<P> </P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=5><strong> <FONT color=#ff0000><FONT size=4><FONT size=5>TẾT NGUYÊN ÐÁN CỦA DÂN VIỆT</FONT></FONT> </FONT></strong></FONT></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#ff0000 size=5> <FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=3> <FONT color=#0000ff>Mỗi năm hoa đào nở</FONT></FONT></FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=3> Lại thấy Ông đồ già</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=3> Bày mực tàu giấy đỏ</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=3> Bên phố đông người qua</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=3> *</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=3> .............</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=3> *</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=3> Năm nay đào lại nở</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=3> Không thấy ông đồ xưa</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=3> Những người muôn năm cũ</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=3> Hồn ở đâu bây giờ ?</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=3> <FONT size=4>Nhắc đến bài thơ " Ông Ðồ " của Vũ Ðình Liên, liên tưỡng ngay đến Tết Nguyên Ðán và ngược lại. Hoa đào, giấy đỏ, ông đồ già , hồn ở đâu? gơi nhớ hình ảnh phố phường rộn rịp ngày cuối năm cùng buổi xế chiều của " Chữ Nho ". Gây được tình cảm man mác về quá khứ , về tiền nhân, khơi dậy trong tâm hồn người Việt sẵn lòng nhân, tính thiện, nỗi bâng khuâng, nuối tiếc khi nói đến hoa đào, hoa mai, khi nghĩ về ngày Tết Nguyên Ðán cổ truyền của Dân tộc.</FONT></FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=4> Trong văn chương chữ nghĩa ta phân biệt : TẾT NGUYÊN ÐÁN ( mùng một tháng giêng ), TẾT ÐOAN NGỌ ( mùng 5 tháng 5 ) TẾT TRUNG THU , TẾT THIẾU NHI, NHI ÐỒNG ( rằm tháng tám âm lịch ) v..v..Nhưng trong ngôn ngữ giao tiếp rất nhiều người chỉ dùng mỗi từ TẾTkhông thôi, mà hầu như tất cả đềuhiểu đólà TẾT NGUYÊN ÐÁN, bắt đầu từ mùng một tháng giêng âm lịch. Âm lịch theo chu kỳ mặt trăng có 355 ngày ( Dương lịch có 365 ngày +...giờ,phút, giây ) Muốn tính được năm Âm lịch phải nhớ đến " CAN " và " CHI " </FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=4> Có 10 can : (1) Giáp. (2) Ất. (3) Bính (4) Ðin 7h (5) Mậu. (6) Kỷ. (7) Canh. (8) Nhâm. (9) Quý.</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=4> Và 12chi : 1. Tý. 2. Sửu , 3. Dần. 4. Mẹo. ( Mão) 5. Thìn. 6. Tỵ. 7 Ngọ. 8. Mùi. 9. Thân. 10. Dậu. 11, Tuất. 12. Hợi.</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=4> <U>Ví dụ</U> : Ghép Can thứ nhất <EM>Giáp</EM> với Chi thứ nhất <EM>Tý</EM> , ta có <EM>Giáp Tý.</EM> Can thư sáu <EM>Kỷ </EM>với Chi thứ nhì<EM> Sửu,</EM> ta có<EM> Kỷ Sửu.</EM> Cứ tuần tự như thế<EM> </EM>, có các năm Bính Dần, Mậu Tý ...năm mới đến nấy là năm <FONT color=#ff0000>KỶ SỬU</FONT> năm sau nữa là Canh Dần. </FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=4> Vì chỉ có CAN mà đên12 CHI , nên ghép 60 năm mới hết một vòng. Năm 61 lặp lại Giáp Tý . Nên 61 năm có 1 năm Giáp Tý , 120 năm có 2 năm Giáp Tý , 180 năm có 3 năm Giáp Tý. Chừng vài ba thế kỷ sau ta sẽ không biết được năm Giáp Tý nào ( còn tiếp )</FONT></strong></P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=5><strong> <FONT color=#ff0000><FONT size=4><FONT size=5>TẾT NGUYÊN ÐÁN CỦA DÂN VIỆT</FONT></FONT> </FONT></strong></FONT></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#ff0000 size=5> <FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=3> <FONT color=#0000ff>Mỗi năm hoa đào nở</FONT></FONT></FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=3> Lại thấy Ông đồ già</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=3> Bày mực tàu giấy đỏ</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=3> Bên phố đông người qua</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=3> *</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=3> .............</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=3> *</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=3> Năm nay đào lại nở</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=3> Không thấy ông đồ xưa</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=3> Những người muôn năm cũ</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=3> Hồn ở đâu bây giờ ?</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=3> <FONT size=4>Nhắc đến bài thơ " Ông Ðồ " của Vũ Ðình Liên, liên tưỡng ngay đến Tết Nguyên Ðán và ngược lại. Hoa đào, giấy đỏ, ông đồ già , hồn ở đâu? gơi nhớ hình ảnh phố phường rộn rịp ngày cuối năm cùng buổi xế chiều của " Chữ Nho ". Gây được tình cảm man mác về quá khứ , về tiền nhân, khơi dậy trong tâm hồn người Việt sẵn lòng nhân, tính thiện, nỗi bâng khuâng, nuối tiếc khi nói đến hoa đào, hoa mai, khi nghĩ về ngày Tết Nguyên Ðán cổ truyền của Dân tộc.</FONT></FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=4> Trong văn chương chữ nghĩa ta phân biệt : TẾT NGUYÊN ÐÁN ( mùng một tháng giêng ), TẾT ÐOAN NGỌ ( mùng 5 tháng 5 ) TẾT TRUNG THU , TẾT THIẾU NHI, NHI ÐỒNG ( rằm tháng tám âm lịch ) v..v..Nhưng trong ngôn ngữ giao tiếp rất nhiều người chỉ dùng mỗi từ TẾTkhông thôi, mà hầu như tất cả đềuhiểu đólà TẾT NGUYÊN ÐÁN, bắt đầu từ mùng một tháng giêng âm lịch. Âm lịch theo chu kỳ mặt trăng có 355 ngày ( Dương lịch có 365 ngày +...giờ,phút, giây ) Muốn tính được năm Âm lịch phải nhớ đến " CAN " và " CHI " </FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=4> Có 10 can : (1) Giáp. (2) Ất. (3) Bính (4) Ðin 7h (5) Mậu. (6) Kỷ. (7) Canh. (8) Nhâm. (9) Quý.</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=4> Và 12chi : 1. Tý. 2. Sửu , 3. Dần. 4. Mẹo. ( Mão) 5. Thìn. 6. Tỵ. 7 Ngọ. 8. Mùi. 9. Thân. 10. Dậu. 11, Tuất. 12. Hợi.</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=4> <U>Ví dụ</U> : Ghép Can thứ nhất <EM>Giáp</EM> với Chi thứ nhất <EM>Tý</EM> , ta có <EM>Giáp Tý.</EM> Can thư sáu <EM>Kỷ </EM>với Chi thứ nhì<EM> Sửu,</EM> ta có<EM> Kỷ Sửu.</EM> Cứ tuần tự như thế<EM> </EM>, có các năm Bính Dần, Mậu Tý ...năm mới đến nấy là năm <FONT color=#ff0000>KỶ SỬU</FONT> năm sau nữa là Canh Dần. </FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=4> Vì chỉ có CAN mà đên12 CHI , nên ghép 60 năm mới hết một vòng. Năm 61 lặp lại Giáp Tý . Nên 61 năm có 1 năm Giáp Tý , 120 năm có 2 năm Giáp Tý , 180 năm có 3 năm Giáp Tý. Chừng vài ba thế kỷ sau ta sẽ không biết được năm Giáp Tý nào ( còn tiếp )</FONT></strong></P>