<P> <strong>Đức Hộ Pháp Thuyết Đạo Tại Ðền Thánh<BR>.Ðêm 14 tháng 11 năm Tân Mão ( 1951 ).</FONT></strong> </P>
<P><SPAN =text1><SPAN lang=EN-AU style="FONT-SIZE: 11pt; COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma">Ðêm nay Bần Ðạo giảng về cái </SPAN></SPAN><SPAN lang=EN-AU style="FONT-SIZE: 11pt; COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma">quyền lực đạo đức nhơn nghĩa</SPAN><SPAN =text1><SPAN lang=EN-AU style="FONT-SIZE: 11pt; COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma">. Chúng ta đã hạnh phúc nhờ Ðấng Ðại Từ Phụ đã đến chung hiệp cùng chúng ta và giao phó cho chúng ta một cái sứ mạng thiêng liêng là làm thế nào cho cả toàn thể con cái của Ngài, tức nhiên là vạn linh hiệp đồng làm một cùng nhau. Vì cớ cho nên Ngài đã dạy cho ta hiểu rõ cả cái thể tạo đoan, cái quyền lực thiên nhiên Ðại Từ Phụ đã vạch rõ cho chúng ta thấu hiểu, thấu đáo đặng huyền vi mầu nhiệm ấy, sao là sanh, sao là tử, sao là còn sao là mất</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma">?</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma"> </SPAN><SPAN lang=EN-AU style="FONT-SIZE: 11pt; COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma"> Chúng ta đã hiểu rõ rằng :</SPAN></SPAN><SPAN lang=EN-AU style="FONT-SIZE: 11pt; COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma"><BR><BR><SPAN =textpurple1><SPAN style="COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma">Cuộc thế nầy nó ở trong khuôn luật tiến triển buộc vạn vật và các đẳng linh hồn phải tiến triển mãi thôi, cơ thể tiến triển của nó muôn hình ngàn tướng đạo pháp vô biên, chúng ta chẳng vì lẽ ấy, vì lẽ cơ thể tiến triển của nhơn loại hay là các xã hội nơi mặt địa cầu nầy mà tủi phận.</SPAN></SPAN><BR><BR><SPAN =text1><SPAN style="COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma">Chúng ta lấy làm hãnh diện rằng : Ðối với Cao Ðài cả cơ thể của Ðạo không có chi là lạ, không có làm cho họ ngạc nhiên chút nào hết, bởi họ đã hiểu thấu huyền vi mầu nhiệm sống chết còn mất của họ, nếu lấy đạo đức làm căn bản bảo sanh cho họ, thì chúng ta bất quá giống như kẻ bàng quang kia vì thấy một nhơn vật họ không biết cái sống của họ, họ chưa định giá trị kiếp sống của họ hay là phương sống của họ. Chúng ta để lòng khuyên nhủ dìu dẫn vậy thôi, còn nên đặng hay hư của họ vốn là chuyện chúng ta không có thể gọi rằng trọng hệ cho lắm, đạo đức nhơn nghĩa giá trị thế nào mà thiên hạ lại không ngó thấy rõ, hiểu cho thấu đáo, biết tận tường giá trị của nó thế nào đặng lợi dụng lấy nó làm cái phương sống của mình. Trên xã hội nhơn quần nơi mặt địa cầu nầy, xét ra thì họ bỏ cái quí mà họ ham cái khinh, họ biết rằng : Trong kiếp sống của họ muốn bảo tồn cho đặng thì </SPAN></SPAN><SPAN =labelblackta1><SPAN style="COLOR: navy">không thế gì họ xa đặng đạo đức nhơn nghĩa</SPAN></SPAN><SPAN =text1><SPAN style="COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma">. Từ thượng cổ đến giờ, dầu cho cá nhân, dầu cho xã hội, dầu cho toàn thể nhơn quần, hỏi nếu họ muốn sống cho yên, cái sống của họ đặng hạnh phúc, cái sống của họ bền bỉ, ta thử để dấu hỏi : Họ có xa được đạo đức nhơn nghĩa hay chăng ?</SPAN></SPAN><BR><BR><SPAN =text1><SPAN style="COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma">Nói vậy cá nhơn chẳng cần gì luận tinh thần, hành vi quân tử, trượng phu, ta tỷ lại một kẻ tiểu nhơn, kẻ tiểu nhơn hèn tiện kia, hỏi muốn bảo vệ cái sống của nó, nó có buộc mình phải giữ đạo đức nhơn nghĩa hay không chớ ? Dầu cho nó thiệt hay giả, đạo đức nhơn nghĩa thiệt hay giả, nó cũng phải nương đạo đức nhơn nghĩa mà sống. Tỷ xưa, lấy cái tỷ xưa kia so sánh, Bần Ðạo nói cái năng lực của Ðức Khổng Phu Tử, Ngài có một người học trò là Nguyên Hiến, Nguyên Hiến là một người thế nào, mà lại có một người em tàn bạo hung ác là Ðạo Chích ( ăn trộm ), Thầy Nguyên Hiến khẩn cầu Ðức Khổng Phu Tử giáo đạo dùm em. Ðức Khổng Phu Tử gặp Ðạo Chích, Ngài luận Tam Cang Ngũ Thường, Ngài nói nếu con người đã sanh ra dưới thế nầy mà thiếu Tam Cang Ngũ Thường thì không đáng làm người. Ðạo Chích trợn mắt hỏi : </SPAN></SPAN><BR><BR><SPAN =text1><SPAN style="COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma">- Sao Ngài biết rằng tôi không có Tam Cang Ngũ Thường ? Tôi có đủ chớ, tôi gom toàn thể lâu la lại, làm chủ trại của nó, làm Sơn Vương của nó không phải có Quân hay sao ? Chúng nó phụng sự tôi, hễ lớn thì đồ vương định bá, còn nhỏ thì làm tướng cướp, nó phụng sự tôi là vị Thần, như vậy mà không có Quân, Thần sao ? Ðứa nào, nội bọn cướp đây lại không có đủ con vợ tức nhiên thê nhi của nó.</SPAN></SPAN><BR><BR><SPAN =text1><SPAN style="COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma">Luận đến Nhơn, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, lấy của kẻ giàu đặng nuôi nấng kẻ nghèo không phải nhơn sao ? Nghĩa, biết đồng sanh đồng tử với nhau, mới hiệp quần cùng nhau lập đảng cướp của người không nghĩa sao ? Trí, biết của người ta để nơi nào mà lấy không phải là trí sao ? Tín, ăn đều chia đủ, mỗi lần giựt của rồi ăn chia đều đủ không phải giữ tín với nhau hay sao ? Nếu chúng tôi không có giữ trọn vẹn với nhau như thế đó không thể giữ đảng cướp của chúng tôi còn tồn tại. Kẻ cướp của thế gian nầy là Ngài chớ : Ngài lấy ba tấc lưỡi của Ngài, không cày có ăn, không dệt có mặc, kẻ cướp là Ngài có phải tôi đâu ( nó có thể lấy nhơn nghĩa của nó tạo nghiệp được ).</SPAN></SPAN><BR><BR><SPAN =text1><SPAN style="COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma">Luận xa hơn nữa, thiên hạ tưởng cái võ lực của họ là hơn hết, nếu võ lực quả nhiên bảo thủ cái sống của họ còn tồn tại, thì Sở Bá Vương kia, nào bạo Tần nọ, hỏi cái nghiệp của họ còn bền bỉ hay chăng, nếu không có thượng cờ nhơn nghĩa thì cái nghiệp Hớn không còn tồn tai tới 800 năm, không có thượng cờ nhơn nghĩa thì nhà Châu chưa hề cướp đặng cái Ðế Vị của nhà Trụ. Lấy nhơn nghĩa mà luận thế gian nầy, giờ phút nầy, dầu cho liệt cường nào họ cũng phải dùng màu nhơn nghĩa đứng trước thiên hạ, đặng làm bá chủ thiên hạ họ cũng phải mượn màu nhơn nghĩa, chúng ta đã ngó thấy hiện tượng.</SPAN></SPAN><BR><BR><SPAN =text1><SPAN style="COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma">Ấy vậy, đạo đức nhơn nghĩa là cái huờn thuốc sống của kiếp sanh nhơn loại, dầu cho cá nhân, dầu cho xã hội, dầu cho toàn thể nhơn quần cũng vậy, nếu họ bỏ đạo đức nhơn nghĩa tức nhiên họ tự diệt lấy họ, họ tự kêu án tử hình lấy họ. Chúng ta thử để mắt coi cái con đường của nhơn loại họ tàn ác khởi dậy quá lẽ tưởng tượng, hung bạo ấy nó sẽ đi đến mức nào cho biết ! Nếu nó còn đi tới nữa sẽ tự diệt, nhơn loại sẽ bị tự diệt, mà nếu muốn sống còn của nó.</SPAN></SPAN><BR><BR><SPAN =text1><SPAN style="COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma">Bần Ðạo nói quả quyết rằng : </SPAN></SPAN><SPAN =labelblackta1><SPAN style="COLOR: navy">Nó phải trở lại, sống trở lại với đạo đức nhơn nghĩa mới bảo tồn sanh mạng đặng</SPAN></SPAN><SPAN =text1><SPAN style="COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma">.</SPAN></SPAN><BR><SPAN =text1><I><SPAN style="COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma">Thuyết Ðạo QIV / tr88</SPAN></I></SPAN></SPAN></P>
<P><SPAN =text1><SPAN lang=EN-AU style="FONT-SIZE: 11pt; COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma">Ðêm nay Bần Ðạo giảng về cái </SPAN></SPAN><SPAN lang=EN-AU style="FONT-SIZE: 11pt; COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma">quyền lực đạo đức nhơn nghĩa</SPAN><SPAN =text1><SPAN lang=EN-AU style="FONT-SIZE: 11pt; COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma">. Chúng ta đã hạnh phúc nhờ Ðấng Ðại Từ Phụ đã đến chung hiệp cùng chúng ta và giao phó cho chúng ta một cái sứ mạng thiêng liêng là làm thế nào cho cả toàn thể con cái của Ngài, tức nhiên là vạn linh hiệp đồng làm một cùng nhau. Vì cớ cho nên Ngài đã dạy cho ta hiểu rõ cả cái thể tạo đoan, cái quyền lực thiên nhiên Ðại Từ Phụ đã vạch rõ cho chúng ta thấu hiểu, thấu đáo đặng huyền vi mầu nhiệm ấy, sao là sanh, sao là tử, sao là còn sao là mất</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma">?</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 11pt; COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma"> </SPAN><SPAN lang=EN-AU style="FONT-SIZE: 11pt; COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma"> Chúng ta đã hiểu rõ rằng :</SPAN></SPAN><SPAN lang=EN-AU style="FONT-SIZE: 11pt; COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma"><BR><BR><SPAN =textpurple1><SPAN style="COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma">Cuộc thế nầy nó ở trong khuôn luật tiến triển buộc vạn vật và các đẳng linh hồn phải tiến triển mãi thôi, cơ thể tiến triển của nó muôn hình ngàn tướng đạo pháp vô biên, chúng ta chẳng vì lẽ ấy, vì lẽ cơ thể tiến triển của nhơn loại hay là các xã hội nơi mặt địa cầu nầy mà tủi phận.</SPAN></SPAN><BR><BR><SPAN =text1><SPAN style="COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma">Chúng ta lấy làm hãnh diện rằng : Ðối với Cao Ðài cả cơ thể của Ðạo không có chi là lạ, không có làm cho họ ngạc nhiên chút nào hết, bởi họ đã hiểu thấu huyền vi mầu nhiệm sống chết còn mất của họ, nếu lấy đạo đức làm căn bản bảo sanh cho họ, thì chúng ta bất quá giống như kẻ bàng quang kia vì thấy một nhơn vật họ không biết cái sống của họ, họ chưa định giá trị kiếp sống của họ hay là phương sống của họ. Chúng ta để lòng khuyên nhủ dìu dẫn vậy thôi, còn nên đặng hay hư của họ vốn là chuyện chúng ta không có thể gọi rằng trọng hệ cho lắm, đạo đức nhơn nghĩa giá trị thế nào mà thiên hạ lại không ngó thấy rõ, hiểu cho thấu đáo, biết tận tường giá trị của nó thế nào đặng lợi dụng lấy nó làm cái phương sống của mình. Trên xã hội nhơn quần nơi mặt địa cầu nầy, xét ra thì họ bỏ cái quí mà họ ham cái khinh, họ biết rằng : Trong kiếp sống của họ muốn bảo tồn cho đặng thì </SPAN></SPAN><SPAN =labelblackta1><SPAN style="COLOR: navy">không thế gì họ xa đặng đạo đức nhơn nghĩa</SPAN></SPAN><SPAN =text1><SPAN style="COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma">. Từ thượng cổ đến giờ, dầu cho cá nhân, dầu cho xã hội, dầu cho toàn thể nhơn quần, hỏi nếu họ muốn sống cho yên, cái sống của họ đặng hạnh phúc, cái sống của họ bền bỉ, ta thử để dấu hỏi : Họ có xa được đạo đức nhơn nghĩa hay chăng ?</SPAN></SPAN><BR><BR><SPAN =text1><SPAN style="COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma">Nói vậy cá nhơn chẳng cần gì luận tinh thần, hành vi quân tử, trượng phu, ta tỷ lại một kẻ tiểu nhơn, kẻ tiểu nhơn hèn tiện kia, hỏi muốn bảo vệ cái sống của nó, nó có buộc mình phải giữ đạo đức nhơn nghĩa hay không chớ ? Dầu cho nó thiệt hay giả, đạo đức nhơn nghĩa thiệt hay giả, nó cũng phải nương đạo đức nhơn nghĩa mà sống. Tỷ xưa, lấy cái tỷ xưa kia so sánh, Bần Ðạo nói cái năng lực của Ðức Khổng Phu Tử, Ngài có một người học trò là Nguyên Hiến, Nguyên Hiến là một người thế nào, mà lại có một người em tàn bạo hung ác là Ðạo Chích ( ăn trộm ), Thầy Nguyên Hiến khẩn cầu Ðức Khổng Phu Tử giáo đạo dùm em. Ðức Khổng Phu Tử gặp Ðạo Chích, Ngài luận Tam Cang Ngũ Thường, Ngài nói nếu con người đã sanh ra dưới thế nầy mà thiếu Tam Cang Ngũ Thường thì không đáng làm người. Ðạo Chích trợn mắt hỏi : </SPAN></SPAN><BR><BR><SPAN =text1><SPAN style="COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma">- Sao Ngài biết rằng tôi không có Tam Cang Ngũ Thường ? Tôi có đủ chớ, tôi gom toàn thể lâu la lại, làm chủ trại của nó, làm Sơn Vương của nó không phải có Quân hay sao ? Chúng nó phụng sự tôi, hễ lớn thì đồ vương định bá, còn nhỏ thì làm tướng cướp, nó phụng sự tôi là vị Thần, như vậy mà không có Quân, Thần sao ? Ðứa nào, nội bọn cướp đây lại không có đủ con vợ tức nhiên thê nhi của nó.</SPAN></SPAN><BR><BR><SPAN =text1><SPAN style="COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma">Luận đến Nhơn, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, lấy của kẻ giàu đặng nuôi nấng kẻ nghèo không phải nhơn sao ? Nghĩa, biết đồng sanh đồng tử với nhau, mới hiệp quần cùng nhau lập đảng cướp của người không nghĩa sao ? Trí, biết của người ta để nơi nào mà lấy không phải là trí sao ? Tín, ăn đều chia đủ, mỗi lần giựt của rồi ăn chia đều đủ không phải giữ tín với nhau hay sao ? Nếu chúng tôi không có giữ trọn vẹn với nhau như thế đó không thể giữ đảng cướp của chúng tôi còn tồn tại. Kẻ cướp của thế gian nầy là Ngài chớ : Ngài lấy ba tấc lưỡi của Ngài, không cày có ăn, không dệt có mặc, kẻ cướp là Ngài có phải tôi đâu ( nó có thể lấy nhơn nghĩa của nó tạo nghiệp được ).</SPAN></SPAN><BR><BR><SPAN =text1><SPAN style="COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma">Luận xa hơn nữa, thiên hạ tưởng cái võ lực của họ là hơn hết, nếu võ lực quả nhiên bảo thủ cái sống của họ còn tồn tại, thì Sở Bá Vương kia, nào bạo Tần nọ, hỏi cái nghiệp của họ còn bền bỉ hay chăng, nếu không có thượng cờ nhơn nghĩa thì cái nghiệp Hớn không còn tồn tai tới 800 năm, không có thượng cờ nhơn nghĩa thì nhà Châu chưa hề cướp đặng cái Ðế Vị của nhà Trụ. Lấy nhơn nghĩa mà luận thế gian nầy, giờ phút nầy, dầu cho liệt cường nào họ cũng phải dùng màu nhơn nghĩa đứng trước thiên hạ, đặng làm bá chủ thiên hạ họ cũng phải mượn màu nhơn nghĩa, chúng ta đã ngó thấy hiện tượng.</SPAN></SPAN><BR><BR><SPAN =text1><SPAN style="COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma">Ấy vậy, đạo đức nhơn nghĩa là cái huờn thuốc sống của kiếp sanh nhơn loại, dầu cho cá nhân, dầu cho xã hội, dầu cho toàn thể nhơn quần cũng vậy, nếu họ bỏ đạo đức nhơn nghĩa tức nhiên họ tự diệt lấy họ, họ tự kêu án tử hình lấy họ. Chúng ta thử để mắt coi cái con đường của nhơn loại họ tàn ác khởi dậy quá lẽ tưởng tượng, hung bạo ấy nó sẽ đi đến mức nào cho biết ! Nếu nó còn đi tới nữa sẽ tự diệt, nhơn loại sẽ bị tự diệt, mà nếu muốn sống còn của nó.</SPAN></SPAN><BR><BR><SPAN =text1><SPAN style="COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma">Bần Ðạo nói quả quyết rằng : </SPAN></SPAN><SPAN =labelblackta1><SPAN style="COLOR: navy">Nó phải trở lại, sống trở lại với đạo đức nhơn nghĩa mới bảo tồn sanh mạng đặng</SPAN></SPAN><SPAN =text1><SPAN style="COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma">.</SPAN></SPAN><BR><SPAN =text1><I><SPAN style="COLOR: navy; FONT-FAMILY: Tahoma">Thuyết Ðạo QIV / tr88</SPAN></I></SPAN></SPAN></P>