Xin huynh tỷ chỉ dạy thêm

thanhtuan_kdd

New member
<P> Kính thưa chư huynh tỷ.</P>
<P>Đệ có một số thắc mắc sau đây xin huynh tỷ chỉ thêm.</P>
<P>Tại sao khi tu thiền chúng ta phải ngồi một chổ không cử động vây? Bởi lẽ nếu một người nào đó tu thì chỉ cần tâm không động thì việc ngồi một chổ và đi có khác gì nhau đâu chủ yếu là tâm không vướng bởi cảnh là được. </P>
<P>Điều thứ hai là đệ thấy đa số người tu luôn nhìn về một cõi hư vô ví dụ như Niết bàn hay Cực lạc chẳng hạn điều đó làm cho tâm chúng ta luôn tìm một thứ gì đó không có thật rồi làm cho cuộc sống hư ảo theo thiển ý của đệ là trên đời này đâu đâu cũng là Niết bàn cả ngay cả địa ngục cũng là Niết bàn hoặc cõi Cực lạc cái đó là do tâm sinh bởi vạn pháp là do tâm mà có ngay khi ở cõi Ta bà này nếu tâm ta cảm thấy an lạc không tranh, không hỷ nộ ái ố thì ta bà với niết bàn có khác gì nhau đâu.</P>
<P>Do mới học đạo nên kiến thức còn nông cạn. </P>
<P>Xin chư huynh tỷ chỉ cho đệ biết thêm.</P>
<P>Cầu hai Đấng vạn linh ban hồng ân cho Chư huynh tỷ trí tuệ sáng suốt, đường tu ngày càng có kết quả.<BR></P>
<P>Đệ xin chân thành cám ơn Chư huynh tỷ.</P> <SPAN style="COLOR: rgb(0,51,153); FONT-STYLE: italic">(QTV1 đã thực hiện việc sửa lỗi chính tả - xin đề nghị tác giả xem xét lỗi chính tả trước khi đăng bài)</SPAN><BR>   
 

hongthanh

New member
<P> Tu gồm 2 bí pháp chính , ngoại giáo công truyền và nội giáo tâm truyền , trong đại đạo có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa 2 bí pháp này , bản chất của việc tu tịnh là để cho Tâm không động thì Thần không bi , cho nên nếu đi lại như người bình thường thì theo tôi rất dể bị động tâm , tâm phóng xuất thì khó lòng mà tịnh cho được bởi trình độ tu tập của chúng ta chưa đạt tới cảnh giới siêu phàm nhập thánh. Chứ trên thật tế thì nếu tâm không động thì đi hay ngồi một chổ chỉ khác nhau về phần hình thức. Tịnh nghiã là tịnh tâm , tâm không vọng động không tơ tưởng tới bất kỳ một sự gì giữa cõi vôi thường , lyện nghĩa là luyện tánh , tập sao cho tánh mình được trở lại là thiên tánh , không tham lam , không sân hận , không si mê. thì tấnh ấy đã đạt đến cảnh giới tối cao , Tâm với tánh ấy hoà làm một thì người ấy không cần phải ngồi một chổ vậy đâu , mà sẽ phải thừa thiên chi mạng phổ độ chúng sanh hoằng khai chánh pháp. Tuy nhiên chúng ta đang trong thgời kỳ tu tập cho nên không thể làm như vậy được mà phải ngồi trong tịnh thất , tịnh đường để cho Thần được trọn , tinh được tồn , khí được hanh thông thì tâm kia mới được gọi là Tâm KHÔNG , mới mong tìm ra hai chữ giác ngộ , </P>
<P>Nếu ai đó cảm thấy mình đã được Tâm không thì tịnh trong chổ động chứ chẳng sao cả , Còn ai chưa thể tập đặng Tâm không thì phải tu tập cho nhiều , phải thiền định cho nhiều , mà phải thiềng cho thật chứ không phải ngồi cho lấy có ,mà tâm tơ tưởng đến việc vẩn vơ , đấy là sái pháp môn, tất sự vận hành khí huyết trong người sái lễ tự nhiên thì dể dẫn đến lửa chạy đường tà , khó lòng về tới Đạo , đấy được gọi là </P>
<P>                  Mắt lim dim giả chước truyền thần </P>
<P>                  Mê màng bể ái nguồn ân </P>
<P>                  Thay Lê tráo Lý rộn xặng vụng về . </P>
<P> đạo là tối trọng , Pháp môn là Chí Bửu , nếu không thấu đặng thì dể lầm , vậy anh em mình cần phải học cho nhiều  đặng mới tìm ra giác ngộ </P>
<P>                Tặng đệ câu này </P>
<P>                   Khi phóng xuất mãng xung võ trụ </P>
<P>                   Lúc bế tàng thối ngụ nơi tâm </P>
<P>                   Ngươn Thần thận độc phương châm </P>
<P>                  Chơn đi giá mỏng tay cầm lưu ly </P>
<P>                 Mắt chưa thấy hào ly Thiên Đạo </P>
<P>                Tai chưa nghe bán trảo thần phù </P>
<P>                 Cống, Hò , Xê , Liếu rằng tu </P>
<P>                  Đứa đuôi lại dắt thằng mù đi đêm.... </P>
<P> Lạc Khải </P>
<P> </P>
 

hienhuu

New member
 
<span style="font-weight: bold;">ChàoQuíHiền ! Có những vị Phật đang ta bà nơi chốn hồng trần để tìm phương phổ độ chúng sanh thì ta thấy vẻ bên ngoài họ đang động nhưng bên trong thì họ lại tịnh.<br>  Có những người chuyên luyện tịnh ngồi lim dim lần chuỗi hay hớp khí dòm rún xem vẻ bên ngoài của họ giống như đang tịnh, nhưng bên trong lòng họ đang động dữ lắm.<br>  Như thế là trong âm lại có dương và trong dương lại có âm<br>  Thì trong tịnh lại có động và trong động lại có tịnh.<br>  Khi ta làm việc do Chí-Tôn Giao-Phó thì ta động bao nhiêu thì lại tịnh bấy nhiêu.<br>  Còn ta tự tìm nơi thanh nhàn để tịnh bao nhiêu thì lòng ta lại động bấy nhiêu./.<br></span> 
 

thanhtuan_kdd

New member
<P> cám ơn huynh HongThanh nhiều nhờ huynh giải thích mà đệ hiểu ra phần nào của việc tu tập.</P>
<P>cầu hai Đấng Vạn Linh ban hồng ân cho huynh và các huynh tỷ </P>
 

hocdaolamnguoi

New member
<P> Xin được phép tiếp lời huynh hongthanh</P>
<P>
<TABLE style="WIDTH: 407.1pt; mso-cellspacing: 0in; mso-padding-alt: 5.25pt 5.25pt 5.25pt 5.25pt" cellSpacing=0 cellPadding=0 width=543>
<T>
<TR style="HEIGHT: 114pt">
<TD style="PADDING-RIGHT: 5.25pt; PADDING-LEFT: 5.25pt; PADDING-BOTTOM: 5.25pt; WIDTH: 407.1pt; PADDING-TOP: 5.25pt; HEIGHT: 114pt" vAlign=top width=543 colSpan=2>
<P style="MARGIN-LEFT: 0.5in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Ñöùa ñui laïi giaét thaèng muø ñi ñeâm.<?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p></SPAN></P></TD></TR>
<TR style="HEIGHT: 114pt">
<TD style="PADDING-RIGHT: 5.25pt; PADDING-LEFT: 5.25pt; PADDING-BOTTOM: 5.25pt; WIDTH: 407.1pt; PADDING-TOP: 5.25pt; HEIGHT: 114pt" vAlign=top width=543 colSpan=2>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Khinh pheùp nöôùc baøy ñieàm mò moäng,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Möôïn danh Thaày muoán loäng quyeàn cao,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1.5in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Ñaát baèng laïi noåi ba ñaøo,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 0.5in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Chaúng thöông xoùt ñeán ñoàng baøo chuùng sanh.<o:p></o:p></SPAN></P></TD></TR>
<TR style="HEIGHT: 114pt">
<TD style="PADDING-RIGHT: 5.25pt; PADDING-LEFT: 5.25pt; PADDING-BOTTOM: 5.25pt; WIDTH: 407.1pt; PADDING-TOP: 5.25pt; HEIGHT: 114pt" vAlign=top width=543 colSpan=2>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Nguoàn Ñaïo môû trong xanh nhö suoái,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Luaät Ñaïo ban phao noåi nhö coàn,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1.5in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Traùch ai ñem Ñaïo ñi choân,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 0.5in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Ñoùng vai dieãn lôùp gioáng tuoàng caûi löông.<o:p></o:p></SPAN></P></TD></TR>
<TR style="HEIGHT: 114pt">
<TD style="PADDING-RIGHT: 5.25pt; PADDING-LEFT: 5.25pt; PADDING-BOTTOM: 5.25pt; WIDTH: 407.1pt; PADDING-TOP: 5.25pt; HEIGHT: 114pt" vAlign=top width=543 colSpan=2>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Ngöôøi giöõ pheùp daãn ñöôøng vi pheùp,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in"><SPAN lang=FR style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt; mso-ansi-: FR">Keû phi quan môû dòp giaû quan,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1.5in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Hoïc ñoøi theo theå boùng chaøng,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 0.5in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Möôïn Thaày ñaëng laäp moät ñoaøn ñi buoân.<o:p></o:p></SPAN></P></TD></TR>
<TR style="HEIGHT: 114pt">
<TD style="PADDING-RIGHT: 5.25pt; PADDING-LEFT: 5.25pt; PADDING-BOTTOM: 5.25pt; WIDTH: 407.1pt; PADDING-TOP: 5.25pt; HEIGHT: 114pt" vAlign=top width=543 colSpan=2>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Ñaïo laø Ñaïo, nhö khuoân ñaõ ñuùc,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Trôøi laø Trôøi, taø khuùc chaúng dung,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1.5in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Daàu ai sai laïc ñeán cuøng,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 0.5in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Caæ taø qui chaùnh coøn troâng ôn Thaày.<o:p></o:p></SPAN></P></TD></TR>
<TR style="HEIGHT: 114pt">
<TD style="PADDING-RIGHT: 5.25pt; PADDING-LEFT: 5.25pt; PADDING-BOTTOM: 5.25pt; WIDTH: 407.1pt; PADDING-TOP: 5.25pt; HEIGHT: 114pt" vAlign=top width=543 colSpan=2>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Thaày quaûn ñaïi cao ñaøy soâng bieån,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Con loãi laàm löôøi bieáng daïi khôø,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1.5in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Thöông con neân chæ huyeàn cô,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 0.5in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Cho con bieát beán bieát bôø maø theo,<o:p></o:p></SPAN></P></TD></TR>
<TR style="HEIGHT: 114pt">
<TD style="PADDING-RIGHT: 5.25pt; PADDING-LEFT: 5.25pt; PADDING-BOTTOM: 5.25pt; WIDTH: 407.1pt; PADDING-TOP: 5.25pt; HEIGHT: 114pt" vAlign=top width=543 colSpan=2>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Thaàn Ñaïo hoïc vöøa gieo Taùnh Maïng,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Luyeän </SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; COLOR: blue; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Linh-Hoàn</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt"> vöôït khoaûn töøng maây,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1.5in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Hoàn con laø ngoïc cuûa Thaày,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 0.5in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Hoàn con baùu laï xöa nay coøn hoaøi.<o:p></o:p></SPAN></P></TD></TR>
<TR style="HEIGHT: 114pt">
<TD style="PADDING-RIGHT: 5.25pt; PADDING-LEFT: 5.25pt; PADDING-BOTTOM: 5.25pt; WIDTH: 407.1pt; PADDING-TOP: 5.25pt; HEIGHT: 114pt" vAlign=top width=543 colSpan=2>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Thaân theå vôùi hình haøi vaät chaát,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Coù giaùc hoàn ba böïc tuøy thaân,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1.5in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; COLOR: blue; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Thaàn-Hoàn</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt"> khoân daïi khoâng chöøng,</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; COLOR: windowtext; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt"><o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 0.5in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Theo maøu thuoác nhuoäm, theo laèn soùng ñöa.<o:p></o:p></SPAN></P></TD></TR>
<TR style="HEIGHT: 114pt">
<TD style="PADDING-RIGHT: 5.25pt; PADDING-LEFT: 5.25pt; PADDING-BOTTOM: 5.25pt; WIDTH: 407.1pt; PADDING-TOP: 5.25pt; HEIGHT: 114pt" vAlign=top width=543 colSpan=2>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Noi chaùnh lyù ngaên ngöøa neûo vaäy,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Chính </SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; COLOR: blue; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Anh-Hoàn</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt"> phaûi quaáy phaân minh,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1.5in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Heã ngöôøi coát caùch ñöôïc thanh,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 0.5in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Thaàn-Hoàn ít luùc caõi canh Anh-Hoàn.<o:p></o:p></SPAN></P></TD></TR>
<TR style="HEIGHT: 114pt">
<TD style="PADDING-RIGHT: 5.25pt; PADDING-LEFT: 5.25pt; PADDING-BOTTOM: 5.25pt; WIDTH: 407.1pt; PADDING-TOP: 5.25pt; HEIGHT: 114pt" vAlign=top width=543 colSpan=2>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Keû tieàn kieáp ñeo coøn nghieäp coát,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Naëng nheï mang nhöõng loát thuù caàm,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1.5in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Thaàn-Hoàn nhieàu ít giaõ taâm,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 0.5in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Anh-Hoàn khoù noãi vieäc chaâm nom lieàn.<o:p></o:p></SPAN></P></TD></TR>
<TR style="HEIGHT: 114pt">
<TD style="PADDING-RIGHT: 5.25pt; PADDING-LEFT: 5.25pt; PADDING-BOTTOM: 5.25pt; WIDTH: 407.1pt; PADDING-TOP: 5.25pt; HEIGHT: 114pt" vAlign=top width=543 colSpan=2>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; COLOR: blue; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Linh-Hoàn</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt"> voán thieâng lieâng höôït baùt,</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; COLOR: windowtext; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt"><o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Chính laø Ngoâi Boån Giaùc Thaày ban,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1.5in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Gìn cho trong saïch hoaøn toaøn,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 0.5in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Thaàn daày Ñaïo Ñöùc, Linh caøng phaåm cao.<o:p></o:p></SPAN></P></TD></TR>
<TR style="HEIGHT: 114pt">
<TD style="PADDING-RIGHT: 5.25pt; PADDING-LEFT: 5.25pt; PADDING-BOTTOM: 5.25pt; WIDTH: 407.1pt; PADDING-TOP: 5.25pt; HEIGHT: 114pt" vAlign=top width=543 colSpan=2>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Giöõ trong saïch, ñöøng hao Tinh Khí,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Ngöôn-Thaàn ñöøng ñeán luïy traàn ai,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1.5in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Trong ngaàn chaúng chuùt lôït phai,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 0.5in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Coù ngaøy chaân böôùc ñeán ñaøi cao xanh.<o:p></o:p></SPAN></P></TD></TR>
<TR style="HEIGHT: 114pt">
<TD style="PADDING-RIGHT: 5.25pt; PADDING-LEFT: 5.25pt; PADDING-BOTTOM: 5.25pt; WIDTH: 407.1pt; PADDING-TOP: 5.25pt; HEIGHT: 114pt" vAlign=top width=543 colSpan=2>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Phaûi raùng nhôù trong mình saün ñuû,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Taùnh Linh Thaày ban phuù töø xöa,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1.5in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Traêm ñieàu vaät duïc phaûi chöøa,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 0.5in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Ñöøng tham danh lôïi, chôù öa sang giaøu.<o:p></o:p></SPAN></P></TD></TR>
<TR style="HEIGHT: 114pt">
<TD style="PADDING-RIGHT: 5.25pt; PADDING-LEFT: 5.25pt; PADDING-BOTTOM: 5.25pt; WIDTH: 407.1pt; PADDING-TOP: 5.25pt; HEIGHT: 114pt" vAlign=top width=543 colSpan=2>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Chöõ chí thieän laø ñaàu traêm vieäc,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Leõ chaùnh taø phaûi quyeát chôù töø,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1.5in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Thaáy ñieàu gian traù thì tröø,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 0.5in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Ñöøng cho mình vaáy tieáng hö theo ngöôøi.<o:p></o:p></SPAN></P></TD></TR>
<TR>
<TD style="PADDING-RIGHT: 5.25pt; PADDING-LEFT: 5.25pt; PADDING-BOTTOM: 5.25pt; WIDTH: 407.1pt; PADDING-TOP: 5.25pt" vAlign=top width=543 colSpan=2>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt"> </SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt"><o:p></o:p></SPAN></P></TD></TR>
<TR>
<TD style="PADDING-RIGHT: 5.25pt; PADDING-LEFT: 5.25pt; PADDING-BOTTOM: 5.25pt; WIDTH: 407.1pt; PADDING-TOP: 5.25pt" vAlign=top width=543 colSpan=2>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in"><B><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; COLOR: blue; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">KEÄ RAÈNG:<o:p></o:p></SPAN></B></P></TD></TR>
<TR>
<TD style="PADDING-RIGHT: 5.25pt; PADDING-LEFT: 5.25pt; PADDING-BOTTOM: 5.25pt; WIDTH: 407.1pt; PADDING-TOP: 5.25pt" vAlign=top width=543 colSpan=2>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt"> <o:p></o:p></SPAN></P></TD></TR>
<TR style="HEIGHT: 114pt">
<TD style="PADDING-RIGHT: 5.25pt; PADDING-LEFT: 5.25pt; PADDING-BOTTOM: 5.25pt; WIDTH: 407.1pt; PADDING-TOP: 5.25pt; HEIGHT: 114pt" vAlign=top width=543 colSpan=2>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Ñaïo Thaày chaùnh ñaïi laïi quang minh,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Ñaâu phaûi tuoàng nhö keû theá tình,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Khuyeân khaép chuùng sanh mau tænh giaác,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-LEFT: 1in"><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; FONT-FAMILY: VNI-Times; mso-bidi-font-size: 13.5pt">Ñaøi cao cöûa roäng môû thinh thinh.<o:p></o:p></SPAN></P></TD></TR>
<TR>
<TD style="PADDING-RIGHT: 5.25pt; PADDING-LEFT: 5.25pt; PADDING-BOTTOM: 5.25pt; WIDTH: 407.1pt; PADDING-TOP: 5.25pt" vAlign=top width=543 colSpan=2>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt"> <o:p></o:p></SPAN></P></TD></TR></T></TABLE></P>
 

hocdaolamnguoi

New member
đây là đệ post phần còn lại của bài kinh Chánh tà yếu lý được Hội Thánh Cao Đài Chơn Lý  đang dùng để đọc vào mỗi sánh sau khi công phu Mẹo Thời , xin post lên cho đủ , vậy cúi đầu chào chu vị
 

trung_thu123

New member
<P>                                Xin kính chào Quí Hiền!</P>
<P>Hiền hoc daolamnguoi cho kiểu chữ nầy không đọc được!!?<IMG src="smileys/smiley5.gif" border="0"></P>
<P>                  Đây là đoạn cuối Bài Chánh tà Yếu Lý :</P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=5>37-Khinh phép nước bày điềm mị mộng,<BR>    Mượn danh Thầy muốn lộng quyền cao,<BR>          Đất bằng lại nổi ba đào,<BR>  Chẳng thương xót đến đồng bào chúng sanh.<BR><BR>38-Nguồn Đạo mở trong xanh như suối,<BR>    Luật Đạo ban phao nổi như cồn,<BR>          Trách ai đem Đạo đi chôn,<BR>  Đóng vai diễn lớp giống tuồng cải lương.<BR><BR>39-Người giữ phép dẫn đường vi phép,<BR>    Kẻ phi quan mở dịp giả quan,<BR>        Học đòi theo thể bóng chàng,<BR>  Mượn Thầy đặng lập một đoàn đi buôn.<BR><BR>40-Đạo là Đạo, như khuôn đã đúc,<BR>    Trời là Trời, tà khúc chẳng dung,<BR>          Dầu ai sai lạc đến cùng,<BR>  Cải tà qui chánh còn trông ơn Thầy.<BR><BR>41-Thầy quảng đại cao dày sông biển,<BR>    Con lỗi lầm lười biếng dại khờ,<BR>          Thương con nên chỉ huyền cơ,<BR>  Cho con biết bến biết bờ mà theo,<BR><BR>42-Thần Đạo học vừa gieo Tánh Mạng,<BR>    Luyện Linh-Hồn vượt khoản từng mây,<BR>        Hồn con là ngọc của Thầy,<BR>  Hồn con báu lạ xưa nay còn hoài.<BR><BR>43-Thân thể với hình hài vật chất,<BR>    Có giác hồn ba bực tùy thân,<BR>          Thần-Hồn khôn dại không chừng,<BR>  Theo màu thuốc nhuộm, theo lằn sóng đưa.<BR><BR>44-Noi chánh lý ngăn ngừa nẻo vậy,<BR>    Chính Anh-Hồn phải quấy phân minh,<BR>          Hễ người cốt cách được thanh,<BR>  Thần-Hồn ít lúc cãi canh Anh-Hồn.<BR><BR>45-Kẻ tiền kiếp đeo còn nghiệp cốt,<BR>    Nặng nhẹ mang những lốt thú cầm,<BR>          Thần-Hồn nhiều ít giã tâm,<BR>  Anh-Hồn khó nỗi việc châm nom liền.<BR><BR>46-Linh-Hồn vốn thiêng liêng hượt bát,<BR>    Chính là Ngôi Bổn Giác Thầy ban,<BR>          Gìn cho trong sạch hoàn toàn,<BR>  Thần dầy Đạo Đức, Linh càng phẩm cao.<BR><BR>47-Giữ trong sạch, đừng hao Tinh Khí,<BR>    Ngươn-Thần đừng đắm lụy trần ai,<BR>          Trong ngần chẳng chút lợt phai,<BR>  Có ngày chân bước đến đài cao xanh.<BR><BR>48-Phải ráng nhớ trong mình sẵn đủ,<BR>    Tánh Linh Thầy ban phú từ xưa,<BR>        Trăm điều vật dục phải chừa,<BR>  Đừng tham danh lợi, chớ ưa sang giàu.<BR><BR>49-Chữ chí thiện là đầu trăm việc,<BR>    Lẽ chánh tà phải quyết chớ từ,<BR>          Thấy điều gian trá thì trừ,<BR>  Đừng cho mình vấy tiếng hư theo người.!<BR><BR>                KỆ RẰNG:<BR><BR>      Đạo Thầy chánh đại lại quang minh,<BR>      Đâu phải tuồng như kẻ thế tình,<BR>      Khuyên khắp chúng sanh mau tỉnh giấc,<BR>      Đài cao cửa rộng mở thinh thinh./.<BR><BR>^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=5>                     Trân trọng kính chào ! </FONT></strong></P>
 

tranquocdat

New member
<P> Thưa các huynh tỷ !</P>
<P>Nhân tiện về vấn đề tu thiền, cho phép đệ xin được hỏi thêm:</P>
<P>- Về vấn đề tu và giải thoát,  như người tu ở Phổ Độ ( Tây Ninh, Ban Chỉnh Đạo....) và người tu thiền (Chiếu Minh) kết quả sẽ giống nhau nhau không?</P>
<P>- Đệ đọc sách của các phái, thấy bên tu thiền cần phải tạo được Kim Thân mới đắc quả về thầy được . Còn bên Phổ Độ tạo nhiều công quả (mà  không cần tu đơn) cũng được về thầy.</P>
<P>Thực tế thì trên các thánh giáo của các chi phái, cũng đều có chư vị tiến bối đắc quả như thế.</P>
<P>Mong chư vị huynh tỷ giúp đệ với.</P>
<P>Kính !</P>
<P> </P>
 

hienhuu

New member
 
<span style="font-weight: bold;">ChàoQuíHiền! Tu Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ là phải Phổ-Độ có công quả mà trở về được vinh hiển.<br>  Tu đơn thoát xác mà không công quả thì trở về ví như 2 bàn tay không và không có vinh hiển thì hơi bị sượng sùng 1 tí./.<br></span> 
 

Thanh Điện

New member
<P> <FONT size=4>Hiền tranquocdat</FONT></P>
<P><FONT size=4>không dám khua moi trước mặt hiền cùng ACE nơi đây nhưng xin nói với hiền một điều KHI CHƯA TÌM HIỂU CẶN KẺ THÌ ĐỪNG DỘI KẾT LUẬN NỌ KIA</FONT></P>
<P><FONT size=4>đó là nó về nhận định của hiền ở bài viết bên trên như sau: </FONT></P>
<P>-<FONT color=#ff0000> Về vấn đề tu và giải thoát,  như người tu ở Phổ Độ ( Tây Ninh, Ban Chỉnh Đạo....) và người tu thiền (Chiếu Minh) kết quả sẽ giống nhau nhau không?</FONT></P>
<P><FONT color=#ff0000 size=4>Nó như hiền vậy Đạo Cao Đài chỉ có Chiếu Minh mới tu thiền thôi sao? và những chức sắc thuộc các Hội Thánh mà hiền cho là chỉ chuyên về phổ độ thì không có ai Đắc Kim Thân sao?</FONT></P>
<P><FONT color=#ff0000 size=4>Khuyên hiền một câu: ĐỪNG NHÌN HÀNH TÀN CỦA CÁC CHỨC SẮC MÀ KẾT LUẬN PHƯƠNG TU CỦA MỘT HỘI THÁNH NÀO ĐÓ?</FONT></P>
<P><FONT color=#ff0000 size=4>HIỀN ĐÃ HIỂU THẾ NÀO LÀ BÍ PHÁP TAM CUNG CỦA CAO ĐÀI TÂY NINH? HAY PHƯƠNG TU TAM THỪA Cửu Phẩm CỦA CAO ĐÀI BAN CHỈNH ĐẠO? hãy tìm hiểu cho cặn kẻ đi rồi hãy kết luận người tu thuộc hai Hội Thánh này ( hay các Hội Thánh khác nhưng không phải là Chiếu Minh) là tu theo cách chỉ phổ độ?</FONT></P>
<P><FONT color=#ff0000 size=4>Ai bảo rằng tu theo trường phái tu đơn, tu thiền (mà Chiếu Minh là đại diện tiêu biểu) thì không phổ độ? đọc lại tài liệu Chiếu Minh xem, có phải Chiếu Minh chỉ yêu cầu môn đồ của mình mổi ngày chỉ tịnh tứ thời thôi không cần làm gì thêm? </FONT></P>
<P><FONT color=#ff0000 size=4>Những ai nói Chiếu Minh có phương tu không phổ độ thì người đó chỉ hiểu sơ đẳng về giáo lý của Chiếu Minh, vì một người tu thiền đúng phép lời nói của người đó có sức tác động (Thiên điển phát ra từ người đó) đến trăm người khác , đó là sức mạnh phổ độ mà muốn có được sức mạnh này thì phải có công quả âm chất đủ đầy thì mới luyện đạo được như thế </FONT></P>
<P><FONT color=#ff0000 size=4>Hiền nói " <FONT color=#000000 size=2>thấy bên tu thiền cần phải tạo được Kim Thân mới đắc quả về thầy được " hiền hiểu như thế nào là đắc Kim Thân? muốn Đắc Kim Thân là chỉ tối ngày ngồi thiền và thiền thì cuối cùng thoát xác là sẽ Đắc Kim Thân phải không? nếu hiểu như vậy thì người ta không cần Cao Đài làm chi nửa mà tu theo Đạo Lảo cho rồi..... </FONT></FONT></P>
<P>THẦY ĐÃ DẠY CHÚNG TA BA CON ĐƯỜNG TU VỀ THẦY - HIỀN CÒN NHỚ KHÔNG? </P>
<P>"Còn bên Phổ Độ tạo nhiều công quả (mà  không cần tu đơn) cũng được về thầy." LÀ MÔN ĐỒ CAO ĐÀI GIỬ TRÒN GIỚI LUẬT THẤP NHẤT ĐÓ LÀ HẠNG TÍN ĐỒ THÌ ĐÃ ĐỦ VỀ THẦY RỒI HUỐNG HỒ CHI NHỮNG VỊ ĐÃ CÓ NHIỀU CÔNG QUẢ (MÀ KHÔNG CÓ TU ĐƠN).... TUY NHIÊN VỀ THIÊNG LIÊNG ĐƯỢC "THỨ HẠNG" NÀO LÀ TUỲ </P>
<P> </P>
 

Thanh Điện

New member
<P><FONT size=4>Hiền Tranquocdat</FONT></P>
<P><FONT size=4>Hiền xem cái này (của Cao Đài Ban Chỉnh Đạo - <A href="http://thuviensach.byethost4.com/thuviensach/caodai/banchinhdao/hoithanhkiemduyet/vaitronhatuthuongthua/VaiTronhaTuThuongThua.htm" target="_blank">VAI TRÒ CỦA NHÀ TU THƯỢNG THỪA </A>) </FONT><FONT size=5><FONT face="Times New Roman">Giáo pháp của bậc tu Thượng Thừa là: tích cực vị nhơn sanh, hết lòng phục vụ và tiêu cực giải thoát toàn diện bản thân với phương pháp thực hành Đạo Pháp, thường xuyên tịnh định (<I>phần này thuộc về bí truyền</I>) để hiện bày cái chơn ngã con người.<?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><?:NAMESPACE PREFIX = O /><?:NAMESPACE PREFIX = O /><O:p></O:p></FONT></FONT></P>
<P style="MARGIN-TOP: 3pt; TEXT-INDENT: 21.25pt; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><B><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'">5. </SPAN></B><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'">Để kết phần vai trò của Nhà Tu Thượng Thừa trong loạt bài tìm hiểu “Tân Pháp và Chân Truyền” của ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ. Chúng tôi trọn lòng tin nhận nơi việc hành đạo của Anh Cả NGUYỄN NGỌC TƯƠNG lấy phương châm tuần tự nhi tiến, lấy phương pháp Tiêu cực Tích cực hoá hợp làm nội dung, lấy phẩm vị chức sắc làm phương tiện cho con đường tu thân hành đạo, và đã đem lại chứng minh đắc quả cho nền Đạo…<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-TOP: 3pt; TEXT-INDENT: 21.25pt; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'">Bước đường hành đạo của Nguời, tích cực trong đoạn đời xử thế, Nhơn và Thần Đạo ở bậc Trung Thừa để bước lên Thánh Đạo ở bậc Thượng Thừa, tịnh luyện hành Đạo Pháp và lập công phổ độ, lập thành cơ Đạo nơi các nhiệm vụ chức sắc Hội Thánh, lên tới phẩm vị Giáo Tông, để có đủ công quả âm chất của bậc tối Thượng Thừa, rồi cuối cùng là phần vô vi của phương châm hành đạo, đắc thành “Tân Pháp Chân Truyền”.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-TOP: 3pt; TEXT-INDENT: 21.25pt; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'">Do đó, nền ĐẠI<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>ĐẠO<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>TAM<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>KỲ<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>PHỔ<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>ĐỘ từ ấy đã có chứng minh Đạo thành, để cho hạng người có căn duyên lần lượt vào Nhà Tu Thượng Thừa làm tròn sứ mạng thiêng liêng của mình</SPAN></P>
<P><FONT size=4>ĐẮC Kim Thân LÀ KẾT QUẢ CỦA VIỆC THIỀN ĐỊNH THÀNH CÔNG (THỂ HIỆN QUA VIỆC ĐỂ LẠ ẤN CHỨNG CHO MỌI NGƯỜI BIẾT )</FONT></P>
<P><FONT size=4>NHƯNG ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC ĐẮC Kim Thân KHI  THOÁT XÁC THÌ PHẢI TRẢ QUA MỘT QUÁ TRÌNH CÔNG QUẢ ÂM CHẤT ĐỦ ĐẦY TRƯỚC ĐÓ - MÔN ĐỒ CHIẾU MINH CÒN PHẢI CÔNG NHẬN: NẾU CHỨA CÓ CÔNG QUẢ ĐỦ THÌ VIỆC HÀNH THIỀN KHÓ THÀNH CÔNG </FONT></P>
<P><FONT size=4>CÔNG QUẢ ÂM CHẤT TỪ ĐÂU MÀ CÓ? ĐÓ LÀ QUÁ TRÌNH PHỔ ĐỘ - NHẬP THẾ. TRONG QUÁ TRÌNH PHỔ ĐỘ (TÍCH CỰC) PHẢI TẬP LẦN TU THIỀN  (TIÊU CỰC) KHI KHÔNG CÒN ĐỦ SỨC PHỔ ĐỘ VÀ CHO RẰNG CÔNG QUẢ ÂM CHẤT MÌNH ĐỦ THÌ CHUYÊN TÂM HÀNH THIỀN LUYỆN  ĐẠO. MỘT NGƯỜI THIỀN ĐỊNH THÀNH CÔNG HAY KHÔNG KHI  QUI VỊ TA SẼ THẤY, HỌ CÓ ĐẮC Kim Thân ĐỂ LẠI ẤN CHỨNG HAY KHÔNG?</FONT></P>
<P>MỘT NGƯỜI DẦY CÔNG QUẢ MÀ KHI QUI VỊ KHÔNG ĐẮC Kim Thân ( KHÔNG ĐỂ LẠI ẤN CHỨNG ) THÌ KHÔNG THỂ KẾT LUẬN HỌ SAI PHÁP CỦA THẦY MÀ CÓ THỂ THẤY RẰNG NGƯỜI ĐÓ CHƯA LÀM ĐỦ TÂN PHÁP CỦA ĐỨC CHÍ TÔN ( CÒN KHUYẾT PHẦN BÍ PHÁP LUYỆN ĐẠO ) THỂ PHÁP HỌ ĐỦ ĐẦY...</P>
<P><FONT color=#0000cc><strong>HOÀN THÀNH THỂ PHÁP (PHỔ ĐỘ ĐỂ CÓ ĐỦ CÔNG QUẢ ÂM CHẤT ) RỒI MỚI TIẾN LÊN HOÀN THÀNH BÍ PHÁP ( TU THIỀN LUYỆN ĐẠO) LUYỆN BÍ PHÁP THÀNH CÔNG TẤT YẾU ĐẮC Kim Thân. KHÔNG CÓ CHUYỆN BỎ QUA THỂ PHÁP MÀ LUYỆN BÍ PHÁP RỒI ĐẮC Kim Thân. TRONG ĐẠO CAO ĐÀI CHƯ TỪNG CÓ NGOẠI LỆ NÀY.</strong></FONT></P>
<P>MỘT NGƯỜI QUI VỊ ( CHO DÙ NGƯỜI ĐÓ MÔN ĐỒ BẤT KỲ HỘI THÁNH CAO ĐÀI NÀO ) MÀ ĐẮC Kim Thân ĐỂ LẠI ẤN CHỨNG THÌ ĐÓ LÀ ĐẮC THÀNH TÂN PHÁP CỦA ĐẠO CAO ĐÀI MÀ ĐỨC CHÍ TÔN ĐÃ DẠY </P>
<P><strong><FONT color=#ff0000>ĐỪNG NHÌN VẦ CÁCH QUI VỊ CỦA CÁC CHỨC SẮC CÁC HỘI THÁNH MÀ KẾT LUẬN PHƯƠNG TU CỦA CÁC HỘI THÁNH ĐÓ VÌ CHẮC VÌ CÁC CHỨC SẮC ẤY ĐÃ LÀM ĐÚNG PHƯƠNG TU CỦA HỘI THÁNH CỦA HỌ?</FONT></strong></P>   
 

Facebook Comment

Top