Tản mạn chữ NHẪN

Hao Quang

New member
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->Có lần trú mưa bác lớn tuổi nói: con từ từ về, mưa dai lắm! hỏi sao Bác biết trời mưa dai? Bác phán : con để ý trời mưa mà dưới đất nỗi bong bóng là lâu lắm! đợi hoài nóng ruột! Ngày đó mình kiên nhẫn đợi chút nữa thì không đến nỗi…tự nhiên nhớ tới bây giờ

Trong cuộc sống nhiều câu chuyện liên quan đến Nhẫn!
Nhẫn về hành động: như kiên nhẫn, nhẫn nại
Nhẫn về tính cách: nhẫn nhịn, nhẫn nhục, kinh cảm ứng có câu: “ chịu nhục chẳng oán”

Chữ nhẫn là sự kết hợp giữa chữ đao và chữ tâm

Chữ Đao ở trên:



Và thêm một nét như một vết chem. hoặc muốn chỉ rõ đó là một cây đao:



Bên dưới chữ đao là chữ tâm:



Kết hợp đao ở trên, tâm ở dưới thành chữ nhẫn:



Nhìn như một thanh đao đang chém xuống chữ tâm! Còn chữ tâm có cảm giác đứng yên và rất tĩnh
Để khẳng định hành động ,đặt ngược sao không để tâm ở trên và đao ở dưới? vì đao thường chém từ trên xuống! hoặc tâm ở dưới ý nói phải luôn ở thế thấp “ con hạ mình thấp trở nên cao” hay "Nên hạ mình chìu lòn chúng bạn, Ðức hạnh tròn chói sáng mọi nơi" (DTCG), chính chữ tâm ở dưới rất tĩnh không động này đã phơi lộ ra chữ nhẫn

Tất cả lời nói, hành động, cử chỉ không đúng lý, không chuẩn mực hay những gì xúc phạm đến người đối diện đều như một vết đao đâm vào! Nên có câu nói: “ lời nói như vết đao đâm vào tim”:109:
Lúc làm công ty mấy đứa bạn hay nói: "người khác say thì mình tỉnh", tưởng đùa nhưng thực nó rất thâm!Người nào tỉnh thì tất nhiên tâm sáng mà tâm sáng thì sẽ có nhẫn: nhẫn nhịn, nhẫn nhục, nhẫn nại…

Đỉnh cao của chữ nhẫn là hành động của nhân vật có tên Hàn Tín:
Thời chiến quốc gã bán thịt lợn bắt hàn tín chui qua háng, gã bán thịt ví như chữ đao! Còn hàn tín như chữ tâm! Vì Hàn tín nghĩ giết gã chẳng có danh nghĩa gì và nhẫn nhục chui qua háng! Sau này Hàn Tín lập nên đại nghiệp được lưu bang phong làm tam tề vương.

Vị vua thứ hai của nhà Chu là Chu Thành Vương từng nói: “nhất định phải nhẫn nhịn mới có thể thành công, có thể khoan dung với người thì đạo đức tu dưỡng mới có thể nâng cao lên”

Đức Khổng tử từng dạy: “ không nhịn được điều nhỏ nhặt sẽ làm hỏng đại sự”

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--> Phải nắm giữ Hiệp-Hòa Kiên-Nhẫn,
Tịnh tâm lo bổn phận làm người,
Lỗi lầm thiên hạ chớ buơi,
Xấu xa mê-muội đừng cười chê khen.(DTCG)
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
Chuyện kể rằng:
sau khi bà xã nho hiến đất để xây dựng thánh thất và người rễ của bà là ông vu đô kỵ! nên nhờ người viết bài đăng báo tiếng dân đẻ t ìm cách hạ nhục ngài đại ý là: kể chuyện Hương Niên ( Ngài Nguyễn Đán )là một tay giang hồ thượng thặng ..nay cùng thời vận mượn lốt tôn giáo , lợi dụng lòng mê tín của quần hùng để thu gom tiền bạc.


Đọc báo Ngài Bực tức, xin ý kiến Ngài Nguyễn Quang Châu để viết bài phản công. Ngài Gíao Châu một mực ngăn cản, giải thích chủ tâm người ta đăng báo là để hạ nhục mình, mình phải lặng thinh như không hay biết, họ sẽ cụt hứng mà làm thinh, vì gọi mà không có người đáp. Nếu bấy giờ mình viết bài trả lời để phản công, tức là mình nhảy vào vòng chiến vô tình chuyện sẽ to ra và gây sự chú ý của mọi người. Chuyện cứ ngày càng phanh phui ra đủ thứ chuyện công kích lẫn nhau, thành bại chưa nói nhưng phần thiệt trước hết là mình. Huống chi biết đâu Chính Phủ nhân cơ hội này khủng bố chúng ta luôn.

Ngài nghe lời can gián chí tình bèn bỏ qua. Nhưng tuần sau lại thấy bài báo thứ hai, thứ ba nữa , càng đả kích nặng nề hơn. Ngài tức quá không nhịn được vì nghĩ không thể đối thoại với họ bằng lời lẽ chữ nghĩa nữa mà phải xử bằng vũ lực.

Ngài xin ý kiến Ngài Gíao Châu, Ngài giáo Châu là can ngăn mạnh hơn trước : “ chủ tâm của ta là không muốn xé to câu chuyện mà đi đến thù hận. Nếu dùng vũ lực thì ngày trước cũng đã chẳng có vinh dự gì, huống chi ngày nay mình tu hành lại càng không nên, đừng để cho bổn đạo nghi ngờ hiểu lầm về anh lớn. Người ta nhổ nước bọt trên mặt, mình chùi đi, họ càng tức càng nhổ thêm nữa. cứ để như vậy cho khô, thỏa mãn tính kêu căng ngạo mạn của người ta, họ sẽ hết nhổ. Đó là đức tính nhẫn nhục của bậc thượng trí vậy”<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Nghe Ngài Gíao Châu phân giải, Ngài rất thán phục ý kiến sáng suốt và độ lượng nên Ngài chịu bỏ qua mọi việc. thế là câu chuyện hạ nhục Ngài chẳng gây ảnh hưởng gì trong quần chúng, rồi thời gian cũng im bặt luôn.

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->

(Ngài Nguyễn Quang Châu)


(Ngài Nguyễn Đán)

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 

Facebook Comment

Top