Giá trị thật của cuộc sống

DangVo

New member
 GIÁ TRỊ THẬT CỦA CUỘC SỐNG
<P =Item_Detail_Title></P>
<P></P>
<DIV =Item_Content>
<DIV style="LINE-HEIGHT: 200%" align=justify>Một ngày nọ, người cha giàu có dẫn con trai đến một vùng quê để thằng bé thấy những người nghèo ở đây sống như thế nào. Họ tìm đến nông trại của một gia đình nghèo. "Ðây là một cách để dạy con biết quí trọng những người có cuộc sống cơ cực hơn mình" - người cha nghĩ đó là bài học thực tế tốt cho đứa con bé bỏng của mình.<BR>Sau khi ở lại và tìm hiểu đời sống ở đây, họ trở về nhà. Trên đường về, người cha nhìn con trai mỉm cười:<BR>- Chuyến đi như thế nào hả con?<BR>- Thật tuyệt vời bố ạ!<BR>- Con đã thấy những người nghèo sống như thế nào rồi đấy!<BR>- Ồ vâng.<BR>- Thế con đã rút ra được điều gì từ chuyến đi này?<BR>Ðứa bé không ngần ngại trả lời:<BR>- Con thấy chúng ta có một con chó, họ có bốn. Nhà mình có một hồ bơi, họ lại có một con sông dài bất tận. Chúng ta phải đưa những chiếc đèn lồng vào vườn, họ lại có những ngôi sao lấp lánh vào đêm. Mái hiên nhà mình chỉ đến trước sân, họ thì có cả chân trời. Chúng ta có một miếng đất để sinh sống, và họ có những cánh đồng trải dài. Chúng ta phải mua thực phẩm còn họ lại trồng ra những thứ ấy. Chúng ta có những bức tường bảo vệ xung quanh, còn họ có những người bạn láng giềng che chở cho nhau.<BR>Ðến đây người cha không nói gì cả.<BR>- Bố ơi, con đã biết chúng ta nghèo như thế nào rồi.<BR>Rất nhiều khi chúng ta đã quên mất những gì mình đang có và chỉ luôn đòi hỏi những thứ quá tầm tay. Cũng có những thứ không giá trị với người này nhưng lại là mong mỏi của người khác. Ðiều đó phụ thuộc vào cách nhìn, đánh giá và hoàn cảnh mỗi người. Xin đừng quá lo lắng, chờ đợi vào những gì bạn chưa có mà bỏ quên điều bạn đang có, dù là chúng rất nhỏ nhoi.</DIV>
<DIV style="LINE-HEIGHT: 200%" align=justify> </DIV>
<DIV style="LINE-HEIGHT: 200%" align=justify>Khuyết Danh</DIV>
<DIV style="LINE-HEIGHT: 200%" align=justify>Sưu tầm</DIV></DIV>
 

An Phuoc

New member
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><I><SPAN lang=VI style="COLOR: blue; mso-ansi-: VI"><FONT face="Times New Roman" size=3><FONT color=#333333><strong>Nếu mình để cho những hạt giống không dễ thương, những hạt giống của giận hờn, ganh tỵ, ích kỷ, hơn thua… có cơ hội phát sinh thì mình nhìn đâu cũng thấy “phân bò” hết. Ngược lại, nếu mình biết nuôi dưỡng và phát triển những hạt giống từ, bi, hỷ, xả, những hạt giống thương yêu, cảm thông, tha thứ… thì mình nhìn ai cũng thấy dễ thương, nhìn đâu cũng thấy Tịnh độ, thấy Phật.</strong> </FONT><BR></FONT></SPAN></I><SPAN lang=VI style="COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial; mso-ansi-: VI"><BR></SPAN><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><SPAN lang=VI style="COLOR: blue; FONT-FAMILY: 'Times New
Roman'; mso-bidi-font-family: Arial; mso-ansi-: VI">Một hôm, Tô Đông Pha đến chùa Kim Sơn chơi với Thiền sư Phật Ấn cả ngày. Hai người đối nhau luận Thiền, Đông Pha hỏi Phật Ấn: <BR style="mso-special-character: line-break"><BR style="mso-special-character: line-break"></SPAN><SPAN style="COLOR: blue; mso-bidi-font-family: Arial"><?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p></SPAN></FONT></FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN lang=VI style="COLOR: blue; FONT-FAMILY: 'Times New
Roman'; mso-bidi-font-family: Arial; mso-ansi-: VI"><FONT face="Times New Roman" size=3>- Ngài thấy tôi thế nào? <BR>Phật Ấn đáp: <BR>- Rất trang nghiêm, giống một ông Phật! <BR>Tô Đông Pha nghe nói vô cùng phấn khởi. Phật Ấn lại hỏi Tô Đông Pha: <BR>- Ông thấy ta ra sao? <BR>Đông Pha thấy Phật Ấn mập tròn, lại mặc áo đen, bèn đáp ngay: <BR>- Giống một đống phân bò! <BR><BR>Phật Ấn không nói gì. Đông Pha cho rằng mình đã thắng một keo, lòng rất sung sướng, về nhà hớn hở nói với Tô tiểu muội: </FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN lang=VI style="COLOR: blue; FONT-FAMILY: 'Times New
Roman'; mso-bidi-font-family: Arial; mso-ansi-: VI"><FONT face="Times New Roman" size=3><BR>- Này muội muội, hồi nào tới giờ anh bị Ấn lão cho đo ván mãi, đấu không lại ông ta. Không biết hôm nay Hòa thượng trở cờ hay học sĩ này gặp may mà Ấn lão không còn lời để nói, không có lý để trình đấy. <BR>Nói rồi bèn thuật lại chuyện luận chiến vừa qua. Tô tiểu muội thiên tư hơn người, tài hoa xuất chúng, nghe ca ca kể xong câu chuyện, liền nói: <BR>- Xì, anh thua đậm rồi! <BR>Đông Pha tức quá mắng : <BR>- Ta làm sao lại thua? Nếu ta thua sao ông ấy không nói một lời nào? <BR>Tô tiểu muội nói: <BR>- Này ca ca, tôi xin hỏi anh, Phật quý hay phân bò quý? <BR>Đông Pha nói: <BR>- Đương nhiên là Phật quý rồi! <BR>Tô tiểu muội nói: <BR>- Phật là Ấn lão thấy, còn phân bò là anh thấy, thế có phải là anh bị đánh úp không? Ấn lão đắc thắng hoàn toàn, còn gì để nói nữa! <BR><BR>Đông Pha nghe tiểu muội nói thế, như bong bóng xì hơi, biết rằng bị rơi vào tròng của Phật Ấn, thua một keo nặng.</FONT></SPAN></P>
<P>AP (copy qua email của một người Bạn)</P>
 

An Phuoc

New member
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><strong><SPAN lang=VI style="COLOR: blue; FONT-FAMILY: 'Times New
Roman'; mso-bidi-font-family: Arial; mso-ansi-: VI">BÀI HỌC ĐẠO LÝ: </SPAN></strong></FONT></FONT><B><SPAN lang=VI style="COLOR: blue; FONT-FAMILY: 'Times New
Roman'; mso-bidi-font-family: Arial; mso-ansi-: VI"><BR></SPAN></B><SPAN lang=VI style="COLOR: blue; FONT-FAMILY: 'Times New
Roman'; mso-bidi-font-family: Arial; mso-ansi-: VI"><BR><FONT face="Times New Roman" size=3>Trong tâm thức của con người chứa đựng rất nhiều hạt giống. Có những hạt giống dễ thương nhưng cũng có rất nhiều hạt giống không dễ thương; có những hạt giống làm Phật nhưng cũng có rất nhiều hạt giống làm chúng sanh. Nếu mình để cho những hạt giống không dễ thương, những hạt giống của giận hờn, ganh tỵ, ích kỷ, hơn thua… có cơ hội phát sinh thì mình nhìn đâu cũng thấy “phân bò” hết. Ngược lại, nếu mình biết nuôi dưỡng và phát triển những hạt giống từ, bi, hỷ, xả, những hạt giống thương yêu, cảm thông, tha thứ… thì mình nhìn ai cũng thấy dễ thương, nhìn đâu cũng thấy Tịnh độ, thấy Phật. <BR><BR>Cho nên, “tâm thế nào thì nhìn ra thế ấy”, “Thương người thương cả lối đi, ghét người ghét cả tông chi họ hàng”. Đó, cũng cái tâm ấy, khi có tình thương thì ngay cả lối đi mình cũng thấy đẹp, thấy thương, nói chi nhìn thấy người ta cười! Vậy mà khi không thương nữa, lúc đã ghét rồi, thì đâu chỉ người ấy đáng ghét, cả bà con của người ta cũng trở thành người xấu. <BR><BR>Vì vậy, người học Phật phải biết nuôi dưỡng, làm lớn mạnh tình thương và sự hiểu biết trong tâm mình. Khi tâm mình có năng lượng từ bi và trí tuệ, nó sẽ làm tươi mát đời sống của tự thân và đem đến cho mọi người xung quanh niềm an lạc, hạnh phúc. Khi ấy nhìn đâu mình cũng có thể thấy hoa, dù khi hoa đang là rác. <BR><BR>Học Phật, luận Thiền không phải để tranh cao thấp, hơn thua, mà để chuyển hóa nội tâm. Khi tiếp xúc với mọi người, nguyện tiếp xúc và khơi dậy những hạt giống thương yêu, hiểu biết, từ bi hỷ xả. Đó là mình đang nuôi dưỡng nhau, để xây dựng một cuộc sống an lành, hạnh phúc. Nhìn vào cái xấu của nhau, thì chẳng có ích lợi gì, mà còn thêm mệt. Rõ ràng khi mình phê bình ai, giận hờn ai, sẽ thấy mệt vô cùng. <BR><BR>Cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn nếu mình biết nhận thức theo chiều hướng tích cực, mọi người sẽ dễ thương hơn nếu mình biết khơi dậy và nuôi dưỡng hạt giống thương yêu, hiểu biết. “Tâm tịnh là cõi Phật”, đó là bí quyết để xây dựng Tịnh độ.</FONT></SPAN><SPAN lang=VI style="COLOR: blue; mso-bidi-font-family: Arial"><FONT face="Times New Roman" size=3> </FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN lang=VI style="COLOR: blue; mso-bidi-font-family: Arial"><FONT face="Times New Roman" size=3></FONT></SPAN> </P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN lang=VI style="COLOR: blue; mso-bidi-font-family: Arial"><FONT face="Times New Roman" color=#333333 size=3><EM>Ý nghĩa của bài này được "mở rộng" từ bài trên - cũng được copy từ email của một người Bạn</EM></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN lang=VI style="COLOR: blue; mso-bidi-font-family: Arial"><EM><FONT face="Times New Roman" color=#333333 size=3>AP</FONT></EM></SPAN></P>
 

An Phuoc

New member
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="COLOR: blue; mso-bidi-font-family: Arial"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><FONT color=#000000>Quí ACEs,<?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p></FONT></FONT></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="COLOR: blue; mso-bidi-font-family: Arial"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><FONT color=#000000>Có lẽ quí ACEs đã đọc qua 2 câu này trong Đạo Đức Kinh:<o:p></o:p></FONT></FONT></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="COLOR: blue; mso-bidi-font-family: Arial"><o:p><FONT face="Times New Roman" size=3> </FONT></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="COLOR: blue; mso-bidi-font-family: Arial"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><EM><strong>THƯỜNG VÔ DỤC, DĨ QUAN KỲ DIỆU<o:p></o:p></strong></EM></FONT></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="COLOR: blue; mso-bidi-font-family: Arial"><FONT face="Times New Roman" size=3><EM><strong>THƯỜNG HỮU DỤC, DĨ QUAN KỲ KIẾU</strong></EM> </FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="COLOR: blue; mso-bidi-font-family: Arial"><FONT face="Times New Roman" size=3></FONT></SPAN> </P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN style="COLOR: blue; mso-bidi-font-family: Arial"><FONT face="Times New Roman" color=#000000 size=3>AP</FONT></SPAN></P>
<P> </P>
 

An Phuoc

New member
<P><FONT color=#0000ff><FONT size=3><strong><EM>Quyết Đoán và Sai Lầm</EM></strong> </FONT></FONT></P>
<P><FONT color=#0000ff size=3>Một lần Khổng Tử dẫn học trò đi du thuyết từ Lỗ sang Tề. <SPAN =yshortcuts id=lw_1258079332_0 style="CURSOR: hand; BORDER-BOTTOM: #0066cc 1px dashed">Trong</SPAN> đám học trò đi với Khổng Tử có Nhan Hồi và Tử Lộ là hai học trò yêu của Khổng Tử.<BR><BR>Trong thời Đông Chu, chiến tranh liên miên, các nước chư hầu loạn lạc, dân chúng phiêu bạt điêu linh, lầm than đói khổ … Thầy trò Khổng Tử cũng lâm vào cảnh rau cháo cầm hơi và cũng có nhiều ngày phải nhịn đói, nhịn khát. Tuy vậy, không một ai kêu than, thoái chí; tất cả đều quyết tâm theo thầy đến cùng.<BR><BR>May mắn thay, ngày đầu tiên đến đất Tề, có một nhà hào phú từ lâu đã nghe danh Khổng Tử, nên đem biếu thầy trò một ít gạo … Khổng Tử liền phân công Tử Lộ dẫn các môn sinh vào rừng kiếm rau, còn Nhan Hồi thì đảm nhận việc thổi cơm.<BR><BR>Tại sao Khổng Tử lại giao cho Nhan Hồi - một đệ tử đạo cao đức trọng mà Khổng Tử đã đặt nhiều kỳ vọng nhất - phần việc nấu cơm? Bởi lẽ, trong hoàn cảnh đói kém, phân công cho Nhan Hồi việc bếp núc là hợp lý nhất.<BR><BR>Sau khi Tử Lộ dẫn các môn sinh vào rừng kiếm rau, Nhan Hồi thổi cơm ở nhà bếp, Khổng Tử nằm đọc sách ở nhà trên, đối diện với nhà bếp, cách một cái sân nhỏ.<BR><BR>Đang đọc sách bỗng nghe một tiếng "cộp"  từ nhà bếp vọng lên, Khổng Tử ngừng đọc, liếc mắt nhìn xuống … thấy Nhan Hồi từ từ mở vung, lấy đũa xới cơm cho vào tay và nắm lại từng nắm nhỏ … Xong, Nhan Hồi đậy vung lại, liếc mắt nhìn chung quanh … rồi từ từ đưa cơm lên miệng …<BR><BR>Hành động của Nhan Hồi không lọt qua đôi mắt của vị thầy tôn kính. Khổng Tử thở dài … ngửa mặt lên trời mà than rằng: “Chao ôi! Học trò nhất của ta mà lại đi ăn vụng thầy, vụng bạn, đốn mạt như thế này ư? Chao ôi! Bao nhiêu kỳ vọng ta đặt vào nó thế là tan thành mây khói!”<BR><BR>Sau đó, Tử Lộ cùng các môn sinh khác mang rau về … Nhan Hồi lại luộc rau … Khổng Tử vẫn nằm im đau khổ …<BR><BR>Một lát sau rau chín. Nhan Hồi và Tử Lộ dọn cơm lên nhà trên; tất cả các môn sinh chắp tay mời Khổng Tử xơi cơm.<BR><BR>Khổng Tử ngồi dậy và nói rằng: “Các con ơi! Chúng ta đi từ đất Lỗ sang Tề đường xa vạn dặm, thầy rất mừng vì trong hoàn cảnh loạn lạc, dãi nắng dầm mưa, đói khổ như thế này mà các con vẫn giữ được tấm lòng trong sạch, các con vẫn yêu thương đùm bọc nhau, các con vẫn một dạ theo thầy, trải qua bao nhiêu chặng đường đói cơm, khát nước …<BR><BR>Hôm nay, ngày đầu tiên đến đất Tề, may mắn làm sao thầy trò ta lại có được bữa cơm. Bữa com đầu tiên trên đất Tề làm thầy chạnh lòng nhớ đến quê hương nước Lỗ. Thầy nhớ đến cha mẹ thầy … cho nên thầy muốn xới một bát cơm để cúng cha mẹ thầy, các con bảo có nên chăng?<BR><BR>Trừ Nhan Hồi đứng im, còn các môn sinh đều chắp tay thưa: “Dạ thưa thầy, nên ạ!”<BR><BR>Khổng Tử lại nói: “Nhưng không biết nồi cơm này có sạch hay không?”<BR><BR>Tất cả học trò không rõ ý Khổng Tử muốn nói gì nên ngơ ngác nhìn nhau. Lúc bấy giờ Nhan Hồi liền chắp tay thưa: “Dạ thưa thầy, nồi cơm này không được sạch.”<BR><BR>Khổng Tử hỏi: “Tại sao?”<BR><BR>Nhan Hồi thưa: “Khi cơm chín con mở vung ra xem thử cơm đã chín đều chưa, chẳng may một cơn gió tràn vào, bồ hóng và bụi trên nhà rơi xuống làm bẩn cả nồi cơm. Con đã nhanh tay đậy vung lại nhưng không kịp. Sau đó con liền xới lớp cơm bẩn ra, định vứt đi … nhưng lại nghĩ: cơm thì ít, anh em lại đông, nếu bỏ lớp cơm bẩn này thì vô hình trung làm mất một phần ăn, anh em hẳn phải ăn ít lại. Vì thế cho nên con đã mạn phép thầy và tất cả anh em, ăn trước phần cơm bẩn ấy, còn phần cơm sạch để dâng thầy và tất cả anh em …<BR><BR>Thưa thầy, như vậy là hôm nay con đã ăn cơm rồi … bây giờ, con xin phép không ăn cơm nữa, con chỉ ăn phần rau. Và … thưa thầy, nồi cơm đã ăn trước thì không nên cúng nữa ạ!<BR><BR><SPAN =yshortcuts id=lw_1258079332_1>Nghe</SPAN> Nhan Hồi nói xong, Khổng Tử ngửa mặt lên trời mà than rằng: “<strong><FONT color=#333333>Chao ôi! Thế ra trên đời này có những việc chính mắt mình trông thấy rành rành mà vẫn không hiểu được đúng sự thật</FONT></strong>! Chao ôi! Suýt tí nữa là Khổng Tử này trở thành kẻ hồ đồ !</FONT></P>
<P><FONT color=#0000ff size=3></FONT><EM>Bài nhận được từ email của một nguòi Bạn</EM></P>
<P>AP<BR></P>
 

Trung ngôn

Active member
<P><FONT size=4>Thưa Quý huynh tỷ,</FONT> </P>
<P><FONT size=4>Tiếp bài của An Phước, Trung ngôn xin được chép ra đây một câu chuyện để mọi người cùng xem, ngẫm nghĩ và thật sự cân nhắc trước khi có quyết định làm hay không làm một việc khi chưa biết rõ căn nguyên sự việc.</FONT></P>
<P><FONT size=4>Phần in nguyên, font Times, size chữ 5. Nguồn: Công việc của người Tu đức sống đạo, Hiếu Để, NXB Thuận Hóa, 1997, tr.101. </FONT></P>
<P><FONT size=4>___________________________________</FONT></P><FONT size=4>
<P =MsoText style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt"><FONT face="Times New Roman">           </FONT><FONT face="Times New Roman, Times, serif"><FONT size=5>Có một vị tăng trụ trì chùa nơi nọ. Lúc mới đến hóa duyên, thường siêng năng tinh tấn. Nhờ có chút tiến tu được tín chúng xa gần kính ngưỡng, ứng cúng lễ vật bạc tiền. Nhà sư dần dần ưu quen hưởng thụ, trễ biếng tu hành. Lúc gần cuối đời, bệnh tình chồng chất, nằm liệt giường chờ lúc lâm chung. Trên ngọn núi sau chùa, có vị tăng ẩn tu, đức độ nức tiếng xa gần. Một buổi sáng đang ngồi định tâm, vị cao tăng vội đứng lên, xuống núi. Vừa ưa gặp một cô gái bên bờ suối, sư vội ôm lấy, toan hãm hiếp. Cô gái hoảng hồn, thoát được, chạy biến về nhà. Thấy con gái hớt hải chạy về, người mẹ dò hỏi, biết chuyện chẳng lành. Là một phật tử thuần thành, người mẹ ôn tồn nói với con:<?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p></FONT></FONT></SPAN></I></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt"><FONT size=5><FONT face="Times New Roman, Times, serif">              “Ngài là vị sư đức độ xưa nay, đã thoát ly trần tục ẩn tu. Hôm nay lại làm chuyện quấy ắt có cớ gì. Con nên đến<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>hỏi Ngài cho rõ ngọn nguồn. Chớ vội hồ nghi mà thất lễ với bậc tu hành”.<o:p></o:p></FONT></FONT></SPAN></I></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt"><FONT size=5><FONT face="Times New Roman, Times, serif">           Cô gái lo lắng trong lòng nhưng phải vâng lời mẹ, liền trở lại bên bờ suối, thì thấy nhà sư đang tĩnh tọa trên thạch bàn gần đó. Cô đến quỳ trước sư thưa hỏi, Ngài xuất định trả lời:<o:p></o:p></FONT></FONT></SPAN></I></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt"><FONT size=5><FONT face="Times New Roman, Times, serif">           “Dục lạc là món hư phù giả hiệp, với kẻ tu hành đâu có lý động tâm. Ta sở dĩ đã xử sự với nàng như thế là vì muốn tìm một chổ thiện lành cho vị sư chùa đó đang hấp hối có chổ thác sanh, may ra có cơ hội tạo gầy công đức, kẻo tội nghiệp một đời tu. Nhưng vì nghiệp của y quá nặng nên khó gặp duyên may. Vào lúc ấy có 2 con chó giao cấu và vị sư ấy đã có chổ thác sanh rồi!”.<o:p></o:p></FONT></FONT></SPAN></I></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 16pt; mso-bidi-font-size: 12.0pt"><FONT size=5><FONT face="Times New Roman, Times, serif">                Xem vậy, con người từ vũ trụ sinh ra nhưng do nghiệp duyên tích tập nên được phân ngõ chia đường, mỗi người thọ quả và tạo sinh nghiệp mới. <SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN><o:p></o:p></FONT></FONT></SPAN></I></P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif"></FONT></FONT><FONT size=5></FONT> </P>
 

hienhuu

New member
 
<span style="font-weight: bold;">Khi hienhuu xem bài của AP thấy có ý nghĩa hay. nhưng đến bài sau của TN thì có điều không ổn !<br>   Nếu vị sư đó nếu muốn làm phước thì phải được sự đồng ý của cô gái đó thì mới kết duyên mới có ý nghĩa chớ không nên hãm hiếp cũng may là sự việc chưa thành.<br>   Rồi khi có cặp chó đang giao cấu thì người bị bệnh sắp chết sẽ có cơ hội để đầu kiếp làm chó sao?<br>   Con người khi mãn phần nếu họ có nhơn quả thì họ cũng kiếm 1 nơi nào đó để cho chơn hồn họ định tỉnh xét mình suy nghĩ rồi có dịp thuận duyên thì đầu kiếp cũng không muộn chớ không cần phải đầu kiếp chó liền nếu mình không muốn. Chỉ trừ trường hợp nặng nghiệp quá và muốn đầu kiếp chó liền thì phải chịu thôi./.<br></span>
 

An Phuoc

New member
<P><FONT color=#0000ff size=3><strong><EM>Một Vấn Đề - Hai Cách Diễn Đạt.</EM></strong></FONT></P>
<P><SPAN style="FONT-WEIGHT: bold; FONT-SIZE: 14pt; COLOR: maroon; FONT-STYLE: italic; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><FONT color=#990000>Một cậu bé mù ngồi trên bật thang của cái building, cạnh chân có cái nón.<SPAN>  </SPAN>Cậu bé cầm cái bảng hiệu với hàng chữ:<SPAN>  </SPAN>“Tôi mù, xin giúp đở”.<SPAN>  </SPAN>Trong nón chỉ có vài đồng xu.</FONT></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-WEIGHT: bold; FONT-SIZE: 14pt; COLOR: maroon; FONT-STYLE: italic; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><FONT color=#0000ff><B><FONT face="Times New Roman" size=4><SPAN style="FONT-WEIGHT: bold; FONT-SIZE: 14pt; COLOR: maroon; FONT-STYLE: italic; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'">Một người đàn ông đi qua.<SPAN>  </SPAN>Ông lấy vài đồng xu trong túi và bỏ vào cái nón.<SPAN>  </SPAN>Xong lấy cái bảng hiệu, trở qua mặt bên kia, và viết vào mấy chữ.<SPAN>  </SPAN>Ông đưa bảng hiệu lại cho cậu bé cầm để mọi người đi ngang qua thấy hàng chữ mới.</SPAN></FONT></B></FONT></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-WEIGHT: bold; FONT-SIZE: 14pt; COLOR: maroon; FONT-STYLE: italic; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><B><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff size=4><SPAN style="FONT-WEIGHT: bold; FONT-SIZE: 14pt; COLOR: maroon; FONT-STYLE: italic; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-WEIGHT: bold; FONT-SIZE: 14pt; COLOR: maroon; FONT-STYLE: italic; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'">Không lâu cái nón bắt đầu đầy.<SPAN>  </SPAN>Rất nhiều người cho tiền cậu bé mù.<SPAN>  </SPAN>Chiều ngày đó, người đổi bảng hiệu trở lại để xem kết quả ra sao. <SPAN> </SPAN>Cậu bé nhận ra tiếng động của bước chân nên hỏi, “Đó có phải là vị đổi bảng hiệu hồi sáng nầy ?<SPAN>  </SPAN>Vị đã viết gì ?”</SPAN></SPAN></FONT></B></SPAN></P><SPAN style="FONT-WEIGHT: bold; FONT-SIZE: 14pt; COLOR: maroon; FONT-STYLE: italic; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><B><FONT face="Times New Roman" color=maroon size=4><SPAN style="FONT-WEIGHT: bold; FONT-SIZE: 14pt; COLOR: maroon; FONT-STYLE: italic; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'"><SPAN style="FONT-WEIGHT: bold; FONT-SIZE: 14pt; COLOR: maroon; FONT-STYLE: italic; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'">
<P =Msonormal><FONT color=#0000ff><B><FONT face="Times New Roman" size=4><SPAN style="FONT-WEIGHT: bold; FONT-SIZE: 14pt; COLOR: maroon; FONT-STYLE: italic; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'">Người đàn ông nói, “Tôi chỉ viết sự thật.<SPAN>  </SPAN>Tôi nói như điều cậu đã nói nhưng bằng một cách khác.”<SPAN>  </SPAN>Tôi viết là:<SPAN>  </SPAN>“Hôm nay trời đẹp, nhưng tôi không nhìn thấy được.”</SPAN></FONT></B> </FONT>
<P =Msonormal><FONT color=#ff0000><B><FONT face="Times New Roman" size=4><SPAN style="FONT-WEIGHT: bold; FONT-SIZE: 14pt; COLOR: maroon; FONT-STYLE: italic; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'">Cả hai bảng hiệu đều nói lên là cậu bé bị mù lòa.<SPAN>  </SPAN>Nhưng bảng hiệu đầu tiên chỉ giãn dị nói cậu bé bị mù.<SPAN>  </SPAN>Bảng hiệu thứ hai nói với mọi người là họ may mắn không bị mù.<SPAN>  </SPAN>Chúng ta không ngạc nhiên là bảng hiệu thứ hai có hiệu quả hơn.</SPAN></FONT></B> </FONT>
<P =Msonormal><FONT color=#0000ff><FONT size=2>Trích từ email của một người Bạn</FONT> </FONT>
<P =Msonormal><FONT color=#0000ff>AP</FONT></P></SPAN></SPAN></FONT></B></SPAN>
 

An Phuoc

New member
<P><B><SPAN style="COLOR: black"><FONT face="Times New Roman"><FONT color=#ff0000 size=3><EM>Tình Yêu</EM></FONT></FONT></SPAN></B></P>
<P><B><SPAN style="COLOR: black"><FONT face="Times New Roman"><FONT size=3>Câu chuyện bắt đầu kể lại rằng có một bà mẹ kia đã trách đứa con gái 5 tuổi vì cô bé đã lãng phí sử dụng một cuộn giấy gói quà đắt tiền mầu vàng đồng. Trong lúc thu nhập tài chánh của gia đình đang bấp bênh, bà mẹ còn trở nên cáu gắt hơn khi bà khám phá ra cô con gái đã dùng cuộn giấy gói quà để gói một hộp quà và đã đặt no dưới gốc cây thông Noël. <?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><?:NAMESPACE PREFIX = O /><O:p></O:p></FONT></FONT></SPAN></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><B><SPAN style="COLOR: black"><FONT face="Times New Roman"><FONT size=3>Sáng ngày Noël, cô bé trao món quà mà cô đã kỹ lưỡng bọc giấy mầu vàng đồng và thưa với mẹ:<O:p></O:p></FONT></FONT></SPAN></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><B><SPAN style="COLOR: black"><FONT face="Times New Roman"><FONT size=3>“Mẹ ơi, đây món quà con tặng Mẹ!” Bà mẹ lộ vẻ lúng túng vì cái phản ứng quá đáng đối với con ngày hôm trước. Bà mở hộp quà ra và phát hiện cái hộp trống hông. Bà nghiêm nét mặt bảo: “Này cô bé, con có biết không, khi chúng ta tặng quà cho ai thì bên trong hộp phải có một thứ gì chứ?”<O:p></O:p></FONT></FONT></SPAN></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><B><SPAN style="COLOR: black"><FONT face="Times New Roman"><FONT size=3>Cô bé rươm rướm nước mắt thưa lại với mẹ:<O:p></O:p></FONT></FONT></SPAN></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><B><SPAN style="COLOR: black"><FONT face="Times New Roman"><FONT size=3>“Mẹ ơi, không phải hộp trống không đâu, con đã bỏ đầy bao nhiêu là nụ hôn trước khi đậy nắp và bọc giấy.”<O:p></O:p></FONT></FONT></SPAN></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><B><SPAN style="COLOR: black"><FONT face="Times New Roman"><FONT size=3>Bà mẹ sững sờ, quỳ sụp xuống ôm con gái vào lòng và xin lỗi với con vì những lời lẽ cứng rắn và sự nóng giận mà bà đã biểu lộ.<O:p></O:p></FONT></FONT></SPAN></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><B><SPAN style="COLOR: black"><O:p><FONT face="Times New Roman" size=3> </FONT></O:p></SPAN></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><B><SPAN style="COLOR: black"><FONT face="Times New Roman"><FONT size=3>Chẳng bao lâu sau, một tai nạn khủng khiếp đã cướp mất con gái bà và người ta kể lại rằng bà mẹ vẫn giữ cái hộp bọc giấy vàng trên mặt tủ nhỏ nơi đầu giường của bà trong suốt cuộc đời. Mỗi khi bà phải đối phó với một nan đề hoặc lúc thất vọng chán chường, bà mở nắp hộp ra và nhận lấy một nụ hôn tưởng tượng, hồi tưởng đến tình thương đứa con đã đặt vào đó.<O:p></O:p></FONT></FONT></SPAN></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><B><SPAN style="COLOR: black"><O:p><FONT face="Times New Roman" size=3> </FONT></O:p></SPAN></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><B><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="COLOR: blue"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman">Thực tế của cuộc đời là mỗi người trong chúng ta từng nhận một món quà như thế, cũng bọc trong hộp bao giấy vàng. Hộp quà này đầy những nụ hôn và không có vật sở hữu nào quý giá hơn tình yêu.<O:p></O:p></FONT></FONT></SPAN></I></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><B><SPAN style="COLOR: black"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman"><SPAN style="mso-spacerun: yes"></SPAN><O:p></O:p></FONT></FONT></SPAN></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><B><SPAN style="COLOR: black"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman">Béatrice Wanaverbecq </FONT></FONT></SPAN></B></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><B><SPAN style="COLOR: black"></SPAN></B> </P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt" ="Msonormal"><B><SPAN style="COLOR: black"><FONT size=3><FONT face="Times New Roman" color=#0000ff><EM>AP - Copied từ "Slice Show"</EM></FONT></FONT></SPAN></B></P> 
 

An Phuoc

New member
<P><FONT color=#0000ff size=3><strong></strong></FONT> </P>
<P><FONT color=#0000ff size=3><strong>Lời Hay Ý Đẹp cua Đức Đalai Lama:</strong></FONT></P>
<P><FONT size=3><IMG src="http://caodaivn.com/uploads/hinhanh_07.2008//2009-11-23_150544_DatMa.JPG" border="0">  </FONT></P>
<P><FONT size=3><strong><EM>Có người hỏi Đức <SPAN ="EC_ececyshortcuts">Dalai Lama</SPAN>:</EM></strong></FONT><SPAN style="FONT-SIZE: 18pt; COLOR: blue"><BR><strong><EM><FONT size=3>"Điều gì làm Ngài ngạc nhiên nhất ở nhân loại ?"<BR>Ngài trả lời: <BR>"Con người... bởi vì con người phung phí sức khỏe để tích tiền của, </FONT></EM></strong></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 13.5pt"><strong><EM><FONT size=3>rồi lại bỏ tiền ra để tìm mua lại sức khỏe.</FONT></EM></strong></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 18pt; COLOR: blue"><BR><strong><EM><FONT size=3>Và vì quá lo nghĩ cho tương lai, con người quên mất hiện tại</FONT></EM></strong></SPAN><strong><EM><FONT size=3><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt">,  </SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 13.5pt">đến nỗi không sống với hiện tại lẫn tương lai.</SPAN></FONT></EM></strong><SPAN style="FONT-SIZE: 18pt; COLOR: blue"><BR><strong><EM><FONT size=3>Con người sống như thể sẽ không bao giờ chết...</FONT></EM></strong></SPAN><FONT size=3><strong><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: blue"> </SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 13.5pt">Nhưng rồi sẽ chết như chưa từng sống bao giờ</SPAN></EM></strong><SPAN><strong> "</strong></SPAN></FONT></P>
<P><FONT size=3><SPAN><EM>AP Copied từ email</EM></SPAN></FONT></P>
 

An Phuoc

New member
<P><strong><EM><FONT color=#0000ff>Câu Chuyện HỌC LÀM NGƯỜI</FONT></EM></strong></P>
<P><FONT face=Arial size=3>Sách Lã Thị Xuân Thu có chép một câu chuyện như sau: Nước Tề có người xem tướng chó rất giỏi. Một người hàng xóm tới nhờ anh ta tìm cho một con chó biết bắt chuột. Ít lâu sau, anh mang đến một con chó và nói: "Con chó này tốt lắm, ông cứ dùng sẽ vừa ý".</FONT></P>
<DIV><FONT face=Arial size=3>Người hàng xóm tin theo, nhưng mấy năm qua, con chó không bắt được con chuột nào cả. Người hàng xóm phàn nàn, anh ta liền nói: "Con chó này tốt, nhưng nó chỉ có tài săn bắt hươu nai, bây giờ muốn nó bắt chuột thì phải buộc chân sau nó lại". Người hàng xóm đã nghe theo và quả nhiên con chó bắt chuột rất hay.</FONT></DIV>
<DIV><FONT face=Arial size=3>Có cùm một chân lại, con chó mới có thể bắt được chuột. Phải chăng, đó không phải là hình ảnh của rất nhiều người thành công trong những địa hạt lớn, trong những công tác xã hội, trong những việc làm ở quy mô lớn, nhưng lại thất bại trong gia đình hay trong chính cuộc sống cá nhân của mình. Người ta nghĩ rằng chỉ có những công việc vĩ đại mới có giá trị. Người ta phân bua rằng việc trong nhà, việc ở xó bếp là việc của đàn bà.</FONT></DIV>
<DIV><FONT face=Arial size=3>Thế nhưng có ai nghĩ rằng hạnh phúc của gia đình tùy thuộc rất nhiều vào những công việc xó bếp ấy. Và những công việc vô danh ấy cũng đòi hỏi nhiều hy sinh, nhẫn nhục và tình yêu hơn tất cả những đại cuộc khác. Công việc càng nhỏ nhặt, càng vô danh thì càng nhiều phiền toái và càng đòi hỏi nhiều phấn đấu hơn. Nếu không bióêt cùm chân lấy một chân, nếu không biết hy sinh, nhẫn nhục, một người mẹ trong gia đình không thể chịu đựng năm kia tháng nọ tất cả những phiền toái ấy.</FONT></DIV>
<P align=left><FONT face=Arial color=#0000ff size=2><EM>Trích từ Email - AP</EM></FONT></P>
 

An Phuoc

New member
<P><strong><FONT face=Verdana color=#333333><FONT color=#ff0000><EM>Sự Thành Thật & Dối Trá</EM></FONT> </FONT></strong></P>
<P><FONT face=Verdana color=#333333>Each time you are honest and conduct yourself with honesty, a success force will drive you toward greater success. Each time you lie, even with a little white lie, there are strong forces pushing you toward failure.</FONT></P>
<P><strong><FONT size=3><FONT color=#7f007f><FONT face=Verdana>Mỗi khi bạn thành thật và tác động chính bạn với sự chân thật, sức mạnh thành đạt sẽ đưa bạn đến những thành đạt vĩ đại hơn. Mỗi khi bạn dối trá, ngay cả sự dối trá vô tội vạ, có nhiều lực mạnh đẩy bạn đến thất bại.</FONT></FONT></FONT></strong></P>
<P>AP - Sưu tầm</P>
 

1234

Active member
<P> </P>
<P>Huynh AN PHUOC :</P>
<P><strong><FONT size=3><FONT color=#7f007f><FONT face=Verdana>Mỗi khi bạn thành thật và tác động chính bạn với sự chân thật, sức mạnh thành đạt sẽ đưa bạn đến những thành đạt vĩ đại hơn. Mỗi khi bạn dối trá, ngay cả sự dối trá vô tội vạ, có nhiều lực mạnh đẩy bạn đến thất bại.</FONT></FONT></FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face=Verdana color=#0000ff>Theo thiển ý đệ có lẽ là do động cơ của sự thành thật là lòng <FONT color=#ff0000>"tâm huyết - hoài </FONT></FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face=Verdana color=#0000ff><FONT color=#ff0000>báo"</FONT> còn động cơ của sự dối trá là tính <FONT color=#006600>"băng hoại - trốn chạy " </FONT>=> kết cục :</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face=Verdana color=#0000ff>1 cái  <FONT color=#ff0000>kết quả</FONT>  đối đải với 1 cái <FONT color=#006600>hậu quả !</FONT></FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face=Verdana color=#0000ff>(không biết sao ! đệ chỉ cảm nhận sao nói vậy ! )</FONT></strong></P>
 

hienhuu

New member
 
<span style="font-weight: bold;">Giá Trị của cuộc sống hiện đại ngày hôm nay không phải là đang sống đời thượng cổ thánh đức đâu ! những phương tiện vật chất hiện đại là để giúp cho con người liên lạc được dễ dàng nhau qua hình thức điện thoại và internet hay đi đến nơi nầy nơi kia bằng máy bay hay phi thuyền. Những phương tiện như thế là để giúp chúng ta tu hành truyền bá mối Đạo Thầy cho được dễ dàng mau lẹ. Vì lúc trước Càn Vô đắc khán, Khôn vô đắc duyệt còn nay thì Càn-Kôn Dĩ tận thức rồi nên con người liên-lạc với nhau rất là dễ.<br>   Nếu muốn có đời sống của thượng cổ Thánh-Đức thì con người phải biết yêu thương nhau, hòa hiệp nhau thì đó là sống theo đời thượng cổ Thánh Đức. Còn hiện nay còn thù ghét nhau thì làm sao mà có được Thánh-Đức ?./.<br></span>
 

An Phuoc

New member
<P>Xin cảm ơn Huynh 1234 đã có những cảm nhận trong chủ đề.</P>
<P>Xin mời quí Anh Chị Em xem một bài khác: <FONT color=#ff0000><EM><strong><FONT size=3>Những Người Thầy Trong Cuộc Đời</FONT></strong></EM> </FONT> </P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><FONT face="Times New Roman"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 18pt; BACKGROUND: #bfbfff"></SPAN></EM></FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><FONT face="Times New Roman"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; BACKGROUND: #bfbfff">Khi Hasan, một nhà hiền triết Hồi giáo sắp qua đời, có người hỏi ông: Thưa Hasan, ai là thầy của Ngài?</SPAN></EM><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt"><?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p></SPAN></FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><FONT face="Times New Roman"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; BACKGROUND: #bfbfff">Hasan đáp: Những người thầy của ta nhiều vô kể. Nếu điểm lại tên tuổi của các vị ấy hẳn sẽ mất hàng tháng, hàng năm, và như thế lại quá trễ vì thời gian của ta còn rất ít. Nhưng ta có thể kể về ba người thầy sau của ta.</SPAN></EM><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt"><o:p></o:p></SPAN></FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><FONT face="Times New Roman"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; BACKGROUND: #bfbfff">Người đầu tiên là một tên trộm. Có một lần ta đi lạc trong sa mạc, khi ta tìm đến được một khu làng thì trời đã rất khuya, mọi nhà đều đi ngủ cả. Nhưng cuối cùng ta cũng tìm thấy một người, ông ta đang khoét vách một căn nhà trong làng. Ta hỏi ông ta xem có thể tá túc ở đâu, ông ta trả lời: “Khuya khoắt thế này thật khó tìm chỗ nghỉ chân, ông có thể đến ở chỗ tôi nếu ông không ngại ở chung với tên trộm”. Ta đã nán lại đấy hẳn một tháng! Cứ mỗi đêm ông ta lại bảo: “Tôi đi làm đây. Ông ở nhà và cầu nguyện cho tôi nhé!”. Mỗi khi ông ta trở về ta đều hỏi: “Có trộm được gì không?” và ông ta đều đáp: “Hôm nay thì chưa, nhưng ngày mai tôi sẽ cố, có thể lắm chứ.” Ta chưa bao giờ thấy ông ta trong tình trạng tuyệt vọng, ông ta luôn hạnh phúc. </SPAN></EM><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt"><o:p></o:p></SPAN></FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><FONT face="Times New Roman"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; BACKGROUND: #bfbfff">Có lần ta đã suy ngẫm và suy ngẫm trong nhiều năm ròng để rồi không ngộ ra được một chân lý nào. Ta đã rơi vào tình trạng tuyệt vọng, tuyệt vọng đến nỗi ta nghĩ mình phải chấm dứt tất cả những điều vô nghĩa này. Ngay sau đấy ta chợt nhớ đến tên trộm, kẻ hàng đêm vẫn </SPAN></EM><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; BACKGROUND: #ffff80">quả quyết: “Ngày mai tôi sẽ làm được, có thể lắm chứ!”</SPAN></EM><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt"><o:p></o:p></SPAN></FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><FONT face="Times New Roman"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; BACKGROUND: #bfbfff">Người thầy thứ hai là một con chó. Khi ta ra bờ sông uống nước, có một con chó xuất hiện. Nó cũng khát nước. Nhưng khi nhìn xuống dòng sông, nó thấy cái bóng của mình nhưng lại tưởng là một con chó khác. Hoảng sợ, nó tru lên và bỏ chạy. Nhưng rồi khát quá nó bèn quay trở lại. Cuối cùng, mặc nỗi sợ hãi trong lòng, nó nhảy xuống sông và cái bóng biến mất. Ta hiểu đây là một thông điệp đã được gởi đến cho ta: </SPAN></EM><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; BACKGROUND: #bfffff">con người phải biết chiến thắng nỗi sợ hãi trong lòng bằng hành động.</SPAN></EM><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt"><o:p></o:p></SPAN></FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><FONT face="Times New Roman"><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; BACKGROUND: #bfbfff">Người thầy cuối cùng là một đứa bé. Ta đến một thành phố nọ và thấy một đứa bé trên tay cầm một cây nến đã thắp sáng để đặt trong đền thờ. Ta hỏi đứa bé: “Con tự thắp sáng cây nến này phải không?” Đứa bé đáp: “Thưa phải.” Đoạn ta hỏi: “Vậy con có biết ánh sáng từ đâu đến không?”. Đứa bé cười to, thổi phụt ngọn nến và nói: “Ngài thấy ánh sáng đã biến mất, </SPAN></EM><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; BACKGROUND: #ffffbf">vậy Ngài bảo ánh sáng đã đi đâu?”.</SPAN></EM><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; BACKGROUND: #bfbfff"> Cái tôi ngạo nghễ của ta hoàn toàn sụp đổ, pho kiến thức kim cổ của ta cũng sụp đổ theo. Lúc ấy ta nghiệm ra sự dốt nát của bản thân. Và từ đó ta vứt đi tất cả những tự hào về kiến thức của mình.</SPAN></EM><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt"><o:p></o:p></SPAN></FONT></P>
<P><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; BACKGROUND: #bfbfff; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA"><FONT face="Times New Roman">Đúng là có thể nói ta không có một ai là thầy, nhưng điều này không có nghĩa ta không phải là một học trò. Ta xem vạn vật là thầy. Tinh thần học hỏi của ta luôn rộng mở hơn tất cả các người. Ta học hỏi từ tất cả mọi vật, từ cành cây ngọn cỏ đến đám mây trên trời kia. Ta không có một người thầy vì ta có hàng triệu triệu người thầy mà ta đã học được mỗi khi có thể. Điều thiết yếu trong cuộc sống là luôn làm một học trò. Điều này có nghĩa là gì? Nghĩa là có khả năng học hỏi, luôn sẵn sàng học để biết chấp nhận ý nghĩa của vạn vật. Người thầy là người thông qua đó ta bắt đầu học cách học hỏi.</FONT></SPAN></EM></P>
<P><EM><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt; BACKGROUND: #bfbfff; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-fareast-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA"><FONT face="Times New Roman" size=2>AP - Sưu tầm</FONT></SPAN></EM></P>
 

1234

Active member
<P> </P>
<P><IMG src="http://caodaivn.com/smileys/smiley32.gif" border="0"> <IMG src="http://caodaivn.com/smileys/smiley32.gif" border="0"> <IMG src="http://caodaivn.com/smileys/smiley32.gif" border="0"> 1234 rất rất cám ơn hiền huynh An Phuoc đã siu tầm và cống hiến cho d.đ 1 bài rất rất hay ! đầy súc tích !  <IMG src="http://caodaivn.com/smileys/smiley32.gif" border="0"> Và cũng nhân đây làm 1234 chợt nhớ có 1 cách ngôn câu trong đời :</P>
<P><strong><FONT color=#0000ff>Nếu ta biết làm 1 người con tốt ắt ta sẽ có thể trở nên 1 người cha tốt ! và Nếu ta biết làm </FONT></strong></P>
<P><strong><FONT color=#0000ff>1 học trò ngoan thì ắt có thể ta trở nên 1 người thầy giỏi !</FONT></strong></P>
<P><FONT color=#003300> <strong>Cuộc sống muôn vàn ánh sáng lung linh và huyền ảo ! nhiều ánh sáng lung linh chợt hiện </strong></FONT></P>
<P><FONT color=#003300><strong>v</strong></FONT><FONT color=#003300><strong>à chợt mất ! Có tồn đọng lại những gì được chăng ! Có lẽ là những cảm nhận ấm áp tình </strong></FONT></P>
<P><FONT color=#003300><strong>huynh nghĩa đệ cùng nhau trong 1 kiếp làm người ! Biết có còn kiếp sau tất cả chúng ta </strong></FONT></P>
<P><FONT color=#003300><strong>còn đủ đầy trong cuộc hội ngộ ! tương giao ! 1234 thấy ngậm ngùi cho 1 kiếp làm người </strong></FONT></P>
<P><FONT color=#003300><strong>trong hiện tại ! Càng thấy thấm thía và trân trọng ,thầm cám ơn diển đàn đã tạo cho huynh </strong></FONT></P>
<P><FONT color=#003300><strong>đệ chúng ta có </strong></FONT><FONT color=#003300><strong>những cuộc hội ngộ kỳ thú này trong 1 kiếp hiện tiền ! để rồi biết có bao </strong></FONT></P>
<P><FONT color=#003300><strong>giờ ! </strong></FONT><FONT color=#003300><strong>biết cóđến bao giờ </strong></FONT><FONT color=#003300><strong>chúng ta còn gặp lại nhau ! vậy chúng ta hãy trân trọng những </strong></FONT></P>
<P><FONT color=#003300><strong>giây phút </strong></FONT><FONT color=#003300><strong>hiện tại cho dù chúng ta 1 ai đó trong những thành viên chúng ta đã từng bất </strong></FONT></P>
<P><FONT color=#003300><strong>đồng ý kiến </strong></FONT><FONT color=#003300><strong>trong quá khứ gần hay tương đồng ý kiến nhau </strong></FONT><FONT color=#003300><strong>trong hiện kiếp ! Vậy nên </strong></FONT></P>
<P><FONT color=#003300><strong>chăng chúng </strong></FONT><FONT color=#003300><strong>ta hãy trân trọng nhau ! và quý mến cuộc đời ngắn ngủi trong 1 hiện kiếp này </strong></FONT></P>
<P><FONT color=#003300><strong>phải không </strong></FONT><FONT color=#003300><strong>đạo huynh An Phuoc ? Để xua tan đi bóng đêm mòn mõi để cùng nhau sưởi </strong></FONT></P>
<P><FONT color=#003300><strong>ấm những </strong></FONT><FONT color=#003300><strong>tâm </strong></FONT><FONT color=#003300><strong>hồn trong cô quạnh ! lạnh lẽo giửa đêm đông cuộc đời</strong></FONT></P> 
 

An Phuoc

New member
<P><FONT color=#0000ff><strong><FONT size=5><FONT color=#0000ff size=3>Bài học về lòng biết ơn</FONT><BR><BR></FONT></strong><FONT size=3>Vào cái thời khi mà món kem nước hoa quả còn rất rẻ tiền, có một câu chuyện về cậu bé 10 tuổi thế này:<BR><BR>Ngày nọ, Jim - tên của cậu bé - sau một hồi đi qua đi lại, ngó nghiêng vào cửa hàng giải khát đông nhất nhì thành phố, nơi có món kem nước hoa quả mà cậu rất thích, mạnh dạng tiến lại gần cái cửa, đẩy nhẹ và bước vào. Chọn một bàn trống, cậu nhẹ nhàng ngồi xuống ghế và đợi người phục vụ đến.<BR><BR>Chỉ vài phút sau, một người nữ phục vụ tiến lại gần Jim và đặt trước mặt cậu một ly nước lọc. Ngước nhìn cô phục vụ, cậu bé hỏi: “Cho cháu hỏi bao nhiêu tiền một đĩa kem nước hoa quả ạ?”. “50 xu“, cô phục vụ trả lời. Nghe vậy, Jim liền móc trong túi quần ra một số đồng xu lẻ, nhẩm tính một hồi, cậu hỏi tiếp: “Thế bao nhiêu tiền một đĩa kem bình thường ạ?”. “35 xu”, người phục vụ vẫn kiên nhẫn trả lời cậu bé mặc dù lúc đó khách vào cửa hàng đã rất đông và đang đợi cô. Cuối cùng, người nữ phục vụ cũng mang đến cho Jim món kem mà cậu yêu cầu, và sang phục vụ những bàn khác. Cậu bé ăn xong kem, để lại tiền trên bàn và ra về.<BR><BR>Khi người phục vụ quay trở lại để dọn bàn, cô ấy đã bật khóc khi nhìn thấy 2 đồng kẽm (1 đồng bằng 5 xu) và 5 đồng xu lẻ được đặt ngay ngắn trên bàn, bên cạnh 35 xu trả cho đĩa kem mà Jim đã gọi - Jim đã không thể có món kem nước hoa quả mà cậu ấy thích bởi vì cậu ấy chỉ có đủ tiền để trả cho một đĩa kem bình thường và một ít tiền boa cho cô.</FONT></FONT></P>
<P><FONT color=#0000ff><EM>AP - Sưu tầm</EM></FONT></P>
 

An Phuoc

New member
<P><FONT color=#ff0000 size=4><strong><EM>Bài Học từ Chim Ưng</EM></strong></FONT></P><FONT color=#ff0000 size=4>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><FONT face="Times New Roman" color=#000000 size=3>Chim ưng có khoảng thời gian sống dài nhất trong chủng loại của nó. Nó có thể sống tới 70 tuổi. Nhưng để đạt tới tuổi này, chim ưng phải lấy một quyết định khó khăn. </FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p><FONT face="Times New Roman" color=#000000 size=3> </FONT></o:p></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><FONT size=3><FONT color=#000000><FONT face="Times New Roman"><SPAN lang=PT-BR style="mso-ansi-: PT-BR; mso-bidi-font-weight: bold">Vào những năm 40, c</SPAN>ác móng vuốt dài và dẻo của nó không còn có thể quắp lấy con mồi dùng làm lương thực được nữa; chiếc mỏ dài và sắc của nó đã bị cong lại. Đôi cánh già nua và nặng nề do bộ lông dày đã dính vào ngực nó, khiến nó bay vất vả.</FONT></FONT></FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><o:p><FONT face="Times New Roman" color=#000000 size=3> </FONT></o:p></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><FONT face="Times New Roman" color=#000000 size=3>Như thế, chim ưng bị bỏ mặc với hai chọn lựa mà thôi: chịu chết hoặc đi qua một tiến trình thay đổi đau đớn kéo dài 150 ngày. Tiến trình đó buộc chim ưng bay lên một đỉnh núi và ngồi vào tổ của nó. Tại đó, chim ưng gõ mỏ vào một tảng đá cho tới khi mỏ của nó gãy đi. Sau khi đã bẽ gảy mỏ, chim ưng chờ cho một cái mỏ khác mọc, rồi dùng chiếc mỏ mới, nó sẽ bẻ gãy các móng vuốt. Sau khi các móng vuốt mới đã mọc lại, chim ưng bắt đầu nhổ các lông già đi.</FONT></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><o:p><FONT face="Times New Roman" color=#000000 size=3> </FONT></o:p></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN lang=PT-BR style="mso-ansi-: PT-BR"><FONT size=3><FONT color=#000000><FONT face="Times New Roman">Sau năm tháng, chim ưng bay lượn chào mừng cuộc tái sinh và có thể sống thêm 30 năm nữa.<o:p></o:p></FONT></FONT></FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN lang=PT-BR style="mso-ansi-: PT-BR"><o:p><FONT face="Times New Roman" color=#000000 size=3> </FONT></o:p></SPAN></P>
<P =Msonormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><SPAN lang=PT-BR style="mso-ansi-: PT-BR"><FONT size=3><FONT color=#000000><FONT face="Times New Roman"><strong>Để có thể tồn tại, chúng ta phải bắt đầu một tiến trình thay đổi. Đôi khi chúng ta cần loại bỏ những ký ức, những thói quen già cỗi và những truyến thống quá khứ khác. Và, chỉ khi đã thoát khỏi các khối nặng quá khứ, chúng ta mới có thể tận dụng hiện tại.<o:p></o:p></strong></FONT></FONT></FONT></SPAN></P>
<P><FONT color=#0000ff size=2>AP Sưu tầm</FONT></FONT></P>
 

An Phuoc

New member
<H2><FONT color=#ff0000 size=4>Triết lý Cao Đài có còn hợp với thiên niên kỷ mới hay không?</FONT></H2>
<P><EM><FONT color=#0000ff>Quí Anh Chị Em,</FONT></EM>
<P><FONT color=#0000ff><EM><FONT color=#0000ff>Bài này của tác giả</FONT> Từ Chơn viết năm 2008, AP nhận được qua email. Thẩy hay nên trích một đoạn đầu gởi đến Anh Chị Em nhân dịp đầu năm 2010. Những điều thật đáng suy nghĩ để chúng ta cần cùng nhau suy nghĩ. Xin click vào link sau đây để tham khảo toàn bài - <A href="http://www.tamduyen.com/2010/01/01/suy-niem/" target="_blank">http://www.tamduyen.com/2010/01/01/suy-niem/</A></EM></FONT>
<P><FONT size=3>Một hôm tôi vào tự điển Wikipedia trên internet để xem trang Cao Đài. Trong phần thảo luận, một vị khách nào đó đã có nhận xét thẳng thừng như sau: “<strong>Đạo này chẳng có triết lý gì cả, chỉ vay mượn, chắp vá ý tưởng của những tôn giáo khác mà thôi.…</strong>” Tôi thành thật cảm ơn người bạn không quen đã có một nhận định rất thẳng thắn, và cầu mong cộng đồng Cao Đài, những ai tự nhận mình có trách nhiệm với tiếng nói của Cao Đài, cùng những ai muốn lập ngôn với Đức Chí Tôn, hãy suy gẫm về nhận xét này, rồi tự học hỏi thêm nữa để làm tròn trách vụ của mình.</FONT></P>
<P><FONT size=3>Thông thường, những ai mới tiếp xúc với Cao Đài lần đầu đều không tránh khỏi có những nhận xét tương tự như trên. Để cho vị khách quí ấy có nhận xét như thế là lỗi của chúng ta: con cái của Đức Chí Tôn đã không nói rõ được triết lý cao cả của Đại Từ Phụ. Tuy nhiên, nếu xét cho kỹ thì nhận xét này cũng có những nguyên nhân tương đối dễ hiểu. Trước hết, phần lớn kinh sách của Cao Đài chưa vượt quá mức độ lập đi lập lại hệ thống triết lý của Đạo Phật, Đạo Lão và Đạo Khổng. Thậm chí nhiều tác giả chỉ mới giải thích sơ sài triết lý của ba tôn giáo này thì đã vui lòng tự cho rằng mình nói được nguyên tắc của Cao Đài rồi.</FONT></P>
<P><FONT size=3>Ngoài ra, chưa có đặc trưng nào của Cao Đài được chính thức giới thiệu một cách có hệ thống bằng ngôn ngữ đương thời để cho người học đạo dễ dàng tìm hiểu. Hiện cũng có một số tác giả cố gắng làm điều này nhưng phần lớn viết bằng cổ văn nặng nề điển tích, đôi khi lại mang tính thần bí, rất khó hiểu đối với giới trẻ ngày nay.</FONT></P>
<P><FONT size=3>Còn có thể kể thêm là chưa thấy có những ý tưởng đột phá có tầm mức quốc tế. Đa số các tác giả viết về Cao Đài thường lập lại 100% thánh ngôn, chứ không dám có những suy tưởng “vượt rào ngoạn mục”. Một số tác giả lại loay hoay với những gút mắc nặng phần sử học, xoay quanh những mâu thuẫn nội bộ trong thời kỳ khai đạo. Than ôi! Chúng ta chưa vượt ra khỏi chiếc vỏ bọc cục bộ của chính mình thì nói gì đến truyền đạo ra ngoại quốc!</FONT></P>
<P><FONT size=3>Điểm cuối cùng là văn hóa Cao Đài dường như đứng yên không phát triển. Chúng ta đều biết rằng ngoài kinh điển ra, luôn có một nền văn hóa song hành với tôn giáo. Văn hóa này thể hiện qua cách diễn giải, truyền bá triết lý của tôn giáo, và giúp đưa những nguyên tắc sống theo đạo lý vào trong xã hội. Kinh luật cần phải giữ nguyên không đổi, nhưng văn hóa dùng để phổ biến triết lý tôn giáo không thể khư khư giữ mãi một hình thức cố định. Muốn truyền bá rộng rãi thì không thể đem một câu văn, một từ ngữ hoặc một quan điểm thịnh hành cách đây đã tám mươi năm để thuyết phục một người sống trong thời đại tin học hiện nay. Một bài thơ thất ngôn bát cú khoán thủ, chẳng hạn, có thể tạo một xúc cảm đặc biệt trong lòng một nhà nho mười thập kỷ trước, nhưng đối với giới trẻ hiện nay, một bài thơ như vậy chỉ còn có giá trị nhất định về mặt nghiên cứu lịch sử.</FONT></P>
<P><FONT size=3>Con cái Đức Chí Tôn phải tạo ra một nền văn hóa theo sát sự biến chuyển của thời đại. Nói cách khác, văn hóa phải sống. Phải có những bài viết mới, phải có những hình thức phổ biến mới, phải mở hướng đi mới. Trong văn hóa, ngừng lại không phát triển có nghĩa là lạc hậu, mà lạc hậu thì không thể thực hiện được nguyên tắc phổ độ của Cao Đài.<BR>Vậy muốn làm cho mọi người hiểu rõ hơn về triết lý Cao Đài, con cái Đức Chí Tôn phải học hỏi ngày càng nhiều để có trình độ văn hóa theo kịp với thời đại, nghiên cứu sâu rộng về các tôn giáo trên thế giới để nâng cao sự hiểu biết lên tầm mức quốc tế. Văn hóa có nâng cao thì việc truyền bá mới càng rộng khắp.</FONT></P>
<P><FONT size=3>Lại có một người bạn khác lại hỏi tôi: “Khi đọc kinh sách Cao Đài, tôi có cảm tưởng triết lý đạo quá cổ xưa, chưa thấy điểm nào đáng gọi là mới. Trình độ loài người thì tiến lên như vũ bão. Chỉ cần qua năm, mười năm, là một quan điểm kinh tế, chính trị hay khoa học đã có thể trở thành lỗi thời.Trong điều kiện như thế, Cao Đài có đảm đương nổi sứ mạng phổ độ toàn thế giới không?”</FONT></P>
<P>AP</P>   
 

hienhuu

New member
 
<span style="font-weight: bold;">Khi đọc tới đây thì họ nói đúng ở chổ là các tôn giáo khác đã trải qua mấy ngàn năm nên kinh sách của họ nhiều lắm đọc đến cả đời cũng chưa hết nổi.<br>  Còn Cao-Đài mới xuất hiện ra hơn 80 năm chủ ý là qui tam giáo hiệp ngũ chi nên coi tất cả tôn giáo như là của Thầy và những giáo lý cơ bản nào còn dùng được thì qui lại làm của Thầy vì Thầy thường nói tất cả Giáo Chủ của tôn giáo đều là Thị Ngã là của Ta, do Ta tức là của Thầy.<br>   Vì trình độ để chấp nhận Cao-Đài hiện nay của con người chưa đủ để hiểu nổi triết lý Cao-Đài cho nên mới xảy ra như thế, nhưng cũng cần phải có thời gian sau mới thấu hiểu nổi triết lý cao siêu của Cao-Đài. Và người nào hữu duyên mới nhận lãnh Cao-Đài trước. Còn những người khác thì phải chờ vì Cao-Đài do cơ bút giáng cho biết Đạo Cao-Đài kéo dài đến Thất Ức Niên. Giống như người sang giàu đi đò thấy đò của Cao-Đài vì mới nên còn nghèo tỉ như triết lý chẳng có bao nhiêu toàn là vay muợn nợ của người khác mà lập thành đò Cao-Đài.Vậy thì hãy cứ chờ đi vì xế chiều rồi chỉ còn có 1 chiếc nầy mà thôi./.<br></span>
 

Facebook Comment

Top