Tiên Tri Về Sự Ra Đời Đạo Cao Đài

admin

Administrator
Thành viên BQT
<P> <FONT color=#ff0000><FONT size=3><FONT face=Verdana>NHỮNG LỜI TIÊN TRI VỀ SỰ<?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><?:NAMESPACE PREFIX = O /><?:NAMESPACE PREFIX = O /><?:NAMESPACE PREFIX = O /><?:NAMESPACE PREFIX = O /><O:p></O:p></FONT></FONT> </FONT></P>
<P><FONT color=#ff0000>                              <SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: Verdana"><strong>RA ĐỜI CỦA ĐĐTKPĐ<O:p></O:p></strong></SPAN></FONT></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt 14.2pt; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Sự chào đời của ĐĐTKPĐ không phải là một việc bình thường hay âm thầm, lặng lẽ mà chẳng một ai hay biết. Trái lại, nó là Thiên ý hay là Ý muốn của Trời và chính ý muốn ấy đã được báo trước từ mấy trăm năm qua hoặc còn lâu hơn nữa ở nhiều nơi trên thế giới.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt 32.2pt; TEXT-INDENT: -0.25in; TEXT-ALIGN: justify; tab-stops: list 32.2pt; mso-list: l8 level1 lfo1" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana; mso-fareast-font-family: Verdana; mso-bidi-font-family: Verdana"><SPAN style="mso-list: Ignore">1.<SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'">      </SPAN></SPAN></SPAN><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Trong quyển <?:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" /><?:NAMESPACE PREFIX = ST1 /><?:NAMESPACE PREFIX = ST1 /><?:NAMESPACE PREFIX = ST1 /><?:NAMESPACE PREFIX = ST1 /><ST1:pLACE w:st="on"><ST1:CITY w:st="on">GIÁC-MÊ</ST1:CITY> <ST1:STATE w:st="on">CA</ST1:STATE></ST1:pLACE></SPAN></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"> (một tác giả tu tiến) có câu:<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt 1in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Hữu duyên mới gặp<B> Tam-Kỳ Phổ-Độ</B>,<O:p></O:p></SPAN></I></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt 1in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Muôn<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>đời<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>còn<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>TỬ - PHỦ<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>nêu<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>danh<O:p></O:p></SPAN></I></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 3pt 1in" ="Msoing7"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"><EM>Ba<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>ngàn<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>công<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>quả<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>đặng viên thành<O:p></O:p></EM></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 6pt 1in" ="Msoing7"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"><EM>Mới<SPAN style="mso-spacerun: yes">   </SPAN>đặng<SPAN style="mso-spacerun: yes">   </SPAN>Thiên<SPAN style="mso-spacerun: yes">   </SPAN>thơ<SPAN style="mso-spacerun: yes">   </SPAN>chiếu<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>triệu,</EM></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 3pt 13.5pt; LINE-HEIGHT: normal" ="MsoText2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">2. <B>Trên hai câu liể­n ngoài bìa một quyển kinh ra đời năm Canh-Dần</B> (1650) của các vị Lão sư Trung Hoa tặng Bảo kinh nầy cho các vị Lão sư Việt Nam (Minh Sư hay Minh Đường):<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt 1in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">CAO như Bắc khuyết nhơn, chiêm ngưỡng,<O:p></O:p></SPAN></I></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 6pt 1in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">ĐÀI<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>tại<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN><ST1:pLACE w:st="on"><ST1:COUNTRY-REGIoN w:st="on">Nam</ST1:COUNTRY-REGIoN></ST1:pLACE><SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>phương<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>đạo<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>thống<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>truyền</SPAN></I></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt 32.2pt; TEXT-INDENT: -0.25in; TEXT-ALIGN: justify; tab-stops: list 32.2pt; mso-list: l9 level1 lfo2" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana; mso-fareast-font-family: Verdana; mso-bidi-font-family: Verdana"><SPAN style="mso-list: Ignore">3.<SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'">      </SPAN></SPAN></SPAN><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Trong Kinh Nhựt tụng của phái Minh-Sư</SPAN></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"> do cụ TRẦN-CAO- VÂN biên soạn, có câu :<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt 1in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Con cầu PHẬT-TỔ NHƯ-LAI,<O:p></O:p></SPAN></I></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 6pt 1in" ="Msoing7"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"><EM>Con cầu cho thấu CAO-ĐÀI TIÊN-ÔNG</EM></SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt 32.05pt; TEXT-INDENT: -17.85pt; TEXT-ALIGN: justify; tab-stops: list 32.2pt; mso-list: l9 level1 lfo2" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana; mso-fareast-font-family: Verdana; mso-bidi-font-family: Verdana"><SPAN style="mso-list: Ignore">4.<SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'">      </SPAN></SPAN></SPAN><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Sự thờ phượng THIÊN-NHÃN </SPAN></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">được lưu truyền<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>trong dân gian tại tỉnh Mỹ-Tho, trước năm 1926 :<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 3pt 1in; TEXT-INDENT: 0.5in" ="Msonormal"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Ngũ quí cuộc cờ pháo ngựa qua,<O:p></O:p></SPAN></I></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 3pt 1in; TEXT-INDENT: 0.5in" ="Msonormal"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Hai<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>vua<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>nặng gánh một vai bà,<O:p></O:p></SPAN></I></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 3pt 1in; TEXT-INDENT: 0.5in" ="Msonormal"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Trời<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Nam<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>có<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>thể cây sơn Cấm,</SPAN></I><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana; mso-bidi-font-family: Arial">(núi ở Châu-Đốc)</SPAN></I><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"><O:p></O:p></SPAN></I></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 3pt 1in; TEXT-INDENT: 0.5in" ="Msonormal"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Đất<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Bắc<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>hỡi<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>còn<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>cột<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>đỉnh Ba. (Tản Viên)<O:p></O:p></SPAN></I></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 3pt 1in; TEXT-INDENT: 0.5in" ="Msonormal"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Thú<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>dữ<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>một<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>sừng<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>đà<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>lố<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>mặt,<O:p></O:p></SPAN></I></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 3pt 1in; TEXT-INDENT: 0.5in" ="Msonormal"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Còn</SPAN></I><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana; mso-bidi-font-family: Arial"><SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>NGƯỜI MỘT MẮT</SPAN></B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"> lại chưa ra.<O:p></O:p></SPAN></I></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 3pt 1in; TEXT-INDENT: 0.5in" ="Msonormal"><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana; mso-bidi-font-family: Arial">Chừng nào nhựt nguyệt quang minh hội,<O:p></O:p></SPAN></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 6pt 1in; TEXT-INDENT: 0.5in" ="Msonormal"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Bốn<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>biển<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>âu ca hưởng thái hòa.</SPAN></I><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"><O:p></O:p></SPAN></I></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt 32.05pt; TEXT-INDENT: -17.85pt; TEXT-ALIGN: justify; tab-stops: list 32.2pt; mso-list: l9 level1 lfo2" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana; mso-fareast-font-family: Verdana; mso-bidi-font-family: Verdana"><SPAN style="mso-list: Ignore">5.<SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'">      </SPAN></SPAN></SPAN><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Thánh thi dạy Đạo của cụ THỦ-KHOA-HUÂN</SPAN></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"> tại ngôi chùa Phật ở Cao-Lãnh, tỉnh Sa-Đéc đã cho biết trước danh từ :<EM><strong>CAO- ĐÀI</strong></EM> vào ngày 03/01/1913 :<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 3pt 1in; TEXT-INDENT: 0.5in" ="Msonormal"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Dung tất<B> </B></SPAN></I><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Cao-Đài</SPAN></B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"> nhiệm khuất thân,<O:p></O:p></SPAN></I></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 3pt 1in; TEXT-INDENT: 0.5in" ="Msonormal"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Tứ<SPAN style="mso-spacerun: yes">   </SPAN>triêm<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>đào<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>lý<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>nhứt<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>môn<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>xuân.<O:p></O:p></SPAN></I></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 3pt 1in; TEXT-INDENT: 0.5in" ="Msonormal"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Canh<SPAN style="mso-spacerun: yes">   </SPAN>tân<SPAN style="mso-spacerun: yes">   </SPAN>bội<SPAN style="mso-spacerun: yes">   </SPAN>ức<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>giang<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>san<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>cựu,<O:p></O:p></SPAN></I></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 3pt 1in; TEXT-INDENT: 0.5in" ="Msonormal"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Trừ<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>cựu<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>thời<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>thiên<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>tuế<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>ngoạt<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>tân.<O:p></O:p></SPAN></I></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 3pt 1in; TEXT-INDENT: 0.5in" ="Msonormal"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Cửu<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>thập<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>thiều<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>quang<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>sơ<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>bán<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>lục,<O:p></O:p></SPAN></I></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 3pt 1in; TEXT-INDENT: 0.5in" ="Msonormal"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Nhứt<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>luân minh nguyệt vị tam phân.<O:p></O:p></SPAN></I></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 3pt 1in; TEXT-INDENT: 0.5in" ="Msonormal"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Thừa<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>nhàn<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>hạc giá không trung vụ,<O:p></O:p></SPAN></I></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 6pt 1in; TEXT-INDENT: 0.5in" ="Msonormal"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Mục<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>đỡ<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>CAO-ĐÀI<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>tránh<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>chí<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>thân.</SPAN></I></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt 32.05pt; TEXT-INDENT: -17.85pt; TEXT-ALIGN: justify; tab-stops: list 32.2pt; mso-list: l9 level1 lfo2" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana; mso-fareast-font-family: Verdana; mso-bidi-font-family: Verdana"><SPAN style="mso-list: Ignore">6.<SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'">      </SPAN></SPAN></SPAN><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Danh từ ĐẠI-ĐẠO TAM-KỲ PHỔ-ĐỘ bằng tiếng Tây-Tạng</SPAN></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"> được dịch ra từ tiếng Anh, đã khắc trên Ngôi tháp cổ tại Kinh đô LHASSA (Tây Tạng): Vào khoảng năm 1930 - 1932, một tu sĩ Tiểu thừa tên là TẠO ở Thủ Dầu Một sang Nam Vang vào chùa học tiếng PALI, rồi lại qua Vọng Các học tiếng Anh, kế đó đến Népal (Ấn Độ) và viếng Tây Tạng. Vị tu sỹ này rất may duyên yết kiến được Đức BĂNG-THIỀN LẠC-MA (một thanh niên 17 tuổi) và xin bạch hỏi: <I>ĐĐTKPĐ, còn gọi là Đạo CAO-ĐÀI ở Việt Nam vừa mới ra đời năm 1926 phải là Chánh Đạo không . Đức Thiền-Sư liền dắt tu sỹ TẠO ra vườn Thượng uyển và chỉ lên một Ngôi tháp cổ trên có khắc mấy chữ tây Tạng dịch ra tiếng Anh thì có nghĩa là ĐĐKPĐ </I>và tiếp rằng : <B><I>Hiện nay người theo Đạo này đang tu phước chớ chưa tu huệ.</I></B> Trích diễn văn ý nghĩa<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Lễ Khai Đạo 23/8 Tân Hợi (1971) của cụ HUỆ LƯƠNG.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 6pt 0.45in; TEXT-INDENT: -0.25in; TEXT-ALIGN: justify; tab-stops: list 32.2pt; mso-list: l9 level1 lfo2" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana; mso-fareast-font-family: Verdana; mso-bidi-font-family: Verdana"><SPAN style="mso-list: Ignore">7.<SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'">      </SPAN></SPAN></SPAN><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Theo lời dạy của Đức TÀO-QUỐC-CỰU Đại-Tiên</SPAN></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"> trong đêm 17/06 năm Quí-Hợi (30/07/1923) tại Miếu Nổi, Bến-Cát, Gò-Vấp: <I>... Chư nhu có phước, có duyên nên mới gặp Đạo mở kỳ nầy là kỳ thứ Ba. Thiệt chư nhu có đại căn mới gặp trước thiên hạ đó. <B>Hữu duyên đắc ngộ TAM KỲ độ.</B> .................?</I><O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt 32.2pt; TEXT-INDENT: -0.25in; TEXT-ALIGN: justify; tab-stops: list 32.2pt; mso-list: l9 level1 lfo2" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana; mso-fareast-font-family: Verdana; mso-bidi-font-family: Verdana"><SPAN style="mso-list: Ignore">8.<SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'">      </SPAN></SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Năm 1923, vào đêm 2 tháng 9 (nhằm 22/7 Quí Hợi), tại chùa<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt 32.2pt; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">NGỌC-HOÀNG, Đất Hộ, Đa Kao <B>Đức HUÊ-QUANG ĐẠI-ĐẾ</B> giáng cơ dạy :<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt 1.5in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"><B>HUÊ</B><SPAN style="mso-spacerun: yes">   </SPAN>phát<SPAN style="mso-spacerun: yes">   </SPAN>TAM - KỲ<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>ĐẠO<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>dỉ<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>khai<O:p></O:p></SPAN></I></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt 1.5in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">QUANG</SPAN></I></B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"> minh tứ hướng thượng Tam tài,<O:p></O:p></SPAN></I></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt 1.5in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">ĐẠI<SPAN style="mso-spacerun: yes">   </SPAN></SPAN></I></B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">phước<SPAN style="mso-spacerun: yes">   </SPAN>Kim<SPAN style="mso-spacerun: yes">   </SPAN>đơn<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>thân<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>đắc<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>ngộ,<O:p></O:p></SPAN></I></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 6pt 1.5in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">ĐẾ<SPAN style="mso-spacerun: yes">    </SPAN></SPAN></I></B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">quân<SPAN style="mso-spacerun: yes">    </SPAN>giáng<SPAN style="mso-spacerun: yes">    </SPAN>hạ<SPAN style="mso-spacerun: yes">   </SPAN>nhữ<SPAN style="mso-spacerun: yes">   </SPAN>vô<SPAN style="mso-spacerun: yes">   </SPAN>tai.<O:p></O:p></SPAN></I></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt 32.2pt; TEXT-INDENT: -0.25in; TEXT-ALIGN: justify; tab-stops: list 32.2pt; mso-list: l21 level1 lfo3" ="Msonormal"><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana; mso-fareast-font-family: Verdana; mso-bidi-font-family: Verdana"><SPAN style="mso-list: Ignore">9.<SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'">     </SPAN></SPAN></SPAN></B><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Trong Kinh Phật Tông Nguyên Lý</SPAN></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"> có ghi: <I>Vào thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên, lúc Đức THíCH-CA gần viên tịch, đệ tử là A NAN ĐÀ rơi lệ, hỏi : Khi Tôn Sư nhập Niết Bàn rồi, ai là người dạy bảo các con . Đức THẾ-TÔN đáp : TA chẳng phải là vị PHẬT đầu tiên hay cuối cùng, ngày sau sẽ có ĐẤNG khác xuất hiện, rất chí Thánh, chí giác, cực kỳ cao thượng, một ĐẤNG lãnh đạo vô song, ấy là vị CHÚA-TỂ của PHẬT, TIÊN, THÁNH, THẦN và của Nhân loại. ĐẤNG ấy sẽ phổ truyền một mối ĐẠO vinh diệu lúc sơ khai, lúc thịnh hành và khi kết cuộc. ĐẤNG ấy xuất hiện với một đời sống hoàn toàn đạo đức thuần khiết.</I></SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt 14.2pt; TEXT-INDENT: 0.25in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana; mso-bidi-font-family: Arial">(Trích Đại Đạo Căn Nguyên của NGUYỄN-TRUNG-HẬU, trang 9)<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt 32.2pt; TEXT-INDENT: -0.25in; TEXT-ALIGN: justify; tab-stops: list 32.2pt; mso-list: l21 level1 lfo3" ="Msonormal"><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana; mso-fareast-font-family: Verdana; mso-bidi-font-family: Verdana"><SPAN style="mso-list: Ignore">10.<SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'"> </SPAN></SPAN></SPAN></B><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"><SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>Theo Thánh-Tịnh kinh</SPAN></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"> có viết<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>:<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 6pt 0.45in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Hữu di tích công viên quả mãn lãnh thọ đơn thơ Thiên mạng phương khả truyền ĐĐTKPĐ (Sources Taoistes).<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt 32.2pt; TEXT-INDENT: -0.25in; TEXT-ALIGN: justify; tab-stops: list 32.2pt; mso-list: l21 level1 lfo3" ="Msonormal"><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana; mso-fareast-font-family: Verdana; mso-bidi-font-family: Verdana"><SPAN style="mso-list: Ignore">11.<SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'"> </SPAN></SPAN></SPAN></B><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"><SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>Trong Minh-Thánh Kinh Linh Sấm</SPAN></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"> hay </SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana; mso-bidi-font-family: Arial">CLEF DES ORACLES (</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Sources Confuceennes) có ghi :<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"><SPAN style="mso-spacerun: yes">       </SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana; mso-bidi-font-family: Arial"><SPAN style="mso-spacerun: yes">                 </SPAN>Mạng hữu CAO DAI minh nguyệt chiếu.</SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 6pt; TEXT-ALIGN: justify; tab-stops: .5in" ="Msoer"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana; mso-bidi-font-family: Arial"><SPAN style="mso-spacerun: yes">          </SPAN>Du CAO DAI, la nouvelle foi luira comme la plein lune</SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt 13.5pt; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">12. <B>Trong quyển RENAISSANCE DE LA FOI DE LA HUMMANITÉ </B>có đoạn :<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"><SPAN style="mso-spacerun: yes">                              </SPAN>Đại-Tiên Thiên hóa hoằng Chơn-Đạo,<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"><SPAN style="mso-spacerun: yes">                            </SPAN>Trợ<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>quốc,<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>cứu<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>dân<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>tích<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>thiện<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>luân,<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"><SPAN style="mso-spacerun: yes">                            </SPAN><ST1:pLACE w:st="on"><ST1:COUNTRY-REGIoN w:st="on">NAM</ST1:COUNTRY-REGIoN></ST1:pLACE> - HẢI<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>TỪ - HÀNG<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>chu<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>vạn<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>tế;<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"><SPAN style="mso-spacerun: yes">                            </SPAN>Tây-Phương Tiếp Dẫn Phật Đông lâm.</SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"><SPAN style="mso-spacerun: yes">     </SPAN><SPAN style="mso-tab-count: 2">               </SPAN>Hay<SPAN style="mso-spacerun: yes">     </SPAN><B>Mạt hậu CÀN-KHÔN đồng nhất đẫy,<SPAN style="mso-spacerun: yes">                                    </SPAN><O:p></O:p></B></SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"><SPAN style="mso-spacerun: yes">                 </SPAN><SPAN style="mso-spacerun: yes">          </SPAN>Thiền<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>môn<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>vạn<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>giáo tổng qui căn.</SPAN></B></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt 13.5pt; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Aux derniers temps le spirituel et le temporel s? uniront dans un même sac (Les vivants et les morts se communieront intimement), toutes sectes et les doctrines se fraterniseront au sein du Père.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt 0.25in; TEXT-INDENT: -4.5pt; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">13. <B>Theo sách VẠN-DIỆU THIÊN-THƠ CỔ-BẢN</B> có viết :<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt; TEXT-ALIGN: justify; tab-stops: .5in" ="Msoer"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"><SPAN style="mso-spacerun: yes">                      </SPAN>TAM<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>-<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>GIÁO<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>kim<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>tùng<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>cổ<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>hóa<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>sanh,<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt; TEXT-ALIGN: justify; tab-stops: .5in" ="Msoer"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"><SPAN style="mso-spacerun: yes">                      </SPAN>Tiên-Thiên phương hữu thị Tam-Thanh,<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"><SPAN style="mso-spacerun: yes">                      </SPAN>PHẬT, PHÁP, NHO<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>hề qui <B>Nhất Bổn</B>;<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 6pt; LINE-HEIGHT: normal" ="MsoText2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"><SPAN style="mso-spacerun: yes">                      </SPAN>Tam - Kỳ<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>hậu<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>thế<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>hiển <SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>phương danh.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt 13.5pt; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">14. <B>Trong quyển ẤU-HỌC TẦM NGUYÊN</B> hay GUIDE DE JEUNESS DANS LA RECHERCHE DE LA VÉRITÉ, có câu : <O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt 1in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Đầu thượng viết CAO-ĐÀI.</SPAN></B></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt 1in; TEXT-ALIGN: justify; tab-stops: .5in" ="Msoer"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">CAO DAI se trouve la tête, au niveau de la tonsure</SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt 13.5pt; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">15. <B>Theo Thánh giáo của Chi MINH-THIỆN</B>, vào giờ Tý, ngày 15-08 Ất-Sửu (1925) tại đảo Phú-Quốc. Trích Đặc san Thánh-Đức trang 24, số đặc biệt năm 1973 có đọan : kỳ nầy lập Đạo, Đức CHí-TÔN THƯỢNG-ĐẾ tá danh<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>CAO-ĐÀI là triệu chứng đã để lại muôn đời truyền thông VN, Chúng sanh khá nhớ :CAO vi Càn, Càn vi Thiên, ĐÀI vi Khảm, Khảm vi Thủy, tức là quẻ Thiên-Thủy tụng. Đó là do Trời định đoạt :<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt 1.5in; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify; tab-stops: .5in" ="Msoer"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Năm Ất-Sửu để lời Lão phán,<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"><SPAN style="mso-spacerun: yes">                                    </SPAN>Sang Bính-Dần đặng rạng cơ mầu,<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"><SPAN style="mso-spacerun: yes">                                          </SPAN>Lập thành<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>nguồn Đạo Á châu,<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"><SPAN style="mso-spacerun: yes">             </SPAN><SPAN style="mso-spacerun: yes">                 </SPAN>Đắp xây nền móng sùng âu đời đời?.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt; TEXT-ALIGN: justify; tab-stops: .5in" ="Msoer"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"><SPAN style="mso-spacerun: yes">               </SPAN>Hay<SPAN style="mso-spacerun: yes">                      </SPAN>Trên đường thiên lý dậm dài,<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 3pt; LINE-HEIGHT: normal" ="MsoText2"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"><SPAN style="mso-spacerun: yes">                              </SPAN>Lập thành Đại-Đạo CAO-ĐÀI độ dân.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt 13.5pt; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">16. <B>Đặc biệt trong quyển Kỷ-yếu Hội thảo Khoa học </B>ngày 08 + 09-09-1995 về <B>Di sản Văn hóa thời Trần và HƯNG-ĐẠO-VƯƠNG Trần-Quốc-Tuấn</B> của tác giả Trịnh-Quang-Khanh, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ Bộ Văn-hóa Thông tin, giám đốc Sở Văn hóa Thông tin tỉnh NAM-HÀ đã nhắc đến <B>Hồng danh CAO-ĐÀI</B> từ bao giờ, trích một<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>đoạn : Hoặc, việc thăm dò khu vực thái ấp CAO-ĐÀI của Thượng tướng Thái-sư TRẦN-QUANG-KHẢI, đã phần nàogiúp chúng ta hình dung bố cục kiến trúc dinh thự, thể hiện ở nền móng công trình. Như vậy, danh từ CAO-ĐÀI đã có từ thế kỷ thứ XIII (1225-1400).</SPAN></P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt 13.5pt; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"></SPAN> </P>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt 13.5pt; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">(<FONT size=1>Nguồn : LỊCH SỬ CỦA NỀN ĐĐTKPĐ - LIÊN GIAO HÀNH ĐẠO </FONT></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"><FONT size=1><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">).<O:p></O:p></SPAN></FONT></P></SPAN>
<P style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 3pt 13.5pt; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">                                                                                    (Còn Nữa)</SPAN></P>       
 

Tien Duc

New member
<P> Kính chào quý huynh Admin!</P>
<P>Quý huynh có thể vui lòng tiếp tục đăng bài Tiên Tri không ạ?</P>
<P>Kính</P>     
 

admin

Administrator
Thành viên BQT
<P> Kích chào hiền huynh Tiến Đức,</P>
<P>Thưa huynh, bài này được Đệ đăng tải vào những ngày đầu của Diễn Đàn (gần một năm). Và Đệ dự định sẽ đăng tiếp vì còn một phần nhỏ nữa. Tuy nhiên, hiện nay Đệ không thể đăng tiếp được vì:</P>
<P>- Nguồn đăng hiện giờ không còn nữa (website: Liên Giao Hành Đạo),</P>
<P>- Đệ hiện giờ với tài khoản Admin nên không có quyền và trách nhiệm đăng bài nữa (về mặt nội dung). Đệ chỉ nghiêng về mặt kỹ thuật và quản lý chung...</P>
<P>Tuy vây, huynh cũng có thể tìm hiểu thêm ở một số trang web khác về Lời Tiên Tri Về Sự Ra Đời ĐĐTKPĐ. </P>
<P>Chào thân ái.</P>
 

Tien Duc

New member
<P><FONT size=3>Sau đây là một số tiên tri ở Tây Phương về <U>vai trò quan trọng của <FONT color=#ff0000><strong>đồng tử</strong></FONT></U><FONT color=#ff0000><strong> (médium ) </strong></FONT>trong tương lai, cũng như có sự xuất hiện của một nền tôn giáo mới :</FONT></P>
<P><FONT size=3>1) <U>Lời tiên tri của <FONT color=#ff0000><strong>Thánh Nữ Jeannne D'Arc</strong> </FONT>hồi năm 1913</U>:</FONT></P>
<P><FONT size=3> " <FONT color=#0000ff><EM>Thiên sứ sẽ là những</EM> </FONT><EM><strong><FONT color=#0000ff size=4><U>điển đồng</U></FONT></strong>, nghĩa là những người được Ơn thiên khải và khắp nơi sẽ trổi lên những tiếng nói có đủ quyền lực để công bố  sự cải tiến của địa cầu. <FONT color=#ff0000>Một kỷ nguyên mới sẽ nổi lên trên thế giạn </FONT>".</EM></FONT></P>
<P><FONT size=3>Trích trong quyển THUYẾT ĐẠO , Thiên Châu Tinh Quân soạn, in lần thứ sáu, Thượng Ngươn Bính Dần 1986, trang 63.</FONT></P>
<P><FONT size=3><strong><U>Ghi Chú</U></strong>: Chữ médium là đồng tử đã được tác giả dịch là điển đồng.</FONT></P>
<P><FONT size=3><strong><U>Nguyên văn</U>:</strong></FONT></P>
<P><FONT size=3><EM><strong>     <FONT color=#ff00ff>"</FONT></strong><FONT color=#ff00ff> Les hérauts - <strong>Les hérauts de Dieu seront des médiums</strong>, c'est - à - dire  des personnes inspirées, et, de toutes parts, s'élèveront des voix puissantes proclamant la rénovation de la terre."</FONT></EM></FONT></P>
<P><FONT color=#ff00ff size=3><EM>       <strong> Une ère nouvelle se lève sur le monde</strong>."</EM></FONT></P>
<P><FONT size=3>(còn tiếp )</FONT></P> 
 

Tien Duc

New member
<P> <FONT size=3>2) Trong chương XX <EM>(Influence morale du Médium</EM>) của quyển <EM>Le Livre des Médiums</EM>, chúng tôi thấy có mẫu đối thọai của 1 chơn linh với ông Allan Kardec về việc tuyển chọn đồng tử. Chơn linh cho ông biết là Ơn Trên thích chọn các đồng tử có năng khiếu, tâm linh cao thượng vì đồng tử là nhân vật trung gian thông truyền lại ý tưởng của các Ngài.</FONT></P>
<P><FONT size=3>     Nếu đồng tử u tối, kiêu ngạo, không học thức thì các chơn linh sẽ mất nhiều công sức để giúp chơn thần của đồng tử bày tỏ thông điệp của quý Ngài. <FONT color=#0000ff>Ngòai ra mẫu đối thọai sau đây giúp ta thấy rõ tầm quan trọng của <strong>CƠ BÚT</strong> và gián tiếp <strong>tiên tri về sự xuất hiện của Cao Đài giáo</strong>. </FONT>Vào thời điểm của hậu bán thế kỷ XIX, không có nhiều đồng tử đáp ứng các tiêu chuẩn trên, tuy nhiên một chơn linh đã tiên tri như sau :</FONT></P>
<P><FONT size=3><strong><U>Tạm dịch:</U></strong></FONT></P>
<P><FONT color=#ff0000 size=3><strong>Hỏi:</strong></FONT></P>
<UL>
<LI><FONT size=3><FONT color=#0000ff>" <EM>Trong những bài học được giảng dạy qua trung gian đồng tử có tính cách đại chúng không nhắm vào cá nhân, <FONT color=#ff0000>có phải đồng tử được dùng như một công cụ thụ động để giáo hóa quần sanh? "</FONT></EM></FONT></FONT></LI></UL>
<P><FONT color=#ff0000 size=3><strong>Đáp:</strong></FONT></P>
<UL>
<LI><EM><FONT color=#0000ff size=3> " Thông thường <U>những lời giảng dạy khuyên bảo không phải dành riêng cho đồng tử</U> mà dành cho những người mà chúng tôi chỉ có thể liên lạc qua trung gian đồng tử, nhưng đồng tử phải biết tiếp nhận từ đó những bài học liên quan tới mình nếu họ không bị mù quáng bởi lòng tự ái.</FONT></EM>
<LI><FONT color=#0000ff><FONT size=3><EM><FONT color=#ff0000>Đừng nghĩ rằng <strong>khả năng thông công</strong> <strong>được ban cho</strong> là dùng để giáo hóa một hay hai người; không,<strong> <U>mục đích này to lớn hơn vì nhắm vào toàn nhân lọai</U>.</strong></FONT> Trên phương diện cá nhân, đồng tử là một công cụ không quan trọng. Do đó, chúng tôi sử dụng những ai có năng lực khi cần dạy đạo cho đại chúng; <FONT color=#ff0000>nhưng chắc rằng <U><strong>sẽ có một thời điểm mà những đồng tử xứng đáng trở thành là việc khá bình thường</strong></U> để mà chư Thượng Đẳng Thiêng Liêng không cần sử dụng những công cụ xấu. </FONT></EM><FONT color=#333333>(công cụ xấu là ý nói những đồng tử không xứng đáng, không có khả năng.)</FONT></FONT></FONT></LI></UL>   
 

Tien Duc

New member
<P><FONT size=3>3) <FONT color=#ff00ff>Ngày 30-04-1856</FONT>, chơn linh Zéphir có tiên tri với ông Allan Kardec như sau :</FONT></P>
<P><FONT color=#ff0000 size=3><EM><strong>" <U>Bientôt, il n'y aura plus de religions; et il en faudra une</U>,</strong> mais vrai, mais grande, mais belle, mais <strong><U>dingne du Créateur...</U></strong> Les premiers fondements en sont déjà posés. Toi, Rivail, ta mission est là".</EM></FONT></P>
<P><FONT size=3><strong><U>Tạm dịch:</U></strong></FONT></P>
<P><FONT color=#0000ff size=3><EM><strong>" <U>Sắp đến, sẽ không còn các tôn giáo nữa.; nhưng sẽ cần một Đạo </U>,</strong>  chân chánh thích hợp , vĩ đại, thiện mỹ, <strong><U>xứng đáng là của đấng Tạo Hóa</U></strong>... Những nền tảng đầu tiên đã được đặt để. Hiền hữu Rivail, sứ mạng của hiền hữu là  đó ". </EM></FONT></P>
<P><FONT color=#333333 size=3><strong><U>Ghi chú:</U></strong> chữ <strong>" vrai</strong>" tùy theo chỗ có nghĩa là <U>thật</U> hay <U>thích hợp</U>. Ở đây Tiến Đức để luôn 2 nghĩa, vì nếu ai đã nghiên cứu về Cao Đài giáo sẽ thấy được giáo lý và nền tổ chức của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ vì sao mà <strong>thích hợp</strong> cho thế giới hiện nay.</FONT></P>
<P><FONT color=#333333 size=3>Đức Thượng Đế tới Viêt Nam lập Cao Đài giáo để Qui Tam Giáo, hiệp Ngũ Chi nên trên lập trường chủ quan của mình,Tiến Đức tin <EM><strong><FONT color=#ff00ff><U>rằng lời tiên tri này là ám chỉ cho Cao Đài giáo</U></FONT></strong></EM>. Tuy nhiên cũng phải nói rõ là câu tiên tri này Tiến Đức không có hiểu rằng rồi đây thế giới chỉ còn có 1 tôn giáo , vì  sự đa dạng của khu vườn Đại Đạo là ở chỗ có  nhiều tôn giáo đồng phát triển song song, bổ túc cho nhau chớ không triệt tiêu lẫn nhau. Chắc chắn các tôn giáo sẽ có và có muôn đời, nhưng <FONT color=#ff0000><strong>Đạo </strong></FONT>thì chỉ có một mà thôi. Vào thời của ông Allan Kardec chưa có danh từ <strong>surreligion</strong> để ám chỉ về chữ Đạo. Ngày nay các sách viết về tôn giáo khi nói về Cao Đài họ cũng đã bắt đầu dùng luôn chữ <strong>DAO</strong> để nói về Đạo mà không dịch nữa.</FONT></P>
<P><FONT color=#333333 size=3>Vì tin như thế nên Tiến Đức đã dịch chữ <FONT color=#ff0000><strong>"un"</strong> </FONT>có nghĩa là <U>một</U> thành <strong><FONT color=#0000ff>một Đạo</FONT></strong>.</FONT></P>
 

Nhan Nai

New member
<P> </P>
<P><FONT size=5>              <strong><FONT color=#ff0000>TAM GIÁO ĐẠO</FONT> đều đồng quyền dưới <FONT color=#ff0000>Đức CAO ĐÀI</FONT>.</strong></FONT></P>
<P><FONT size=5>                                                        </FONT><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>CHÍ TÍN</FONT></P>
<P><FONT size=5>    </FONT><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>Người tín đồ Cao Ðài  vào Toà Thánh hay tại tư gia đề thấy có thờ y như nhau :</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>    - Trên cao thờ Thiên Nhãn , tượng trưng cho <FONT color=#ff0000>Đức Cao Đài Thượng Đế.</FONT></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>     -  Dưới có 3 bức tượng của Tam Giáo Ðạo Tổ là Ðức Lão Tử, Thích Ca và Khổng Tử.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>     - Dưới có 3 tượng của Tam Trấn Oai Nghiêm là Ðức Quan Thế Âm Bồ Tát , Ðức Lý Thái Bạch và Ðức Quan Thánh Ðế Quân .</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>     - Dưới nữa là tượng của đức Jésus Christ và Khương Thái Công.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>     Thiên ý đã đặt để Tam Giáo Ðạo Tổ ngang hàng đồng vị  đồng quyền trước Tòa Tam Giáo. Như vậy chúng ta không thể thắc mắc là vị nầy thấp hơn vị kia  , vì quyền năng của các Ngài  đồng nhau cả.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>    Nếu chúng ta đi sâu vào Giáo lý do Tam Giáo Đạo Tổ truyền lại thế gian thì chúng ta nhận thấy rõ Giáo lý của các Ngài gồm có 2 phần :</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>     Ngọai Giáo Công Truyền cho đại chúng Tiểu thừa và Trung thừa để dẫn dắt tuyển chọn các hàng nguyên căn  tiến lên hàng Thánh, Tiên , Phật qua Nội Giáo Tâm Truyền với khoa Đại Thừa Tâm Pháp như Phật Giáo và Khổng Giáo mà kinh sách truyền lại đã chứng mỉnh rất rõ ràng minh bạch.  </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>    Riêng về Khổng Giáo có nhiều tín hữu Cao Đài thắc mắc cho hàng Đức Khổng Tử chỉ truyền Nhơn đạo dạy tu thân trở nên hiền nhân quân tử , biết tề gia và bình thiên hạ mà thôi, chớ không có truyền phần Thiên đạo  để giải thóat luân hồi sanh tử như Phật và Lão Giáo.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>     Bác sỉ Nguyễn văn Thọ đã nhận định trong .  Lời nói đầu của " Khổng Học Tinh Hoa " như sau <EM>:" Nhiều người nghĩ rằng Khổng Giáo chỉ dạy con người trở nên hiền nhân quân tử, chứ không làm cho con người siêu phàm thóat tục như Phật Giáo , Lão Giáo. Đó là một sự ngộ nhận đáng tiếc. Thực ra Khổng Giáo có mục đích thâm viễn là thánh hóa con ngườit tiến đến cực điểm tinh hoa, sống trong cuộc đời hoàn thiện, phối hợp cùng Thượng Đế</EM>..."</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>     Chúng ta hãy trở về với Giáo Lý Cao Đài. Đại Thừa  Chơn Giáo trang 49, tái bản TLBT , Chúng ta đọc  : <EM>" Người muốn</EM> <EM>làm Tiên Phật  hay là các vị Tiên Phật đã đại giác ,đại ngộ, thành đạo đều phải tu từ bậc hay các vị Tiên Phật đả đại giác đại ngộ thành đạo đều phải tu từ bậc <strong>Tiểu Thừa</strong> rồi mới đến <strong>Đại Thừa.</strong></EM></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4><strong>     Tiểu thừa </strong>là nhơn đạo. Người tu theo bực Tiểu thừa phải chịu <strong>dấn thân </strong>vào khuôn khổ  Tôn giáo. Tiểu thừa  chỉ dạy về hữu hình . Con người giữ trọn theo giới luật đó tất cũng như mượn con đường hẹp ấy mà nương chân đi lần đến con đường rộng lớn mênh mông là <strong>Đại thừa</strong> vậy. Người mới tu đạo hạnh phải giữ cho hoàn toàn, trước nhân đạo cho xong, rồi sau bèn học đến Thiên đạo là tầm cở Siêu thóat ra khỏi thế giới  vật chất mà đến cõi thế giới tinh thần </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4><EM>      </EM>Bực <strong>Đại Thừa </strong>dạy về vô hình nên cần tu tánh luyện mạng, muôn việc có như không  có,  Xưa kia Khổng Tử cũng đã rõ thông chỉ lý về Đại Thừa trong lúc Hạng Thác truyền trao , nên sau mới thành đến bực " Đại Thành Chí Thánh ".  Nhưng phần nhiều truyền dạy cho người đời là chỉ về đường nhơn đạo, cứ lo rộng mở cho con người biết luân thường đạo lý. Còn về Tâm pháp thì dạy cho có một phần rất ít trong đệ tử thôi.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>      Cho nên đời sau tưỡng lầm rằng Khổng Thánh không hề tu luyện đến Thiên Đạo , chớ kỳ trung sao sao cũng phải  rõ thông  cơ Tạo hóa , hòa hiệp máy âm dương mà luyện thành Kim Đơn thì mới thành Đạo đặng.  Vậy Đại Thừa  tức là<strong> " Đại học chi đạo, tại minh minh dức, tại Tân dân, tại chỉ  ư chí thiện</strong> " </FONT> </P>
<P>    <FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>Thiên Đạo nầy  <strong>NHO GIÁO</strong>  gọi là  : Chấp trung quán nhứt</FONT></P>
<P><EM>              </EM><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4><EM>                   </EM><strong>THÍCH GIÁO</strong> gọi là  : Bảo Trung Quy Nhứt </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>                               <strong>LÃO  GIÁO</strong>  gọi là   : Thủ Trung Đằc Nhứt </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>      Đọc tiếp Đại Thừa Chơn Giáo , trang 58 chúng ta thấy  :   Trời có 3 báu là  : <strong>Nhựt, Nguyệt , Tinh</strong>  hay là : tam Ngươn :  <strong>Thượng, Trung, Hạ.</strong></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4><strong>      - </strong>Đất có  ba báu là   : <strong>Thủy, Hỏa , Phong.</strong>                             </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>       - Người có ba báu   : <strong>Tinh, Khí, Thần</strong> </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>        - <strong>Trời nhờ ba báu ấy</strong> mà dưỡng dục muôn lòai, hóa sanh vạn vật, luân chuyển Càn Khôn ,mới chia ra ngày,đêm,sáng,tối</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>         - <strong>Đất nhờ ba báu</strong> đó mà phong võ điều hòa, cỏ cây tươi nhuận,phân ra thời tiết  : <strong>Xuân, Hạ, Thu, Đông.</strong></FONT> </P>
<P>           -<FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4><strong>Người nhờ ba báu đó mà tạo Tiên, tác Phật</strong>.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>    Theo Tam Giáo  ( Nho,Thích, Đạo ) thì ba báu ấy như vầy :</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>     1.- <strong>NHO thì có Tam cang</strong>  : Quân thần cang là Ngươn Thần </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>                                                      : Phụ tử cang là Ngươn Khí.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>                                                       : Phu thê cang là Ngươn Tinh </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>    <strong>Tại sao Quân thần cang là Ngươn Thần</strong> ? </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>     Thần ở trong mình con người như vị Đế vương cai quản một quốc gia ; <strong>Khí </strong>cũng như Lục Hầu tể tướng; <strong>Tinh</strong> như con dận</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>     Hễ vị Đế vương hôn muội, thì quốc gia bất minh, chư hầu bất phục làm sao mà bình trị quốc gia. </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>       2.- <strong>THÍCH</strong> thì Tam quy  :</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>                 -  Quy y <strong> PHẬT</strong>  là tịnh dưỡng Ngươn <strong>THẦN.</strong></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>                  -  Quy y <strong>PHÁP</strong>  là gìn giữ Ngươn <strong>KHÍ.</strong></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>                   -  Quy y<strong> TĂNG</strong>  là bảo tồn Ngươn<strong> TINH</strong>.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>        3.- <strong>ĐẠO </strong>thì  Tam Thanh  :</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>                     - Thái Thanh là Ngươn<strong>  KHÍ</strong> </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>                      - Thượng Thanh là Ngươn <strong>THẦN</strong></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4><strong>                        - </strong>Ngọc Thanh là Ngươn <strong>TINH </strong></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4><strong>      </strong>Đó là Đạo các con phải biết .</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>   <strong>THẦY THƯỢNG ĐẾ đã dạy :" Đại thừa tức :  Đại học chi Đạo,tại minh minh đức , tại Tân dân , tại chỉ ư chí thiện</strong> "</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>      Chúng ta hãy lật cuốn  " Đại Học "  của Tăng Tử  môn đồ của Đức Khổng Tử thì hiểu ý Thầy phân, cũng như chúng ta đọc quyển "Trung Dung " của Khổng cấp , thì rõ Đại học chi Đạo , học cách Phối Thiên của Nho Giáo , Đắc Nhứt của Lão Tử và Tịch Diệt của Phật Giáo không chi khác </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>     Xin kết luận với doạn thi của Đức Mẹ Diêu Trì Kim Mẫu trong một lễ Trung Thu Hội Yến Bàn Đào để người tu hành suy gẫm thấm thía Đạo Pháp  : </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>              <strong>Tu cho đạt Huyền đồng đại thể ,</strong></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>               <strong>Tu cho thành từ huệ Phối Thiên(1)</strong></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>               <strong>Tu cho Đằc nhứt (2) tẩn huyền</strong></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>               <strong>Tu cho Tịch Diệt thiên niên Niết Bàn .</strong> </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>               .................................... .....................</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>      Và Đức Mẹ dạy tiếp phương tu Đắc Đạo là : </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>                  Muốn Tịch Diệt Liên Đài Phật giáo , </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>                <strong>   Muốn Phối Thiên Nho Lão huyền đồng ,      </strong></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4><strong>                   Trước con giữ dạ sạch trong ;</strong></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4><strong>                    Phối đời,tịch Đạo , huyền cùng chúng sanh.</strong></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>               <strong>     Tâm mà được chí chơn, chí chánh ,       </strong></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4><strong>                      Tâm hòa quang mọi cảnh sẽ vui ;</strong></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4><strong>                      Ớt , chanh nghe cũng ngọt bùi ,</strong></FONT></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" size=4>                      Tâm tư đường, mật cũng mùi đắng cay.</FONT>.</strong></P>
<P>                                  .................................... ......................</P>
<P> <FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>  (1<strong>) Phối Thiên , tức là hiệp nhất cùng Thượng Đế, cùng với THẦY , vì Thầy với các con là một. </strong></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4><strong>   (2) Đắc Nhứt  là được một, đắc Đạo , tịch diệt Niết Bàn .</strong> <strong>Lời  xưa có nói : " Được mợt là được tất cà. Thiên đắc nhứt, Địa đắc nhứt ninh, nhơn đắc nhứt thành. Trời đặng một ấy  mà khinh thanh, Đất đặng một ấy mà bền vững , Người đặng một ấy mà trường tồn</strong>."</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4> <strong>     Người biết tu luyện cướp đặng cơ cơ mầu nhiệm của Tạo Công thì là đắc nhứt</strong>.</FONT></P>
<P>       <strong> <FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>Nhơn đắc nhứt , chữ nhơn thêm  chũ nhứt là đại, thì vĩnh viển kiếp trường tồn, diên niên bất họai ./-</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" size=4>                                  _________</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" size=4>    Trích dẫn từ Cao Đài Giáo Lý  số 44 -10-1997  trang 39-43.</FONT></strong></P>   (xin nhờ ban kỹ thuật xóa dùm bài này, vì huynh đã đăng lộn lên chủ đề này, xin đa tạ)
 

Tien Duc

New member
<P><FONT size=3></FONT> </P>
<P><FONT size=3>Một chơn linh từng nói như sau vào ngày 18-11-1919:</FONT></P>
<P><FONT color=#000000 size=3><EM>"...La guerre vient de l'égoïsme.....et il y aura une nouvelle religion qui amènera une vraie compréhension, et tous les peuples de la terre ouvriront leur yeux et comptempleront les manifestations merveilleuses de Dieu ".</EM></FONT></P>
<P><FONT size=3>Xin tạm dịch :</FONT></P>
<P><FONT color=#0000ff size=3><EM>"... Chiến tranh đến từ sự ích kỷ.... <FONT color=#ff0000><strong><U>và sẽ có một tôn giáo mới</U></strong> </FONT>dẫn dắt tới một một sự hiểu biết chân thật, và tất cả dân tộc của địa cầu sẽ mở mắt và chiêm ngưởng những hiển lộ tuyệt vời của Đức Thượng Đế."</EM></FONT></P>
<P><FONT color=#000000 size=3>Nguồn: Trente Ans Parmi Les Morts, Édition Exergue, Collection Deux Mondes , </FONT></P>
<P><FONT size=3>              Carl Ạ Wickland, En collaboration avec Nelle M. watts, Celia L. Goerz et </FONT></P>
<P><FONT size=3>              Orlando D. Goerz, trang 348.</FONT></P>   <edited><editID>Tien Duc</editID><editDate>39443.9612731481</editDate></edited>
 

Facebook Comment

Top