài bèn làm y theo lời dạy. (Lúc đó đồng-tử Ngưng đương mê mà đôi hàng nước Mắt  chảy tuôn, tỏ nỗi đau lòng kẻ đi người ở.  Thấy vậy Ngài cũng khó mà cầm lòng cho được.)</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt"></SPAN> </P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt"><FONT size=2>Sưu tầm quyễn: Lịch Sử Quan Phủ Ngô Văn Chiêu (1878-1932) in lần thứ 5 , năm 1962</FONT></SPAN></P></SPAN></DIV>
 

Lãng tử

New member
Xin được đóng góp bốn điều nhỏ:<br><br>* <span style="color: rgb(0, 0, 255);">Thứ nhứt</span>: Đức Ngô là người đã chứng quả tại thế. Ngài đã từng xuất hồn đi giáng cơ ở nhiều nơi. <br>( Xem thêm quyển Lịch sử Đức Ngô Minh Chiêu )<br><br>* <span style="color: rgb(0, 0, 255);">Thứ hai</span>: Người đắc phẩm vị Đại Tiên, là phẩm vị đại giác, cao nhất trong hàng Tiên phẩm.<br><br>* <span style="color: rgb(0, 0, 255);">Thứ ba</span>: hầu hết các chi phái (trừ một số chi phái) đều được Đức Ngô giáng cơ chỉ dạy, <br>và các đệ tử đều xem Ngài là Chơn Linh của của Thầy.<br><br>* <span style="color: rgb(0, 0, 255);">Thứ tư:</span> Ngày quy Thiên là ngày 13/3: một ngày đặc biệt của Thầy: ngày giáng cơ phong chức sắc đầu tiên, ngày triệu hồi người anh cả, ngày thọ phong của đức GT Nguyễn Ngọc Tương - BCĐ)...<br>
 

HUYNHDEDAIDONG

New member
<P><FONT size=3>HDDD không hiểu bạn Lảng Tử muốn nói gì ở ý thứ ba mà bạn vừa nêu ra:</FONT></P>
<P>* <SPAN style="COLOR: rgb(0,0,255)">Thứ ba</SPAN>: hầu hết các chi phái (trừ một số chi phái) đều được Đức Ngô giáng cơ chỉ dạy, <BR>và các đệ tử đều xem Ngài là Chơn Linh của của Thầy.<BR></P>
<P><FONT size=3>Theo HDDD được biết thì <strong>mọi người</strong> đều mang theo mình một Chơn Linh của Thầy ( Tiểu Linh Quang từ khối Đại Linh Quang ).</FONT></P>
<P><FONT size=3>Thân,</FONT></P>
 

Nhan Nai

New member
<P><FONT color=#666666></FONT> </P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4> Nhân ngày 13 tháng 3 <FONT face="Times New Roman, Times, serif">Âm lịch hằng năm , là ngày thành Đạo của Đức Ngô Đại Tiên ( Ngô Minh Chiêu ) Ngài Ngô là người được Đức Cao Đài Ngọc Đế chọn lựa thâu làm đệ tử đầu tiên trong nền Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ.</FONT></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>     Theo thiển nghĩ   : Chúng ta đều là đồ đệ của Ngài nên quyết tâm sùng kính, ngưỡng mộ học và làm theo gương sáng con đường Nhơn đạo của Ngài làm nền tảng ban đầu cho vững chắc thì công trình sau nầy mới tồn tại  vững bền.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>      Ngài Ngô Văn Chiêu trước khi bước vào đường Thiên đạo tu chơn  đã hành tròn phần Nhơn đạo , ngay cả khi thành tài, vào chốn quan trường.  Một số đức tính , gương sáng của Ngài được ghi lại :  </FONT> ( trích dẫn nơi  quyển KHAI ÐẠO    TỪ KHỞI NGUYÊN ÐẾN KHAI MINH, do Cơ quan Phổ Thông Giáo Lý Ðại Ðạo xuất bản năm 2005 )</P>
<P>       <FONT color=#0000ff><U><strong> </strong><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4><strong>a)- Lòng hiếu thảo với Cha mẹ</strong> <strong>:</strong></FONT></U></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=4><strong>       </strong><FONT color=#000000>Thuở Ngài còn nhỏ ( 6 tuổi ) Cha mẹ Ngài vì công việc làm ăn phải ra tận Hà Nội , Ngài ở lại Mỹ Tho với Bà Cô.</FONT></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4><EM><strong>      " Là một người hiếu nghĩa vẹn toàn , nên khi có lương bổng rồi , Ngài bèn viết thơ mời Ông Bà Thân tư Hà Nội về để trọn bề phụng dưỡng .</strong></EM></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4><EM><strong>      Làm việc ở Toà Tân Ðáo, Ngài mướn phố ở hẻm Chaigneau ( bây giờ là Tôn Thất Ðạm , sau công sở Triều Châu , ở với Ôn Bà Thân. Về sau , Ông thân Ngài ở riêng ; Mỗi khi cần dùng tiền vào bao nhiêu thì Ngài cung phụng đầu đủ và không bao giờ để một lời than vãn. Ðể tránh sự thiếu hụt trong gia đình, ban đêm , Ngài đi dạy thêm tiếng Pháp cho các người Tàu.</strong></EM></FONT></P>
<P><strong><EM><FONT face="Times New Roman" size=4>      Ðối với mẹ , Ngài là ngưòi con chí hiếu. Mỗi ngày đi làm việc việc về , Ngài không bao giờ quên hỏi thăm mẹ ăn cơm chưa , hoặc ăn có ngon không? Những lúc Bà Cụ đau nhiều thì Ngài đi cầu Tiên xin thuốc và tự giặt giũ cho mẹ vì sợ vợ con chểnh mãng. <FONT color=#000066>"</FONT></FONT></EM></strong></P>
<P><FONT face="Times New Roman" color=#000066 size=4><strong>   </strong>     Sau khi đậu bằng Thành Chung, ngày 23.3.1899 , Ngài Ngô nhận việc tại Toà Tân Ðáo (nay gọi là Sở Di Trú ). Ðến 1.5.1909, được lệnh đổi đi làm Thơ ký tại Toà Bố ( Toà Hành Chánh ) ở Tân An , Ngài Ngô rước mẹ cùng theo để dễ bề phụng dưỡng.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" color=#000066 size=4>     Riêng về Cha của Ngài là Cụ Ông Ngô Văn Xuân , sau một thời gian ở riêng, lúc tuổi già có lẽ cũng đã về thường trú tại vùng Tân An, sống gần con cháu.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" color=#000066 size=4>      <FONT color=#0000ff><strong><U>b.- Bổn phận làm chồng , làm cha</U></strong> </FONT>:   </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" color=#000066 size=4>     Từ khi lập gia đình với Bà Bùi thị Thân ( 1879 - 1955 ). Ngài Ngô Văn Chiêu thường xuyên đi làm xa , tận Hà Tiên, Phú Quốc.  Với chức vị cao và điều kiện xã hội thội thời ấy dễ dàng có thêm thê thiếp , nhưng Ngài Ngô luôn giử tròn nghĩa vợ chồng  . Làm được đồng lương nào  , sau khi tính toán chi tiêu tiện tặn cho mình , Ngài gởi hết về cho gia đình sinh sống . Mọi việc ở nhà Ngài trọn giao Bà quán xuyến  như lời trong thơ gởi về các con : " Mẹ con tính làm sao thì Cha cũng y như một thể."  </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" color=#000066 size=4>  <EM>   " <strong>Ðối với người ngoài , Ngài rất khoan dung , nhưng với con trong nhà thì công bình nghiêm khắc.</strong></EM></FONT></P>
<P><strong><EM><FONT face="Times New Roman" color=#000066 size=4>      Lúc Ngài làm việc ở Tân An , một con trai của Ngài bấy giờ còn nhỏ tuổi , ngày Tết lén theo chúng bạn ra chợ rủ nhau lăn dưa của người ta , bị lính bắt đem về bót.  Ngài hay được , cho thả hết mấy đứa kia , con Ngài thì giam lại đến chiều mới tha .</FONT></EM></strong></P>
<P><strong><EM><FONT face="Times New Roman" color=#000066 size=4>     Ngài thường dạy con khiêm cung nhẫn nhịn , an phận thủ thường . Ở gần thì dùng những câu chuyện xảy ra trước mắt mà dạy ; ở xa , thường viết thơ nhắc nhở bổn phận làm người. "</FONT></EM></strong></P>
<P><FONT face="Times New Roman" color=#000066 size=4>      Ðể đơn cử , xin mạn phép Ngài được trích ra đây một một vài đoạn trong bức thơ từ Phú Quốc Ngài gởi về cho hai con gái lớn ( cô Tư và cô Năm ) ngày 31.8.1923 :</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" color=#000066 size=4><EM><strong>    "....Cha thương hết các con , gái trai cũng đông... Cha khuyên các con điều lành hoài hoài , ngay thật.  Ðừng mua cân già mà bán cân non , pha đồ xấu mà nói đồ tốt . Trong việc buôn bán như vậy tội nhiều lắm... Các con nhớ lời Cha dạy ,ăn ở hiền lành , buôn bán ngay thật , không sanh</strong></EM> <EM><strong>chuyện với ai , cứ chịu khó chịu cực một bề, chịu khó làm ăn không biết trà rượu . Cái sự nhịn thua người là phép Thần Tiên dạy đời đời , xưa tới nay mấy muôn năm rồi, không phải mới..."</strong></EM></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" color=#000066 size=4><EM><strong> </strong></EM>                     Trong thơ , Ngài căn dặn các con :</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" color=#000066 size=4>     "<strong><EM> Phải nhớ rằng : " Chết rồi tiếng tốt để lại cũng như còn sống , vì người hay nhắc nhở." Còn sống mà nhơ danh xấu tiết  , thì sống đó cũng như chết rồi , tới đâu cũng thẹn thuồng."</EM></strong></FONT></P>
<P><strong><FONT color=#0000ff><EM> </EM>        <FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>c.- <U>Lòng Nhân ái với mọi người</U> : </FONT></FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=4><EM>      " </EM><FONT color=#000000><EM>Ngài rất từ thiện , hay giúp đỡ người hữu sự. Nhưng Ngài</EM> <EM>thường bố thí một cách kín đáo , không muốn cho người biết để cảm ơn mình.</EM></FONT></FONT></strong></P>
<P><strong><EM><FONT face="Times New Roman" size=4>       Thấy trong xóm có người nghèo quá , muốn giúp cho họ , Ngài mượn cớ nhờ làm việc lặt vặt quanh nhà rồi trả tiền gấp gấp năm gấp mười cho họ . Ngày Tết , gặp người vùng quê bán hàng ế , Ngài mua dùm , để họ có tiền mua sắm lễ vật cúng ông bà trong ba ngày Xuân.</FONT></EM></strong></P>
<P><strong><EM><FONT face="Times New Roman" size=4>    Ban đêm , Ngài mặc quần áo thườngdân đi len vào xóm nghèo , nghe ai than thở cảnh túng quấn  , con đau vợ yếu , Ngài sẽ lén bỏ tiền vào kẹt cửa rồi đi luôn không cho học biết. "</FONT></EM></strong></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4><strong><EM>    </EM></strong> Với bạn hữu đồng trang , Ngài đối đải trọn vẹn nghĩa tình.  Dịp Ngài Ngô chuyểncông vụ từ Tân An đi Hà Tiên ( 1920 ), mến tình cảm của Ngài  , nhiều người làm thi tiển biệt . Ðơn cử một đoạn trong bài chúc của Ông Trần Phong Sắc và Ông Cao Văn Lõi ( Trưởng Toà tại Tân An ).</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>                       "<strong><EM> Nay Trưởng Toà đãi tiệc ,</EM></strong></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4><strong><EM>                        Ðưa quan huyện lên đường.</EM></strong></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman"><FONT size=4><strong><EM>                  Nhóm <FONT face="Times New Roman, Times, serif">bạn vàng đủ mặt hiền lương ,</FONT></EM></strong></FONT></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4><strong><EM><FONT face="Times New Roman, Times, serif">                  Dưn</FONT><FONT face=Arial size=2><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>g lời chúc đưa người phước đức</FONT> .</FONT></EM></strong></FONT></P>
<P><strong><EM>                      <FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>Từ thi đỗ ông lên quan chức ,</FONT></EM></strong></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>                 <strong><EM>So tánh thường người ở trung dung .</EM></strong></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4><strong><EM>                 Tổng làng cám cảnh không cùng  ;</EM></strong></FONT></P>
<P><strong><EM><FONT face="Times New Roman" size=4>                  <FONT face="Times New Roman, Times, serif">H</FONT><FONT face=Arial size=2><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>á phải quan yêu thì bạn ghét</FONT> </FONT></FONT>.</EM></strong></P>
<P><strong><EM>                      <FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>Dân chúng kính thương chi xiết ,</FONT></EM></strong></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4><strong><EM>                 <FONT face="Times New Roman, Times, serif">Thiệt là gần mến lại xa trông .</FONT></EM></strong></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4><strong><EM>                  Tánh thanh liêm giử mực chí công ,</EM></strong></FONT></P>
<P><FONT size=4><FONT face="Times New Roman"><strong><EM>                  <FONT face="Times New Roman, Times, serif">Lòng trung hậu vẹn câu chỉ tín..."</FONT></EM></strong></FONT><FONT face="Times New Roman, Times, serif"> </FONT></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>       Những bài thơ khác cũng vậy , tất cả đều nói lên niềm thương mến của thân hữu khi tạm biệt người bạn hiền phúc hậu.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>        Lòng hiếu thảo , lòng nhân ái và lòng kính ngưỡng Phật Trời của Ngài dần dần tạo nên nền móng vững chắc phần Nhơn đạo , góp thêm vào cơ duyên đưa Ngài Ngô Văn Chiêu đến cửa Ðạo Kỳ Ba , làm đệ tử đầu tiên của Ðức Cao Ðài.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>                                   ______________________</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>         </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4></FONT> </P>       
 

hoan-khong

New member
<P> </P>
<P>                                                Kính Đại huynh Nhẫn Nại</P>
<P>Đại Huynh viết : Theo thiển ý Nhẫn Nại nghĩ : Chúng ta đều là môn đệ của Ngài nên quyết tâm sùng Kính,...</P>
<P>Đức Ngô Minh Chiêu đúng là chơn linh của một vị Phật, nhưng không vì vậy mà chúng ta là môn đệ của Ngài. Đức Ngài chỉ là Anh Cả mà thôi. ( Anh Cả  Đức Ngài cũng không nhận )</P>
<P>Huynh Đệ Tỷ Muội của chúng ta đều  là môn đệ của Đức Chí Tôn Cao-Đài Ngọc-Đế.</P>
<P>Con là Đinh Thanh Sơn.Thề rằng :  Từ đây biết một Đạo Cao-Đài Ngọc-Đế, chẳng đổi dạ đổi lòng, hiệp đồng chư Môn-Đệ gìn luật-lệ Cao-Đài, như sau có lòng hai thì Thiên tru Địa lục.  </P>
<P>                                    Kính cùng Đại huynh.</P>
<P> </P>     
 

DangVo

New member
<SPAN style="FONT-SIZE: 100%">
<DIV id=story><SPAN style="FONT-SIZE: 100%">
<P>V.  KHI THUYÊN CHUYỂN VỀ SÀI-GÒN</P>
<P>a) Thời kỳ gầy dựng Cơ Phổ-Độ của Cao Đài Đại-Đạo.</P>
<P><BR>Thời-kỳ truyền-bá Đạo Cao-Đài đã đến và năm 1924 được Ngài gọi là năm 1 Cao-Đài Đại-Đạo.  Về tới Sài-Gòn, trước nhứt Ngài ở tại Bá-Huê-Lầu đường Pellerin (nay là đường Pasteur), sau lên ở Đakao đường Paul-Bert bây giờ Trần-Quang-Khải sau nữa đường d'Espagne (Lê-Thánh-Tôn) rồi đường Bonnard số 110, trên từng lầu nhì (nay là Lê-Lợi) tới ngày chót.</P>
<P>Ngài thường tới lui chơi ở Chùa Ngọc-Hoàng (Đakao), mỗi ngày đi làm việc hai buổi về Ngài đóng cửa tu-hành ít giao thiệp với người thế.</P>
<P>Gần rốt năm Ất-Sửu (1925) Đức Cao-Đài mới dạy Ngài đem mối Đạo truyền ra.</P>
<P><BR>Ở Sài-Gòn, Ngài gặp trước hết là Quan-Phủ Vương-Quan-Kỳ là bạn đồng-song tâm-đầu ý-hiệp.  Ngài mới khuyên Ông Kỳ lo tu-tâm dưỡng-tánh và thờ Đức Cao-Đài.  Ngài độ trước hết bốn Ông sau đây:</P>
<P>Nhóm thứ nhất:<BR> <BR>Ông Phủ Vương-Quan-Kỳ</P>
<P>Ông Phán Nguyễn-Văn-Hoài</P>
<P>Ông Phán Võ-Văn-Sang</P>
<P>Ông Đốc-Học Đoàn-Văn-Bản.</P>
<P><BR>Phần Ông Phủ Vương-Quan-Kỳ thì Ông cũng khuyên được nhiều Ông vào Đạo như là:</P>
<P><BR>Ông Nguyễn-Thành-Cương</P>
<P>Ông Nguyễn-Thành-Diêu</P>
<P>Ông Nguyễn-Hữu-Đức</P>
<P>Ông Lê-Văn-Bảy dit Tý</P>
<P>Ông Võ-Văn-Mân</P>
<P><BR>Nhóm thứ nhì:</P>
<P>Đằng nầy Ông Cao-Quỳnh Cư [10], Ông Phạm-Công-Tắc và Ông Cao-Hoài-Sang, và quí Ông Diêu - Đức - Thân - Nguyên trước hết vào hạ tuần tháng 7-1925 tập xây bàn chơi tại nhà Ông Cao-Hoài-Sang.  Ban đầu thì là hồn người quá-vãng nhập vào họa-thi chơi, như con Ông Cao-Quỳnh-Cư là Cao-Quỳnh-Lương, kế đó Cụ Cao-Quỳnh-Tuân là thân-sinh Ông Cư.</P>
<P>Sau có một vị Tiên-Ông xuống cơ xưng A Ă Â.  Cũng làm thi cũng họa-vận.  Và Đức A Ă Â bảo mấy Ông Sang, Cư, Tắc phải kêu bằng Thầy cho tiện bề đối-đãi.  Ngược lại Đức A Ă Â kêu mấy Ông là "Các con."</P>
<P>Rồi kế đó có vị Tiên-Cô xưng là Thất-Nương dạy phải kiếm Ngọc-cơ mà dùng cho tiện.</P>
<P>Nhờ sự giải-thích và dẫn-dắt của Tiên-Cô lần lần các Ông tin-tưởng, tôn-kính Thần Tiên, Tiên-Cô còn nói có thể cầu Đức Kim-Mẫu nhưng phải trai giới 3 ngày, Tiên-Cô lại chỉ dẫn cho cách phò ngọc-cơ nữa.  May lúc đó mấy Ông mượn được ngọc-cơ của Ông Tý cũng ở chung đường Bourdais (nay đường Calmette).</P>
<P>Đến đêm Lễ Sanh-Nhựt (Noel 24-12-1925) thì Thất-Nương giáng cơ dạy phải chỉnh đàn cho nghiêm mà tiếp giá.  Nghe vậy mấy Ông Cư, Tắc, Sang nửa mừng, nửa sợ lật đật sắm hương-đăng trà quả, chỉnh-đàn cho có nghi-tiết.  Hai Ông Cư, Tắc ngồi lại phò-loan thì cơ viết như vầy: </P>
<P>Ngọc-Hoàng Thượng-Đế viết Cao-Đài Giáo-Đạo Nam-Phương.</P>
<P>THI</P>
<P>Muôn kiếp có Ta nắm chủ quyền,</P>
<P>Vui lòng tu-niệm hưởng ơn Thiên,</P>
<P>Đạo mầu rưới khắp nơi trần-thế,</P>
<P>Ngàn tuổi muôn tên giữ trọn biên.</P>
<P><BR>Đêm nay phải mừng vì là ngày Ta đã xuống trần dạy Đạo bên Thái-Tây (Europe) Ta rất vui lòng mà đặng thấy chư đệ-tử kính mến Ta như vậy.  Nhà nầy sẽ đầy ơn Ta.  Ta sẽ làm cho thấy huyền-diệu đặng kính mến Ta hơn nữa.</P>
<P>Bấy lâu Thầy vẫn tá-danh A Ă Â là để dìu-dắt các con vào đường đạo-đức hầu chẳng bao lâu đây các con sẽ ra giúp Thầy mà khai-Đạo.  Các con thấy Thầy khiêm-nhượng dường nào chưa?  Các con nên bắt chước Thầy trong mảy mún thì mới xứng đáng là người đạo-đức.</P>
<P>Sau đây là sự thu-phục Ông Lê-Văn-Trung của Đức Cao-Đài Thượng-Đế.</P>
<P>Vào khoảng tháng 6 dl. 1925 trên Chợ-Gạo (Phú-Lâm) thường đêm có thiết-đàn cầu Tiên.  Ông Hội-Đồng Nguyễn-Hữu-Đắc một hôm gặp Ông Lê-Văn-Trung bèn rủ đi hầu đàn trên Chợ-Gạo.  Biết chỗ rồi sau mỗi kỳ cúng đàn có cầu cơ thì Ông Trung tới.  Lần lần Ông thâm-nhiễm mùi đạo rồi trường-trai giữ-giới mà lo việc tu-hành.</P>
<P>Sau khi Thầy độ được Ông Trung rồi thì có lịnh bế đàn Chợ-Gạo làm chư-nho thảy đều ngơ-ngẩn không rõ cớ chi.  Mãi đến mùng 5 tháng chạp Ất-Sửu (28-1-1926) Đức Cao-Đài Thượng-Đế giáng-cơ dạy hai Ông Cư-Tắc đem cơ vô nhà Ông Trung đường Quai Testard Chợ-Lớn cho Thầy dạy việc.  Hai Ông lấy làm bợ-ngợ vì chưa hề quen biết với Ông Trung nhưng lịnh trên dạy phải khâm-tuân.</P>
<P>Khi đến nhà Ông Trung rồi, Ông Cư thuật rõ đầu đuôi thì Ông Trung lộ nét vui mừng, lật đật lo thiết đàn.  Đức Thượng-Đế giáng-cơ dạy Đạo và khuyên việc tu-hành.  Thầy phán rằng chính Thầy đã sai Đức Lý-Thái-Bạch dìu-dắt Ông Trung nơi đàn Chợ-Gạo lâu rồi.</P>
<P>Thầy dạy: "Trung, nhứt tâm nghe con.  Sống cũng nơi Thầy, thành cũng nơi Thầy mà đọa cũng nơi Thầy.  Con lấy sự sáng-suốt của con mà suy lấy."</P>
<P>Một Trời, một Đất, một nhà riêng,</P>
<P>Dạy dỗ nhơn-sanh đặng dạ hiền,</P>
<P>Cầm mối Thiên-cơ lo cứu chúng,</P>
<P>Đạo người vẹn vẽ mới là Tiên.</P>
<P>Từ đây Ông Trung ngửa vâng Thánh-Ý, thu xếp việc nhà, xả-thân hành-đạo.  Đó là Thầy lựa chọn thành-lập đầu tiên những nhóm đệ-tử về Cơ Phổ-Hóa sau nầy.</P>
<P><BR>Sự hiệp-tác giữa nhóm 1 và 2.</P>
<P>Quí Ông: Cư - Tắc - Sang xin Đức Thượng-Đế chỉ bảo cách thức đặng thờ Ngài thì Đức Cao-Đài Thượng-Đế dạy: mấy con phải đến hỏi Chiêu thì rõ [11].</P>
<P>Một hôm vào hạ-tuần tháng chạp năm Ất-Sửu, Đức Cao-Đài Thượng-Đế giáng-cơ dạy mấy Ông Trung, Cư, Sang, Hậu, Đức phải theo lịnh Đức Thượng-Đế lại chung hiệp với Quan-Phủ Ngô-Văn-Chiêu mà lo mở Đạo.  Đức Cao-Đài Thượng-Đế lại dạy rằng mọi việc phải do nơi Chiêu là anh Cả.  Theo lời Ông Nguyễn-Trung-Hậu thì lúc bấy giờ, ngoài Đức Ngô-Minh-Chiêu còn có 12 người đệ-tử của Đức Cao-Đài là:</P>
<P>1.-      -   Ông Vương-Quan-Kỳ</P>
<P>2.-      -    Nguyễn-Văn-Hoài</P>
<P>3.-     -    Võ-Văn-Sang</P>
<P>4.-     -    Đoàn-Văn-Bản</P>
<P>5.-      -    Lê-Văn-Trung</P>
<P>6.-      -    Lê-Văn-Giảng</P>
<P>7.-      -    Lý-Trọng-Quí</P>
<P>8.-      -    Cao-Quỳnh-Cư</P>
<P>9.-      -    Phạm-Công-Tắc</P>
<P>10.-    -    Cao-Hoài-Sang</P>
<P>11.-    -    Nguyễn-Trung-Hậu</P>
<P>12.-    -    Trương-Hữu-Đức</P>
<P><BR>Đêm 30 tháng chạp năm Ất-Sửu (12-2-1926) Quan Phủ Ngô-Văn-Chiêu đi với hai Ông Cư - Tắc đến nhà mỗi vị đặng chúc mừng Tân-Xuân Ngài dặn hễ tới nhà mỗi vị thì hai Ông Cư và Tắc phò cơ cho Đức Thượng-Đế cho thì dạy bảo.  Trước hết lại nhà Ông Phán Võ-Văn-Sang rồi lần lượt tới chót hết là nhà Ông Lê-Văn-Trung<BR> <BR>BÀI THI CHO ÔNG VÕ-VĂN-SANG:</P>
<P>Tân dân hỉ kiến đắc tân niên,</P>
<P>Phổ-Độ Tam-Kỳ bá thế hiền,</P>
<P>Nhứt tịnh chủ tâm chơn đạo lý,</P>
<P>Thăng thiên huợt địa chỉ như nhiên.</P>
<P><BR>BÀI THI CHO ÔNG CAO-QUỲNH-CƯ:</P>
<P>Sắp út thương hơn cũng thế thường,</P>
<P>Cái yêu cái dạy ấy là thương,</P>
<P>Thương không nghiêm trị là thương dối,</P>
<P>Dối dạ vì chưng yếu dạ thương.</P>
<P>Cư, trong năm mới nầy Thầy trông mong con rõ thấu đạo-đức hơn nữa, Gắng chí nghe!</P>
<P><BR>BÀI KỆ CHO ÔNG VƯƠNG-QUAN-KỲ:</P>
<P>Nhựt nhựt tân hề nhựt nhựt tân,</P>
<P>Niên đáo tân hề đạo giữ tân,</P>
<P>Vô lao công quả tu đương tác,</P>
<P>Niên quá niên hề đạo tối tân.</P>
<P><BR>BÀI THI CHO ÔNG LÊ-VĂN-GIẢNG:</P>
<P>Trần-tục là nơi chỗ biển buồn,</P>
<P>Nghe nơi Đại-Đạo rán nghe luôn,</P>
<P>Ở trong nhà sẵn Thầy đưa khó,</P>
<P>Ách nạn chi chi cũng chảy tuôn.</P>
<P><BR>BÀI THI CHO ÔNG NGUYỄN-TRUNG-HẬU tự THUẦN-ĐỨC:</P>
<P>Thuần-phong mỹ-tục giáo nhơn sanh,</P>
<P>Đức hóa thường lao mạc vị danh,</P>
<P>Hậu thế lưu truyền gia pháp quí,</P>
<P>Giáo dân bất lậu, tán thời manh.</P>
<P><BR>BÀI THI CHO ÔNG NGUYỄN-VĂN-HOÀI:</P>
<P>Vô-vi tối yếu đạo đương cầu,</P>
<P>Đệ-tử tâm thành bất viễn ưu,</P>
<P>Thế-sự vô duyên, vô thế-sự,</P>
<P>Tiêu tư bất xuất ngoại giang đầu.</P>
<P><BR>BÀI THI CHO ÔNG PHẠM-CÔNG-TẮC:</P>
<P>Ngao ngán không phân lẽ thiệt không,</P>
<P>Thấy thằng áp út quá buồn lòng,</P>
<P>Muốn giàu Thầy hứa đem cho của,</P>
<P>Cái của cái công phải trả đồng.</P>
<P><BR>Tắc, rán học Đạo, không Thầy biểu Chiêu đánh.</P>
<P><BR>BÀI THI CHO ÔNG ĐOÀN-VĂN-BẢN:</P>
<P>Thương thay trung tín một lòng thành,</P>
<P>Chẳng kể quan mà chẳng kể danh,</P>
<P>Thiệt thòi bấy phận không con nối,</P>
<P>Thấy rứa lòng Ta cũng chẳng đành.</P>
<P><BR>BÀI THI CHO ÔNG LÝ-TRỌNG-QUÍ:</P>
<P>Lỡ một bước, lướt một ngày,</P>
<P>Một lòng thành thật chớ đơn sai,</P>
<P>Lôi thôi buổi trước nhiều ân xá,</P>
<P>Lấp lửng đừng làm tội bữa nay.</P>
<P><BR>BÀI THI CHO ÔNG LÊ-VĂN-TRUNG:        </P>
<P>Đã thấy ven mây lố mặt Dương,</P>
<P>Cùng nhau xúm xít dẫn lên đường,</P>
<P>Đạo cao phó có tay cao độ,</P>
<P>Gần gũi sau ra vạn dặm trường.<BR> </P>
<P>Thăng [12]</P>
<P>Khuya mùng một Tết năm Bính-Dần (13-2-1926) giờ Tý tái cầu thì Đức Thượng-Đế giáng dạy rằng:</P>
<P>Chư đệ-tử nghe: "CHIÊU - Buổi trước hứa lời truyền-đạo cứu-vớt chúng-sanh, nay phải y lời mà làm chủ mối Đạo, dìu-dắt cả môn-đệ Ta vào đường đạo-đức đến buổi chúng nó thành-công, chẳng nên tháo-trúc.  Phải thay mặt Ta mà dạy dỗ chúng nó."</P>
<P>"Trung Kỳ Hoài, ba con phải lo thay mặt cho Chiêu mà đi độ người.  Nghe và tuân theo."</P>
<P>"Bản - Sang - Giảng - Quí, lo dọn mình đạo-đức đặng truyền-bá cho chúng-sanh.  Nghe và tuân theo."</P>
<P>"Đức, Hậu, tập cơ; sau theo mấy anh con mà độ người.  Nghe và tuân theo."</P>
<P><BR>Ấy là lời Thánh-Giáo đầu tiên - Và là ngày kỷ-niệm Khai-Đạo Cao-Đài về Cơ Phổ-Hóa: ngày mùng một năm Bính-Dần giờ Tý vậy (13 Février 1926)</P>
<P><BR>Qua đến ngày mùng 9 tháng Giêng (21-2-1926) nhằm ngày vía Đức Ngọc-Hoàng Thượng-Đế.  Quan-Phủ Vương-Quan-Kỳ có thiết-đàn riêng tại nhà Ông, số 80 đường Lagrandière (bây giờ là đường Gia-Long.)  Đêm ấy có mời chư-nhu và mấy vị đạo-hữu hầu đàn.</P>
<P>Thượng-Đế giáng-cơ dạy như vầy:</P>
<P>Bửu Tòa thơ thới trỗ thêm hoa,</P>
<P>Mấy nhánh rồi sau cũng một nhà,</P>
<P>Chung hiệp rán vun nền đạo-đức,</P>
<P>Bền lòng son-sắt đến cùng Ta.</P>
<P><BR>"Thầy làm chủ, sau các con sẽ hiểu.  Thầy vui muốn cho các con thuận-hòa nhau hoài, ấy là lễ hiến cho Thầy rất trọng.  Phải chung lo cho Đạo Thầy.  Đạo Thầy tức là các con, các con tức là THẦY.  Phải làm cho nhau đặng thế-lực, đừng ganh gổ nghe.  Các con giữ phận làm tùy ý Thầy muốn.  Ngày kia sẽ rõ ý muốn của Thầy."</P>
<P>Khi ấy Quan Phủ Ngô-Văn-Chiêu xin Thượng-Đế lấy tên mấy người đệ-tử mà cho một bài thi kỷ-niệm.</P>
<P>Thượng-Đế bèn cho bốn câu như vầy :</P>
<P>Chiêu Kỳ Trung độ dẫn Hoài sanh,</P>
<P>Bản đạo khai Sang Quí Giảng thành,</P>
<P>Hậu Đức Tắc Cư Thiên địa cảnh,</P>
<P>Quờn Minh Mân đáo thủ đài danh.</P>
<P><BR>Thượng-Đế lại phán: "Quờn Minh Mân, sau sẽ rõ"...</P>
<P><BR>Nguyên 12 chữ lớn trong 3 câu trên là tên của 13 vị môn-đệ trước hết của Thượng-Đế.  Có hai tên Sang: Võ-Văn-Sang và Cao-Hoài-Sang.  Thầy điểm-danh chung một tên Sang.  Còn 3 chữ lớn câu chót là tên ba vị hầu đàn.<BR> <BR>Vì Quan Phủ Ngô-Văn-Chiêu không thể đi chỗ nầy chỗ kia đặng nên Đức Thượng-Đế mới dạy: "Trung - Kỳ - Hoài phải lo thay mặt cho Chiêu mà đi độ người."</P>
<P>Thường khi hễ tới bữa thứ bảy thì Ngài có thiết một tiệc chay tại căn phố Ngài ở 110 đường Bonnard (bây giờ là Lê-Lợi) trên lầu hai, mà đã các vị đã thay mặt Ngài đi giảng-đạo.  Luôn dịp đó Ngài cũng bàn bạc và chỉ vẽ điều cần-thiết để phổ-thông Cơ Đạo.  Ngài nói rất khiêm-nhường, đó là công quả chút it', chung góp ý-kiến với anh em trong việc truyền-bá Đạo Cao-Đài.</P>
<P>Ngài lại còn xuất tiền may cho một ít vị áo xuyến đen hoặc áo hàng trắng để bận mà làm việc cho Đạo.</P>
<P>Nhóm thứ ba:</P>
<P>Sau đêm Khai-Đạo, Đức Cao-Đài Thượng-Đế đã thu phục được nhiều vị đệ-tử mới nữa như quí Ông: Lê Bá Trang - Nguyễn Ngọc Tương - Lê Văn Hóa - Mạc Văn Nghĩa - Nguyễn Ngọc Thơ - Lê Văn Lịch - Trần Đạo Quang - Nguyễn Văn Kinh - Lâm Quang Bính - Nguyễn Văn Tường.  Phần phò loan ngoài các Ông: Cư - Tắc - Sang - Hậu - Đức có thêm Ông Cao Quỳnh Diêu - Cao Minh Chương - Phạm Tấn Đài - Trần Duy Nghĩa v.v...[13]</P>
<P>Ban đầu mấy Ông: Kỳ - Cư - Tắc - Trung - Sang - Hậu - Đức - Bản - Giảng mỗi đêm đều lưu lại nhà Ông Trung, khi nơi nhà Ông Cư, khi nơi Ông Bản (Cầu-Kho) để cầu cơ.  Về sau đàn ở Cầu-Kho thành ra đàn lệ.</P>
<P>Trong lúc quí Ông: Kỳ - Bản - Hậu - Giảng - Thành (Tuyết Tân Thành) Giáo - Hiến - Vĩnh (Lê Thế Vĩnh) lo thiết đàn ở Sàigòn thì quí Ông Trung Cư Tắc Nghĩa lại xuống miệt Cần-Giuộc lập đàn khi ở Chùa Vĩnh-Nguyên, khi lại ở Chùa Hội-Phước.  Nơi ấy có quí Ông Phủ Nguyễn-Ngọc-Tương.  Lê-Văn-Hóa với quí Ông Lê-Văn-Lịch.  Ngô-Văn-Kim giúp sức vào nên mấy Quận Cần-Giuộc, Cần-Đước thiên-hạ nhập môn nườm-nượp, mỗi kỳ đàn, người cầu Đạo có số ngàn.</P></SPAN></DIV>
<P></SPAN> </P>
<P>Sưu tầm quyễn: Lịch Sử Quan Phủ Ngô Văn Chiêu (1878-1932) in lần thứ 5 , năm 1962</P>
 

Lãng tử

New member
Trích:<br><font size="3">HDDD không hiểu bạn Lảng Tử muốn nói gì ở ý thứ ba mà bạn vừa nêu ra:</font>
<p>* <span style="color: rgb(0, 0, 255);">Thứ ba</span>: hầu hết các chi phái (trừ một số chi phái) đều được Đức Ngô giáng cơ chỉ dạy, <br>và các đệ tử đều xem Ngài là Chơn Linh của của Thầy.<br></p>
<p><font size="3">Theo HDDD được biết thì <strong>mọi người</strong> đều mang theo mình một Chơn Linh của Thầy ( Tiểu Linh Quang từ khối Đại Linh Quang ).</font></p>
<p><font size="3">Thân,</font></p><p style="color: rgb(0, 0, 204);"><font size="3">À, xin nói rõ thế này:</font></p><p style="color: rgb(0, 0, 204);"><font size="3">- Vì có một số chi phái không có dùng cơ bút nữa từ khi có thánh ngôn của Thầy.</font></p><p style="color: rgb(0, 0, 204);"><font size="3">- Chúng ta ai cũng có linh quang của Thầy nhưng chơn linh để mở đạo dìu đời thì khác. Đây là chơn linh giáng thế.</font></p><p style="color: rgb(0, 0, 204);"><font size="3">VD: Đức chúa Giêsu là phân thân, là chơn linh giáng thế của Thầy.</font></p><p style="color: rgb(0, 0, 204);"><font size="3">       Đức Phạm Hộ pháp là chơn linh của Vi Hộ Pháp.</font></p><p style="color: rgb(0, 0, 204);"><font size="3">       Đức  Nguyễn Ngọc Tương là chơn linh  của  Đức Lý Thái Bạch...</font></p><p style="color: rgb(0, 0, 204);"><font size="3">Các đệ tử phái Chiếu minh thì xem Đức Ngô là Chơn Linh của Thầy (xin xem thêm Đại Thừa Chơn giáo)</font></p>
 

DangVo

New member
 
<DIV ="noteinfo">
<P align=center>Phần Đạo: Cơ Phổ-Độ bắt đầu phát-triển.</P></DIV>
<DIV id=story><SPAN style="FONT-SIZE: 100%">
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">b) <strong>Cơ Phổ-Độ bắt đầu phát-triển</strong>.</SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Qua năm Bính-Dần (1926) Cơ Phổ-Độ qua khỏi thời-kỳ phôi-thai và vừa có đủ vây cánh để tiến-triển.</SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ngày 14-4-1926, Thánh-Ngôn dạy quí Ông Cư - Tắc - Trung phải lập tức cho Ngài Ngô-Minh-Chiêu hay rằng Thầy đã sắc-phong cho Ngài chức Giáo-Tông và bảo sắm một bộ thiên-phục màu trắng có chữ Càn của Bác-Quái.  Mặc dầu Ngài không chịu nhận chức Giáo-Tông nhưng Ngài cũng xuất tiền ra huờn lại bộ đồ Giáo-Tông mà quí Ông Cư - Tắc - Trung đã sắm sẵn đem xuống.</SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ngài gởi bộ đồ ấy trở về Tòa-Thánh Tây-Ninh và đã để thờ tại Tòa-Thánh tới nay.</SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ngày 23 tháng 8 Bính-Dần (29-9-1926) Ông Lê-Văn-Trung vâng Thánh-Ý hiệp với chư đạo-hữu hết thảy là 247 người tại nhà Ông Tường đứng tên vào tịch đạo để Khai-Đạo (Cơ Phổ-Hóa) với Chánh-Phủ.</SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ngày 7-10-1926 tờ Khai-Đạo được gởi lên Quan Thống-Đốc Nam-Kỳ là Ông Le Fol (Toàn-Quyền Đông-Pháp là Ông Pierre Pasquier nhằm Triều Bảo-Đại).  Trong tờ ấy có 28 người ký tên.</SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Quí Ông:  Lê-Văn-Trung, Lê-Văn-Lịch, Trần-Đạo-Quang, Nguyễn-Ngọc-Tương, Nguyễn-Ngọc-Thơ, Lê-Bá-Trang, Vương-Quang-Kỳ, Đoàn-Văn-Bản, Lê-Văn-Giảng, Cao-Quỳnh-Cư, Phạm-Công-Tắc, Cao-Hoài-Sang, Nguyễn-Trung-Hậu v.v...</SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Quan Phủ Ngô-Văn-Chiêu biết bấy giờ Ngài đã xong nhiệm-vụ trong việc xây-dựng nền tảng Cơ Phổ-Độ của Cao-Đài Đại-Đạo.</SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ngài cũng thấy trước những cơn khảo-đảo và cũng có tiên-tri cho vài người (trong đó có Ông Mai-Thọ-Truyền) biết trước cuộc đại-náo đêm 14 tháng 10 Bính-Dần (18-11-1926) tại  Từ-Lâm-Tự (Gò-Kén – Tây-Ninh).</SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Vì có cuộc đại-náo trên đây nên vị Hòa-Thượng Như-Nhãn, chủ nhân ngôi Chùa Từ-Lâm-Tự đòi lại ngôi Chùa.  Do đó mới có cuộc dời Tòa Đạo về làng Long-Thành tại một sở rừng 100 mẫu mới khai phá được 10 mẫu, mua với giá 25.000$00.  Đó là nền móng cơ-sở đầu tiên của Tòa-Thánh Tây-Ninh mà nhà nhà đều lợp bằng tranh với lá.</SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">c) <strong>Hoàn-thành sứ -mạng: Lập cơ-tuyển-độ Chiếu-Minh Tam-Thanh Vô-Vi</strong>.</SPAN></P>
<P ="MsoText">          </P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in" ="MsoText">Vả lại Ngài còn phải đảm-đương một sứ-mạng khác, rất quan-trọng của Đức Chí-Tôn giao-phó, là phần việc lập-thành và điều-khiển <strong>Cơ Tuyển-Độ “Chiếu-Minh Tam-Thanh Vô-Vi”</strong>.</P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Trọn đời, hành-động của Ngài về mặt Đạo nhứt nhứt đều thuận-tùng Thiên-ý, chẳng hề cố dụng tư-tâm.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal">____________</P>
<P ="MsoText">          Ngày 18 tháng 5 Bính-Dần (27-6-1926) tại Chiếu-Minh-Đàn Cần-Thơ, Đức Thượng-Đế giáng-cơ dạy Ngài như vầy:</P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          “Tại lời nguyện của con khi trước, nay Thầy đã hứa cho con ngồi yên-tịnh đặng Thầy dìu-dắt con theo Thầy, nhưng còn phải độ cả chúng-sanh cho kịp Hội Long-Hoa.<SPAN ="MsoFootnoteReference"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; FONT-FAMILY: Times New Roman"><U><FONT color=#0066cc>[14]</FONT></U></SPAN></SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">     </SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Thầy cho con một bài thi coi theo đó mà làm.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    CHIÊU an bá tánh khả hồi tâm,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    NGHI thức Thiên-cơ, Đạo dị tầm,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    ĐỘ thế giai do công mẫn cán,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    MÔN thành duy hữu đức hoàng thâm,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    SANH phùng Đại-Đạo tu cần bộ,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    CHÍ ngộ chơn truyền khả tốc lâm,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    LONG hổ tùng vân cu đẳng hội,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    HOA khai hựu nhựt báo giai âm.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"> </P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                                          Cho chữ nho:</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"> </P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Ta là Chúa cả Thánh—Thần—Tiên,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Cho khắp nhơn gian rõ Đạo Thiền,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Khá học theo CHIÊU lời dạy bảo,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Hễ vào một Đạo chớ nên phiền.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"> </P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Qua ngày 18 tháng 11 năm Bính-Dần (21-12-1926) Ngài xuống bái Đàn Tiên Cái-Khế Cần-Thơ, Ông Huyện Bảy Cần-Thơ có hầu đàn bữa đó, thuật chuyện lại như sau:</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"> </P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Bữa ấy trong đàn, cơ đương dạy thì cơ gõ mạnh và bảo người ra ngoài đón vị “Tiên-Tịnh Hữu-Danh” vào. Có người chạy ra cửa ngõ thì gặp Ngài bận bộ đồ vải đen, vai vuông tay rộng, giống như người Tàu.  Không thấy ai khác nữa, y mới vô thì cơ lại gõ bảo ra rước.  Ngài bèn thay lễ-phục (áo tràng khăn đen) vào hầu đàn. Bề Trên cho Ngài bốn bài thi và một bài Trường-Thiên như vầy:</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    </SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Đạo tâm tự giác, giác nguyên tâm,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Kiệt lực bồ-đề thức đảnh tầm,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Ngoạn cẩm đương sơn Thiên thị ứng,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Biến du tạm kiểng lịch triều thâm,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Thất hườn thế cuộc an qui chánh,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Cửu chuyển trần tâm bát diển cầm,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Tinh đẩu Càn khôn canh hóa cổ,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Quân minh lập tấn yết toàn khâm.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                                          </SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Diệu lý hoằng khai diệu lý tâm,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Sơ quân ký tích chuyển khoan tầm,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Đề lao chánh niệm tùng kim cổ,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Nhã đạo tự an giác hậu thâm,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Lạc đức qui mô ban ứng tại,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Lưu nhơn tông chỉ khởi tương cầm,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Minh y cố lý minh y phục,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Vọng thủ hoài lai vọng thủ khâm.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                                          </SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Từ đây mới biết Đạo mầu linh,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Nghe thấy không con, hoại giáo trinh,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Mối đạo đâu vầy tranh nghĩa vậy,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Pháp môn cũng lạ gọi nhơn minh,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Biết rằng Tôn-Giáo sanh nhiều ngả,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Trong luật tu hành nhẫn nhục thinh,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Chê cũng dầu mà khen cũng thế,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Mặc ai tai mắt giữ công-bình.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                                          </SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Trời mù tối mắt biết chi linh,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Nỗi sống trò cười khắp nẻo trình,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Lúc thúc miệng trương trong giếng ếch,</SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Se sua mắt thế chốn hang minh,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Sông sâu sào vắn chưa tường đáy,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Non cạn khôn đương ỏi tiếng thinh,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Mắt nghó coi con kia thấy Đạo,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Đạo cao ngàn thước nổi vang bình.</SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1.5in" ="Msonormal">      ____________</P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                               </SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1.5in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">TRƯỜNG – THIÊN</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"> </P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                          Đạo là đường cả chông gai,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Biết thời lần mõ dốc mài ắt khi,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                          Một lòng quyết Đạo huyền-vi,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Có thân có phận chi chi phải dè.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                          Thầy nói thì con biết nghe,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Ông địch không lỗ gọi the là đời.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                          Làm cho trò lánh mặt hơi,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Có công có của biết tời nẻo kia.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                          Làm con cách mặt xa chia,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Van lưu bốn phía người chia Đạo lành.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                          CHIÊU con đừng tưởng chớ tranh,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Trước con có thấy đường quanh việc đời.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                          Tu  hành nhẫn  tiếng các nơi,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    CHIÊU con khá biết trên đời kiết-hung.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                          Giữ lòng niệm chữ thiên tùng,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Mặc ai đua sự giáo tùng bớ CHIÊU.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                          Còn trời còn nước Thuấn-Nghiêu,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Vào ra lừa lọc đừng kiêu chử long.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                          Ngày sau thê-tử ấm-phong,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Phật, Tiên phổ-hóa con phòng hậu lai.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                          Thấy con luyện thuốc Thiên-Đài,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Lòng lo cầu nguyện hồng-thai giữ mình.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                          Ngày cơm hai bữa cho tinh,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Sớm lo việc nước chiều trình công-phu.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                          Một lòng một dạ rèn tu,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Dây lèo tay bánh rừng nhu tầm vào.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                          Ngọn đèn con tỏ như sao,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Con ôi!  giữ lấy khéo trao tay người.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                          Ở trong Cửu-lục sáng ngời,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Chiếc thoàn biển khổ Phật, Trời vượt qua.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                          Khắp trong trần thế ta-bà,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Khuyên con chăm bước Thiên-Tòa đề lai.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                          Thiện tai! Thiện tai! mặc ai,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Bồ-Đề nhứt cú luận bài siêu thăng.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                          Xét câu Nhựt, Nguyệt đồng đăng,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Hai vừng mây chiếu ngọc hằng bản danh.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                          Tưởng trong lưỡng hổ đấu tranh,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Phiêu phiêu chánh giáo khó hành thiện căn.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                          Mau mau xét lấy ăn năn,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Phản hồi cựu ước định hằng bổn tâm.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                          Thiên thính hề tịnh vô âm,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Bớ kia bốn đệ đạo cầm phổ thong.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                          Hai mắt ngó thấy vừng hồng,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Vẹt mây cung Quảng quang đồng nhơn gian.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                          Sanh sự thiệt sự không an,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Chi bằng hết dạ Tây-bàng lộc thân.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                          Thấy trong trần-thế tu cần,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Tu không nhằm nẻo dành phần công cao.</SPAN></P>                  <SPAN style="FONT-WEIGHT: normal; FONT-SIZE: 14pt">Làm cho thấu tới Thiên-Tào</SPAN>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Hô phong thiện ác sắc giao bốn thần.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                          Dưới đời sanh sự chẳng cân,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Cuồng phong lâm nhiễm một lần cuồng ngôn.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                          Thấy con Thầy tỏ chánh tôn,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Kìa kìa tứ đệ cho tồn qui mô.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">____________</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          </SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Qua ngày 17 tháng 3 Đinh-Mão (18-4-1927) Đức Thượng-Đế có khuyên Ngài như vầy:</SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"> </P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Mối Đạo gầy nên vốn bởi con</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Trước sau, sau trước gắng công tròn</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Tuy nay tứ-đệ đồ nơi tệ</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Con học lòng Tiên sửa lại còn.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">____________</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                                          </SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Trong tuần tháng 5 dl, 1927,  Đạo-Hữu Chiếu-Minh-Đàn Cần-Thơ lập-thành một sở Nghĩa-Địa, và có thiết-đàn cầu Tiên đặt tên Nghĩa-Địa và phê cho ít bài để làm kỷ-niệm.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"> </P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Ngày nay đọc kỹ lại, mới thấy trong mấy bài thi ấy có nói phần nhiều là việc tương-lai của Đức ngô-văn-Chiêu vậy.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"> </P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Đây là mấy bài liên-hườn nói trên:</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">(Lý-Đại-Tiên)</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          </SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Chiếu gương nhựt nguyệt rõ tâm thành</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Minh cảnh đài trung rạng giá thanh</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Nghĩa tụ ngàn năm bia tạc để</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Địa trường hai chữ tặng môn-sanh.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          </SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Môn-sanh một dạ đẹp lòng Ta,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Dị tánh đồng môn tỷ một nhà,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Sống lập tâm kinh làm Đạo-Đức,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Thác về Nghĩa-Địa khỏe thân già.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          </SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Thân già an giấc bỡi tu hành,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Tham Đạo không màng nẻo lợi danh,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Sống kể ngày năm đời gọi yểu,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Thác về Tiên-cảnh mới trường-sanh.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"> </P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Trường-sanh dưới thế tính sai lầm,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Lẩn bẩn dương trần đặng mấy lăm,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Một giấc quang-âm dường lửa nháng,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Về miền Cực-Lạc khỏe muôn năm.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"> </P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Muôn năm Nghĩa-Địa chẳng phai mòn,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Ngọc-Đế hồng ân tạc sử son,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Hai chữ Chiếu-Minh làm kỷ-niệm,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Lưu truyền vạn kiếp vững bền còn.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"> </P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">(CỬU-THIÊN HUYỀN-NỮ)</SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal">____________</P>
<P style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"> </P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Bền còn hai chữ Chiếu-Minh-Đàn,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Hiệp lực đồng tâm nghĩa mộ an,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Lập chí tu hành cho phải phép,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Ngàn năm xác dấu phách không tàn.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                                          </SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Không tàn phước lộc bỡi dày công,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Đạo-đức vuông tròn rạng núi sông,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Khỏe mắt sanh tiền xem Nghĩa-Địa,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Vui lòng tử hậu đến non Bồng.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    </SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Non Bồng cõi thọ diệu hoằng thâm,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Muốn thoát trầm luân khổ chí tầm,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Một nắm xương tàn an Nghĩa-Địa,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Hồn về Tiên cảnh khỏe muôn năm.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"> </P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Muôn năm giữ trọn tánh thiêng-liêng,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Muốn thấy Như-Lai Phật tại tiền,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Vui bữa tương rau ròng sám kệ,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Xác về Nghĩa-Địa phách phi thiên.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"> </P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Phi thiên bửu pháp luyện thông đường,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Đắc lộ tinh thân rạng tợ gương,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Chư  sĩ nhớ ghi lời dặn bảo,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Cầu cho Nghĩa-Địa phước miên trường.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                               </SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Bữa rằm tháng chạp năm Đinh-Mão (7-1-1928) thì Quan Phủ Ngô-Văn-Chiêu tu gần được bảy năm,  Đức Thượng-Đế cho Ngài hai bài thi như vầy:</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Thất niên dĩ cận thiểu nhơn tri,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    CHIÊU dụ hồi tâm nhựt sở vi,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Tùng thử Tam-kỳ hành chánh đạo,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Trì nghi nan đắc Đạo Vô-Vi.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                               </SPAN></P>Thích nôm
<P style="MARGIN-LEFT: 1.5in; TEXT-INDENT: 0.5in" ="Msonormal"> </P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Bảy thu lấp xấp đã gần bên,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    CHIÊU đốc các con gắng chí bền,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Muôn kiếp hội may gần Chánh-Giáo,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Trì nghi khó gặp nẻo mò lên.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          </SPAN></P>
<P style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Bước qua năm Mậu-Thìn nhằm ngày mồng hai tháng Giêng (24-1-1928) Đức Bạch-Nhẫn Tiên-Trưởng cho  chư đạo hữu Cần-Thơ một bài thi chỉ rõ cái kiếp của Quan Phủ Ngô-Văn-Chiêu:</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          </SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Nhựt triệu <SPAN ="MsoFootnoteReference"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; FONT-FAMILY: Times New Roman"><U><FONT color=#0066cc>[15]</FONT></U></SPAN></SPAN> tiên duyên nhứt vị cao,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Nãi lai thử kiếp thọ tân tao,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Kỷ niên dĩ mãn hồi Tiên-cảnh,</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Nhựt dạ cần tu bất nại lao.</SPAN></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"> </P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Ngày 16 tháng Giêng năm Mậu-Thìn (7 Février 1928) Ngài xuống bái đàn Hiệp-Minh (Cái-Khế), Bề-Trên cho Ngài 6 bài thi và một bài trường-thiên như vầy:</SPAN></P></SPAN></DIV> 
 

DangVo

New member
    Ngày 16 tháng Giêng năm Mậu-Thìn (7 Février 1928) Ngài xuống bái đàn Hiệp-Minh (Cái-Khế), Bề-Trên cho Ngài 6 bài thi và một bài trường-thiên như vầy:
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"> </P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Nguyệt Minh cao Chiếu thượng nguơn quang,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Chánh khí huyền đô Tử-Phủ đàn,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Nam kiệt huy đằng nhơn đạo chấp,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Bát Vương tá chánh giác khôn Càn,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Cửu-trùng hạc cáo Từ-Hàng giá,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Ngũ vọng đương lai thích-lịch gian,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Tri cổ Phan-Khê trung trực thế,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Hòa bình võ trụ tạc danh nhàn.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"> </P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Nhựt CHIÊU đản tiết điểm xuân quang,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Đồ ảnh diêu phong khí hiệp đàng,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Huỳnh giá Minh khai quân Chiếu hội,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Bạch-san băng võ diệu qui Càn,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Thanh thiên yến nguyệt quang lai giá,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Bạch lộ nhựt qui khán cảnh gian,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Lạc hóa thi đề ban đức tánh,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Ngao du thù tửu chúng môn nhàn.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                                           </SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Thiên phong suy trục tấn minh quang,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Thủy tọa vân hoành náo động đàng,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Giai cú lãng ngâm hoan chước tửu,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Gia-đình vô dạng bảo nguơn Càn,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Võ thâu tịnh hấp thiên lam tẩy,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Tiết chí khâm lư bá khả gian,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Hồ điệp bất tri xuân dĩ khứ,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Suy tâm du tự luyến thi nhàn.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                                            </SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Đường trường khiu khúc bóng dương quang,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Vẻ ngọc đêm rằm chói rỡ đàng,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Mây phủ chín từng xanh mặt núi,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Tuyết phê muôn dặm trắng sông Càn,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Tiếng ngâm thảnh thót hoà phong thủy,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Chén rượu ngạt ngào đối tuyệt gian,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Trăng cảnh nước người bao xiết nói,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Trai lành gái tốt hưởng an nhàn.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"> </P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Rừng xanh rậm nẻo vẽ hào quang,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Bóng phất ngày xuân chiếu dặm đàng,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Một túi quỳnh tương đưa ngọn gió,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Đôi bầu linh dược trải ơn Càn,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Tiếng phơi cửa Phật trăm năm tạc,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Nhuận đặc nhà tiên chính cõi gian,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Tỏ sáng trên đời màu bát-ngát,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Gái trai thong thả cuộc phong nhàn.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"> </P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Tiên bồng vừa mở tiệc phong quang,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Chào khách bốn phang hiệp một đàng,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Thoan thoản ngoài đường tai rực rỡ,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Lăng xăng trong cửa tiếng ăn càng,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Chòm sao liễn chớp trên không nháy,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Luồn gió đùa mây dưới thế-gian,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Sơ dã thất trùng mê mãn nhãn,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Nửa về nửa ở cảnh u-nhàn.</SPAN></P>
<P =Msonormal>                                               ____________</P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"> </P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                                TRƯỜNG – THIÊN</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"> </P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Khắp trong Đệ-tử đâu đâu,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Một lòng cách trí ban đầu sơ giao.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Ngày kia sẽ thấu Thiên-Tào,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Gái trai chớ có khoe màu đục trong,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Tu hành để dạ đề phòng,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Chớ cho thất lật long đong việc đời.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Chớ đừng cái giọng hết hơi,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Phần hồn là khổ nợ đời thấy không?</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Phải minh luật pháp chánh tông,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Chớ cho Xiển-Giáo chẳng đồng thấp cao,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Phải cho hòa huỡn đừng mau,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Khí trì tất chú khôn bao vận hành,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Xét coi tỏ Đạo chiếu danh,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Ta-bà huyền mật lòng thành hoàn cung,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Cam-lồ nhứt điểm sáng cùng,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Một vòng tóm sạch tùy tùng Thánh-Tiên,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Ra công quét sạch hồng duyên,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Khỏi vào lục-đạo phước hiền siêu thăng,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Sớm khuya ghi chữ thiện năng,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Bồ đề an phận lòng hằng hôm mai,</SPAN></P>                   <SPAN style="FONT-WEIGHT: normal; FONT-SIZE: 14pt">Thấy trong trai gái dồi mài</SPAN>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Mười phần có một hoa khai trên đời,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Gái lo gắng nhuận an nơi,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Trau công bồi quả chớ lời tranh đua,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Việc trong Phật giáo phép chùa,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Đừng suy vinh nhục đừng mua tiếng đồn,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Gái ôi phải xét cho khôn,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Công danh phú quới phần h</SPAN>ồ<SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">n đâu siêu,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Vô đàn ngó thấy người Chiêu,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Ai đời sấm nổ đường tiều lấp chông,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Nhiều nơi diễn thuyết xưng ông,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Tam-Hoàng, Ngũ-Đế, Thần-Đồng nêu danh,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Phần đời phải biết tồn-sanh,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Sảng Đạo tông giáo khó thành ngày sau,</SPAN></P>                   <SPAN style="FONT-WEIGHT: normal; FONT-SIZE: 14pt">Năm rồi chỉ sắc làm sao?</SPAN>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Trò ôi! lập chí là bao nhưng  là,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Làm sao ẩn phục vào ra,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Miên miên gió thổi tài qua mắt người,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Rằng đây rằng khuyết dạ khươi,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Hành tàng uẩn ảo kẻ cười người chê,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Khắp trong huờn nội bốn bề,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                    Vào ra chật ngõ sanh lê biết đồng</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Tới đâu để đó như không,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Ai gầy, ai đát, ai trồng bỏ đây,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Rằng đi du lịch tiếng Thầy,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Tiên thành kỳ ý lời nầy bớ con,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Vì lời kim thạch sắt son,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Bất tri bất lẫn Đạo còn trung dung,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Biết rằng chỉ phải kim tùng,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Đục trong sách lấy thỉ chung Thấy trò.</SPAN></P>
<P =Msonormal>                                                     ____________</P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                                           </SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Qua bữa sau (17 tháng Giêng năm  Mậu-Thìn = 8-2-1928) Ngài bái Đàn Chiếu-Minh, Đức Ngọc-Đế dạy rằng :</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"> </P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Linh-Tiêu thích lịch Đạo hoằng khai,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Xuất thủy bạch liên lục pháp đài,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Vạn đại hưng điều cam võ lộ,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Thử thân bất nhiễm lộng trần ai.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                                CHIÊU,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Thử lai thiên hạ xảo đa ngôn,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Tiền nhựt dĩ truyền nhứt phái tôn,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Vạn sự chung qui giai hiệp nhất,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Khuyến quân mạt nại thế gian ngôn.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"> </P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Nghi giảm khẩu, mạc tần lai chi nhuệ xứ, khả an bần thủ phận, thần hôn luyện đạo, chỉ giáo hiền lương chi sĩ, tùng hành chánh đạo, đãi mãn công quả phản hồi cựu vị, mạc lậu Thiên-cơ, mạc giữ thố truyền, mạc tín tha nhơn, lưỡng tâm nhiễu sự.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"> </P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Tại Nam-Thiên-Cung đã ghi bộ công khai Đạo, hà nhựt thành công phi đằng tùng quyền cựu chủ.  Khuyến nhữ khả chủ ý chăm tâm, bất khả bán đồ nhi phế, tội dĩ phản huờn ư nhữ.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"> </P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     CHIÊU con khá giữ mấy lời khuyên,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Chử dạ kiên tâm bất thố truyền,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Hiện thế nhơn tình đa lãnh noãn,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Bất nghi nhi điển thính cuồng điên.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"> </P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Bữa 18 tháng Giêng Mậu-Thìn (9-2-1928), Thượng-Đế có cho Ngài mấy bài thi như vầy :</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"> </P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Ta là Ngọc-Đế chốn Linh-Tiêu,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Thương bấy chúng-sanh phải dắt dìu,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Khuyên trẻ lo tu cho kịp hội,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Các con tua giữ của lời CHIÊU.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                                </SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Tạo vẽ giang-san một cảnh Trời,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Hoằng khai Đại-Đạo độ cùng nơi,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     CHIÊU con hãy nhớ lời khuyên trước,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Bảo hộ dân lành đặng thảnh thơi.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                                </SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                                CHIÊU,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Thay mặt cho Thấy chớ thở than,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Khá đem chư sĩ lại chung đàng,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Lánh nơi tà-mị giùm người chánh,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Mới phải là người độ chúng an,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          </SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Cũng bữa đó có Đức Thành-Hoàng Bổn-Cảnh Hàn-Dũ, có cho hai bài thi mừng Ngài như vầy :</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"> </P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     HÀN huyên gặp gỡ thị tiền duyên,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Dũ hậu thùy tri cọng kỷ hiền,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     BỔN tích Đào-Nguyên đào lý hữu,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     CẢNH Tiên phàm tục lưỡng chi duyên.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"> </P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                                Thích – nôm:</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"> </P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Ta là Hàn-Dũ xuất Cao-Tiên,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Gặp gỡ nhau đây thiệt bạn hiền,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Buổi trước Đào-Nguyên thường tửu hứng,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Nay chia người tục kẻ non Tiên.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                                           </SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Có một vị Tiên xưng là “Đệ-tử của một vị Đại-Tiên” cũng cho một bài thi mừng Ngài như vầy:</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"> </P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Tặng người đạo-đức thiệt dày công,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Nhựt tiếp thiên ân triệu ý đồng, <SPAN =MsoFootnoteReference><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; FONT-FAMILY: Times New Roman">[16]</SPAN></SPAN> </SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Hữu kiếp tiền duyên lai tái thế,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Ngày sau độ chúng mở đường thông.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                                           </SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Đêm rằm tháng 8 Mậu-Thìn (28-9-1928) có lập Đàn tại nhà Ông Nhung ở Sàigòn.  Bữa đó Ngài đến chứng đàn. Tiên-Ông giáng-cơ, viết :</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"> </P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Tầm sư học Đạo chốn Linh-Tiêu,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Từ thuở Tam-Hoàng Minh-Nguyệt triều,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Đài nội Minh-Hoàng lên viếng cảnh,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     Trăng thu vọng tưởng chỗ Minh-Chiêu.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          </SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ta cho chư-sĩ hay: đúng Tý thời Thượng-Đế giá-lâm, phải túc kỉnh, hai bên nghinh, đồng-tử phải đứng, đẳng-đẳng phải có bông nhang cặm trên đầu.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">____________</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"> </P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Khi Thượng-Đế giá-lâm chớ nên dùng chữ Tiên-Ông, phải dùng chữ Linh-Tiêu.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     </SPAN></P>THƯỢNG-ĐẾ GIÁ-LÂM
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                     </SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Trăng thu thưởng nguyệt tạm đàn chơi,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Tử-đệ lòng thành gắng vó mời,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Nam nữ hai bên đồng túc kỉnh,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Lóng tai nghe dạy thử đôi lời.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 1in; TEXT-INDENT: 0.5in"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">____________</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"> </P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Đêm thu trăng dọi sáng ngời,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Tòng reo gió thổi trên Trời sao giăng.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Thỏa lòng hứng cảnh bóng Hằng,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Vừng mây đỡ gót giáng thăng chốn trần.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Thương con Thầy chỉ Đạo bần,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Quản chi trần thế lao thân ích gì.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Toan lo đầu Phật qui y,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ngày ngày mộ chữ tu trì hay hơn.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Nhọc nhằn đừng để dạ sờn,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Tiêu diêu chốn cũ linh đơn độ về.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Một lòng chớ khá tê mê,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ba từng chậu úp bốn bề chạy ra.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Lánh vòng chói sáng ánh lòa,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Chuột kêu tí tục gà đà gáy rân.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Rồng kia ẩn bóng sông Ngân,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Chờ cho trăng lặn lần lần phung châu.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Bớ con cho rõ đuôi đầu,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Phụng nằm ấp trứng minh châu chờ ngày.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Huê thơm nhụy nở liên đài,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Sang thu huê nở bệ giai có Thầy.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Ai hay cho gã lưng đầy,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Huỳnh lương con nhớ anh tài khi xưa.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Căn duyên ngày trước cũng vừa,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Lòng toan giữ lấy múi dưa vào lòng.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Vừng mây cung hạc chực mong,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Kiếm nơi gió mát trăng trong khỏe mình.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Trần-Tô xưa luyện chơn kinh,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Đến khi thành đạo minh minh trở về.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Nay con rõ vậy phụng đề,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Ba năm tám tháng dựa kề Bồng-Lai.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">                           Đôi lời cạn tỏ cho ai,</SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN-LEFT: 0.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Bề trong khuôn đúc bề ngoài ra sao?</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"> </P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Vì lời dạy của Đức Thượng-Đế nên Ngài ít hay thù tạc với ai hết.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"> </P>
<P =Msonormal style="TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">d)  <strong>Những cuộc du-lịch</strong>.</SPAN></P>
 

Vinh Nguyen

New member
<P>Thật ngạc nhiên ???? <BR>Có một comment của VinhNguyen trong phần này đâu mất rồi, đã bị xóa ??? vi phạm nội quy àh??? <BR>Xin hỏi admin. Kính!</P>
<P> </P>
<P> </P>
<BLOCKQUOTE dir=ltr style="MARGIN-RIGHT: 0px">
<P>-----------------------------------------</P>
<P><FONT color=#666666><strong>Trả lời:</strong> Vì các bài viết của quý hiền, gồm: Vinh nguyen, NamMô, Kim Liên gửi bài "lạc chủ đề" (theo lời QTV7) nên BQT đồng ý cắt và cho vào phòng lưu trữ. Kính! (Admin - Thay mặt BQT)</FONT></P></BLOCKQUOTE>
 

NAMMÔ

New member
 
<H1 =blue>NGÔ VĂN CHIÊU - người môn đệ Cao Đài đầu tiên (phần I)</H1>
<DIV =floatleft style="WIDTH: 220px"><A href="http://(Đường link này ngoài tầm kiểm duyệt của BQT)/Giaoly/NgoVanChieu/NMChieu-01.jpg" target="_blank"><IMG height=300 src="http://(Đường link này ngoài tầm kiểm duyệt của BQT)/Giaoly/NgoVanChieu/NMChieu-01.jpg" width=220 border="0"></A>
<P =center>Tiền bối Ngô Văn Chiêu</P>
<P =center>(1878-1932)</P></DIV>
<P>Năm 1920 (Canh Thân) là lúc Đức Cao Đài khởi sự hóa độ các tông đồ, lập nên hàng môn đệ tiền phong, khai sơn phá thạch, mở ra một tôn giáo mới tại Việt Nam. Thời kỳ hóa độ các tông đồ diễn tiến trong khoảng sáu năm (1920-1926), gồm hai giai đoạn:</P>
<P>- Khởi từ năm 1920 (Canh Thân), Đức Cao Đài hóa độ tiền bối Ngô Văn Chiêu, xây dựng nền tảng vô vi hay nội giáo tâm truyền (esotericism).</P>
<P>- Khởi từ năm 1925 (Ất Sửu), Đức Cao Đài hóa độ nhóm Phổ độ, xây dựng nền tảng phổ độ hay ngoại giáo công truyền (exotericism).</P>
<P =style2><strong>I. THÂN THẾ TIỀN BỐI NGÔ VĂN CHIÊU (1878-1932)</strong></P>
<P>Môn đồ đầu tiên của Đức Cao Đài là tiền bối Ngô Văn Chiêu, thường được biết qua đạo hiệu Ngô Minh Chiêu.</P>
<P =style3><strong>1. Thời thơ ấu</strong></P>
<P>Tiền bối Ngô Văn Chiêu là con duy nhất của một gia đình lao động thanh bạch. Thân phụ là ông Ngô Văn Xuân. Thân mẫu là bà Lâm Thị Quý (1858-1919), cũng gọi Lâm Thị Tiền, người quận Bình Tây, tỉnh Chợ Lớn. Song thân tiền bối đều làm công cho một nhà máy xay lúa ở Bình Tây. Tiền bối chào đời tại quê mẹ, ngày 07-01 Mậu Dần (thứ Sáu 08-02-1878, nhưng trên giấy căn cước ghi ngày 28-02-1878, có thể do việc lập khai sinh muộn).</P>
<P>Tiền bối chào đời trong một mái nhà nhỏ bé, chung quanh đầy sình lầy, nằm phía sau chùa Quan Đế, tục gọi chùa Ông, cất năm 1873 (Quý Dậu), ở số 1, đường Chùa, sau đổi là số 242 đường Lê Quang Liêm, hiện nay là đình Bình An, số 242 đường Trần Văn Kiểu, phường 3, quận 6.</P>
<P>Khi được sáu tuổi, vì song thân ra Hà Nội mưu sinh, tiền bối được đưa về làng Điều Hòa, tổng Thuận Trị, tỉnh Mỹ Tho, sống với bà Ngô Thị Đây, em độc nhất của thân phụ tiền bối. Chồng bà Đây là Hoa kiều, bán thuốc bắc và cây ván. Vì không con, hai ông bà sẵn lòng nuôi cháu, cho ăn học.</P>
<P>Năm mười hai tuổi, tiền bối gặp Đốc phủ sứ Lê Công Xũng (1853-1920), công chức Tòa Bố tỉnh Mỹ Tho. Người này đã chỉ dẫn cách làm đơn và giới thiệu cho tiền bối vào học nội trú Collège le Myre de Vilers. Trường này nguyên là Collège de Mỹ Tho thành lập ngày 17-01-1879, đến ngày 14-6-1881 thì đổi tên thành Collège le Myre de Vilers, từ năm 1953 đổi tên thành trung học Nguyễn Đình Chiểu cho tới nay.[1]</P>
<P>Về sau, tiền bối lên Sài Gòn, học tiếp ở Collège Chasseloup-Laubat. Trường này thành lập ngày 14-11-1874, năm 1928 đổi tên là Lycée Jean Jacques Rousseau, từ năm 1966 đổi tên là trường trung học Lê Quý Đôn cho tới nay.[2]</P>
<P>Năm hai mươi mốt tuổi, tiền bối đậu bằng thành chung (diplôme d’études primaires supérieures), và từ đây bắt đầu quãng đời công chức.</P>
<P>Nghiên cứu tiểu sử của tiền bối Ngô Văn Chiêu, Giáo sư Ralph Bernard Smith (trường Nghiên cứu phương Đông và châu Phi, Viện đại học London) nhận xét: “Ảnh hưởng văn hóa và tín ngưỡng Việt Nam tất yếu đã tác động đến đời sống của ông nhiều hơn là vốn Tây học.” [3]</P>
<P>Lời nhận xét này cũng đúng nếu nói về các vị tông đồ khác của Đức Cao Đài. Dù lớn lên khi Nam Kỳ đã thành thuộc địa Pháp, học trường Tây, làm công chức thuộc địa, nhưng các vị ấy vẫn thực sự là con người Việt Nam.</P>
<P =style3><strong>2. Đời công chức (1899-1931)</strong></P>
<P>Quãng đời công chức của tiền bối Ngô Văn Chiêu có thể được tóm tắt qua niên biểu sau đây:</P>
<P>23-3-1899: Làm thư ký tập sự (élève secrétaire) tại Sở Tân đáo (Service de l’Immigration) ở Sài Gòn, mức lương 200 đồng.[4]</P>
<P>14-7-1901: Thăng lên ngạch phó thư ký hạng ba (secrétaire auxiliaire de 3e classe) tại Sở Tân đáo, mức lương 250 đồng. (Phó thư ký có ba hạng.)</P>
<P>01-01-1903: Sang làm việc ở Dinh Thống đốc Nam Kỳ, thời Thống đốc François Pierre Rodier. Khi tiền bối Ngô Văn Chiêu rời khỏi Dinh Thống đốc (tháng 4-1909) thì Quyền Thống đốc Nam Kỳ là Ernest Antoine Outrey.[5]</P>
<P>14-7-1904: Thăng lên ngạch phó thư ký hạng nhì (secrétaire auxiliaire de 2e classe) tại Dinh Thống đốc Nam Kỳ, mức lương 300 đồng.</P>
<P>14-7-1908: Thăng lên ngạch phó thư ký hạng nhất (secrétaire auxiliaire de 1er classe) tại Dinh Thống đốc Nam Kỳ, mức lương 480 đồng.</P>
<P>01-5-1909: Làm thư ký Tòa Bố tỉnh Tân An. Có rước mẹ theo để phụng dưỡng.</P>
<P>14-7-1910: Thăng lên ngạch chánh thư ký hạng ba (secrétaire titulaire de 3e classe) tại Tòa Bố tỉnh Tân An, mức lương 540 đồng. (Cũng như phó thư ký, ngạch chánh thư ký có ba hạng.)</P>
<P>01-01-1913: Thăng lên ngạch chánh thư ký hạng nhì (secrétaire titulaire de 2e classe) tại Tòa Bố tỉnh Tân An, mức lương 600 đồng.</P>
<P>01-01-1916: Thăng lên ngạch chánh thư ký hạng nhất (secrétaire titulaire de 1er classe) tại Tòa Bố tỉnh Tân An, mức lương 660 đồng. Còn ba năm nữa sẽ thăng lên ngạch thư ký ngoại hạng hay thượng hạng (secrétaire surnuméraire), nhưng tiền bối đã thi chuyển sang ngạch tri huyện. (Tri huyện có hai hạng.)</P>
<P>01-01-1917: Thi đậu ngạch tri huyện hạng nhì (huyện de 2e classe), vẫn làm việc tại Tòa Bố tỉnh Tân An. </P>
<P>Trong hồi ký, Vương Hồng Sển cho biết: “Những năm khoảng trước 1925, trường cao đẳng dạy luật và hành chánh ở Hà Nội (école supérieure de droit et d’administration) chưa đào tạo và cung cấp đủ người dùng, thì chức huyện cũng được tuyển chọn trong hàng thơ ký soái phủ [Dinh Thống đốc Nam Kỳ] lâu năm, nhưng bắt buộc những người này phải qua hai kỳ thi đổ lửa.” Đó là (a) examen de culture générale, khảo về học lực phổ thông; (b) concours professionnel, khảo về chuyên nghiệp và khả năng.[6]</P>
<P>15-11-1919: Thân mẫu từ trần.</P>
<P>01-3-1920: Chuyển đi làm việc ở tỉnh Hà Tiên sau khi mãn tuần bá nhật (một trăm ngày) của thân mẫu.</P>
<P>14-7-1920: Thăng lên ngạch tri huyện hạng nhất (huyện de 1er classe), mức lương khoảng 1.222 đồng.[7]</P>
<P>26-10-1920: Đi làm chủ quận Phú Quốc.</P>
<P>01-01-1924: Thăng lên ngạch tri phủ hạng nhì (phủ de 2e classe), mức lương 1.672 đồng. (Cũng như tri huyện, ngạch tri phủ có hai hạng. Tri phủ thấp hơn ngạch đốc phủ sứ.)</P>
<P>29-7-1924: Rời quận Phú Quốc về Sài Gòn. Trở lại làm việc ở Dinh Thống đốc, thời Thống đốc Auguste Tholance, và công tác ở Phòng Nhì (2e bureau).</P>
<P>Dinh Thống đốc có bốn phòng (tài liệu năm 1888). Riêng Phòng Nhì là cơ quan dân sự, có nhiệm vụ: “Chuyên về công việc cầu đường, nhà cửa, cùng các sở coi việc. Chịu giấy làm giá cả. Giấy hiệp đồng, lãnh biện vật hạng cùng công việc làm. Suy tính, làm giấy lãnh tiền về đồ dùng cùng công việc làm. Các kho dự trữ, cấp phát vật hạng. Đồ dùng xưa cùng đồ công nhu cho các phòng. Việc đường sá. Phân đường lộ, lấy mực cất nhà, mực đường. Xét dọn bộ sổ vật hạng, cùng bộ sổ công việc làm.” [8]</P>
<P>Như vậy, tiền bối Ngô Văn Chiêu chỉ là công chức hành chánh (dân sự). Đừng ngộ nhận rằng phòng nhì ở Dinh Thống đốc là cơ quan mật vụ, gồm các “lính kín”, là một nơi chuyên bắt bớ, điều tra, tra tấn... của thực dân Pháp, tức là service de la sûreté mà thời xưa người Việt gọi là sở liêm phỏng hay sở liêm phóng. (Thực ra, phòng nhì là cơ quan bên quân đội, chuyên báo cáo cho bộ chỉ huy biết tình hình và khả năng hoạt động của quân địch, chịu trách nhiệm về các hoạt động tình báo và chiến tranh tâm lý, thu nhặt tin tức tình báo, nghiên cứu các hoạt động của nghĩa binh và quân du kích, v.v.).</P>
<P>01-7-1926: Thăng lên ngạch tri phủ hạng nhất (phủ de 1er classe), mức lương 1.933 đồng. (Cao hơn ngạch tri phủ là đốc phủ sứ, thường gọi tắt là đốc phủ.[9])</P>
<P>Tháng 12-1931: Về tỉnh Cần Thơ dưỡng bịnh, nghỉ việc hẳn và rời khỏi Dinh Thống đốc. Bấy giờ Eugène Henri Eutrope đang làm quyền thống đốc Nam Kỳ lần thứ hai trong lúc Thống đốc Jean Félix Krautheimer vắng mặt.[10]</P>
<P>Các sách thường không ghi rõ vào ngày tiền bối Ngô Văn Chiêu nghỉ việc. Nhưng có thể xác định là không thể sớm hơn tháng 12-1931, bởi lẽ theo hồi ký của Vương Hồng Sển, để thi lên ngạch tri huyện, ông Sển đã thi kỳ concours professionnel ngày 01-12-1931, mà “chủ khảo là ông Estèbe, tham biện chủ tỉnh Tân An, (...) và giám thị kỳ thi viết là ông đốc phủ Ngô Văn Chiêu”.[11]</P>
<P>Dưới thời thuộc địa, tuy được người dân trong xã hội kính trọng gọi là “quan”, nhưng tiền bối Ngô Văn Chiêu chẳng lấy thế làm vinh. Xuất thân từ chỗ hàn vi, tiền bối sẵn có lòng lân tuất đối với kẻ nghèo khổ chung quanh, không lấy địa vị xã hội làm phương tiện vơ vét đồng bào. Để giữ đức thanh liêm, dưỡng lòng chánh trực, tiền bối luôn khép mình vào nguyên tắc Nhứt hào vô phạm (không phải là tiền của mình thì dù chỉ một hào cũng không xâm phạm, chiếm đoạt). Cái mà đời gọi là “quan huyện, quan phủ”, tiền bối coi như một nghề nghiệp, để mưu sinh qua ngày. Trong câu chuyện với bạn, có lần tiền bối nói: “la bolée de riz administrative” – chén cơm hành chánh.[12] Mấy chữ tiếng Pháp vắn tắt ấy đã phản ánh phần nào thái độ của tiền bối đối với nghề nghiệp, không bận lòng với mồi phú quý, bả vinh hoa, mặc dù tiền bối có sẵn hoàn cảnh để thụ hưởng.</P>
<P =center><A href="http://(Đường link này ngoài tầm kiểm duyệt của BQT)/Giaoly/NgoVanChieu/DinhThongDocNamKy.jpg" target="_blank"><IMG height=193 src="http://(Đường link này ngoài tầm kiểm duyệt của BQT)/Giaoly/NgoVanChieu/DinhThongDocNamKy.jpg" width=300 border="0"></A></P>
<P =center>Dinh Thống đốc Nam Kỳ</P>
<P>Tiền bối sớm chọn một nếp sống kín đáo, dè dặt, không để dính líu vào các vụ chính trị cũng như không để chính quyền thuộc địa lợi dụng mà đi ngược lại với lợi ích đồng bào. Làm thư ký ở Sài Gòn, đồng lương không đủ phụng dưỡng cha mẹ, nuôi thân và cả gia đình, ban đêm tiền bối phải dạy kèm tiếng Pháp cho người Hoa; người bạn đời của tiền bối lãnh nấu cơm tháng cho một số thư ký đồng sở với chồng.</P>
<P>Những năm làm chủ quận các nơi, tiền bối chăm chỉ với công việc hành chánh, thường hay nâng đỡ người dân bần hàn cơ khổ, đặc biệt là các người nghèo, vì nghịch cảnh trái ngang nên phải vướng vòng tù tội. Do đó, tiền bối càng được lòng dân địa phương thì chính quyền thuộc địa càng không hài lòng, càng để tâm ngờ vực. Đó cũng là lý do khiến cho thanh tra Lalaurette trong phúc trình “Le Caodaïsme” (Tây Ninh, 01-01-1932) đã không ngần ngại dùng nhiều lời thiếu nhã nhặn để chỉ trích tiền bối Ngô Văn Chiêu không biết tận tụy với chính quyền thuộc địa ở Nam Kỳ. Việc liên tiếp thuyên chuyển tiền bối đi những nơi xa xôi như Hà Tiên, Phú Quốc, có lẽ cũng là biện pháp hành chánh để đối trị một công chức mà Pháp không hài lòng, vì không ép buộc được người công chức ấy trở thành cánh tay đắc lực của thực dân.</P>
<P =style3><strong>3. Gia cảnh</strong></P>
<P>Khi đang làm thư ký ở Sài Gòn, tiền bối Ngô Văn Chiêu được đốc phủ sứ Lê Công Xũng yêu mến, muốn chọn làm khách đông sàng, cho dù gia thế hai nhà chênh lệch quá nhiều. Theo lời khuyên của cô là bà Ngô Thị Đây, tiền bối khéo léo từ tạ. Về sau tiền bối kết hôn với một thiếu nữ mồ côi, tên là Bùi Thị Thân (1879-1955), người làng Thạnh Trị (Mỹ Tho), đảm đang, đức hạnh, buôn bán nhỏ tại chợ Mỹ Tho. Những năm tiền bối bị thuyên chuyển đi các nơi, bà thường xuyên sống xa chồng, thay chồng nuôi dạy con cái chu đáo.</P>
<P>Bà sinh chín lần. Hai người con gái đầu là Ngô Thị Ngữ (chào đời tại Mỹ Tho, được năm ngày thì mất), và Ngô Thị Hồng (sinh và mất tại Sài Gòn năm ba tuổi). Bảy người con kế tiếp đều sanh tại Tân An, lần lượt là hai gái: Ngô Thị Yến Ngọc, tức Lợi (sinh năm 1904), Ngô Thị Nguyệt (sinh ngày 27-5-1906); và năm trai: Ngô Văn Nhựt (sinh ngày 10-9-1908), Ngô Văn Tinh (sinh ngày 20-11-1910), Ngô Tường Vân (sinh ngày 01-9-1913), Ngô Thanh Phong (sinh ngày 15-11-1915), Ngô Khai Minh (sinh ngày 09-9-1920).</P>
<P>Tiền bối không giàu, đông con, nhưng được yên tâm tu hành, không bị cảnh thê thằng tử phược khảo đảo, dĩ nhiên nhờ có công lao giúp đỡ của bà, tuy thầm lặng, nhưng không phải là nhỏ. Bà tạ thế ngày 30-12-1955 tại Tân An.</P>
<P>Năm 1909 (Kỷ Dậu), đổi về tỉnh Tân An, tiền bối mướn nhà ở bờ sông, gần chùa Quan Thánh. Bấy giờ chỉ có thân mẫu về ở chung, thân phụ là Ngô Văn Xuân ở tại Sài Gòn với thứ thất.[13] Sau này tiền bối mua lại một căn nhà lá ở Tân An, giá sáu mươi đồng, trên đất thuê, số 31 đường Lagrange, xã Bình Lập (ngày nay ở số 27 đường Phan Đình Phùng, Tân An). Lần hồi, tiền bối cho cất lại, lợp ngói.</P>
<P =center><A href="http://(Đường link này ngoài tầm kiểm duyệt của BQT)/Giaoly/NgoVanChieu/Nha-TanAn.jpg" target="_blank"><IMG height=213 src="http://(Đường link này ngoài tầm kiểm duyệt của BQT)/Giaoly/NgoVanChieu/Nha-TanAn.jpg" width=300 border="0"></A></P>
<P =center>Nhà 27 Phan Đình Phùng, Tân An (ảnh Huệ Nhẫn)</P>
<P>Năm 1920 (Canh Thân) tiền bối đổi đi tỉnh Hà Tiên, rồi ra đảo Phú Quốc, vợ con vẫn ở lại tỉnh Tân An. Năm 1924 (Giáp Tý) trở về Sài Gòn, tiền bối trọ tại khách sạn Bá Huê Lầu, đường Pellerin (nay là Pasteur). Tiền bối nhiều lần thay đổi chỗ trọ, có lúc dời về đường Paul Bert (nay là Trần Quang Khải, Đa Kao), rồi về đường Espagne (nay là Lê Thánh Tôn), gần chợ Bến Thành, mướn nhà trên lầu một, phía dưới là một phòng răng. Năm 1928 (Mậu Thìn), nơi cuối cùng tiền bối trú ngụ trong thời gian sống tại Sài Gòn là nhà số 110 đường Bonard (nay là Lê Lợi). Tiền bối ở trên lầu hai, tầng trệt là tiệm tạp hóa của Hoa kiều (người Hải Nam).[14] Tháng 12-1931 (Tân Mùi), tiền bối nghỉ việc, lui về tỉnh Cần Thơ, ở tại nhà ông Lý Trọng Quý, số 39, đường Nguyễn An Ninh. Năm sau tiền bối quy thiên, khoảng ba giờ chiều ngày thứ Hai 18-4-1932 (13-3 Nhâm Thân), trong lúc đang trên chuyến phà Mỹ Thuận vượt sông Tiền.</P>
<P>Suốt mười hai năm cuối đời, tiền bối thực sự sống ly gia cát ái, vì đây là giai đoạn Đức Cao Đài dạy tiền bối tu thiền. Tuy thế, tiền bối vẫn lo tròn bổn phận với gia đình: hàng tháng trích lương chu cấp cho vợ con, lo dành dụm tiền sửa nhà ở Tân An.</P>
<P =style3><strong>4. Đức độ</strong></P>
<P>Tiền bối Ngô Văn Chiêu thường cải dạng, đi vào các thôn xóm, chợ búa để tìm hiểu, quan sát cuộc sống người dân. Gặp ai khốn cùng, tai ương, tiền bối kín đáo cứu giúp.</P>
<P>Có lần thăm chợ trưa 30 Tết, gặp người bán hoa ế ẩm, tiền bối đã mua cả bó lớn hoa. Khi con tỏ ý phàn nàn, tiền bối giải thích rằng muốn giúp họ chút tiền để kịp dọn về lo cúng rước ông bà.</P>
<P>Ông lang Phòng ở Tân An một đêm nọ đội nón lá sùm sụp, che kín mặt, ra mé sông ngồi câu cá dưới cơn mưa rả rích. Tiền bối đi qua, tối trời, chẳng nhận ra được người quen, đã móc túi tặng đồng bạc, bảo mang về, sáng đi chợ, đừng dầm mưa lạnh lẽo.</P>
<P>Tiền bối hay nhờ những người nghèo trong xóm đến làm giúp vài chuyện lặt vặt, rồi trả công hậu hĩ. Đó là cách tế nhị, khéo léo che giấu sự trợ giúp của mình.</P>
<P>Xử kiện trong địa phương, tiền bối rất thanh liêm, công bình. Nói về tệ nạn kiện cáo, ca dao Việt Nam có câu :</P>
<P>Con kiến mà kiện củ khoai,</P>
<P>Kiện đi kiện lại đã hai năm tròn.</P>
<P>Bây giờ kiến đã có con,</P>
<P>Củ khoai mọc mộng vẫn còn kiện nhau.</P>
<P>Tiền bối thừa hiểu cái hại cho cả hai bên nguyên cáo và bị cáo nếu bị nha lại lợi dụng. Do đó, trong quyền hạn và cương vị của mình, tiền bối thường khuyên giải và xử hòa các vụ lặt vặt. Những ai nghèo, cô thế, bị áp bức đều được tiền bối giúp.</P>
<P>Tại tỉnh Tân An, tiền bối từng thân hành đến làng Thái Bình, tổng Mộc Hóa để điều tra vụ án hương chủ Hương ngộ sát thợ cày Vàng rồi thông đồng với một cai tổng hầu chạy tội. Vụ án bị xếp lại qua hai đời chủ quận, nhờ tiền bối công minh, hương chủ Hương phải nhận tội.</P>
<P>Một kẻ trộm bị tù, phải đi kéo quạt cho dinh quận (thuở ấy chưa có quạt điện). Y khóc lóc xin tiền bối cho về nhà ba hôm để lo ma chay cho cha. Động lòng thương kẻ hiếu, tiền bối chịu bảo đảm cho y về. Mến đức, cảm ân, tội nhân đúng kỳ hạn đã trở lại nộp mình, không dám để tiền bối phải lụy vì tội làm sổng tù.</P>
<P>Có lần trộm đang tìm cách lẻn vào nhà tiền bối thì bị lính tuần bắt. Sau khi ôn tồn mà nghiêm nghị giải thích điều hơn lẽ thiệt, khuyên y cải ác tùng thiện, tiền bối cho tiền rồi tha về.</P>
<P>Với người ngoài tiền bối rất khoan thứ, nhưng với con lại rất nghiêm. Khi con còn bé, phàn nàn cha hay bố thí rộng rãi cho người dưng mà ít chịu cho con tiền tiêu vặt. Tiền bối ôn tồn giải thích: “Các con đã có cơm no, áo quần lành lặn, còn đòi hỏi gì nữa? Ba nuôi người bần khổ là để dành đức lại cho các con đó.”</P>
<P>Bản thân tiền bối rất tiết kiệm. Ngày 12-10-1924, đang làm việc ở Sài Gòn, tiền bối gởi thư về cho hai con gái (Ngô Thị Yến Ngọc và Ngô Thị Nguyệt), dặn nhíp lại quần áo cũ của tiền bối để mặc tiếp. Tiền bối khuyên con: “Phải biết tiện tặng [tặn] mà ở đời cho khỏi tiếng xấu hổ. Áo vải mà no bụng khỏi bị ai kêu réo đòi nợ là tốt trong đời.” [15]</P>
<P =center><A href="http://(Đường link này ngoài tầm kiểm duyệt của BQT)/Giaoly/NgoVanChieu/ThuBut.jpg" target="_blank"><IMG height=178 src="http://(Đường link này ngoài tầm kiểm duyệt của BQT)/Giaoly/NgoVanChieu/ThuBut.jpg" width=300 border="0"></A></P>
<P =center>Thủ bút tiền bối Ngô Văn Chiêu 12-10-1924 (Huệ Nhẫn sưu tầm)</P>
<P>Dạy con, tiền bối thường nhắc câu “Quan nhất thời, dân vạn đại” (làm quan một lúc, làm dân muôn đời) hoặc là “Thuyền dời chớ bến không dời”, ngụ ý khuyên các con khiêm tốn, thương người, đừng ỷ thế con chủ quận rồi làm quấy.</P>
<P>Những nét phác họa về thân thế tiền bối Ngô Văn Chiêu như trên cho thấy về phương diện đạo làm người, đối với gia đình, xã hội, đồng bào, tiền bối đã là tấm gương trọn vẹn, trong sáng. Người công chức nhân hậu này đã chấp nhận cuộc sống bình dị, nhưng lại vươn lên khỏi chỗ tầm thường của thói tục. Với những đức tính như vậy, tiền bối đã có sẵn mọi điều kiện thuận lợi để hướng vào cuộc sống tu hành, nhằm vào mục đích giải thoát cho kiếp người khỏi vòng luân hồi sanh tử. Nhưng bình sinh tiền bối không chịu tu học với thầy phàm, do đó mãi đến năm bốn mươi ba tuổi (1921) tiền bối mới thực sự bước vào đường đạo, được sự dìu dắt của Đức Cao Đài. Mà con đường đưa tiền bối đến với đạo Cao Đài cũng không phải tình cờ, đơn giản. </P>
<P> ------------------------------------------------------------ --------------------</P>
<P>[1] Collège de Mỹ Tho do Phó đô đốc, Thống đốc Nam Kỳ, Bá tước Louis Charles Georges Jules Lafont lập ngày 17-01-1879. Đến ngày 14-6-1881 thì Đại tướng, Quyền thống đốc Nam Kỳ Arthur de Trentinian đổi tên trường thành Collège le Myre de Vilers. (Xem: Dương Kinh Quốc, Việt Nam những sự kiện lịch sử 1858-1918. Hà Nội: Nxb Giáo dục, 1999, tr. 109.)</P>
<P>Nói thêm: Charles Marie le Myre de Vilers là cựu tỉnh trưởng (préfet), cựu giám đốc dân sự vụ (directeur des affaires civiles) ở Algérie, được bổ làm thống đốc Nam Kỳ ngày 13-5-1879, nhậm chức từ 07-7-1879 đến 11-01-1883, vắng mặt ở Sài Gòn từ 04-3-1881 đến 31-10-1881. (Xem: SHAOAB 1981, tức là Commission française du Guide des Sources de l’Histoire des Nations. Sources de l’Histoire de l’Asie et de l’Océanie dans les Archives et Bibliothèques françaises. Part I: Archives. [Ouvrage préparé avec l’aide et sous les auspices de l’Unesco.] München: K.G. Saur, 1981, pp. 538-539.) Nhân đây, xin chân thành cảm ơn nhà sử học Hoàng Anh Phan Văn Hoàng, Đại học Sư phạm Thành phố, đã tặng tôi tài liệu SHAOAB này. (HK)</P>
<P>[2] Do nhầm lẫn, các sách thường chép tiền bối Ngô Văn Chiêu học trường Lycée Chasseloup-Laubat. Thực ra, khi tiền bối Chiêu vào học, trường có tên là Collège Chasseloup-Laubat. Paulus Của cũng ghi tên trường là Collège Chasseloup-Laubat. (Xem: Sách quan chế. Sài Gòn: Bản in nhà nước, 1888, tr. 16. Xin chân thành cảm ơn nhà sử học Nguyễn Đình Đầu, đã giúp tôi tài liệu xưa này. HK) </P>
<P>Lược sử nhà trường như sau: Ngày 10-7-1871 Pháp lập trường Ecole normale colonial (trường sư phạm thuộc địa); ngày 12-8-1871 Pháp xây trường trên phần đất chùa Khải Tường. Năm 1874 trường này đổi tên thành Collège indigène (trường bản xứ), [có lẽ do một nghị định của Phó đô đốc, Thống đốc Nam Kỳ Jules François Emile Krantz ký ngày 14-11-1874 (HK)]; năm 1876 lại đổi tên thành Collège Chasseloup-Laubat, chia ra khu Âu (quartier européen) và khu học sinh bản xứ (quartier indigène). Ngày 15-7-1927 tách khu bản xứ nhập sang Collège de Cochinchine (trung học Nam Kỳ). Năm 1928 Collège Chasseloup-Laubat đổi tên thành Lycée Chasseloup-Laubat, còn Collège de Cochinchine đổi tên thành Lycée Petrus Ký. (Xem: Nguyễn Đình Đầu, “Giáo dục dưới triều Nguyễn và dưới thời Pháp (1698-1955)”, trong Địa chí văn hóa thành phố HCM, tập II: Văn học – Báo chí – Giáo dục. 1998, tr. 696, 730]. Năm 1966 Lycée Chasseloup-Laubat đổi tên thành trường trung học Lê Quý Đôn. (Xem: Nguyễn Q. Thắng, Khoa cử và giáo dục Việt Nam. Hà Nội: Nxb Văn Hóa - Thông Tin, 1994, tr. 268.)</P>
<P>Nói thêm: Chasseloup-Laubat là Bộ trưởng Hải quân và Thuộc địa của triều đình Pháp, chủ trương chiếm Sài Gòn để làm căn cứ có lợi cho ảnh hưởng của quân viễn chinh Pháp ở Viễn Đông, và cũng đã tác động vua Napoléon III rất nhiều trong chính sách xâm lược, cướp Nam Kỳ làm thuộc địa. (Xem: Nguyễn Thế Anh, Việt Nam dưới thời Pháp đô hộ. Sài Gòn: Trung tâm Sản xuất Học liệu Bộ Văn hóa Giáo dục và Thanh niên, 1974, tr. 14, 22, 25.)</P>
<P>[3] R.B. Smith, “An introduction to Caodaism”, BSOAS. University of London, Vol. XXXIII, Part 2, 1970, p. 338: “Vietnamese cultural and religious influence inevitably counted for much more in his life than his French education.”</P>
<P>[4] Tân đáo: mới đến. Sở Tân đáo là sở quản lý những người vừa nhập cảnh, ngày nay gọi là sở di trú, sở quản lý nhập cảnh.</P>
<P>[5] Khi tiền bối Ngô Văn Chiêu bắt đầu vào làm việc tại Dinh Thống đốc (01-01-1903) thì Thống đốc Nam Kỳ bấy giờ là François Pierre Rodier, (ngạch?) thống đốc các thuộc địa (gouverneur des colonies), được bổ nhiệm ngày 21-10-1902. Trong thời gian Rodier vắng mặt thì Olivier Charles Arthur de Lalande-Calan, thanh tra các sở dân sự (inspecteur des services civils), được bổ làm quyền thống đốc Nam Kỳ ngày 02-3-1906, nhậm chức từ ngày 10-3-1906 cho tới khi Rodier trở về Sài Gòn ngày 02-01-1907.</P>
<P>Ngày 29-6-1907, Khâm sứ (résident supérieur) Louis Alphonse Bonhoure được bổ làm thống đốc Nam Kỳ, nhậm chức ngày 13-7-1907. Trong thời gian Bonhoure vắng mặt thì Ernest Antoine Outrey, thanh tra các sở dân sự, được bổ làm quyền thống đốc Nam Kỳ ngày 28-02-1908 và giữ chức cho tới Bonhoure trở về Sài Gòn ngày 24-9-1908.</P>
<P>Ngày 09-02-1909, Jules Maurice Gourbeil, (ngạch?) thống đốc các thuộc địa, được bổ làm thống đốc Nam Kỳ, nhậm chức ngày 16-6-1909. Trong thời gian J.M. Gourbeil vắng mặt (từ 09-02-1909 đến 15-6-1909) thì E.A. Outrey trở lại làm quyền thống đốc Nam Kỳ. (Xem: SHAOAB 1981, pp. 539-540.)</P>
<P>[6] Vương Hồng Sển, Hơn nửa đời hư. Nxb Tp.HCM., 1992, tr. 234.</P>
<P>[7] Số tiền trong ảnh chụp tài liệu đọc không rõ.</P>
<P>[8] Paulus Của, Sách quan chế, 1888, tr. 13.</P>
<P>[9] Về các ngạch thư ký, tri huyện, tri phủ và đốc phủ sứ, xem: Paulus Của, Sách quan chế, 1888, tr. 15.</P>
<P>Về các kỳ thi thăng trật và mức lương của tiền bối Ngô Văn Chiêu, Xem: Cơ quan Phổ thông Giáo lý Đại đạo, Lịch sử đạo Cao Đài, quyển 1, Nxb Tôn Giáo, 2005, tr. 352. Riêng mức lương ngạch tri huyện hạng nhì (1917) và hạng nhất (1920) thì không đọc được rõ con số trên ảnh chụp tài liệu.</P>
<P>[10] Tháng 7-1924, tiền bối Ngô Văn Chiêu về Sài Gòn thì quyền thống đốc Nam Kỳ là Auguste Tholance, thanh tra chánh trị và hành chánh sự vụ (inspecteur des affaires politiques et administratives), nhậm chức từ ngày 31-5-1924 thay cho Thống đốc Maurice Cognacq vắng mặt cho tới ngày 17-12-1924.</P>
<P>Ngày 09-4-1926 Aristide Eugène le Fol, ngạch tham biện hạng nhất (administrateur de 1er classe), được bổ làm quyền thống đốc Nam Kỳ, nhậm chức ngày 19-4-1926. Như vậy các sách sử Cao Đài hay chép Le Fol là “thống đốc” thì không đúng. Ông ta chỉ là quyền thống đốc, đảm nhiệm chức vụ trong khoảng hơn nửa năm trong lúc chờ một thống đốc chính thức từ Pháp bổ sang. Tuy nhiên, trong cách xưng hô (như trên Tờ Khai Đạo ngày 07-10-1926), mọi người vẫn gọi ông là “Thống đốc” vì phép lịch sự.</P>
<P>Ngày 09-11-1926 Paul Marie Alexis Joseph Blanchard de la Brosse, ngạch thống đốc các thuộc địa, được bổ làm thống đốc Nam Kỳ, nhậm chức ngày 30-12-1926.</P>
<P>Ngày 04-11-1928 Jean Félix Krautheimer, (ngạch?) thống đốc các thuộc địa, được bổ làm thống đốc Nam Kỳ, nhậm chức ngày 06-3-1929.</P>
<P>Ngày 05-01-1929 Eugène Henri Eutrope, ngạch tham biện hạng nhất, được bổ làm quyền thống đốc Nam Kỳ, nhậm chức từ ngày 12-01-1929 tới 06-3-1929 trong khi J.F. Krautheimer vắng mặt.</P>
<P>Tháng 12-1931 khi tiền bối Ngô Văn Chiêu rời khỏi Dinh Thống Đốc thì E.H. Eutrope đang làm quyền thống đốc Nam Kỳ lần thứ hai trong lúc J.F. Krautheimer vắng mặt (từ 21-11-1931 đến 11-11-1932). (Xem: SHAOAB 1981, p. 540.)</P>
<P>[11] Vương Hồng Sển, Hơn nửa đời hư, 1992, tr. 240. (Không rõ tiền bối Ngô Văn Chiêu thăng lên ngạch đốc phủ sứ lúc nào.)</P>
<P>[12] Đồng Tân, Lịch sử Cao Đài. Quyển I. Sài Gòn, 1967, tr. 129.</P>
<P>[13] Lịch sử quan Phủ Ngô Văn Chiêu. Sài Gòn: 1962, tr. 15. Ngày 04-9-1946 hương chức làng Lợi Bình Nhơn, tổng Hưng Long, tỉnh Tân An có chứng thực ông Ngô Văn Xuân chết tại làng này, nhưng không có sổ khai tử tại làng. (Cơ quan Phổ thông Giáo lý, Lịch sử đạo Cao Đài, quyển 1, tr. 53, cước chú 15.)</P>
<P>[14] Cơ quan Phổ thông Giáo lý, Lịch sử đạo Cao Đài, quyển 1, tr. 355.</P>
<P>[15] Cơ quan Phổ thông Giáo lý, Lịch sử đạo Cao Đài, quyển 1, tr. 56.</P>
<P =spacer> </P>
<P =style3><strong>Huệ Khải</strong></P>
<P =style3><strong>Còn phần 2 :"Mời đón xem"kính!</strong></P>
<P =spacer> </P><!-- #EndEditable -->
 

NAMMÔ

New member
<P> Chỉnh sửa hình :</P>
<P><IMG src="uploads/hinhanh_04.2008//2008-04-24_135138_NMC.jpg" border="0"></P>
<P>Ngài Ngô</P>
<P><IMG src="uploads/hinhanh_04.2008//2008-04-24_135246_NK.jpg" border="0"></P>
<P>Dinh Thống Đốc Nam Kỳ</P>
<P><IMG src="uploads/hinhanh_04.2008//2008-04-24_135345_NhhÃ.jpg" border="0"></P>
<P =center>Nhà 27 Phan Đình Phùng, Tân An </P>
<P =center><IMG src="uploads/hinhanh_04.2008//2008-04-24_135439_Buttich.jpg" border="0"></P>
<P =center>Thủ bút tiền bối Ngô Văn Chiêu 12-10-1924 </P>
 

NAMMÔ

New member
 
<P =center><A href="http://(Đường link này ngoài tầm kiểm duyệt của BQT)/Giaoly/NgoVanChieu/DanHiepMinh.jpg" target="_blank"><IMG height=210 src="http://(Đường link này ngoài tầm kiểm duyệt của BQT)/Giaoly/NgoVanChieu/DanHiepMinh.jpg" width=300 border="0"></A></P>
<P =center>Đàn Hiệp Minh ở Cái Khế, tỉnh Cần Thơ nay là chùa Hiệp Minh (ảnh Đạt Truyền & Đạt Linh)</P>
<P =style2><strong>II. CON ĐƯỜNG ĐẾN VỚI CAO ĐÀI</strong></P>
<P =style3><strong>1. Nhân duyên với các đàn tiên</strong></P>
<P>Xu hướng tín ngưỡng của tiền bối Ngô Văn Chiêu sớm bộc lộ từ buổi ấu thơ. Nhà dượng tiền bối tại Mỹ Tho có lập trang thờ Đức Quan thánh, do đó tiền bối quen dần với việc cúng kính và tụng kinh Minh thánh. Kinh này diễn sự tích Quan Vũ đời Tam Quốc, khuyến tu, do Đức Quan thánh giáng cơ vào đời Thanh (Trung Quốc), khá phổ biến ở Nam Kỳ qua nhiều nhan đề và bản dịch khác nhau.[1]</P>
<P>Ngoài ra tiền bối còn ăn chay mỗi tháng hai kỳ sóc vọng (mùng 1 và 15, theo âm lịch). Mãi đến năm 1920 (Canh Thân), lúc ở đảo Phú Quốc, vâng theo lời dạy của Đức Cao Đài, tiền bối mới thôi tụng kinh này, chuyển sang tu thiền.</P>
<P>Vốn đã có tín ngưỡng, tiền bối tin ở cơ bút và trước khi gặp đạo Cao Đài đã từng nhiều lần hầu đàn tiên do nhiều nhân duyên khác nhau.</P>
<P>Năm 1902 (Nhâm Dần), muốn cầu thọ cho thân mẫu, tiền bối đến hầu đàn Minh Thiện (tại Thanh An tự) ở tỉnh Thủ Dầu Một. Một ông tiên ban cho tiền bối một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt.</P>
<P>Năm 1917 (Đinh Tỵ), muốn xin thuốc cho thân mẫu đang đau nhiều, tiền bối tìm đàn Hiệp Minh ở Cái Khế, tỉnh Cần Thơ. Đến nơi thì đàn đã lập, đồng tử đang tiếp điển thiêng liêng. Không dám đường đột đi vào, sợ náo động, tiền bối đứng ở ngoài. Nào ngờ tiên gia gõ cơ cho phép tiền bối vào hầu, ban cho bài thuốc và hai bài thơ. Bài thơ thứ nhất dài mười câu lục bát:</P>
<P>Trời còn sông biển đều còn,</P>
<P>Khắp xem cõi dưới núi non đượm nhuần.</P>
<P>Thanh minh trong tiết vườn xuân,</P>
<P>Phụng chầu, hạc múa, gà rừng gáy reo.</P>
<P>Đường đi trên núi dưới đèo, </P>
<P>Lặng tìm cao thấp ải trèo chông gai.</P>
<P>Phận làm con thảo há nài, </P>
<P>Biết phương tiên phật bồng lai mà tìm.</P>
<P>Xem qua xét lại cổ kim,</P>
<P>Một bầu trời đất thanh liêm chín mười.</P>
<P>Sau này, có lẽ tuân hành lời dạy của thiêng liêng, tiền bối nối tiếp thêm bốn câu nữa, để dùng làm lời khấn khi cầu cơ:</P>
<P>Vàng trau ngọc chuốt càng tươi,</P>
<P>Bền lòng theo phật cho người xét suy.</P>
<P>Thần tiên vốn chẳng xa chi,</P>
<P>Có lòng chiêm ngưỡng nhứt thì giáng linh</P>
<P>Năm 1919 (Kỷ Mùi), vì thân mẫu đau nhiều, tiền bối trở lại đàn Hiệp Minh, nhưng tiên gia chỉ ban cho bài thơ dài chứ không cho thuốc. Tiền bối quay về đàn Minh Thiện ở Thủ Dầu Một, được Đức Quan thánh ban cho một bài thất ngôn tứ tuyệt. Cuối năm này thân mẫu tiền bối tạ thế.</P>
<P =style3><strong>2. Nghe hồng danh Cao Đài lần thứ nhất (1920)</strong></P>
<P>Trước khi chuyển đi tỉnh Hà Tiên, khoảng tháng 1 hay 2 năm 1920 (Kỷ Mùi), tiền bối thường lập đàn cầu cơ tại tỉnh Tân An cùng các ông Đoàn Văn Kim (1868-1946), hương bộ Lê Kiển Thọ (1868-1946), thầy giáo Nguyễn Văn Vân (1893-1981), nhà giáo kiêm soạn giả Trần Phong Sắc (1873-1928). Ông Sắc là một nhà nho hữu danh, hồi ấy đã được khách Lục châu biết tên qua các một số tuồng hát và nhiều bản dịch truyện Tàu như Đại Minh hồng võ (1907), Anh hùng náo tam môn giai (1907)...</P>
<P>Phận sự các ông trong những buổi lập đàn tiên như sau:</P>
<P>- pháp đàn: Trần Phong Sắc (vẽ bùa để trấn đàn, ngăn cản tà quái xâm nhập đàn cơ; còn có trách nhiệm ký tên chứng thực giá trị của bổn điển sau cùng).</P>
<P>- đồng tử âm: Lê Kiển Thọ; đồng tử dương: Nguyễn Văn Vân (hai người cùng thủ cơ, bốn bàn tay giữ đại ngọc cơ, gọi là đồng tử âm dương hay song đồng).</P>
<P>- điển ký: Đoàn Văn Kim (ghi chép bổn điển tức là lời dạy qua phương tiện cơ bút và đồng tử; có khi cần hai, ba điển ký để sau khi xả đàn tức là dứt buổi cầu cơ, pháp đàn sẽ đối chiếu các bổn điển mà hiệu đính những sai sót).</P>
<P>- độc giả: Ngô Văn Chiêu (nhìn ngọn cơ viết chữ trên mặt bàn và đọc ra tiếng để cho điển ký ghi chép).</P>
<P>Trong một buổi lập đàn tại nhà tiền bối Ngô Văn Chiêu, khi đọc bài cầu cơ đến câu Ngũ chơn bửu khí lâm trần thế... thì cơ gõ mạnh xuống bàn, một đấng xưng danh Cao Đài Tiên ông, bảo pháp đàn sửa lại câu văn nọ. Ông Sắc không chịu nghe. Tiên ông bảo tiền bối Ngô Văn Chiêu sửa. Tiền bối đổi lại là Bửu chơn ngũ khí lâm trần thế... Tiên ông gõ cơ khen.</P>
<P>Không rõ Cao Đài Tiên ông là đấng nào, các ông bạch, xin cho biết lai lịch. Tiên ông trả lời:</P>
<P>Cao Đài ứng hóa theo lòng chúng sanh, </P>
<P>Đố ai biết được cái danh Cao Đài.</P>
<P>Các bài cầu cơ thỉnh tiên lưu truyền trong dân gian thường có vài dị bản. Chẳng hạn, ngoài quyển Vạn pháp quy tông của đạo giáo Trung Quốc truyền sang Việt Nam, bài cầu cơ ở nhà tiền bối Ngô Văn Chiêu cũng có trong quyển Thần chú thỉnh tiên (Sài Gòn: nhà in Phát Toán, 1907, tr. 3-4), mà La Thành Đầm tự Mộ Tần (thơ ký nhà Đoan) gọi là Bài thỉnh tiên sơ thỉnh dài 46 câu, trong đó câu 9 in là Ngọc chơn bửu khí lâm trần thế.</P>
<P =style3><strong>3. Nghe hồng danh Cao Đài lần thứ hai (1920) </strong></P>
<P>Xong tuần bá nhật (một trăm ngày) của thân mẫu, ngày thứ Hai 01-3-1920 (11-01 Canh Thân) tiền bối Ngô Văn Chiêu đổi ra tỉnh Hà Tiên. Tiền bối thường lên núi Thạch Động cầu tiên. Một vị tiên cô xưng danh Ngô Kim Liên ban cho tiền bối hai vé thơ, ngụ ý khuyến tu:</P>
<P>Văng vẳng nhạn kêu bạn giữa thu,</P>
<P>Rằng trời cùng đất vẫn xa mù.</P>
<P>Non tây ngoảnh lại đường gai góc,</P>
<P>Gắng chí cho thành bực trượng phu.</P>
<P =spacer> </P>
<P>Ngần ngần trăng tỏ giữa trời thu,</P>
<P>Cái cảnh Tây phương vẫn mịt mù.</P>
<P>Mắt tục nào ai trông thấy đấy,</P>
<P>Lắm công trình mới đúng công phu.</P>
<P>Đêm trung thu năm Canh Thân (Chủ Nhật 26-9-1920), tiền bối cùng các ông Cao Văn Sự, Nguyễn Thành Diêu lập đàn tại nhà ông Lâm Tấn Đức. Tiên ông ban cho bốn câu thơ vừa xưng danh vừa điểm danh như sau:</P>
<P>Cao Đài minh nguyệt Ngô Văn Chiêu,</P>
<P>Linh lung vạn hộc thể Quan, Diêu.</P>
<P>Vô thậm Sự, Đức nhiệm ngao du,</P>
<P>Bích thủy, thanh sơn tương đối tiếu.</P>
<P =center><A href="http://(Đường link này ngoài tầm kiểm duyệt của BQT)/Giaoly/NgoVanChieu/LamTanDuc.jpg" target="_blank"><IMG height=300 src="http://(Đường link này ngoài tầm kiểm duyệt của BQT)/Giaoly/NgoVanChieu/LamTanDuc.jpg" width=236 border="0"></A></P>
<P =center>Lâm Tấn Đức (Huệ Nhẫn sưu tầm)</P>
<P =center><A href="http://(Đường link này ngoài tầm kiểm duyệt của BQT)/Giaoly/NgoVanChieu/Nha-LamTanDuc.jpg" target="_blank"><IMG height=174 src="http://(Đường link này ngoài tầm kiểm duyệt của BQT)/Giaoly/NgoVanChieu/Nha-LamTanDuc.jpg" width=300 border="0"></A></P>
<P =center>Nhà Lâm Tấn Đức (Huệ Nhẫn sưu tầm)</P>
<P>Chưa biết Quan là ai. Diêu và Sự thì đã rõ. Riêng Lâm Tấn Đức (1866-1934, tự Hữu Lân, không con) là anh ruột của Lâm Tấn Thoại, và ông Thoại là cha của danh sĩ Đông Hồ Lâm Tấn Phác (1906-1969).</P>
<P =style3><strong>4. Thọ pháp (1921)</strong></P>
<P>Thứ Ba 26-10-1920 (15-9 Canh Thân), tiền bối Ngô Văn Chiêu đổi ra đảo Phú Quốc. Về hòn đảo này, Đông Hồ cho biết: “Ở Phú Quốc phần nhiều là còn giữ được cái phong tục, cái đức tính cổ thời, rõ là xã hội ‘gia vô bế hộ’. Nhà ở không bao giờ có làm cửa. Những nhà hào phú muốn làm cửa là cho tốt coi chớ ban đêm cũng vẫn không khóa. Cửa bỏ ngỏ mà không bao giờ có kẻ trộm.” [2]</P>
<P>Tại hòn đảo này, tiền bối thường lập đàn cầu tiên trên núi Dương Đông. Đàn được lập ở một Phật đường của đạo Minh Sư, tục gọi là chùa Quan Âm, cách dinh quận chừng 500 mét. Đông Hồ Lâm Tấn Phác tả chùa Quan Âm như sau: “Chùa cất trên tuyệt đỉnh, trước mặt thì có núi cao bình án, sau lưng thì có biển rộng hoành triều, rất được thế non nước. Tường đá rào tre quanh co, các thứ nhàn hoa cổ thụ, u ảo thanh tịnh vô cùng.” [3]</P>
<P>Chùa của Minh Sư được gọi là Phật đường. Do không hiểu, các báo cáo của mật thám, thanh tra Pháp thường gọi lầm là “đạo Phật đường”. Chùa Quan Âm vì thế cũng gọi Quan Âm Phật đường, thuộc tông Hoằng Tế. Phải chăng do môi trường này tiền bối đã có dịp quen biết một chức sắc lớn của Minh Sư là Thái lão sư Tùng Ngạc?</P>
<P>Cuối năm 1920 (Canh Thân), một tiên ông ẩn danh giáng đàn, dạy rằng nếu tiền bối thuận làm đệ tử thì tiên ông sẽ vui lòng truyền đạo. Tiên ông còn dặn hãy ngưng tụng kinh Minh thánh. Đến lúc ấy, tiền bối vẫn giữ lệ ăn chay mỗi tháng hai kỳ vào các ngày sóc, vọng. Cho nên, khi tiên ông dạy phải giữ thập trai (mỗi tháng ăn chay mười ngày) để đủ điều kiện thọ pháp tu thiền, thì tiền bối lại e ngại việc đời ràng buộc, sẽ khó giữ tròn giới nguyện.</P>
<P>Mùng 1 Tết Tân Dậu (thứ Ba 08-02-1921), tại chùa Quan Âm, tiền bối chưa kịp bộc bạch điều gì thì tiên ông đã ra lịnh: “Chiêu, tam niên trường trai.” Thế là tiền bối chỉ còn biết vâng lời, cầu xin tiên ông hộ trì.</P>
<P>Các tín đồ Cao Đài Chiếu Minh, học theo phép tu thiền của tiền bối Ngô Văn Chiêu, đã chọn ngày mùng 1 Tết Tân Dậu làm một trong bốn ngày âm lịch kỷ niệm tiền bối:</P>
<P>- 01 tháng 01: kỷ niệm ngày trường trai thọ pháp.</P>
<P>- 07 tháng 01: kỷ niệm sinh nhật.</P>
<P>- 05 tháng 3: kỷ niệm ngày hiển đạo tại thế.</P>
<P>- 13 tháng 3: kỷ niệm ngày quy thiên.</P>
<P>Kể từ mùng 1 Tết năm ấy, tiền bối tu học thiền pháp với tiên ông ẩn danh. Tuy rằng trực tiếp học với vị sư phụ vô hình, nhưng trong bước đầu bỡ ngỡ, có những thắc mắc nho nhỏ mà chỉ cần người có kinh nghiệm tọa thiền nhiều năm là giúp giải quyết được dễ dàng, không cần mỗi sự việc đều phải lập đàn cơ thỉnh giáo. Ăn cơm có canh, tu hành có bạn. Như vậy, tiền bối chắc chắn đã có một vị thiện tri thức làm bạn đạo, để trợ duyên trong buổi đầu còn sơ cơ. Vị thiện tri thức đó vốn là một chức sắc cao trọng của phái Minh Sư, một phái tu sở trường về thiền pháp.</P>
<P>Sự kiện này được Đại tiên Ngô Minh Chiêu trong một đàn cơ tại tu viện Minh Đức (Vũng Tàu) nhắc lại vào thứ Năm 13-3-1980 (27-01 Canh Thân) như sau: “Buổi đầu Tiên huynh được Thượng đế chọn làm môn đệ đầu tiên. Đức Từ phụ tùy theo căn cơ và sự sống, tuổi tác của Tiên huynh mà cho người dẫn dắt một phương pháp công phu tu luyện, mặc dầu đã có từ ngàn xưa, nhưng nay cũng tạm đặt là Cao Đài tân pháp để làm đường giải thoát cho Tiên huynh, một đồ đệ đầu tiên của Đức Thượng đế trong Tam kỳ Phổ độ.”</P>
<P>Hai năm sau, cũng tại tu viện Minh Đức, thứ Sáu 23-7-1982 (03-6 Nhâm Tuất), Minh Đức Đạo nhơn tiết lộ thêm về sự kiện này: “Vì Đạo vô vi, sư vô vi nên cũng cần có sự hộ trợ của hữu hình. Như ngày xưa, thuở ban sơ khai Đạo, Đức Chí tôn cũng cần có Thái lão sư Tùng Ngạc truyền đạo cho Minh Chiêu Đại tiên khi còn tại thế.”</P>
<P =style3><strong>5. Thiên nhãn xuất hiện (20-4-1921)</strong></P>
<P>Tiên ông ẩn danh dạy tiền bối không được tiết lộ pháp môn tu luyện, có lẽ vì thời cơ chưa đến. Tiền bối cũng chưa biết một nghi thức nào để thờ đấng sư phụ vô vi. Một hôm, tiên ông dạy tiền bối hãy nghĩ ra một biểu tượng nào đó cho mối đạo do tiên ông sáng lập. Tiền bối đề nghị chữ thập. Có lẽ điều này là kết quả của việc học đạo bấy lâu. Hệ từ thượng truyện của Kinh Dịch có câu “Nhất âm nhất dương chi vị Đạo.” (Một âm một dương gọi là Đạo.) Tượng trưng Đạo là sự phối hiệp hòa hài lưỡng nghi (âm dương), các nhà đạo học dùng chữ thập, vạch ngang là âm, vạch đứng là dương. Khi đề nghị thờ chữ thập, phải chăng tiền bối muốn ám chỉ cái nguyên lý huyền diệu chi phối khắp cả vũ trụ càn khôn là Đạo?</P>
<P>Tuy nhiên, tiên ông dạy phải tìm một biểu tượng khác, bởi vì chữ thập gợi đến hình ảnh cây thánh giá của đạo Thiên Chúa. Tiền bối xin thời hạn một tuần, nhưng rồi cũng không thể nghĩ ra được ý gì.</P>
<P>Buổi sáng ngày 20-4-1921 (13-3 Tân Dậu), vào lúc tám giờ, tiền bối đang ngồi trên võng, phía sau dinh quận Phú Quốc, nhìn ra biển khơi, chợt thấy trước mặt hiện rõ một con mắt trái thật lớn, linh động, hào quang chói lọi. Tiền bối sợ, lấy tay che mắt. Hồi lâu, mở mắt ra nhìn, cảnh tượng vẫn còn. Tiền bối chắp tay, khấn xin tiên ông cho con mắt ấy biến đi, nếu như tiên ông muốn tiền bối thờ con mắt. Lạ thay, sau đó cảnh tượng mờ dần rồi mất hẳn. Mặc dù vậy, trong dạ tiền bối hãy còn phân vân. Vài hôm sau, tiền bối lại mục kích một cảnh tượng y như vậy, và cũng chỉ sau khi khấn, hứa xin thờ con mắt thì con mắt nọ mới biến đi.</P>
<P =style3><strong>6. Nghe hồng danh Cao Đài lần thứ ba (tháng 4-1921)</strong></P>
<P>Khoảng vài ngày sau khi Thiên nhãn xuất hiện lần thứ hai, tiền bối đến hầu đàn tại chùa Quan Âm. Tiên ông dạy tiền bối vẽ lại Thiên nhãn (con mắt trái) như đã mục kích để thờ. Dịp này, tiên ông xưng hồng danh Cao Đài Tiên ông Đại bồ tát Ma ha tát, dạy tiền bối gọi Đức Cao Đài bằng Thầy.</P>
<P>Ở tỉnh Tân An và Hà Tiên tiền bối đã hai lần được nghe hồng danh Cao Đài (1920), hơn nữa hai chữ Cao Đài vẫn thường được nhắc tới mỗi khi đọc bài chú thỉnh tiên (Cao Đài tiên bút thi văn tự).</P>
<P>Những người Nam Kỳ thời xưa dùng sách Ấu học Quỳnh Lâm để học chữ Nho cũng không lạ hai chữ Cao Đài. Đây là một quyển sách giáo khoa rất xưa, do Trình Đăng Cát đời Minh (1308-1644) soạn, rồi Trâu Thánh Mạch đời Thanh (1644-1911) viết thêm phần tăng bổ.</P>
<P>Quỳnh là một loại ngọc quý, màu đỏ. Quỳnh Lâm là tên một cảnh vườn trong phủ Khai Phong đời Tống (Trung Quốc). Vua Tống tổ chức tiệc thết đãi các tiến sĩ mới thi đậu ở vườn ấy. Vậy nhan đề sách này ngụ ý là dạy cho trẻ con (ấu học), mong sau này các trẻ sẽ thi đậu tiến sĩ (được dự tiệc ở vườn Quỳnh Lâm).</P>
<P>Vào mùa thu năm 1912 tại Thượng Hải, Quảng Ích thư cục đã phát hành Ấu học Quỳnh Lâm (khoảng 15x26cm). Đây là bản in đá của nhà sách Thiên Bảo, và gồm bốn quyển. Quyển hai có mười hai chương; nơi chương Thân thể (trang 21) có câu tăng bổ: Cao đài viết đầu (…). Nghĩa là đài cao gọi là đầu (…). Lời chú giảng thêm cho câu ấy là: [Phật kinh] Đầu vi cao đài (…). Nghĩa là nói theo kinh Phật thì đầu là đài cao (…).</P>
<P>Sau này một số thánh giáo Cao Đài cũng dạy Cao Đài là đỉnh đầu (thuật ngữ đạo Lão thường gọi là nê huờn cung, côn lôn đảnh). Chẳng hạn:</P>
<P>Thử hỏi Cao Đài ở chốn nao?</P>
<P>Người tu trở lại trở về đâu?</P>
<P>Phải chăng tìm đến Cao Đài thượng?</P>
<P>Đài thượng vô vi tại đỉnh đầu.</P>
<P>(Đức Đông Phương Lão tổ)</P>
<P>“Chữ Cao Đài là gì? Là côn lôn đảnh hay nê huờn …” </P>
<P>(Đại thừa chơn giáo, Sài Gòn: 1956, tr. 56.)</P>
<P =style3><strong>7. Ý nghĩa của đàn tại chùa Quan Âm</strong></P>
<P>Tiền bối Ngô Văn Chiêu được nghe hồng danh Cao Đài Tiên ông Đại bồ tát Ma ha tát trong đàn cơ lập tại chùa Quan Âm. Như vậy đàn này có một ý nghĩa rất lớn, vì đã xác lập những cơ cấu căn bản tối thiết của một tôn giáo. Nói cách khác, do đàn này, có thể khẳng định rằng đạo Cao Đài dù còn tiềm ẩn đã sớm hình thành từ năm 1921, với các yếu tố ban đầu như sau:</P>
<P>- Giáo chủ (vô vi): Đức Ngọc Hoàng Thượng đế, tá danh Cao Đài Tiên ông Đại bồ tát Ma ha tát.</P>
<P>- Giáo đồ đầu tiên: tiền bối Ngô Văn Chiêu.</P>
<P>- Giáo pháp: Phần nội giáo tâm truyền (hay hình nhi thượng học), tức là pháp môn tu đơn (tọa thiền), cũng được gọi là tân pháp Cao Đài.</P>
<P>- Giáo tượng (thánh tượng): Thiên nhãn.</P>
<P>- Giáo thuyết: hồng danh Cao Đài Tiên ông Đại bồ tát Ma ha tát thể hiện đường lối dung hợp Tam giáo với Cao Đài biểu thị Nho, Tiên ông biểu thị Lão, Đại bồ tát Ma ha tát biểu thị Phật.</P>
<P>- Giáo điển: Một số bài kinh dùng khi cúng trưóc Thiên bàn vào các thời Tý, Ngọ, Mẹo, Dậu đã có như bài “Đại la Thiên đế, Thái cực Thánh hoàng...” và ba bài dâng tam bửu (hoa, rượu trắng, trà):</P>
<P><strong>Dâng hoa</strong></P>
<P>Hoa tươi năm sắc sắc thiên nhiên,</P>
<P>Đầu cúi xin dâng lễ kỉnh thiềng [kính thành].</P>
<P>Cảm Đức Cao Đài lòng đoái tưởng,</P>
<P>Từ bi cứu thế giáng đàn tiên.</P>
<P =spacer> </P>
<P><strong>Dâng rượu trắng</strong></P>
<P>Tửu vị hương hề tửu vị huơng, </P>
<P>Khấu đầu cung hiến chước hồ trường.</P>
<P>Cao Đài hứng cảnh nhàn quan nhã,</P>
<P>Đệ tử cung trần mỹ vị hương.</P>
<P =spacer> </P>
<P>Trường hợp <strong>cúng rượu nho</strong> (bồ đào tửu: wine, vin), hay rượu mía (cam giá tửu: rum, rhum) của phương Tây thì đổi bài trên bằng bài:</P>
<P>Bồ đào, cam giá tửu Tây phương,</P>
<P>Bả trản cung trần mỹ vị hương.</P>
<P>Đệ tử thành tâm kiềng phụng hiến, </P>
<P>Cao Đài hoan lạc kiết trinh tường</P>
<P =spacer> </P>
<P><strong>Dâng trà</strong></P>
<P>Đông độ thanh trà mỹ vị hương,</P>
<P>Khấu đầu cung hiến chước hồ trường,</P>
<P>Cao Đài hứng cảnh nhàn quan nhã,</P>
<P>Đệ tử cung trần mỹ vị hương.</P>
<P =spacer> </P>
<P>Như vậy, nhiều sự kiện quan trọng của lịch sử khai đạo Cao Đài đã xảy ra tại chùa Quan Âm. Chùa này thoạt đầu do công tạo tác của các ông Huỳnh Đăng Khoa, Đỗ Minh Châu (tức Cả Bốn). Về sau, ông Châu truyền chùa lại cho con là Đỗ Kim Cự. Ông Cự lại truyền chùa cho ông Đỗ Văn Đồ (tức Tám Gia).</P>
<P>Người thừa tự này tính khí thất thường, có khi gây chuyện náo động làm cho buổi hầu đàn mất thanh tịnh, thiếu trang nghiêm. Vì vậy, sau hơn nửa năm lập đàn ở đây, tiền bối Ngô Văn Chiêu phải chuyển đến chùa Sùng Hưng của hòa thượng Thích Ngộ Tiên (1885-1946), cách chùa Quan Âm khoảng 200 mét.</P>
<P>Lần hồi, thiếu người chăm sóc, chùa Quan Âm suy sụp đổ nát. Năm 1961 (Tân Sửu), muốn giữ lại một di tích có liên quan ít nhiều đến thời kỳ khai nguyên nền Đạo, các tín đồ Cao Đài Chiếu Minh đã dựng trên nền cũ của chùa Quan Âm một mái chùa mới, tức là Cao Đài Hội thánh. Gần đó là một am nhỏ, kỷ niệm chùa Quan Âm.</P>
<P =center><A href="http://(Đường link này ngoài tầm kiểm duyệt của BQT)/Giaoly/NgoVanChieu/SungHungTu.jpg" target="_blank"><IMG height=201 src="http://(Đường link này ngoài tầm kiểm duyệt của BQT)/Giaoly/NgoVanChieu/SungHungTu.jpg" width=300 border="0"></A></P>
<P =center>Sùng Hưng Tự, Phú Quốc (ảnh tài liệu)</P>
<P =center><A href="http://(Đường link này ngoài tầm kiểm duyệt của BQT)/Giaoly/NgoVanChieu/CaoDaiHoiThanh.jpg" target="_blank"><IMG height=224 src="http://(Đường link này ngoài tầm kiểm duyệt của BQT)/Giaoly/NgoVanChieu/CaoDaiHoiThanh.jpg" width=300 border="0"></A></P>
<P =center>Cao Đài Hội thánh, Phú Quốc (ảnh Phan Văn Hoàng)</P>
<P =style3><strong>8. Ba năm tu học (1921-1924)</strong></P>
<P>Trong thời gian ba năm học đạo với Đức Cao Đài trên đảo Phú Quốc, tiền bối Ngô Văn Chiêu một lòng tinh tấn với tâm bất thối chuyển. Đức Cao Đài khuyến khích:</P>
<P>Ba năm lao khổ độ nhứt nhơn,</P>
<P>Mắt Thầy xem rõ lòng dạ chắc,</P>
<P>Thương vì con trẻ hãy còn thơ,</P>
<P>Gắng chí tầm phương biết đạo mầu.</P>
<P>“Thương vì con trẻ hãy còn thơ”, có lẽ ám chỉ việc tiền bối đang luyện đơn. Đơn kinh đạo Lão có câu “Thập ngoạt hoài thai, tam niên nhũ bộ.” (Mười tháng mang thai, ba năm bú mớm.) Hoặc nói ẩn dụ là thánh thai, anh nhi, xích tử... Tất cả đều ám chỉ một giai đoạn tu luyện của hành giả trên đường thiền.</P>
<P>Giữa năm 1924 (Giáp Tý), tiền bối được chuyển về làm việc tại Sài Gòn. Đức Cao Đài ban cho tiền bối một bài lục bát trường thiên dài hai mươi câu, trong đó có những lời khen:</P>
<P>Ba năm lòng sáng như son,</P>
<P>Trèo non xuống biển vuông tròn công phu.</P>
<P>Hay là:</P>
<P>Giờ này Thầy điểm thâm công,</P>
<P>Ngày sau con sẽ cỡi rồng về nguyên.</P>
<P>Lời tiên tri “cỡi rồng về nguyên” sau này sẽ ứng nghiệm, khi tiền bối quy thiên trên một nhánh sông Cửu Long lúc đang trên phà Mỹ Thuận vượt sông Tiền (18-4-1932).</P>
<P>Rời đảo Phú Quốc ngày thứ Ba 29-7-1924 (28-6 Giáp Tý), tiền bối về đến Sài Gòn ngày hôm sau.</P>
<P>Gia đình tiền bối vẫn còn ở tỉnh Tân An. Tiền bối mướn nhà ở, và đổi chỗ luôn (như đã thuật ở trên). Tiền bối sống kín đáo như một ẩn sĩ giữa chốn phồn hoa: tan sở lại về nhà trọ đóng cửa tu luyện âm thầm. Thời cơ chưa đến, đạo Cao Đài chưa thể ra đời, và Đức Cao Đài chưa cho phép tiền bối truyền bá tân pháp (thiền Cao Đài). Còn phải đợi đến cuối năm 1925 (Ất Sửu), bởi vì từ giữa năm này trở đi, Đức Cao Đài lại vận chuyển cho một nhóm môn đồ khác, sẽ hiệp cùng tiền bối Ngô Văn Chiêu trên đường truyền giáo, trong cái thế nội ngoại song hành là thiền (nội giáo tâm truyền hay hình nhi thượng học: esotericism) và phổ độ (ngoại giáo công truyền hay hình nhi hạ học: exotericism).</P>
<P> ------------------------------------------------------------ --------------------</P>
<P>[1] Về kinh Minh thánh, xem thêm: Lê Anh Dũng, Quan thánh xưa và nay. Hà Nội: Nxb Văn Hóa - Thông Tin, 1995.</P>
<P>Hoặc xem tại: http://khangthin.multiply.com/journal/item/335</P>
<P>[2] Đông Hồ, “Thăm đảo Phú Quốc”, Nam Phong tạp chí. Số 124, năm 1927, tr. 545.</P>
<P>[3] Đông Hồ, “Thăm đảo Phú Quốc”, tr. 545.</P>
<P></P>
<P =style3><strong>Huệ Khải</strong></P>
<P =spacer> </P><!-- #EndEditable -->
 

NAMMÔ

New member
<P> chỉnh hình :</P>
<P><IMG src="uploads/hinhanh_04.2008//2008-04-24_140018_pq.jpg" border="0"></P>
<P>Hội Thánh</P>
<P><IMG src="uploads/hinhanh_04.2008//2008-04-24_140125_SungHungTu.jpg" border="0"></P>
<P>Sùng Hưng Tự</P>
<P><IMG src="uploads/hinhanh_04.2008//2008-04-24_140219_LTD.jpg" border="0"></P>
<P>Nhà Lâm Tấn Đức</P>
 

TâmĐạo

New member
 Tiện thiếp ngu muội , sao quý huynh tỷ mỗi người đăng mỗi bài , nhiều bài trùng lắp làm cho tiện thiếp không khỏi choáng ngợp trước thi từ văn phú. Thật là bao la !!
 

Facebook Comment

Top