TÌM HIỂU VỀ CƠ BÚT CAO ĐÀI GIÁO

HUYNHDEDAIDONG

New member
<P>Mong quí Huynh Tỷ Đệ Muội trên diễn đàn cùng chia sẻ với chúng ta những điểm sau nếu có thể:</P>
<P><strong>1/ Có đọc được bài Thánh giáo nào nói về các cách thức thông công cùng ơn trên.</strong></P>
<P><strong>2/ Tiếp nhận lời dạy qua Chấp Bút có tự bao giờ và cụ thể như thế nào.</strong></P>
<P><strong>3/ Có bài Thánh giáo nào nêu lên vấn đề bế cơ hay chỉ là tự hiểu.</strong> </P>
<P>Một lần nữa, xin được gợi ý cùng quí Huynh Tỷ Đệ Muội, chúng ta chỉ mong biết thêm những thông tin trên <U><strong>để có thêm kiến thức cơ bản về một đặc điểm của Cao Đài Giáo mà thôi.</strong></U> Làm sao cho những kiến thức này giúp cho anh em chúng ta nhích lại gần nhau hơn, cùng nhau phụng sự Đạo Đời và tinh tấn hơn trên bước đường tu học giải thoát tâm linh là nhiệm vụ còn lại của thế hệ trẻ Cao Đài của chúng ta.  </P>
 

Tien Duc

New member
<P> Chào quí huynh, tỉ , đệ, muội!</P>
<P>Để hiểu thêm về cơ bút của Cao Đài Giáo chúng ta có thể tham khảo chương thứ 5 trong quyển Thiên Đạo của nhị vị tiền bối Nguyễn Trung Hậu và Phan Trường Mạnh. Quyển này có đăng trong web site Tủ Sách Đại Đạo.</P>
<P>Kính</P>
<P> </P>
 

Tien Duc

New member
<P> <FONT size=3>Lời dạy về bế cơ của Thầy như sau:</FONT></P>
<P><FONT size=3> <FONT color=#0000ff>" Ngày <FONT color=#ff0000><strong>1 juin 1927</strong> </FONT>(năm Đinh Mão) (Đàn tại Phước Thọ)</FONT></FONT></P>
<P><FONT color=#0000ff size=3><EM>Còn tới <U>cuối kỳ tháng 6</U> này thì <U>Thầy phải ngưng hết cơ bút</U> truyền Đạo, các con sẽ lấy  hết chí thành đã ung đúc bấy lâu mà lần hồi lập cho hoàn toàn mối Đao..."</EM></FONT></P>
<P><FONT size=3>Thánh Ngôn Hiệp Tuyển quyển II, năm Nhâm Tý 1972, trang 148.</FONT></P>
<P><FONT size=3>Bình luận về  đoạn này <FONT color=#ff0000>Hiền Tài Nguyễn Văn Hồng tức soạn giả Đức Nguyên </FONT>viết như sau trong quyển Cao Đài Tự Điển I, trang 557, phần Cơ Bút (đoạn VỊI Ngưng Cơ Bút Phổ Độ):</FONT></P>
<P><FONT size=3> <FONT color=#0000ff>"<EM> Như thế theo lịnh của Đức Chí Tôn, Cơ Bút Phổ Độ phải ngưng từ cuối tháng 6 năm 1927. Như vậy, chỉ còn Cơ Bút của Hội Thánh tại Tòa Thánh mà thôi ". </EM></FONT></FONT></P>
<P><FONT color=#ff0000>Tuy nói như thế nhưng khi đọc các quyển Cao Đài Tự Điển thì Tiến Đức vẫn thấy ông trích dẫn các Thánh Giáo của những nơi khác được Ơn Trên dạy sau 06-1927.</FONT></P>
<P><FONT color=#ff0000>Kính</FONT></P>
 

HUYNHDEDAIDONG

New member
<P> Như vậy lời Thầy trong đoạn Thánh giáo trên nguyên văn là:<FONT color=#0000ff>"</FONT> <EM><FONT color=#0000ff size=3>Còn tới <U>cuối kỳ tháng 6</U> này thì Thầy phải ngưng hết<U> cơ bút</U> <U>truyền Đạo</U>, các con sẽ lấy  hết chí thành đã ung đúc bấy lâu mà lần hồi lập cho hoàn toàn mối Đạo..."</FONT></EM></P>
<P><FONT color=#000000>Và: <FONT size=3> <FONT color=#0000ff>"<EM> Như thế theo lịnh của Đức Chí Tôn, Cơ Bút Phổ Độ phải ngưng từ cuối tháng 6 năm 1927. Như vậy, <U>chỉ còn Cơ Bút của Hội Thánh tại Tòa Thánh mà thôi </U>". <FONT color=#000000>chỉ là <U>lời bình hay nhận xét</U> riêng của tác giả?</FONT></EM></FONT></FONT></FONT></P>
<P><EM><FONT size=3>Cảm ơn huynh Tien Duc đã cung cấp thêm những tài liệu tham khảo cho chúng ta.</FONT></EM></P>
 

Đạt Tường

New member
<P><FONT size=3>"CƠ BÚT TRUYỀN ĐẠO" là gì?</FONT></P>
<P><FONT size=3>Trong Đạo Sử Xây Bàn của Bà Hương Hiếu có ghi nhận một số đàn cơ, qua những buổi đàn đó:</FONT></P>
<P><FONT size=3><strong>I -</strong> Khi thực hiện việc đi phổ độ lục tỉnh lần nhứt trong vòng 1 tháng (kèm theo việc phát hành Tờ Phổ Cáo Chúng Sanh): số tín đồ từ khoảng 250 của ngày 23/8 Bính Dần đã tăng lên được chừng 5000 để góp tay thực hiện Đại Hội Tam Giáo khi Khánh thành thánh thất Đầu Tiên Thiền Lâm Tự ở Gò Kén - Tây Ninh</FONT></P>
<P><FONT size=3>td: </FONT><FONT face="Times New Roman" size=4></P>
<P align=justify><FONT size=3>Bà Nhờ được thâu</FONT></P><I>
<BLOCKQUOTE dir=ltr style="MARGIN-RIGHT: 0px">
<BLOCKQUOTE dir=ltr style="MARGIN-RIGHT: 0px">
<P align=justify><FONT size=3>“<B>Nhờ</B> ai nay đặng nghiệp nhà an,</FONT></P>
<P align=justify><FONT size=3>Mà lại cưu cưu muốn phụ phàng;</FONT></P>
<P align=justify><FONT size=3>Dưa muối đã cùng nhau cực nhọc,</FONT></P>
<P align=justify><FONT size=3>Phải nhìn lấy mặt buổi vinh sang.” (Thâu)</FONT></I><B></P></BLOCKQUOTE></BLOCKQUOTE></B>
<P align=justify><FONT size=3>Ông Trần Văn Vẽ bị từ khước:</FONT></P><I>
<BLOCKQUOTE dir=ltr style="MARGIN-RIGHT: 0px">
<BLOCKQUOTE dir=ltr style="MARGIN-RIGHT: 0px">
<P align=justify><FONT size=3>“Vẽ này khéo đến hỏi xin tu,</FONT></P>
<P align=justify><FONT size=3>Vợ chịu sao kham với vợ ngu;</FONT></P>
<P align=justify><FONT size=3>Hỏi thử ăn chay thì ngán miệng,</FONT></P>
<P align=justify><FONT size=3>Đeo theo rượu thịt với bôn xu.”</FONT></I><FONT size=3> <I>(Lui)</I></FONT></P></BLOCKQUOTE></BLOCKQUOTE>
<P align=justify><strong>II -</strong> Sau 2 tháng rưởi Khai Minh Đại Đạo, số tín đồ tăng lên hơn 40 ngàn: (đàn giao thừa Đinh Mão 1927, Thầy dạy: </P><I><FONT face="Times New Roman">
<P align=justify>"....<strong> </strong>Trung, Cư, Tắc, mấy con nhớ đêm nay năm rồi thế nào, còn nay ra thế nào chăng ? <U>Thầy lập đạo năm rồi ngày này</U>, thì môn đệ của Thầy chỉ có 12 đứa ... Thầy hỏi nếu chẳng phải quyền hành Thầy, dù cho một vị Phật thiệt lớn giáng thế đi nữa cũng chưa có phương chi mà <U><strong>độ hơn bốn muôn sanh linh</strong></U> nhờ tay có sáu đứa môn đệ <U>trong một năm</U> cho đặng bao giờ.</I>”</P>
<P align=justify><strong>III -</strong> Sau khi dời Thánh thất từ Gò Kén về làng Long thành - Tây Ninh, cơ bút phồ độ truyền đạo vẫn còn tiếp tục cho đến hết quý 2 Đinh Mão như "Tiến Đức" đã trích dẫn Thánh Ngôn</P>
<P align=justify>Vì sao Thầy dạy: "<EM><FONT color=#0000ff>các con sẽ lấy  hết chí thành đã ung đúc bấy lâu mà lần hồi lập cho hoàn toàn mối Đạo</FONT></EM>". Vì:</P>
<P align=justify>   <FONT color=#0000ff>1. Lúc bấy giờ hệ thống chức sắc Cửu Trùng Đài đã khá hoàn chỉnh</FONT></P>
<P align=justify><FONT color=#0000ff>   2. Pháp Chánh Truyền và Tân Luật đã có</FONT></P>
<P align=justify><FONT color=#0000ff>   3. Cho nên việc độ dẫn nhơn sanh và thâu nhận tín đồ bây giờ là nhiệm vụ của chức sắc (từ Giáo Hữu trở lên) để thực thi nhiệm vụ Phổ Thông Chơn Đạo hầu lập công bồi đức.</FONT></P>
<P align=justify><strong>IV -</strong> Về sau, khi đã có việc phân chia Hội Thánh (cũng bắt nguồn từ Cơ Bút) thì tuy các nơi đều lập đàn rất nhiều nhưng việc thâu nhận tín đồ Ơn Trên không thực hiện nữa mà giao hoàn toàn cho Chức Sắc - Chức Việc và Thiêng Liêng chỉ tập trung vào việc dạy dỗ đạo lý cho nhơn sanh. </P>
<P align=justify>Chúng ta dễ dàng nhận thấy Thánh Ngôn Hiệp Tuyển rất cô đọng, thâm sâu đạo lý. Sau này qua Đại Thừa Chơn Giáo - Chiếu Minh, Thánh Huấn Hiệp Tuyển - Tiên Thiên; Ngọc Âm thánh Truyền -Minh Chơn Đạo; Thánh Truyền Trung Hưng - HT Truyền Giáo; Tam Thừa Chơn Giáo - Tam Quan; Thánh Giáo Sưu Tập - CQPTGL; v.v... đạo lý được triển khai sâu rộng nhiều mặt cho nhơn sanh học hỏi.</P></FONT></FONT>   
 

Đạt Tường

New member
<P><strong><FONT color=#0000ff>1/ Có đọc được bài Thánh giáo nào nói về các cách thức thông công cùng Ơn Trên</FONT>.</strong></P>
<P><strong>Đương nhiên là có nhưng không phổ biến ! (để trách bị lạm dụng có hại cho nhơn sanh). Việc này tương tự như việc Truyền Pháp Tịnh Luyện vậy</strong></P>
<P><strong>2<FONT color=#0000ff>/ Tiếp nhận lời dạy qua Chấp Bút có tự bao giờ và cụ thể như thế nào</FONT>.</strong></P>
<P><strong>Ngay từ cuối năm Ất Sửu 1925 đã có thực hiện việc CHẤP BÚT (Xem lại TNHT bài Thầy dạy về thủ cơ và chấp bút)</strong></P>
<P><strong>Lời xưa truyền lại: Ông Le Fol đã được đức Ngô giúp cho thực hiện việc chấp bút nên mới tin tưởng và dễ dãi với đạo Cao Đài sau khi ông tiếp nhận việc Khai Tịch Đạo </strong></P>
 

Tien Duc

New member
<P><FONT size=3>Chào huynh HDDD!</FONT></P>
<P><FONT size=3>Ghi nhận trong quyển Cao Đài Tự Điển về việc ngưng cơ bút có phải là quan điểm riêng của soạn giả hay không? hoặc của nhiều huynh, tỷ Tây Ninh? Điều này thì Tiến Đức không có câu trả lời chính xác. Tuy nhiên một số huynh tỷ Tây Ninh mà Tiến Đức có dịp tiếp xúc đều chia sẻ quan điểm này với soạn giả. </FONT></P>
<P><FONT size=3>Có vài ghi nhận riêng của Tiến Đức :</FONT></P>
<P><FONT size=3>1) Như đã nói là tuy viết như thế nhưng soạn giả vẫn trích nhiều đoạn Thánh Giáo ở những nơi khác không thuộc Tây Ninh. Ngòai ra Tiến Đức thỉnh thoảng vẫn thấy 1 số bài viết của quý huynh tỷ Tây Ninh có trích Thánh Giáo ở nơi  khác. Tuy rất ít, nhưng kể ra là tư tưởng cũng là đã có 1 chút cởi mở. </FONT></P>
<P><FONT size=3>2) Trong Thánh Thất mà Tiến Đức đang tu học , thỉnh thoảng Tiến Đức vẫn trao đổi với các huynh , tỷ về Cơ Bút trong Đạo. Vấn đề là Tiến Đức cùng các anh chị đã tu học chung nhau có người hơn 20 năm, có người biết Tiến Đức hơn 10 năm , nên việc trao đổi dù có khác quan điểm thì cũng không xảy ra điều gì bất hòa. Còn trên Diễn Đàn dù chúng ta là anh chị em cùng một CHA linh hồn , <strong><FONT color=#0000ff>nhưng mức thâm tình chưa có</FONT></strong>, do đó có những việc tế nhị không thể nói thẳng suy nghĩ của mình đễ tránh gây tranh luận.</FONT></P>
<P><FONT size=3>3) Tạm thời về vấn đề Cơ Bút chúng ta có thể trao đổi những kiến thức cơ bản cần biết để có thể trả lời với người ngòai. Để biết về cơ bút trong Cao Đài thì cũng nên biết qua về Thần Linh Học hay còn gọi là Thông Linh Học của Tây Phương.</FONT></P>
 

Tien Duc

New member
<P> Chào HDDD!</P>
<P> Đoạn T.G. dạy về việc ngưng cơ bút cũng có trong TNHT quyển I, 1972, trang 88.</P>
<P>Mến</P>
 

Tien Duc

New member
<P> <FONT size=3>Chào quý huynh, tỷ, đệ muội!</FONT></P>
<P><FONT size=3>Xin gởi tới mọi người 1 đoạn T.G. thật hay.</FONT></P>
<P><EM><FONT size=3>" Vendredi 12 novembre 1926</FONT></EM></P>
<P><EM><FONT size=3>Ô Môn, (<strong><FONT color=#ff0000>08-10 Bính Dần)</FONT></strong></FONT></EM></P>
<P><EM><FONT size=3> Ngọc Hoàng Thượng Đế Viết Cao Đài Giáo Đạo Nam Phương</FONT></EM></P>
<P><EM><FONT size=3>(...) </FONT></EM></P>
<P><EM><FONT size=3><strong><FONT color=#ff0000><U>Còn Đạo mới khai lập,</U> <U>tuy xuất hiện chưa đầy một năm</U></FONT></strong> chớ chư Tiên, chư Phật đã lập cùng cả năm Châu.</FONT></EM></P>
<P><EM><FONT size=3>Chẳng khác nào khi trước Nhơn Đạo chưa mở, thì đã có Châu Công truyền trước.</FONT></EM></P>
<P><EM><FONT size=3>Thánh Đạo Jésus chưa ra đời, thì đã có Moïse, Elie, Gé rimie, Saint-Jean Baptiste.</FONT></EM></P>
<P><EM><FONT size=3>(...)</FONT></EM></P>
<P><EM><FONT size=3>Thầy chưa giáng cơ lập đạo tại nước Nam, chớ chư Thần, Thánh, Tiên, Phật <FONT color=#ff0000><U><strong>dùng huyền diệu này</strong> </U></FONT>mà truyền đạo cùng Vạn Quốc.</FONT></EM></P>
<P><FONT size=3>TNHT I, 1972, trang 51.</FONT></P>
 

Nhan Nai

New member
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif">    </FONT>  <FONT size=5>              </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif" color=#330000><FONT size=4>     <strong><FONT color=#0000ff>MÙI VỊ VĂN CHƯƠNG VIỆT NAM QUA " </FONT><FONT color=#ff0000>CƠ BÚT </FONT><FONT color=#0000ff>"                                                                                               Bài của soạn giả  THIỆN TRUNG </FONT></strong></FONT></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif" color=#330000><FONT size=4>       Xưa kia , trong giới tín đồ Cao Đài , có những người trí thức vì tánh háo kỳ , muốn tìm biết sự mầu nhiệm của Thần Tiên mà đi tìm Đạo qua  " <strong>CƠ BÚT</strong> "  . Đến khi nếm hưởng được mùi vị của Văn chương Việt Nam , lãnh hội được phần nào tinh túy của  Đạo lý , triết lý trong văn chương thì lại càng quả  cảm hơn trên đường Công phu, công quả. Chắc không có một người tín đồ Đạo Cao Đài nào không biết Đạo Cao Đài là một  Đạo lạ thường hơn các Đạo khác đã được truyền bá ở thế gian từ xưa đến nay<FONT color=#0000ff>. </FONT></FONT></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif"><FONT color=#0000ff><FONT size=4>                    Lạ thường như thế nào<FONT color=#330000>?</FONT></FONT></FONT></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif"><FONT size=+0><FONT size=4><FONT color=#330000>   1.- Đạo Cao Đài không có vị Giáo Chủ  hữu  hình, một con người bằng xương, bằng thịt như những Đấng Giáo Chủ khác , nghĩa là Ngài không hề hiện hữu ở thế gian , nhưng Ngài hằng hữu trong không gian vô tận.   Đấng Giáo Chủ Đạo Cao Đài là Đấng Giáo Chủ Vô Hình .  Nói là không hữu hình , tức là không có " <strong>giả tướng</strong> ". Nói là Đấng Vô Hình tức là có thực tướng  , cái tướng " <strong>Không</strong> "  cái tướng " <strong>Vô Vi</strong> " muôn đời là  " <strong>Chân Lý</strong> " không thay đổi, không hư họai, không tiêu diệt.! ( còn tiếp )  <FONT face=Arial></FONT></FONT></FONT></FONT></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif" color=#330000 size=4>       </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif" color=#330000 size=4>     </FONT></P>             
 

Nhan Nai

New member
<P> </P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>  ( tiếp theo ) <FONT color=#ff0000>Mui vị văn chương Việt Nam qua <FONT color=#000000>" </FONT>CƠ BÚT "</FONT></FONT></P>
<P>   <FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>Nghĩ như thế, người tín đồ Đạo Cao Đài mới hiểu rằng Đấng  íao Chủ của Đạo Cao Đài mình không phải là Đấng Giáo Chủ tương đối mà đấng Giáo Chủ tuyệt đối và tối cao.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>    Vì là Đấng Vô Hình, Vô Danh, Vô Tướng nên Ngài phải dùng một phương pháp " <strong>Thần Linh Học</strong> " ( Spriritisme )  để truyền thần xuống thế gian , Ngài mượn tiếng nói của dân tộc Việt Nam , Văn chương của nuốc Việt Nam để giáo hóa trước tiên cho người Việt Nam và sau đó, qua văn chương Việt Nam, Đạo lý của Ngài se truyền bá khắp cõi nhân gian.         & amp; amp; nbsp;          Nói như thế, và hiểu như thế , người Đạo Cao Đài mới thấy cái vinh hạnh, sự thích thú trong việc Đạo qua Giáo Lý của Đức Cao Đài. </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>     2.- Là vì Đấng Vô Hình cho nên Ngài phải thị hiện Quyền Pháp Vô Vi tượng trưng trong " <strong>THIÊN NHÃN</strong> " để cho tín đồ lãnh hội diệu lý trong sự thờ kính và tin tưỡng Ngài       Ngài là :  " <strong>Thần Chân Lý</strong> ". ở trong vạn vật , bao trùm vạn vật và trường tồn bất diệt trong vạn vật.         Thế cho nên thờ phưỡng " <strong>Thần Chân Lý</strong> " không phải là một sự thờ phượng đơn giản , thông thường, như bao nhiêu hình thức thờ phượng khác ở thế gian , mà là một sự thờ phượng sâu xa tuyệt đối.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>     3.- Trong cách thị hiện Quyền Pháp Vô Vi để giáo dục nhơn sanh , Ngài mượn ngôn ngữ Việt Nam , văn chương Việt Nam  để cho tín đồ Việt Nam trước tiên cảm mến Ngài, thờ kính Ngài mà đi theo " <strong>Con Đường Sán</strong> " của Ngài mà về hội hiềp  cùng   " <strong>Đại Linh Quang</strong> "  của Ngài nơi cõi Hư Vô Nguyên Thủy.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>     4.- Trong thờ Hạ Ngươn mạt kiếp nầy " <strong>Thần Chơn Lý</strong> "   thị hiện Quyền Pháp Đạo tại thế gian , tạm mượn ngôn ngữ để biểu hiện  quyến năng và trach vụ thiêng liêng của Ngài qua hai " <strong>Đại Danh Nghĩa</strong> " sau đây  : ( còn tiếp )</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>    </FONT></P>
<P> </P>   
 

HUYNHDEDAIDONG

New member
<P>Qua các bài viết đóng góp của quí Huynh Tỷ Đệ Muội, bản thân của HDDD được dịp học hỏi thêm những kiến thức căn bản của Cơ bút Cao Đài  </P>
<P><FONT color=#0000ff><strong><FONT color=#000000>1/ </FONT><U>Cơ bút phổ độ truyền Đạo</U></strong> </FONT>được ơn trên từ bi ban cho trong giai đoạn rất ngắn trong những năm đầu lập Cao Đài Giáo, hòng độ được một số lượng tín đồ lớn cần thiết cho giai đoạn sơ khai của nền Tân giáo. Và cũng nhờ đó mà hệ thống Cửu trùng đài được hoàn chỉnh, Tân Luật Pháp Chánh Truyền được ban hành. </P>
<P><strong>2/</strong> Sau đàn cơ tháng Sáu năm Đinh Mão 1927, thì Cơ bút phổ độ truyền Đạo được chấm dứt (bế). Nhưng các <FONT color=#0000ff><U><strong>Cơ bút dạy Đạo</strong></U> </FONT>tiếp tục ở khắp nơi khắp các Hội Thánh hòng dạy dỗ chúng đệ tử rành mạch hơn, khai triển sâu hơn về mọi mặt để chúng sanh học hỏi.</P>
<P>Mong được học hỏi thêm từ quí Huynh Tỷ Đệ Muội.</P>
 

HUYNHDEDAIDONG

New member
<P>Hiền huynh Huyền Quang có dẫn cho chúng ta thấy một số điều kiện để có thể "cầu Cơ" trong bài viết trước, nếu có thể xin hiền huynh cho biết thêm về xuất xứ của những tiêu chuẩn này? Từ một bài Thánh Giáo hay từ đâu? </P>
<P>Mới nghe qua thấy tiêu chuẩn có vẽ cũng dễ dãi như:" <FONT color=#000066 size=4>trường chay 6 tháng trở lên... "<FONT color=#000000 size=2>, nhưng xem lại khó có ai thật sự đạt đến những tiêu chuẩn khác như:<FONT color=#000000 size=4>"</FONT>... <FONT color=#000066 size=4>với tình yêu thương chúng sanh thật vĩ đại,<FONT color=#000000 size=2>hoặc</FONT> <FONT color=#000000 size=2>giữ</FONT> tâm thanh tịnh, không nghĩ những việc cá nhân, trần tục, tâm hướng về Đạo. Khi có điển giáng xuống thì không mật niệm lung tung".</FONT></FONT></FONT></P>
<P><FONT color=#000000></FONT> </P>     
 

DT

New member
Đệ có dịp hỏi thăm một số chức sắc đã có cơ hội hầu đàn hồi trước 1975 thì quý vị cho biết những gì huynh "Huyen Quang" trình bày về lý thuyết là đúng nhưng cái khỏan từ Giáo Hữu trở lên có thể xin lập cơ thì không phải như thế
<br />
<br />Qua điểm này, chư vị chức sắc nói: vậy là chưa có kinh nghiệm thực tế về cơ bút
<br />
<br />Nếu có thể mong được huynh Huyen Quang kể cho mọi người nghe về kinh nghiệm của huynh nhe. Cảm ơn huynh trước
 

Tien Duc

New member
<P> <FONT size=3>03 janvier 1926</FONT></P>
<P><FONT size=3>Ngọc Hoàng Thượng Đế  Viết Cao Đài  </FONT></P>
<P><FONT size=3>Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát</FONT></P>
<P><FONT size=3>Giáo Đạo Nam Phương</FONT></P>
<P><FONT size=3> Thủ Cơ - Chấp Bút</FONT></P>
<P><FONT size=3>Thủ cơ hay Chấp Bút phải để cho thần, tâm tịnh  mới xuất Chơn Thần ra khỏi phách, đặng đến hầu Thầy nghe dạy.</FONT></P>
<P><FONT size=3>Khi Chấp Thủ thì tay tuân theo  Chơn Thần nói lại mà viết ra, mường tượng như con đặt để, con hiểu đặng vậy.</FONT></P>
<P><FONT size=3>Chơn Thần là gì?</FONT></P>
<P><FONT size=3>Là Nhị Xác Thân (Périsprit), là xác thân thiêng liêng. Khi còn ở nơi xác phàm thì rất khó xuất riêng ra đặng, bị xác phàm kéo níu.</FONT></P>
<P><FONT size=3>Cái Chơn Thần ấy của các Thánh, Tiên, Phật là huyền diệu vô cùng, bất tiêu, bất diệt. Bậc chơn tu khi còn xác phàm nơi mình, như đắc đạo, có thể xuất ra trước buổi chết mà vân du thiên ngọai. Cái Chơn Thần ấy mới đặng phép đến trước mặt Thầy.</FONT></P>
<P><FONT size=3>Như chấp cơ mà mê, thì Chơn Thần xuất ra trọn vẹn khỏi xác. Thầy mới dạy nó viết chữ chi đó, nó đồ theo, Thầy nói tên chữ, xác nó cầm cơ viết ra; người đọc trật chữ nó nghe đặng, không chịu, Thầy buộc viết lại và rầy kẻ đọc trật ấy.</FONT></P>
<P><FONT size=3> Còn Chấp Bút, khi Thầy đến thì làm cho Thần con bất định một lát, cho Thần xuất ra nghe Thầy dạy, còn tay con tuân theo mà viết, ấy là một phần của con, một phần của Thầy hiệp nhất, mới thấu đáo Càn Khôn, tinh thông vạn vật đặng.</FONT></P>
<P><FONT size=3>Trước khi thủ cơ hay là chấp bút, thì phải thay y phục cho sạch sẽ, trang hoàng, tắm gội tinh khiết, rồi mới đặng đến trước Bửu Điện mà hành sự; chớ nên thiếu sót mà thất lễ. Nếu chấp cơ thì phải để ý thanh bạch không đặng tưởng đến việc phàm. Tay chấp cơ cũng phải xông hương khử trược, tịnh tâm một lát, rồi phải để tinh thần tinh tấn mà xuất ngọai xác đến hầu dạy việc. Phải có một chơn linh tinh tấn mới mầu nhiệm, huyền diệu, phải trường trai mới đặng linh hồn tinh tấn ; phải tập tành chí Thánh, Tiên, Phật, mới phò cơ dạy đạo  cả chúng sanh. Kẻ phò cơ, chấp bút cũng như Tướng Sóai của Thầy để truyền đạo cho thiên hạ. Các con đừng tưởng việc bút cơ là việc tầm thường. Còn việc truyền thần lấy điễn quang , thì ai ai cũng có điển trong ,mình , nó tiếp điển ngòai rồi thần của nó viết ra, có khi trúng, có khi trật. </FONT></P>
<P><FONT size=3>Vậy khi nào chấp cơ thì phải đợi lịnh Thầy rồi sẽ thi hành.</FONT></P>
<P><FONT size=3>TNHT I, trang 6-7</FONT></P>
 

Nhan Nai

New member
<P> </P>
<P><FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=4>  ( tiếp theo ) <FONT color=#ff0000>Mùi vị Văn chương Việt Nam qua " CƠ BÚT"</FONT></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4> <strong> </strong><U><strong>Thứ</strong> <strong>nhất</strong></U><strong> </strong>:</FONT> <FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>Ngài xưng với môn đệ là " <strong>THẦY các con</strong> " để cho môn đồ biết rằng Ngài là Đấng giáo hóa muôn loaì  vạn vật từ vô lượng kiếp cho tới bây giờ.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4><strong>   <U>Thứ Hai</U> </strong>, Ngài xưng với chúng sanh là " <strong>CHA linh hồn các con</strong> " để cho chúng sanh  nhận biết Ngài là Đấng sanh hóa Càn Khôn Vũ Trụ Tạo Thiên lập Địa  cho đến bây giờ , cho nên mới gọi  là "<strong> Vô Danh Thiên Địa chi thủy,  Hữu Danh vạn vật chi Mẫu</strong> ".</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>     5.- Một điểm lạ thường mà người tín đồ Đạo Cao Đài cần biết trước hơn ai hết. Đó là <strong>" Cơ Bút</strong> "  , một phương nhiệm ầu ,một phương thức huyền diệu mà Đấng Giáo Chủ Tối cao của Đạo Cao Đài đã sử dụng để Khai đạo và Lập Đạo  tại Viêt Nam  trong thời kỳ nầy. </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4> Vì Ngài là Đấng Vô Danh, Vô Tướng, Vô Hình, cho nên Ngài phải dùng " <strong>Thiên Linh Điển</strong> " để thị hiện Quyền Pháp  Đạo nơi cõ trần , thay vì dùng xác phàm như các Đấng Giáo Chủ trước. </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>     Bỡi vậy,  người tín đồ Đạo Cao Đài cần phải biết rằng Đạo Cao Đài được thành lập  bằng " <strong>Cơ Bứt</strong> " . Do đó, với thiệt nghĩa  " <strong>Cơ Bút</strong> <strong>"</strong> là một khoa <strong>"</strong> <strong>Tiếp điển " th</strong>ần diệu để nối liền hữu vi với vô vi , để giúp cho lòng người hiệp với ý Trời , để cho con người biết sử dụng chơn thần mà hòa cảm trong Chơn Thần.</FONT></P>
<P><FONT size=4><FONT face="Times New Roman"> Học văn chương qua " <strong>Cơ Bút</strong> </FONT><FONT face="Times New Roman, Times, serif">"" học Đạo lý trong " <strong>Cơ Bút</strong> " người tín đồ Đạo Cao Đài mới thấy " <strong>Hiệp Thiên Đài</strong> "<strong>  là đặc</strong> điểm lạ thường va kỳ diệu trong Tam Kỳ Phổ Độ<strong>. </strong></FONT></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4><strong>   </strong>Trong Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, Đức Cao Đài dạy :  " <EM>Các con</EM>  ! <EM>cả chư môn đệ</EM> <EM>mạng</EM> <strong>!</strong>. <EM>Hiệp Thiên Đài là nơi</EM> <EM>là nơi Thầy ngự , cầm quyền Thiêng liêng mối Đạo. Hễ Đạo còn thì Hiệp Thiên Đài vẫn còn..     Thầy đã nói : Ngủ Chi Đại Đạo bị quy phàm là vì khi trước Thấy giao chánh giáo cho tay phàm , càng ngày càng xa Thánh giáo mà lập ra phàm giáo ; nên Thầy nhứt định đến chính mình Thầy đặng dạy dỗ các con mà thôi, chớ không chịu giao chánh giáo cho tay phàm nữa. Lại nữa Hiệp Thiên Đài là nơi Giáo Tông đến thông công cùng Tam Thập Lục Thiên, Tam Thiên Thế giới , Lục  Thập Bát Địa Cầu, Thập Điện Diêm Cung mà cầu siêu cho cả nhân loại.</EM></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4><EM> </EM>  Chắc trong giới tín đồ ai ai cũng biết  " Hiệp Thiên Đài " là cái điện đài , nửa hữu hình, nửa vô hình, nơi đó con người đến để vận động chơn thần mà giao tiếp với Chơn Thần.   </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>                  Vận dụng Chơn Thần là vận dụng " <strong>Cơ Bút</strong> "</FONT>         <FONT size=4> </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4><EM>   </EM>Giao tiếp với Chơn Thần là tiếp điển đến Thiêng liêng của Thượng Đế  và các Đấng Thần Thánh, Tiên Phật trên cõi tâm linh  vô hằng hữu.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>      Vậy , thiệt nghĩa " <strong>Cơ Bút</strong> " không phải chuyện tầm thường như lời mô tả sau đây :</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>                    Đùng khinh Cơ Bút thể trò chơi </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>                    Cơ Bút chỉ ngay cái mới Trời </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>                    Miệng  đọc ngâm nga tìn ý thức </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>                    Tai dò điều tức giữ chừng hơi ,</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>                     Xét rành yếu lý say mùi Đạo , </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>                      Hiểu tột nguồn cơn  dứt nợ đời  ,</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>                      Kỳ thật  Chơn sư  về giáng bút  ;</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>                      Giờ linh khai khẩu mở nên lời.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>        Sau khi đã điểm qua  một vài điểm khác thường của  Đạo Cao Đài , bây giờ trong tâm trạng của một tín đồ Việt Nam , chúng ta hãy nếm hưỡng những mùi vị ngon ngọt  mà Đức Cao Đài  và các Đấng Thiêng liêng đã  ân ban cho chúng ta trong Giáo lý siêu việt bằng văn chương Việt Nam.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>    Vừa mới lật xem quyển "Th<strong>ánh Ngôn Hiệp Tuyển </strong>" chúng ta đã  thấy ngay cái tài nhả ngọc phun châu  của các Đấng Vô hình nơi thế giới tâm linh hằng  hữu.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>        1.- <strong>Đức Cao Đài Thượng Đế dạy</strong> : </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>              Hảo Nam Bang ! Hão Nam bang ! </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>              Tiểu quốc tảo khai hội Niết  Bàn </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>               Hạnh ngộ Cao Đài truyền Đại Đạo,</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>               Hão phùng NGỌC ĐẾ ngự trần gian </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>               Thi ân tế chúng thiên tai tận ,</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>                Nhược thiệt, nhược hư vạn đại an..</FONT> </P>
<P>                    <FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>Chí bữu nhơn sanh vô giá định,</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>                Năng tri giác thế sắc cao ban. (còn tiếp)</FONT></P>
<P>    </P>
<P> </P>   
 

DT

New member
Tiểu đệ vửa đọc được đọan này trong quyển sách của Gabriel Gobron trên mạng. Xin gởi đến quý huynh tỷ:
<br />
<br />"Ngài Phạm Công Tắc, vị lãnh đạo cao cấp của Đạo Cao Đài hay Phật giáo canh tân, Tòa Thánh Tây Ninh, gởi ông Chủ nhiệm nhựt báo La Vérité, Nam Vang.(…)
<br />
<br />Vào một buổi chiều tối của tháng 11, bạn tôi lập lại cho tôi nghe nhiều lần sự huyền diệu của cái bàn xây mà cậu đã học trong các tác phẩm của những vị chủ xướng Thần linh học Pháp mà ngày nay đã mất: Allan Kardec và Léon Denis; bấy giờ tôi tỏ ra một nghi ngờ quả quyết trên sự xác thực của các hiện tượng nầy, thách đố cậu ta thử thí nghiệm. Tức thì cậu dẫn tôi đến nhà của vị cầm đầu chánh thức của trường phái thần bí mới được phát sanh, mà diễn tiến về sau có ảnh hưởng lớn đến sự thành lập và phát triển Đạo Cao Đài: phái ấy tự xưng là “Minh Lý Đạo” có thể dịch nghĩa từng chữ: con đường của lẽ phải rõ ràng.
<br />
<br />… Tôi yêu cầu tham dự một đàn cơ quan trọng, ông Âu Kích, người được kính mến nhứt của nhóm, lo sửa soạn đàn cơ nầy.
<br />
<br />Trên một cái bàn dùng làm bàn thờ, ông Âu Kích cắm 9 cây đèn cầy theo hình tam giác. Sau diễn biến nầy, ông giải thích cho tôi biết, số 9 mà sự sắp đặt theo hình học đó bao hàm con số 3 (thật vậy, 3 góc trong tam giác) có một sự quan trọng tượng trưng, chỉ có những người đã thọ giáo mới có thể hiểu được. Lúc đó, các lễ dâng cúng khởi sự liên tiếp. Những tín đồ của nhóm làm lễ trước bàn thờ, ông trưởng nhóm Âu Kích quì ở chính giữa. Họ tụng kinh cầu nguyện Đấng Thượng Đế và các Đấng thiêng liêng. Sau khi dâng hiến tâm hồn thì tiếp theo là lễ Dâng Hoa, Dâng Rượu và Dâng Trà.
<br />
<br />Tôi để ý trong các câu kinh của họ có những đề mục được biết của các tôn giáo khác ở Á Châu. Hơn nữa, giáo lý đại cương của họ không che đậy triết lý của họ là tổng hợp các tôn giáo: Phật giáo, Khổng giáo và Lão giáo.
<br />Nhưng ở đây, thình lình, người đứng đầu vẽ trong không khí những cử động lạ thường với cánh tay mặt của ông. Tất cả đều im lặng như bị phù phép. Ông Xung nói vào lỗ tai tôi rằng các Đấng thiêng liêng sắp thông công qua trung gian của ông Âu Kích. Thật vậy, ông Âu Kích cầm một cây bút chì lớn mà người ta đặt trước trên một cái bàn nhỏ với giấy trắng, tự đặt mình phận sự viết lại những lời nói thiêng liêng, đôi mắt nhắm lại. Người ta giải thích cho tôi biết rằng, ông ấy là đồng tử được các Đấng thiêng liêng ưa thích, được tôn kính bởi các tín đồ, rằng Đức Quan Âm Bồ Tát đã đề tặng cho tôi, nhờ bởi phương cách của người đầu nhóm nầy."
 

Đạt Tường

New member
<P><FONT size=3>1- Trước tiên là hoan hô hiền đệ DT đã có công sưu tầm được một tài liệu lịch sử về Chấp Bút rất hay, rất hữu ích cho mọi người</FONT></P>
<P><FONT size=3>2- Kế đến, huynh xin được trình bày khái quát về <FONT color=#0000ff><strong>CHẤP BÚT</strong></FONT>:</FONT></P>
<P><FONT size=3>- Lịch sử cơ bút Cao Đài qua Thánh Ngôn và truyện kể đã giúp cho chúng ta khẳng định rằng hình thức "chấp bút" đã sớm xuất hiện trong buổi bình minh của DDTKPD</FONT></P>
<P><FONT size=3>. Nhưng <strong>khởi đầu</strong>, hình thức chấp bút này ở dạng dùng <strong>cây viết chì</strong> để thuận tiện trong việc tiếp nhận điễn quang thiêng liệng Và hình thức <strong>chấp bút chỉ cần có một người làm đồng tử</strong> là có thể thực hiện. Người đồng tử chỉ cần cúng tịnh một mình, Ơn Trên sẽ giáng điển. Thông thường Ơn Trên cho phép một vài vị chức sắc cao cấp đựơc sử dụng hình thức này để nhận sự dạy bảo và thỉnh lệnh thiêng liêng khi có đạo sự khẩn cấp mà sức phàm không giải quyết nổi. Thí dụ: lời dạy cho chức sắc Hiệp Thiên Đài của HT Truyền Giáo</FONT></P>
<P><FONT size=4>"... <I><U><FONT face="Times New Roman">gặp phải những điều khó khăn cấp bách, nhơn ý không quyết định nổi</U>, (Bảo Pháp) <B>Thanh Long chấp bút</B></I>.” (<FONT face="Times New Roman">Đức Lý Giáo Tông, Thiên Lý Đàn mùng 10.8 Quý Mão (27.9.1963)</P></FONT></FONT></FONT>
<P><FONT size=3>. Về sau, viết máy hay viết bi cũng được sử dụng.</FONT></P>
<P><FONT size=3>. Một thời gian sau, có thêm một hình thức chấp bút khác, thường được sử dụng trong một số đàn dạy về Tâm Pháp (đại thừa). Ở hình thức này, <strong>bộ phận thông công và các nghi thức gần y như khi "thủ cơ"</strong>. Trường hợp này <strong>cây bút là một cây viết bằng gỗ</strong> được chạm khắc như cây bút lông nhưng đường kính to gấp 5 lần cây bút thông thường. </FONT></P>
<P><IMG src="http://caodaivn.com/uploads/hinhanh2//2007-03-22_025827_P1010005.JPG" border="0"></P>
<P><FONT size=3></FONT></P>
<P><FONT size=3>- Ngày nay, việc sử dụng hình thức "chấp bút" có vẽ bị lạm dụng từ trong nứơc cho đến hải ngọai. (Nhắc lại, vì chỉ có người chấp bút mới biết thật sự tâm của mình có hoàn toàn vô tư hay không !) Do đó các bạn phải hết sức dè dặt khi có ai đó giới thiệu một bài đàn chi đó, nhứt là những lời dạy về "hành chánh đạo"như: ban thánh danh, phong chức sắc, kêu gọi cất thánh thất, đóng góp tài chánh làm việc chi đó v.v...</FONT></P>
<P><FONT size=3>Thầy đã dạy: "Chỉ có ngai của Thầy quỷ vương không dám ngự chứ danh Thầy thì vẫn bị quỷ mượn". </FONT></P> 
 

DT

New member
Huynh Đạt Tường có những chiêu hay thiệt, nhiều hình ảnh rất sinh động. Trăm nghe không bằng mắt thấy. Thật là cám ơn người đi trước quá.
<br />
<br />Mong rằng huynh tỷ chúng ta sẽ tiếp tục học hỏi được nhiều điều thú vị từ những thông tin của huynh trưởng
<br />
<br />Xin quý huynh tỷ nào có thực tế hãy kể cho tiểu đệ nghe về nghi thức buổi đàn cơ, nếu huynh tỷ thấy không bất tiện. Cám ơn trước đây
 

Quoc Sach

New member
<P><strong>Quốc Sách xin trích một đoạn trong quyển sách này của tác giả Dã Trung Tử để tiếp nói vấn đề CƠ BÚT của Quý Hiền huynh Tỷ Muội:</strong></P>
<DIV align=center>
<TABLE style="BORDER-RIGHT: 2.25pt outset; BORDER-TOP: 2.25pt outset; BACKGROUND: #f2cb7b; BORDER-LEFT: 2.25pt outset; WIDTH: 65%; BORDER-BOTTOM: 2.25pt outset; mso-cellspacing: 7.5pt; mso-padding-alt: 7.5pt 7.5pt 7.5pt 7.5pt" cellSpacing=10 cellPadding=0 width="65%" border=1 ="MsonormalTable"><T>
<T>
<TR style="mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-firstrow: yes; mso-yfti-lastrow: yes">
<TD style="BORDER-RIGHT: #ece9d8; PADDING-RIGHT: 7.5pt; BORDER-TOP: #ece9d8; PADDING-LEFT: 7.5pt; PADDING-BOTTOM: 7.5pt; BORDER-LEFT: #ece9d8; PADDING-TOP: 7.5pt; BORDER-BOTTOM: #ece9d8">
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #000040">ĐẠO-LÝ THUYẾT-MINH </SPAN><SPAN style="COLOR: #000040"><?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><?:NAMESPACE PREFIX = O /><O:p></O:p></SPAN></FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="COLOR: #000040"><O:p><FONT face="Times New Roman" size=3> </FONT></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto; mso-outline-level: 4" align=center ="Msonormal"><B><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="COLOR: navy">LƯỢC SỬ KHAI NGUYÊN <BR>CAO-ĐÀI-GIÁO </SPAN><SPAN style="COLOR: #000040"><O:p></O:p></SPAN></FONT></FONT></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" align=center ="Msonormal"><SPAN style="COLOR: #000040"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman">Dã Trung Tử<BR>Sưu-Tập<O:p></O:p></FONT></FONT></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" align=center ="Msonormal"><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #000040">Tư-liệu tu-học Lưu-hành nội-bộ</SPAN><SPAN style="COLOR: #000040"><FONT size=3> <O:p></O:p></FONT></SPAN></FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" align=center ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: #000040"><FONT face="Times New Roman">2001<O:p></O:p></FONT></SPAN></P></TD></TR></T></T></TABLE></DIV>
<P align=center> "........................................................... .........................</P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt 1in; TEXT-ALIGN: center; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto; mso-outline-level: 3" align=center ="Msonormal"><A name=lskncdg10><B><SPAN style="FONT-SIZE: 13.5pt; COLOR: maroon"><FONT face="Times New Roman">ĐỨC CHÍ-TÔN NGƯNG CƠ-BÚT PHỔ-ĐỘ</FONT></SPAN></B></A><SPAN style="mso-bookmark: lskncdg10"></SPAN><B><SPAN style="FONT-SIZE: 13.5pt; COLOR: #000040"><O:p></O:p></SPAN></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt 1in; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" ="Msonormal"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="COLOR: #000099">Trong thời-kỳ tiền khai Đạo Cao-Đài, Thương-Đế đã giáng-linh dùng cơ bút thâu nhận lương-sanh lập thành Thánh-thể của Ngài tại thề-gian để cứu-độ quần-sanh. Chúng ta cũng cần biết thêm rằng  vào khoản tháng 06 năm 1927 (Đinh-mão), tức là Đức Chí-Tôn ban lịnh không dùng cơ-bút để trực-tiếp thâu-nhận từng môn-đồ, như ở giai-đoạn chuẩn-bị cho nền Đạo xuất-phát trước đây, mà công việc phổ-độ chúng-sanh giao lại cho Hội-Thánh Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ căn-cứ vào Pháp-Chánh-Truyền, Tân-Luật và Thánh-ngôn, Thánh-giáo dạy về tôn-chỉ, mục-đích và đường-lối tu-hành, do Đức Chí-Tôn và các Đấng Thiêng-liêng giáng cơ  chỉ-giáo cho trước đây, để làm nền-tảng phổ-độ chúng-sanh nhập-môn cầu Đạo và giáo-hóa họ biết làm lành lánh dữ. Còn cơ-bút chỉ để dùng cho những trường-hợp đặc-biệt có liên-quan đến Đạo-pháp mà Hội-Thánh không thể giải-quyết được mà thôi.</SPAN><SPAN style="COLOR: #000040"> </SPAN></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt 1in; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" ="Msonormal"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="COLOR: #000040"> ............................................................ ....."</SPAN></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt 1in; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" ="Msonormal"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="COLOR: #000040"></SPAN></FONT></FONT> </P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt 1in; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" ="Msonormal"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="COLOR: #000040">Mình củng đang tìm tòi những tài liệu có liên quan đến vấn đề ngưng cơ bút để làm minh chứng cho quyển sách này, </SPAN></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt 1in; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" ="Msonormal"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="COLOR: #000040">Sử dụng cơ bút là việc tối hệ trọng theo như mình nghĩ rằng hiện nay các Hội thánh không còn dùng nửa vì nhưng lý do sau:</SPAN></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt 1in; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" ="Msonormal"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="COLOR: #000040">1) Khó phân biệt cơ thật, cơ giả , không đủ năng lực cầu cơ.</SPAN></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt 1in; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" ="Msonormal"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="COLOR: #000040">2) Không phù hợp với hoàn cảnh xã hội.</SPAN></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt 1in; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" ="Msonormal"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="COLOR: #000040">3) Đa phần quan điểm của các vị lãnh đạo tuân theo Tân Luật, Pháp Chánh Tuyền, Thánh Ngôn, Tuyên Ngôn mà truyền bá, phổ độ, đây là những 'khuôn vàng thước ngọc ' mang lại phẩm vị thiêng liêng hay tại thế cho người tín đồ đạo Cao Đài từ Hạ thường đến Thượng Thừa"</SPAN></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt 1in; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" ="Msonormal"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="COLOR: #000040">Chúc Sức Khỏe Toàn thể Hiền Huynh Tỷ Muội!</SPAN></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt 1in; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" ="Msonormal"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="COLOR: #000040">Đặc biệt Hiền Huynh Đạt Tường!</SPAN></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt 1in; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" ="Msonormal"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="COLOR: #000040"><Quốc Sách>!</SPAN></FONT></FONT></P>
 

Facebook Comment

Top