ÍCH LỢI CỦA CÔNG PHU

DangVo

New member
 
ÍCH LỢI CỦA CÔNG PHU VÀ CÔNG DỤNG CỦA TỊNH TRƯỜNG <br>[Giáo Sĩ Huệ Ý biên khảo]<br><br><p style="margin: 3pt 0cm; text-align: justify;" ="Msonormal"><b><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">I. CÔNG
PHU:<span>        </span><o:p></o:p></span></b></p>
<p style="margin: 3pt 0cm 3pt 14.2pt; text-align: justify;" ="Msonormal"><b><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">1. Thánh
Ngôn:<o:p></o:p></span></b></p>
<p style="margin: 3pt 0cm 3pt 14.2pt; text-align: justify; text-indent: 21.25pt;" ="Msonormal"><i><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">“Công phu<span> 
</span>không phải là một sự bắt buộc như bẻ sắt nguội để làm binh khí, mà phải
trui rèn từ từ theo khuôn mẫu hình thức của một vật hữu dụng đã định làm. Như
thế, công phu là để: tu tập sự tiến hóa của chơn thần giữ gìn cho tánh mạng nên
mỗi khi đến giờ công phu, các hiền đệ muội hãy cố tịnh định mười lăm phút để cho
chủ nhân ông phát hiện, chữa trị các tà dục, hầu duy trì chánh tín khỏi sa ngã
mê lầm, thì chánh đạo mới có thể sáng được.”</span></i><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">Đức Đông Phương Lão Tổ
T.L.Đ Bính Ngọ (25-9-1966).<o:p></o:p></span></p>
<p style="margin: 3pt 0cm; text-align: justify; text-indent: 34pt;" ="Msonormal"><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;"><o:p> </o:p></span></p>
<p style="margin: 3pt 0cm 3pt 14.2pt; text-align: justify;" ="Msonormal"><b><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">2. Học
tập</span></b><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;"> lời
dạy của Đức Lão Tổ chúng ta thấy: Phương tu Cao Đài Giáo dựa trên ba trụ cột:
công quả, công phu, công trình.<o:p></o:p></span></p>
<p style="text-align: justify; margin-bottom: 3pt;" ="Msonormal"><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;"><span>                          
</span>“Công trình, công quả, công phu,<br><span>                          
</span>Ba công hội đủ đường tu vững vàng.”<o:p></o:p></span></p>
<p style="margin: 6pt 0cm 6pt 14.2pt; text-align: justify;" ="Msonormal"><b><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">3. Công
phu</span></b><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;"> là
pháp môn giải thoát:<o:p></o:p></span></p>
<p style="margin: 3pt 0cm; text-align: justify; text-indent: 34pt;" ="Msonormal"><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;"><span>              
</span>“Giải thoát lấy công phu làm chính,<br><span>                           
</span>Học tu tuân luật lịnh làm đầu.”<o:p> <br></o:p></span></p>
<p style="margin: 3pt 0cm 3pt 14.2pt; text-align: justify;" ="Msonormal"><b><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">4. Đặc tính của công
phu</span></b><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">:<o:p></o:p></span></p>
<p style="margin: 3pt 0cm 3pt 35.45pt; text-align: justify;" ="Msonormal"><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">-
Không thể và không phải là một việc làm xuất kỳ bất ý: bẻ cây làm roi.<o:p>
<br></o:p></span></p>
<p style="margin: 3pt 0cm 3pt 35.45pt; text-align: justify;" ="Msonormal"><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">-
Công phu là một việc làm có chủ đích, tức<span> 
</span>là:<o:p></o:p></span></p>
<p style="margin: 3pt 0cm 3pt 49.65pt; text-align: justify;" ="Msonormal"><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">.
Hành giả có ý thức rõ ràng,<o:p></o:p></span></p>
<p style="margin: 3pt 0cm 3pt 49.65pt; text-align: justify;" ="Msonormal"><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">.
Phải có ý chí kiên trì theo đuổi,<o:p></o:p></span></p>
<p style="margin: 3pt 0cm; text-align: justify; text-indent: 34pt;" ="Msonormal"><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">.
Phải được sự hướng dẫn dạy dỗ của Ơn Trên: <br></span></p>
<p style="margin: 3pt 0cm 3pt 14.2pt; text-align: justify;" ="Msonormal"><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">“Công phu là trui rèn từ
từ theo khuôn mẫu hình thức của một vật hữu dụng đã định làm.”<o:p>
<br></o:p></span></p>
<p style="margin: 3pt 0cm 3pt 14.2pt; text-align: justify;" ="Msonormal"><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;"><o:p></o:p></span><br><b><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">5. Ích lợi của công
phu</span></b><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">:<o:p></o:p></span></p>
<p style="margin: 3pt 0cm 3pt 14.2pt; text-align: justify; text-indent: 21.25pt;" ="Msonormal"><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">-
Cơ thể con người phát tiển đến khoảng 18-20 tuổi là đến mức giới
hạn.<o:p></o:p></span></p>
<p style="margin: 3pt 0cm 3pt 14.2pt; text-align: justify; text-indent: 21.25pt;" ="Msonormal"><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">-
Trí thức và tâm thức con người phát triển đến mức vô giới
hạn.<o:p></o:p></span></p>
<p style="margin: 3pt 0cm 3pt 14.2pt; text-align: justify; text-indent: 35.45pt;" ="Msonormal"><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">.
TRÍ là sự ghi nhận những hiểu biết từ người xưa truyền lại, rồi từ đó phân tích
và tổng hợp để ứng xử<span>  </span>vào những hoàn cảnh tương tự hoặc dự kiến
những hoàn cảnh mới.<o:p></o:p></span></p>
<p style="margin: 3pt 0cm 3pt 14.2pt; text-align: justify; text-indent: 35.45pt;" ="Msonormal"><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">.
TÂM là sự mở rộng cõi lòng.Con người dù thân xác đang sống ở cõi vật chất, nhưng
tâm thức: -Hoặc mở rộng đến cõi Thần - Hoặc mở rộng đến cõi Thánh - Hoặc cõi
Tiên - Hoặc cõi Phật.<o:p></o:p></span></p>
<p style="margin: 3pt 0cm 3pt 14.2pt; text-align: justify; text-indent: 21.25pt;" ="Msonormal"><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">Những vị mở rộng được
như thế chính là các đấng Thần<span>  </span>sống, Thánh sống, Tiên sống, Phật
sống.<o:p></o:p></span></p>
<p style="margin: 3pt 0cm; text-align: justify; text-indent: 34pt;" ="Msonormal"><b><i><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">Sự mở rộng tâm thức này
chính là sự tiến hóa của Chơn Thần, và đó chính là ích lợi thứ nhất của công
phu.</span></i></b><br><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;"><o:p> </o:p></span></p>
<p style="margin: 3pt 0cm 3pt 14.2pt; text-align: justify;" ="Msonormal"><b><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">6. </span></b><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">Ngoài ích lợi về mặt tâm
linh, công phu còn mang lại cho hành giả </span><b><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">ích lợi vật
chất</span></b><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;"> cụ
thể cho thân xác. Về phần này công phu là việc điều thân, điều khí, điều
tức.<o:p></o:p></span></p>
<p style="margin: 0cm 0cm 3pt 35.45pt; text-align: justify;" ="Msonormal"><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">-
Điều thân: khi vào thiền, thân thể sảng khoái, thoải mái.<br>- Điều tâm: trụ
thần<br>- Điều tức:là dẫn khí<span>  </span><o:p></o:p></span></p>
<p style="margin: 3pt 0cm 3pt 14.2pt; text-align: justify;" ="Msonormal"><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">Đức Thanh Hư Đạo Đức
Chơn Quân đã dạy các kết quả công phu:<o:p></o:p></span></p>
<p style="margin: 0cm 0cm 3pt 35.45pt; text-align: justify;" ="Msonormal"><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">-
Khử trược lưu thanh (tịnh xuất mồ hôi...)<br>- Đoạn trừ thất tình lục dục (giảm
dần cau có, giận hờn, si mê...)<br>- An đường rực rỡ.<o:p></o:p></span></p>
<p style="margin: 3pt 0cm; text-align: justify; text-indent: 14.2pt;" ="Msonormal"><b><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">TÁNH ấy là
THẦN</span></b><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">:
Thần ở thì người sống,Thần đi thì người chết.<o:p></o:p></span></p>
<p style="margin: 3pt 0cm; text-align: justify; text-indent: 14.2pt;" ="Msonormal"><b><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">MẠNG ấy là
KHÍ</span></b><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">:
Khí đủ thì hình tươi nhuận, Khí thiếu thì hình khô héo.<o:p></o:p></span></p>
<p style="margin: 3pt 0cm 3pt 14.2pt; text-align: justify;" ="Msonormal"><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">Ơn Trên
dạy:<o:p></o:p></span></p>
<p style="margin: 0cm 0cm 3pt 35.45pt; text-align: justify;" ="Msonormal"><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;"><span>                          
</span>“Nhờ công phu con siêng học đạo,<br><span>                          
</span>Nhờ công phu con bảo toàn căn;<br><span>                          
</span>Mới mong sửa tánh thấp hèn,<br><span>                           </span>Mới
thâu vọng tưởng mới tăng an hòa.<o:p></o:p></span></p>
<p style="margin: 3pt 0cm; text-align: justify; text-indent: 34pt;" ="Msonormal"><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">Vậy thì ích lợi của công
phu là không những giữ gìn tánh mạng về mặt thể chất mà còn giúp tiến hóa tăng
trưởng chơn thần nữa.<o:p> <br></o:p></span></p>
<p style="margin: 3pt 0cm; text-align: justify; text-indent: 34pt;" ="Msonormal"><b><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">II. CÔNG DỤNG CỦA TỊNH
TRƯỜNG.</span></b></p>
<p style="margin: 3pt 0cm; text-align: justify; text-indent: 34pt;" ="Msonormal"><b><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;"></span></b><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;"><o:p><br></o:p></span></p>
<p style="margin: 3pt 0cm 3pt 14.2pt; text-align: justify;" ="Msonormal"><b><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">1. Thánh
Ngôn:<o:p></o:p></span></b></p>
<p style="margin: 3pt 0cm 3pt 14.2pt; text-align: justify; text-indent: 14.15pt;" ="Msonormal"><i><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">“Lập tịnh trường không
phải là để làm một tịnh trường bằng hình thức, hay danh hiệu. Tác dụng<span> 
</span>chính yếu của tịnh trường là mở con đường giải thoát cho người trần tục
trở về ngôi Tiên Thánh”</span></i><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;"> Đức Đông Phương Lão Tổ
- BNTĐ<span>  </span>4-7 Canh Tuất (5-8-1970).<o:p></o:p></span></p>
<p style="margin: 3pt 0cm 3pt 1cm; text-align: justify;" ="Msonormal"><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;"><o:p> </o:p></span></p>
<p style="margin: 3pt 0cm 3pt 14.2pt; text-align: justify;" ="Msonormal"><b><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">2. Từ trước Ơn Trên đã
dạy chúng ta</span></b><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">:<o:p></o:p></span></p>
<p style="margin: 3pt 0cm 0pt 1cm; text-align: justify;" ="Msonormal"><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;"><span>                
</span>“Đến chùa thất rửa lần tội lỗi,<o:p></o:p></span></p>
<p style="margin: 0cm 0cm 3pt 14.2pt; text-align: justify; text-indent: 14.15pt;" ="Msonormal"><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;"><span>                
</span>Đọc sách kinh tắm gội linh hồn.”<o:p></o:p></span></p>
<p style="margin: 3pt 0cm 3pt 14.2pt; text-align: justify; text-indent: 14.15pt;" ="Msonormal"><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">Thánh Thất,Thánh Tịnh,
Chùa, Nhà Thờ, nói chung trụ sở tôn giáo là trường đạo đức dạy nhơn sanh bỏ dữ
về lành; có thể gọi đó là trường tiểu học , trung học đạo đức. Còn tịnh trường,
nơi hướng dẫn hành giả về chơn đạo để thoát vòng luân hồi sanh
tử.<o:p></o:p></span></p>
<p style="margin: 3pt 0cm 3pt 14.2pt; text-align: justify; text-indent: 14.15pt;" ="Msonormal"><i><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">“Tịnh trường là mở con
đường giải thoát cho người trần tục trở về ngôi Tiên
Thánh”<o:p></o:p></span></i></p>
<p style="margin: 3pt 0cm 3pt 14.2pt; text-align: justify;" ="Msonormal"><b><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">3. Ai hiến dâng cơ sở để
lập đàn</span></b><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">
(theo phái Chiếu minh) hoặc lập thiền đường, tịnh trường là mình mở đường giải
thoát cho chính mình và đồng đạo thì công quả không nhỏ.<o:p></o:p></span></p>
<p style="margin: 3pt 0cm; text-align: justify; text-indent: 14.2pt;" ="Msonormal"><b><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">Một cách hình tượng
chúng ta có thể nói: tịnh trường là<u> </u>dàn phóng tên lửa để giúp các hành
giả thoát khỏi hấp lực của quả đất mà được tự do trong khoảng không bao la. Chân
con người không còn dính mặt đất nữa, mà bay vào ba ngàn thế giới để cứu
độ.<o:p></o:p></span></b></p>
<p style="margin: 3pt 0cm; text-align: justify; text-indent: 34pt;" ="Msonormal"><b><i><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">Tịnh trường là dàn
phóng, mỗi<span>  </span>người phải tự khai hỏa để ra khỏi hấp lực của trần
gian.</span></i></b></p>
<p style="margin: 3pt 0cm; text-align: justify; text-indent: 34pt;" ="Msonormal">***** <br></p><p style="margin: 3pt 0cm; text-align: justify; text-indent: 34pt;" ="Msonormal"><br></p><br>
 

1234

Active member
<P>Huynh DangVo :</P>
<P><B><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt">Một cách hình tượng chúng ta có thể nói: tịnh trường là<U> </U>dàn phóng tên lửa để giúp các hành giả thoát khỏi hấp lực của quả đất mà được tự do trong khoảng không bao la. Chân con người không còn dính mặt đất nữa, mà bay vào ba ngàn thế giới để cứu độ.</SPAN></B><B><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt">Tịnh trường là dàn phóng, mỗi<SPAN>  </SPAN>người phải tự khai hỏa để ra khỏi hấp lực của trần gia</SPAN></I></B><B><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt">n</SPAN></I></B><B><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt">.</SPAN></I></B></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify; TEXT-INDENT: 14.2pt; MARGIN: 3pt 0cm" ="Msonormal"><B><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt"><FONT color=#0000ff>Đệ Rất Tán Đồng Quan Điểm Cuả Huynh DangVo,Đệ Chỉ Xin Tham Gia Tí Chút </FONT></SPAN></I></B></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify; TEXT-INDENT: 14.2pt; MARGIN: 3pt 0cm" ="Msonormal"><B><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt"><FONT color=#0000ff>Thôi !Tên Lửa Đẩy ,Hay Bình Nhiên Liệu (Tạm Thời- Nhưng Bắt Buộc Cần Và </FONT></SPAN></I></B></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify; TEXT-INDENT: 14.2pt; MARGIN: 3pt 0cm" ="Msonormal"><B><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt"><FONT color=#0000ff>Có)</FONT></SPAN></I></B></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify; TEXT-INDENT: 14.2pt; MARGIN: 3pt 0cm" ="Msonormal"><B><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt"><FONT color=#0000ff>Một Khi Tên Lửa Đã Bay Và Đạt Vào Tầng Không Nhất Định (Tạm Thời Thoát </FONT></SPAN></I></B></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify; TEXT-INDENT: 14.2pt; MARGIN: 3pt 0cm" ="Msonormal"><B><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt"><FONT color=#0000ff>Khỏi Lực Trọng Trường Của Qủa Đất ,Đạt Vào Quỷ Đạo Bay Theo Qúan Tính </FONT></SPAN></I></B></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify; TEXT-INDENT: 14.2pt; MARGIN: 3pt 0cm" ="Msonormal"><B><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt"><FONT color=#0000ff>Nhất Định Cần Có) Lúc Ấy Bình Nhiên Liệu Đưọc Coi Như </FONT></SPAN></I></B></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify; TEXT-INDENT: 14.2pt; MARGIN: 3pt 0cm" ="Msonormal"><B><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt"><FONT color=#0000ff>Là Một Gánh Nặng ,Một Chướng Ngại Lớn Cho Tên Lửa Dịch Chuyển,Thao </FONT></SPAN></I></B></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify; TEXT-INDENT: 14.2pt; MARGIN: 3pt 0cm" ="Msonormal"><B><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt"><FONT color=#0000ff>Tác,Hoạt Động ( Nên Tên Lửa Chính Cắt Đứt - Rời Bình Nhiên Liệu </FONT></SPAN></I></B></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify; TEXT-INDENT: 14.2pt; MARGIN: 3pt 0cm" ="Msonormal"><B><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt"><FONT color=#0000ff>Ấy,Và Khi Ấy Bình Nhiên Liệu Trở Thành Một Thứ Xa Xỉ,Một Thứ Rác Lạ Của </FONT></SPAN></I></B></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify; TEXT-INDENT: 14.2pt; MARGIN: 3pt 0cm" ="Msonormal"><B><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt"><FONT color=#0000ff>Không Gian,Vũ Trụ ! )</FONT></SPAN></I></B></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify; TEXT-INDENT: 14.2pt; MARGIN: 3pt 0cm" ="Msonormal"><B><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt"><FONT color=#0000ff>Ở Đời Có Những Cái Trông Rất Thực Mà Lại Như Hư  -  Trông Rất Hư Nhưng </FONT></SPAN></I></B></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify; TEXT-INDENT: 14.2pt; MARGIN: 3pt 0cm" ="Msonormal"><B><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt"><FONT color=#0000ff>Lại Rất Thực,Có Những Thứ ,Những Cái Người Đời Không Truy - Không Nhận </FONT></SPAN></I></B></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify; TEXT-INDENT: 14.2pt; MARGIN: 3pt 0cm" ="Msonormal"><B><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt"><FONT color=#0000ff>Định Cứ Chấp Lầm Nhận Giả Làm Chơn - Mà Sanh Ra Có Chuyện Chấp Mê Bất </FONT></SPAN></I></B></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify; TEXT-INDENT: 14.2pt; MARGIN: 3pt 0cm" ="Msonormal"><B><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt"><FONT color=#0000ff>Ngộ ( Mới Có Tôn Giáo,Mới Có Đạo Học Ứng Hiện Nơi Đời Để Rộng Đường Mở </FONT></SPAN></I></B></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify; TEXT-INDENT: 14.2pt; MARGIN: 3pt 0cm" ="Msonormal"><B><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt"><FONT color=#0000ff>Cưả,Để Tiếp Độ Quần Sinh,Là Cứu Cánh Cho Những Ai Trăn Trở ,Cho Những </FONT></SPAN></I></B></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify; TEXT-INDENT: 14.2pt; MARGIN: 3pt 0cm" ="Msonormal"><B><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt"><FONT color=#0000ff>Chơn Linh Âm Ỉ,Thôi Thúc Ngày Quay Trở Về  )</FONT></SPAN></I></B></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify; TEXT-INDENT: 14.2pt; MARGIN: 3pt 0cm" ="Msonormal"><B><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt"><FONT color=#0000ff>Đệ Có Chút Ý Nhỏ Tham Gia Chủ Đề Cùng Huynh</FONT></SPAN></I></B></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify; TEXT-INDENT: 14.2pt; MARGIN: 3pt 0cm" ="Msonormal"><B><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt"><FONT color=#0000ff>Kính Huynh DangVo</FONT></SPAN></I></B></P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify; TEXT-INDENT: 14.2pt; MARGIN: 3pt 0cm" ="Msonormal"><B><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt"><FONT color=#0000ff></FONT></SPAN></I></B> </P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify; TEXT-INDENT: 14.2pt; MARGIN: 3pt 0cm" ="Msonormal"><B><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt"></SPAN></I></B> </P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify; TEXT-INDENT: 34pt; MARGIN: 3pt 0cm" ="Msonormal"><B><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt"></SPAN></I></B> </P>
<P style="TEXT-ALIGN: justify; TEXT-INDENT: 34pt; MARGIN: 3pt 0cm" ="Msonormal"><B><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt"></SPAN></I></B> </P> 
 

DangVo

New member
<img src="smileys/smiley1.gif" border="0"> bài này là của anh Huệ Ý, sự hiểu biết của mình đâu có cao như vầy nè, học lóm chút ít của ảnh <img src="smileys/smiley1.gif" border="0">. <br><b><i><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">Tịnh trường là dàn phóng, mỗi<span>  </span>người phải tự khai hỏa để ra khỏi hấp lực của trần gia</span></i></b><b><i><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">n</span></i></b><b><i><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">.<br></span></i></b><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;"></span><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;">hình như ý của ảnh muốn nói dùng phương tiện thần khí (tên lửa) để từ nhị nguyên trở về nhứt nguyên </span><b><i><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;"><img src="smileys/smiley1.gif" border="0"></span></i></b><i><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;"> </span></i><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;"></span><b><i><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;"><br></span></i></b><p><i><span style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 12pt;"></span></i></p>
 

huệ tú

New member
<P> </P><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-bidi-font-size: 12.0pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA">
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">“Công phu vốn nguồn sanh mạch cả<?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><?:NAMESPACE PREFIX = O /><O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Đức trí nhơn tiếp họa nên hình<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Tứ thời luyện giữ cao minh<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Nuôi hồn theo nhịp câu kinh tiếng đàn<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Giờ phút thiêng niệm danh tiên phật<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Cảm kích lòng như khấn như xin<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Như đem hết cả chân tình<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Như nguyền đến cửa thần linh thọ truyền<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Nhờ công phu con siêng học đạo<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Nhờ công phu con bảo toàn căn<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Mới mong sửa tính thấp hèn<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Mới thâu vọng tưởng mới tăng an hòa”<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt"><O:p> </O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-INDENT: 0.5in" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Công phu là điều kiện thực hành các việc tỉnh tâm như cầu nguyện cúng tứ thời,luyện châu thiền định…Những hình thức này tưởng như đơn giản,dễ dàng nhưng thực ra đòi hỏi rất nhiều cố gắng,ý chí và nhẫn nại.Trong tu dưỡng công phu là thiết yếu và kết quả rất lớn lao.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Tuy vậy,trong thực tế,từ công phu thường dùng để chỉ cho việc chúng ta hành trì pháp môn luyện châu,thiền định và tịnh luyện.Tùy theo mỗi tôn giáo,pháp môn hành trì có khác nhưng chính yếu vẫn là:điều thân,điều tức và điều tâm.Vì lẽ đó Đức Trần Hưng Đạo có dạy rằng:<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">“Giải thoát lấy công phu làm chính<O:p></O:p></SPAN></I></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Học tu thân luật lịnh làm đầu<O:p></O:p></SPAN></I></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Mỗi thời hồn được lặng sâu,<O:p></O:p></SPAN></I></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Ngấm trong quyền pháp tìm cầu bí cơ”<O:p></O:p></SPAN></I></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Chữ công phu còn mang ý nghĩa là gắng sức,kiên trì,nhẫn nại vượt khó,đó là sự rèn luyện để sớm được chuyển hóa về thân tâm.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt"><O:p> </O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Như chúng ta đã biết:đức Phật thiền định.Đức Chúa tỉnh tâm cầu nguyện.Không có tôn giáo nào mà không có thực hành các hình thức công phu.Thiếu tỉnh tâm cầu nguyện là bước đầu tách rời tam bảo,xa Thầy,xa bạn,lười biếng trong sinh hoạt tu hành hoặc tự dối bằng việc lấy hành động thay thế cho công phu.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Từ câu tục ngữ:”gần ma xa Phật”đến câu ca dao:”Phật trong nhà không thờ,thờ thích ca ngoài đường” đến câu thánh giáo:<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">“Chạy ra ngoài lăng xăng thì dễ<O:p></O:p></SPAN></I></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Hướng vào trong định huệ khó làm”<O:p></O:p></SPAN></I></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Đều diễn tả sự khó khăn của tịnh định,sự sai lầm khi chạy ra ngoài năng nổ,náo động lại rất dễ đánh mất tu dưỡng nội tâm.Dầu bất cứ vì lý do nào,một khi xa rời Phật tâm,nội tâm rất dễ bắt đầu lệch lạc dễ dẫn đến gần ma xa Phật.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Siêng năng về thánh thất,hội hiệp huynh đệ tu hành,tinh tấn công phu…là biết sống với Phật để xa ma,xa các phàm ý tà mị,đoạn dứt ác trược vô minh.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Muốn cứu người trước hết phải tự cứu mình.Có tự độ kỷ mới có thể độ tha.Phải tự rèn luyện,hàm dưỡng<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>cho tâm đức,năng lực để tự cứu mới mong có thể giúp người.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Việc công phu tu dưỡng thành công thể hiện ra ngoài qua phong cách sống đạo.Và phong cách sống đạo là một hình thức thân giáo,một cách hành đạo mặc dù còn ở mức tiêu cực hạn chế.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Một khi công phu đạt </SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">kết quả</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt"> tốt đẹp,có năng lực và có tâm đức,tự nhiên sẽ phát tâm thương đời,sẵn sàng góp phần tích cực cứu người giúp đời tức là xuất thân hành đạo.Công phu là viên mãn,vô hình trung là biết sống đạo dẫn đến bước tích cực hơn là hành đạo. Công phu tu dưỡng là bước căn bản,bước khởi đầu quyết định.Không thể nào nói sống đạo,hành đạo mà xem nhẹ việc công phu tu dưỡng được. công phu tu dưỡng sống đạo hay tu thân hành đạo đều là hai cách diễn tả tuy có khác nhau nhưng không mâu thuẩn và ý quyết vẫn là tu dưỡng.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Công phu tu dưỡng là để nâng cao đời sống tâm linh,nâng cao con người từ hàng sinh vật lên bậc hiền nhân thánh triết.Một hành giả đi trước với sở đắc tu chứng của mình đã phát biểu:”chỉ trong địa hạt tâm linh,niềm vui của chúng ta mới không phải trả giá bằng nỗi khổ của người mà còn tỏa rộng bóng mát của nó cho mọi kẻ chung quanh.Chỉ trong địa hạt tâm linh,mỗi con người mới có thể đạt đến tự do tuyệt đối mà không phương hại gì đến kẻ khác,và chỉ trong địa hạt tâm linh tình yêu mới không thể biến thành ganh ghét,hận thù.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Vì thế,ngày 19 tháng 11 năm đại đạo thứ 29 tại Trung hưng bửu tòa đức Lý giáo tông đã dạy :<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">“Đây là cái bước đường chung<O:p></O:p></SPAN></I></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Đường chung ai cũng phải cùng mà đi<O:p></O:p></SPAN></I></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Đường chung có ở tiên tri<O:p></O:p></SPAN></I></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Đường chung nam bắc,tam kỳ đoàn viên<O:p></O:p></SPAN></I></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Đường chung có Phật thánh tiên<O:p></O:p></SPAN></I></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Đường chung có bát nhã thuyền đưa sang<O:p></O:p></SPAN></I></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Đường chung không sợ lầm than<O:p></O:p></SPAN></I></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Đường chung không phải nói càn nơi đâu<O:p></O:p></SPAN></I></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Trung tông có pháp nhiệm mầu<O:p></O:p></SPAN></I></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Có thầy chỉ lối có đầu có đuôi”<O:p></O:p></SPAN></I></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt"><O:p> </O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Về đồng nhất tâm tánh đó là điểm trọng yếu của công phu :đồng nhất thần khí,đồng nhất tự thân,đồng nhất cá thể với bản thể vũ trụ,đồng nhất tâm tánh.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Có thể nói người tín đồ Cao Đài được thọ bảo pháp công phu tu luyện là một ân phước lớn lao.Đó là một pháp môn đã được Đức Lý Giáo tông minh định là bước đường chung cho mọi người trong việc tìm cầu giải thoát<B style="mso-bidi-font-weight: normal"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><O:p></O:p></I></B></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Tóm lại,</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">vấn đề công phu của người tín hữu</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt"> Cao đài là pháp môn dung thông và thích nghi để tu luyện trong ơn tận độ kỳ ba.Pháp môn này đi từ cạn đến sâu,từ thấp đến cao,từ giải ngộ đến giác ngộ.Bảo pháp này được truyền dạy bằng cơ bút do các đáng thiêng liêng truyền chỉ như:Đức Đông phương chưởng quản,Đức quan Âm,Đức Quan Thánh ,Đức Ngô Tôn sư…<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Vì thế nên Thầy đã nhắn nhủ với mỗi chúng ta là ”mỗi một bước là một lần tiến lên,càng tiến lên bao nhiêu thì thấy cơ mầu nhiệm che khuất bởi bao lớp màn u uẩn,mà các con tự khoát lấy mà tìm,càng tìm được những phép linh mỗi nơi,đó là chìa khóa mở lần các then chốt huyền vi…………..</SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Mỗi lần công phu là ta đã bước được một bước.....(bắng con số thực ,chúng ta hãy tự liên hệ...)</SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Vậy các con phải tùy nghiệp lực mà tu,phải do nguyện lực mà hành.Thầy hứa sẽ độ các con đến nơi Chánh giác”(Thánh truyền Trung Hưng tập 2/28-29)<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><O:p><FONT size=3> </FONT></O:p></P>
<P></SPAN> </P> 
 

1234

Active member
<P> </P>
<P>Huynh DangVo : </P>
<P><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt">hình như ý của ảnh muốn nói dùng phương tiện thần khí (tên lửa) để từ nhị nguyên trở về nhứt nguyên </SPAN><B><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt"><IMG border=0 src="http://caodaivn.com/smileys/smiley1.gif" border="0"></SPAN></I></B><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt"> </SPAN></I></P>
<P><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt">Mà Hình Như : Thần Là Đầu Tên Lửa ? Hướng Toàn Bộ Tên Lửa ( Lao Về Mục Tiêu )</SPAN></I></P>
<P><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt">Và  Khí Có Lẽ Là : Nhiên Liệu Của Tên Lửa ?( Thần - Khí Kiện Toàn Tên Lửa Hoạt </SPAN></I></P>
<P><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt">Động Tốt ! )? <IMG src="smileys/smiley2.gif" border="0"><BR></SPAN></I></P>
<P><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt">Kính Huynh DangVo, Đệ 1234 Mong Nhận Sự Chỉ Bảo , Đạo Dẫn Của Huynh,</P></SPAN></I>
<P><I><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; FONT-SIZE: 12pt"></SPAN></I></P>
<P><!-- Signature --><BR></P>
<P> </P>
 

1234

Active member
<P> </P>
<P>Kính Huynh DangVo:</P>
<P>Đệ Có Đôi Đều Cảm Nhận Trao Đổi Như Trên Vì :</P>
<P>Trước Đây Có Lần Đệ Đứng Rất Xa ( Ngoài Đường ) Gọi Đ,T Di Động Thăm Hỏi Một Nhà Khí Công </P>
<P>( Đã Từng Viết Sách - Và Đệ Đã Mạo Muội Lần Tìm Trao Đổi Qua Số Fone In Trên Bià Sách ) Khi </P>
<P>Hai Bên Allo Nói Chuyện Thì Bên Kia Vị Ấy Nói Qua Fone Với Đệ Rằng : Bên Đầu Dây Bên Này Tôi </P>
<P>Đã Thấy Được Ông Rồi Đấy ! ( Trong Bụng Đệ Hơi Dao Mang,Không Biết Vị Ấy Qua Đường Dây </P>
<P>Fone Đang Trao Đổi Nói Đã Thấy Và Nhận Ra Được Đệ Là Nhận Ra Như Thế Nào ???) Chưa Hết </P>
<P>Bàng Hoàng Thì Vị Ấy Nói Tiếp ( Qua Fone ) Ông Đã Thấy Gì Chưa? ( Đệ Tưởng Chừng Câu Vị Ấy </P>
<P>Hỏi Là Trước Đây Đệ Đã Từng Có Cảm Ứng - Thấy Đều Gì Chưa? Nhưng Vị Ấy Bảo Không Phải </P>
<P>Ngay Bây Giờ Nè ! Ông Đã Thấy Gì Chưa ! Vị Ấy Chưa Nói Dứt Câu Thì Đệ Bổng Thốt Lên: Thấy </P>
<P>Rồi ! Thấy Rồi ! ( Vì Vừa Khi Ấy Khắp Người Đệ Tê Rần Như Có Dòng Điện Nhẹ Lưu Chuyển Khắp </P>
<P>Châu Thân ) Vị Ấy Bảo : Ông Cũng Mạnh Lắm Đấy ! Nên Tôi Mới Thấy Được Ông Và Ông Cũng Đã </P>
<P>Thấy Đều Ông Đang Thấy !</P>
<P>Theo Thiển Ý Đệ : Khí Là Vô Hình,Khí Hư Loạn Ta Bệnh ! Khí Tắt Thì Ta Tử,Ta Không Thể Chụp, </P>
<P>Cầm,Nắm,Bắt Hay Nghe Nhìn Để Thấy Được Khí ( Mà Thấy Được Qua Giao Cảm ! )Y Như Nhìn </P>
<P>Dây Điện Trần ( Không Có Lớp Vỏ Ngoài ) Ta Bảo Điện Kià ! Điện Kìa ! ( Thì Ai Mà Trông Thấy </P>
<P>Được Và Tin Được ) Nhưng Lỡ Rủi Ta Chạm Vào Dây Trần Đang Có Điện Đó ! ( Điện Giựt ) Ta Mới </P>
<P>Biết Biết Có Điện ( Và Biết Điện Giựt Là Như Vậy Đó,Chỉ Tả Qua Cảm Nhận Bản Thân )</P>
<P>Đó Là Một Trong Những Kinh Nghiệm Trong Đời Mà Đệ Giao Cảm Và Có  Được Cảm Nhận  </P>
<P>Về Khí, Khí Là Một Đều Tất Yếu ( Có Thực - Rất Sống Động ,Mà Có Lẽ Người Đời Đa Phần </P>
<P>Không Tin Chịu Và Chấp Nhận Vì : Không Thấy,Rờ,Chạm Và Dể Nhận Biết Đưọc ! )</P>
<P>Theo Thiển Ý Đệ Thì : Đành Rằng Những Vị Luyện Khí Công Tất Nhiên Họ Cũng Có Một Số Vốn </P>
<P>Liếng - Quá Trình Luyện Công Nhất Định Nào Đó ! ( Kỳ Năng ) So Với Người Đời ( Để Dưỡng Sinh </P>
<P>Hoặc Giả Là Để Chưả Bệnh )  Nhưng Trong Công Phu ( Luyện Đạo ) Thì Có Lẽ :</P>
<P>Đó Mới Chỉ Là Một Quả Kinh Khí Cầu Mới Bay Vượt Tầm Mặt Đất So Với : Máy Bay Trực Thăng - </P>
<P>Phản Lực Cơ- Tên Lửa Xuyên Lục Điạ Hay.... Tên Lửa Vượt Khoảng Không Gian Bay Tít Mù Tận </P>
<P>Vào Vũ Trụ Bao La  Như Tên Lửa  Huynh Nói Đó  ! ) <IMG src="http://caodaivn.com/smileys/smiley36.gif" border="0"> <IMG src="http://caodaivn.com/smileys/smiley36.gif" border="0"> </P>
<P>Đôi Lời Trình Bày Cùng Huynh DangVo ( Mong Nhận Được Sự Trao Đổi Đạo Dẫn Cuả Huynh ! ) </P>     
 

DangVo

New member
chuyện của 1234 làm mình nhớ lại 1 chuyện , có 1 người ở bên Texas gọi cho mình...rồi có tâm trạng giống 1234 <span style="color: rgb(0, 0, 255);">( Vì Vừa Khi Ấy Khắp Người Đệ Tê Rần Như Có Dòng Điện Nhẹ Lưu Chuyển Khắp
Châu Thân )</span> ,<span style="color: rgb(255, 0, 0);"><span style="color: rgb(0, 0, 0);"> để bữa về VN, mình gặp nhau nói tiếp chơi ...</span></span><span style="color: rgb(255, 0, 0);"><span style="color: rgb(0, 0, 0);">, ở đây hông tiện nói  <img src="smileys/smiley1.gif" border="0"></span></span><span style="color: rgb(255, 0, 0);"> </span>
 

khaitam

New member
Tiền Bối kính!

Ngu đệ tuy còn kém trí, nhưng giáo lý nhiệm mầu của ĐẤNG ĐẠI TỰ PHỤ gieo truyền phổ hóa cứu độ ân xá kỳ ba, ngu đệ cũng ráng lần do mà học, mà vịnh níu lấy cái lý sâu. Nên những lời dụng phương tiện của tiền bối khơi gợi cũng làm cho ngu đệ hiểu được phần nào cái tinh túy u uẩn màu nhiệm thiêng liêng mà hành giả cần luôn tinh tấn tịnh tiến đến. Nhiệm huyền là chỗ ấy, giải thoát không là chỗ ấy, hành có đúng không là chỗ ấy. Hậu bối rất vui và hạnh ngộ đọc những âm hưởng giảng thuyết về chân pháp dụng ngôn từ thế gian mà biểu tả cái thông liên và diệu dụng của tịnh thiền trong công phu tứ thời. Ngu đệ là hậu hậu còn non yếu, trí phàm nên mong chư đạo hiền (xin mạng phép gọi như thế) thấy chỗ nào không phải mà giảng thuyết cho ngu đệ thông tường trong Bí Pháp Cao Đài. Trường dưỡng tinh, khí, thần để cường tráng phụ tùy vạo lối dụng hành của hành giả trong từng bước chân, trong Tam Công nêu rõ trong Tân Pháp Cao Đài. Nhưng mấu chốt của sự vận hành qui hội của tam thể xác thân là vấn nạn của nhiều tín hữu Cao Đài. Ngu đệ khaitam xin nói cái sở hành thiển hạ mà mong được chư quý anh lớn chỉ dạy cho tận ngõ. Ngu đệ rõ thông cái giá trị của Tam Công trên con đường lập vị thiêng liêng cảnh. Nên cả ba con đường ấy hội ngộ là Đại Đại đắc nhứt. Ba công ấy phải hành rốt ráo và đúng nghĩa mới mong đi trên con đường Đại Đạo qui nhất. Cốt lõi và hệ trọng là công phu. Cao Đài được xem như là Phật Giáo chấn hưng nên những gì Pháp Phật còn trinh nguyên đúng lý cho sở hành thì bảo tồn và hành giả nên thực hiện vì bởi người tín hữu Cao Đài đúng nghĩa chỉ biết có một pháp mà thôi, pháp ấy là Đạo Pháp, pháp của sự giải thoát kiếp luân hồi, pháp đem hành giả trở về chốn an vui ngay cả thực tại hiện hữu mà không hề phân biệt phương tiện màu da, sắc áo. Chính điểm yếu trọng là Tam Giáo Qui Nguyên, Ngũ Chi Hiệp Nhứt giúp hành giả ngộ ra "vạn giáo nhất lý" "vạn thù qui nhứt bổn" trên một con thuyền phương tiện - đó là Đạo Pháp. Pháp nào giúp hành giả an tịnh, minh triết, tịnh tiến đến bến bờ của thanh định, của tuệ thông thì hành giả nương náo. Ngu đệ thấy rằng chất thiền của Phật Học rất diệu linh mà người tín hữu Cao Đài cũng phải hành. Thiền tức là quán định đi vào sự vô chấp để "vô trí diệc vô đắc". Ngày nay Tân Pháp Cao Đài dưới ân huệ Thiên Ân ban cho nhơn loại hầu "tu nhất kiếp, ngộ nhất thời" trong tam kỳ hạ ngươn mạt pháp. Tân Pháp là pháp cứu cánh giải thoát, không phải là pháp hữu vi. Đối với hành giả, việc bảo tồn tam ngươn là điều quan trọng và phát triển nó lên cho hợp với lý thiên nhiên là cần yếu. Tứ thời nhựt tụng là bốn thời công phu hành trì của hành giả không riêng trong tôn giáo Cao Đài nêu mà tiền nhân cổ giáo đã giảng và thực hành vì Đạo có một lý mà thôi. Ngu đệ ngẫm suy trong bí pháp luyện tam ngươn hợp nhất làm sao cho đặng. Nếu nói về tam ngươn thì nói về Tiên Gia, còn nói về thiền chỉ thì nói về Phật Gia. Mỗi đàn cúng có ba thức: nhạc, lễ, đồng nhi. Công phu, theo tín ngưỡng của hành giả hay cụ thể hóa là Cao Đài là chầu lễ để hưởng ân Thiên của ĐẤNG CHÍ TÔN, ĐẤNG PHẬT MẪU cùng các Đấng Thiêng Liêng Thần Thánh Tiên Phật bố hóa hầu gội rữa phàm tâm tánh tục, giúp tâm khai trí mở mà dần đến chỗ HƯ KHÔNG TỊCH DIỆT của cảnh giới cao sâu lặng lẽ huyền tịch. Nhưng thực tế hầu hết, ngoại trừ những thiên sứ, những nguyên nhân cao trọng thì hóa nhân là người khó định tâm giữa đàn cúng vì sự lên xuống, âm hưởng của nhạc, lời kinh,...Thế nào sao tâm con người đi đến chỗ định cho đặng? Nếu muốn hưởng được ân huệ thiêng liêng, ắt hẳn tâm hành giả phải chí thanh, chí định mới cảm và cộng thông cùng Trời Đất. Chí định tức là thiền. Nên ngu đệ thường áp dụng trong mỗi đàn cúng là hay yên lặng cho tâm chánh định, mong được cảm hòa với dòng kinh. Nên mỗi thời công phu là một thời thiền định. Đôi khi nhập đàn vì chú trọng vào nghi lễ mà tâm tán, ngược lại an định thì nghi lễ lại lỡ cỡ. Kính xin quý tiên nhân giáo dạy.

Bách bái!
 
Sửa lần cuối:

Facebook Comment

Top