Nhà giáo dục chân chính

DangVo

New member
 <A><FONT face=Verdana color=#000000 size=4>NHÀ GIÁO DỤC CHÂN CHÍNH </FONT></A><BR><BR><FONT face=Verdana size=4>Để là một nhà giáo dục đúng nghĩa, vị thầy phải luôn luôn tự thoát ra khỏi tình trạng lệ thuộc vào sách vở, phòng thí nghiệm; phải luôn luôn coi chừng sao cho đệ tử của mình đừng coi mình là người điển hình, là mẫu người lý tưởng, là người có thẩm quyền đối với hắn. Nếu vị thầy lại muốn tự thỏa mãn qua đám học trò, coi thành quả của họ là của mình, thì khi đó sự dạy dỗ của vị thầy chỉ còn là một kiểu của thói "<strong><FONT color=#ff0000>tiếp nối bản ngã</FONT></strong>", <FONT color=#ff0000>điều đó chỉ làm hại cho sự tự tìm hiểu và tinh thần khai phóng của người học trò mà thôi </FONT>. Nhà giáo dục chân chính phải nhận thức được tất cả những chướng ngại này để giúp cho học trò của mình được giải thoát, không chỉ giải thoát khỏi sự khống chế của vị thầy, mà còn <FONT color=#ff0000>giải thoát khỏi sự gò bó tiềm ẩn từ trong nội tâm của chính đương sự</FONT>. <BR><BR>Đáng tiếc thay, khi phải tìm hiểu một vấn đề rắc rối, phần lớn các nhà giáo đã không coi học trò như người cộng sự bình đẳng. Từ vị thế thượng phong, vị thầy hạ lệnh xuống cho kẻ đệ tử đứng mãi tít phía dưới thấp. Tương quan thầy trò kiểu này chỉ làm tăng sự sợ hãi cho cả hai phía . Cái gì đã tạo nên sự tương quan bất bình đẳng này ? Phải chăng vị thầy ngại tìm ra câu trả lời ? Phải chăng ông ta muốn giữ cái khoảng cách tôn nghiêm ấy để bảo vệ những điểm nhậy cảm, là sự quan trọng của ông ta ? Với cái thói lạnh lùng trịch thượng này, không có cách nào người ta có thể phá vỡ bức tường ngăn cách giữa các cá nhân. <BR><BR>Toàn bộ mối tương quan phải là một nền giáo dục hỗ tương. Nếu nhờ vào kiến thức, thành quả và tham vọng mà nhà giáo tự cách ly thì sẽ chỉ sản sinh ra lòng đố kỵ và thù địch. Nhà giáo dục chân chính phải vượt qua được bức tường bao vây này . <BR><BR>Do sự dâng hiến cuộc đời cho tự do và hòa hợp, nhà giáo dục chân chính đồng thời cũng là một nhà tôn giáo chân chính và sâu sắc. Ông ta không thuộc về một giáo phái nào, không đứng trong một "tổ chức tôn giáo" nào . Ông ta thoát ra khỏi tín ngưỡng và nghi thức lễ lạc, vì ông ta biết rằng đó chỉ là những sáng tác do ảo tưởng của những con người mang cái tâm mong cầu mà thôi . <BR><BR>Nhà giáo dục chân chính biết rằng Thực Tại, hoặc Thượng Đế chỉ thể hiện qua sự tự cảm nhận của một nội tâm hoàn toàn tự do và giải thoát. <BR><BR>Krishnamurti -- Education & the Significance of Life </FONT>
 

TrầnĐời

New member
<P>                                    TRĂM NGHE KHÔNG BẰNG MỘT THẤY....</P>
<P>Trần Đời có nghe tiếng của vị  <FONT face=Verdana size=4>Krishnamurti viết nhiều sách hay.....</FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4>Nay nhờ huynh ĐangVo trích đăng mới để tâm suy nghĩ....: </FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4>Đáng tiếc thay, khi phải tìm hiểu một vấn đề rắc rối, phần lớn các nhà giáo đã không coi học trò như người cộng sự bình đẳng. Từ vị thế thượng phong, vị thầy hạ lệnh xuống cho kẻ đệ tử đứng mãi tít phía dưới thấp. Tương quan thầy trò kiểu này chỉ làm tăng sự sợ hãi cho cả hai phía...</FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4>Cái kiểu viết như thế là gì?</FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4> Là người viết đã tạo nên MỘT GIẢ CẢNH.... MỘT CẢNH HẸP " DỊ BIỆT " để phô diễn cái quan điểm không có gì mới của tác giả mà thôi...</FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4>B<FONT face=Arial size=2>ởi vì Mấy ngàn năm trước Đức Không Phu Tử chẳng đã thực hành đạo lý của bậc Minh Sư tại thế còn thực tế hơn nhiều.... </FONT></FONT></P>
<P>Điển hình như hỏi môn sinh CHỮ NHÂN LÀ GÌ? </P>
<P>Rồi tuỳ căn trí mổi người mà có lời đáp...</P>
<P>Cái hay của những người sau đó còn dài dài....RẤT KHUÔN THƯỚC MÀ VẪN HAY.... </P>
<P> TIÊN HỌC LỄ HẬU HỌC VĂN....</P>
<P> hay : VĂN BÁC ƯỚC LỄ...</P>
<P>HÁ CHẲNG PHẢI LÀ MẪU MỰC ĐÓ SAO?</P>
<P>Đoạn văn trên của Vị đạo sư nầy xem ra thích hợp... bên ấn độ.... nơi có quá nhiều giai cấp... chớ đem cho á châu thì đã... gượng gạo rồi... còn như với các quốc gia có nền giáo dục... hiện đại của thế giới thì lại tụt hậu...BỞI HỌ ĐÃ VƯỢT QUA RỒI.....( hằng mấy trăm năm trước họ đã phát động : THẦY GIÁO LÀ BẠN TRẺ....)</P>
<P>Tóm lại Tác giả đã tạo nên một giả cảnh đối lập... đọc lên thấy BÙI TAI ... nhưng gẫm ra.. phương diện thực hành với xã hội không có đất dụng võ....</P>
<P><U><FONT color=#ff0000><strong>CÒN TRONG TAM KỲ THÌ LẠI KHÔNG  CẦN XÀI.... bởi vì anh trước em sau... mà tới nơi bồng đảo... ngay từ cái nền của tam kỳ đã vượt xa  CÁI GIẢ CẢNH mà <FONT face=Verdana size=4>Krishnamurti dựng ra vậy.</FONT></strong></FONT></U></P>
<P><FONT face=Verdana size=4>Trần Đời là  gặp nhiều sách vỡ " MÀ CÁI DỤNG CỦA NÓ LÀ KHÔNG CÓ CHỔ DÙNG "... </FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4>cho nên thích học Thánh Ngôn và lấy Thánh Ngôn ra mà xét văn bút của thiên hạ là vậy...</FONT></P>
<P> </P>
 

TrầnĐời

New member
<P> </P>
<P><FONT face=Verdana size=4>Krishnamurti VIẾT :</FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4>..... Do sự dâng hiến cuộc đời cho tự do và hòa hợp, nhà giáo dục chân chính đồng thời cũng là một nhà tôn giáo chân chính và sâu sắc. Ông ta không thuộc về một giáo phái nào, không đứng trong một "tổ chức tôn giáo" nào . Ông ta thoát ra khỏi tín ngưỡng và nghi thức lễ lạc, vì ông ta biết rằng đó chỉ là những sáng tác do ảo tưởng của những con người mang cái tâm mong cầu mà thôi ....</FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4>                             &         &        & nbsp; &</FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4>Thì lại là một giả cảnh điển hình...trong GIẢ CẢNH..... CỦA KHÁCH HỌC LÀM CAO....</FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4>Bởi vì không có lớp một thì làm sao có lớp 12 có đại học có SAU ĐẠI HỌC...Bánh xe luân hồi lúc nào cũng có người mới vào cũng có người ra khỏi... CHO NÊN THẦY MỚI DẠY ĐẠO LÀ MỘT CON ĐƯỜNG... ai đứng vị trí nào thì biết lấy vị trí đó & biết những địa điểm mình đã qua...</FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4>Còn như viết :....Ông ta không thuộc về một giáo phái nào, không đứng trong một "tổ chức tôn giáo" nào thì xin lỗi quá xá...</FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4>                    ÔNG THẦY NẦY  ĐỨNG ĐÂU???? </FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4>Ông Thầy từ thơ bé đã được đào tạo theo một khuôn mẫu MỚI CÓ ÔNG THẦY.... ai trả lương cho ông Thầy nầy? ai cho lên bụt giảng? ai in sách cho? nếu ông Thầy đó không thuộc về chính họ... </FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4>Còn như viết : </FONT><FONT face=Verdana size=4>.....vì ông ta biết rằng đó chỉ là những sáng tác do ảo tưởng của những con người mang cái tâm mong cầu mà thôi ....</FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4>Thì có đúng hay không đúng đến đâu? và sai ở chổ nào? </FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4>XIN CỨ ĐỐI CHỨNG VỚI GÁO LÝ TAM KỲ PHỔ ĐỘ RỒI RÚT RA KẾT LUẬN.... cho minh.</FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4>Còn như không thì chờ NGÀY NÀO ĐẠO CAO ĐÀI CÓ CHƯỞNG PHÁP TẠI THẾ mà có người hỏi thì các vị sẽ thay mặt cho Hội Thánh Cao Đài mà trả lời.</FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4>Thầy từng dạy..... CÁI TÀI VÔ DỤNG CHẲNG THIẾU CHI.... nghĩa là cái hay mà không chổ dùng nhiều lắm.... người có đạo khá nhớ và cẩn thận trên đường đời vậy.</FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4> Kinh Cửu 4 viết : </FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4>... Đạp Thái Sơn nhảy qua Đẩu Suất </FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4> Định Kim Câu đến chực thiên môn...</FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4> Nghĩa xã hội học theo thiễn ý là vượt qua một núi sách của xã hội " tao ra mấy vụ giả cảnh nầy " rồi đúc kết được cái  quí giá " kim câu " mà đến cửa trời... là Hiệp Thiên " Thiên môn "....</FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4> </FONT><FONT face=Verdana size=4>kính </FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4></FONT> </P>
 

LôiLi

New member
 
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><FONT size=3><SPAN style="mso-spacerun: yes">         </SPAN><?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><FONT size=3><SPAN style="mso-spacerun: yes">         </SPAN>Nhân ngày 28- 8 Âm lịch là ngày Vía của Đức Khổng Tử trong Đại Đạo.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Chữ Học và quan niệm giáo dục của Ngài.<o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><FONT size=3><SPAN style="mso-spacerun: yes">   </SPAN>Đức Khổng Tử là bậc Thầy của muôn đời – Vạn Thế Sư Biểu như người đời đã tôn xưng Ngài , học thuyết của Ngài nhiều Quốc gia đã vận dụng để duy trì thể chế và được xem là quốc Đạo . Về quan niệm giáo dục của Ngài :<o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><FONT size=3><SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>-Do học mà biết – Học nhi tri chi <o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><FONT size=3><SPAN style="mso-spacerun: yes">      </SPAN>Theo Ngài ít có người sinh ra mà tự biết , Ngài cũng tự nhận do học mà Ngài mới biết được.Con người sinh ra có 3 hạng :Bậc thượng trí , trung trí và hạ trí . Với bậc thượng trí sinh ra làm mọi việc tùng theo lẽ Trời Đất , nhưng hạng người này ít lắm , mà chủ yếu bậc trung trí, với bậc này phải học nhiều may ra mới thấu đạt được lẽ Đạo của Trời Đất, con bậc hạ trí thì khó dạy bảo phải bỏ công sức dạy dỗ nhiều . Vậy có bao nhiêu người tự thân sinh ra đã đạt được và hành theo lẽ Đạo hay phải học trên con đường Đạo mà Đức Thượng Đế đã chỉ dạy để tìm về Chân lý ?<o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><FONT size=3>-Nghe - nghĩ và làm<o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><FONT size=3><SPAN style="mso-spacerun: yes">     </SPAN>Học phải biết cách học , Theo Đức Khổng Tử ,học phải nghe – nghĩ và làm, học mà không nghĩ thì mất hết, nghĩ mà không học thì mỏi mệt , cuối cùng học mà đem điều mình học mà thực hành chẳng vui sao ?<o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><FONT size=3>- Học mà không chán – Học nhi bất yếm <o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><FONT size=3>Người học phải tìm ra cái vui , hứng thú trong việc học, tìm tòi thì mới không chán , vậy việc học mới lâu dài <o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><FONT size=3>- Học cả người dưới mình <o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><FONT size=3><SPAN style="mso-spacerun: yes">    </SPAN>Học bất xĩ hạ vấn- không thẹn học người dưới, học tất cả mọi người trong xã hội , học điều hay nơi họ ngay những người dưới mình <o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><FONT size=3>-Thầy trò cùng phối hợp đồng bộ<o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><FONT size=3><SPAN style="mso-spacerun: yes">   </SPAN>Không chỉ việc học cho trò mà là cơ hội để thầy cũng phải học – việc dạy và việc học mỗi người một nữa.<o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><o:p><FONT size=3> </FONT></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><o:p><FONT size=3> </FONT></o:p></SPAN></P>
 

DangVo

New member
TrầnĐời nói:
<P>                                     <FONT face=Verdana size=4>Cái kiểu viết như thế là gì?</FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4> </FONT>
 </P>
<P><IMG src="smileys/smiley36.gif" border="0"> </P>
 

thanhbinh46

New member
 
<P><FONT face=Verdana size=4>                 Thưa huynh Trần Đời .</FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4> Thanh Bình đọc  câu hỏi của DangVo & thấy ngay tại bài có câu trả lời liền theo có dúng không ạ ? </FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4>                          Nguyên Văn </FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4>Cái kiểu viết như thế là gì?</FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4> Là người viết đã tạo nên MỘT GIẢ CẢNH.... MỘT CẢNH HẸP " DỊ BIỆT " để phô diễn cái quan điểm không có gì mới của tác giả mà thôi...</FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4>                                 @ @ @ </FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4> Vậy Câu hỏi và câu trả lời đi liền nhau phải không ạ ?</FONT></P>
<P><FONT face=Verdana size=4>                                            Ngưòi đã đọc câu hỏi & bài viết </FONT></P>
 

DangVo

New member
<P>
DangVo nói:
 <A><FONT face=Verdana color=#000000 size=4>NHÀ GIÁO DỤC CHÂN CHÍNH </FONT></A><BR><FONT face=Verdana size=4><BR>Nhà giáo dục chân chính biết rằng Thực Tại, hoặc Thượng Đế chỉ thể hiện qua <FONT color=#ff0000><strong>sự tự cảm nhận của một nội tâm hoàn toàn tự do và giải thoát.</strong> </FONT><BR> </FONT>
 </P>
<P><IMG src="smileys/smiley32.gif" border="0"> <IMG src="smileys/smiley32.gif" border="0"> <IMG src="smileys/smiley32.gif" border="0"><BR></P>
 

Facebook Comment

Top