Vấn đáp việc cúng kính - phượng thờ

Hao Quang

New member
 
<P style="MARGIN: auto 0in" ="luat"><A name=0801><B><FONT face="Times New Roman" color=#660099 size=4><EM>VẤN:</EM></FONT></B></A><EM><FONT size=4><FONT color=#660099><FONT face="Times New Roman"> Vào Ðạo rồi, mỗi ngày buộc phải cúng Tứ Thời, buộc chi nhiều vậy, e mất hết ngày giờ đi chăng?<?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><?:NAMESPACE PREFIX = O /><?:NAMESPACE PREFIX = O /><O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></EM></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="than"><FONT size=3><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman"><B>ÐÁP:</B> Cúng Tứ Thời là cách tập mình chịu cực lần lần vì tu là khổ hạnh trăm bề, mà muốn chịu nỗi khổ hạnh, trước phải tập lần. Vả lại, cúng kiếng có ích cho mình chớ chẳng ích chi cho Thượng Ðế. Mỗi ngày có cúng, Ðạo tâm mới nở nang, tứ chi vận chuyển, tinh thần cảm hóa, nếu bỏ qua việc cúng kiếng, chi cho khỏi Ðạo tâm mình một ngày một xao lãng, sự kỉnh thành của mình một ngày một phui pha mà ra điều thất lễ.<O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="luat"><A name=0802><B><FONT face="Times New Roman" color=#660099 size=4><EM>VẤN:</EM></FONT></B></A><EM><FONT size=4><FONT color=#660099><FONT face="Times New Roman"> Nếu Ðạo tâm mình mạnh, thì lo gì xao lãng?<O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></EM></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="than"><FONT size=3><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman"><B>ÐÁP:</B> Ðó là phần ít, sợ là sợ cho kẻ mới nhập môn kìa, chớ kẻ có đạo tâm vững vàng, dầu khổ hạnh bao nhiêu cũng không ngã lòng nản chí, nói chung mà nghe, nếu phải hy sanh về Ðạo cũng chẳng chối từ.<O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="luat"><A name=0803><B><FONT face="Times New Roman" color=#660099 size=4><EM>VẤN:</EM></FONT></B></A><EM><FONT size=4><FONT color=#660099><FONT face="Times New Roman"> Tại sao vẽ con Mắt mà thờ Thượng Ðế?<O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></EM></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="than"><FONT size=3><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman"><B>ÐÁP:</B> Thờ "Thiên Nhãn" bởi nhiều cớ:<O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: auto 0in auto 0.5in; TEXT-INDENT: -0.25in; tab-stops: list .5in; mso-list: l0 level1 lfo1" ="than"><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="mso-list: Ignore"><FONT color=#000060><FONT size=3>1.</FONT><SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'">      </SPAN></FONT></SPAN><FONT size=3><FONT color=#000060>Thờ <I>"Thiên Nhãn"</I> mỗi ngày ra vô đều thấy, bụng tính điều chi sai quấy, dường như có "Thiên Nhãn" ấy ngó chừng mà dặn rằng: <I>"Thầy hằng ở bên con mà để mắt dòm con, con chớ toan điều quấy".</I> Ấy là một chước rất hay để cho mình giồi lòng, trau hạnh. <O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: auto 0in auto 0.5in; TEXT-INDENT: -0.25in; tab-stops: list .5in; mso-list: l0 level1 lfo1" ="than"><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="mso-list: Ignore"><FONT color=#000060><FONT size=3>2.</FONT><SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'">      </SPAN></FONT></SPAN><FONT size=3><FONT color=#000060>Thượng Ðế là một khối linh quang vô cùng vô tận bao trùm cả Càn Khôn Thế Giái, nơi đâu cũng có Ngài, mà nhứt là trong tâm ta, mà nhãn lại chủ tâm, cho nên thờ con mắt là thờ Ngài vậy. Ngài vẫn có dạy rằng: <I>"Nhãn thị chủ tâm, Lưỡng quang chủ tể, Quang thị thần, Thần thị Thiên, Thiên giả ngã dã".</I> <O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: auto 0in auto 0.5in; TEXT-INDENT: -0.25in; tab-stops: list .5in; mso-list: l0 level1 lfo1" ="than"><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="mso-list: Ignore"><FONT color=#000060><FONT size=3>3.</FONT><SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'">      </SPAN></FONT></SPAN><FONT size=3><FONT color=#000060>Từ khi Ðạo bế, tu vẫn hữu công mà không đắc quả. Nhiều ông có công luyện Ðạo, chỉ biết luyện Tinh hóa Khí mà thôi, còn đem Khí hiệp Thần thì không làm đặng. Vì Thần là khiếm khuyết của cơ mầu nhiệm, mà Thần thì cư tại nhãn, cho nên thờ Thiên Nhãn là đem Thần hiệp cùng Tinh Khí cho đủ Tam Bửu là cơ mầu nhiệm siêu Phàm nhập Thánh. <O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="luat"><A name=0804><B><EM><FONT face="Times New Roman" color=#660099 size=4>VẤN:</FONT></EM></B></A><EM><FONT size=4><FONT color=#660099><FONT face="Times New Roman"> Vậy sao không thờ đủ hai con mắt?<O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></EM></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="than"><FONT size=3><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman"><B>ÐÁP:</B> Việc chi cũng do một mà ra rồi cũng trở về Một <I>(Tout part de l?Unité et retourne à l'Unité).</I> Số Một là số chánh của Thượng Ðế, vì vậy nên phải thờ một con Mắt mà thôi. Ấy cũng là cơ mầu nhiệm trong phép luyện Thần. Anh là người ngoại Ðạo, tôi không phép giải hết cho anh rõ, chỉ luận sơ ít tiếng mà thôi. Khi cúng, muốn luyện Thần, mình phải chăm chỉ ngó vào Thiên Nhãn, con mắt mình đừng cho xao xuyến và nháy nhó, giữ được như vậy ít nữa cho tàn một nhang thì tâm bình, thần định. Nếu thờ hai con Mắt, phần nào ngó con mắt bên hữu, phần nào ngó con mắt bên tả, thì thế nào cho thần định đặng?<O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="luat"><A name=0805><B><FONT face="Times New Roman" color=#660099 size=4><EM>VẤN:</EM></FONT></B></A><EM><FONT size=4><FONT color=#660099><FONT face="Times New Roman"> Sao lại lập vị Thái Bạch, Quan Âm, cùng Quan Thánh chung với Thượng Ðế. Tôi e trái đạo quân thần đi chăng? Vì có câu: "Quân Thần bất đồng tịch".<O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></EM></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="than"><FONT size=3><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman"><B>ÐÁP:</B> Trong buổi Tam Kỳ Phổ Ðộ nầy, Thái Bạch thay mặt cho Ðạo Tiên, Quan Âm thay mặt cho Ðạo Thích, Quan Thánh thay mặt cho Ðạo Nho mà phổ độ chúng sanh để chuyển Tam Giáo qui nguyên phục nhứt. Nên phải lập vị mà thờ, gọi là <I>Tam Trấn Oai Nghiêm.</I> Ấy là phép thờ phượng theo Tiểu đàn nơi nhà của mỗi Tín đồ, còn nơi Thánh Thất lớn thì thờ đủ Tam Giáo là: Thích Ca, Lão Tử, Khổng Thánh. Nếu đem câu: "Quân Thần bất đồng tịch" ra đây mà nói thì rất sai lầm. Quân Thần bất đồng tịch là gì? Là không ngồi chung một chiếu kìa. Chớ theo phép thờ phượng thì đâu đó đều có trật tự, oai nghiêm. Lập vị Thượng Ðế thân trên, Tam Trấn phía dưới, sao cho là đồng tịch?<O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="luat"><A name=0806><B><FONT face="Times New Roman" color=#660099 size=4><EM>VẤN:</EM></FONT></B></A><EM><FONT size=4><FONT color=#660099><FONT face="Times New Roman"> Mình có phép thờ vì Tiên Phật nào khác không?<O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></EM></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="than"><FONT size=3><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman"><B>ÐÁP:</B> Tam Trấn hay về việc Tam Kỳ Phổ Ðộ thì buộc mỗi Tín đồ phải lập vị. Ngoài ra muốn thờ thêm vì Tiên Phật nào tự ý, song phải thờ chánh bực Thần, Thánh, Tiên, Phật, chớ chẳng nên thờ phượng Tà Thần, Tinh Quái như là Ông Tướng, Cậu Trạng, Cô Hai, Cô Ba vân vân. Tôi cũng nên giải luôn cho anh biết rằng về việc ông bà đã quá vãng rồi, thì cũng phượng thờ theo tục lệ xưa nay, không điều chi canh cải, song phải nhường chỗ xứng đáng hơn hết mà lập vị Thượng Ðế cùng Tam Trấn, ấy là lẽ cố nhiên, vì ông bà cũng phải kính thờ Trời Phật.<O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="luat"><A name=0807><B><FONT face="Times New Roman" color=#660099 size=4><EM>VẤN:</EM></FONT></B></A><EM><FONT size=4><FONT color=#660099><FONT face="Times New Roman"> Cúng kiếng phải tốn kém nhiều, như nghèo quá thì làm sao?<O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></EM></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="than"><FONT size=3><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman"><B>ÐÁP:</B> Tôi đã nói rằng quí không là tại lòng mình, kẻ thành tâm, dầu một nhánh cây, một chung nước lạnh trong sạch cũng đủ cho Trời, Phật chứng lòng. Kính thành Trời, Phật mà không biết lấy chi tỏ ra bề ngoài, nên mới dùng sự cúng kiếng. Trời, Phật có chứng là chứng tấc lòng thành, chớ không vì lễ mễ. Sách có câu: <I>"Thiên Ðịa chí công, Thần minh ám sát, bất vị tế hưởng nhi giáng phước, bất vị thất lễ nhi giáng họa".</I> Tôi lại nhớ Thượng Ðế có giáng cơ cho một bài như vầy: <O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: auto 0in auto 45pt" ="thi"><FONT size=3><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman">"Bạch Ngọc từ xưa đã ngự rồi,<BR>Không cần hạ giái vọng cao ngôi.<BR>Sang bần trối mặc, tâm là quí,<BR>Tâm ấy tòa sen của Lão ngồi".<O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="than1"><FONT size=3><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman">Xem đó thì biết sự thành kỉnh là quí nơi lòng chớ không quí nơi cúng kiếng.<O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="luat"><A name=0808><B><FONT face="Times New Roman" color=#660099 size=4><EM>VẤN:</EM></FONT></B></A><EM><FONT size=4><FONT color=#660099><FONT face="Times New Roman"> Vậy thì có lòng thành là đủ, cần chi phải cúng kiếng?<O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></EM></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="than"><FONT size=3><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman"><B>ÐÁP:</B> Anh thật hỏi dông dài quá, tôi đã nói rằng sự cúng kiếng là dấu kỉnh thành tỏ ra bề ngoài, không thể làm thì thôi, còn làm được cũng chớ khá bỏ qua.Ví dụ: Kỉnh thành cha mẹ là bề trong, còn cách cư xử đối với người thể nào cho ra dấu thành kỉnh là bề ngoài. Anh kỉnh thờ cha mẹ mà anh không trình thưa, dậm dạ, hỏi ngủ, hầu ăn, quạt nồng ấp lạnh, ai có hỏi thì anh nói rằng có lòng thành kỉnh thì đủ. Thế thì đủ chưa? <O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="luat"><A name=0809><B><FONT face="Times New Roman" color=#660099 size=4><EM>VẤN:</EM></FONT></B></A><EM><FONT size=4><FONT color=#660099><FONT face="Times New Roman"> Tôi lại từng thấy một hai đàn mỗi lần đọc kinh, bày ra đờn địch rộn ràng chi vậy? <O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></EM></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="than"><FONT size=3><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman"><B>ÐÁP:</B> Lễ nhạc là nền nếp nhà Nho từ xưa đến nay, dùng lễ nhạc là duy trì phong tục nước nhà vậy. Vả lại giọng đờn, tiếng quyển dùng để đưa hơi, và nhắc nhịp cho kẻ tụng kinh, như nhà Thiền xưa nay đánh chuông, gõ mõ vậy.<O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="luat"><A name=0810><B><FONT face="Times New Roman" color=#660099 size=4><EM>VẤN:</EM></FONT></B></A><EM><FONT size=4><FONT color=#660099><FONT face="Times New Roman"> Giữa Thiên Bàn chong một ngọn đèn luôn luôn cả đêm cả ngày chi vậy? <O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></EM></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="than"><FONT size=3><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman"><B>ÐÁP:</B> Ðó là <I>"Thái Cực Ðăng".</I> Trước khi mở mang Trời Ðất, khí âm dương đụng nhau hóa ra một khối lửa gọi là <I>Thái Cực,</I> tức là Thượng Ðế, đèn Thái Cực chỉ về khối lửa ấy.<O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="luat"><A name=0811><B><FONT face="Times New Roman" color=#660099 size=4><EM>VẤN:</EM></FONT></B></A><EM><FONT size=4><FONT color=#660099><FONT face="Times New Roman"> Ðốt hai cây đèn phía ngoài là ý gì?<O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></EM></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="than"><FONT size=3><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman"><B>ÐÁP:</B> Ấy là Lưỡng Nghi quang.<O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="luat"><A name=0812><B><FONT face="Times New Roman" color=#660099 size=4><EM>VẤN:</EM></FONT></B></A><EM><FONT size=4><FONT color=#660099><FONT face="Times New Roman"> Tại sao phải cúng rượu, trà, hoa quả?<O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></EM></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="than"><FONT size=3><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman"><B>ÐÁP:</B> Cúng năm sắc trái cây gọi là <I>Ngũ hành,</I> tuy vậy chớ cũng có một đôi người vì thiếu kém cũng không đủ năm sắc trái cây, ấy cũng nên châm chế. Bông chỉ về <I>Tinh,</I> rượu chỉ về <I>Khí,</I> trà chỉ về <I>Thần.</I> Tinh, Khí, Thần là <I>Tam Bửu</I> của con người vậy.<O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="luat"><A name=0813><B><FONT face="Times New Roman" color=#660099 size=4><EM>VẤN:</EM></FONT></B></A><EM><FONT size=4><FONT color=#660099><FONT face="Times New Roman"> Mỗi lần cúng đốt chi tới năm cây nhang?<O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></EM></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="than"><FONT size=3><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman"><B>ÐÁP:</B> Ðốt nhang để tẩy trược cho không khí. Ba cây đốt trong gọi là án Tam Tài (Thiên, Ðịa, Nhơn), hai cây cắm ngoài cho đủ năm cây, gọi là tượng Ngũ Khí. Năm cây hương ấy hiệp lại với Ngũ hương trong mình mình là:<O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: auto 0in auto 0.5in; TEXT-INDENT: -0.25in; tab-stops: list .5in; mso-list: l1 level1 lfo2" ="than"><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="mso-list: Ignore"><FONT color=#000060><FONT size=3>1.</FONT><SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'">      </SPAN></FONT></SPAN><FONT size=3><FONT color=#000060><I>Giái Hương</I> nghĩa là phủi sạch việc trần thì trong mình mới thơm. <O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: auto 0in auto 0.5in; TEXT-INDENT: -0.25in; tab-stops: list .5in; mso-list: l1 level1 lfo2" ="than"><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="mso-list: Ignore"><FONT color=#000060><FONT size=3>2.</FONT><SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'">      </SPAN></FONT></SPAN><FONT size=3><FONT color=#000060><I>Ðịnh Hương</I> nghĩa là định tâm, định thần được thì trong mình mới thơm. <O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: auto 0in auto 0.5in; TEXT-INDENT: -0.25in; tab-stops: list .5in; mso-list: l1 level1 lfo2" ="than"><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="mso-list: Ignore"><FONT color=#000060><FONT size=3>3.</FONT><SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'">      </SPAN></FONT></SPAN><FONT size=3><FONT color=#000060><I>Trí Huệ Hương</I> nghĩa là phải phát huệ thì trong mình mới thơm. <O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: auto 0in auto 0.5in; TEXT-INDENT: -0.25in; tab-stops: list .5in; mso-list: l1 level1 lfo2" ="than"><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="mso-list: Ignore"><FONT color=#000060><FONT size=3>4.</FONT><SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'">      </SPAN></FONT></SPAN><FONT size=3><FONT color=#000060><I>Tri Kiến Hương</I> nghĩa là phải biết mình, thấy mình thì trong mình mới thơm. <O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: auto 0in auto 0.5in; TEXT-INDENT: -0.25in; tab-stops: list .5in; mso-list: l1 level1 lfo2" ="than"><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="mso-list: Ignore"><FONT color=#000060><FONT size=3>5.</FONT><SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'">      </SPAN></FONT></SPAN><FONT size=3><FONT color=#000060><I>Giải Thoát Hương</I> nghĩa là luyện đặng dương thần xuất nhập thì trong mình mới thơm. <O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="luat"><A name=0814><B><EM><FONT face="Times New Roman" color=#660099 size=4>VẤN:</FONT></EM></B></A><EM><FONT size=4><FONT color=#660099><FONT face="Times New Roman"> Mỗi lần lạy sao không chấp tay như thuở nay vậy, lại bày ra chi cho khác kiểu là tay mặt úp ngoài tay trái, rồi ôm tròn nhau vậy?<O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></EM></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="than"><FONT size=3><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman"><B>ÐÁP:</B> Mỗi việc chi trong sự cúng kiếng phượng thờ đều có nghĩa lý cả, tại mình không kiếm hỏi cho hiểu, rồi cho người bày đặt. Vậy xin giải ra đây cho anh rõ:<O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="than1"><FONT size=3><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman">Nay Ðạo đã hoằng khai thì như bông sen đã nở, rồi sanh ra trái, gọi là kết quả, ấy là hai tay ôm tròn lại như trái cây vậy. Mà kết quả rồi không phép hưởng riêng một mình, phải gieo ra cho chúng sanh chung hưởng, gọi là <I>Phổ độ.</I> Vì vậy mà khi cúi lạy phải sè hai bàn tay ra như gieo hột vậy. Lại nữa: Cách lạy ấy cũng do theo nghĩa lý của cuộc tạo Thiên lập Ðịa. Tay mặt úp ngoài tay trái gọi là <I>Âm Dương</I> tương hiệp (hữu là Âm, tả là Dương), khí Âm ngậm khí Dương mới sanh <I>Thái Cực</I> là hai bàn tay ôm tròn lại, đó Thái Cực sanh <I>Lưỡng Nghi</I> là hai ngón cái, khi lạy hai ngón cái tréo nhau gài chữ thập, gọi Lưỡng Nghi phân <I>Tứ Tượng,</I> đoạn tám ngón tay kia trải ra gọi là <I>Bát Quái.</I> Nhờ thế mà nhiều kẻ sau nầy được siêu Phàm nhập Thánh gọi là <I>"Biến hóa vô cùng".</I><O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="luat"><A name=0815><B><EM><FONT face="Times New Roman" color=#660099 size=4>VẤN:</FONT></EM></B></A><EM><FONT size=4><FONT color=#660099><FONT face="Times New Roman"> Tại sao mà trước khi lạy phải chấm dấu lên trán, rồi chấm qua bên tả và bên hữu?<O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></EM></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="than"><FONT size=3><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman"><B>ÐÁP:</B> Chấm dấu lên trán nghĩa là kỉnh <I>Phật,</I> bên tả là kỉnh <I>Pháp,</I> bên hữu là kỉnh <I>Tăng,</I> gọi là <I>Tam Qui.</I><O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="luat"><A name=0816><B><EM><FONT face="Times New Roman" color=#660099 size=4>VẤN:</FONT></EM></B></A><EM><FONT size=4><FONT color=#660099><FONT face="Times New Roman"> Tại sao mà lại phải cúi đầu ba lần, rồi mỗi lần cúi phải gật bốn cái vậy?<O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></EM></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="than"><FONT size=3><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman"><B>ÐÁP:</B> Gật ba lần bốn cái là mười hai gật, thế cho mười hai lạy. <I>Lạy mười hai lạy là lạy Thượng Ðế </I>vì Thượng Ðế là Thập Nhị Khai Thiên, chúa cả Càn Khôn, Thế Giái nắm trọn Thập Nhị Thời Thần vào tay là: Tí, Sửu, Dần, Mẹo, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi. Số mười hai là số riêng của Thượng Ðế.<O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="than1"><FONT size=3><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman"><strong>Tôi hầu đáp với anh cũng đã bộn rồi, đến đây xin dứt, mong rằng anh cứ bình tâm lấy lý mà nghiệm lý thì công trình hầu đáp của tôi chẳng uổng. Chớ như đối với kẻ không do chánh lý, cứ cho người quấy mà cũng không hiểu tại sao người quấy, với hạng ấy tôi chịu làm thinh.</strong></FONT></FONT></FONT></P><FONT size=3><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman"><O:p>
<P style="TEXT-ALIGN: center" align=center><strong>LUẬN ÐẠO VẤN ÐÁP<BR></strong>Người soạn: NGUYỄN TRUNG HẬU <BR>Người in: LÂM QUANG BÍNH<?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><O:p></O:p></P>
<P style="TEXT-ALIGN: center" align=center>Thánh Thất New South <?:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" /><?:NAMESPACE PREFIX = ST1 /><ST1:COUNTRY-REGIoN w:st="on"><ST1:pLACE w:st="on">Wales</ST1:pLACE></ST1:COUNTRY-REGIoN> - Australia <BR>Tái ấn hành năm Nhâm Ngọ 2002 <SPAN style="COLOR: red"><BR>thanhthatnsw@yahoo.com.au</SPAN><O:p></O:p></P>
<P style="MARGIN: auto 0in" ="than1"></O:p></FONT></FONT></FONT> </P>   
 

Hao Quang

New member
<P> VẤN : Cúng lạy có chủ ý gì?</P>
<P =THAN1>ĐÁP : Cúng lạy là cảm cái ân-đức của Đấng Tạo-Hóa và các vì tiền giác. Bởi chúng ta không biết lấy chi báo đáp, nếu lấy lòng chúng hiệp chí thành cung kính nơi tâm thì không thấy rõ ảnh-hưởng hình trạng chi hết, vậy phải dùng cúng lạy mà tỏ dấu kính bề ngoài cho có hình-dạng khó nhọc cám tạ ân-đức ấy mới vừa lòng; nên dùng hết tinh-thần bề ngoài cúc cung tận tụy, đặng ra vẽ kính lễ hiến. Nên có câu: <I>"Lễ Phật dã kỉnh Phật chi đức"</I> nghĩa: lạy Phật là kính đức của Phật. Bởi vậy, buộc chúng ta phải cúng lạy là chủ ý nầy vậy.</P>
<P =THAN1>GIẢNG ĐẠO YẾU NGÔN Tác giả NGUYỄN VĂN KINH <BR>Tái bản năm Canh Tuất 1970. Hội Thánh Giữ Bản Quyền</P>
<P> </P>
 

hien_trunghien

New member
<P style="MARGIN: auto 0in" ="than"><FONT size=3><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman"> <I>Lạy mười hai lạy là lạy Thượng Ðế </I>vì Thượng Ðế là Thập Nhị Khai Thiên, chúa cả Càn Khôn, Thế Giái nắm trọn Thập Nhị Thời Thần vào tay là: Tí, Sửu, Dần, Mẹo, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi. Số mười hai là số riêng của Thượng Ðế.<?:NAMESPACE PREFIX = O /><?:NAMESPACE PREFIX = O /><O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P>  sao lai nói Thượng Đế là Thập Nhị Khai Thiên. ACE có thể giải thích rõ chỗ này không? và nếu có thể, ACE cho đệ xin thêm những trích dẫn các giáo lý,những đàn cơ nói về <FONT size=3><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman">Số mười hai là số riêng của Thượng Ðế.<O:p></O:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P>đệ xin cảm ơn trước.</P> 
 

Xí muội

New member
Huynh tuoitre thân mến, dưới đây là lời dạy của chính đức Chí Tôn dạy trong Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, quyển 1 nói rằng số 12 là số riêng của Thầy.
<P><I><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt"><FONT face="Times New Roman">TNHT 1<?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p></FONT></SPAN></I></P>
<P><FONT face="Times New Roman"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt">25 Fevrier 1926 </SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt"><o:p></o:p></SPAN></FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center><B><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt"><FONT face="Times New Roman">Ngọc-Hoàng Thượng-Đế Viết Cao-Đài <BR>Tiên Ông Đại Bồ-Tát Ma-Ha-Tát <BR>Giáo Đạo <?:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" /><st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Nam</st1:country-region></st1:place> Phương<o:p></o:p></FONT></SPAN></B></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt"><FONT face="Times New Roman">" (…)<o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt"><FONT face="Times New Roman">Vong phàm bốn lạy là tại sao ?<BR>Là vì hai lạy là của phần người, còn một lạy Thiên, một lạy Địa. <BR>Lạy Thần lạy Thánh thì ba lạy là tại sao ? Là lạy đấng vào hàng thứ ba của Trời, và cũng chỉ rằng lạy Tinh-Khí-Thần hiệp nhất. Ấy là Đạo. <o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt"><FONT face="Times New Roman">Lạy Tiên lạy Phật thì chín lạy là tại sao ?<BR>Là tại chín Đấng Cửu-Thiên khai hóa. <o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt"><FONT face="Times New Roman">Còn lạy Thầy mười hai lạy là tại sao ?<BR>Các con không biết đâu ? <o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 13pt"><FONT face="Times New Roman">Thập nhị Khai-Thiên là Thầy,Chúa cả Càn-Khôn-Thế-Giái;nắm trọn thập nhị Thới-Thần vào tay; số mười hai là số riêng của Thầy. "<o:p></o:p></FONT></SPAN></P>
 

Nhan Nai

New member
<P> </P>
<P><FONT color=#ff0000><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>           <strong>VẤN ĐÁP  về Giáo lý CAO ĐÀI</strong> </FONT> </FONT></P>
<P><FONT color=#000033>        <FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=3>1.- VẤN.-  Thầy là ai ?</FONT></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" color=#000033 size=3>             ĐÁP .-  Thầy là Đấng Thượng Đế  , Đức Chí Tôn , Đức Chúa Trời, Đức Ngọc Hoàng tùy theo sự xưng hô của mỗi dân tộc khác nhau chớ dùng danh từ chung là Đấng Tạo hóa sanh nhơn sanh vật tức là Cha chung nhơn lọai của sự thương yêu vậy..</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" color=#000033 size=3>       2.- VẤN.- Tại sao Thầy tá danh Cao Đài Tiên  Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát ? </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" color=#000033 size=3>              ĐÁP.- Cao Đài chỉ vào Đấng  ngự nơi đài cao tuyệt đối, tức là Thái Cực. Nhà Nho thường xưng tụng là Đấng Thượng Đế ( Cao Đài là tối linh đài ; mà tối linh đài tức là Chí Tôn , cũng gọi là đền  thờ cao trọng của Ngài ) Nên Cao Đài chỉ vào Nho giạo. Tiên Ông chỉ vào vị Tiên Trưởng trong Đạo giáo. Đại Bồ Tát Ma Ha Tát ấy chỉ vào Đạo Phật trong Thích Ca . Cho nên câu niệm <EM>" Nam Nam Mô Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát  "</EM>  <strong>là đủ có Tam Giáo mà Thầy nắm</strong> <strong>quyền  Chưởng quản</strong><EM> .</EM>      </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" color=#000033 size=3>         Nói tóm lại  đứng về phương diện Chưởng giáo , Đức Chí Tôn tá danh vị cao cả trong Nho, Thích, Đạo ( Tam giáo ). Đó là Đức Chí Tôn muốn hạ mình xưng Thầy của nhơn sanh để cho chư môn đệ tìm về học hỏi.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" color=#000033 size=3>         Đức Chí Tôn thường ngỏ ý rằng Ngài tổng họp các Hội Thánh Đạo hiện hữu thánh một nền Tôn giáo Đại Đồng , là một phương sách quy tụ cả chúng sanh về một nhà. Theo lý đương nhiên , người ta đồng thờ một Tôn giáo , ắt có một tâm lý , mà hễ có một tâm lý ắt chẳng ngịhch lẫn nhau.  Thế là Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ là Đạo học hỏi từ ngàn xưa phục hưng đặng đem lại cho cả nhơn sanh một nền hạnh phúc chung là hòa bình thế giới ; nhưng về hình thức Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ có một vài chổ bất đồng với Tôn giáo thời xưa  ; thiết tưởng chúng ta cũng nên kể ra cho rõ hầu tránh cái vạ ngộ nhận về sau.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" color=#000033 size=3>      Nguyên Đức Chí Tôn dùng huyền diệu cơ bút lập Đạo truyền giáo . Đó là một chổ khác hẳn với thời xưa , có lẽ Đức Chí Tôn muốn cho dân tộc nào cũng có thể dùng huyền diệu ấy để học hỏi ngay với Ngài mà phải khỏi trở ngại về chổ ngôn ngữ bất đồng . Còn phần hữu vi Ngài giao việc cai quản cho Hội Thánh gồm có nhiều người . Quyền hành và phận sự của mỗi người  , Ngài phân phát công minh  . Từ lớn chí nhỏ  , mỗi phần có quyền hành riêng  biệt ; nhưng rút là chính thể Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ là Tòa Thánh, Hội Thánh có 3 đài : Bát Quái Đài , Cửu Trùng Đài và Hiệp Thiên Đài.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" color=#000033 size=3>      3.- VẤN.-  Tại sao có Tam Kỳ Phổ Độ ra đời ?</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" color=#000033 size=3>             ĐÁP.- </FONT> <FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=3>Tại duyên cớ chỉ ra  dưới đây : </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>      Thượng ngươn Nhứt Kỳ Phổ Độ , Đức Đại Từ Phụ đã giáng  sanh làm Đức Thái Thượng lập Đạo Tiên nơi Trung Hoa là cực Đông Châu Á.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>      Trung ngươn Nhị Kỳ Phổ Độ , Thầy cũng đã giáng sinh lần thứ Nhì làm Đức Thích  Ca  lập Đạo Phật nơi Ấn độ là nơi trung ương Châu Á.. Khi Đạo Phật mãn hạn kỳ 500 năm thì Đại Từ Phụ lại giáng sinh lần thứ Ba làm Đức Giáo Tổ lập Đạo Thánh nơi nước Do Thái là Tây Châu Á , rồi lần lần truyền bá khắp Châu Âu , Châu Mỷ rồi qua cực Đông Châu Á là trọn trong vòng trái đất.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>        Còn Thần Đạo và Nhơn Đạo thì có Đức Khương Thượng và Đức Văn Xương , Khổng Thánh thọ mạng Thầy đã đến lập Đạo nơi Trung Hoa lâu đời rồi . </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>        Đến đầu thế kỷ 20 , Trung ngươn hầu mãn thì Tam giáo đã quy phàm , cho đến Đạo Thánh Gia Tô ra sau cũng gần hết hạn. </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>        Hạ ngươn là ngươn mạt kiếp tức là ngươn tiêu diệt tiếp theo Tam Kỳ Phổ Độ là cơ " Bảo tồn " ra đời để cứu vớt sanh linh mà đem vào Thượng Ngươn tái tạo.  Kỳ nầy Đức Đại Từ Phụ  không giáng sanh mà dùng huyền diêu cơ bút với danh Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát , quy Tam giáo làm một, ban Đại ân xá Kỳ Ba rồi lần lần đem chi Thần chi Thánh   hiếp với Tam Giáo gọi là hiệp Ngủ chi, thật hành chủ nghĩa Từ Bi , Bác Ái mà đưa con người đến cơ tuyệt khổ..</FONT><FONT face="Times New Roman" size=3>   </FONT></P>
<P>          4.- <FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=3>VẤN.- Sao gọi là Đạo Cao Đài ?</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>              ĐÁP-  Đạo Cao Đài  là Đạo lớn hết của Đức Chúa Trời là Đấng Tạo Hóa là Ngọc Hoàng Thượng Đế  tá danh là  " Cao Đài  Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát " đến lập Đạo với " Đại ân xá Kỳ Ba " mơi nước Việt Nam ở cực Đông Châu Á , trong kỳ Hạ ngươn mạt kiếp nầy , đặng cứu độ nhơn sanh mà đem qua đời Thượng ngươn tái tạo .</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>        5.- VẤN- Sao gọi là Ngươn  mạt kiếp  ? </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>                ĐÁP- Mỗi đại kiếp trên thế giới nầy có ra 3 Ngươn hội là  :</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>      a).- Thượng Ngươn là Ngươn tạo hóa , tức là Ngươn Thánh đức  , con người còn tánh hiền lương  , còn biết thương hòa thuận , còn biết giúp đỡ lẫn nhau .</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>       b).- Trung Ngươn là Ngươn tấn hóa , tức là ngươn tranh đấu , con người vì danh lợi , vì quyền thế mà phải mất lần lần những tánh lành tánh tốt  thời xưa, rồi gây oán chát thù đến nổi xâu xé lẫn nhau .</FONT> </P>
<P>        <FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=3>c) - Hạ ngươn là ngươn mạt kiếp  , tức là Ngươn Tiêu  diệt , lúc bấy giờ  văn minh vật chất lên hết sức cao , còn đạo đức tinh thần lại xuống quá thấp , con người làm tội ác  dẫy đấy mà không biết, đến thì giờ luật quả báo thi hành tự nhiên mắc trong vòng tiêu diêt..</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>        6.- VẤN.- Sao gọi  là Thượng Ngươn  tái tạo ?</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>               ĐÁP.- Hạ ngươn mạt miếp tiêu diệt vừa qua thì sẽ bắt đầu lập Thượng Ngươn trở lại, những người qua khỏi các tai nạn của tận thế còn sống lại trên thế gian là người có  có thiện căn, hay là có làm ít nhiều phước đức sẽ được đem vào ngươn nầy , và những người biết hồi tâm nhập môn giữ Đạo  Trời , được hưởng Đại ân xá Kỳ Ba cũng  được đem vào Ngươn nầy gọi là Thượng ngươn tái tạo.  (còn nữa )</FONT></P>
 

Nhan Nai

New member
<P><FONT size=3></FONT> </P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=3>  Vấn đáp ( tiếp theo )</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>      7.- VẤN- Đức Diêu Trì Kim Mẫu là đấng chi?</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>             ĐÁP .- Đức Diêu Trì Kim Mẫu là Đức  Mẹ linh hồn, là Đức Mẹ là đấng tối cao đã sanh phần hữu hình của vạn vật          Khí Chơn dương là đấng Thái Cực là Đấng Chúa Trời (ngôi thần độc nhất ).</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>         Khí Chơn Âm là ngôi lưỡng nghi , một phần lạnh bao quanh ( ngôi Thần Chơn âm ).</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>         Ngôi Thái Cực được có phần chơn âm nên gọi là Thái cực phân Lưỡng nghi.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>         Thánh giáo của Thầy dạy : Trước khi không chi trong Càn khôn thế giới thì khí hư vô sanh có một mình Thầy và ngôi của Thầy là Thái Cực . Thầy phân Thái Cực ra lưỡng nghi, Lưỡng nghi phân tứ tượng, biến Bát quái, biến vô cùng mới  lập ra Càn khôn thế giới..</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>      Ví như hai dòng điện âm dương vậy .Thọat nhiên có ánh sáng, chơn dương nhờ gặp chơn âm nên hiên nên hình sắc , tạo nên thể chất cấu thành vạn vật.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>       Chơn âm nhờ gặp chơn dương mà có cái bản thể vô vi. Có sự sống mà thành hínha81c tạo thể chất  được.  Linh năng sự sống của  vũ trụ vạn vật ta thờ là đấng Cha Trời là đấng Tạo hóa.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>       Cơ năng của sự thành hình của vũ trụ vạn vật ta thờ là Đức Mẹ tức là Đức Diêu Trì Kim Mẫu .</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>      Linh hồn là sự sống của vũ trụ vạn vật là Đức Cha Trời.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>      Và nhờ được thành hình nên vóc là do Đức Mẹ , tức là Đức Diêu Trì Kim Mẫu vậy.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>      8.- VẤN.- Tại sao ngày vía lễ  Đức CHÍ TÔN  là ngày Mồng Chín Tháng Giêng hằng năm ?</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>             ĐÁP .- Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế  là Đấng Tạo Hóa  cả muôn lòai vạn vật , tức là dấng thành lập  Cửu Thiên Khai Hóa  trong một thời gian 9 ngày  đầu là những ngày khai thiên tịch địa , và ngày 9 tháng giêng  hai số nầy và 1 là thuộc số dương, mà khí chơn dương là Thái cực tức là Đấng Chúa Trời vậy..</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>       Chín từng ấy như dưới đây  : </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>    Từng thứ nhứt nơi Trung ương gọi là Trung Thiên.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>        "  &nbsp ; ; thứ nhì ở Đông phương gọi là Truyện Thiên .</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>       "</FONT>     <FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=3>thứ ba ở  Tây phương gọi là Trùng Thiện</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>       "    thứ tư  ở Nam phương gọi là Hạo Thiện</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>       "   thứ năm ở Bắc phương gọi là Thượng Thiên.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>       "   thứ sáu  ở Đông Nam gọi là Quách Thiên .</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>       "   thứ bảy ở Đông Bắc gọi là Hàm Thiên.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>       "  thứ tám  ở Tây Nam gọi là Thương Thiên.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>       "  thứ chín ở Tây Bắc gọi là Thanh Thiên.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman"><FONT size=3>     Trong những ngày tạo thiên lập  địa từ ngày mồng một đến ngày mồng 9 là hoàn tất , nên hằng năm đến ngày đầu Xuân  mồng Chín tháng giêng làm lễ kỷ niệm vía Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế thành lập Càn Khôn vũ trụ<FONT face="Times New Roman, Times, serif">. </FONT></FONT></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=3>         </FONT> <FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=3>9.- VẤN .- Tại sao cúng vía Đức Mẹ  ngày 15 tháng 8 hằng năm ?</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>                 ĐÁP.-  Ngày 15 tháng 8 là ngày đầu tiên Đức Mẹ giáng cơ dạy Đạo trong lúc Đạo mới khai , nên toàn Đạo lấy ngày ấy làm lễ kỷ niệm hắng năm , và ngày 15 thuộc thuộc số 6 tháng 8 thuộc số 8 hai số nầy phân về số âm , mà khí chơn âm là ngôi lưỡng nghi tức là Đức Diệu Trì Kim Mẫu vậy (  Lời ghi nầy do Anh Cả dạy tôi trong lúc Ngài còn sanh tiền ) </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>      10.- VẤN.- THẦY không mượn thể xác vậy Thầy đến khai Đạo bằng huyền diệu nào  ?</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>               ĐÁP.-  Ngày nay đấng Cha Trời không còn phân thân xuống trần  mượn phàm xác mà truyền Đạo như xưa , Đức Cha Trời chỉ dùng huyền diệu cơ bút khai Đạo Cao Đài tại nước Việt Nam tư năm 1926.  Việc không dùng phương tiện hóa thân vào  phàm thể là không mang danh của một sắc dân nào , để tránh sự hiểu lầm ngờ vực của nhơn lọai  sẽ làm trở ngại cho nhơn sanh trên con đường giáo hóa và tin tưởng.     </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3>       Đức Cha Trời dạy đại ý rằng :  <EM>" <strong>Vì thương</strong> <strong>yêu chúng</strong> <strong>sanh , nên từ trước Người đã phân thân giáng trần dạy Đạo khắp nơi .  Ngày cuối Hạ Ngươn  nhơn lọai mất gần hết lòng tin Trời , nên tự tạo lấy họa diệt vong  . Vì lòng háo sanh Đức Chúa Trời chính mình bố điển  khai minh đến thế gian giáo Đạo  . Mục đích làm cho nhơn lọai biết nhì nhận mìnhd9e61n do một gốc nơi</strong> <strong>Đức Cha Trời  sanh ra đều là anh em với nhau. Các dân tộc cần sống với nhau trong tình huynh đệ đại đồng, xóa bỏ mọi xung đột về</strong> <strong>quyền lời, về sắc tộc , màu da.  Các Tôn giáo cần thông cảm nhau trong tinh thần " Đạo có một " dung hòa nhau  các phần giáo lý  tinh túy, không thành kiến nhau, vì tiểu dị về hình thức.</strong></EM></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=3><EM>    <strong>Muốn cứu cả thế gian , thì phải đồng nhứt thể công nhận sự cứu thế của các đấng Giáo Chủ , được xuất hiện đều do một Đấng Cha Trời  ; như vậy Chơn lý cứu thế mới có. Cả thế gian mới hiểu được , mới rập lòng tin nơi Đức Cha Trời với tình nhân lọai , trong lẽ tồn tại và hạnh phúc  . Như vậy, chính lòai ngưới sẽ  cởi mở nghịch thù , chịu lánh họa , chừng đó Trời mới cứu cho được</strong>. ".(còn nữa ).</EM></FONT></P>
<P> </P> 
 

thanhtinh

New member
<P> VẤN :  Thường xuyên cúng nước quỳ hương có chuộc lỗi của mình đặng???? </P>
<P>ĐÁP :????</P>
 

DangVo

New member
thanhtinh nói:
<P> VẤN :  Thường xuyên cúng nước quỳ hương có chuộc lỗi của mình đặng???? </P>
<P>ĐÁP :????</P>
<P>
 </P>
<P>Thường xuyên cúng nước quỳ hương có chuộc lỗi của mình đặng nếu tập trung tư tưởng cúng nước quỳ hương và thành tâm , còn đọc như con két , như tục lệ thì không chuộc lổi được.</P>
<P>Tại sao ? chắc các bạn đã hiểu.</P>
<P>Mình nghĩ là như vậy thôi.</P>
<P> </P>
 

Donghanh

New member
<P> Chào huynh HÀO QUANG thân mến !</P>
<P>Xin huynh nói thêm chổ này cho đệ được hiểu  thêm nhé.</P>
<P>Huynh viết :<SPAN style="mso-list: Ignore"><FONT color=#000060><FONT face="Times New Roman"><FONT size=3>3.</FONT><SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'">      </SPAN></FONT></FONT></SPAN><FONT size=3><FONT face="Times New Roman" color=#000060>Từ khi Ðạo bế, tu vẫn hữu công mà không đắc quả. Nhiều ông có công luyện Ðạo, chỉ biết luyện Tinh hóa Khí mà thôi, còn đem Khí hiệp Thần thì không làm đặng. Vì Thần là khiếm khuyết của cơ mầu nhiệm, mà Thần thì cư tại nhãn, cho nên thờ Thiên Nhãn là đem Thần hiệp cùng Tinh Khí cho đủ Tam Bửu là cơ mầu nhiệm siêu Phàm nhập Thánh.</FONT></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" color=#333333 size=3>Ở câu <FONT color=#000000>Từ khi" Đạo bế ","</FONT><FONT color=#333333>Đạo bế "ở đây là bế gì vậy huynh ?</FONT></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" color=#333333 size=3>Bế về cơ Phổ Độ hay cơ Tâm Truyền  vậy.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" color=#333333 size=3>Chờ ACE cùng huynh !</FONT></P>
<P> </P>
 

Hao Quang

New member
<FONT color=#000000 size=3> HQ nói xiệt với bạn đồng hành chứ !! mấy vụ này đối zới HQ thì thua ! nhưng ấn tượng của HQ là 4 câu chữ ký của bạn đó ! phải nói là rất rất rất ấn tượng ! đặc biệt là câu số 3 ! vậy HQ không câu chấp nữa nhé ! cho dù bạn 13 - 23 hay 83 tuổi không thành vấn đề !! phải không nào ! dô đề luôn : </FONT>
<P =thi style="MARGIN: auto 0in auto 45pt"><FONT face="Times New Roman"><FONT size=3><FONT color=#000000>"Tam Giáo xưa thất vì siêu việt quá.<BR>Người tầm chẳng thấu: hiểu lầm Ta".<BR>                                      </FONT><FONT color=#000000>                                                </FONT><FONT color=#000000>  <SPAN style="COLOR: olive">(Đ.T.C.G.)<?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p></SPAN></FONT></FONT></FONT></P>
<P =thi style="MARGIN: auto 0in auto 45pt"><SPAN style="COLOR: olive"><FONT face="Times New Roman" color=#000000 size=3>Vậy chúng ta hiểu hai câu thi này như thế nào ???? chúng ta cùng tìm hiểu nhé : </FONT></SPAN></P>
<P =than1 style="MARGIN: auto 0in"><FONT face="Times New Roman" color=#000000 size=3>Ðạo mở hết kỳ Nguơn-hội thì phải bế, nên thất chơn-truyền. Người học Thích-Ca thì dùng cái sự hình tượng mô dạng, kiến tụng chuyển văn, thinh âm sắc tướng (là chuông trống hình tướng tụng đọc ca kệ theo giả luật của Thần-Tú lưu truyền), hoặc ăn chay tụng kinh, cúng hương bái Phật, chế ra cầu siêu bạt độ, hoặc tham thiền quán tưởng nhập thất thọ hương (ngồi liều) ép buộc hình xác đặng thì cao thăng tước phẩm với nhau, làm sao thấy ấn-chứng sự thành Phật đặng.</FONT></P>
<P =than1 style="MARGIN: auto 0in"><FONT face="Times New Roman" color=#000000 size=3>Như đọc <I>Tâm kinh quan tự tại bồ-tát</I> mà không làm theo lý quan tự tại; đọc <I>Bát-nhã kinh</I> cũng không hành theo tánh Bát-nhã. Bởi noi theo Thần-Tú thất truyền lấy sắc tướng tụng niệm bề ngoài đâu rõ thấu chơn thông chánh pháp của Phật.</FONT></P>
<P =than1 style="MARGIN: auto 0in"><FONT face="Times New Roman" color=#000000 size=3>Người học Ðạo Tiên đọc <I>Huỳnh-Ðình</I> không giải bí-khuyết Huỳnh-Ðình mà làm theo, đọc <I>Cảm-Ứng</I> kinh không hành y lời Cảm-Ứng dạy, cũng không rõ thấu lời tâm-pháp của Tiên, lấy bùa chú dối rằng ếm quỉ, trừ ma, khử tà diệt quái, dối giả gạt đời.</FONT></P>
<P =than1 style="MARGIN: auto 0in"><FONT face="Times New Roman" color=#000000 size=3>Còn người Ðạo Nho đọc <I>"Ðại-học chi đạo, tại minh minh-đức, tại tân-dân, tại chỉ ư chí-thiện",</I> mà không hành theo lý đạo, dùng từ-chương chi học, tập thi phú cho cao thông, ngạo biếm khoe mình, không noi trung-dung mà hành chữ minh-đức, chí-thiện.</FONT></P>
<P =thi style="MARGIN: auto 0in auto 45pt"><FONT face="Times New Roman" color=#000000 size=3>Nên Thích hữu Thích chi dị-đoan,<BR>Nho hữu Nho chi dị-đoan,<BR>Ðạo hữu Ðạo chi dị-đoan.</FONT></P>
<P =than1 style="MARGIN: auto 0in"><FONT face="Times New Roman" color=#000000 size=3>Dị-đoan là không qui y luật ấn-chứng trong Tam-Giáo nương trong ba Ðạo ấy mà chế ra bàn-môn dối giả, phân chi tác-diệp, lập ra nhiều nẻo cho người người phải lầm tin rằng gốc trong ba nhà Nho-Thích-Ðạo mà ra. Chớ vẫn thiệt mình chưa thấy đường đi lại dắt người vào hang tối nữa, lầm lạc kẻ thiện-tín vô số, không thể ngước đầu mà thấy chỗ ánh sáng của Phật đặng. Tại đó Tam-Giáo có dị-đoan xen vào.</FONT></P>
<P =than1 style="MARGIN: auto 0in"><FONT face="Times New Roman"><FONT color=#000000><FONT size=3>Tam-Giáo để kinh sách lại cho người đọc đặng rõ trong các yếu-lý mà tu, tu theo tâm-pháp, đồ cho trúng kiểu, đặng trở nên như các Tiền-Tổ vậy. Chớ chẳng phải để kinh sách lại cho người tụng đọc nhiều mà thành, nếu tụng kinh sách mà không rõ diệu-lý bí-pháp trong sách kinh, hành cho giống thì tụng đọc đến chết cũng không thành đặng. <o:p></o:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P =than1 style="MARGIN: auto 0in"><FONT face="Times New Roman"><FONT color=#000000><FONT size=3>Người chưa biết tu luyện thì tinh, khí, thần trọng trược còn thuộc âm, nếu biết học chế luyện ra trở nên thuần-dương khinh phù cũng đặng thành, như mới vào đạo buộc giữ luật đạo ấy là chế luyện bề ngoài cho tâm tánh trong sạch tự nhiên lại.<o:p></o:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P =than1 style="MARGIN: auto 0in"><FONT face="Times New Roman"><FONT color=#000000><FONT size=3>Vậy nên nói rằng: "Luyện tinh hóa khí, luyện khí hóa thần, luyện thần huờn hư" mới gọi là dương-thần.<o:p></o:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P =than1 style="MARGIN: auto 0in"><FONT face="Times New Roman"><FONT color=#000000><FONT size=3>Tu Hậu-Thiên khí đổi lại Tiên-Thiên khí, luyện lạc-thơ biến ra hà-đồ, tu phàm-phu trở nên Tiên Phật, có khó chi đâu. Nên Bồ-Ðề Tổ-Sư rằng: <I>"Di dị đạo tối dị mạt bả xá-lợi tác dung dị, bất ngộ chí nhơn truyền diệu khuyết vô phi hậu thiên luyện thần khí".</I> Nghĩa là, Tổ-Sư rằng: Ðạo rất dễ tại người đầy-đủ phước đức, gặp chơn-sư chỉ truyền và chí khí cho lớn, việc chi cũng xuất chúng, bền lòng khổ chí, tu y tâm-pháp trúng kiểu thì một bậc, thấy ấn-chứng một bậc thành cảnh nơi trước mắt chẳng phải để chết rồi mới thấy, nếu chết rồi mới thành thì lấy chi làm bằng chứng chắc cho mình. Nên sách rằng: <I>"Sanh tiền bất đắc Thiên-Ðường lộ, tử hậu nan ly Ðịa-Ngục môn".</I> Nghĩa là sanh tiền chưa biết đặng chỗ Thiên-Ðường, chết rồi sợ e khó tránh chốn Ðịa-Ngục, là bởi thất truyền không rõ thấu tâm-pháp sự tu-hành cảnh ứng nghiệm khi hiện tại đây, nên luận cho chết rồi mới thành đặng.<o:p></o:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P =than1 style="MARGIN: auto 0in"><FONT face="Times New Roman"><FONT color=#000000><FONT size=3>Tiên rằng: <I>"Nhứt liệp kim đơn thân nhập phúc, thùy trì ngã mạng, do ngã bất do Thiên".</I> Nghĩa là luyện đặng một hột Linh-đơn đem vào dạ, thì mạng ta do ta, chẳng do Trời.<o:p></o:p></FONT></FONT></FONT></P>
<P =than1 style="MARGIN: auto 0in"><FONT face="Times New Roman"><FONT color=#000000><FONT size=3>Phật rằng: <I>"Bất tử A-La-Hớn"</I> thì Phật, Tiên cũng tu hành ấn-chứng trước mắt vậy, lại rằng: <I>"Sanh tiền bất đắc huợt Phật thần thông, tử hậu nan xưng đắc đạo".</I> Nghĩa là: hồi sống tu không thấy ấn-chứng phép thần-thông của Phật, để chết rồi khó xưng rằng đắc đạo.</FONT></FONT></FONT></P>
<P =than1 style="MARGIN: auto 0in"><FONT face="Times New Roman"><FONT color=#000000><FONT size=3>có thể câu trả lời mà HQ sưu tầm không thể sát ý của cậu được nhưng vì thấy câu 3 của chữ ký của cậu...mãnh liệt quá nên hì hì ! đúng sai mong A C E thảo luận thêm !! chào A C E </FONT></FONT></FONT></P>
 

thienngo

New member
 Chủ-đề này Tỷ Minh Thu gởi nhầm Diễn Đàn  !<BR><BR> Nhưng là một bài viết tâm huyết , có tính nghiên-cứu và giá-trị , e rằng Tuổi Trẻ Đại-Đạo  tiêu hóa chưa nỗi !<BR>     Xin cám ơn Hiền-Tỷ cung cấp những dữ-kiện về việc tìm hiểu Tổ-chức và hình thể của Đ Đ T K P Đ. !<BR>                                       thân kính.
 

Hao Quang

New member
 Vấn: Chúng ta thờ cúng ai?
<P>Đáp: Chỉ thờ cúng Thượng Đế và trọng kỉnh Ông Bà Cha Mẹ (trích DTCG trang 170) còn tiếp</P> 
 

Hao Quang

New member
<P><FONT size=3> <strong><U>Vấn: Thờ để làm gì??</U></strong> Chúng ta xem đoạn thánh giáo của đức QUAN THẾ ÂM để tự xem lại mình được xếp vào trường hợp trình độ nào trong sự tín ngưỡng :</FONT></P>
<P><FONT size=3>"Thế thường trong giới thiện nam tín nữ khi đã có đức tin nơi đấng thần minh thì đã chọn một dấu hiệu nào đó để thờ phượng tín ngưỡng hầu làm nơi tựa tâm hồn vào đó nhưng trong sự thờ phượng thì có nhiều quan niệm khác nhau. Có người quan niệm về sự kính mến oai linh đức độ hoặc trung can nghĩa khí , hoặc tiết liệt anh thư mà thờ. Có người vì muốn được sự phù hộ tế độ cho bản thân hoặc gia đình mà thờ. Có người vì muốn được sự báo ứng mách bảo những khi bất trắc tai nguy hoặc mách đường chỉ nẻo trên lối danh lợi mà thờ.Có người vì lòng kính mộ đạo phẩm uyên thâm nhiệm màu huyền diệu, cần được đấng ấy dạy dỗ dắt dìu trên đường tu học mà thờ. Cũng có đa số những người vì sợ tà ma yêu quái ám hại nên thờ để nhờ oai linh giữ gìn bổn mạng, tài sản, sự nghiệp cháu con...</FONT></P>
<P><FONT size=3>Nếu chỉ nói về sự Tín Ngưỡng thuần nhất thì những quan niệm ấy giống nhau về chỗ kính nể mến thương oai linh đức độ ngòai khả năng của mình mà thờ. Nhưng khi đêm phân tích giá trị của mỗi quan niệm thì nó đã cách nhau nhiều trình độ.(<strong>TGST 74; Tr 61) (còn tiếp)</strong></FONT></P>   
 

khanh_son

New member
<p style="margin: auto 0in;"><a name="0810"><b><font color="#660099" face="Times New Roman" size="4"><em>VẤN:</em></font></b></a><em><font size="4"><font color="#660099"><font face="Times New Roman"> Giữa Thiên Bàn chong một ngọn đèn luôn luôn cả đêm cả ngày chi vậy? <o:p></o:p></font></font></font></em></p>
<font size="3"><font color="#000060"><font face="Times New Roman"><b>ÐÁP:</b> Ðó là <i>"Thái Cực Ðăng".</i> Trước khi mở mang Trời Ðất, khí âm dương đụng nhau hóa ra một khối lửa gọi là <i>Thái Cực,</i> tức là Thượng Ðế, đèn Thái Cực chỉ về khối lửa ấy.</font></font></font> 
<br><br>theo như huynh giải thích ở trên thì phải chăng khí âm dương có trước Trời Đất phải không?theo như em dươc biết thì từ Thái Cực mới phân ra âm dương !?<br>huynh có thể giải thích cặn kẽ thêm cho em được rõ không?<br>
 

khanh_son

New member
<div style="text-align: center;"><span style="font-size: 13pt;"><font face="Times New Roman">"Vong phàm bốn lạy là tại sao ?</font></span> 
"<br><div style="text-align: left;"><br>cho em hỏi "vong phàm "ở đây gồm những ai?<br>nếu những người không theo Đạo ta có lạy như vậy không?và những người nhỏ tuổi hơn ta thì sao?<br>em thấy đa phần Đạo hữu khi đi đám tang những người không theo Đạo chỉ xá chứ không lạy,vậy là sao?<br></div></div>
 

Hao Quang

New member
<P> Chào bạn Khánh Sơn!! rất vui vì bạn đã hỏi! Vì dù biết rằng việc tìm hiểu Đạo của Q còn kém lắm! </P>
<P>Những gì bạn hỏi trên và những gì bạn đã thắc mắc khi Q đọc cảm thấy ngờ ngợ !! Vì đó là những tài liệu mà vị tiền bối đáng kính đã soạn thảo ! Vấn đề ở đây là : chúng ta là Hậu sinh không dám kết luận đúng hay sai mà vấn đề quan trọng : mỗi chúng ta cố gắng tìm hiểu, có thể là thảo luận có thể đưa ra quan điểm của mình chứ không nên áp đặt ai đúng - ai sai ! Đúng - Sai tự mỗi người chúng ta hiểu lấy.Và tất nhiên bàn luận về vấn đề gì đi nữa mỗi chúng ta phải ưu tiên cho tình thương yêu - hòa thuận là trên hết ! Chúng ta cùng thảo luận nghen! bạn hỏi :</P>
<P><strong>Theo như huynh giải thích ở trên thì phải chăng khí âm dương có trước Trời Đất phải không?theo như em dươc biết thì từ Thái Cực mới phân ra âm dương</strong> !?(Ở đây không phải Q giải thích mà đó là một tài liệu do một tiền bối soạn thảo nhé KS).</P>
<P>ý bạn là rất đúng Q cũng đồng quan điểm với bạn ! Q dẫn chứng nhé!</P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-INDENT: 30pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><SPAN style="COLOR: #000060"><FONT face="Times New Roman"><FONT color=#000000><FONT size=3>Trong Đại Thừa Chơn Gíao <SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>Đức Chí Tôn dạy rằng:<?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p></FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-INDENT: 30pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><FONT face="Times New Roman"><FONT color=#00cccc><FONT style=": #ffffff"><strong><FONT size=3><I><SPAN style="COLOR: #000060">"Khi chưa có Trời Đất thì khí Hư vô sanh có một Thầy và ngôi của Thầy là Thái Cực. Thầy phân Thái Cực ra Lưỡng Nghi; Lưỡng Nghi sanh Tứ Tượng; Tứ Tượng biến ra Bát Quái; Bát Quái biến hóa vô cùng mà lập Càn Khôn Thế Giái".</SPAN></I><SPAN style="COLOR: #000060"><o:p></o:p></SPAN></FONT></strong></FONT></FONT></FONT></P></FONT></FONT></SPAN>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-INDENT: 30pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><SPAN style="COLOR: #000060"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><FONT color=#000000>Và trong Đạo Đức Kinh chương I có nói rằng: "Vô danh Thiên Địa chi thỉ". Cái vô danh có trước Trời Đất. <o:p></o:p></FONT></FONT></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-INDENT: 30pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><SPAN style="COLOR: #000060"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><FONT color=#000000>Trong Đạo Đức Kinh, chương 42, Đức Lão Tử nói rằng: "Đạo sanh nhứt; nhứt sanh nhị". Nghĩa là Đạo sanh Thái Cực; Thái Cực sanh hai khí Âm Dương, chỗ nầy Nho Giáo nói rằng: "Vô Cực nhi Thái Cực". Thái Cực sanh Âm Dương nhị khí.  </FONT></FONT></FONT></SPAN><SPAN style="COLOR: #000060"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><FONT color=#000000>Vậy cái Vô danh, Vô cực, hay khí Hư vô, tuy có khác danh từ nhưng tựu trung vốn một, mà Đức Lão Tử tạm gọi là Đạo. Còn Âm Dương do Thái Cực sanh ra là hai yếu tố tạo lập Càn Khôn Thế Giái.<o:p></o:p></FONT></FONT></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-INDENT: 30pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><SPAN style="COLOR: #000060"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><FONT color=#000000>Vậy hỏi cái Vô danh mà Đức Lão Tử tạm gọi là Đạo kia ra sao? <o:p></o:p></FONT></FONT></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-INDENT: 30pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><SPAN style="COLOR: #000060"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><FONT color=#000000>Ngài nói rằng: <strong><I>"Có vật tự nó sanh nó. Vật ấy có trước Trời Đất yên lặng trống không; đứng riêng một mình mà chẳng hề nghiêng chích; lưu hành khắp nơi mà chẳng hề mỏi mòn. Vật ấy khá gọi là nguồn sanh hóa thiên hạ. Ta chẳng biết tên, song mượn chữ gọi là Đạo)</I>(Đạo khả đạo phi thường đạo – danh khả danh phi thường danh),<o:p></o:p></strong></FONT></FONT></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-INDENT: 30pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><SPAN style="COLOR: #000060"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><FONT color=#000000><SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>Rồi Ngài nói tiếp rằng: <I>"Ta suy diễn thì thấy Đạo lúc nào cũng có một thể, không biết đâu là đầu đuôi; đâu là manh mối; thế mà nơi nào cũng có Đạo. Ta trông lên phía trên thì không thấy phản chiếu ánh sáng; xem xuống phía dưới thì không thấy ẩn khuất bóng tối, lâng lâng trong sạch, hồn nhiên, </I><o:p></o:p></FONT></FONT></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-INDENT: 30pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto"><SPAN style="COLOR: #000060"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><FONT color=#000000>Theo sách Nho, trong lúc Âm Dương hỗn độn điều hòa thì khí nhẹ bay lên thành Trời; khí nặng chìm xuống thành Đất, và sau khi phân ngôi vị Trời Đất rồi, trong khoảng không gian ở giữa Trời Đất, khí Âm Dương lại hỗn độn điều hòa nữa mà hóa sanh muôn loài.<o:p></o:p></FONT></FONT></FONT></SPAN></P>
<P>Bạn KS hỏi:  <strong>"vong phàm "ở đây gồm những ai? </strong>vong phàm là vong hồn của chúng ta nhưng khác ở chỗ vong hồn chính là vong phàm của  những ngừoi bình thường họ chưa tu hành. Còn nếu bạn KS vào đạo Cao Đài ăn chay 10 ngày thực hiện đầy đủ tam quy ngũ giới... thì khi....mất không gọi là vong phàm mà gọi là..Địa Thần vậy! vì đây là hồng ân chủa Đức Chí Tôn ban cho mỗi chúng ta ! còn với HQ thì chắc phải...suy nghĩ lại không biết vong phàm hay...Địa thần đây đang hồi hộp chờ đợi hì hì!!! </P>
<P>Bạn KS hỏi:<strong>nếu những người không theo Đạo ta có lạy như vậy không?và những người nhỏ tuổi hơn ta thì sao?<BR>em thấy đa phần Đạo hữu khi đi đám tang những người không theo Đạo chỉ xá chứ không lạy,vậy là sao? </strong></P>
<P =than1 style="MARGIN: auto 0in"><FONT face="Times New Roman" color=#000000 size=3>"Lạy là gì? là tỏ ra bề ngoài lễ kỉnh trong Tâm.</FONT></P>
<P =than1 style="MARGIN: auto 0in"><FONT face="Times New Roman" color=#000000 size=3>Chấp hai tay lại là sao? Tả là Nhựt, hữu là Nguyệt, vị chi Âm Dương. Âm Dương hiệp nhất phát khởi Càn Khôn, sanh sanh hóa hóa, tức là Đạo.</FONT></P><FONT face="Times New Roman" size=3>
<P =than1 style="MARGIN: auto 0in"><FONT color=#000060> </FONT><FONT color=#000000>Vong phàm lạy 4 lạy là tại sao? là vì 2 lạy của phần người, còn 1 lạy Thiên, 1 lạy Địa.</P>
<P =than1 style="MARGIN: auto 0in"><FONT color=#000000>Điều lưu ý là khi lạy vong phàm: 2 lạy quì và 2 lạy đứng, hai lạy quì là lạy Thiên Địa, hai lạy đứng là lạy Âm Dương, dù lạy quì hay lạy đứng, hai bàn tay đều bắt Ấn Tý.Như vậy khi chúng ta lạy nếu gặp người nhỏ tuổi thì sao? bởi vì theo Q nghĩ khi lạy một người đã mất thì đâu quang tâm người đó bao nhiêu tuổi. đúng không?</FONT></P>
<P =than1 style="MARGIN: auto 0in">Ngoài ra xin phép bạn KS cho mình nói luôn nhé : </P>
<P =than1 style="MARGIN: auto 0in"><FONT color=#000000>Lạy kẻ sống thì 2 lạy là tại sao? là nguồn cội của nhơn sanh lưỡng hiệp Âm Dương mà ra. Ấy là Đạo.</FONT></P></FONT></FONT><FONT face="Times New Roman" color=#000060 size=3>
<P =than1 style="MARGIN: auto 0in"> <FONT color=#000000>Lạy Thần, lạy Thánh thì 3 lạy là tại sao? là lạy Đấng vào hàng thứ ba của Trời, và cũng chỉ rằng lạy Tinh, Khí, Thần hiệp nhất. Ấy là Đạo.</FONT></P><FONT color=#000000>
<P =than1 style="MARGIN: auto 0in"><FONT color=#000000>Lạy Tiên, lạy Phật 9 lạy là tại sao? là tại 9 Đấng Cửu Thiên Khai Hóa.</FONT></P>
<P =than1 style="MARGIN: auto 0in"><FONT color=#000000>Còn lạy Thầy 12 lạy là tại sao?</FONT></P>
<P =than1 style="MARGIN: auto 0in"><FONT color=#000000>Các con không biết đâu ! Thập nhị Khai Thiên là Thầy, Chúa cả CKTG, nắm trọn Thập nhị Thời Thần vào tay. Số 12 là số riêng của Thầy."</FONT></P>
<P =than1 style="MARGIN: auto 0in"><FONT color=#000000>Đáng lẽ chúng ta phải lạy Đức Chí Tôn 12 lạy, nhưng vì tình yêu của Đấng Cha Lành đối với các con, sợ con cái mỏi mệt, nên chỉ buộc lạy có 3 lạy, mỗi lạy 4 gật thay thế 12 lạy.</FONT></P>
<P =than1 style="MARGIN: auto 0in">Những gì ở trên là Do Q..sưu tầm chứ không phải giỏi dang gì đâu ! bởi vì khi đăng bài này Q cũng đang học hỏi đó ! Nếu có gì sai sót mong quý vị tiền bối chỉnh giùm nhé ! Cũng mong bạn KS nếu thấy gì sai thì..ALO giùm nhé! chúng ta cùng thảo luận tiếp. Thaks</FONT></P></FONT>
<P><BR><!-- Signature --><BR></P>
 

hoan-khong

New member
<P> </P>
<P>                                                               Hao Quang Kính</P>
<P>Hao Quang viết bài có nghiên-cứu, đừng bao giờ viết hì hì!!! chính nó sẽ làm mất giá trị bài viết của mình.</P>
<P>                   (trích Chánh-Trị Đạo trang 49 ) </P>
<P>Cho nên theo Thể-Pháp, phẩm vị tại thế nầy đối với phẩm vị Thiêng-Liêng trong Cửu Phẩm Thần Tiên.</P>
<P>1- Hễ vào Đạo rồi, tức nhiên đứng vào hàng Địa-Thần.</P>
<P>2- Bàn-Trị-Sự ( Chánh, Phó-Trị-Sự, Thông Sự ) vào hàng Nhơn-Thần</P>
<P>3- Lễ-Sanh = Thiên-Thần</P>
<P>4- Giáo-Hữu = Địa-Thánh</P>
<P>5- Giáo-Sư = Nhơn-Thánh</P>
<P>6- Phối-Sư = Thiên-Thánh (1 )</P>
<P>7- Đầu-Sư = Địa, Nhơn-Tiên</P>
<P>8- Giáo-Tông =Thiên-Tiên tức là Phật vị</P>
<P>Từ hàng Giáo-Hữu trở lên,con số đã qui định sẵn rồi, hiện giờ nền Đạo đang trong thời kỳ phôi thai, còn dễ-dàng cho con cái Đức-Chí-Tôn lập vị mình.Khi Đạo đã phổ-thông khắp địa-cầu nầy, con số Thánh-Thể Đức Chí-Tôn đã đủ người đứng vào phẩm vị, thì sự thăng vị ấy nhận thấy khó khăn vô đối. </P>
<P>                                                               Hoàn Không Kính</P>
<P> </P>
<P> </P>
<P> </P>
<P> </P>
 

Facebook Comment

Top