Kỷ Niệm Ngày Vía Anh Lớn Cao Thượng Phẩm

Minh Hy

New member
<P> <FONT color=#0000ff size=3><strong>Kính cùng chư huynh tỷ </strong></FONT></P>
<P><FONT color=#0000ff size=3><strong> Mỗi độ tháng 3 về , cả thảy toàn Đạo , chư chức việc , chức sắc Hội Thánh Nam Nữ Lưỡng Đài đều không quên được ngày mùng 1 tháng 3 , đó chính là ngày mà một ANH LỚN trong Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ vâng lịnh Đức Chí Tôn trở về THIÊNG LIÊNG vị để tiếp tục sứ mạng độ rỗi phần hồn của của con cái Chí Tôn đó chính là Đức Thượng Phẩm Cao Quỳnh Cư , về phần tiểu sử của Đức Cao Thượng Phẩm thì phần nhiều ai là tín đồ Đại Đạo cũng đều biết qua sơ lược , vì thế đạo đệ không đăng trình lại vì có phần dư thừa , đạo đệ chỉ xin trích lục lại những lời Thuyết Đạo của Chư Tôn , Đức Hộ Pháp và chư Tôn Thời Quân Hiệp Thiên Đài để xác nhận lại những công nghiệp phi thường mà Đức Cao Thượng Phẩm đã tạo lập cho Thầy , cho Đạo cho vạn linh sanh chúng chung hưởng hồng ân mà thôi.</strong></FONT></P>
<P><FONT color=#0000ff size=3><strong> Trước hết xin chư huynh tỷ cùng đạo đệ đồng thành tâm chiêm ngưỡng Bửu Ảnh của Đức Cao Thượng Phẩm</strong></FONT></P>
<P><strong><FONT color=#0000ff size=3> <IMG style="WIDTH: 212px; HEIGHT: 290px" height=290 hspace=10 src="http://www.personal.usyd.edu.au/~cdao/booksv/dnddhtd2.jpg" width=170 align=left vspace=10 border="0"></FONT></strong></P>
<P><FONT color=#0000ff size=3><strong></strong></FONT> </P>
<P><FONT color=#0000ff size=3><strong></strong></FONT> </P>
<P><FONT color=#0000ff size=3><strong></strong></FONT> </P>
<P><FONT color=#0000ff size=3><strong></strong></FONT> </P>
<P><FONT color=#0000ff size=3><strong></strong></FONT> </P>
<P><FONT color=#0000ff size=3><strong></strong></FONT> </P>
<P><FONT color=#0000ff size=3><strong></strong></FONT> </P>
<P><FONT color=#0000ff size=3><strong></strong></FONT> </P>
<P><FONT color=#0000ff size=3><strong>LỜI THUYẾT MINH CỦA ÐỨC HỘ PHÁP</strong></FONT></P>
<P><I><FONT color=#0000ff size=3><strong>Trong dịp lễ kỷ niệm Ðức Cao Thượng Phẩm, ngày mùng 1 tháng 3 năm Canh Ngọ (1930)</strong></FONT></I></P>
<P><FONT color=#0000ff size=3><strong>Mỗi một năm ngày Vía của Ðức Cao Thượng Phẩm, Bần Ðạo lấy làm vui thấy con cái của Chí Tôn Nam cũng vậy Nữ cũng vậy, trọn tâm yêu ái, nhứt là cái mừng của Bần Ðạo hơn hết là ngày Vía của Ngài, cả con cái của Chí Tôn còn gìn giữ và thương yêu ấy như buổi sanh tiền kia vậy.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Sự thật, từ cổ chí kim, Bần Ðạo tưởng không có nền Tôn Giáo nào mà được hưởng một đặc ân thiêng liêng của Ðức Chí Tôn như nền Ðạo Cao Ðài; Bần Ðạo đoán lại những sứ mạng thiêng liêng của Ngài, những đặc sứ sai đến thế nầy đặng thay thế hình ảnh của Ngài hầu chia đau sớt khổ cùng con cái khổ não của Ngài như thế nầy.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Chúng ta có thể nói, các Ðấng Thiêng Liêng đã làm bạn với các sắc dân, nhứt là Huỳnh tộc của chúng ta tưởng cả thảy con cái Ðức Chí Tôn đều biết danh giá của Bát Tiên là thế nào?</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Ngộ nghĩnh thay! Ðức Chí Tôn làm thế nào mà chư vị Ðại Tiên ấy ra đảm nhiệm sứ mạng Thiêng Liêng đến đặng tạo dựng cái nền Tôn Giáo của Ngài. Ðức Hớn Chung Ly tức nhiên cái ngươn linh của Ðức Cao Thượng Phẩm đó vậy.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Nên giờ phút nầy Bần Ðạo nhớ đến có mảy may ân hận cơ huyền diệu của Ngài cầm trong tay tạo Ðạo không còn nữa, thành thử không có cây cơ thứ nhì.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Nói thật ra, cái cơ phong Thánh, cơ lập Thánh, cơ Truyền giáo Ngài đã đem theo, nên ngày giờ nầy thảng có cơ phong Thánh thì Ngài cậy mượn Cao Tiếp Ðạo nâng loan có Ngài trợ lực, chớ cây cơ phong Thánh hiển nhiên giờ phút nầy không còn tồn tại, cái tiếc của Bần Ðạo hay chăng là điều đó.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong> BÀI GIẢNG ÐẠO CỦA ÔNG TIẾP PHÁP</strong></FONT></P>
<P><I><FONT color=#0000ff size=3><strong>Thuyết tại Ðền Thánh đêm 30 rạng mùng 1 tháng 3 năm Nhâm Dần (1962) trong dịp Vía Ðức Cao Thượng Phẩm.</strong></FONT></I></P>
<P><FONT color=#0000ff size=3><strong>Kính thưa Chức Sắc, Chức Việc và Ðạo Hữu Lưỡng Phái.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Hôm nay là ngày Vía của Ðức Cao Thượng Phẩm, chúng tôi xin nhắc tiểu sử của Ngài, âu cũng là dịp xưng tụng công đức của người quá cố và cũng ôn lại cái đại chí của người tu hành để làm gương cho đoàn hậu tấn.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Hồi tưởng lại, kể từ ngày mùng 6 tháng 6 Ất Sửu, nhằm ngày 26-7-1925 tại tư gia của Ngài ở Sài Gòn, thường có năm ba người bạn nhóm họp xây bàn, thông công với các vong linh để xướng họa thi phú. Vì ham mộ văn chương mà những vị ấy tiếp tục xây bàn, kế đến phò cơ chấp bút và sau rốt lập thành một nền Tôn Giáo Ðại Ðạo Tam Kỳ Phổ Ðộ. Ðức Thượng Phẩm là người có đức tin hơn hết.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Lịch trình tiến triển sự phò cơ kể đại lược như vầy:</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Nguyên đêm 10 tháng 7 năm Ất Sửu (1925), tại tư gia của Ðức Cao Thượng Phẩm, các anh em cũng xây bàn như thường lệ, thoạt nhiên có Ðức Chí Tôn đến, nhưng không xưng tên thiệt mà lại mượn chữ A.Ă. làm danh hiệu để xưng hô, có lẽ Ðức Chí Tôn mượn tên ấy để cho ba người dạn dĩ lân la học hỏi. Ðến ngày 1 tháng 11 Ất Sửu nhằm 16-12-1925 Ðức Chí Tôn dạy phải lập Ðàn Cầu Ðạo, Ðức Thượng Phẩm lập bàn Vọng Thiên tại tư gia của Người ở đường Bourdais Sài Gòn (nay là đường Bác sĩ Calmette).</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Cầu Ðạo rồi Ðức Chí Tôn dạy phải dùng Ngọc Cơ để tiếp xúc với Ðức Chí Tôn, thì cái giai đoạn xây bàn đến đây là cáo chung.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Từ đó, những vị đã theo xây bàn trước kia, lại dùng lối phò cơ để học hỏi, mãi đến đêm 24-12-1925 dương lịch lễ Chúa Giáng Sinh, thì Ðức Chí Tôn giáng cơ dạy như vầy:</strong></FONT></P>
<BLOCKQUOTE>
<P =THAN1><I><FONT color=#0000ff size=3><strong>Ngọc Hoàng Thượng Ðế Viết Cao Ðài Tiên Ông Ðại Bồ Tát Ma Ha Tát Giáo Ðạo Nam Phương</strong></FONT></I></P>
<P =THI><I><FONT color=#0000ff size=3><strong>"Muôn kiếp có Ta nắm chủ quyền,<BR>Vui lòng tu niệm hưởng ân Thiên.<BR>Ðạo mầu rưới khắp nơi trần thế,<BR>Ngàn tuổi muôn tên giữ trọn biên."</strong></FONT></I></P>
<P =THAN1><I><FONT color=#0000ff size=3><strong>Ðêm nay 25-12 phải vui mừng, vì đó là ngày của Ta xuống trần dạy Ðạo bên Thái Tây. Ta rất vui lòng mà đặng thấy Ðệ Tử kính mến Ta như vầy. Nhà nầy sẽ đầy ân đức Ta.</strong></FONT></I></P></BLOCKQUOTE>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Nhà nầy mà Ðức Chí Tôn nói là tư gia của Ðức Cao Thượng Phẩm, khi Ðức Chí Tôn thăng rồi, người người nhìn nhau với một vẻ ngạc nhiên vừa mừng vừa sợ.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Thì té ra sự xây bàn phò cơ từ trước đến nay không phải là việc của người phàm tiêu khiển ngày giờ mà thật là việc của Trời khai Ðạo. Sự phổ độ khởi đầu từ đó, người nhập môn càng ngày càng thêm đông .</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Ðến ngày 14 tháng 10 Bính Dần, nhằm ngày 18-11-1926, Ðức Chí Tôn dạy thiết Ðại Lễ Khai Ðạo chánh thức tại Từ Lâm Tự tỉnh Tây Ninh, đồng thời Ðức Chí Tôn lập Pháp Chánh Truyền phong vị cho Chức Sắc Hiệp Thiên Ðài, Cửu Trùng Ðài, và Ðức Chí Tôn dạy nhóm Hội Thánh lập Luật, vậy sau ba tháng Ðại Hội, Ðạo đã có Pháp, có Luật thì nghiểm nhiên Ðạo thành một nền Tôn Giáo danh gọi là Ðại Ðạo Tam Kỳ Phổ Ðộ.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Từ đó Ðức Cao Thượng Phẩm xin nghỉ làm việc đời để có rộng ngày giờ hành Ðạo, thành thử khi Tòa Thánh dời vô làng Long Thành là Thánh Ðịa bây giờ, trong hàng Chức Sắc H.T.Ð duy có Ðức Cao Thượng Phẩm phế đời trước hết, Ngài thay mặt cho tất cả anh em Ðài Hiệp Thiên cộng tác với Cửu Trùng Ðài phá rừng cất Tòa Thánh tạm.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Trong trường công quả, Ðức Thượng Phẩm rất tận tâm, Ngài quyết chí góp công vào sự kiến tạo một nền Ðại Ðạo tại xứ Việt Nam, nhưng trong thời gian phục vụ, Ðức Ngài phải chịu nhiều phen thử thách, lắm khi Ngài muốn ngã lòng, nhưng nhờ tinh thần vững chắc rồi cũng vượt qua, thật đúng lời cổ nhơn nói:</strong></FONT></P>
<BLOCKQUOTE>
<P =THAN4><I><FONT color=#0000ff size=3><strong>"Ðạo cao nhứt xích, ma cao nhứt trượng,<BR>Ðạo cao nhứt trượng, ma thượng đầu nhơn".</strong></FONT></I></P></BLOCKQUOTE>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Nghĩa là Ðạo cao một thước, thì ma cao một trượng, Ðạo cao một trượng, thì ma cao khỏi đầu người.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Nhưng than ôi! Thiên số nan đào, rồi Ngài lâm bịnh mãi đến ngày mùng 1 tháng 3 Kỷ Tỵ (1929) thì Ngài qui Tiên, năm ấy Ngài được 42 tuổi.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Nói tóm lại, đời của Ðức Cao Thượng Phẩm lúc tuổi xuân là một vị công chức của Chánh Phủ Pháp, khi vào Ðạo là một vị Ðại Thiên Phong nơi Ðài Hiệp Thiên, ngày công viên quả mãn đắc vị "Kim Tiên" thật công trình cần lao khó nhọc không uổng.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Nay Ðức Thượng Phẩm thuộc về người Thiêng Liêng thì Ngài lại có nhiệm vụ <I>"cứu rỗi phần hồn của chúng sanh"</I>. Trong tay Ngài sẵn có hai món Cổ Pháp là "Long Tu Phiến" và "Phất Chủ". Thiết tưởng chúng ta nên bàn qua cái sở dụng của hai món Cổ Pháp ấy cho rõ.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT size=3><strong><FONT color=#0000ff><I>Long Tu Phiến: </I>- Về Pháp thể thì dùng 36 lông cò trắng kết thành một cây quạt; còn về Pháp linh thì Ðức Cao Thượng Phẩm giáng cơ dạy như vầy:</FONT></strong></FONT></P>
<BLOCKQUOTE>
<P =THAN1><I><FONT color=#0000ff size=3><strong>"Long Tu Phiến là cây quạt do điển khí của Tam Thập Lục Thiên kết thành, quạt ấy tiết ra một điển lực có ảnh hưởng đến cuộc tấn hóa của quần linh. Chơn thần nào trong sạch thì nương theo đó mà siêu nhập Cực Lạc Thế Giới.</strong></FONT></I></P>
<P =THAN1><I><FONT color=#0000ff size=3><strong>Trái lại, chơn thần nào luyến ái tà mị thì lánh xa mà đi lần đến U Minh cảnh giới. Cả cơ "thu" và "đẩy" của Long Tu Phiến với chơn thần đều do luật "đồng khí tương cầu" mà thành tựu. Nghĩa là chơn thần đạo đức thì Long Tu Phiến hấp dẫn đến gần và đưa vào Cực Lạc Thế Giới; còn chơn thần trọng trược thì Long Tu Phiến đẩy ra xa và lần hồi đi đến cảnh U Minh đen tối."</strong></FONT></I></P></BLOCKQUOTE>
<P =THAN1><FONT size=3><strong><FONT color=#0000ff><I>Phất Chủ: </I>- Phất Chủ là điển khí của Thất Bửu Diêu Trì kết hợp dùng để trau rửa chơn thần trở nên thanh khiết.</FONT></strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Ðó là tiểu sử của Ðức Cao Thượng Phẩm, chúng ta là đoàn em cũng nên noi gương của người anh mà lần bước trên đường hành Ðạo.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>TIẾP PHÁP</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong> </strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>    BÀI  THUYẾT ÐẠO CỦA ÔNG HIẾN PHÁP</strong></FONT></P>
<P><I><FONT color=#0000ff size=3><strong>Nhơn ngày Vía Ðức Cao Thượng Phẩm Mùng 1 tháng 3 Quý Mão (1963)</strong></FONT></I></P>
<P><FONT color=#0000ff size=3><strong>Kính thưa Chức Sắc, Chức Việc và Ðạo Hữu Lưỡng Phái.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Nhơn ngày Vía Ðức Cao Thượng Phẩm, tôi xin lược thuật lịch sử của Người như sau nầy:</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Toàn thể Ðạo Cao Ðài đều rõ biết mối Ðạo nầy do nơi nào mà xuất hiện.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Nguyên buổi ban sơ vào năm Ất Sửu (1925) ông Cao Quỳnh Cư (tức Thượng Phẩm) đang làm một công chức của Chánh Phủ Pháp thường tới lui chơi với ông Cao Hoài Sang (tức là Thượng Sanh) và ông Phạm Công Tắc (tức là Hộ Pháp) hai ông sau nầy cũng là công chức. Trong năm ấy tại thủ đô Sài Gòn, việc xây bàn là sai ma rất thạnh hành.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Ông Cao Quỳnh Cư cũng vì sự háo kỳ, đề nghị cùng hai ông bạn kia xây bàn mời các vong linh về hỏi việc và làm thi chơi. Ban đầu các vong linh về làm thi họa vận, làm cho mấy ông thích chí, vì có nhiều bài thi xuất sắc và cảm kích lạ thường. Lần lần mấy ông được tiếp xúc với mấy vị cao nhân, rồi đến lượt Ðức Chí Tôn giáng dưới danh hiệu A.Ă. cố ý dìu độ mấy ông, nhứt là ông Cao Quỳnh Cư, vì cuộc xây bàn tổ chức tại nhà ông nầy.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Nhơn dịp lễ Giáng Sinh Ðức Chúa Giê Su (đêm 24 rạng 25-12-1925), Ðức Chí Tôn đến xưng chánh danh "Ngọc Hoàng Thượng Ðế Viết Cao Ðài Tiên ông Ðại Bồ Tát Ma Ha Tát Giáo Ðạo Nam Phương" và cho bài thi sau nầy:</strong></FONT></P>
<P =THI><I><FONT color=#0000ff size=3><strong>"Muôn kiếp có Ta nắm chủ quyền,<BR>Vui lòng tu niệm hưởng ân Thiên.<BR>Ðạo mầu rưới khắp nơi trần thế,<BR>Ngàn tuổi muôn tên giữ trọn biên".</strong></FONT></I></P>
<P =THAN1><FONT size=3><strong><FONT color=#0000ff>Ngài dạy luôn rằng: <I>"Ðêm nay phải vui mừng vì là ngày Ta xuống trần dạy Ðạo bên Thái Tây (Europe).</I></FONT></strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong></strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Theo lời Ðức Hộ Pháp, Ðức Cao Thượng Phẩm là chơn linh Hớn Chung Ly, một vị Ðại Tiên trong Bát Tiên, lãnh sứ mạng của Chí Tôn đến tạo dựng nền Tôn Giáo tại thế nầy. Người cùng Ðức Hộ Pháp hợp thành cặp cơ Phong Thánh lập Pháp Chánh Truyền và Tân Luật để làm Hiến Chương cho nền Quốc Ðạo.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Chúng ta phải nhìn nhận đầu công khai Ðạo của Ðức Cao Thượng Phẩm vì nếu thiếu bàn tay xây dựng của Người để chấp cơ cùng Ðức Hộ Pháp thì:</strong></FONT></P>
<UL>
<LI>
<P =THAN5><FONT size=3><strong><FONT color=#0000ff><I>Ðâu có Ðại Ðạo Tam Kỳ Phổ Ðộ.</I> </FONT></strong></FONT></P>
<LI>
<P =THAN5><FONT size=3><strong><FONT color=#0000ff><I>Ðâu có Chức Sắc Thiên Phong Nam Nữ.</I> </FONT></strong></FONT></P>
<LI>
<P =THAN5><FONT size=3><strong><FONT color=#0000ff><I>Ðâu có Hội Thánh và các Cơ Quan trong Ðạo.</I> </FONT></strong></FONT></P>
<LI>
<P =THAN5><FONT size=3><strong><FONT color=#0000ff><I>Ðâu có Pháp Chánh Truyền và Tân Luật.</I> </FONT></strong></FONT></P>
<LI>
<P =THAN5><FONT size=3><strong><FONT color=#0000ff><I>Ðâu có Ðại nghiệp hiện giờ cho Nhơn sanh thừa hưởng.</I> </FONT></strong></FONT></P></LI></UL>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Ðức Cao Thượng Phẩm có tánh cao thượng và cương quyết, nên khi nhận chơn được mối Ðạo Trời thì Người nghe theo tiếng gọi Thiêng Liêng, phế đời hành Ðạo liền, mặc dù lúc đó ông đang là một vị công chức.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Tuy Ðạo khai ngày 14 tháng 10 Bính Dần (1926) mà thực sự Ðức Cao Thượng Phẩm đã ngộ Ðạo từ năm Ất Sửu (1925) vì các Ðấng đã mượn bàn tay Người mà mở Ðạo bằng cách xây bàn từ năm ấy.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Ðức Cao Thượng Phẩm về hành Ðạo tại chùa Gò Kén hơn ba tháng, từ 14-10 Bính Dần (1926) đến 20-2 Ðinh Mão (23-3-1927) thì dời chùa về đất mới mua tại Tòa Thánh hiện thời.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Lúc mới dời về đây, Chức Sắc chưa có mấy người thì việc phá rừng dọn đất, tạo tác và kiến trúc Ðền Thánh tạm cùng các cơ sở khác đều do một tay Ðức Cao Thượng Phẩm chỉ huy xây dựng.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Sau 4 năm tận tụy với Ðạo, Người bị một cơn khảo đảo rất lớn, làm cho hết sức buồn tủi, nếu không vì Thầy vì Ðạo, thì có thể trở ra mặt thế mà chớ.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Ðối với người hiểu Ðạo, thì việc khảo đảo thử thách là việc thường không chi lạ; các vì Giáo Chủ xưa kia cũng không tránh khỏi sự thử thách. Hễ bị khảo nhiều thì công đức càng cao, nên ngày nay Ðức Cao Thượng Phẩm được toàn Ðạo kính mến xưng tụng công đức và được hưởng ân huệ Ðức Chí Tôn rước về Thiêng Liêng vị để đem các chơn hồn vào cửa Thiên như lời Thánh giáo của Ðức Chí Tôn ngày 7-3 năm Kỷ Tỵ (1929) dạy rằng:</strong></FONT></P>
<BLOCKQUOTE>
<P =THAN1><I><FONT color=#0000ff size=3><strong>"Các con vốn là kẻ dẫn đường cho cả chúng sanh, thay mặt cho Thầy nơi thế nầy về phần đời, còn phần Ðạo nơi cõi Thiêng Liêng cũng phải có đôi đứa con mới đặng cho".</strong></FONT></I></P></BLOCKQUOTE>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Ðó là bằng chứng cụ thể cho chúng ta thấy rằng: Nếu chúng ta hết lòng vì Ðạo, thì phần thưởng Thiêng Liêng không mất, ấy là công bình Thiên Ðạo vậy.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>HIẾN PHÁP</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong> </strong></FONT></P>
<P><FONT color=#0000ff size=3><strong>VĂN TẾ<BR>(Ðiệu văn Lưu Thủy)</strong></FONT></P>
<H3><FONT color=#0000ff size=3>Tiểu Sử CAO THƯỢNG PHẨM</FONT></H3>
<P><FONT color=#0000ff size=3><strong></strong></FONT> </P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Than ôi! Miền Ðông Á từ thời Bàn Cổ, xưa đã bao phen Ðạo Thánh dẫn nhơn sanh.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Ðất Việt Nam khai những thuở Hồng Bàng, nay mới gặp lúc thuyền linh đưa bến khổ.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Cho hay rằng: Sanh là ký, tử lại là qui, nhưng phải biết mạng tuy yểu, mà danh ấy thọ.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Nhớ Cao Thượng Phẩm xưa, tư chất ôn lương, tánh tình hòa hưỡn, nhà phiệt duyệt lưu truyền nơi thế thượng, tỉnh Tây Ninh lớn nhỏ thảy đều thương.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Trí thông minh còn roi dấu thơ hương, miền Bến Nghé trẻ già nào chẳng rõ.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Trải mấy mươi năm cùng thế sự, chí nam nhi đủ sức vẫy vùng.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Quanh theo lối trong gia, phần em trẻ nhiều lời khuyên nhủ.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Cùng lân lý hay thương người thất thủ, hằng ra tay tế độ bạc tiền.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Với mẹ cha thường để tấc lòng thành, gắng hết sức đền ơn nhủ bộ.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Ðạo Thánh mở phú một tay truyền bá, lãnh mạng Trời bố hóa khắp hoàn cầu.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Giọt sương gieo vì trăm họ khát khao, vưng Thánh chỉ rưới ban ân võ lộ, hiến thân cho Ðạo son sắc một lòng, nương bút thủ cơ tuyết sương mấy độ, đã nhiều cơn tân khổ chẳng quản đến tình nhà, dìu sanh linh từ thành thị chí thôn quê, dư mấy lúc gian truân, lần lừa theo mạch Ðạo, dẫn bầu bạn vạch đường về cội cũ.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Toàn trong sáu tỉnh để tiếng ngợi khen, khắp cả muôn dân riêng phổ độ. Trước từng trải Biên Hòa, Sài Gòn, Gia Ðịnh, mới lần qua cửa Tiểu, đã mấy buổi nắng mưa cam chịu, Ðấng Tạo Ðoan soi tỏ rõ tấm kiên trinh, rồi lại từ Mỹ Tho, Sa Ðéc, Long Hồ, mà thẳng tới Bạc Liêu, biết bao phen sương tuyết dãi dầu, ơn Thượng Phẩm đáng ghi vào nơi phế phủ.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Phần du Tiên gẫm cũng tại Thiên cơ, người khuất bóng thiếu tay rường trụ.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Nhớ những khi:</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Vun trồng cội Ðạo, lấy chí trượng phu, tẩy sạch lâm tuyền, dựng Tòa Thánh tổ, lo xây nền lập Ðiện, đem hết lòng tu bổ, trót mấy thu từng trải mảnh hình hài, lo trẩy gốc ven đường, dâng trọn tấm nhiệt thành, bao nhiêu tuổi đủ đền ơn thủy thổ.</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Hỡi ôi!!!</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Chuông reo cảnh hạc, bóng khuất non Tây, khách giục rừng tòng, người về quê cũ, thương vì đoàn thê tử, mẹ Nam con Bắc, vợ dựa cửa trông chồng, xem càng chạnh nỗi, dầu lòng thương ôm chịu chớ biết sao!</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Ngảnh lại, bóng tang du cha khuất, mẹ còn già ngồi lên khóc trẻ, nghĩ cũng lạ thường, thất chữ hiếu phải cam là vậy đó. Nhưng... nhưng cũng nghĩ rằng tình chồng vợ cũng đủ dạ yêu thương, nghĩa mẹ con cũng đã dày công báo bổ...</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Bởi vậy cho nên:</strong></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#0000ff size=3><strong>Vì công lao khổ, ơn huệ thưởng ban, hứng cảnh tiêu diêu, sắt son đã rõ. Miền Cực Lạc xin hương hồn Cao Thượng Phẩm chứng lòng đơn cho các bạn tại tiền, trước Linh Tòa cả Chức Sắc Hiệp Thiên, dâng Tam Bửu ngỏ đền ơn tri ngộ. </strong></FONT></P>
<P =THAN4><FONT color=#0000ff size=3><strong>Ngày 8-3-1929</strong></FONT></P>
<P =THAN4><FONT color=#0000ff size=3><strong>Chức Sắc Hiệp Thiên Ðài</strong></FONT></P>
<P =THAN4><FONT color=#0000ff size=3><strong> Sau cùng mời chư huynh tỷ xem Bài Bia Kỷ Niệm Đức Cao Thượng Phẩm của Hội Thánh Nam Nữ Hiệp Thiên Đài và Cửu Trùng Đài </strong></FONT></P>
<P =THAN4><FONT color=#0000ff size=3><strong> </strong></FONT></P>
<P><FONT size=3><strong><FONT color=#0000ff><I>Ngày mùng 1 tháng 3 năm Kỷ Tỵ (1929)<BR></I>Ðại Ðạo - Năm thứ tư</FONT></strong></FONT></P>
<H3><FONT color=#0000ff size=3>BIA KỶ NIỆM ÐỨC CAO SĨ THƯỢNG PHẨM (Cao Quỳnh Cư)</FONT></H3>
<P><I><FONT color=#0000ff size=3><strong>Cao Quân người Nam Kỳ, xuất thân tại tỉnh Tây Ninh, nối dòng trâm anh, vốn nhà thi lễ, phẩm hạnh mực thước, tánh chất siêng năng, học hỏi thông minh, thành danh khi tuổi trẻ.</strong></FONT></I></P>
<P =THAN1><I><FONT color=#0000ff size=3><strong>Lúc ở thế xử tròn Nhơn Ðạo, mãng ra vào trong bể hoạn rừng danh, hơn mười năm dư đã an phận sự.</strong></FONT></I></P>
<P =THAN1><I><FONT color=#0000ff size=3><strong>Vừa may gặp hội Long Huê hoằng khai Ðại Ðạo khiến cho Cao Quân hiệp cùng lương hữu tập phò cơ chấp bút cầu Tiên Phật giáng đàn hầu ngâm thi vịnh phú.</strong></FONT></I></P>
<P =THAN1><I><FONT color=#0000ff size=3><strong>May thay! Nhờ lượng từ bi xuống tay tế độ, dùng chơn thần thanh bạch, cầm bút chấp cơ, dạy chúng sanh qui chánh cải tà, khuyên tu niệm thoát vòng mạt kiếp.</strong></FONT></I></P>
<P =THAN1><I><FONT color=#0000ff size=3><strong>Bởi Ðấng Chí Tôn giáng thế xưng danh hiệu Ngọc Hoàng Thượng Ðế Viết Cao Ðài Tiên ông Ðại Bồ Tát Ma Ha Tát Giáo Ðạo Nam Phương.</strong></FONT></I></P>
<P =THAN1><I><FONT color=#0000ff size=3><strong>Vậy nên Cao Quân hiệp cùng chư Ðạo Hữu phụng thừa Thiên mạng khắp miền Hậu Giang phổ độ chúng sanh, nền Ðại Ðạo mới gây nên từ đó.</strong></FONT></I></P>
<P =THAN1><I><FONT color=#0000ff size=3><strong>Ngày Rằm tháng 3 năm Bính Dần Ðức Chí Tôn phong Cao Quân là Tá Cơ Tiên Hạc Ðạo Sĩ.</strong></FONT></I></P>
<P =THAN1><I><FONT color=#0000ff size=3><strong>Ðến Rằm tháng 10 năm ấy, Ðức Chí Tôn lại gia phong Cao Quân chức Thượng Phẩm trong Ðại Ðạo Tam Kỳ Phổ Ðộ.</strong></FONT></I></P>
<P =THAN1><I><FONT color=#0000ff size=3><strong>Khôn xiết kể công lao của Cao Quân đã lo dìu dắt chúng sanh còn phải vun trồng nền Ðạo giữ tròn phận sự, mưa nắng chẳng nài, lo Ðạo không nhàm, tuyết sương chẳng quản.</strong></FONT></I></P>
<P =THAN1><I><FONT color=#0000ff size=3><strong>Ô hô! Thiên cơ tiền định người dễ thấu đâu, những ngỡ tay rường cột sum vầy cùng bạn tác, chung lo đắp nền Ðạo giữa trời Nam, nào hay đâu số mạng bốn tuần dư dâng Thánh chỉ trở về Kinh Bạch Ngọc.</strong></FONT></I></P>
<P =THAN1><I><FONT color=#0000ff size=3><strong>Thương thay! Tiếc thay!</strong></FONT></I></P>
<P =THAN1><I><FONT color=#0000ff size=3><strong>Song nghĩ lại, tuy thể phách tách rời trần thế mà tinh thần còn lai láng như xưa, muôn năm theo độ rỗi chúng sanh, ngàn thuở vẫn mặc phò Ðại Ðạo.</strong></FONT></I></P>
<P =THAN1><I><FONT color=#0000ff size=3><strong>Ôi! Nhớ tiếng thốt giọng cười khôn vùi mạch thảm nghĩ công lao sự khổ khó lấp cơn sầu.</strong></FONT></I></P>
<P =THAN1><I><FONT color=#0000ff size=3><strong>Sanh chúng ghi tạc dạ ơn sâu, đồng một dạ khắc mấy câu kỷ niệm.</strong></FONT></I></P>
<P =THAN4 align=center><FONT color=#0000ff size=3><strong>Ngày 1 tháng 3 năm Kỷ Tỵ (1929)</strong></FONT></P>
<P =THAN4 align=center><FONT color=#0000ff size=3><strong>Hội Thánh Hiệp Thiên Ðài và Cửu Trùng Ðài <BR>Chư Ðạo Hữu đồng kỷ niệm.</strong></FONT></P>
<P =THAN4><FONT color=#0000ff size=3><strong> ( Trích Đạo Sử Xây Bàn Quyển 1 ) </strong></FONT></P>
<P =THAN4><FONT color=#0000ff size=3><strong> Cuối lời đạo đệ kính cẩn nghiêm mình cầu nguyện cùng Đức Ngài , thành tâm cầu nguyện <FONT color=#0000ff>Đức Cao-Thượng-Phẩm phất phướn Tiêu-Diêu cứu rỗi các đẳng linh-hồn siêu-thăng tịnh-độ và xin Đức Ngài ban ân lành cho toàn thể con cái của Đức Chí Tôn !</FONT></strong></FONT></P>
<P =THAN4><strong><FONT color=#0000ff size=3> Thành tâm cầu nguyện </FONT></strong></P>
<P =THAN4><strong><FONT color=#0000ff size=3> Xin mạn phép kiếu từ ! </FONT></strong></P>
 
<P><FONT color=#000000 size=3> Kính !</FONT></P>
<P><FONT color=#000000 size=3> Tháng 3 về , hiền đệ đăng tin này rất hay , Đức Cao Thượng Phẩm trở về Thiêng Liêng vị , nhưng Đạo Nghiệp thì Đức Ngài vẫn ngàn thu theo phò cơ Đạo muôn thuở vững bền cùng phát triển.</FONT></P>
<P><FONT size=3><FONT color=#000000> Ngày kỷ niệm , chúng tôi cũng không biết nói chi hơn , xin một lần nữa lập lại lời của hiền đệ : Xin thành tâm cầu nguyện Đức Cao-Thượng-Phẩm phất phướn Tiêu-Diêu cứu rỗi các đẳng linh-hồn siêu-thăng tịnh-độ và xin Đức Ngài ban ân lành cho toàn thể con cái của Đức Chí Tôn !</FONT></FONT></P>
<P><FONT size=3> Đôi hàng chia sẻ </FONT></P>
<P><FONT size=3> Thân ái kính chào ! </FONT></P>
 

Minh Hy

New member
<P> <FONT color=#ff0000 size=4>Mời chư huynh tỷ cùng đệ nghe lại Công Nhiệp của Đức Cao Thượng Phẩm tại đường dẫn sau đây : </FONT><A href="http://www.caodaivn.com/play.asp?singerid=128&categoryid=249" target="_blank"><FONT color=#0000ff size=4>http://www.caodaivn.com/play.asp?singerid=128&categoryid =249</FONT></A></P>
<P><FONT color=#ff0000 size=4> Có nghe rồi mới biết công lao khổ nhọc của Ngài </FONT></P>
<P><FONT color=#ff0000 size=4> Mời chư huynh tỷ cùng xem !</FONT></P>
<P><FONT color=#ff0000 size=4> Xin kiếu ! </FONT></P> 
 

Facebook Comment

Top