Hoàng-Cực Chủ Nhân

TS.Minh Hoa

New member
 <BR><BR>                              <strong> </strong><FONT color=#0000ff><FONT size=3><strong>  HOÀNG-CỰC CHỦ NHÂN<BR><BR> <BR></strong>                     Hỗn-mang Đại-Đạo Một sanh Ba ,<BR><BR>                     Vạn-vật từ đây biến dịch ra.<BR><BR>                     Chơn-Pháp đa năng sanh hóa mãi<BR><BR>                     Thiên hình nhứt thống hiệp hòa ca.<BR><BR>                     Tìm nơi nguồn-cội  Ba về Một ,<BR><BR>                     Lý Khí quân bình hiệp nhất gia.<BR><BR>                     Hoàng-Cực Chủ-nhân an định vị ,<BR><BR>                     Thân tâm thanh tịnh đạt trung-hòa.<BR><BR><BR>                                                         Đạo-Sư Minh Nhân<BR></FONT>  </FONT>
 

hienhuu

New member
 
<span style="color: rgb(0, 0, 255);"><span style="font-weight: bold;">Xin Phép nhái lại cho vui !<br><br>  <font size="5">Cao-Đài, Phật, Chúa một mà ba<br>  Cũng bởi do Thầy xuất hiện ra<br>  Pháp-Khí tạo-đoan sanh hóa mãi<br>  Linh-Căn có hiệp mới âu ca<br>  Cao-Đài, Phật, Chúa ba mà một<br>  Chơn-Lý hòa-bình tu tại gia<br>  Nên hiểu là gia tức Đại-Đạo<br>  Tâm mình Di-Lạc đạt an hòa.</font><br></span></span>
 

Vi Li

New member
<P>
hienhuu nói:
  <SPAN style="COLOR: rgb(0,0,255)"><SPAN style="FONT-WEIGHT: bold">Xin Phép nhái lại cho vui !<BR><BR>  <FONT size=5>Cao-Đài, Phật, Chúa một mà ba<BR>  Cũng bởi do Thầy xuất hiện ra<BR>  Pháp-Khí tạo-đoan sanh hóa mãi<BR>  Linh-Căn có hiệp mới âu ca<BR>  Cao-Đài, Phật, Chúa ba mà một<BR>  Chơn-Lý hòa-bình tu tại gia<BR>  Nên hiểu là gia tức Đại-Đạo<BR>  Tâm mình Di-Lạc đạt an hòa.</FONT><BR></SPAN></SPAN>
</P>
<P>Mình không rành niêm luật nên không dám đối ; Mình không hiểu lắm  ý thơ của bạn vì chẳng thấy Khổng Lão đâu cả , bạn có thể diễn thơ để bá tánh đồng lãm không? xin cảm ơn </P>
 

truongtam

Administrator
Kính cùng Tỷ TS.Minh Hoa!<br>Đệ hiểu nông cạn xin tỷ xem giải thích vầy có đúng không?<br><font color="#0000ff"><font size="3">Hỗn-mang Đại-Đạo Một sanh Ba ,<br><span style="color: rgb(0, 0, 0);">Có phải từ chí cổ Đại đạo trước kia là hỗn độn, mênh mông không định được (nhưng lại là một), rồi theo cơ tiến hóa sanh ra ba ngôi, từ ba ngôi đó mới sanh ra âm dương, biến dịch ra muôn nghìn vạn vật như câu:</span><br>Vạn-vật từ đây biến dịch ra.<br>Chơn-Pháp đa năng sanh hóa mãi<br>Thiên hình nhứt thống hiệp hòa ca.<br><br> Tìm nơi nguồn-cội  Ba về Một ,<br><span style="color: rgb(0, 0, 0);">Đây là nói về cách tu thân, trước tu thân phải thực hành tam công, xong bậc này mới thực hiện công phu tu dưỡng, dùng Lý vận Khí.... như câu:</span><br> Lý Khí quân bình hiệp nhất gia.<br>Hoàng-Cực Chủ-nhân an định vị ,<br>Thân tâm thanh tịnh đạt trung-hòa.<br></font></font><br>
 

Đạt Tường

New member
<P><FONT size=3>Hoàng Cực là gì?</FONT></P>
<P align=justify><FONT size=3>Đây là mấu chốt của vấn đề. Nếu chưa nắm được điều căn bản này thì chúng ta dễ ở hoàn cảnh cứ nhìn vào ngón tay của Phật đang chỉ mà lại không thấy ánh sáng thanh khiết của vầng trăng !</FONT></P>
<P align=justify><FONT size=3>Theo Đạo Học: <FONT color=#0000ff>"Lý Khí quân bình đạt nhứt gia (...) Thân tâm thanh tịnh đạt trung hòa.</FONT>" thì trong Đạo Tam Cực, <strong><FONT color=#ff0000>đó là chỗ âm dương giao hòa</FONT></strong> biến dịch phóng phát, sanh hóa Càn Khôn vạn vật, chúng sanh. <strong><FONT color=#0000ff>Đó cũng là cánh cửa bắt buộc phải chui qua được nơi đó thì mới có thể hoàn nguyên để hiệp với Nhứt Nguyên Chủ Tể</FONT></strong>.</FONT></P>
<P align=justify><FONT size=3>Bởi thế, khi chưa hiểu được cái Lý này thì còn có cách nhìn cực đoan thiên về bên trái hay ngược lại thiên về bên phải, hoặc chỉ là dương hay chỉ là âm mà quên rằng "Nhứt âm nhứt dương chi vị Đạo". Âm dương mà không song hành tồn tại, tương sinh tương khắc thì đâu phải là Đạo nữa!</FONT></P>
<P align=justify><FONT size=3>Về phương diện lịch sử hình thành DDTKPD, nên nhớ khi Thầy độ Ngài Ngô (1921 kiến nhận Thiên Nhãn) vẫn chưa có danh từ DDTKPD, kể cả khi Ngài A Ă Â độ dẫn 3 vị Cư, Tắc, Sang qua cơ bút (1925) thì cũng chưa hề xuất hiện danh DDTKPD</FONT></P>
<P align=justify><FONT size=3>Dầu năm 1926 tháng 12 Ất Sửu, qua lệnh dạy của Đức Cao Đài Giáo Chủ để quý vị Trung, Cư, Tắc, Sang qua trung gian của ông Kỳ đến gặp Ngài Ngô rồi khi đó âm dương hiệp nhất mới phát khởi. Kết quả, giao thừa Bính Dần 1926 Đức Chí Tôn chính thức phát lệnh ra đời Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ (xem Đạo Mạch Tri Nguyên - Huệ Chương)</FONT></P>
<P align=justify><FONT size=3>Cao Đài là "tá danh" của Thái Cực Thánh Hoàng trong Tam Kỳ tự thân phóng phát âm dương và sanh hóa qua giao dịch, nên nói "Tâm Vật bình hành": Cụ thể, tín hữu CD phải song hành phần Tâm Pháp cùng với phần Phổ Độ (mặc dầu theo trình tự, bước đầu phải thực hành công quả phổ độ trước để đấp nền rồi sau bước sang học và hành công phu Tâm pháp để rồi "<strong><EM>Sáng lo độ thế, chiều hành công phu</EM></strong>")</FONT></P>
<P align=justify><FONT color=#0000ff size=3><strong>Nếu như chưa có được cái nhìn toàn diện Tâm Vật bình hành như thế thì chúng ta chỉ mới tiếp cận ở ngưỡng cửa Cao Đài chớ chưa thật sự bước qua, vào bên trong và lên được Đài Cao để cảm nhận được diệu dụng của Cao Đài</strong></FONT></P>
<P align=justify><FONT size=3>- Ngày nay, năm châu chung chợ, xã hội văn minh Âu Mỹ đang tìm về phương Đông tìm học qua Yoga, Thiền định để cân bằng cho đời sống đã quá thiên về vật chất</FONT></P>
<P align=justify><FONT color=#0000ff size=3>Cao Đài nếu chỉ thực hành Phổ Độ thuần túy qua các đạo sự "quan, hôn, tang, tế" thì có đáp ứng nhu cầu bức xúc của nhân sinh hay không? Câu trả lời đã quá rõ! Vì thế cần <strong><FONT color=#0000ff>p</FONT>hải có cách nhìn toàn diện "Công truyền và Tâm truyền song hành" để bản thân người Cao Đài thực hành trước rồi sau mới có thể độ dẫn người được.</strong></FONT></P>
<P align=justify><FONT color=#0000ff size=3><strong>Hoàng Cực chính là "nơi mà âm dương hòa hiệp" !</strong></FONT></P> 
 

Đạt Tường

New member
<P align=justify><FONT size=3>Theo Dịch học (triết học Đông phương), trong khái niệm về Đạo Tam Cực thì:</FONT></P>
<P align=justify><FONT size=3>Vô Cực là một phạm trù không dễ hiểu tường tận đối với đạo hữu (giải quyết bên chủ đề Bí Pháp Hội Yến Bàn Đào) !</FONT></P>
<P align=justify><FONT size=3>Thái Cực tương đối dễ nắm vững hơn tuy cũng có một vài rắc rối.</FONT></P>
<P align=justify><FONT size=3>Nhưng Hoàng Cực lại là vấn đề hóc búa nhất nếu chỉ theo dòng kinh văn của người xưa mà học.<IMG src="http://caodaivn.com/smileys/smiley19.gif" border="0"></FONT></P>
<P align=justify><FONT size=3>Chỉ khi nào học kha khá rồi, mới có được cái nhìn tổng quát thì mới có thể biết được Hoàng Cực là gì. Nhưng từ chỗ biết cho đến chỗ hiểu và ứng dụng vào việc tu học, hành đạo lại còn một khoảng cách nữa !</FONT></P>
<P align=justify><FONT size=3>Tuy nhiên, vẫn có thể trình bày đơn giản ngắn gọn dễ hiểu (tất nhiên không thể đầy đủ) để người tín hữu có thể nắm bắt và thực hành cho cả ba góc độ: trị thân, trị thế và trị tâm (nói theo ngôn ngữ Thánh giáo dạy về Dịch của Minh Lý Đạo)</FONT></P>
<P align=justify><FONT size=3>Hơn 25 năm trước khi chúng tôi học xong chương trình đào tạo cấp Giáo Sĩ, thật tình lúc đó chúng tôi chẳng biết Hoàng Cực là gì cả ! Mười năm trước đây, khi bắt đầu học Dịch thì có khái niệm lơ mơ! Gần đây, khi đi nghe các bạn trẻ của Minh Lý, HT.Truyền Giáo, v.v... thảo luận về Dịch học căn bản để ôn lại cho mình thì mới hiểu và thấy được sơ đồ của Hoàng Cực (kèm theo những trích đoạn Thánh giáo để minh chứng cho việc thực hành)</FONT> <IMG src="http://caodaivn.com/smileys/smiley1.gif" border="0"></P> 
 

QuanTriVien5

Administrator
<P><FONT size=4>Một số bài viết vừa qua trong chủ đề này, đã được di chuyển vào hậu trường, vì lý do "lạc đề"</FONT></P>
<P><FONT size=4>Mọi phản hồi xin liên quan đến các bài viết vừa được di chuyển xin nhắn tin cùng các thành viên BQT( xin miễn phản hồi trong chủ đề này), mong các TV hoan hỉ cho.  </FONT></P> 
 

Facebook Comment

Top