Gương Hướng Đạo - Ngài Liễu Tâm Chơn Nhơn

Trạng thái
Không mở trả lời sau này.

Hao Quang

New member
Kính Huynh Trung Ngôn và HTĐM
Quan điểm của Huynh là: phải có sự kiểm duyệt của Hội Thánh! Khi đã có sự kiểm duyệt thì HT sẽ chịu trách nhiệm về tính đúng sai của dữ kiện cũng như thuận tiện trong vấn đề quản lý và phổ biến! HQ hoàn toàn đồng ý cùng Huynh và HQ cũng mong muốn điều đó.:)

Quan điểm của HQ là: sách có thể chưa có sự kiểm duyệt của HT nên HTĐM chỉ đọc tham khảo! để biết sự hi sinh, gian khổ, mất mát của những vị tiền bối đi trước để làm động lực thúc đẩy quá trình tu học và hành đạo cho hậu sinh!
khi đọc tham khảo thì có đúng có sai! Biết sai mà sửa thì vẫn tốt hơn là không biết chổ sai hoặc biết sai mà không sửa…:D


do HQ thiếu sót không đăng đầy đủ thong tin của cuốn sách! Nhưng người có công sưu tầm các dữ liệu để kết nên tập sách thì HQ cũng đã nêu tên trong forum này mà
Huynh TN viết: "Cười. TN có cầu toàn quá không nhỉ??" hì hì cầu toàn, và mạo hiểm đều có cai hay của nó đó huynh! có hai người muốn đi qua sông một người chọn cách an toàn là đi qua = cầu! còn người kia thì kg qua bằng cầu mà bơi qua sông! khi gặp một con sông khác nếu như không có cầu thì đối với người bơi qua thì rất dễ dàng, còn người kia thì phải chọn cách bơi qua thôi! nói chung ..hên - xui nhưng tất cả mọi con sông đều có cầu bắt qua thì rất tốt rồi! chỉ sợ có sông thì có, có sông thì không nên ...hì hì


HQ cũng không biết cuốn tiểu sử mà Huynh TN có có phải là cuốn mà HQ đang cầm hay không!
Cuốn của HQ đề năm Đại Đạo 76! Và Ngài Bạch Hổ quy tiên vào ngày mồng 6-6 Đại Đại Đạo 75! Chính xác 16 giờ 10 phút ngày 7-7 năm 2000!

HQ sơ lượt tiểu sử Ngài Trần Quang Châu
Ngài Trần Quang Châu sinh năm ất Mẹo 1915 tại Làng Tư Phú Đông, Tổng Đa Hòa Thượng, Phủ Điện Bàn Quảng Nam! Là con thứ cụ Chánh Tổng Trần Vỹ thường gọi là Chánh Trĩ và cụ bà Lê Thị Khai sinh tại làng Đa Hòa, Tổng Đa Hòa Thượng, Phủ Điện Bàn, Quảng Nam
Gia đình cụ Chánh Trĩ nỗi tiếng lễ giáo Đạo Đức …về già Cụ tu theo Đạo Cao Đài cho đến ngày Chung cuộc.
Ngài Trần Quang Châu thuộc dòng dõi yêu nước, gọi nhà chí sĩ Trần Cao Vân bằng ông chú và nhà chí sĩ Trần Công Chương bằng Bác
Lên 5 tuổi Ngài được ông Nội cho đi học chữ Nho, lên 10 tuổi đi học chữ Quốc Ngữ, năm 16 tuổi đậu bằng Cơ Thủy tại Hội An
Năm 1930 do chính sách giáo dục của Nam Triều quá hà khắc nên Ngài thôi học vào Nha Trang tìm việc làm. Tại đây Ngài chứng kiến cảnh bất công, khốn khổ của công nhân Ngài liền bênh vực dẫn đến bất đồng với Ban Giám Đốc nên phải xin thôi việc vào Miền Nam.
Vào đến Sài Gòn Ngài ở tại Hotel Du Cop Do’r nằm ở đường catinat ( nay là đường Đồng Khởi) tại đây Ngài tìm được Ông Bác là Trần Công Dần đang tu theo Đạo Cao Đài Tại Linh Quang Tự Hạnh Thông Tây Quận Gò Vấp, Đây là Ngôi Chùa cổ của Đạo Minh Sư do Ngài Trần Đạo Quang lãnh đạo với Phẩm Vị Thái Lão Sư
Năm 1926 vâng lệnh Thiêng Liêng Ngài Trần Đạo Quang Quy Hiệp Cao Đài tại Chùa Gò kén Tây Ninh và được Phong Chưởng Pháp Phái Ngọc, là một trong những chức sắc cao cấp tại Tòa Thánh Tây Ninh

Cơ duyên đưa Ngài Trần Quang Châu gặp được Ngài Trần Đạo Quang.
Vào giờ Tý ngày 15 – 10 Tân Mùi Đại Đạo thứ 6 ( thứ 3 24 – 11 – 1931) Ngài Trần Quang Châu làm lễ nhập môn tại Linh Quang Tự do Ngài Ngọc Chưởng Pháp chứng đàn.
…..thời gian này Ngài thường lui tới Thánh Tịnh Đại Thanh thuộc Phái Tiên Thiên sinh hoạt cùng an hem Đạo hữu gốc ở Quảng Nam
Đàn cơ đêm ngày 18-7 giáp tuất 1934 tại Thánh Tịnh Đại Thanh ơn trên dạy Ngài Trần Quang Châu:
“ Châu ngọc ráng gìn rạng vẻ châu
Chớ nên lơ lãng để tâm sầu
Tánh tâm đã giữ câu từ bác
Ngày thuở muôn năm ló rạng màu”
Tiếp đàn cơ ngày 20 – 7 năm Gia1p Tuất (thứ 4 ngày 29 – 8 – 1934) tại Thánh Tịnh Đại Thanh, Đức Chí Tôn giáng dạy:
Thi
Hổ đến trần gian để làm gì
Trần gian là chổ để rèn thi
Thi tài thi đức thi công quả
Thi đến cuối cùng Đạo huyền vi
Huyền vi chiếm bảng ở nơi đây
Rang sức lập công sẽ gắp Thầy
Thầy ở trong tâm người vì Đạo
Đạo Thầy mở rộng khắp đông tây
Bạch Hổ con vì Thầy vì Đạo
Sá chi điều cực khổ gian lao
Thử cho biết khách anh hào
Khảo cho rốt ráo Thầy giao chỉ truyền
Đạo sau phải quy nguyên một mối
Thầy sẽ giao cho mỗi con Thầy
Đứa nào thực dạ thảo ngay
Tường vân ngũ sắc đưa rày về ngôi
Cuộc thử thách để rồi sang sãi
Để con Thầy mau trẩy cung tiên
Kiếp xưa con có lời nguyền
Chung Ly Tiên Trưởng đàn tiền rước lên
Con đã quyết đáp đền nguyện trước
Rồi sau đây con được trả công
Thương con Thầy dạy rõ rang
Điễn Quang thâu lại tiên bang Thầy về
Đàn cơ đêm 25-7 Gia1p Tuất tại Thánh Tịnh Đại Thanh ơn Trên ban Thánh Lệnh “ Chuẩn bị thi hành sứ mạng Khai Gia1o Bắc Trung”
Tiếp đến đàn cơ đêm 24 rạng 25-8 Gia1p Tuất Đại Đạo thứ 9 ( thứ 4 3-10-1934) tại Thánh Tịnh Đại Thanh, Đức Chí Tôn giáng dạy chính thức trao truyền sứ mạng phổ truyền chơn Đạo Trung Kỳ cho Đoàn Sứ Gỉa và nói về nhiệm vụ của Ngài đã được định trước để sau này ra giúp cho cơ Đạo.
“Châu độc giả lo tròn độc giả
Phận sự con Thầy đã định phòng
Bao giờ Hổ hội cùng Long
Bên ngoài sắp đặt bên trong an bài”
Đêm 14 rạng ngày rằm tháng 9 giáp Tuất là đêm lịch sử đáng ghi nhớ, ngoài bổn Đại Thanh còn có bổn Đạo gốc Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, bổn đạo Cầu Kho, Linh Quang Tự đều đến Cầu hầu đàn và dự tiệc tiễn Đoàn Sứ Gỉa.
……..
Rạng sáng ngày 15 – 9 Giap tuất Đại Đạo thứ 9(thứ 2 ngày 22-10-1934) đoàn sứ giả lên đường về Quảng Nam thi hành sứ mạng Truyền Đạo Trung Kỳ.
Đoàn sứ giả thực tế chỉ là một đoàn Thanh Thiếu Niên vô danh gồm 7 người

  • Trần Công Ban, 29 tuổi, Pháp Đoàn – Trưởng Đoàn
  • Thân Đức Giang, 25 tuổi, điển ký
  • Thanh Long, 17 tuổi, Đồng Tử
  • Bạch Phụng, 19 tuổi, Đồng Tử
  • Kim Quy, 16 tuổi, Đồng Tử
  • Xích Lân, 14 tuổi, Đồng Tử
  • Trần Quang Châu, 20 tuổi, Tạm Độc Gỉa
Đoàn về Quảng Nam nhóm họp tại nhà ông Xã Xước (Thân Phụ Ngài Trần Công Bang) bàn việc tiến hành nhiệm vụ và đặt ra lệ lập đàn một tháng 04 lần: mồng 1, mồng 4, rằm, 23 để quy tụ một số bổn đạo và kết quả độ được các Ngài: Nguyễn Quang Châu, Nguyễn Đán, Lê Trí Hiễn. 3 vị hướng Đạo đầu tiền có công khai đạo buổi đầu của cơ Đạo miền Trung và hình thành 3 Thánh Sở Đầu tiên cơ Khai Gia1o Bắc Trung là: Thanh Quang Thánh Tịnh, Từ Quang Thánh Thất, Nam Trung Hòa Thất.
Sau lễ khánh Thành Thánh Tịnh Thanh Quang mồng 1-6 ất Hợi 1935, khi về đến nhà Đồng Tử Bạch Phụng đi tắm bị cảm phát bệnh rồi đột ngột quy tiên vào mùng 4-6 ất Hợi.
Đàn cơ tại Thánh Tịnh Thanh Quang Tý Thời ngày 14 – 6 ất Hợi Đức Chí Tôn giáng đàn cho biết “ Bạch Phụng đã xong nhiệm vụ phò loan, trước Thầy đã dạy Trần Quang Châu trong đoàn sứ giả là để thay cho Bạch Phụng ngày nay. Vậy Thầy cho Trần Quang Châu Đạo hiệu “ Bạch Hổ” để phù hợp với Thanh Long đảm đương sứ mạng đó cũng là tiền định.”
Theo lệnh ơn trên đàn cơ được thiết lập tại Thánh Tịnh Thanh Quang vào giờ tý ngày 15 – 6 ất Hợi Đại Đạo thứ 10 ( thứ hai ngày 15 – 7 – 1935)
Đồng tử Bạch Hổ bái mạng hồng thệ tại bàn ngũ lôi, xong lập đàn cơ Đức Lý Gia1o Tông giáng dạy: “ kể từ đây Thanh Long – Bạch Hổ là cặp phò loan độc nhứt có trọng trách tiếp nối sứ mạng Tứ Linh Đồng Tử trong công cuộc Phổ Truyền và Trung Hưng Chánh Pháp và dạy Ngài và dạy ngài Nguyễn Thanh Chuyên lập hồng thệ lãnh nhiệm vụ Độc giả cho đầy đủ bộ phận Hiệp Thiên Đài.
…………..
Tứ linh Đồng Tử nay chính thức thay bằng cặp Phò loan Thanh Long – Bạch Hổ đúng với lời tiên tri trong đàn cơ ngày 25 – 8 – Gia1p Tuất tại Thánh Tịnh Đại Thanh
“Bao giờ Hổ Hội cùng Long
Bên ngoài sắp đặt bên trong an bài”
..............
 

Hao Quang

New member
Cảm ơn forever! lâu quá kg gặp hỉ!
tiếp theo
<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p>


Ngài Trần Quang Châu - Đạo Hiệu Bạch Hổ (1915 - 2000)​

Ngài Bạch Hổ và Ngài Thanh Long rất tương đắc, nên các đàn cơ do hai ngài hành sự được tiếp trọn ân điển Thiêng Liêng. Những đàn cơ này được đăng nhiều vào tạp chí “ Tiên Thiên tuyên bố” của phái Tiên Thiên, tên tuổi của Phò Loan Thanh Long – Bạch Hổ được biết đến khắp nơi trong Đạo Cao Đài tại miền nam. Sự việc này đã gây sôi nổi trong dư luận khiến cho chính quyền Pháp để ý!
Tuy chỉ có một cặp Đồng Tử nhưng các đàn cơ được thiết lập nhiều hơn và đạt hiệu quả hơn. Người nhập Đạo ngày càng đông, các Thánh Thất thiết lập ngày một nhiều. Đoàn sứ giả Truyền Đạo nói chung không ngại khó khăn gian khổ từ miền xuôi đến miền ngược đều có bước chân Ngài và Đoàn Truyền Gia1o đi qua, đem Chánh Pháp kỳ Ba phổ truyền khắp nơi để giác ngộ nhơn sanh, thực thi sứ mạng Trung Hưng Chánh Pháp dù bị bắt bớ tù đày vẫn không từ bước.
Từ năm 1936 Đức Chí Tôn và các Đấng Thiêng Liêng thường giáng cơ dạy quý vị Hướng Đạo miền Trung lo tìm địa điểm xây dựng Trung Hưng Thánh Tòa tại Tourane Đà Nẵng để thực thi sứ mạng Trung Hưng Chánh Pháp và làm Trung Tâm Truyền Đạo Trung Bắc.
Cuối mùa thu Đinh Sửu 1937 Đức Lý Gia1o Tông giáng dạy quý Hướng Đạo gấp rút xây dựng Thánh Sở tạm thời thay cho Trung Hưng Thánh Tòa. Đức Lý cho tên Thánh Sở Trung Thành Thánh Thất, phải chọn địa điểm tại Đà Nẳng để tiện việc tiếp xúc với Miền <?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" /><st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region> và Miền Bắc
Đàn cơ Nguyên Đán Đại Đạo 13 tại Thánh Tịnh Thanh Quang vào tý thời mùng một tháng giêng Mậu Dần Đại Đạo 13 ( thứ hai 31-1-1938) Đức Chí Tôn giáng dạy về tiền căn quý chức sắc Hướng Đạo, trích dẫn:
trước khi lập Đạo Thầy hội cả Quần Tiên, Phật, Thánh, Thần để chọn những chơn linh ban xuống thế gian mà truyền Đạo, số đó cũng có một phần trong các con mà không thể chỉ được. Thầy nói những con được ban xuống, hai là vì chuyển kiếp mà phải lập công, bao nhiêu Đại Nguyện trước Tòa phoán đoán đều có Văn Xương chép cả. sau khi cho những Chơn Linh kia đến thế gian thì mỗi con đều có một lằng điễn chủa chư Tiên đưa đến mới có thể nhập thế gian đặng.<o:p></o:p>
HỔ, BỔN, KIỀN con nguyện xin để đến Thời kỳ Thầy đến thế gian Gia1o Đạo các con, các bạn kẻ xin xuống người bị chỉ tríc, người vì mãn căn cũng đều đi đặng, con cũng xin Thầy sẽ đến trước chờ Thầy sai cắc phận sự. cười …nói rồi Hớn Chung Ly đưa đi. Cười … các con nghe chưa??... Thầy có dặn nếu không nghe lời thì phải đọa ba kiếp đó con! Vì lẽ mà con nào trúng điễn quang nào thì tâm tánh giống như vị tiên ấy. các con nhớ nghe à! Cười … vậy các con biết có một chơn thần hộ mệnh. Cười …!”<o:p></o:p>
Để thiể hiện Quyền Pháp cho ngày công khai nền Đạo. Đàn phong thánh đầu tiên cơ Khai Gia1o Miền Trung được thiết lập tại Ngũ Hành Sơn Huyền Không Động vào giớ Tý ngày mùng 9 tháng giêng Mậu Dần Đại Đạo 13(8-2-1938) Đức Chí Tôn Lâm Đàn dạy về Sứ Mạng Trung Hưng và Ân Phong Phẩm vị cho một số hướng Đạo để Lãnh Đạo và Điều hành cơ Đạo Miền Trung.
Vâng lệnh Thiêng Liêng các Hướng Đạo – đoàn Truyền Gíao chia mỗi người một nhiệm vụ, vận động tài chánh, muua đất ..và được sự giúp sức của các Chí Phái Miền <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region> được ơn trên vận chuyển ra hỗ trợ công cuộc xây dựng..kẻ góp công người góp của, chỉ trong vòng 15 ngày đã xây dựng xong một Thánh Thất nguy nga tại Trung Tâm Thành Phố Đà Nẵng lúc bấy giờ!
Theo lệnh ơn trên, Đại Lễ Khánh Thành Thánh Thất Trung Thành được tổ chức vào ngày mùng 8 tháng 4 năm mậu dần năm 1938. để công khai mối Đạo và đánh dấu bước tiến mới của Cơ Đạo miền Trung , tạo được tiếng vang trong các giới.
Trong thời gian tìm địa điểm xây dựng Thánh Thất Trung Thành, khoản tháng 2 năm Mậu Dần Ngài Thanh Long - Bạch Hổ xin lịnh ơn trên lên núi Tiên Sa ( Sơn Chà) để công phu , tham thiền tịnh luyện, mượn cảnh núi nón tịch mịch di dưởng tinh thần để việc thông công với Vô Hình được tiếp trọn ân Điển
<o:p></o:p>
Ngày 15-1 Kỷ Mão 1939 Đại Hội Vạn Linh được tổ chức tại Thánh Thất Trung Thành để tuyên dương công đức toàn Đạo trong 5 năm hành Đạo và ban cửu viện được thành lập. Ngài Bạch Hổ nằm trong cơ quan Hiệp Thiên Đài thuộc Hội Đồng Hướng Đạo,. Theo Thánh Lệnh ngày 25 – 1 năm Kỹ Mão ( 15-3 – 1939) việc phò loan do cặp đồng tử mới Tuyến Hải ( Trần thị Bi) và Tuyến Hà ( Phan Thị Diêu) đảm trách. Ngài Thanh Long chỉ thủ các đàn cơ nội vụ, còn Ngài Bạch Hổ xin ra Hà Nội học thêm chữ Hán với cụ Thiền Chửu tài chùa Quán Sứ Hà Nội.
Thời gian này tại quê nhà Thân phụ Ngài bị mật thám theo dõi, vì nghi Ngài ra Hà Nội làm việc cho Quân đội nhật. lúc này cơ đạo miền trung đang bị khủng bố ráo riết, các chức sắc Hướng Đạo bị bắt, tù đày khắp nơi, số còn lại phải đi lánh nạn. Ngài Trần Quang Châu phải trốn vào Miền <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region> sang Cao Miên năm sau mới trở về
Năm Tân tỵ Ngài lập gia đình với bà Nguyễn Thị Viên Pháp danh Gia1c Hải ái nữ cụ Nguyễn Huyễn người làng Dinh Trận Đông, tổng phú Khương, Phủ Điện bàn, tỉnh Quảng Nam cùng Đạo Cao Đài, bà sinh được 2 người con gái:
Trần Thị Bạch Liên sinh 1943 có chồng con tại Hoa Kỳ
Trần Thị Bạch cúc sinh 1944 có chồng con tải Quảng <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region>, sau khi sinh người con thứ hai được 8 ngày thỉ bà qua đời
Tháng 8 – 1946 theo lời kêu gọi của Ngài Bảo Đạo Cao Triều Phát 11 chi phái Cao Đài gia nhập mặt trận cứu quốc liên việt…
Từ năm canh dần 1950 Ngài bị thực dân Pháp bắt giam nhiều lần từ bot catinat P.S.E (cảnh sát đặt biệt miền đông) đến Phú Lâm khám Chí Hòa, trại thủ đức đến năm 1952 ngài mới được trả tự do.
Sau khi ra tù Ngài tục Huyền với Bà Trần thị Bảy là giáo nhi Thánh Thất Từ Vân. Bà là con cụ ông Trần Văn Tình và cụ Bà Nguyễn thị Chất ở tại xã Phú Nhuận, tỉnh Gia Định, cả gia đình đều theo Đạo Cao Đài
Bà vợ kế sau sinh được 8 người con.
-Trần Quang lộc có vợ và con sinh sống tại úc
-Trần thị Bạch Mai có chồng con sống chung với vợ Ngài tại Đường Thích Quảng đức
-TRần thị Bạch Lan sống với chồng con tại úc
-Trần Quang Ninh sống với vợ con tại Hoa Kỳ
-Trần Thị Bạch Hà sống với chồng con tại Hoa Kỳ
-Trần Quang Huy sống với vợ con tại Hoa Kỳ
Ngày 21- 8 Qúy Tỵ ( thứ hai 28-9-1953) Ngài Thanh Long, Bạch Hổ, Trần Luyện …và hơn 20 đại biểu tại các Thánh Thất Miền Trung họp tại Thánh Thất Từ Vân ( Phú nhuận) . Tái lập Cơ Quan Truyền Gia1o Cao Đài tại Sài Gòn để nối tiếp Sứ Mạng Trung Hưng. Mời Ngài Trần Văn Quế làm Hội Trưởng đặt trụ sở tại Thánh Thất Từ Vân.
Năm 1954 hiệp định geneve ký kết, chiến tranh kêt thúc các chức sắc lãnh Đạo ra tù, lễ Đoàn tụ được tổ chức khắp nơi, cơ Đạo phục hưng và phát triễn mạnh mẻ.
<o:p></o:p>
Sau ngày tham dự Hội Nghị Tôn Gíao Quốc Tế tại <st1:City w:st="on"><st1:place w:st="on">TOKYO</st1:place></st1:City> và ngày 2-8-1955. Cơ Quan Truyền Gia1o và cơ Đạo miềN Trung được nâng cao, bổn Đạo miền trung có 100 nghìn người và hơn 50 Thánh Thất.
Để có cơ sở lãnh Đạo điều hành cơ đạo Miền Trung và để tiện giao tiếp Bắc Nam, một cuộc họp tại hánh Thất Hội An ngày 15- 7 ất mùi ( 1-9-1955) đã quyết định nâng Cơ Quan Tryền Gia1o thành Hội Thánh Truyền giáo, xây dựng Trung Hưng Bửu Tòa tại Đà Nẳng và Linh Tháp Quảng Ngãi, được Thánh ý Đức Tổng Lý Trần Hưng Đạo chấp nhận.
<o:p></o:p>
Toàn thể bổn đạo miền Trung hăng say đóng góp công quả. Trong vòng 8 tháng đã kiến tạo xong ngôi Thánh Đường đủ Tam Đài Nguy nga đồ sộ tại Đà Nẵng và Đài kỷ niệm tải Quãng Ngãi.
Lễ Khánh Thành Trung Hưng Bửu tòa và tuyên cáo Thành lập Hội Thánh Truyền Gia1o được tổ chức long trọng vào ngay mùng 1 tháng 6 năm Bính Thân Đại Đạo 31 ( chủ nhật ngày 8-7 – 1956) được sự chứng dự của Chính Quyền các cấp từ Trung Ương đến địa phương, các tôn giáo bạn trong nước và Quốc tế.
<o:p></o:p>
Các cơ quan chính quyền trung ương lúc ấy đặt tại miền Nam, Hội Thánh ở miền trung, để tiện việc giao tiếp năm mậu tuất 1958 Hội Thánh thành lập Văn Phòng Đại diện ở Sài Gòn, trụ sở đặt tại Hội Thánh Minh Lý ( Tam Tông Miếu) số 82 đường Cao Thắng.
Ngài Trần Quang Châu được cử làm Phó Đại Diện Ngoại Giao Hội Thánh Truyền Gíao, trong khi Ngài Lương Vĩnh Thuật làm chánh Đại Diện
Cơ đạo ngày một phát triễn năm mậu thân 1968 văn phòng Đại diện được nâng lên Tòa Đại Diện Ngoại Giao Hội Thánh, trụ sở đặt tại Thánh Thất Trung Minh, Ngài Trần Quang Châu làm Phó Đại diện, Ngài Lương Vĩnh Thuật làm Tổng Đại Diện.
<o:p></o:p>
Trên bước đường hành Đạo từ Thánh Thất đến các Tỉnh Đạo, các Hội Thánh và các đoàn thể Tôn Gíao bạn. Ngài đã tạo được nhiều cảm tình tốt đẹp trong tinh thần liên giao hành đạo, đoàn kết tương trợ giữa các Chi Phái, làm tăng sự hiểu biết và cảm thông với các Tôn Gíao cũng như Chi Phái bạn.
Năm Nhâm Tý 1972 Ngài được Hội Thánh cử giữ chức Đầu Thành Đạo Sài Gòn qua quyết định số 018/47/HT/QN đề ngày 5-4-1972 ( nhằm ngày 22-2 năm nhâm Tý Đại Đạo 47)
Sau đó 1 tuần Hội Thánh cử Ngài kiêm nhiệm chức vụ Phụ Tá đại diện Tòa Pháp Chánh, trong khi Ngài Lương Vĩnh Thuật làm Đại diện theo nghị định số: 002/47/HT/NĐ đề ngày 12-4-1972 nhằm thứ tư ngày 29-2-nhâm Tý
<o:p></o:p>
Năm quý Sửu 1973 Hội Thánh chủ trương di dân vào các tỉnh phía Nam, khẩn hoang lập nghiệp, đa số bổn đạo các tỉnh Quảng Nam, Quảng Tín, Quảng Ngãi, Bình Định…. Lần lượt di dân vào <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region>.
Hội Thánh cử Ngài làm Chánh Đại Diện lãnh đạo tinh thần. từ một nơi đồng mông hiu quạnh tại Suối Ngệ Quận Đức Thạnh, tỉnh Phước Tuy, với sự lãnh Đạo của Ngài cùng ban điều hành các tỉnh Đạo và sự cần cù của bổn Đạo thêm vào sự hỗ trợ của Chánh Phủ, khu giáo dân tại Suối Ngệ đã lập được trường tiểu học, trung học, trạm xá, chợ, nghĩa trang… được xây dựng khang trang đêm lại sự xung túc thịnh vượng cho bổn Đạo.
Ngài cũng phát triễn và Thành lập 4 Thánh Thất: Trung <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region>, Trung Nghĩa, Trung Tín, sau thêm Trung Chiêu ở tại xã Láng Dài huyện Đất đỏ.
<o:p></o:p>
Sự tận tụy nỗ lực của Ngài được bổn đạo nơi đây quý mến. Hội Thánh Hội Thánh bổ nhiệm Ngài giữ chức vụ Đầu tỉnh Đạo Phước Tuy theo nghị định số: 48/017/HT/NĐ đề ngày 2-8-1973 nhằm thứ sáu ngày 26-7 Qúy sửu Đại Đạo 48.
<o:p></o:p>
Năm ất mẹo 1975 đất nước thống nhất, toàn bộ cơ sở văn hóa, xã hội đều do nhà nước quản lý. Tỉnh đạo Phước Tuy đổi thành Tỉnh Đạo Đồng Nai, Ngài cùng văn phòng tỉnh Đạo hướng dẫn bổn đạo giữ vững đức tin thờ Thầy giữ Đạo.
Đến năm Canh Thân 1980 Ngài Trần Quang Châu nghĩ chức vụ Đầu tỉnh Đạo Đồng Nai, giao cho Hồ Thanh Đạm và về Sài Gòn phụ giúp công việc ở Tòa Đại Diện Hội Thánh ( thời gian này Ngài Thanh Long bệnh điều trị tại TT Trung Minh)
<o:p></o:p>
Đầu năm nhâm tuất Ngài Thanh Long Quy tiên, Ngài Trần Quang Châu được Hội Thánh cử kiêm nhiệm phụ trách chi pháp Hiệp Thiên Đài.
<o:p></o:p>
Để đáp ứng như cầu Đạo sự và bổ sung chức sắc giữ các chức vụ Lãnh Đạo tại các Cơ Quan Trung ương Hội Thánh. Ngài Bạch Hổ Trần Quang Châu và Ngài Liên Hoa được cử đồng đại diện Hiệp hiên Đài Hội Thánh, riêng Ngài kiêm nhiệm chức vụ Chưởng Lý Chi Pháp Tòa Pháp Chánh và Đại Diện Văn Phòng Liên Giao Hội Thánh tại Sài Gòn qua nghị định số: 033/HT/NĐ đề ngày 21-2-1989 ngày 16-1 – Kỷ Tỵ Đại Đạo 64.
<o:p></o:p>
Năm 1993 cơ duyên đưa đến, nhờ chính sách cởi mở của nhà nước, với Tâm Nguyện vì Thầy, vì Đạo. Ngài đã khéo léo vận động và can thiệp với Chính Quyền các cấp tại Thành Phố Hồ Chí Minh, thu hồi lại cho Đạo cơ sở Thánh Thất Từ Vân ( Phú Nhuận) từng bị chiếm dụng từ năm 1977. ( Thánh Thất Từ Vân trước kia nguyên là Ngôi Chùa Phật “ Từ Vân Tự” của Ngài yết Ma Trần Vân Mao cháu Hòa Thượng Thích Văn Dũng, năm 1937 Ngài Trần Văn Mao đem cả Tín Đồ cùng ngôi chùa quy hiệp Đạo Cao Đài)
<o:p></o:p>
Qúa khứ Thánh Thát Từ Vân là nơi lui tới của các chức sắc Thiên Phong, tiền bối hướng đạo Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, Thánh Thất Từ Vân hiện nay tọa lạc 100 – Thich Quảng Đức, phường 5, quận phú nhuận, đã sinh hoạt trở lại nhộn nhịp. Ngài Trần Quang Châu đã đóng góp công sức to lớn trong việc thu hồi cơ sở Đạo nay.
<o:p></o:p>
Do nhu cầu Đạo sự, Hội Thánh bổ nhiệm ngài Trần Quang Châu kiêm nhiệm chức vụ: “ Đại diện Hội Thánh Truyền Gia1o” tại TPHCM qua quyết định số: 205/HT/VP đề ngày 24/7/1995 nhằm 27-6 ất hợi Đại Đạo 70.
Văn phòng Đại Diện Hội Thánh đặt tại Thánh Thất Từ Vân số 100 Thích Quảng Đức, quận Phú Nhuận, tpHCM. Theo đạo văn số: 206/ht/vp đề ngày 25-7-1995 nhằm ngày 28-6 ất hợi.
<o:p></o:p>
Tuổi cao sức khỏe yếu, hai chân bị bịnh đi lại rất khó khăn …cuối tháng 5 ngài trở bịnh nặng,tuy nằm một chỗ nhưng tinh thần vẫn sáng suốt, trò chuyện mỗi khi bôn đạo ghé thăm.
<o:p></o:p>
Đến giờ thân ngày Thân ngày mùng 6-6 canh thìn Đại Đạo 75 ( 16 giờ 10 thứ sáu ngày 7-7 năm 2000) Ngài an nhiên liễu đạo tại Thánh Thất Từ Vân số 100 Thích Quảng Đức hưởng thọ 85 tuổi.
<o:p></o:p>
Tang lễ ngài được Hội Thánh kết hợp với 3 Thánh Thất: Trung Minh, Từ Vân, Trung Hiền tổ chức trọng thể với sự tham dự các Hội Thánh bạn: Bến Tre – Tiên Thiên – Minh Lý Thánh Hội – Cơ Quan Phổ Thông Gia1o Lý – các Thánh Thất – Thánh Tịnh trong khối liên giao Hành Đạo tại Sài Gòn, cùng đông đảo Chức Sắc chức việc bổn đạo đến Phúng Điếu và tiển đưa/
<o:p></o:p>
Ngài được an táng tại nghĩa trang Trung Minh xã Bình Hưng Hòa, Huyện BÌNH Chánh tp.HCM
<o:p></o:p>
 

Hao Quang

New member
forever cứ lấy làm tài liệu! tham khảo thôi nhé!

GIÁO SƯ LÊ THỊ KHẢI ( CHƠN GIÁC NƯƠNG NƯƠNG )<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p>
(1885 – 1945)<o:p></o:p>
Đạo tỷ Lê Thị Khải sinh năm At Dậu 1885, con cụ tú tài Lê Viên ở Làng Trạch Bộ Huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam, sau đổi tên Lê Thị Hường, Đạo Tỷ xuất thân trong một gia đình Nho phong, từ nhỏ đã được sự rèn luyện của cụ Tú thân sinh nên nỗi tiếng là thiếu nữ có học thức, đoan trang gương mẫu nhất vùng
<o:p></o:p>
Năm giáp thìn 1904 năm 20 tuổi, Đạo Tỷ lập gia đình với Ngài Lê Trí Hiễn. Hai ông bà có 3 con gái
Lê Thị Ngộ ( Cửu Diển)
Lê Thị Nhờ ( Cửu Nhiếp)
Lê Thị Liên ( Ấm Tam)
Thời gian 30 năm trên đường hoạn lộ cùng chồng từ Thanh Hóa đến kinh đô, Đạo Tỷ đã hết lòng với bổn phận người vợ hiền đức, đảm đang,Đạo tỷ được triều đình sắc phong Tứ Phẩm Phu Nhân. Cho đến khi Ngài Phủ Hiển về hưu Đạo Tỷ mới được vui hưởng tuổi già nơi quê nhà. Từ đó ông bà gặp nền Đạo mới và chóng trở thành Hướng Đạo hàng đầu cơ Đạo Miền Trung.
<o:p></o:p>
Vào năm Gia1p Tuất 1934 người cháu tên là Lê Nho Cung (Lê Kỳ) kêu Ngài Phủ Hiển bằng chí ruột đã nhập môn Đạo Cao Đài nhà ông Cửu Xoa ( Đỗ Chấp Trung) ở làng ô gia quận Duy Xuyên. Ông Kỳ cho phép các đàn cơ và mượn kinh sách Thánh Ngôn, Thánh Gia1o mang về đọc cho Đạo Tỷ và cô Lê Thị Ngộ là trưởng nữ cùng nghe và mượn cuốn “ Huấn Nữ Từ Âm” để đọc, Ngài Phủ Hiễn xem qua và rất ngưỡng mộ.
<o:p></o:p>
Khi ông Lê Kỳ, Ngài Lê Trí Hiển tỏ ý muốn lập đàn cơ tại nhà. Vì trước kia khi còn làm quan Ngài hay cầu đàn do Đức Liễu Hạnh Công Chúa tức Vân Hương Thánh Mẫu giáng dạy, có khi Đức Trần Hưng Đạo giáng dạy.
<o:p></o:p>
Khi ông Lê Kỳ trình bày với Đoàn Truyền Giáo thì các Hướng Đạo rất vui mừng………
<o:p></o:p>
Được lệnh Thiêng Liêng ngày 15 – 03 Ất Hợi (17 – 4 – 1935) Đoàn Truyền Gia1o đến nhà Ngài Lê Trí Hiển để lập đàn, được Đạo Tỷ và gia đình đón tiếp niềm nở. Tuy mới sơ ngộ lần đầu, nhưng cách đón tiếp thể hiện Đạo Tỷ là người phụ nữ đoan trang hiền đức, quý Hướng Đạo tin chắc Đạo tỷ là Qúy hướng Đạo gương mẫu.
<o:p></o:p>
Đàn cơ hôm ấy Đức Quang Thánh Đế Quân dạy về nền Đạo mới. tiếp đến Đức Chí Tôn dạy về tiền căn nghiệp quả và những thăng trầm vinh nhục của cuộc đời Ngài Lê Trí HIển mà chỉ có Ngài mới hiểu. sau đó khuyên Ngài sớm tỉnh ngộ lo tu, lãnh sứ mạng hành đạo độ đời phổ độ nhơn sinh làm cho Ngài vô cùng cảm phục. Từ hôm ấy cả gia đình phát nguyện ăn chay trường tuy chưa vào Đạo, nhưng xin lập đàn cơ tại nhà để Phổ Độ quanh vùng.<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Ngày mùng 1 – 6 Ât Hợi ( 1 – 7 – 1935) lễ Khánh Thành Thánh Tịnh Thanh Quang Đạo Tỷ đến tham dự cả ngày đêm gây được sự cảm phục và uy tín cho nữ phái.
<o:p></o:p>
Sau gần một năm tin Đạo Ngài Lê Trí Hiển, Đạo Tỷ Lê Thị Khải, Trưởng nữ Lê Thị Ngộ và cả con cháu xin nhập môn Đạo Cao Đài tại tư gia. Vào đàn cơ ngày 18 – 1 năm Bính Tý Đại Đạo thứ 11 ( thứ hai 10 – 2- 1936) Đạo Tỷ được ơn trên ban Thánh Danh CHƠN GIÁC. Từ đây Đạo Tỷ là một trợ thủ đắc lực cho Ngài Phủ Hiển trên đường Hành Đạo và Đạo tỷ trở thành tấm gương sáng cho Nữ Phái trong Đạo cũng như ngoài Đời. sau khi nhập môn Ngài Lê Trí Hiển và Đạo Tỷ xin hiến ngôi nhà làm Thánh Sở.
<o:p></o:p>
Ngày 25 – 11 Bính Tý (thứ năm 7-1-1937) tại tư gia Ngài Qúy Hướng Đạo và Đoàng Truyền Gia1o được lệnh đón tiếp Ngài Bảo Pháp Trần Thảnh Thơi vâng lệnh Thiêng Liêng đem Thánh Lệnh ra Trung giao cho Ngài Lê Trí HIển và Đoàn Truyền Gia1o.
Nội dung Thánh Lệnh giao cho Ngài Trần Thảnh Thơi có nhiệm vụ giao tiếp giữa hai bộ phận Hiệp Thiên Đài Nam Trung chuẩn bị cho công cuộc Truyền Đạo rộng lớn sắp tới.
<o:p></o:p>
Trong đàn cơ ngày 25-11- Bính Tý Ơn trên giáng ban cho tư thất Ngài Lê Trí Hiển Thánh hiệu <?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" /><st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Nam</st1:country-region></st1:place> Trung Hòa Thất.
<o:p></o:p>
Kể từ đầu mùa thu Đinh Sửu 1937 Đức Diêu Trì Kim Mẫu giáng cơ thành lập “Liên Đoàn Nữ Phái” chọn Thánh Tịnh Thanh Quang làm nơi phát xuất và cổ động phong trào “ Tân Nữu Lưu Đạo Đức”<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Đàn cơ Nguyên Đán Đại Đạo 13 tại Thánh tịnh Thanh Quang giờ Tý ngày mùng 1 -1 Mậu Dần ( thứ hai 31-1-1938). Đức Chí Tôn giáng đàn dạy về tiền căn quý Hướng Đạo. Trích dẫn:
Trước khi lập Đạo Thầy hội cả Quần Tiên, Phật, Thánh, Thần để chọn những chơn linh ban xuống thế gian mà truyền Đạo, số đó cũng có một phần trong các con mà không thể chỉ được. Thầy nói các con được ban xuống, hai là vì chuyển kiếp mà phải lập công, bao nhiêu Đại Nguyện trước tòa phán đoán đều có Văn Xương chép cả. sau khi cho những chơn linh kia đến thế gian thì mỗi con đều có một lằn Thiêng Điễn của Chư Tiên đưa đến mới có thể nhập thế gian đặng. <o:p></o:p>
“GIÁC con cũng một phận sự như Nam, vậy con về phần Thất Nương tiếp dẫn. Vì thế mà con nào trúng điển Quang nào thì tâm tánh hơi giống vị Tiên ấy.các con nhớ nghe à! Cười …vậy mỗi con biết có một chơn thần hộ mệnh. Cười !!!”<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Đàn cơ tại Thánh tịnh Thanh Quang giờ Tý ngày 25-3-Mậu Dần, Đức Diêu Trì Kim Mẫu giáng dạy nữ phái: “ Thanh Quang Thánh Tịnh này đã nhiều lần Mẹ bảo: các con chớ hiềm gì trí thiển tài sơ, phải Đào tạo một ban Trị Sự Nữ để hướng dẫn nữ Phái Liên Đoàn. Lời Mẹ dạy năm trước là cần dùng cho hiện nay, các con chưa làm?? Vậy Kỳ Long Vân Đại Hội này, các con Nữ Phái tổ chức cách nào kết chặt tình Nữ Đạo Trung <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region>”…<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Sau ngày Khánh Thành Thánh Thất TrungThành, Đàn Cơ tại Thánh Tịnh Thanh Quang giờ Tý ngày 25-4 Mậu Dần Đại Đạo 13 ( thứ hai 24-5-1938) Đức Diêu Trì Kim Mẫu giáng dạy ban cơ Phong Thánh cho Nữ Phái và xem lại Ban Trị Sự Trung Ương Nữ phái Liên Đoàn. <o:p></o:p>
Trích đàn cơ Đức Mẹ dạy:
Diêu Trì Kim Mẫu, Mẹ Mừng các con.<o:p></o:p>
Thi<o:p></o:p>
“Bức rức đòi phen dạ chẳng đành<o:p></o:p>
Gíang trần chi sá trược cùng thanh<o:p></o:p>
Con ôi! Miễn độ qua bờ giác<o:p></o:p>
Mẹ há nài chi sự nhọc nhành”<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
“Mẹ đến giờ này, một là đoái tưởng công quả các con từng chịu phần trách nhiệm đến nay có chút công trình nho nhỏ cùng nhơn sanh nên Mẹ ban cơ Phong Thánh cho Nữ Phái. Hai là dạy các con sắp Ban Trị Sự bấy lâu nay, đem đọc chậm rãi cho Mẹ nghe”<o:p></o:p>
Ngài Gia1o Sư Nguyễn Quang Châu trình danh sách Ban Trị Sự Trị Sự Trung Ương Nữ Phái Liên Đoàn được Đức Mẹ chấp nhận sư sau:
- Chánh Hội Trưởng : Đạo Tỷ Lê Thị Chơn Gíac ( Phủ Hiển)<o:p></o:p>
- Phó Hội Trưởng : Đạo Tỷ Lê Thị Tịnh ( Xã Nho)<o:p></o:p>
- Chánh Thư Ký : Đạo Tỷ Trương Thị Ngọc Dung ( Cửu Đô)<o:p></o:p>
- Thủ Bổn : Đạo Tỷ Phan Tịnh Chuyển ( Chánh Diệm), Bà Ngự<o:p></o:p>
- Nghị Viên : Đạo Tỷ Nguyễn thị Hiếu ( Bà Trần Công Bang)<o:p></o:p>
- Liên Giao : Đạo Tỷ Trần Thị Tiết ( Ba Gíang)<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Sau đó Đạo Tỷ Nguyễn Thị Diệu Trinh ( Thanh Sang) và Võ Thị Phi Yến làm Phó Hội Trưởng. Tiếp theo Đức Diêu Trì Kim Mẫu ban cơ Phong Thánh đầu tiên cho Nữ Phái Miền Trung:<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Đạo Tỷ Lệ Thị Khải Thánh Danh Chơn Gia1c được phong Nữ Gia1o Sư<o:p></o:p>
Đạo Tỷ Trương Thị Ngọc Dung (Cửu Đô) được Phong Gia1o Hữu<o:p></o:p>
Đạo Tỷ Trần Thị Tiết ( Ba Gíang) được phong Lễ Sanh<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Tổ chứ Nữ Đoàn chính thức hình thành được Đức Mẹ Từ Tôn chấp thuận, Nữ Phái càng hào hứng hoạt động rất hăng say. Nhất là Đạo Tỷ Chơn Gia1c không kể ngày đêm cùng chị em giải gió dẩm mưa, khi xuống bể lúc lên nguồn nơi nào có hội họp là có Đạo Tỷ dầu bản chất không mấy khỏe mạnh.
<o:p></o:p>
Đạo Tỷ xuất thân trong gia đình Trưởng Gỉa lại là Bà Phủ trong hàng Phu Nhân được Triều Đình sắc phong lúc bấy giờ. Nhưng Đạo Tỷ rất là bình dân chẳng những không phân biệt đối xử lại rất thương mến chị em quê mùa nghèo khó. Mỗi lần có lễ hội, ngoài giờ lễ bái hội họp giảng Đạo, Đạo Tỷ xuống tận nhà bếp phụ giúp cùng chị em làm thức ăn , những cử chỉ nhẹ nhàng, lời lẽ hòa nhã lúc nào cũng tỏ ra độ lượng khoan dung. Do đó chị em nữ phái rất kính mến. Đạo Tỷ xứng đáng là bậc Hướng Đạo.
<o:p></o:p>
Ngày Trung Thu Lễ Tẩn Tôn Phật Mẫu 15-8 Mậu Dần Đạo Tỷ cùng Ngài Lê Trí Hiển và Đoàn Truyền Gia1o lên thăm Thánh Thất Trung An. Buổi lễ được tổ chức long trọng, lần đầu tiên đón tiếp quý chức sắc hàng đầu của Gia1o Hội cả về Nam lẫn Nữ Phái.
<o:p></o:p>
Đàn cơ tại Thánh Tịnh Thanh Quang tý thời 22-9 Mậu Dần (20-11-1938) Đức Diêu Trì Kim Mẫu giáng dạy về Nữ Phái Liên Đoàn đàn cơ:
Diêu Trì Kim Mẫu! Mẹ mừng các con, các con Nữ Phái ơi???...
<o:p></o:p>
“Trăm chiều ruột đứt chẳng đành than!!!<o:p></o:p>
Than hỡi! con ôi Nữ Phái Đoàn<o:p></o:p>
Đoàn Nữ nếu con chưa sớm lập<o:p></o:p>
Sau này chẳng khỏi Hiệp rồi Tan”
<o:p></o:p>
“ mười mấy năm nền chơn Đạo lập thành, Mẹ tìm đủ phương độ rỗi các con, nâng cao trình độ nữ lưu xứng đáng phẩm vị làm người lần lên Thần, Thánh, Tiên, Phật. nhưng các con??? Thế mà đã mấy phen nào là Nữ Chung Hòa Phái, Nữ Đạo Hòa Minh đến nay nữ phái liên đoàn. Mẹ xem tên tuổi thì nhiều mà kỳ trung thành quả thì chưa mấy??...<o:p></o:p>


“điều quan trọng ngày nay Nữ Phái thất học, đành chịu phận quê mùa, kiến thức chưa mở man, lý tưởng chưa đầy đủ, nghe đâu tin đó mê tín dị đoan dễ bị tà ma gạt gẫm …? Mẹ đau lòng cho lập Nữ Phái Liên Đoàn và dạy các con có hai điều trước nhất:<o:p></o:p>
  • Chị em ĐOÀN KẾT THƯƠNG YÊU, dìu dắt nhắt nhở nhau<o:p></o:p>
  • vận động chống nạn thất học nữ lưu, hòng sớm dắt dìu lên con đường tân Đạo Đức<o:p></o:p>
“ thế mà đã hai năm, nhiều lần Mẹ nhắt bảo, việc làm chưa kết quả. Nay Mẹ quyết định cho tổ chức toàn diện các con tận Tâm với Mẹ nghe”
Theo lời Đức Mẹ dạy Liên Đoàn Nữ Phái được tổ chức thành một đoàn thể mở rộng, trên hết cơ Quan Tổng Đoàn đặt tại Thánh Tịnh Thanh Quang, tại mỗi Thánh Thất có một chi đoàn để điều hành mọi sinh hoạt, Tổng Đoàn, Chi Đoàn đều có Ban Trị Sự, Quan trọng nhứt là Chức Vụ Hội Tưởng, Thư Ký và Thủ Bổn.
<o:p></o:p>
Cơ Quang tổng Đoàng đề ra kế hoạch chương trình điều hành tổng quát : Dự định thành lập một “Trường Nữ Đạo” nhắm giáo dục tinh thần tư tưởng người phụ nữ và thành lập “ Trường Nữ Công” quảng bá, cổ xúy mỗi phụ nữa phải biết một nghề hợp với khả năng trình độ
<o:p></o:p>
Trước tiên thành lập một Tòa Soạn làm nơi phát hành bài vỡ học tập các chi Đoàn để phổ biến rộng rãi cho toàn nữ phái . tòa sạn đặt tại Thánh Thất Trung Thành do Ngài Huỳnh Ngọc Trác phụ trách.


Đến cuối năm mậu dần 1938 mỗi Thánh Thất dã tổ chức một Ban Trị Sự Chi đoàn do chị em đứng ra phụ trách như sau:
  • Thánh Tịnh Thanh Quang: ……<o:p></o:p>
  • Thánh Thất <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region> Trung Hòa: <o:p></o:p>
  • Thánh Thất Từ Quang<o:p></o:p>
  • Thánh Thất Linh Bửu<o:p></o:p>
  • Thánh Thất Trung Quang<o:p></o:p>
  • Thánh Thất Trung An<o:p></o:p>
  • Thánh Thất Trung Hòa<o:p></o:p>
  • Thánh Thất Trung Thành<o:p></o:p>
Như vậy Liên Đoàn Nữ Phái đã hình thành một Tổng Đoàn và 8 Chi Đoàn, là một tổ chức Nữ Phái quy mô thời bấy giờ.
Nữ phái còn được các vị Thánh Vương như : Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Ẩu, Vân Hương thường giáng cơ cổ động phong trào phụ nữ cải tiến, gạt bỏ quan niệm hẹp hòi, cố chấp
<o:p></o:p>
Trích Đàn Cơ Trưng Trắc Thánh Nuo7ng Gia1ng dạy nữ Phái:

…Vì đâu Phụ Nữ chịu chung
Nhỏ tùng Cha Mẹ lớn tùng Chồng con?
Suốt đời mãi vào luồn ra cúi
Việc sơ hà thay trối mặc ai
Cho hay Gái cũng như Trai
Cũng con Thượng Đế hai vai cũng đồng?
Cũng gánh nỗi non sông Tổ Quốc
Cũng cứu cơn dân tộc trầm luân
Kiên trinh đáng mặt tế quân
Công, Dung, Ngôn, Hạnh đáng trang Mẹ hiền…”
<o:p></o:p>
Rồi dịp khác các Thánh Nương ỏ giáng dạy khích lệ chị em Nữ Phái gạt bỏ mọi tư ti, mặt cảm, chân yếu tay mềm, khuê môn bất xuất, quan niệm sai lầm đó làm mất ý chí tự cường ngăn chận bước tiến phụ nữ:

“…Hỡi chị em xem sau ngó trước
Trước là ai? Sau được ai không?
Gái xưa dệt gấm cứu chồng
Kìa Tô Huệ cũng trong vòng khuê môn
Gái Hậu Phi đức dồn bốn bể
Nghiệp Nhà Châu nhờ thế trị an
Đừng cho quần vận yếm mang
Khuê môn kim chỉ miếu đàng kiếm cung
Đọc nữ sử não nùng phận gái
Gương người xưa noi lại đời nay
Cũng trong trời rộng đất dày
Đời xưa sao thế đời nay sao vầy??
Cũng non nước cỏ cây như kẻ
Cũng tâm hồn thân thể như ta
Chị em phải nghĩ cho xa
Nghĩ xa càng thấy thấy ta thẹn thuồng??
Ai nô lệ trong vòng son phấn
Mãi miệt mài trong đám quần thoa??
Lênh đên trong bể ái hà
Thiệt thòi cái phận đàn bà mà thôi!!??...

Những lời thơ cổ động đã làm chị em nữ phái bừng dậy, đã nung nấu tinh thần nữ Đạo Miền Trung nói riêng và ảnh hưởng đến cả giới trí thức bên ngoài xã hội.
<o:p></o:p>
Lúc ấy tại Thánh Thất Từ Quang có anh Thông Phán là nhân viên Sở Đạt Điền, người gốc Nghệ Tỉnh có tinh thần dân tộc, sau khi đọc được các Thánh Thơ, các lời cổ động Nữ Phái, Thanh Niên anh rất cảm phục, thường lui tới thân quen với Ngài Nguyễn Đán bày tỏ nỗi niềm cảm Phục và xin tặng cho Liên Đoàn Nữ Phái Thánh Thất Từ Quang một câu đối:

Có hay gì son phấn vội làm duyên, chỉ thắm còn vương dâu bể tục<o:p></o:p>
Chi hơn nữa tu hành cho vẹn kiếp, má hồng đem gởi nước non tiên”<o:p></o:p>
……<o:p></o:p>
 

Trung ngôn

Active member
Hào Quang nói:
GIÁO SƯ LÊ THỊ KHẢI ( CHƠN GIÁC NƯƠNG NƯƠNG )
(1885 – 1945)
Đạo tỷ Lê Thị Khải sinh năm At Dậu 1885, con cụ tú tài Lê Viên ở Làng Trạch Bộ Huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam, sau đổi tên Lê Thị Hường, Đạo Tỷ xuất thân trong một gia đình Nho phong, từ nhỏ đã được sự rèn luyện của cụ Tú thân sinh nên nỗi tiếng là thiếu nữ có học thức, đoan trang gương mẫu nhất vùng
Hào Quang,
Ngài Chơn Giác Nương Nương có thế danh là LÊ THỊ KHÁI.
(dấu sắc - không là dấu hỏi).
Giáo phẩm Cửu trùng đài cần đặt để cho đúng: Cấu trúc gồm có TÊN + Đạo tịch.
Nếu là "dân Truyền giáo" thì cần chỉnh chu đôi chút, còn không thì cũng không sao. Cười.
Thân.
 

dong tam

New member
"Nữ phái còn được các vị Thánh Vương như : Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Ẩu, Vân Hương thường giáng cơ cổ động phong trào phụ nữ cải tiến, gạt bỏ quan niệm hẹp hòi, cố chấp."

Xin chép cho bài Thánh giáo nào được Đức TRƯNG NHỊ giáng dạy.

Cảm ơn nhiều nhiều lắm.
 

Hao Quang

New member
Kính Huynh TN: HQ kg pải nghiên cứu hay truyền giáo! chỉ đọc tiểu sử thấy hay hay nên đăng lên chia sẻ cùng HTĐM! cảm ơn Huynh TN đã góp ý! HQ sẽ xem lại!
Kính Huynh DT! trong cuốn Tiểu Sử chưa có bài nào Của Đức Trưng Nhị! nhưng HQ nghĩ nếu có thì sẽ gặp thôi! vì có CẢM tất có ỨNG! HQ tin diềđu này! nếu có duylên tiếp xúc với bài giáng cơ này HQ sẽ đăng lên!
Chúc HTĐM vui vẻ
 
Q

QuanTriVien1

Guest
QTV1 - Thành viên Ban quản trị.
Thưa Quý thành viên,
Thưa thành viên Hào Quang,
QTV1 thay mặt BQT tạm khóa chủ đề này để xin ý kiến của BQT về các việc sau:
- Bài viết không đăng tải được xuất xứ.
- Bài viết có quá nhiều lỗi chính tả. Riêng về lỗi này thì người viết - đến thời điểm này (từ ngày 09/02/2009) vẫn chưa thấy thành viên Hào Quang đăng tên tác giả, tác phẩm cũng như một số các yếu tố khác cần thiết khác - để có thể liên hệ xem lỗi chính tả như đã thấy có phải có từ tác phẩm đó không? Trong trường hợp không phải lỗi chính tả của Hào Quang thì QTV1 cũng đề xuất xem xét từ chối đăng tải nội dung như đã thấy để chờ đến khi các lỗi này đã được chỉnh sửa cho phù hợp với ngữ pháp Tiếng Việt hay ít nhất là nội quy diễn đàn này.
[QTV1 đã từng phải xin lỗi thay cho thành viên khi đăng tải bài chưa có sự cho phép của vài tác giả, nhạc sỹ, v.v. mà thành viên đăng bài không tiên liệu được; điều này đã được các QTV tiên liệu khi lập nội quy diễn đàn là buộc ưu tiên đăng bài có xuất xứ]
Chính vì lý do như đã nêu, QTV1 xin phép đóng chủ đề, tạm khóa tài khoản để thỉnh cầu ý kiến BQT; quyết định của BQT là ý kiến cuối cùng cho các việc đã nêu.
Vui lòng đọc một hay nhiều lần Nội quy diễn đàn để biết thêm các thể lệ cơ bản khi đăng bài tại diễn đàn này.
Thành thật xin lỗi Quý thành viên khác đã mất thời gian khi đọc thông báo này.
Trân trọng.
 
Q

QuanTriVien1

Guest
Thưa Quý thành viên,
Thưa thành viên Hào Quang.
Sau khi thỉnh cầu ý kiến Ban quản trị về ý kiến đã nêu, QTV1 thay mặt có thông báo đến toàn thể diễn đàn:

1. Thông báo cho thành viên Hào Quang về 02 lỗi cơ bản như sau:
- Bài có quá nhiều lỗi chính tả - vui lòng đối chiếu với tự điển hoặc từ điển để chỉnh sửa cho phù hợp.
- Bài viết chưa có nguồn - vui lòng dẫn nguồn hoặc thông báo với nội dung có ý sau: "bài viết không có nguồn" hoặc "bài viết chưa tìm ra nguồn" hoặc v.v..

2. Mở lại tài khoản cho thành viên Hào Quang.

Trân trọng thông báo.
Vui lòng đọc lại Nội quy diễn đàn một lần nữa để không phải gặp các lỗi cơ bản như đã nêu.
Thành thật xin lỗi cùng Quý thành viên khi phải mất thời gian đọc bài viết này.
QTV1 - Thành viên Ban quản trị.
 

Hao Quang

New member
nghỉ tết dài ngày rảnh rỗi gõ tiếp vài dòng!
khi nhắt đết Cơ Đạo Miền Trung có lẽ chúng ta cũng không quên nhắt đến gia đình đã có cống hiến rất nhiều cho Đạo Cao Đài tại làng Bất Nhị! đó là gia đình Họ Lê! Bà Mục Cưu người thôn phụ hiền hòa, phúc hậu,lanh lợi, đảm đang! nhưng chịu một sự mất mát to lớn! đọc dòng sử Đạo mà mình không khỏi ngậm ngùi có lúc nước mắt cũng rơm rớm ( hơi sến...kệ)
" Lê Văn liêm và Lê Văn Bặc từ trần cách nhau chi 12 tiếng đồng hồ! ( ngày 3-8 - Giáp Tuất - 11-9-1934)
vào đêm 14-8 Giáp Tuất (2-9-1934) Đức Lý Giáng Cơ tại Huỳnh Long Phủ cho biết:
Lê Văn Liêm đắc vị: Lục My Chơn Thánh và Lê Văn Bặc đắc vị Ngọc Quê Chi Lan Thần
mất hai người con cách nhau chưa đến 12 tiếng đồng hồ! Bà Mục Cưu lâm bệnh và từ trần vào ngày 20-11-Giáp Tuất ( 26-12-1934)
ngày 12-4- ất hợi (14-5-1935) bà chị dâu Mai Thị Lệ ( vợ anh Tư Bặc) mắt bệnh sơ sài cũng từ trần.
sau Lễ Khánh Thành Thánh Tịnh Thanh Quang Đêm 30 rạng 01-6 ất hợi ( 1-7-1935) qua ngày sau Bạch Phụng về lo việc nhà và phá bệnh sáng 04-6 ất hợi ( 04-7-1935) Bạch Phụng trút hơi thở cuối cùng
đến Ngày 03-9- ất hợi ( 30-9-1935) Kim Quy trút hơi thở cuối cùng theo anh theo Mẹ
và một tháng sau ngày 7-10-ất hợi ( 02-11-1935) bé Lê Thị Huệ( con Lê Văn Bặc) cũng chết nốt!
gia đình Bà Mục Cưu tan tác đến độ không còn ai để khóc thương! Chị Lê Thị Niệm đã xuất gia, chỉ còn anh Lê Văn Cưu tròi trọi......
( trích Ơn Gọi Miền Trung - Phạm Văn Liêm)
...............
đêm 14 rạng 15-9 Giáp Tuất (22-10-1934) là đêm lịch sử ghi dấu thời điểm chính thức đưa Đạo Cao Đài về Trung
Rạng ngày 15-9 Giáp Tuất ( 22-10-1934) đoàn sứ giả lên đường về Quảng Nam thi hành sứ mạng truyền Đạo Trung Kỳ
khi Tứ Linh Đồng Tử về Làng "Bất Nhị" ! HQ có mấy ý thêm thắt chổ này! mỗi việc đầu có sự mầu nhiệm! tại sao Thầy không sai Tứ Linh về một làng nào đó mà lại về Làng Bất Nhị ! Bất nhị: là không hai! tức là một! có lẽ có ẩn ý rằng Thầy muốn duy nhất chơn truyền tâm công làm một, Quyền Pháp không hai!
khi đưa Đạo về Làng Bất Nhị Thầy cho lập Thánh Tịnh Thanh Quang trước và Từ Quang Thánh Thất sau!
trích một dòng của Huynh Đỗ Thế Hưng: " Thánh Sở đầu tiên là Thanh Quángn Thánh Tịnh, Thanh là Thanh tịnh trong trẻo, Quang là ánh sáng. Thánh Tịnh là nơi của người Tu Tịnh.Thanh Quang Thánh Tịnh là nơi nơi Thanh Tịnh trong sáng giành cho người xuất thế tu hành, biểu hiện cho cơ Tuyển Độ.lại nữa người đầu tiên sáng lập nên Thanh Quan Thánh Tịnh là Ngài Nguyễn Chơn Khai vốn xuất thân là một tu chơn, Ngài từ trong cửa Thánh đi ra. Thánh danh CHƠN KHAI của Ngài do ơn trên đặt có một ẩn nghĩa sâu kín của Đạo Pháp. Chơn Khai là chơn đạo được khai mở để cứu vớt chúng sanh"
tiếp theo là Từ Quang Thánh Thất, là Từ Bi, Tình thương, Quang là ánh sáng, Thánh Thất là nhà Thánh, Từ Quang Thánh Thất là ánh sáng tình thương của Đức Chí Tôn ban rải xuống thế gian nhằm quy tựu nhơn sanh nương về Thánh ân để tu thành Thánh biểu hiện cho cơ Phổ Độ. Lại nữa người đầu tiên xây dựng nên Từ Quang Thánh Thất là Ngài Nguyễn NHƯ SƠ vốn xuất thân trong cảnh giang hồ phiêu bạt chu lưu khắp đồng quê chợ búa , phố thị phồn hoa không chổ nào Ngài không đến. Sau khi giác Ngộ Đạo Ngài quyết tâm phế đời hành đạo, đêm thân cùng gia sản hiến trọn cho Thầy và được Thầy phong Thánh danh là NHƯ SƠ.Người xưa có câu " tu hành NHƯ SƠ thành Phật hữu dư" . Ngài xuất thân từ giang hồ - một võ hiệp điều này cho thấy Từ Quang Thánh Thất là biểu hiện cho cơ Phổ Độ trên đất Quảng Nam.
tất cả đều có sự mầu nhiệm! lúc đầu Khai Đạo tại Miền Nam Thầy truyền Đạo cho Đức Ngô Minh Chiêu tu tịnh trước, sau đó Ngài mới dạy cho nhóm Cao - Phạm sau. Điều này có Nghĩa Thầy Lập cái Tâm trước, cái tướng sau, hay có thể nói cơ tâm Truyền trước cơ Phổ độ sau."
( trích Kỷ yếu Lễ Thánh Đán Đức Chí Tôn - Từ Quang)

"cuối Thu năm Đinh Sửu ( 1937) tiền bối Ngọc Chưởng Pháp Trần Đạo Quang ra Trung lần hai để lo xây dựng Thánh Thất Trung Thành tạm thay cho Trung Hưng Bửu Tòa tạI Đà Nẳng.
tiếp theo đó ông Huỳnh Văn Phát đưa đồng tử ra Trung dự đàn cơ phong thánh tại Ngũ Hành Sơn , các tiền bối Nguyễn Thế HIển, Nguyễn Bửu Tài cũng ra Trung. Tiền Bối Thượng Chưởng Pháp Lê KimTỵ lãnh sứ mạng hiệp lực với tiền bối Ngọc Chưởng Pháp Trần Đạo Quang hoàn tất việc xây dựng Thánh Thất Trung Thành chỉ trong thời gian ngắn.
Đức Trần Hưng Đạo giáng cơ ban cho ba câu đối treo ở ba nơi:
1. tại BÁT QUÁI ĐÀI
"Giáp tý hiệp không gian, nhượt thiệt nhượt hư cảm hóa tam thiên thế giới
Bính dần khai Đại Đạo, vô nhơn vô ngã độ toàn cửu vị Nguyên Nhân"
tạm dịch:
" Giáp tý hiệp không gian, như hư như thật cảm hóa ba ngàn đại thiên thế giới
Bính Dần mở Đại Đạo, không người không ta độ trọn chín mươi hai ức nguyên nhân"

2. tại HIỆP THIÊN ĐÀI
" Tiên, Phật, Thánh, Thần, Nhân bản do nhất thể
Úc, Phi, Âu, Á , Mỹ nguyên thị đồng nhơn"
Tạm dích:
" Tiên, Phật, Thánh, Thần, Người gốc từ một thể
Úc, Phi, Âu, Á, Mỹ vốn cũng môt loài"
3. tại trước CỔNG
" Bắc vãng Nam lai, Đại Đạo Tam Kỳ quy vạn chủng
Đông tiền Tây hậu, cơ đồ nhất thống vĩnh thiên thu"
tạm dịch:
"Bắc đi Nam đến, Đại Đạo Tam Kỳ quy vạn loại
Đông trước Tây sau, cơ đồ một mối mãi ngàn năm"

ngày khánh thành Thánh Thất Trung Thành diễn ra đúng theo thánh ý và tháng 4 Mậu Dần ( tháng 5 - 1938) cũng là ngày Đại Hội Long Vân đệ Bát, ngày này được xem là ngày Công KHai nên Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ tại Trung Kỳ và sứ mạng truyền giáo Trung Bắc!.
( Trích Ơn Gọi Miền Trung của Phạm Văn Liêm)
 

Hao Quang

New member
Thành quả ngày lễ đã cho thấy nền Đạo mới Cao Đài đã quy tụ nhiều thành phần xã hội, từ các bậc chân tu Đạo hạnh, các bậc sĩ phu ưu thời mẫn thế đến các vị quan lại trí thức cựu học, tân học, các nhà điền chủ, nghiệp chủ, doanh nhân…
<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p>
Thành quả ngày lễ xóa tan định kiến của một số quan lại khoa bảng, các ông đồ nho, trí thức Tây học, nhân sĩ phú hào thời ấy vốn có mặc cảm tự tôn nên ngộ nhận rằng Đạo Cao Đài chỉ tập hợp giới bình dân ít học, nghèo khó. Ngoài ra lệnh nghiêm câm truyền bá Đạo Cao Đài có phần nơi tay.
<o:p></o:p>
Điều hơn nữa là tinh thần Đạo nghĩa thắm thiết, phóng khoán, hòa đồng nối tiếp truyền thống Tam Gíao đồng nguyên của dân tộc Việt, tiến lên xây dựng một nền tư tưởng Đại Đồng, không màu sắc, không giai cấp, không địa phương, thực thi lời dạy của Đức Cao Đài từ buổi Khai Đạo:
<o:p></o:p>
“ Từ đây nòi giống chẳng chia ba
Thầy hiệp các con lại một nhà
Nam Bắc cùng rồi ra ngoại quốc
Chủ quyền chơn Đạo một mình ta”
<o:p></o:p>
Các bậc chí sĩ có tinh thần Cách Mạng cũng đã bày tỏ thiện cảm với Đạo Cao Đài. Đơn cử là nhà cách mạng Sào Nam Pham Bội Châu ( 1867-1940) mừng lễ Khánh Thành với câu đối:
Khế bách thánh vu nhất tâm, minh tắc thành hỹ, thành tắc minh hỹ<o:p></o:p>
Đoàn Tam Kỳ vu nhất thể, Thiên hữu nhân yên, Nhân hữu Thiên yên”<o:p></o:p>
Tạm dịch:
“ Hợp các Thánh ở một Tâm, sáng ắt thành vậy, thành ắt sáng vậy
Gom ba kỳ về một thể, Trời có người vậy, người có Trời vậy”
<o:p></o:p>
Các nhà tu Minh Sư cũng quy hiệp Cao Đài. Sau lễ Khánh Thành, tiền bối Ngọc Chưởng Pháp Trần Đạo Quang ( nguyên Thái Lão Sư của Đạo Minh Sư) chứng lễ quy hiệp Cao Đài của hai tu sĩ Minh Sư là tiên sinh Trần Nguyên Chất và tiên sinh Huỳnh Ngọc Trác
( sau này Trần Nguyên Chất đắc quả vị: Hộ Đạo Thiên Quân, và Ngài Huỳnh Ngọc Trác đắc vị : Liễu Tâm Chơn Nhơn)
<o:p></o:p>
Nửa tháng sau, vào ngày 24-6-Mậu Dần ( 21-7-1938) toàn thể bổn đạo Minh Sư cũng hành lễ quy hiêp tại Tam Gíao Tự ở An Tráng. Tiên sinh Huỳnh Ngọc Trác đã bộc lộ tư tưởng của mình trong trong dịp quy hiệp bằng hai câu đối:
Tam Gíao tiên định phương, vạn pháp thù đồ ngô thị thể<o:p></o:p>
Cao Đài vị xuất thế, ngũ châu tuy đại ngã vô gia”<o:p></o:p>
Tạm dịch:
“ Tam Gíao trước kia định hướng, muôn nẻo khác nhau, với ta là một
Cao Đài nếu chửa ra đời, năm châu tuy rộng, Ta lại không nhà”
…………
“trích Ơn Gọi Miền Trung – Phạm Văn Liêm)
 

Hao Quang

New member

<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p>QUYỀN THÁI PHỐI SƯ: NGUYỄN NHƯ SƠ</o:p>
<o:p>(1905 - 1958)</o:p>​
<o:p>TIỂU SỬ:</o:p>​
Ngài quyền Thái Phối Sư Nguyễn Như Sơ tức là Nguyễn Đán, tên thật là Nguyễn Văn Minh, tục gọi là Hương Niên, sinh năm Ất Tỵ (1905) tại làng Phú Bông, phủ Điện Bàn, Quảng Nam, thân phụ Ngài là Nguyễn Bình, làng Phước Long, huyện Nam Đàn, Nghệ An, nhà nho lỗi thời làm nghề Đông y di cư vào Quảng Nam gặp bà Nguyễn Thị Quán sinh được 2 người con gái và 1 trai là Ngài.
<o:p></o:p>
Vì vậy, Ngài là con trai độc nhất, được Cha Mẹ nuông chiều, đi học chậm, cha lại mất sớm nên Ngài liêu lổng. Mười sáu tuổi chưa xong tiểu học đa phải bỏ học, tụ tập bạn bè đi chơi, luyện tập võ nghệ, đình đám hội hè rồi đến cờ bạc.
<o:p></o:p>
Năm 18 tuổi Ngài lập gia đình với bà Huỳnh Như Thủy, được ít năm Ngài lại dấn thân vào chốn giang hồ phiêu bạt từ Quảng <?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" /><st1:country-region w:st="on">Nam</st1:country-region> đến khắp Miền Trung rồi Cao Nguyên và Miền <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region>, Sài Gòn, Chợ Lớn, Nam Vang. Những nơi nỗi tiếng ăn chơi cờ bạc, võ nghệ Ngài đều bước chân đến, nên quen biết hầu hết những nhân vật to lớn có máu đỏ đen, giang hồ tứ chiến khắp mọi miền.
<o:p></o:p>
Tuy vậy, trên bước giang hồ Ngài luôn giữ phong độ hiệp khách, nghĩa là chỉ tham dự những trận đánh lớn có danh, quyết ăn thua với những tay anh hùng tứ xứ và khi được bạc lớn, Ngài thường chia cho bạn bè nghèo khổ.
<o:p></o:p>
ở đâu Ngài cũng chịu khó tìm Thầy học võ: Quảng <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region>, Bình Định, Sài Gòn, võ ta, võ tàu đều biết đủ Nhưng quan trọng là võ đạo, võ công luyện tập thân thể, đồng thời rèn luyện tinh thần ý chí. Ngài thường biểu diễn cho bạn bè xem và danh đồng võ sĩ Hương Niên không ngoa.
<o:p></o:p>
Về cờ bạc, Ngài cũng thuộc loại tay chơi thượng thặng, rành đủ ngón xảo thuật để ăn thua. Nhưng rồi sau 10 năm hành hiệp giang hồ, sau một trận đánh lớn và nguy hiểm tại một nhà lầu ở Sài Gòn với một tay anh chị có cỡ, Ngài cảm thấy băn khăn về cuộc đời vinh nhục đỏ đen.. Ngài liền từ bỏ chốn giang hồ trở về quê cũ sống với gia đình thanh đạm vào đầu năm 1934, hằng ngày đọc kinh sách Phật Gíao để làm lẽ sống tinh thần.
( Trận đánh lớn tại một nhà lầu ở Sài Gòn như sau: " lần nọ, có sòng bạc lớn tổ chức tại một ngôi nhà lầu ở Sài Gòn, hôm ấy tụ tập các tay nhà giàu, Giám đốc các hãng buôn, chủ đồn điền cao su. Như thường lệ Ngài bận chiệc áo dài đen, đội mũ phớt cùng đi với một tài chủ, một người hộ vệ mang theo một cặp tiền, phía khách chơi là một chủ đồn điền mang theo một cô đầm lai. Sòng bạc bày ra chơi tiếp đến hiệp thứ ba thì Ngài hốt trọn tiền cho vào cặp, còn lại xăng áo dài lên cho hết vào bọc. Tức thì 1 vị khách rút súng ra dọa Ngài phải trả tiền lại, lập tức Ngài chụp ngày cô đầm lai đưa sốc lên làm bia đỡ đạn và bảo: " nếu các ông nổ súng hay có cử động gì khác thì cô này phải chết trước", mặt khác Ngài cản đường cho Thày trò tài chủ đi với Ngài thoát khỏi vòng vây xuống lầu trước, còn Ngài vẫn nắm chặt cô đầm lai đưa về phía đối phương và đi xuống lầu đến chổ chiếc xe tài chủ đang nổ máy mới buông cô đầm ra và cùng tài chủ lên xe bỏ chạy.
<o:p></o:p>
Thời gian này Ngài gặp Đạo và nhập môn Cao Đài rồi chóng trở thành bậc Hướng Đạo cốt cán của Hội Thánh Miền Trung suốt ba thời kỳ truyền Đạo, xây dựng và phát triễn. Ngài đã đem hết tâm lực để phục vụ nhân sinh cho đến hơi thở cuối cùng vẫn vì Thầy vì Đạo.
<o:p></o:p>
Ngài sinh được cả thảy 4 người con ( 2 trai, 2 gái): Niên, Ngoạt, Nhựt, Thời. Người trai đầu mất sớm. Hiện còn 2 người con gái và một người con trai đã có đông con cháu ở Miền Trung và cả Miền <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region>.
<o:p></o:p>
ĐẠO NGHIỆP.
<o:p></o:p>
Từ khi Ngài dừng bước giang hồ để trở lại quê nhà tu tỉnh thì duyên đưa Ngài gặp Ngài Thầy Giáo Châu vẫn thường ngày qua lại Phú Bông để dạy học tại Dinh Trận. Hai bên đều biết tiếng nhau và trở nên đôi bạn tâm đắc, dù tuổi đời có chênh nhau đến 5-7 tuổi.
<o:p></o:p>
Vào một đem tháng chạp năm Giap Tuất ( 1935) Ngài đã mời Ngài Gíao Châu về nhà và nhờ giảng giải cho nghe những bài kinh Phật.
<o:p></o:p>
Đến đêm 23- tháng chạp Ngài xin được hầu đàn cơ tại Thánh Thất Từ Quang ( nhà cụ xã xước). Từ đó Ngài thấm mùi Đạo lý và nhờ Ngài Nguyễn Quang Châu hướng dẫn nhập môn Cao Đài tại Thánh Tịnh Thanh Quang vào ngày Nguyên Đán Ất Hợi ( 1935) với Thánh Danh Như Sơ . Từ đó đoàn Truyền Gíao Trung Kỳ có thêm hai nhân vật lỗi lạc: một văn ( Nguyễn Quang Châu), một võ ( Nguyễn Đán). Nhưng cũng từ đó, dư luận quần chúng lại xôn xao chú ý vì sự đặt biệt của Đạo Cao Đài đã lôi cuốn được 2 con người đặc biệt của địa phương Điện Bàn.
<o:p></o:p>
Tại Phú Bông lúc bấy giờ có bà Xã Nho ( Lê Thị Tịnh), chị dâu của Đạo Sư Võ Xương Kỉnh ( Thầy Chín Phú Bông) là một môn đồ Minh Sư cũng nhiệt tình với nền Đạo mới nên đã quy hiệp Cao Đài và xin cúng hiến 2 sào đất tư đễ làm Thánh Thất. Phần Ngài cũng xin hiến cúng ngôi nhà gỗ để làm Thánh Sở.
<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Thế là trong đàn cơ vào đầu tháng 3/ Bính Tý ( 1936) tại Thánh Thất Từ Quang,Ơn trên đã chấp nhận cho dời hiệu Thất này ( nguyên ở nhà cụ Xã Xước- Trần Công Trác- thân sinh của Gíao Sư Trần Công Ban) qua chỗ nhà đất mới. và Ngài đã vận động công quả bổn đạo kiến thiết nhà Thánh, đến ngày 15-5- Bính Tý thì lễ An Vị lại trùng ngày tang lễ thân Mẫu Ngài vừ từ trần bất ngờ. Hai lễ cùng một ngày nên số người tham dự rất đông và nhập môn cũng nhiều, tạo không khí tưng bừng mới lạ chưa từng có tại Phú Bông.
<o:p></o:p>
Tháng 10- Đinh Sửu ( 1937) Ngài tháp tùng Phái đoàn do Hướng Đạo Trung Kỳ do Ngài Lê Trí Hiễn lãnh đạo vào nam tiếp xúc với Liên Hòa Tổng Hội tại Thánh Tịnh Trước Lý Minh Đài.
<o:p></o:p>
Từ đó Cơ Đạo ngày càng phát triễn ồ ạt nhờ sự hỗ trợ đắc lực của 2 Ngài cho Đoàn Truyền Gíao Trung Kỳ của Tứ Linh Đồng Tử. Vì vậy, Đàn cơ phong thánh đầu tiên tại Huyền Không Động ( Ngũ Hành Sơn) ngày 9-1 Mậu Dần ơn trên đã phong cho Ngài Phẩm vị Giáo Hữu cùng với Ngài Gíao Sư Nguyễn Quang Châu. Chỉ thời gian sau Ngài đã xây dựng Thánh Thất Từ Quang bằng gạch Ngói và tổ chức lễ Khánh Thành rầm rộ hơn, có Ngài Huỳnh Ngọc Trác đến thuyết pháp.
Trích đàn cơ phong thánh:
Ngọc Hoàng Thượng Đế Kim Viết Cao Đài. Thầy các con:
"Thi
Cơ Đạo mấy năm phổ hóa truyền
Thấy thương con trẻ dạ nào yên
Kìa xem Đạo Luật nơi Tòa Thánh
Bế Mục Thiên Phong đã dĩ truyền
Nhưng các con ôi! Thời dĩ đáo
Nên Thầy giáng chỉ trước đàn tiên
Hiển, Khai, Liên, tiếp trung ngộ
Sắc tứ gia ân ngự đảnh thiên
THI BÀI
" tâm chánh y lời Thầy dạy
Biết bao phen hồ hải thân con
Từ Quang Thất trẻ lo tròn
Độ nhân sinh biết chìu lòn ái tha
Nay Ngọc bệ Thiên Tòa sắc chỉ
Giáo Hữu phong Thiên Vị Thầy trao
Vị cao trách nhiệm càng con
Vững vàng tay lái ba đào sá chi"
<o:p></o:p>
Tiếp đến việc xây dựng Thánh Thất Trung Thành ở Đà Nẳng làm Trung Tâm Truyền Đạo Trung Bắc, Ngài đã đóng góp rất nhiều công lao để hoàn thành sứ mạng. Rồi sau đến các Tiểu Hội Vạn Linh ở các Thánh Thất vào đầu năm Kỷ Mão ( 1939), Ngài cũng bị bắt cùng quý Hướng Đạo Quảng Nam và bị tuyên án 2 năm tù treo rồi phải vào tù năm 1941 nhân ngày tang lễ của Thân Mẫu Ngài Huỳnh Ngọc Trác ở Thánh Thất Trung An.
<o:p></o:p>
Từ ngày thành lập Quyền Hội Thánh Trung Kỳ ( 15-1-Kỹ Mão) Ngài đã được đề cử làm Lương viện và công viện Hội Thánh. Mặc dầu đang trong lao lý nhưng Ngài vẫn có những kế hoạch ưu tư lo lắng cho công việc cơ đạo rất nhiều.

Mãn tù ra nằm 1943. Ngài lại bị đưa đi an trí ớ Trà Khê và Đarto, cùng chỗ với Ngài Trần Nguyên Chí và các Hướng Đạo Quảng Ngãi. Đến ngày Nhật đảo chính Pháp ( 19-3-1945) mới được thả về.
<o:p></o:p>
Tháng 6 năm Ât Dậu ( 1945), Ngài đi cùng với Phái Đoàn Hội Thánh do Ngài Huỳnh Ngọc Trác hướng dẫn vào Quảng Ngãi. Sau khi tổ chức đại hội và dự lễ “ Đại Đạo Phục Hưng” được vài Thánh Thất thì Thánh lệnh dạy Ngài cùng Ngài Nguyễn Trinh Cán và cô Trần Thục Cơ phải về Quảng Nam. Khi các Ngài vừa ra khỏi bãi biển Sa Kỳ bằng ghe thì trong đất liền Khởi Nghĩa và 2 ngày sau thì Phái Đoàn Hội Thánh nạn. đến mùa Thu năm 1945, Ngài bị bắt gian 3 tháng.
<o:p></o:p>
Cuối năm Bính Tuất ( 1946), chiến tranh Việt Pháp bùng nổ ác liệt, thành phố bị Pháp chiếm. Cơ Quan Truyền Gíao Trung Bắc Bộ phải dời lên sở Nông Phước Hội. Tại đây Ngài Trần Nguyên Chất và Ngài là 2 trường cột xây dựng cơ sở Hội Thánh và cuộc sống cho bổn đạo.
<o:p></o:p>
Đến ngày 9-4 Mậu Tý ( 1948) các đại biểu Hướng Đạo Nam Ngãi, Bình Phú họp tại Thánh Thất Trung An, thành lập cơ quan Truyền Gíao Trung Bộ. Ngài được giao nhiệm vụ quả lý Cơ Quan Dân Sinh của Hội Thánh ( gồm Công, Nông, Lương viện) nên Ngài phải ở lại trong co Nông Phước Hội. Nhưng đầu năm Kỷ Sửu ( 1949) Ngài lại bị bắt cùng các Hướng Đạo Miền Trung và bị xử trong phiên tòa quân sự tại liên khu 5 ở Bồng Sơn ( vào cuối năm 1949) 10 năm tù ở và bị giam ở rất nhiều nhà lao.
<o:p></o:p>
Đến sau Hiệp định giơnèvơ 1954, Ngài mới được đoàn tụ và thọ phong Gíao Sư ( được Thiên Phong 1952) trong thời gian mấy năm Hội Thánh mất đi nhiều vị Hướng Đạo cốt cán ( Ngài Trần Nguyên Chất 1950, Cao Hữu Chí 1953, Nguyễn Quang Châu 1 955) nên công việc Hội Thánh càng đè nặng lên vai những người còn lại. Thế rồi Hội Thánh phải cử người làm Đầu Tỉnh Đạo Quảng Nam từ 1954 đến 1957 để thay thế cho Ngài Cao Hữu Chí đã hy sinh.
<o:p></o:p>
Để đáp ứng tình hình phát triễn của Cơ Đạo lúc bấy giờ, quý Ngài phải nỗ lực chung lo công cuộc kiến thiết Trung Hưng Bửu Tòa. Ngài được phân công nhập tịnh chủ trì cầu nguyện trong thời gian thi công.
<o:p></o:p>
Sau khi Khánh Thành Đền Thánh Trung Hưng và thành lập Hội Thánh Truyền Gíao Cao Đài, Ngài vừa làm việc tại Hội Thánh với phẩm vị Thiên Phong Quyền Phối Sư, vừa làm đầu tỉnh đạo Quảng Nam cho đến cuối năm Đinh Dậu.
<o:p></o:p>
Ngày 27-7 Bính Dần Ngài tham gia khóa tịnh 72 ngày tại Hội Thánh và đến ngày 9-1 Đinh Dậu cùng đăng đàn hồng thệ với quý chức sắc lãnh đạo Hội Thánh.
<o:p></o:p>
Ngài giáo sư Trần Nguyên Chí vừa mới ra đi hôm cuối năm trước ( 1957) thì đầu năm sau lại đến lượt Ngài trong lúc Hội Thánh còn đang nhiều việc ngổn ngang và các nơi con phải nhiều xây dựng cả vật chất, lẫn tinh thần.
Ngài ngọa bệnh bất ngờ và quy tiên đúng vào ngày đại lễ Đức Chí Tôn mồng 9 tháng giêng – mậu tuất ( 26-2-1958) tại Hội Thánh ( Trung Hưng Bửu Tòa), tuổi mới 54.
<o:p></o:p>
Ngài được an táng tại Thánh Thất Trung Thành ( tức Trung Tông Thánh Tịnh của Hội Thánh) ở Đà Nẳng. Sau đó Ngài được Thiêng Liêng cho du địa phủ 100 ngày và về cơ dạy đạo.
<o:p></o:p>
GIAI THOẠI:

1/ Đức Nhẫn Nhục

Sau khi xây dựng Thánh Thất Từ Quang, ông rễ bà Xã Nho là ông Vu ghen tức vì bà hiến cúng cả đất và tiền để làm Thánh Thất. ông Vu tiềm cách Hạ nhục Ngài, Mục đích để người ngoài ngi ngờ không theo Đạo và bà xã Nho mất lòng tin không tán trợ cho công việc Đạo của Ngài nữa.
Ông Vu nhờ người viết bài đăng báo “ Tiếng Dân” đại ý là kể chuyện Hương Niên là một tay cờ bạc giang hồ thượng thặn…..nay cùng thời vận …trở về mượn lốt Tôn Gíao, lợi dụng lòng mê tín của quần chúng, thu gom tiền bạc ..v..v
<o:p></o:p>
Đọc báo Ngài Bực tức, xin ý kiến Ngài Nguyễn Quang Châu để viết bài phản công. Ngài Gíao Châu một mực ngăn cản, giải thích chủ tâm người ta đăng báo là để hạ nhục mình, mình phải lặng thinh như không hay biết, họ sẽ cụt hứng mà làm thinh, vì gọi mà không có người đáp. Nếu bấy giờ mình viết bài trả lời để phản công, tức là mình nhảy vào vòng chiến vô tình chuyện sẽ to ra và gây sự chú ý của mọi người. Chuyện cứ ngày càng phanh phu ra đủ thứ chuyện công kích lẫn nhau, thành bại chưa nói nhưng phần thiệt trước hết là mình. Huống chi biết đâu Chính Phủ nhân cơ hội này khủng bố chúng ta luôn.
<o:p></o:p>
Ngài nghe lời can gián chí tình bèn bỏ qua. Nhưng tuần sau lại thấy bài báo thứ hai, thứ ba nữa , càng đả kích nặng nề hơn. Ngài tức quá không nhịn được vì nghĩ không thể đối thoại với họ bằng lời lẽ chữ nghĩa nữa mà phải xử bằng vũ lực.
<o:p></o:p>
Ngài xin ý kiến Ngài Gíao Châu, Ngài giáo Châu là can ngăn mạnh hơn trước: “ chủ tâm của ta là không muốn xé to câu chuyện mà đi đến thù hận. Nếu dùng vũ lực thì ngày trước cũng đã chẳng có vinh dự gì, huống chi ngày nay mình tu hành lại càng không nên, đừng để cho bổn đạo nghi ngờ hiểu lầm về anh lớn. Người ta nhổ nước bọt trên mặt, mình chùi đi, họ càng tức càng nhổ thêm nữa. cứ để như vậy cho khô, thỏa mãn tính kêu căng ngạo mạn của người ta, họ sẽ hết nhổ. Đó là đức tính nhẫn nhục của bậc thượng trí vậy”
<o:p></o:p>
Nghe Ngài Gíao Châu phân giải, Ngài rất thán phục ý kiến sáng suốt và độ lượng nên Ngài chịu bỏ qua mọi việc. thế là câu chuyện hạ nhục Ngài chẳng gây ảnh hưởng gì trong quần chúng, rồi thời gian cũng im bặt luôn.
<o:p></o:p>
2. sức mạnh và mánh lới:

Có lần Ngài vào thăm và tổ chức thuyết đạo tại một Thánh Thất ở Quảng Ngãi, nhóm thanh thiếu niên nghịch ngợm của địa phương khoản vài mươi tên kéo đến phá phách và muốn gây rối tổ chức. Vì là người tu hành ở chùa thất nên các vị chức sắc chỉ dùng lời nói nhỏ nhẹ để nói chuyện, nhưng chúng vẫn bướng bỉnh và hồ đồ. Cuối cùng Ngài ra quan sát tình hình, bằng nghĩ ra một kế phải thị oai mới dọn dẹp được bọn này. Thế rồi ngài bình tĩnh lấy rựa đẽo một gốc tre nhọn dài khoản 1m5, rồi lấy cùi chỏ đóng xuống đất, gốc tre càng lúc càng xuống sau trước sự thán phục của mọi người.
Xong Ngài kêu bọn ấy lại thách đứa nào nhổ cái cọc lên thì muốn làm gì đó thì làm ( vì Ngài vốn là một võ sĩ có luyện nội công), bèn không thì phải đi hết, láng quáng ở đây thì đừng có trách.
<o:p></o:p>
Thế là bọn ấy chạy vào, một tên rồi ba tên, năm tên ráng sức nhổ mà cọc vẫn không lên. Bấy giờ Ngài mới ung dung bước ra dùng một tay nhổ lên một cách nhẹ nhàng. Bọn gây rối thấy vậy lè lưỡi, hoảng hồn nhìn nhau ra hiệu rồi chuồn êm. Từ đó không đứa nào dám bén mảng tới Thánh Thất nữa!
<o:p></o:p>
Ngài Nguyễn Như Sơ quy tiên để lại niềm tiếc thương cho toàn đạo. trên 20 câu liễn đối tiễn đưa Ngài. Xin trích ít câu:
<o:p></o:p>
1/
"Từ khai cơ Phổ Độ đến Chỉnh Pháp Trung Hưng, Trung với Đạo, hiếu với Thầy, sứ mạng hoàn thành, cõi Phật chói lòa muôn ánh sáng.
Nào vạch lối quy nguyên cùng mở đường giải thoát, giải cho đời, lo cho bạn, sứ mạng hoàn thành, đường tiên hứa hẹn một ngày mai."
<o:p></o:p>
2/
"Tưởng đến ơn khai hóa tác thành, giải thoát công trình, Anh lớn ghi đầu trong sử Đạo
Trông vào thời giáo pháp khai cơ, Nữ đoàn quạnh quẽ, chị em buồn nghĩ giọt châu sa."
<o:p></o:p>
3/
"Từ Pháp thuộc đến Việt Minh, nào An Trí, nào lao tù, mùi gian khổ, miếng gian truân, Hướng Đạo đã thành công nghiệp cả.
Dưới Tông Đồ trên Hội Thánh, những ưu tư, những lo liệu, cảnh tang thương người quá cố, giáng linh xin hộ lũ em thơ."
<o:p></o:p>
4/
"Đền Thánh Trung Hưng còn đó, Anh vội vàng chi để lại buồn thương, toàn Đạo nhớ nhung cơn cách biệt.
Con đường Truyền Giáo giờ đây, đời cam go thế đi về khuya sớm, quần sinh chờ đón ánh vinh quang"
<o:p></o:p>
5/
"Trông cảnh cũ tiếc người xưa, không chi buồn hơn nữa, về Phúc Cẩm, xuống Hội An, nước bước đường đi, khuất bóng Sư Huynh nhờ ai dắt??
Nhớ ơn sâu ghi đức lớn, chả lẽ khóc mà thôi, ở Từ Quang lên Tuý Xé, phương tu lẽ sống, như tình cốt nhục được Anh lo."
 
Sửa lần cuối:

Hao Quang

New member

Ngài THƯỢNG CHÁNH PHỐI SƯ: NGUYỄN CHƠN KHAI
(1912 - 1955)
<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p>A.Tiểu Sử:</o:p>
<o:p></o:p>​
Ngài Nguyễn Quang Châu Tự Vị Huyền biệt hiệu Thương Hải, Dạ Quang thường gọi Giáo Châu. Ngài sinh giờ Tý ngày 20-5 Nhâm Tý ( thứ 5 ngày 4-7-1912) tại làng La Kham, Phủ Điện Bàn, Tỉnh Quảng Nam.
<o:p></o:p>
Thân phụ là cụ ông Nguyễn Duy Trinh là người đã từng vào ra cửa Khổng sân trình, sau khi thi hỏng tú tài, cụ ông về mở trường dạy học tại quê nhà, sau Cụ làm Chánh Tổng Tổng Phú Khương, phủ Điện Bàn được nhiều người tín phục ( thường gọi là cụ Chánh Diệm). Thân Mẫu cụ bà Phan Thị Vận pháp danh Tịnh Chuyển là người thuần hậu.
<o:p></o:p>
Ngài xuất thân trong một gia đình Trung Nông, nho giáo danh vọng, là anh cả trong một gia đình có 3 trai, 4 gái, là cháu đích tôn thừa tự Tộc Nguyễn lại tu Đồng Chơn Đạo Minh Sư, Đạo hiệu là CHƠN KHAI.
<o:p></o:p>
Lúc còn nhỏ có nhiều người đoán số Tử Vi nói: “ nếu Ngài không hiễn đạt theo đưởng danh vọng thế gian thì sẽ xuất gia cầu Đạo, tu thành chánh quả”. Bài thi có đoạn như sau:
“ Thử nạn cốt cách quả như hà?
Tăng Đạo môn trung y lộc đa
Ly tổ xuất gia phương vi diệu
Chung triêu bái Phật niệm Di Đà”
<o:p></o:p>
Ngài mồ côi Cha sớm nên học xong trung học phải nghĩ để phụ Mẹ nuôi em. Ngài làm nghề dạy học ở thôn quê nên người ta gọi Ngài là ông Gíao. Có cốt cách phi thường, nho nhã, tuấn tú, bặt thiệp, ưa tìm hiểu sách báo về Tôn Gíao và Đạo Đức.
<o:p></o:p>
Năm 18 tuổi Ngài phát nguyện Tu Chơn thọ giáo Minh Sư với Lão Sư Trần Văn Định ở làng Quảng Đợi, Duy Xuyên ( thường gọi là Lão Đương, môn đồ của Đức Thái Lão Trần Đạo Quang)
<o:p></o:p>
Năm 23 tuổi Ngài cầu Tam Bộ Minh Sư, chuẩn bị cầu Châu Viên để vào hàng Thiên Ân lãnh Thiên Mạng, nhà Ngài biến thành “Đồng Chơn Tự”
<o:p></o:p>
Khi nghe Đức Thái Lão Trần Đạo Quang quy hiệp Cao Đài, các môn đồ Minh Sư tại Quảng <?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" /><st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Nam</st1:country-region></st1:place> chia làm hai phái:
Phái già nhứt thiết suy trì pháp tu Minh Sư.
Phái trẻ thì hăng say với nền Đạo mới.
Ngài ở trong phái trẻ nên tích cực trong việc quy hiệp và sớm trở thành bậc hướng Đạo lỗi lạc cốt cán của Hội Thánh Cao Đài Miền Trung trong giai đoạn đầu truyền bá.
<o:p></o:p>
Ngài thường thay mặt Hội Thánh xông xáo đó đây để xây dựng cơ sở và nhiều lần tù tội với anh em. Cuối cùng Ngài quy tiên trên đường hành đạo ở tuổi còn quá trẻ tại Thánh Thất Liên Thành Nha Trang năm 1955.
<o:p></o:p>
B. Đạo Nghiệp.

Khi Tứ Linh Đồng Tử về phổ thông chơn đạo tại Miền Trung 1934( ở nhà cụ Xã Xước tại làng Bất Nhị) thì Ngài Nguyễn Quang Châu đang ngồi dạy học tại nhà ông Kiểm Huyền ở làng Dinh Trận. Ngài được nghe đến Cơ Bút Cao Đài và tự tìm đến. Tại đây, Ngài gặp lại người bạn học cũ trong đoàn Truyền Gíao là Ngài Trần Quang Châu ( con cụ Chánh Tổng Trần Hoán)
<o:p></o:p>
Ngài tìm hiểu các bài Thánh Ngôn, Thánh Gíao do Cơ Bút dạy ở Tứ Linh Đồng Tử và phát nguyện xin hầu đàn cơ. Đêm mùng 1-10-Gíap Tuất đàn cơ tại nhà cụ Xã Xước( thân phụ của Gíao Sư Trần Công Ban),Đức Cao Đài khuyên Ngài quy hiệp Cao Đài để hoằng dương Chánh Pháp tận độ chúng sanh.
<o:p></o:p>
Tiếp đàn cơ ngày 8/10/ Giáp Tuất, Ngài xin phục mạng.
<o:p></o:p>
Vào đêm ngày 15/10/ Giap Tuất, Nhân Lễ Kỷ Niệm Khai Đạo, Ngài xin lập đàn cơ tại nhà Ngài ( tức Đồng Chơn Tự), Ngài đã phát nguyện hành Đạo theo tôn chỉ Cao Đài.Và kỳ đàn sau, thân mẫu Ngài ( bà Chánh Diệm) cùng cả gia đình đều lập nguyện quy y Cao Đài. Từ đó đoàn Truyền Gíao lại có thêm một tay đắc lực có uy tín tài ba, làm mọi người nhập đạo đông đảo.
<o:p></o:p>
ngày 15/11/ Giap Tuất, nhân đàn cơ tại nhà, Ngài bạch xin hiến cúng trọn Ngôi từ đường “ Đồng Chơn Tự” cho Đạo để làm Thánh Sở với sự đồng ý của Thân Mẫu Ngài. Ơn trên đã ban Thánh Hiệu là “Thanh Quang Thánh Tịnh” hàm ý tiếp nối dòng đạo Tiên Thiên từ Thánh Tịnh Đại Thanh. Đây là ngôi Thánh Sở Cao Đài đầu tiên ở Miền Trung.
<o:p></o:p>
ngày 1/12/ Giap Tuất, Đàn Cơ tại nhà cụ Xã Xước Đức Lý Gíao Tông đã ban cho nhà cụ Thánh hiệu “ Từ Quang Thánh Thất”. Đây là thánh sở đầu tiên mang danh Thánh Thất để mở đầu cho cơ Phổ Độ.
<o:p></o:p>
Vì số bổn đạo phát triển quá đông, ngôi nhà bằng tranh tre quá chật hẹp không đủ chỗ tín ngưỡng, nên Ngài cho đốn cây và vận động công quả bổn đạo xây dựng ngôi Thánh Sở mới khang trang, rộng rãi hơn trong khi Đoàn Truyền Giáo vẫn tiếp tục hành Đạo.

Dù đang trong thời kỳ khó khăn, Ngài Nguyễn Quang Châu vẫn dõng mãnh đi khắp đó đây, đêm nền Tân Pháp Cao Đài hóa độ khắp nhân sinh. Vào Đạo không bao lâu Ngài độ được Ngài Nguyễn Đán một tay cự phách giang hồ, là người tạo lập nên Thánh Thất Từ Quang ở Phú Bông sau này, thật Trời khéo sắp đặt hai người tuy tánh ý khác nhau nhưng lại bổ túc ăn khớp nhau, sớm trở thành hai trụ cột hùng mạnh trong mọi hoạt động Phổ Độ.
<o:p></o:p>
Đến ngày 1/06/ Ât Hợi ( 1935) , tổ chức lễ Khánh Thành trọng thể Thánh Tịnh Thanh Quang, bị chính phủ đến lập biên bản và ngày hôm sau Ngài và Gíao Sư Trần Công Ban bị quan phủ đòi lên phạt 2 tháng tù treo vì tội “ tập hợp cúng kiến bất hợp pháp”
<o:p></o:p>
Lúc bấy giờ gia đình bà Mục Cưu ( Trần Thị Cải, em gái cụ Xã Xước) đang bị khảo đảo vì những cái chết liên tiếp làm đau lòng mọi người. Đồng tử Xích Lân ( Trần Công Sĩ, con cụ Xã Xước, em Gíao Sư Trần Công Ban) mất đức tin bị khảo đảo theo.
<o:p></o:p>
Ngài Trần Quang Châu phải thay đồng âm ( cặp với Thanh Long). Tứ Linh Đồng Tử rẽ gánh, bấy giờ chỉ còn Thanh Long – Bạch Hổ.
<o:p></o:p>
Đoàn Truyền Gíao toàn là những người nghèo túng về vật chất, nhưng rất giàu lòng tin Đạo, tin Thầy. Người nòng cốt của đoàn lúc ấy là Ngài Nguyễn Quang Châu. Qua bao nhiêu thử thách gian nan, cơ đạo Miền Trung phải nhờ rất nhiều vào bàn tay khối óc của Ngài Nguyễn Quang Châu xoay xở.
<o:p></o:p>
Từ đầu năm Bính Tý (1936) Ngài đi Phổ Độ ở nhiều nơi. Sau lễ An Vị Thánh Thất Ngọc Vân ( 15-7-Đ Đ 11) Ngài bị án 2 tháng tù ở.
<o:p></o:p>
Tháng 1 – năm Đinh Sửu (1937) Ngài tháp tùng phái đoán Hướng Đạo Trung Kỳ do Ngài Lê Trí Hiển lãnh đạo vào <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region> tiếp xúc với Liên Hòa Tổng Hội tại Thánh Tịnh Trước Lý Minh Đài.
<o:p></o:p>
Đến rằm tháng 8 – Đinh Sửu, Ngài hướng dẫn phái đoàn Truyền Gíao lên thăm chùa Tam Gíao Minh Sư ở An Tráng của hai Ngài Trần, Huỳnh.
<o:p></o:p>
Đến mùng 9/1/ Mậu Dần ( 1938), đàn cơ phong thánh đầu tiên ở Ngũ Hành Sơn với Đồng Tử trong Nam, ơn trên đã Ân Phong cho Ngài là Gíao Sư và Ngài Nguyễn Đán là Giáo Hữu. Từ đó 2 Ngài Nguyễn Chơn Khai và Nguyễn Như Sơ là hai rường cột của Hội Thánh Trung Kỳ.
Bài giáng cơ:
“ Ngọc Hoàng Thượng Đế! Thầy các con.
Thi
Cơ Đạo mấy năm phổ hóa truyền
Thấy thương con trẻ dạ nào yên
Kìa xem Đạo Luật nơi Tòa Thánh
Bế Mục Thiên Phong đã dĩ truyền
Nhưng các con ôi! Thời dĩ đáo
Nên Thầy giáng chỉ trước đàn tiên
Hiển, Khai, Liên, tiếp trung ngộ
Sắc tứ gia ân ngự đảnh thiên
Thi bài
Khai con bảng ngọc danh nêu
Giáo sư phẩm vị dắt dìu Thanh Quang
Trải mấy năm khổ nàn lao lý
Chí thương đời vong kỷ duy tha
Con đường sứ mạng còn xa
Càng ra bể cả phong ba càng nhiều.
<o:p></o:p>
Sau các Tiểu Hội Vạn Linh tại các Thánh Thất vào đầu năm Kỷ Mão ( 1939), Ngài bị bắt và phạt 2 năm tù treo và Quyền Hội Thánh Trung Kỳ ra đời, Ngài được cử làm quả lý nội ngoại viện và phổ thông giáo lý viện
<o:p></o:p>
Đại Đạo 15 ( 1940) Ngài thành lập “Thanh Xuân Sinh Hoạt Đoàn”, để hướng dẫn các Thanh Thiếu Nữ sinh hoạt tu học theo tinh thần văn minh Đạo Đức.
<o:p></o:p>
Đến năm 1941, trong đám tang của Thân Mẫu Ngài Huỳnh Ngọc Trác, Ngài cùng các Hướng Đạo đã bị bắt giam ở tù Quảng <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region> 3 năm. Sau khi mãn tù về năm 1943, Ngài bị bắt lần nữa đưa đi an trí tại dakto mãi đến khi Nhật đảo chính Pháp ( 9/3/1945), Ngài mới được ra về. Rồi đến mùa thu năm 1945 Ngài bị bắt giam 3 tháng nữa.
<o:p></o:p>
Trong thời gian chiến tranh Việt Pháp diễn ra ác liệt ( 1945 – 1947) Thành Phố Đà Nẵng bị Pháp chiếm. Hội Thánh phải dời lên Sở Nông Phước Hội ( 1946) rồi lại bị Pháp thả bom phải dời lên Thánh Thất Trung An ( 1947). Bao nhiêu biến cố dồn dập làm cho Chức Sắc và Bổn Đạo khó khổ trăm bề. Nhưng những sinh hoạt Đạo vẫn tiến hành mạnh mẽ: nào Thanh Xuân Tân Sinh Hoạt Đoàn, Tráng Anh Đoàn, Đoàn Gíao Hữu Phổ Thông hoạt động rầm rộ để phát triển cơ đạo đi lên.
<o:p></o:p>
Khi phái đoàn Hội Thánh Trung Kỳ do Đạo Trưởng Thanh Long hướng dẫn ra Hà Nội can thiệp với Chính Phủ, hợp tác với Phối Sư Phùng Văn Thới thành lập Cơ Quan Truyền Giáo Trung Bắc Bộ ( 15/5/1946). Thì Ngài Nguyễn Quang Châu đượcc cử làm Phó Chủ Tịch và trụ sở tại Miền Trung được đặt tại Thánh Thất Trung Thành. Nhưng sau đó, Hội Thánh phải dời lên Sở Nông Phước Hội vì Thành Phố Đà Nẵng bị Pháp chiếm.
<o:p></o:p>
Ngày 15/8 Đinh Hợi ( 1947) Ngài chủ trì việc thành lập Đoàn Gíao Hữu Phổ Thông tại Thánh Thất Trung An. Sau đó đoàn phân công các Gíao Hữu đi mở khóa tại các Tỉnh Đạo.
<o:p></o:p>
Trong thời gian này Văn Phòng Hội Thánh dời lên Thánh Thất Trung An vì Phước Hội bị thả bom dữ dội! Cơ Đạo Miền Trung lúc bấy giờ không liên lạc với Miền Bắc cũng như Miền Nam, nên cuộc họp đại biểu các tỉnh: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên tại Thánh Thất Trung An ngày mùng 9 – tháng giêng – năm Mậu Tý ( 1948) đã Thành lập Cơ Quan Truyền Gíao Trung Bộ. Ngài vẫn giữ chức vụ Quản lý Cơ Quan Dân Trí. Sau đó Ngài đi các tỉnh mở các lớp huấn luyện đào tạo chức sắc, chức việc trong khi Hội Thánh phải dời văn phòng một lần nữa xuống Hiền Lộc vào cuối năm 1948.
<o:p></o:p>
Ngày 8/1/ Kỷ Sửu ( 1949), Ngài là mục tiêu đầu tiên của các Hướng Đạo Cao Đài, bị giam ở nhà lao Tiên Hội.
<o:p></o:p>
Phiên tòa Quân Sự tại Liên Khu V tại Bồng Sơn ( 15-9 – Kỷ Sửu), 120 Hướng Đạo và nhân viên Cơ Quan Truyền Gíao Trung Bộ bị đưa ra xét xử. Trong số bị can được biện hộ trước Tòa, Ngài là người ăn nói hùng hồn và mang tính thuyết phục nhất, đã làm thay đổi một số quyết định của Tòa, để cuối cùng chỉ còn 22 người bị kết án từ 1 đến 10 năm tù ( mà lúc đầu nghe công tố viên buộc tội ai cũng tưởng bị tử hình hết), đưa đi giam tại các nhà lao khắp các tỉnh ( trong đó Ngài bị 10 năm, giam ở nhà lao Tiên Hội, Nghĩa hành, Phối Sở, rồi vào Phú Yên). Còn lại đa số được miễn nghị, miễn tố!
<o:p></o:p>
Trong lao lý, Ngài thường hay nhại câu thơ của Nguyễn Công Trứ ( một nhà thơ Việt <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region> ở thế kỷ 19) để tỏ chí mình:
“ Kiếp sau xin nguyện làm người
Tùy duyên hóa độ, giúp đời văn minh”
<o:p></o:p>
Sau hiệp định genève 1954, hòa bình được lập lại tại Đông Dương, Ngài được ra tù trở về đoàn tụ với bổn đạo ngày 17-10 – 1954 và sau được ơn trên phong Phẩm Vị Phối Sư.
<o:p></o:p>
Cơ đạo được Phục Hưng, Ngài lại đi đây đó để xây dựng cơ sở và đức tin của tín đồ ở khắp Hội Thánh.
Cuối năm ấy, Ngài vào <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region> tham gia Cao Đài Thống Nhất của cụ Phan Khắc Sửu tại Thánh Thất Minh Tân ( Tam Giáo Điện ở Vĩnh Hội).
Đến ngày 15/1/ Ât Mùi ( 1955) Ngài hướng dẫn phái đoàn Cơ Quan Truyền Gíao lên dự lễ Khánh Thành Tòa Thánh Tây Ninh.
<o:p></o:p>
Thế rồi, chỉ 4 tháng sau, trên đường hành đạo tại Thánh Thất Liên Thành Nha Trang ( Thánh Thất này trước thuộc Hội Thánh Trung ương Tam Quan, và lúc bấy giờ chuyển qua sinh hoạt với Cơ Quan Truyền Gíao Trung Bộ. Ngài Nguyễn Thanh Giang được hội thánh cử làm đầu tỉnh đạo Khánh Hòa đặt văn phòng thường trực tại đó), Ngài bị bạo bệnh và quy tiên bất ngờ vào ngày 19/5/ Ât Mùi – Đại Đạo 30( 8/7/1955) mới 44 tuổi đời.
<o:p></o:p>
Linh cửu Ngài được Hội Thánh tổ chức lễ an táng trọng thể tại Nha Trang.
<o:p></o:p>
Đến năm 1961 Hội Thánh mới cải táng về Đà Nẳng ở nghĩa Trang của Hội Thánh tại Hòa Cầm, Hòa Vang.
<o:p></o:p>
Đàn cơ ngày 25/5/ Đại Đạo 30 Ngài được sắc phong là Thượng Chánh Phối Sư. Ngài chứng quả vị Chơn Khai Đạo Nhơn và có nhiều lần giáng cơ dạy đạo.
<o:p></o:p>
<o:p>Đàn cơ năm Ât Mùi 1955 tại Thánh Thất Trung An Ơn Trên đã tiên tri:</o:p>
<o:p></o:p>
<o:p>" Khai minh đạo lòng lòng chung một</o:p>
<o:p>Nhờ góp phần rường cột dựng xây</o:p>
<o:p>Còn ai chung gánh đỡ tay</o:p>
<o:p>Đỡ tay chung gánh râu mày phải sao?</o:p>
<o:p></o:p>
Hội Thánh đã điếu Ngài câu Đối với lời lẽ thống thiết như sau:
<o:p></o:p>
“Thượng phương chuyển kiếp, Tiên Huynh chi tố bẩm dị thường, kỷ tằng khổ hải tế nhân, ma Phật đề huề y bát nhã.
Đại Đạo hoằng Khai, quân tử dĩ tự cường bất tức, cập tử liên thành biệt giá, Trung Nam Phổ Độ tiễn A Nan”
<o:p></o:p>
C.Những Sáng tác của Ngài:
<o:p></o:p>
Với Ngài Nguyễn Như Sơ là một người võ nghệ cao cường, thì Ngài Nguyễn Chơn Khai Là một hướng Đạo lỗi lạc, Ngài viết rất nhiều tài liệu giáo lý và thơ văn nhưng rất tiếc đã thất lạc hết! may mắn sưu tầm được 3 bài thơ! Xin trích ra đây:
<o:p></o:p>
Hận Lòng:

“Một mình ghĩ quẩn lại lo quanh
Thức chẳng an tâm, ngủ chẳng đành
Tưởng nợ giang sơn, lòng thảm thiết
Nhớ ơn cúc dục, cảnh buồn tênh
Xót tình cốt nhục sầu trăm ngã
Bậu nghĩa tào cang lệ suốt canh
Tri kỷ hằng mơ cơn gió bụi
Mảnh hồn trong trắng gởi đêm thanh”(Nghĩa hành – 1950)
<o:p></o:p>
Cảm Tác:

Cùng thông lưu lạc mấy phong trần
Trong đục dãi dầu một chiếc thân
Chí dốc trau mình về tận độ
Lòng toan đưa chúng thoát mê tân
Năm châu dải đất không biên giới
Sáu giống loài người chẳng biệt phân
Quyết vẹt sương mù bươn nẻo cả
Vui miền cực lạc hiện trần gian ( phối sở - 1952)
<o:p></o:p>
Kỷ Niệm Khai Đạo:
<o:p></o:p>
Kỷ sử lần chương đậm nét ba
Niệm cầu vạn pháp hiệp liên hòa
Khai đời Thánh Đức yên trăm họ
Đạo chuyển càn khôn chuyển một Cha
Tam giáo lưu hành hằng chánh kỷ
Kỳ truyền giác ngộ hiện duy tha
Phổ minh chơn lý Đại Đồng thể
Độ tận tàn linh rỗi Quốc Gia ( Phối Sở - 1952 – họa bài của Trần Hoanh)
<o:p></o:p>
Liễn Đối phúng điếu của Đạo hữu khi Ngài Quy tiên! Xin trích ít câu
<o:p></o:p>
1/
Thiên Sứ bước vân trình, nhẹ gót tiên gia vui cõi thọ
Qủa công nền Đại Đạo, chạnh niềm đệ tử xót Tiền Nhân
<o:p></o:p>
2/
Khí thế vẫn không quên, nhắt nhở bao lần, nẻo Đạo đường Tiên tình cố cựu
Sinh tiền nhiều tưởng nhớ, ra vào mấy thuở, lời vàng tiếng ngọc chạnh tiền nhân
<o:p></o:p>
3/
Kể từ Đại Đạo sơ khai, mở lối quy nguyên nhiều tù tội, lắm hi sinh, Anh lớn còn ghi công quả đó
Đến nay thành Đạo nên danh, rẽ đường Thiên Quốc, chạnh sinh ly, buồn tử biệt, chúng em đồng khóc nghĩa tình sâu.
<o:p></o:p>
4/
Thế hệ đã đi lên, dĩ vãng còn ghi bao khổ hạnh
Thanh niên cùng tiến bước, tiền đồ bao nỗ lực tiền nhân
<o:p></o:p>
5/
Khi bế tắc, lúc xiển dương, vì Đạo vì Thầy, chỉ gió gọi mưa, mấy đoạn cùng nhau gìn mối Đạo
Xưa trần gian, nay Tiên cảnh, để thương để nhớ, chân trời góc bể, một phen ly biệt lệ khôn nguôi.
<o:p></o:p>
6/
Hơn hai mươi năm chung đắp Đại Đồng, khi nắng sớm, lúc mưa chiều, tòng bá vẹn niềm trời giá tiết
Mới bốn bốn tuổi vội về Bạch Ngọc, nào Thầy Tiên, nào bạn Thánh, nhân sinh một dạ xé tâm can
<o:p></o:p>
7/
Cõi tục ngổn ngang đời loạn lạc
Cảnh nhàn vui thú Đạo trường sinh
<o:p></o:p>
8/
Noi gương Bồ Tát, học hạnh Từ Bi, đối xử trong ngoài tròn đạo nghĩa
Xốc gánh nhân sinh, mở đường giải thoát, dắt dìu sau trước, xứng Thiên Ân
<o:p></o:p>
9/
"Gương hy sinh chói lọi nghìn thu, thước ngọc khuôn vàng, Tiền Bối đã tròn câu mẫu mực
Bầu nhiệt huyết nung sôi muôn thuở, ơn Thầy nghĩa bạn, hậu sinh xin vẹn tấm lòng son."
 
Sửa lần cuối:

dong tam

New member
Xin Hao quang xem lại những chi tiết sau:

1. "Thời gian này Ngài gặp Đạo và nhập môn Cao Đài rồi chóng trở thành bậc Hướng Đạo cốt cán của Hội Thánh Miền Trung suốt ba thế kỷ truyền Đạo, xây dựng và phát triễn. Ngài đã đem hết tâm lực để phục vụ nhân sinh cho đến hơi thở cuối cùng vẫn vì Thầy vì Đạo."

2. "Đến đêm 23- tháng chạp Ngài xin được hầu đàn cơ tại Thánh Thất Từ Quang ( nhà cụ xã xước). Từ đó Ngài thấm mùi Đạo lý và nhờ Ngài Nguyễn Quang Châu hướng dẫn nhập môn Cao Đài tại Thánh Tịnh Thanh Quang vào ngày Nguyên Đáng Ất Hợi ( 1935) với pháp danh Như Sơ."

Trong Cao Đài giáo không có "pháp danh" lúc mới vừa nhập môn!

3. "Sau khi Khánh Thành Đền Thánh Trung Hưng và thành lập Hội Thánh Truyền Gíao Cao Đài, Ngài vừa làm việc tại Hội Thánh với phẩm vị Thiên Phong Quyền Phối Sư, vừa làm đầu tỉnh đạo Quảng Nam cho đến cuối năm Đinh Dậu.

Ngày 27-7 Bính Dần Ngài tham gia khóa tịnh 72 ngày tại Hội Thánh và đến ngày 9-1 Đinh Dậu cùng đăng đàn hồng thệ với quý chức sắc lãnh đạo Hội Thánh."

Ở tựa bài dưới tấm hình ghi là THÁI CHÁNH PHỐI SƯ!

Từ vị trí Quyền Phối Sư phải lên Phối Sư chánh vị, rồi Quyền Chánh Phối Sư sau đó mới là Chánh Phối Sư. Như vậy có 3 cấp phải vượt qua. Vậy chính xác sau cùng là phẩm vị nào của Ngài Như Sơ?

Nên lưu tâm: "Quý hồ tinh, bất quý hồ đa!"

Chép sử phải cẩn trọng, chính xác.
 
Q

QuanTriVien1

Guest
Kính gửi thành viên Hào Quang,
Thưa thành viên, như đã nhiều lần thưa về việc đăng bài có nguồn theo đó các bài viết buộc ưu tiên có nguồn để người đọc có thể tiện theo dõi hoặc tra cứu cũng như đối chiếu và hơn nữa cũng thể hiện tinh thần tuân thủ pháp luật - ở đây là Nội quy diễn đàn.
Xin vui lòng bổ khuyết những điểm lỗi cơ bản như đã nêu, thành viên diễn đàn đóng góp.
Vui lòng đọc lại Nội quy diễn đàn một lần nữa trước khi đăng bài.
Bài viết này thay lời nhắc nhở, sau 72 giờ kể từ lúc có thông bào này, nếu các lỗi trên không được khắc phục thì QTV1 xin được di chuyển bài viết để thỉnh cầu ý kiến BQT.
Rất mong hồi đáp.
QTV1 - Thành viên Ban quản trị.
 

Hao Quang

New member
HQ đã đọc bài góp ý của Huynh DT mấy ngày trước nhưng do bận việc nên nghĩ: để cuối tuần đi ca fe rồi sửa lại!:)
trước hết HQ cảm ơn Huynh DongTam đã phát hiện ra sai sót!
1.suốt ba thế kỷ truyền Đạo ----HQ gõ lầm " thế kỷ" sửa lại: " thời kỳ"
2.pháp danh Như Sơ ---- HQ gõ lầm " Pháp" sửa lại " Thánh"

ý thứ 3 HQ có đọc mấy ý trong một cuốn khác:

Đàn cơ Khai xuân năm Mậu Tuất ngày mùng 3 tháng giêng Đại Đạo 33 ( thứ 5 ngày 20-2-1958) tại Trung Hưng Bửu Tòa. Đức Cái Thiên Cổ Phật giáng cơ dạy Hội Thánh. Trích Đàn cơ năm Mậu Tuất:

" Đàn ngọ mai nhị vị Thiên Ân Quyền Phối Sư bái mạng Thọ Phong lãnh Bửu Pháp nhiệm quyền hành chánh. Vậy Hội Thánh hôm nay đã có người lãnh đạo, thì sau trước đã thành cơ chỉ, vậy phải lập đại thệ nơi Án Ngủ Lôi đến Hiệp Thiên Đài mà Thọ Pháp. Vị Quyền Thái Phối Sư Thầy đã có ý ban thưởng tại thế để đến vị Thiêng Liêng dễ bề Hành Pháp"

cũng trong đàn cơ này Đức Chí Tôn giáng dạy:

" Ngày nay Thầy lại Gia Phong cho Hội Thánh Tông Đạo Trung Hưng hai Quyền Phối Sư, Hội Thánh sẽ lần tới Chánh Phối Sư để trọn quyền của cơ đạo. thì các con cũng thấy đó làm hồng ân chung, mặt dù kẻ khuất người còn ấy cũng Thiên Cơ mà các con biết sao được sự mầu nhiệm của Thầy.
Nếu các con có tài lẫn đức cũng không thể làm được những điều phi thường của Sứ Mạng Trung Hưng, thì phải cần sự hỗ trợ bên cạnh là các Thánh Thiên Đồ, số ấy để làm môi giới giữa các con, cùng các con và các con ở những nơi Sứ Mạng khác.

sau ngày Ngài Nguyễn Đán quy tiên Ơn trên sắc phong cho Ngài là Phối Sư Chánh Vị. Đàn cơ tại Trung Hưng Bửu Tòa Rằm Tháng Giêng Mậu Tuất ( thứ 3 ngày 4-3-1958) Đức Chí Tôn cho biết Ngài được du địa phủ 100 ngày
trích đàn cơ năm Mậu Tuất:

" Gần đây chư Tiên đến phàn nàn về việc Cầu Phong và Cầu Truy Phong, Hội Thánh sơ sót một số linh hồn lạc ngoài hồng danh Thánh Vị, chúng nó cầu nài nên Thầy cho Thái Sơ Thanh du Địa Phủ quan xét lại và cầu nơi Tạng Vương châm chước"

đàn cơ tại Trung Hưng Bửu Tòa ngày 20-4 Mậu Tuất ( thứ 7 ngày 7-6 1958) Đức Lý Giáo Tông gián đàn co biết Ngài Nguyễn Như Sơ đã đủ 100 ngày du Địa Phủ trở về phục lịnh.

tiếp đến Tam Trấn và Đức Đông Phương Lão Tổ đến chúc mừng Ngài đã hoàn thành sứ vụ cứu độ Chư Linh nơi Địa Phủ.
sau cùng Đức Chí Tôn lâm đàn tuyên dương công trạng và ban Phong Ngài vào hành Nhị Đẵng " Thất Phẩm Nhị Thừa Hoan Hỷ Chơn Quân" và cho Chơn Linh Ngài nhập đàn chào mừng, thăm hỏi Hội Thánh, gia đình nói về công cuộc Du Địa Phủ.

HQ cảm ơn HTDM đã góp ý! hi vọng sẽ có những bài góp ý của HT trong những bài tiếp theo ( nếu có)
(dữ liệu lấy trong 2 cuốn: Sơ lược tiểu sử chư vị Hướng Đạo Hội Thánh Truyền Giáo của NS và cuốn Tiểu luận tốt nghiệp Hạnh Đường khóa đặc biệt hệ Hoằng Giáo)
 

dong tam

New member
Hao quang,

Trước tiên, hoan hô cho những đính chính và bổ sung thông tin.

Kế là, nhắc thêm: HQ có xem lại những thông tin trong phần của Ngài CHƠN KHAI chưa?


Các bạn,

Hãy thử đếm số lớp khăn đóng của 2 Ngài Chơn Khai và Như Sơ xem, thấy có gì khác thường chăng?
 

Hao Quang

New member
kính Huynh DT! HQ cảm ơn Huynh nếu Huynh chỉ ra những sai sót lúc HQ " mổ cò"! hì

HQ tìm hiểu như sau:
ÐẠO PHỤC CỦA CHÁNH PHỐI SƯ
VÀ PHỐI SƯ


"Ðạo Phục cũng có hai bộ phân biệt nhau (Ðại Phục và Tiểu Phục)
Chánh Phối Sư thì áo chín dải, còn Phối Sư ba dải. Chánh Phối Sư phái Thái thì choàng ngoài Ðại Bá Nạp Quang màu Ðỏ, còn Phối Sư phái Thái thì Tiểu Bá Nạp Quang. Ðầu đội Bát Quái Mạo y như của ba vị Ðầu Sư song tùy theo sắc phái mình, chơn đi giày vô ưu màu đen, trước mũi không có chữ chi hết.
Còn Tiểu Phục cũng như Ðại Phục, đầu không đội mão mà bịt khăn tùy theo sắc phái mình, chín lớp chữ nhứt."

HQ cũng muốn biết ý nghĩa đạo phục của Hai Ngài Như Sơ và Chơn Khai thế nào? Huynh DT có thể chỉ giúp? hình như Mão của Ngiài Chơn Khai ít hơn một lớp?
 

Hao Quang

New member


Ngài Tiếp Văn Pháp Quân: CAO HỮU CHÍ
( 1904 – 1953)


1. Tiểu Sử:

Ngài Tiếp Văn Pháp Quân Cao Hữu Chí sinh ngày 20/03/1904 ( Gíap Thìn) tại làng Hòa Duân, Đại Lộc, Quảng Nam trong một gia đình nho học trung nông. Ngài là con trưởng nam của cụ Cao Hữu Duyên và cụ bà Lê Thị Học, bản chất thông minh, hoạt bát, cởi mở.

Năm lên 6 tuổi Ngài học Hán văn, 8 tuổi học quốc ngữ ở trường làng rồi lên Hội An học tiểu học, 12 tuổi đậu bằng sơ đẳng vào trường Trung Học Huế, sau khi vào trường Quốc Bảo học thời gian thi hỏng lại xin vào trường Dòng. Đến 20 tuổi mới đậu Diplome rồi vào Sài Gòn học thêm.

Khi tốt nghiệp xong, gia đình đã chọn và cưới cho Ngài một người vợ môn đăng hộ đối nhưng Ngài không chịu và tìm cách vào Nam. Mấy năm sau người vợ này có tìm vào Sài Gòn thăm Ngài rồi trở về, mấy năm sau bà mới tái giá.

Ngài xin thi vào ngạch công chức đậu Tham Tá được bổ làm Phán Sự Tòa Trước Bạ tại Sài Gòn, làm việc 10 năm được ân thưởng Hàn Lâm Viện Chánh Thất Tùng Lục, đối hàm Tri Huyện.

Năm 28 tuổi, Ngài lập gia đình lần nữa với một nữ sinh Sài Gòn, sinh được một trai nhưng sau này bà bị bệnh thần kinh rồi mất sớm.

Thời gian ở Sài Gòn, Ngài để tâm nghiên cứu Thông Linh Học và tham gia công tác xã hội với Đoàn Thanh Niên Hướng Đạo Việt Nam. Ngài cùng một số công chức họp nhau xin phép lập hội “ Trung Kỳ ÁI Hữu” mục đích quy tụ những người miền Trung đang làm ăn ở Miền Nam, để tương trợ nhau trong cuộc sống.
Ngày 15/2/ Nhâm Thìn (1932) Ngài nhập môn Đạo Cao Đài tại Thánh Tịnh Huỳnh Long Phủ của Ngài Lê Kim Tỵ Phái Tiên Thiên, nơi có những Hướng Đạo người Quảng Nam như Ngài Trần Công Ban(con cụ Xã Xước) , Lê Văn Liêm, Lê Văn Bặc ( con bà Mục Cưu) , Thân Đức Giang… về sau sáng lập Thánh Tịnh Đại Thanh ( 1934) Ngài đã có mặt sớm trong buổi tiễn đưa Đoàn Sứ Gỉa về Trung Phổ Thông Chơn Đạo tại Thánh Tịnh Đại Thanh ngày 15/9/ Giap Tuất ( 1934)

Năm 1936 Ngài được phong phẩm vị Gíao Sư trong Hội Thánh Tiên Thiên nhưng lại hành sự Pháp Sư trong bộ phận HIệp Thiên Đài của Hội Thánh. Ngài rất giỏi về bùa chú trừ tà ma quỷ quái

Năm 1938 Ngài chuyển về làm Trưởng Ty Trước Bạ Quảng Nam tại Hội An và hợp tác gắn bó với Gíao Hội Cao Đài Miền Trung qua bao nhiêu gian lao sóng gió, mãi cho đến ngày bị tù và bị xử bắn năm 1953 tại Quế Sơn Quảng Nam.

Khi về lại Quảng Nam, Ngài tái hôn lần nữa với bà Trần Thị Kim Trảng người Hoa Kiều tại Hội An ( khoản trước năm 1950) sinh được một người con trai là Cao Hữu Dũng và hai người con gái là: Cao Thị Ngọc Bội và Cao Thị Liên. Bà Trần Thị Kim Trảng sau có vào nhà tu Phước Huệ Đàn và chết bệnh năm 1975 tại Tam Kỳ - Quảng Nam.

Hiện Cao Hữu Dũng có được 3 con trai và 1 con gái, đang sinh sống bằng nghề nông tại Quê vợ là xã Bình Triều, Thăng Bình, Quảng Nam. Cháu nội đích tôn là Cao Hữu Đức học Đông y sĩ tại Sài Gòn vừa ra trường năm 1995. Còn Cao Thị Ngọc Bội có chồng theo gia đình sang Mỹ năm 1979 ở bang California. Ut Liên cũng có chồng con hiện sống tại Đà Nẳng.

Người vợ trước ở Sài Gòn có một người con trai tên là Cao Hữu Nhựt hiện có gia đình sinh sống tại Miền Nam, hình như cũng ít liên lạc với những người con cháu sau này.

2. Đạo Nghiệp

Khi Ngài về làm công chức tại Quảng Nam năm 1938 nhằm lúc bổn đạo Miền Trung đang xây dựng Thánh Thất Trung Thành tại Đà Nẳng để chuẩn bị cơ sở cho việc Truyền giáo Trung Bắc. Ngài được dịp đóng góp tài đức của mình vào công trình to lớn sôi nổi này là do Ngài rất tháo vát và có tài tổ chức.

Ngày lễ Khánh Thành Thánh Thất Trunh Thành và và Đại Hội Long Vân Đệ Bát tại Đà Nẵng, Ngài là xướng ngôn viên hoạt bát và có sự thu hút rất mạnh bằng hai thứ tiếng Việt – Pháp.

Đầu năm Kỷ Mão ( 1939), Thánh Lệnh lập Quyền Hội Thánh Trung Kỳ, Ngài được cử giữ chức vụ phụ tá Gíao Sư Nguyễn Quang Châu trong Nội Ngoại Giao Viện và Phổ Thông Gíao Lý viện.

Từ đó, cuộc đời Ngài gắn liền với Đạo sự tại Quảng Nam với nhiều đóng góp to lớn, song mật thám Pháp vẫn không đủ bằng cớ để bắt tù Ngài như các Hướng Đạo khác.

Thế rồi, khi Nhật đảo chính Pháp ( 9/3/1945), các Hướng Đạo ở tù về, Cơ Đạo phục hưng, Đạo sự cần rât nhiều bàn tay xôn xáo của Thanh Niên đóng góp và Xây dựng. Vốn Ngài đã quen với tinh thần tháo vát của một Huynh Trưởng Thanh niên Hướng Đạo Việt Nam, Ngài xin phép Hội Thánh lập một đoàn thể gọi là “TRÁNG ANH ĐOÀN “ vào tháng 4-1945 quy tụ các Thanh Niên con nhà Đạo có tinh thần tháo vát và phụng sự Gíao Hội nhân sanh. Chính việc làm này đã gây sự chú ý của Chính Quyền và quần chúng nhân dân tưởng Cao Đài lập Đảng, lập Đoàn để tranh đấu nên đã đem tai họa cho Ngài sau này. Đến mùa thu năm 1945 Ngài bị bắt giam 3 tháng.

Từ năm 1936 khi Cơ Quan Truyền Gíao Trung Bắc Bộ ra đời Ngài được Hội Thánh tạm thời cử làm Đầu Họ Tỉnh Đạo Quảng Nam. Đến đầu năm Mậu Tý ( 1948), Cơ Quan Truyền Gíao Trung Bắc Bộ được thành lập gồm các tỉnh Đạo Nam, Ngãi, Bình, Phú. Ngài vẫn tiếp tục trọng trách Đầu Tỉnh Đạo Quảng Nam, chăm lo bổn Đạo khắp tỉnh nhà.

Đầu năm 1949 Ngài bị bắt giam tại nhà lao Tiên Hội Tỉnh Quảng Nam và bị kết án 3 năm tù tại phiên tòa Quân Sự Liên Khu 5 ở Bồng Sơn( tháng 11 năm 1949)

Năm 1952, Ngài ra tù lại cùng các Hướng Đạo ngoài vòng lao lý như Ngài Liên Hoa, Ngài Trần Nguyên Chí vận động tổ chức lại Hội Thánh, sau khi Ngài HIệp Lý Trần Nguyên Chất liễu đạo trong tù từ đầu năm 1950. Ngài Phan Thiện Trì được cử làm Hiệp Lý đại diện Cửu Trùng Đài và Ngài Cao Hữu Chí đại diện Hiệp Thiên Đài. Buổi lễ được tổ chức long trọng tại Thánh Thất Thái Hòa( Thăng Bình) vào ngày rằm tháng 2 năm Nhâm Thìn( 1952) để biểu dương tinh thần phục hồi Cơ Đạo.

Đến tháng 6 năm ấy, Ngài và Ngài Gíao Hữu Trịnh Trung Tín đại diện Hội Thánh đến chứng lễ thành lập Thánh Thất Liên Hòa tại Quế sơn.

Sau các chuyến hành đạo rộn rịp này, Ngài và các Hướng Đạo còn lại đều bị bắt giam và đưa đi nhiều địa phương trong tỉnh để nhân dân lên án tố cáo vì Ngài bị qui tội làm việt gian phản động… vụ tố khổ nặng nề nhất là hôm mồng 8/2/ Qúy Tỵ ( 1953) tại khe Vân Tây ( Bình Triều, Thăng Bình), sau mới đưa lên Hiền Lộc ( Bình Lãnh) giam 4 tháng.

Cuối cùng, Phiên tòa Nhân Dân tại Hiền Lộc vào đem 16/6/1953 đã kết án Ngài tội tử hình. Và ngài đã bị xử bắn tại Rừng Dương ( Quế Sơn) ngày 19/6/ Qúi Tỵ ( 29/7/1953) với 7 phát súng liên thanh khi tuổi vừa đúng 50. Trước lúc thọ hình Ngài vẫn bình thản và điềm nhiên niệm danh hiệu Chí Tôn cho đến tắt thở.
Thế là hết, Ngài đi và đi mãi, không mong gì ngày trở lại với nhân sinh.

Trước khi bị bắt tố khổ, một đàn cơ kỳ đàn Xuân Nhâm Thìn tại Thánh Thất Thái Hòa Đức Chí Tôn có điểm Hồng Danh Ngài như sau:

“Chí cao chí một mười con biết
Biết nhưng thôi giả điếc giả khờ
Chuyện đời con cũng nên lơ
Để tâm thanh tịnh mà chờ lịnh trên
Lòng nhân nghĩa tuổi tên Thầy chép
Chí hộc hồng tạm xếp cánh vây
Để cho sức đủ chí đầy
Long Hoa đến đó cùng Thầy phân minh”

Đến tháng 7 năm Nhâm Thìn Đức Chí Tôn lại để lời tiên tri về cuộc đời Ngài như sau:



“ CHÍ gánh đạo chừ giao ai gánh?

Cũng là người kiến tánh minh tâm
Mối dây ai giữ ai cầm?
Con thuyền ai lái? Âm thầm ai lo?

Đàn cơ ngày 23/8/Đại Đạo 30 (thứ bảy ngày 8-10- 1955) tại Thánh Thất Thái Hòa. Đức Lý Gíao Tông sắc phong cho Ngài quả vị “Cao Tiếp Văn Pháp Quân”, hộ trì cho Cơ Quan HIệp Thiên Đài Hội Thánh.
Ngài đã nêu cao cho đoàn Hậu bối một tấm gương hy sinh vì Đạo muôn thở không phai mờ.
Đến năm 1961 Hội Thánh đã di dời hài cốt của Ngài về an tang tại Nghĩa Trang Hội Thánh ở Hòa Cầm – Đà Nẳng.

Ngài đã nêu cao cho đoàn Hậu bối một tấm gương hy sinh vì Đạo muôn thở không phai mờ. xin chép vào đây câu đối của Ngài Hiệp Lý Trần Nguyên Chất đã tặng Ngài trong lúc đồng lao Tiên Hội 1949:

“ Khi hành xác lúc xiển dương, tài mẫn cán đủ đầy trong tình Đạo

Hết tự do vào luy tiết, đức dung hòa dìu dắt mấy đàn chiên”

Và câu đối kỷ niệm trong lễ Truy Điệu Ngài tại Thánh Thất Trung Thành:

“ Trang lược sử Đạo Trung Tông, Thiên Sứ kể vào đây những đoạn phổ truyền chan giọt máu

Nhẹ long hồng nặng non thái, xuân thu dầu tuyệt bút ngàn năm công luận vẫn sôi gan”

Và Cụ Nguyễn Quốc Khương, một nhân sĩ Quảng Nam, người bạn vong niên của Ngài thời niên thiếu đã viết câu phúng điếu tỏ mối ai hoài:

“ Xung hàn tiết cả, tòng bá mấy ai, đã bao năm hồn Tổ Quốc bơ vơ, thuyền Đạo nhà nghiên ngửa, quyết ra tay cởi sóng chém kình, sáng chói non sông gương Thiệu Trị

Tam bát chí cao, trượng phu mấy kẻ, vừa gặp lúc lửa cường quyền phừng phực, gươm ngược quỷ dọc ngang, đành cam thế phơi xương đẫm máu, bàng hoàng trời đất hận Kinh Kha”

Giai Thoại:

1.Hành Đạo là nghĩa vụ và lý tưởng

Năm 1952, khi sắp mãn tù được về, cán bộ trại tù đến huấn dụ Ngài:

- “ ra tù rồi, về nhà Anh không được hành Đạo nữa nghe không!

Ngài Thẳn thắn trả lời:

- “ Hành Đạo là nghĩa vụ, là lý tưởng của tôi, hết tù là dĩ nhiên tôi phải đi Hành Đạo, vì tôi không thể bỏ lý tưởng Tôn Gíao của tôi được. Nếu mấy ông sợ tôi đi hành Đạo thì cứ nhốt tôi nữa đi! Đừng thả ra”
Lời nói khẳng khái đó đã làm mấy ông cán bộ ngán ngẩm và hết hạn tù thì phải thả thôi, nhốt thế nào được nữa!

2.Mua kén tằm

Tất nhiên, mãn tù ra thì Ngài lại đi hành Đạo. Song cũng phải kín đáo vì đâu có được hành Đạo công khai. Ngài quảy một đôi bầu và một cái cân tay, giả dạng đi mua kén tằm
Ngài đi khắp hang cùng ngõ hẻm, nơi nào có Bổn Đạo là Ngài đến “mua kén” để rao giảng Đạo và cũng cố Đức Tin. Ngài vừa đi vừa rao:

“ ai mua kén không?"

Và dĩ nhiên trong đôi bầu của Ngài lúc nào cũng có vài ký kén thật. Bổn Đạo nghe tiếng rao là biết Ngài đến thăm, bằng gọi Ngài vào để “ bán kén”

Phần đông thời kỳ này Qúy Hướng Đạo Cao Đài đi hành Đạo như vậy đó: mua kén, bán vải, bán quế, bán thuốc… không khác gì những người đi hoạt động Cách Mạng.
….
 
Sửa lần cuối:
Trạng thái
Không mở trả lời sau này.

Facebook Comment

Top