Lời dạy của Đức Thái Bạch Kim Tinh

Hao Quang

New member
Chào các bạn, chào quý huynh tỷ, chào các vị bối ! Q đọc được một đoạn lời dạy của Đức Thái Bạch Kim Tinh! lời dạy này đã lâu nhưng không bao giờ lạc hậu!


"....nêu cao bốn chữ THUẦN CHƠN VÔ NGÃ để đưa nhơn lọai đến cảnh đại đồng lấy đạo đức làm cơ sở cho đời sống vật chất, lấy khoa học làm đường lối duy nhất, khoa học được tân giáo lý nêu cao để để lấy khôn ngoan mà tài thành cơ chỉ....phải đồng tâm tán trợ mà tích cực hoàn thành CHỈNH CƠ LẬP PHÁP để chuyển sang KHAI CƠ GIÁO PHÁP, các cơ quan được kiện toàn, các cơ sở được xây dựng, các nhân viên được tu học, các bộ máy được nhẹ nhàng, kẻ đói được no kẻ đau được mạnh, kẻ khổ được vui, kẻ cô thế được đỡ nâng, kẻ thờ ơ được giáo dục, nơi mạnh phải giúp nơi yếu, nơi nghèo phải cậy chỗ có, nơi ít phải nhờ chỗ nhiều mà xây dựng một tôn giáo bình đẳng, đại đồng. Nhất là xã đạo được vững chắc, thánh thất được đầy đủ, Hội thánh được thông đạt trôi chảy, trên dưới một lòng, xa gần đồng thể, phải thương yêu nhau, tin cậy nhau, nhờ đỡ nhau, cộng tác với nhau, xây dựng cho mình và cho người, cho toàn thể nhơn sanh, cho cơ quan Giáo Hội, không được ghanh ghét, chia rẽ, dưới phải kính trên, trên thương yêu người dưới, đừng chê khôn trách dại, đừng nói lớn la to, mà phải đoàn kết hòa thuận yêu ái lẫn nhau, thắt chặt mối tình tương thân giữa Người và Trời không cho rời rạt lẻ tẻ, trên cho ra trên, dưới cho ra dưới, khách chủ kính yêu, người chức sắc kẻ nhân viên phải gương mẫu ôn hòa..."


(Thái Bạch Kim Tinh, TT Từ Quang 09 - 01, Bính Thân, 1956)


có thể với tính cách và sở học của Q chắc chưa có tư cách gì đăng những bài Đạo Đức tràn trề như thế ! Nhưng từ trong sâu thẳm tấm lòng của Q cũng mong quý huynh tỷ đối xử - giao lưu thật hòa thuận vì đó là "món quà vô giá để dâng lên Thầy - Mẹ" chúc quý vị vui vẻ - Tu Đạo ngày một thăng tiến.
 
Sửa lần cuối:

thanhthanh92

Moderator
<P> Chúng ta may mắn , được sinh ra lớn lên trong ân lành THẦY MẸ , vậy thì là con của Người chúng ta phải biết đoàn kết gắn bó để đưa nền Đạo ngày càng phát triển.</P>
<P> Cảm ơn huynh Hao Quang đã có lời nhắn gởi đầy ý nghĩa.</P>
 

DuoiChanThay

New member
<P>Huynh Hao Quang đăng bài viết thật sâu sắc và chí lý.Đọc được những lời vàng ngọc như vậy đệ thấy tình AE như thêm gắn chặt, tính hận thù ganh ghét như bị tan biến.Điều quan trọng là chúng ta cần học tập hơn nữa để đúng với lời giạy của Đức Thái Bạch Kim Tinh.Không làm phụ lòng Thầy-Mẹ</P>
<P>Thân chào!</P>
 

Hao Quang

New member
<P> <FONT size=3>hồi nãy mới đọc xong cuốn "Lòng con tin Đấng Cao Đài" của Huynh Huệ Khải Q mới "chôm" được ở Thánh Thất Bàu Sen khi viếng lễ tang Huynh Đạt Linh! thấy chương "Vọng một ánh sao" trang 149 nói nhiều về lời dạy của đức Lý Thái Bach. chắc HTĐM cũg đọc nhuyễn rùi! Q tổng hợp những lời dạy của người thui để mỗi lần lên diễn đàn đọc lại cho....sợ ấy mà!</FONT></P>
<P><FONT size=3><strong><U>Đức Chí tôn:</U></strong> "<EM>vậy từ đây quyền thưởng phạt đã giao vào tay Lý Thái Bạch, các con liệu mình mà cầu rỗi nơi người" (1) </EM></FONT></P>
<P><FONT size=3><strong><U>Đức Lý Thái Bạch:</U></strong><EM> "Từ nay Thầy đã giao quyền thưởng phạt về nơi tay Bần đao. Vậy các đạo hữu khá hết lòng lo lắng, vun đắp nền Đạo cho vững vàng, hiệp ý với Thiên cơ mà bước lần lên địa vị cao thượng" (2) </EM></FONT></P>
<P><FONT size=3><strong><U>Đức Lý Thái Bạch:</U></strong> <EM>"Từ đây Bần đạo phải để ý dìu dắt bước đường cho các Đạo hữu, phải gắng công thêm nữa cho hợp với cơ trời. Ai hữu phước thì địa vị đặng cao thêm. Ai vô phần thì bị đọa Tam Pháp.Phước phần cũng khó lựa người. Rủi rủi may may , đừng trách nơi Bần đạo" (3) </EM></FONT></P>
<P><FONT size=3><strong><U>Đức Lý Thái Bạch:</U></strong> </FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" align=center ="Msonormal"><FONT size=3><FONT face=VNI-Times>Nh</FONT><SPAN lang=VI style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-: VI">ữ</SPAN><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'">ng trách vụ ban rồi từ khước,<?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><?:NAMESPACE PREFIX = O /><?:NAMESPACE PREFIX = O /><?:NAMESPACE PREFIX = O /><O:p></O:p></SPAN></FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" align=center ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><FONT size=3>Dầu chư hiền nói được hay không,<O:p></O:p></FONT></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" align=center ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><FONT size=3>Riêng Bần đạo, vì luật công,<O:p></O:p></FONT></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" align=center ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><FONT size=3>Tùy theo Thiên ý, không lòng chúng sanh,<O:p></O:p></FONT></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" align=center ="Msonormal"><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><FONT size=3>Quả đào tiên không tranh thì mất,<O:p></O:p></FONT></SPAN></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" align=center ="Msonormal"><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><FONT size=3>Phép huyền vi không cất thì rơi,<O:p></O:p></FONT></SPAN></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" align=center ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><FONT size=3>Vạn linh sanh chúng của trời,<O:p></O:p></FONT></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" align=center ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><FONT size=3>Nỗi thành hay bại do nơi mình làm (4)</FONT></SPAN></P>
<P align=left><FONT size=3><strong>Đức Chí Tôn</strong> thêm một lần nhắt nhở<EM>:"...nhứt là Thái Bạch Kim Tinh rất khó (...) các con chớ dễ ngươi mà phạm thượng. Nghe à" (5) </EM></FONT></P><EM>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><U><strong><FONT size=3>Ghi Chú :</FONT></strong></U></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><FONT size=3>(1):Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, quyển 1, bản in 1964, tr.52<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><FONT size=3>(2):Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, quyển 1, bản in 1964, tr.53<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><FONT size=3>(3):Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, quyển 1, bản in 1964, tr.54<O:p></O:p></FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><FONT size=3><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'">(4) :Hườn Cung Đàn, 30 rạng 01-8 Nhâm Dần (29 & </SPAN></I><?:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" /><?:NAMESPACE PREFIX = ST1 /><?:NAMESPACE PREFIX = ST1 /><?:NAMESPACE PREFIX = ST1 /><ST1:DATE Day="30" Year="1962" Month="8"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'">30-8-1962</SPAN></I></ST1:DATE><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'">)</SPAN></I><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><O:p></O:p></SPAN></I></FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><FONT size=3>(5) Hương Hiếu, Đạo sử , quyển 2, bản rone'o, trang 41</FONT></SPAN></EM></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"></SPAN></EM><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><FONT size=3>(còn tiêp..)</FONT></SPAN></EM></EM></P>
 

Hao Quang

New member
<P> <FONT size=3><strong>Đức Lý Thái Bạch:</strong><EM> về quyền pháp thì bần đạo có thể bóp nát trái núi thái sơn thành tro mạt lựa là hình phạt hữu vi (TT ngọc minh đài 15-7 canh tuất 16-08-1970)</EM></FONT></P>
<P><FONT size=3><strong>Đức Chí Tôn: </strong><EM>cắt ruột ai lại không đau: nếu Thầy không cầu khẩn Thái Bạch đình hình phạt lại cho tới ngày thành lập Tòa Thánh, các con lấy công mà chuộc tội thì trong các con chẳng đặng còn lại một phần mười, các con nên lấy lời răng Thầy đây làm vị thuốc khử tội của các con, phải sợ mạng lịnh Thái Bạch. Thầy nhắt các con lại một phen nữa,( TNHT tr 106)</EM></FONT></P>
<P><FONT size=3><strong>Đức Lý Thái Bạch:</strong><EM> sứ mạng của bần đạo với sứ mạng của chư hiền đệ muội như nhau. Ai chấp ai mà chi nếu bần đạo chấp những sơ xuất nơi thế gian thì trong giờ này bần đạo không đến đây, mà ở chốn non bồng nước nhượt, cờ thánh rượu tiên, ngao du hải đồ bồng đảo, mây gió là thơ, sơn thủy là đàn, quần tiên là bạn.Còn chư hiền đệ muội mà chấp thì giờ này cũng không có ở đây mang đạo phục mấy lớp trong bầu không khí oi bức, mà đã ở chốn hý viện có đủ máy điều hòa không khí hoặc ở bãi biển nghinh phong, hoặc ở chốn non cao tuyết lạnh, hoặc ở chốn tửu đình hải vị sơn hào (Thiên lý đàn 23-03 đinh mùi 02 - 05)</EM></FONT></P> 
 

Hao Quang

New member
<P><FONT size=3><strong>Đức Lý Thái Bạch:</strong><EM> Bần đạo đến để chia sớt những nỗi ưu tư của người thiên ân sứ mạng đã vì tiền đồ Đại Đạo mà gắng bó mười mấy năm qua và cũng khích lệ chư hiền đệ muội đã trọn tâm hành đạo. Trên có thầy dưới có bạn cùng nhau chia sớt nỗi buồn vui mà bần đạo cũng là một trong những người bạn đồng cộng sự vô vi của đức Chí Tôn với các hàng tiền khai Đại Đạo, <strong>tất cả đều cùng một chí hướng phụng sự. </strong>Đức Chí Tôn đã ban trao sứ mạng trọng đại thì chư hiền đệ muội cùng bần đạo phải thực hiện được hoàn thành. Có như vậy chư hiền còn lo gì phải bị trở ngại không đạt đến chỗ viên thông.(CQPTGL, 15-01.Tân Dậu).</EM></FONT></P>
<P><FONT size=3><strong>Đức Lý Thái Bạch:</strong><EM> sự ghét lẫn và sự vô tình nếu đem vào nền Đạo mà gieo truyền cho nhau, thay vì làm cho sanh linh thương mến dìu dắt nhau, lại làm cho chúng sanh càng hiềm thù nhau, rồi rốt cuộc lại một trường náo nhiệt phải làm cho tánh mạng của chúng nó vì đó phải bỏ liều; đem giọt máu vô tâm nhộm cả tinh thần bị đày vào biển khổ đời đời kiếp kiếp đó. <strong>Đức từ bi hằng nói đạo lập thành là do tâm trí của các đạo hữu, nhứt là các chức sắc Thiên Phong.</strong> Phàm một việc chi muốn thuận lòng trong Đạo, cần phải hiệp các thánh luận bàn, đoạn sẽ thi hành thì bước đạo tự nhiên vững vàng. Nếu có điều trắc trở đó là phần trách nhiệm của chư hiền hữu đã chịu lời cùng đức Từ Bi mà dẫn bước cho cả môn đệ Thầy. Chư hiền hữu đã đặng phép tự biến tự liệu mà hành Đạo, thế thì hiệp vầy chung lo, thảo luận cùng nhau còn chi hơn nữa đặng? Chư hiền hữu khá để lòng về việc nhơn đạo, chớ bỏ qua mà phụ thánh ý của đức Từ Bi nghe ! (TNHT trang 104)</EM></FONT></P>
<P align=left><FONT size=3><strong>Đức Lý Thái Bạch :</strong><EM> Bần đạo thường nói, trước Đức Chí Tôn tất cả là anh em, bình đẳng, nhưng trên phương diện hành sự cần phải có quy tắc, có hệ thống, có khuôn viên mẫu mực. Bần đạo hôm nay là Giáo Tông Vô Vi Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ chớ không là Lý Thái Bạch thi tửu đời Đường. Lúc nào thi tửu thì khác, khi hành sự phải trở về với cương vị của người hành sự" <FONT size=4>(T<SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial">hánh Tịnh Ngọc Minh Đài, 15-4 Mậu Thân (</SPAN><?:NAMESPACE PREFIX = ST1 /><?:NAMESPACE PREFIX = ST1 /><?:NAMESPACE PREFIX = ST1 /><?:NAMESPACE PREFIX = ST1 /><ST1:DATE Day="11" Year="1968" Month="5"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial">11-5-1968</SPAN></EM></ST1:DATE><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial">)</SPAN></EM></FONT></EM></FONT></P>
<P align=center><EM><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><FONT size=3>Đời say ta cũng muốn nên say <BR>Ngặt nỗi vì mang sứ mạng này<BR>                                                                   (TT Ngọc Minh Đài, 24-03- kỷ dậu - 10-5-1969)</FONT></SPAN></EM></EM></P>
<P align=center><EM><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><FONT size=3>Đời say ta cũng muốn nên say <BR>Cho tạm phôi pha hết tháng ngày <BR>Bởi tánh từ bi không nỡ bỏ <BR>Vì lòng Bác Ái mới ra tay <BR>Chèo thuyền tế chúng qua bờ giác<BR>Mở đạo độ nhân đến phật đài <BR>Cho vẹn nghĩa tình cùng vạn thế<BR>Cho xong sứ mạng với nhơn lòai<BR>                                                            (TT Ngọc Minh Đài - 15-01-Đinh mùi (23-02-1967)</FONT></SPAN></EM></EM></P>   
 

Hao Quang

New member
ĐỨC LÝ THÁI BẠCH dạy:
<br />
<br />"Cũng có rất nhiều quan niệm sai lầm rằnng: nếu ta đây là người đã có
<br />đạo thì tất cả mọi điều sẽ có trời hoặc phật bảo hộ ta. Xin quý vị hãy
<br />phân tích cho rõ rệt nhiều hơn thì sẽ khỏi mang sự hiểu lầm để rồi xảy
<br />ra các điều trách cứ đối với ơn trên,bởi vì các phần vô vi đối với hữu
<br />hình là một việc quá thiêng liêng vô bời bến.
<br />
<br /> Nếu như tâm tánh người kia quả thực là chơn tu, hằng làm các điều
<br />lành, việc tốt, hằng tư tưởng lành, hành động đều thanh liêm chánh
<br />trực, thì do đó mà sẽ có thiếu chi là các vị lương thần dựa vào luồng
<br />điễn thanh, từ ấy mà hộ phò ngày đêm không ngớt. Nhờ vậy mà các
<br />họa dữ đều phải lánh xa, hung tinh, ác quỷ khó bề xâm phạm.
<br />
<br /> Bằng như dựa vào cửa đạo mà tâm tánh chẳng lương thiện, bất minh,
<br />bất chánh, hành động xấu, tư tưởng xấu, nói nằng không độ lượng,
<br />hung hăng, tục tĩu, 10 điều cấm không chừa thì thánh, thần không che
<br />chở mà quỷ càng xúi dục từng phút, từng giây, thì các tai hoạ, hiểm
<br />nguy sẽ chập chờn trước mắt.
<br />
<br />Vì thế nên ĐỨC CHÍ TÔN có phán rằng: trong thời nhiệm đạo khai cứu
<br />thế này, nếu ai có đuợc thiện tâm, thiện chí, góp tay vào công cuộc độ
<br />thế ngày nay thì công đức chẳng nhỏ, sẽ nhận sự ban thưởng đầu
<br />công, đặc ân lấy từ vô vi lẫn đến hữu hình mới rõ biết được huyền năng
<br />của Thượng Đế. Nếu rõ biết được các huyền năng ấy thì tất cả nhân
<br />sinh mới có được sự cứu vớt giữa ngày giờ mạt hạ tam ngươn!
<br />
<br />Lời ĐỨC CHÍ TÔN phán rằng: kể từ khi có thiên lịnh truyền ấn tống
<br />kinh, nếu ai có được tấm lòng hy sinh món tiền ấy, ấn tống được kinh
<br />thì công đức ấy rất quý.
<br />
<br /> Nếu được 10 quyển kinh thì chủ được ơn ban mọi sự may mắn hiện tại
<br />cũng như tương lai.
<br />
<br /> Được 20 quyển kinh thì sẽ được ân xá các tội nhẹ của người trong thời
<br />gian bị sai lầm trong quá khứ.
<br />
<br />Được 100 quyển kinh thì các vong linh Phụ Mẫu hoặc Thất tổ quá khứ
<br />được siệu tội tiền khiên.
<br />
<br />Nếu được 1000 quyển kinh thì Phụ Mẫu hoặc Thất tở quá khứ được siêu
<br />thoát khỏi kiếp họa luân hồi mà được đưa về cõi thanh nhàn để tu
<br />luyện chời ngày hưởng vị ngôi, và đương sự cũng được các đặc ân ban
<br />thưởng cho đặng thành tựu những gì trong ước muốn, nếu việc ấy
<br />không liên quan đến tội lỗi…”
<br />(Thiên lý bửu toà, đàn chấp bút lúc 8g40 ngày 5-10-1979 – nhằm ngày
<br />rằm tháng 9 Kỷ mùi )
<br />
 

Hao Quang

New member
 
<P =MsoText style="MARGIN: 9pt 0in"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><B><SPAN style="COLOR: black">Những ai có sứ mạng phổ giáo Đạo Trời, nên hiểu như vầy: Mình đang làm việc cho Thượng Đế, cho nhơn sanh, cho thế hệ ngày mai, không phải vì những trở ngại thiển cận rồi thối chí ngã lòng. Một đoàn người thức đêm, khi nghe sức chịu đựng trong đêm trường đã uể oải, là báo hiệu ngày mai tươi sáng sắp đến. Hãy vui mà tiến, hiệp mà hành, tin để đoạt cho kỳ được công quả trọng đại ấy</SPAN></B><SPAN style="COLOR: black">.<?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p></SPAN></FONT></FONT></P>
<P =MsoText style="MARGIN: 9pt 0in"><SPAN style="COLOR: black"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman">     <SPAN =apple-converted-space> </SPAN>Hỡi chư hiền đệ! đây lời nói trước khi Bần Đạo giã từ chư hiền đệ hiền muội: Nên ý thức đến đời sống của mỗi vị. Thử nghĩ lại xem: Có ai suốt đời không hoạt động, không tiến thủ. Hễ có hoạt động, có tiến thủ thì có thăng trầm bỉ thới, thành bại thạnh suy. Nhưng nếu biết đặt mình làm một nhân sinh của thế gian, của<SPAN =apple-converted-space> </SPAN><B>Thượng Đế</B>, hướng về đạo lý nhân nghĩa để hoạt động và tiến thủ, thì mọi chướng ngại nơi thế gian là những món khí cụ rèn luyện un đúc do tay thợ tạo, chấp định để đưa người đời trở nên bậc Thánh, Hiền, Tiên, Phật. Bằng không, ngược lại vẫn lầm lũi đi trên đường gió bụi mịt mờ, tìm những ánh sáng trong mộng tưởng và nô lệ vật chất, lẽ tất nhiên cũng được hưởng hoặc chịu trong điều thành bại thạnh suy vinh nhục ấy. <o:p></o:p></FONT></FONT></SPAN></P>
<P =MsoText style="MARGIN: 9pt 0in"><SPAN style="COLOR: black"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman">Nhưng đó là những khoen sắt của quỷ vô thường đang đặt trong cõi vô thường, mà người thế gian tự tròng tay chân mình vào từng khoen một. Đến cùng, đã mất hết bản linh chân tánh, là trở lại cuộc thối hóa hậu lai. Cứ như thế xây vần hai nẻo siêu đọa. Điều hiển nhiên trước mắt mọi người, không phải tiềm tàng nơi đâu cả. Bởi thế, Bần Đạo khuyên chư hiền đệ hiền muội cần nên cẩn thận trong đời sống, trên nẻo Đạo, giữa sự tu hành, để lập định cho mình một vị trí vững chắc, trừ bỏ hết những gì quyến rũ hay đe dọa. Chư hiền đệ hiền muội mới có thể tìm đến chân lý tuyệt đối là Đức<SPAN =apple-converted-space> </SPAN><B>Thượng Đế</B>.<o:p></o:p></FONT></FONT></SPAN></P>
<P =single style="MARGIN: 0in 0in 0pt 1in; TEXT-INDENT: 0.5in" align=center><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><strong><SPAN style="COLOR: black">Thi:</SPAN></strong><SPAN style="COLOR: black"><o:p></o:p></SPAN></FONT></FONT></P>
<P =thi7 style="MARGIN: 2.25pt 0in 2.25pt 0.9in" align=center><SPAN style="COLOR: black"><FONT face="Times New Roman"><FONT size=4>Tứ Phước Thiên Quan để những lời,<o:p></o:p></FONT></FONT></SPAN></P>
<P =thi7 style="MARGIN: 2.25pt 0in 2.25pt 0.9in" align=center><SPAN style="COLOR: black"><FONT face="Times New Roman"><FONT size=4>Hởi chư đệ muội lánh trần vơi,<o:p></o:p></FONT></FONT></SPAN></P>
<P =thi7 style="MARGIN: 2.25pt 0in 2.25pt 0.9in" align=center><SPAN style="COLOR: black"><FONT face="Times New Roman"><FONT size=4>Nêu gương cứu thế trong mai hậu,<o:p></o:p></FONT></FONT></SPAN></P>
<P =thi7 style="MARGIN: 2.25pt 0in 2.25pt 0.9in" align=center><SPAN style="COLOR: black"><FONT face="Times New Roman"><FONT size=4>Sử Đạo ngàn thu chói rạng ngời.<o:p></o:p></FONT></FONT></SPAN></P>
<P =MsoTitle style="MARGIN: 0.1in 0in 0.05in; TEXT-ALIGN: center" align=center><strong><FONT face="Times New Roman" size=3>NGỌC MINH ĐÀI (Vĩnh Hội, Sài gòn)</FONT></strong></P>
<P =place style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center><FONT face="Times New Roman" size=3>Tuất thời Rằm tháng Giêng Đinh Mùi (23-2-1967)</FONT></P>
<P =place style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: center" align=center><FONT face="Times New Roman" size=3></FONT> </P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt" align=center><SPAN =apple-style-span><SPAN style="FONT-FAMILY: Tahoma"><FONT size=3><strong>Ta mến, ta thương mới chỉ truyền,</strong></FONT></SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-FAMILY: Tahoma"><BR><FONT size=3><strong><SPAN =apple-style-span>Giáo Tông tạm gát cái uy quyền;</SPAN><BR><SPAN =apple-style-span>Chỉ còn sư đệ, lời hơn thiệt,</SPAN><BR><SPAN =apple-style-span>Tâm đó, lòng này, bởi vạn duyên.<o:p></o:p></SPAN></strong></FONT></SPAN></P>
 

Hao Quang

New member
Đức Lý Gíao Tông: "Chư hiền đệ muội có biết tại sao Thượng Đế vẫn
<br />theo đuổi những hàng Hướng Đạo nhân sanh từng giờ - từng khắc???
<br />cũng như thế Bần đạo vẫn đa mang, gắn bó với Thiên Chức Gíao Tông
<br />Vô Vi Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ"
<br />(TT NMĐ, 24-3 Kỷ Dậu - 10 -5 - 1969)
<br />
<br />Đức lý Gíao Tông: "Hiền đệ đã rút ruột con Tằm để kéo bao nhiêu cuốn
<br />chỉ tơ dệt thành tấm vóc, Bần Đạo biết rõ hết, nước mắt Hiền đệ chảy
<br />lộn vào trong, chẳng khác nào những mối tâm tư Bần Đạo, đã chảy
<br />tràn nơi Động Định Hồ.
<br />Hiền Đệ!
<br />đành rằng Hiền đệ không nao núng với mọi thử thách bên ngoài và khó
<br />nhọc bên trong, Hiền đệ đừng tưởng không ai biết điều đó. Có nhiều
<br />người biết trong số đó có Bần Đạo" (TT NMĐ 15-02 Đinh Mùi - 25-03-
<br />1967)
<br />
<br />Đức Lý Gáo Tông: "Bần đạo là người anh mật thiết, cộng sự với chư đệ
<br />muội trong Tam Kỳ Phổ Độ, chư đệ muội có lỗi Bần đạo không tránh
<br />được sự quở trách của Đức Chí Tôn,nên Bần Đạo khuyên chư đệ muội
<br />nhớ khi lửa lòng bốc cháy, tự ái dâng cao, hãy nhớ đến Thái Bạch Kim
<br />Tinh đang cận kề tất cả chư Đệ Muội để sáng soi - hòa dịu" (CQPTGL
<br />15- 07 - Đinh Tỵ (29-08-1977)
<br />
<br />
<br />
 

Đạt Tường

New member
<P align=justify><FONT size=3>1.
Hao Quang nói:
<FONT size=4>Đức Lý Giáo Tông: "<EM>Bần đạo là người anh mật thiết, cộng sự với chư đệ muội trong Tam Kỳ Phổ Độ, chư đệ muội có lỗi Bần Đạo không tránh được sự quở trách của Đức Chí Tôn, nên <strong><FONT color=#0000ff>Bần Đạo khuyên chư đệ muội nhớ khi lửa lòng bốc cháy, tự ái dâng cao, hãy nhớ đến Thái Bạch Kim Tinh đang cận kề tất cả chư Đệ Muội để sáng soi-hòa diu.</FONT></strong></EM></FONT>" (CQPTGL 15- 07 - Đinh Tỵ (29-08-1977)
  </FONT><IMG src="smileys/smiley32.gif" border="0"></P>
<P align=justify><FONT size=3>2. </FONT>
Hao Quang nói:
<FONT size=3>ĐỨC LÝ THÁI BẠCH dạy: <BR><BR>"Cũng có rất nhiều quan niệm sai lầm rằnng: nếu ta đây là người đã có đạo thì tất cả mọi điều sẽ có trời hoặc phật bảo hộ ta. Xin quý vị hãy phân tích cho rõ rệt nhiều hơn thì sẽ khỏi mang sự hiểu lầm để rồi xảy ra các điều trách cứ đối với ơn trên,bởi vì các phần vô vi đối với hữu hình là một việc quá thiêng liêng vô bời bến. <BR><BR>Lời ĐỨC CHÍ TÔN phán rằng: kể từ khi có thiên lịnh truyền ấn tống kinh, nếu ai có được tấm lòng hy sinh món tiền ấy, ấn tống được kinh thì công đức ấy rất quý. <BR><BR>Nếu được 10 quyển kinh thì chủ được ơn ban mọi sự may mắn hiện tại cũng như tương lai. <BR><BR>Được 20 quyển kinh thì sẽ được ân xá các tội nhẹ của người trong thời gian bị sai lầm trong quá khứ. <BR><BR>Được 100 quyển kinh thì các vong linh Phụ Mẫu hoặc Thất tổ quá khứ được siệu tội tiền khiên. <BR><BR>Nếu <U>được 1000 quyển kinh thì Phụ Mẫu</U> hoặc <U>Thất Tổ quá khứ được siêu thoát</U> khỏi kiếp họa luân hồi mà được đưa về cõi thanh nhàn để tu luyện chờ ngày hưởng vị ngôi, và đương sự cũng được các đặc ân ban thưởng cho đặng thành tựu những gì trong ước muốn, nếu việc ấy không liên quan đến tội lỗi…”<BR>(Thiên lý bửu toà, đàn chấp bút lúc 8g40 ngày 5-10-1979 – nhằm ngày rằm tháng 9 Kỷ mùi ) </FONT>
</P>
<P align=justify><FONT size=3>Chúng ta có thật sự hiểu và tin vào nội dung này hay không? Hay là sẽ hiểu và tin theo chiều hướng khác. <IMG src="smileys/smiley5.gif" border="0"></FONT></P>
 

Hao Quang

New member
 
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt"><FONT face="Times New Roman" size=3>Câu hỏi Huynh Tường đặt ra Q thật khó trả lời! vì Q chưa …thử! </FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt"><FONT face="Times New Roman" size=3>có thể Q sẽ tin những điều đó! Nhưng sẽ không tin …..nói chung tin hay không tin phụ thuộc từng hoàn cảnh cụ thể! </FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt"><FONT face="Times New Roman" size=3>Có 4 người trôi sông sắp chết đuối. một người trên bờ bơi ra cứu được 2 người, khi vào được bờ rùi một người đi đường hỏi: sao ông không cứu 2 người kia luôn! Tôi thấy ông có khả năng cứu được mà! Thì ông kia trả lời: hai người kia đâu phải họ hàng thân thích của Tôi đâumà Tôi cứu!..</FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt"><FONT face="Times New Roman" size=3>Thế rồi những đám ma – những lời than khóc ủ ê – nỗi tiếc thương vô hạn của người sống với người chết và lẫn trong đó những nỗi oán trách với người đàn ông kia! Và ông này tâm can cũng dằn vặt kèm nỗi ân hận muộn màng ….sống cũng chẳng vui vẻ gì</FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt"><FONT face="Times New Roman" size=3>Nếu ông cứu được luôn hai người kia thì mọi chuyện sẽ khác, dù ông cố gắng hết mình dù không cứu được thì cũng không đến nỗi dằn vặt tâm can đến cuối đời!</FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt"><FONT face="Times New Roman" size=3>Cuộc sống cũng có nhiều câu chuyện : một người và một con bò gặp nguy nhưng 1 người lại cứu con bò nhưng lại không cứu người vì con bò chính là tài sản của mình ….và bị xã hội lên án vân vân và vân vân </FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt"><FONT face="Times New Roman" size=3>Cũng như thế. Nếu “quăng” vài trăm triệu ra để ấn tống 1000 cuốn kinh và ngoài ý nghĩ cứu cửu huyền thất tổ của mình ra mà không quan tâm đến mục đích chi cả, không quan tâm vì sao phải in kinh sách, nôi dung như thế nào? có ích lợi như thế nào với nhơn sanh? Đóng góp gì cho công cuộc phổ độ Tam Kỳ ? thì 1000 cuốn kinh kia được in ra và ..cất tủ <SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>chẳng chứng tỏ được lòng thành – Bác Ái – từ bi <SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>của người tạo ra nó , có chăng chỉ chứng tỏ cái tư tâm – ích kỷ cá nhân mà thôi!???? nếu một nghìn cuốn kinh giúp được nhơn sanh thoát cảnh luân hồi trong khi cái tâm của người đó với mục đích là cứu Cửu Huyền Thất tổ thôi...thì sao nhỉ??</FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt"><?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p><FONT face="Times New Roman" size=3> </FONT></o:p></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt"><FONT face="Times New Roman" size=3>Có một bạn trên diễn đàn có hỏi đại ý rằng : nếu mình lo phổ độ nhơn sanh thì thời gian đâu mà tu học về với Thầy! ???</FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt"><FONT face="Times New Roman" size=3>Bạn cũng quên mất rằng cứu được người là cứu được được mình – giúp người cũng là giúp mình! Bởi <SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>khi phổ độ được người <SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>là bạn đã có bản lĩnh – có đủ tự tin ( kiến thức Đạo– sự linh hoạt – giác ngộ đến mức nào đó đủ để người ta theo mình) Bạn phổ độ được người tức “công trong đầu công”<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>thì lo gì mà không về với Thầy ?? lo là lo mình không phổ độ được người – sự Tu bỏ dở đó mới là đáng lo chứ!</FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt"><o:p><FONT face="Times New Roman" size=3> </FONT></o:p></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>Chẳng thế mà trong ngũ nguyện có mấy câu : </FONT></FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt"><o:p><FONT face="Times New Roman" size=3> </FONT></o:p></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><strong><?:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" /><st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region> mô nhứt nguyện ĐẠI ĐẠO hoằng khai </strong></FONT></FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><strong><SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>Nam mô nhì nguyện PHỔ ĐỘ chúng sanh </strong></FONT></FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><strong><st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region> mô tam nguyện xá tôi đệ tử </strong></FONT></FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt"><FONT face="Times New Roman" size=3>…….</FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt"><FONT face="Times New Roman" size=3>Và Q cũng để ý <SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>tại sao <strong>Tam Nguyện Xá Tội Để Tử</strong> không phải là câu đầu, câu nhì mà câu thứ 3?!</FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt"><FONT face="Times New Roman" size=3>trên đây chỉ là quan điểm của Q thui! HTĐM vô tư nhé</FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt"><FONT face="Times New Roman" size=3>Chúc HTĐM ngủ ngon! </FONT></P>
 

Hao Quang

New member
Hôm nay Đọc Bài Thánh Giáo thấy có cảm xúc xin chia sẻ cùng HTDM!

"Tân niên mai trổ dáng lưa thưa
Tầm tã mưa đông chuyển nghịch mùa
Thành thị nức lòng chen lối sống
Xóm làng nô động cảnh hơn thua
Am chùa tranh chấp, tăng sàn sảy
Tịnh thất khảo thi, Đạo lọc lừa
Nhơn vật đổi thay dâu bể hóa
Bàn tay thợ tạo vẽ say sưa"

"Thái Bạch Kim Tinh Giáo Tông Vô Vi Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ
.....................
Hỡi chư Đệ Muội!
sống trong cảnh đời mạt pháp, với biết bao trò câu nhử của danh quyền, lợi lộc và sắc tình. Bên cạnh ấy là những thảm nạn diễn ra hằng ngày như bão lụt, dịch bệnh,động đất, Chiến tranh...Những hình ảnh đó đã tác dộng mẽ đến tâm hồn của chư Đệ Muội, Khiến cho chư Đệ Muội trong một phút giây nào đó của đêm trường tịch mịch, chợt hằng lên một nét suy tư nhận thấy cảnh đời ảo mộng với kiếp thân sinh vô cùng ngắn ngủi, để rồi trong tâm tư khẽ đánh dấu hỏi: bây giờ ta phải làm gì đây?? đi về con đường nào cho cái sống của một kiếp người có đủ đầy ý nghĩa??

Lúc bấy giờ, nguồn lực nguyên bản nơi mỗi chúng sanh mà từ lâu đã bị che lấp bởi xác thân, tình cảm, tư tưởng được phơi bày,phát huy cái sức mạnh của nó để dẫn dắt chư đệ muội đi vào con đường mà Thượng Đế đã quy định cho mỗi công dân trong Vũ Trụ. Đó chính là con dường ĐẠO.

Giữa lúc tuổi còn Thanh xuân mà biết chọn con đường đi đúng Thiên Ý, như vậy đó là để nói lên kết quả do chính mình đã từng sống tốt đẹp trong thời quá khứ thuộc tiền kiếp. Nhờ có sẵn nền tảng xây đắp trước như vậy,cho nên chư Đệ Muội mới cố gắng vượt qua khỏi trò câu nhữ của Danh - Lợi - Tình để vươn lên sống đời cao cả hiện nay

Hỡi này chư Đệ Muội! Hãy cố gắng khắt sâu trong Tâm Não lời dạy của Bần Đạo trong đêm nay. Hãy hằng ngày lo phát triễn trau dồi món bảo vật có sẵn trong bản thể của mỗi chư Hiền. Đó chính là ĐIỂM LINH QUANG, là Phật Tánh,là Thượng Đế nội tại. hãy chăm sóc VỊ THƯỢNG ĐẾ ấy!"
....................( Thánh giao sưu tầm)
Chúc HTDM ngủ ngon!
 

Hao Quang

New member
hôm nay HQ chia sẻ cùng HTĐM bài Thánh Giáo:

"Giá lạnh tàn đông sắp trải qua
Xuân phong chòm liễu phất la đà
Khói hương đưa nhẹ dòng tâm tưởng
Đồng tử nương mây vạn dặm xa"
<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p>
Tiểu thánh đắc lệnh báo tin nghinh tiếp Đại Tiên lâm trần

Thăng

Tiếp điễn
Thi
"Hoa hoa đào hé đón xuân
Đậm màu đậm sắc rộ tưng bừng
Trắng hồng phơi cánh như chờ đón
Khách đến nhàn du thỉnh thoảng dừng"
<o:p></o:p>
Câu 1: là chữ “Lý”
Câu 2: chữ “đậm” hay là chất đậm là chữ: “Thái”
Câu 3: chữ “Trắng” là “Bạch”
Câu 4: chữ “đến” là “ Lai”
<o:p></o:p>
Lý Thái Bạch Lai. Bần Đạo mừng chư hiền nơi …. Thời giờ nhặt thúc, thỏ lặn ác tà, chợt ngoảnh lại thì cái xuân của đời người trôi qua biệt dạng.
Nhân lúc tàn đông sắp bước qua tân xuân, Bần Đạo, với món quà tinh thần chuyển trao đến chư hiền. vậy mỗi hiền tiếp nhận để làm hành trang trên bước hành hương phản hồi cựu xứ
<o:p></o:p>
Sanh ra kiếp người nơi cảnh giới này cần phải trải qua bao lần chuyển kiếp theo bánh xe luân hồi tiến hóa thì tâm trí mới mở mang, điểm lại phải hàng vạn kiếp trong đẳng cấp nhơn loại.Với vốn liếng trí tuệ của mỗi chư hiền, khi bước chân vào Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ đều mong mỏi Thiêng Liêng giao phó cho một sứ mạng trọng đại qua hiện tượng thần linh cơ bút.

<?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" /><st1:place w:st="on">Chư</st1:place> hiền đã có một đức tin tuyệt đối nơi Thượng Đế và các Đấng từ đàn cơ. Vì thế, chỉ có công việc nào của Thiêng Liêng thì chư hiền mới nhiệt tâm thi hành. Dường như chư hiền đã quên rằng: Thượng Đế và các Đấng đến với nhơn loại qua cơ bút chỉ là một phương tiện trong nhiều phương tiện. Đúng với chơn lý thì các Ngài bàn bạc khắp vũ trụ. Nơi nào có sự sống hiện hữu thì nơi đó có sự hiện hữu của các Ngài.Vì thế công việc của các Ngài vô cùng vô tận, chứ không phải chỉ giới hạn qua sự chỉ phán của cơ bút.
<o:p></o:p>
<st1:place w:st="on">Chư</st1:place> hiền muốn được Thượng Đế giao phó cho mình một sứ mạng cao cả lắm sao???
Thì đây, ở ngay trước mặt, ở xung quanh mỗi vị, Thượng Đế và các đấng đã sẵn sàng bố trí những công việc, và các Ngài luôn luôn âm thầm xem mỗi vị xử trí ra sao trước công việc mà các Ngài đã sắp đặt.
Nếu như thấy rằng, công việc ấy được sự phục vụ với tinh thần trọn vẹn và tốt đẹp thì Ngài sẽ dẫn dắt các môn đồ của Ngài đến những công việc khó khăn hơn. Một định luật bất di bất dịch là: “ càng hy sinh phục vụ cho Ngài chừng nào, thì càng tiếp nhận nhiều quyền năng ân huệ” đó là một điều kiện mà chư hiền chớ nên quên trên bước đường Đạo đầy thử thách.

Nhưng trên bước đường tu công lập đức sẽ có những chướng ngại làm cản trở thậm chí có thể phá hủy những thành tích mà chư hiền vừa tạo lập được. những nhân tố đó là sự: hám danh, sự thoái chí ngã lòng, sự tự cao ngã mạn.

Hám Danh:
Hám nổi danh cũng cần thiết cho buổi đầu lúc mới bước chân vào cửa Đạo, vì sự háo danh sẽ làm động lực, một chất men kích thích, trợ giúp không ít cho chư hiền trong sự hy sinh công quả. Nhưng nếu mãi dưỡng nuôi tánh hạnh này sẽ cản trở rất nhiều đến sự giải thoát.
<o:p></o:p>
Thoái Chí Ngã Lòng:
Đối với sự thoái chí ngã lòng, nếu vướng phải nhượt điểm này thì Thiêng Liêng cũng không giúp đỡ được gì cả. khi may mắn được Thiêng Liêng giao phó cho một phận sự, hay chính mình tự thấy công việc cần làm, thay vì phải nhiệt tâm cố gắng khắt phục những khó khăn, tánh thoái chí ngã lòng sẽ thúc đẩy bỏ dỡ công việc nữa chừng. đó là tự chư Hiền đánh mất cơ hội để tiến hóa và rồi các Đấng cũng khó mà ban cho một cơ hội khác.
<o:p></o:p>
Sự Tự Cao Ngã Mạn
Là rất tối kỵ với sự lập vị trên đường tiến hóa và làm cho các Đấng không màng đến sự dạy dỗ. người bước trên con đường Phản Bổn mà còn dung dưỡng tánh xấu này thì chẳng khác nào như một cây hoa kiểng, tuy là bề ngoài có vẻ rực rỡ màu sắc, nhưng bên trong loài sâu bọ phát triễn sanh sôi nảy nở, ăn luồn nơi thần rễ làm cho cây hoa phải bị ngã đổ thình lình đó vậy.

Tóm lại, trong bài huấn từ hôm nay, Bần Đạo muốn nhấn mạnh vài điểm:
- <st1:place w:st="on">Chư</st1:place> hiền hãy dụng trí tuệ của mình, tự tìm lấy Đạo sự mà làm, tất cả mọi công việc hữu ích cho Đạo, cho chúng sanh đều vì Thượng Đế và các Đấng
- Trong lúc chư hiền thi hành phận sự luôn luôn có sự quan sát của Đấng Vô Hình âm thầm theo dõi
- Phải luôn đề phòng những tánh xấu như: tánh tự cao, ngã mạn luôn luôn chực sẵn để phá hủy mọi công trình đạo nghiệp mà chư hiền đang tạo lập.
Bài huấn từ này không phải chỉ dành riêng cho chư hiền Lãnh Đạo mà các tu sĩ đồnh nhi cũng như đạo tâm đang dấn bước tu học cũng cần ôn tập thường xuyên.
……..
"Tàn đông sương phủ khắp bầu trời
Chợt ánh hồng lên chiếu khắp nơi
Rộ nở hoa đào chan nắng sớm
Hé bừng hoa cúc đượm vàng phơi
Giang hồ dấn bước vì Thiêng Mạng
Hiệp khách xông pha chẳng dạt dời
Yên ngựa vó câu cần chí quyết
Hành tròn nghĩa cử lúc xuân thời!
…..cười ….Tìm hiểu"
(Thánh Gia1o sưu tầm)
<o:p></o:p>
<o:p>rảnh lần sau HQ chia sẻ cùng HTĐM bài 2 Thánh Giáo mà Đức Lý Giáo Tông giáng cơ dạy về chữ "HÒA" và chữ "QUYỀN" trong cửa Đạo bằng cách chiết tự chữ Hán:</o:p>
<o:p></o:p>
<o:p>Chữ "Hòa" (trên)</o:p>
<o:p></o:p>

và chữ "QUYỀN"!
Chúc HTĐM vui vẻ
 

dong tam

New member
Ngày kỷ niệm đức Lý đã gần kề.

Chúng ta ôn lại một vài lời dạy của Ngài

I. ĐỨC LÝ ĐẠI TIÊN TRONG TAM KỲ PHỔ ĐỘ

1. Đệ Nhứt Trấn Oai Nghiêm


mùng 1 tháng 7 Bính Dần, Tam Trấn Oai Nghiêm chính thức được Thầy bổ nhiệm:

Trong Tam Kỳ Phổ Độ và quy Tam Giáo nầy. Phật thì có Quan Âm, Tiên thì có Lý Thái Bạch, Thánh thì có Quan Thánh Đế Quân khai Đạo. Vậy con lập cho đủ ba Trấn chứng đàn.”

Một vài yếu tố căn bản cho thấy nguyên nhân sự lựa chọn này:

Trước hết đây là Thiên thơ đã định, vì thế ngay buổi đầu trong lần đầu tiên Thầy dạy về nghi thức thờ phượng đã có ba Đấng (sau này được gọi là Tam Trấn) và vị trí của Đức Lý Thái Bạch được khẳng định ở vị trí giữa. Tam Kỳ Phổ Độ, Cao Đài thuộc về Tiên Đạo, Ngài là một vị Tiên nên được chánh vị ở giữa. Một lý do nữa là để tượng trưng cho lý Ngũ Chi Đại Đạo trong hệ thống thờ phượng nơi Thiên bàn.

Tuy nhiên Đức Lý Đại Tiên được chọn làm Nhứt Trấn Oai Nghiêm từ thời điểm nào trong quá trình Khai Lập Đạo là một điểm cần phải được tìm hiểu thêm.

Có một thực tế chúng ta dễ dàng thấy là trong nghi thức các câu niệm danh các Đấng Thiêng Liêng mỗi khi lấy dấu bái lạy, cho đến hiện nay trong Kinh Thiên Đạo và Thế Đạo của Tòa Thánh Tây Ninh vẫn còn hướng dẫn y như thứ tự của Thánh Ngôn ban đầu Thầy đã dạy về Tam Trấn. Và ngay cả sớ văn cũng thế, danh Đức Quan Âm được ghi trước Đức Lý.

Hiện nay đã có một số nơi ngoài Hội Thánh Tây Ninh, Ơn Trên có dạy sắp lại theo đúng thứ tự từ Nhứt Trấn Lý Đại Tiên đến Nhị Trấn Quan Thế Âm và Tam Trấn Quan Thánh Đế Quân.
 

dong tam

New member
2. Vai Trò Giáo Tông Vô Vi

Đại Lễ Khai Minh Đại Đạo, có biến cố xảy ra làm một ít Thiên phong mất lòng tin. Một trong những nguyên nhân là chư vị đã không chấp hành nghiêm theo lời dạy về nghi thức tổ chức mà Thầy đã dạy. Vì thế, sau đó Đức Chí Tôn đã bổ nhiệm Đức Lý Đại Tiên đảm nhiệm vai trò Giáo Tông Vô Vi.

Ngọc Hoàng Thượng Đế Viết Cao Đài Giáo Đạo Nam Phương.(...) Vậy từ đây, quyền thưởng phạt đã giao vào tay Lý Thái Bạch. Các con liệu mình mà cầu rỗi nơi Người.

Thầy dạy dỗ các con không nghe, đợi có hình phạt thì các con chịu lấy
.” [Đại Đàn (Chợ Lớn) 29 Novembre 1926]

Bởi thế có câu kinh:

Ánh Thái Cực biến sanh Thái Bạch,
Hiện Kim Tinh trọng trách Linh Tiêu;
Quyền năng vâng thủa Thiên triều,
Càn Khôn thế giới dắt dìu Tinh Quân
[Kinh cúng Tứ thời – hội Thánh Cao Đài Ban Chỉnh xb 1961 tr10, bài Kinh Đoạn nghiệt]
 

Thanh Lâm

New member
Kính!
Huynh Dong Tam: "...Cao Đài thuộc về Tiên Đạo, Ngài là một vị Tiên nên được chánh vị ở giữa..."
Cao Đài là Thiên Đạo, bao gồm cả Phật, Tiên, Thánh, Thần, Nhân Đạo. Tiên Đạo là một chi trong Ngũ Chi ĐĐ và là một phần của Thiên Đạo
Ngày nay khai TKPĐ thì lấy Nho Tông nền tảng về thế đạo nhân tâm, Tiên giáo làm nền tảng về giải thoát. Đức Lý được Thầy bổ nhiệm làm Giáo Tông, làm Anh Cả nhơn sanh, chưởng quản Cửu Trùng Đài lo về hành chánh Đạo nên Phái Thượng là Tiên Đạo vi chủ điều hành chính Đạo!
Kính!
 

dong tam

New member
Thầy sáng khai ra Tiên Đạo thì quyết sẽ thành Tiên Đạo. Các con nào có duyên kỳ ngộ sau này sẽ đi đến cảnh mà cõi trần gian không hề bao giờ có đặng.”(Đức Chí Tôn, Hườn Cung Đàn 01.11 Quý Mão 15.12.1963)

Cao Đài là Đại Đạo nhưng Pháp môn thuộc về Tiên Đạo, thế nên:

- Thầy tá danh Cao Đài Tiên Ông
- Pháp môn "tu tánh luyện mạng" (bên nhà Phật tu Thiền chỉ suy tư tham thiền về công án chứ không có LUYỆN! Luyện là dụng Thần dẫn Khí qua các kinh mạch để luyện Tinh)
- Người tu đến bậc thượng thừa phải để tóc búi như các Đạo sĩ (Tân Luật có qui định)
- Đức Lý Đại Tiên là Nhứt Trấn làm chủ trong 3 vị Tam Trấn nên vị trí thờ ở giữa và nắm quyền pháp Giáo Tông Vô Vi
 

dong tam

New member
3. Trách nhiệm với sứ mạng phổ thông giáo lý

Khi cơ đạo đã diễn ra được 36 năm, ngày mùng 1 tháng tư Nhâm Thân 1962, tại tổ chức Giáo Hội Cao Đài Thống Nhất Đức Giáo Tông dạy:

Riêng đối với cơ quan lãnh đạo nơi đây kể như đã hoàn thành sứ mạng. Giờ đây chư Thiên mạng phải chuyển sang giai đoạn mới, được lịnh Tam Giáo Tòa ban cho chư Thiên mạng một tiêu đề là: Phổ Thông Giáo Lý Liên Quan Hành Đạo để cho chư Thiên mạng nữ nam được dễ dàng hòa mình cùng môn đệ Chí Tôn.(...)

Khi Thiêng Liêng đã đặt cho chư hiền một tiêu đề như vậy có nghĩa là từ nay chư hiền lãnh một trách vụ cần thiết nghiên cứu về giáo lý và chơn pháp của Đại Đạo để gieo rắc trong khắp con cái của Chí Tôn không phân biệt phái chi, đó là nhiệm vụ của Thiên mạng trong giai đoạn nầy.

Phần Trưởng Ban, Bần Đạo lãnh. 2 Phó Ban: Huệ Lương, Chơn Tâm
.”

Như vậy khi chuyển hướng hoạt động theo quyết định của Tam Giáo Tòa, con đường vận động thống nhất nhà đạo được Ơn Trên định hướng theo chiều tăng cường việc liên giao hành đạo với nhau, qua đó đồng thời thực hiện việc phổ thông giáo lý Thế Đạo Đại Đồng và giáo lý Siêu Đẳng Đạo mầu. Chính Đức Lý Giáo Tông trực tiếp điều hành công việc.

Đầu năm Ất Tỵ 1965, khi chuyển thành một tổ chức độc lập Phổ Thông Giáo Lý theo quyết định của Đức Chí Tôn, Đức Lý Giáo Tông vẫn tiếp tục lãnh đạo đường hướng hoạt động này.
 

dong tam

New member
II. VÀI ĐẶC ĐIỂM HÀNH SỰ CỦA ĐỨC LÝ

Ở kiếp Lý Thái Bạch, bên cạnh danh vang thiên hạ qua tài thi phú thì Ngài cũng được biết đến là một hiệp khách giang hồ với kiếm thuật siêu tuyệt. Trực tính là một đức tính nổi bật của Lý Bạch, vì thế đã nhiều lần chàng hiệp khách phải rút gươm khi thấy chuyện bất bình giữa đường!

Khi hành sự với cương vị Giáo Tông, không ít lần Ngài đã nhắc nhở, răn đe và thậm chí phải nghiêm minh thực hiện quyền pháp lãnh đạo:

1. Một nhà quản lý nghiêm minh nhưng bao dung

1.1. Chúng ta dễ dàng tìm thấy những bài Thánh giáo, qua đó Đức Lý Giáo Tông buộc phải giữ gìn kỷ cương trật tự trong môi trường hành đạo.

A. Những ngày của cuộc Lễ Khai Minh Đại Đạo tại Thiền Lâm Tự - Gò Kén Tây Ninh, trong các buổi đàn cơ phổ độ nhơn sanh khi đó Đức Lý nhiều lần nhắc nhở:
Thượng Phẩm, Hiền hữu bị phạt 5 nhang vì vô lễ trước mặt Lão hôm qua ... nghe à. (…)
Chư chúng sanh phải tịnh tâm cầu nguyện đặng Chí Tôn đến giáo Ðạo, khi bái lễ rồi phải ngồi kiết tường chẳng đặng một tiếng khua động. Nếu thất lễ, Chí Tôn quở đến Lão thì Lão đuổi hết chẳng cho người cầu Ðạo nghe à
.”

Với những người hầu đàn, xin nhập môn cầu đạo nhưng lại

- Ăn mặc lôi thôi, Ngài nghiêm khắc dạy:

“Chư đạo hữu chỉnh đàn cho Thầy ngự. Ai chẳng y quan tử tế xuất ngoại. Nghe và tuân mạng.”
thậm chí bị buộc phải rời đàn không được cho hầu đàn:


Hỉ chư đạo hữu, chư đạo muội, chư chúng sanh.

Quới: xuất ngoại, chừng khăn áo trang hoàng sẽ vào hầu
.”

- Hay say rượu, Ngài rầy:

a. “Thái Bạch,
Ô trược, ô trược! Bửu, Phước, Kỳ, Lịch đuổi chư Nhu ra ngoài. Coi ai không uống rượu mới để cho vô.
Thượng Trung Nhựt từ đây phải nhớ trước khi vô Đại Điện phải đuổi những kẻ say nghe (…)”


b. Thái Bạch … …
Trì nghe dạy.
Sơn phải lấy một ly rượu nhỏ, một ly rượu lớn. Rót ly nhỏ vào một ly lớn đem lại đây... Đưa cho nó cầm, đội ngay trán thề rằng: tôi tên là Lê Châu Trì thề uống tiên tửu một phen nầy với Lý Đại Tiên. Từ đây không uống nữa. Như ngày sau phạm giới Ngũ Lôi đả tử.

Như quỷ giục thì hiền hữu niệm câu nầy: Tửu nhập tâm di hại, tổn bình sanh chi đức. Tánh Thiên Đạo diệt, dục tranh thế sự chi oan.
Giải nghĩa: rượu vào lòng đổi, hại hao đức bình sanh. Tánh dời đạo hủy, dục tranh oan nghiệt thế tình.
Trì! Nhớ nghe... Đợi hầu Thầy.

Ngọc Hoàng Thượng Đế Viết Cao Đài Giáo Đạo Nam Phương...Trì! kêu nó vào hầu. Ta muốn đuổi đi cho rảnh nếu Lý Thái Bạch không nài xin, người khó làm môn đệ Ta đặng... nghe
.”
 

Facebook Comment

Top