Bigbang và Thái cực

Lãng tử

New member
Ta thử đối chiếu thuyết Vụ nổ lớn Bigbang của khoa học và Vũ trụ quan của Đạo:<br><br><span style="color: rgb(204, 0, 0);"><span style="font-weight: bold;">* Theo khoa học thiên văn</span><span style="font-style: italic;"> </span><span style="font-style: italic; color: rgb(0, 0, 255);">( đa số các nhà khoa học công nhận) </span><span style="color: rgb(0, 0, 255);">thì khởi thủy vũ trụ thế này: </span><span style="font-style: italic; color: rgb(0, 0, 255);">(lược trích)</span></span><br style="color: rgb(0, 0, 255);"><span style="color: rgb(0, 0, 255);">Khởi thủy từ một môi trường mờ mịt, hỗn loạn sinh Một điểm kỳ dị, điểm kỳ dị này có năng lượng vô cùng lớn nhưng kích thước vô cùng nhỏ. Đúng ngày giờ, điểm này nổ tung tạo thành vụ nổ lớn (Bigbang) và giải phóng năng lượng, giải phóng vật chất.  Vật chất này xoay vần, trải qua hàng tỉ năm để ngưng tụ hình thành các thiên thể....</span><br><br><span style="font-weight: bold; color: rgb(204, 0, 0);">* Theo Vũ trụ quan của Đạo thì: </span><span style="color: rgb(0, 0, 255);">Vô cực sanh Thái cực -> lưỡng nghi - > tứ tượng, bát quái -> vũ trụ.</span><br style="color: rgb(0, 0, 255);"><br style="color: rgb(0, 0, 255);"><span style="color: rgb(0, 0, 255);">Vậy ta so sánh:</span><br>- <span style="color: rgb(204, 0, 0);">Khởi thủy theo khoa học là môi trường mờ mịt, hỗn loạn. Còn Theo Đạo là hồng mông hỗn độn, là vô cực vậy.</span><br><br>- <span style="color: rgb(204, 0, 0);">Điểm kỳ dị chứa năng lượng vô cùng lớn chính là ngôi Thái cực toàn năng.</span><br><br>- <span style="color: rgb(204, 0, 0);">Điểm kỳ dị này nổ tung giải phóng năng lượng tương ứng với Thái cực sanh Lưỡng nghi.<br><br><span style="color: rgb(0, 0, 255);">Cũng nói rõ thêm, theo khoa học thì năng lượng có 2 loại: năng lượng hiển thị và năng lượng tiềm ẩn. Vật chất cũng có 2 loại: vật chất hiện tại hiển thị và vật chất tối. Có vật chất là các hạt nguyên tử, phân tử thông thường thì cũng có phản vật chất có tính chất trái ngược. Vậy đó chính là Âm và Dương. Vậy phải chăng cái vật chất ta đang thấy chính là Âm, còn cái phản vật chất ta không thấy được kia là Dương?</span></span><br style="color: rgb(0, 0, 255);"><br style="color: rgb(0, 0, 255);"><span style="color: rgb(0, 0, 255);">Vậy hóa ra cái mà các nhà khoa học xem là "phát hiện học thuyết mới vĩ đại" thì lại là những cái đã nêu lên lâu lắm rồi. Người ta tin vụ nổ Bigbang nhưng lại không tin  học thuyết  của Đạo?</span><br><br> <br>  
 

Lãng tử

New member
LeSanh nói:
 Lý của khoa học sao ví đặng với lý của trời đất
<br><br><font size="3"><span style="color: rgb(0, 0, 255);">Điều này là lẽ đương nhiên. Đây là lý Đạo mà Đạo thì bất sanh bất diệt, vô thủy vô chung.</span><br style="color: rgb(0, 0, 255);"><span style="color: rgb(0, 0, 255);"> Cái mà Bần sĩ muốn gởi gắm là: Ơn trên hé lộ lý tự nhiên thông qua khoa học. Người ta ít tin vào học thuyết Đạo nhưng lại dễ tin vào học thuyết khoa học.</span><br style="color: rgb(0, 0, 255);"><span style="color: rgb(0, 0, 255);"> Theo bần sĩ nghĩ, khoa học cũng là Đạo, nhưng ở một phương diện nào đó rất hẹp. Các quyền năng tự nhiên được hé mở cho nhân loại phần nào qua khoa học. Thiên nhĩ phong: ngồi 1 nơi nghe vạn dặm; thiên nhãn phong: ngồi một nơi thấy muôn nơi.... đã dần dần trao cho nhân loại dưới dạng một thứ máy móc. Tuy rằng chẳng thể nào so sánh với phép mầu nhiệm thiêng liêng.</span><br style="color: rgb(0, 0, 255);"><br style="color: rgb(0, 0, 255);"><span style="color: rgb(0, 0, 255);">Thuyết khoa học hầu như là thuyết Đạo - nhưng thể hiện dưới một dạng nhận thức khác, cụ thể hơn, phạm vi hẹp hơn.</span><br style="color: rgb(0, 0, 255);"><span style="color: rgb(0, 0, 255);">Như thuyết nhị nguyên Âm Dương đã có mấy ngàn năm nhưng mấy ai tin, trái lại thuyết vật chất-phản vật chất vài mươi năm nhưng nhiều người thừa nhận. Phải chăng ơn trên giaó đạo dưới một hình thức khác?</span><br style="color: rgb(0, 0, 255);"></font><br><br>
 

Facebook Comment

Top