Ngày kỷ niệm Ðức Ngô Minh Chiêu

Nhan Nai

New member
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4></FONT> </P>
<P>   <FONT size=4><strong><FONT face="Times New Roman, Times, serif">Ngày </FONT><FONT face="Times New Roman, Times, serif">Kỷ niệm : </FONT></strong></FONT></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" size=4>                           <FONT color=#ff0000>Ð</FONT><FONT color=#ff0000>ỨC  NGÔ VĂN   CHIÊU</FONT></FONT></strong></P>
<P><FONT color=#000000>    <FONT face="Times New Roman" size=4>Ngày lễ kỷ niệm Ðức Ngô Văn Chiêu , người đệ tử đầu tiên của Ðạo Cao Ðài  ; hay nói khác hơn là người sáng lập Ðạo Cao Ðài , chúng tôi tưỡng cũng nên nói lên cuộc đời và sứ mạng của Ngài trong nền Ðại Ðạo để chúng ta noi gương mà tu học .</FONT></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>                  Ngài Ngô Văn  Chiêu , danh đạo là Ngô Minh Chiêu , sanh ngày  mồng 7  tháng  Giêng  năm  Mậu  Dần,  nhằm  ngày 18.02. 1878 tại Quận Bình Tây, Chợ Lớn , là vị đã sáng khai  nền Ðại Ðạo Tam Kỳ Phổ Ðộ và cũng là người đệ tử đầu tiên của Ðức Cao Ðài. </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>     Năm 06 tuổi , Ngài sống với người cô tại Mỹ Tho và ăn học cho tới năm 21 tuổi thì thi đậu bằng Thành Chung và ra làm việc tại Toà án Sàigòn  từ ngày 22.3.1899 cho tới  ngày 31.12. 1902. </FONT></P>
<P><FONT size=4><FONT face="Times New Roman">     <FONT face="Times New Roman, Times, serif">Năm 1917 Ngài thi đậu Tri Huyện và qua cuối năm 1919 thì Ngài được lịnh đổi đi Hà Tiên. Lúc bấy giờ Ngài đã lập gia đình với Bà Bùi thị Thân , sinh quán tại Mỹ Tho và có với nhau tất cả 9 người con.</FONT></FONT></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>      Ngài làm việc tại Hà Tiên được một ít lâu thì đổi ra Phú Quốc , nhằm ngày 26.10.1920. Tại Phú Quốc , Ngài thường lên núi Dương Ðông cầu cơ và mỗi lần đều được cơ  Tiên giáng dạy .  Sau đó,có một Tiên Ông nhận Ngài làm đệ tử  và sau một buổi giáng cơ có dạy như vầy :"CHIÊU tam niên trường trai " Và kể từ ngày 9.2.1921 thì Ngài khởi sự trường trai học đạo với Tiên Ông và nhận bí truyền để tu luyện , nhưng được dạy phài giữ kín cho đến kỳ khai đạo.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>      Theo kinh<FONT face="Times New Roman, Times, serif"> sách ghi lại, một chiều kia , theo sự ước nguyện của Ngài, trong khi Ngài đang hóng mát ngoài mé biển , thì từ từ hiện ra trước mắt Ngài một cảnh Bồng lai vô cùng xinh đẹp, khoảng chừng giây lát thì cảnh ấy  mới lu dần rồi biến mất.  Ðó là Tiên Ông đã cho Ngài thấy rõ sự nhiệm mầu để cho Ngài nung chí mà tu học.</FONT></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>       Sau đó , vào một buổi sớm mai , lúc 8 giờ, khi Ngài đang ngồi trên võng nơi nhà thì bỗng nhiên Ngài thấy trước mắt khoảng độ  2 thước , hiện ra một con mắt thật lớn, hào quang chói ngời như mặt trời . Ngài lấy làm sợ hãi, lấy tay bụm mắt, chẳng dám nhìn.  Một lát Ngài mở mắt ra thì lại thấy hào quang càng chói rạng thêm thêm lên.  Ngài bèn chấp tay và vái rằng <EM>:   " Bạch Tiên Ông , đệ tử đã rõ biết cái huyền diệu của Tiên Ông rồi. Ðệ tử xin Tiên Ông đừng làm vậy, đệ tử sợ lắm. Như phải Tiên Ông bão thờ như thế , thì xin cho biến mất tức thì ."</EM>  Ngài vừa vái xong thì con mắt lu dần rồi biến mất.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>   Ít hôm sau , Ngài cầu cơ hỏi cách thờ phượng, thì Tiên Ông dạy vẽ con mắt như Ngài đã được thấy để thờ và bấy giờ mới xưng tên là : CAO ÐÀI TIÊN ÔNG ÐẠI BỒ TÁT MA HA TÁT và dạy Ngài phải gọi bằng THẦY mà thôi.  Ðó là vào năm Tân Dậu (1921) , Ðạo Cao Ðài ra đời , và từ đó mới phát nguyên  sự tích thờ phượng một biểu tượng chơn lý là Thiên Nhãn.  Mãi gần cuối năm Ất Sửu (1925) Ðức Cao Ðài mới dạy Ngài đem mối Ðạo truyền ra.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>      Vào ngày mồng 9 tháng Giêng, nhằm ngày vìa Ðức Ngọc Hoàng Thượng Ðế , Thầy có về đàn và dạy rằng :</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>     " <strong>Bữu Tòa thơ thới trổ</strong> <strong>thêm hoa </strong></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4><strong>       Mấy nhành rồi sau cũng một nhà </strong></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4><strong>       Chung hiệp rán vun nền đạo đức </strong></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4><strong>       Bền lòng son sắt đền cùng ta. </strong>"</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>       Trong một đàn cơ được lưu lại. Vào ngày 14.4.1926 Ðức Thượng Ðế có dạy Ngài may một bồ Thiên phục màu trắng , có chữ Càn của Bát Quái , thêu chỉ màu vàng để lãnh chức Giáo Tông.   Tuy nhiên Ngài xin từ chối, vì ý nguyện của Ngài là quyết chi tu hành cho thành đạo , chứ không chú ý đến chức tước phẩm vị, áo mão cân đai. </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>     Cũng theo Thiên ý , Ngài giữ đúng việc tu hành như Thượng Ðế chỉ dạy.  Ngài có khẩu truyền Bí Pháp cho một số  đệ tử sau nầy được biết đến qua danh từ Chiếu Minh hay Tam Thanh Vô Vi là phần tu thuộc về Nội pháp Tâm Truyền  của Cao Ðài Ðại Ðạo.  Ðức Ngô Minh Chiêu đã thọ lãnh bí pháp mầu nhiệm tinh vi, mới mẽ nhất trong cơ siêu phàm nhập Thánh của Ðúc Cao Ðài truyền dạy.  Theo chơn truyền của Ngài  , việc tu nhơn đạo  và thiên đạo phải song song . Hiện nay phần Vô Vi lấy quyển Ðại Thừa  Chơn Giáo làm phương châm tu học.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>        Cuối năm 1931, Ðức Ngô Văn Chiêu tu được 11 năm. Ngài liểu đạo vào ngày 13 tháng 3 năm Nhâm Thân, tức ngày 18.4.1932, lúc 3 giờ chiều, trên đò giữa sông Tiên Giang ở Cần Thơ , đúng như tiền định mà THẦY đã cho biết trước :</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>               " Giờ nầy THẦY điểm thâm công </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>                 Ngày sau con sẽ cỡi Rồng về Nguyên."</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>     Ðiểm đặc biệt là sau khi Ðức Ngô Văn Chiêu chết, con mắt bên trái Ngài lần lần mở ra  mỗi ngày một lớn , đầy đủ tinh thần như người sống vậy . Ðó là một  ấn chứng cho thấy rõ sự thành đạo của Ngài mà cũng là sư nhiệm mầu của Thiên Nhãn vậy.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>     Cuộc đời của Ðức Ngô là một cuộc đời sáng tạo . Ngài là cái cửa mở vào vô vi mầu nhiệm , dẫn lối cho thiện căn tìm về  cựu vị.  Ngài sống trong sự cao vọi nhưng lại âm thầm kín đáo với lối ẩn tu khổ hạnh . Ngài là một gương mẫu trong cách tu tại gia ( đời đạo song tu )  không vì Ðời mà lơi Ðạo , mà cũng không vì Ðạo mà bỏ Ðời ( ly gia ). Ngài làm quan rất thanh liêm , mà cũng làm tròn bổn phận cha hiền con thảo.  Cuộc sống của Ngài rất thanh bạch, làm việc quan mà chẳng lạm của dân  " <strong>Nhất hào</strong> <strong> vô phạm</strong> " là tâm niệm của Ngài đã nêu gương sáng trong cảnh thế nhân còn được truyền tụng.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>      Hôm nay chúng ta là môn đệ Ðức Chí Tôn , tề tựu đông đủ về tại Thánh sở , để truy niệm , để kính mừng Người Anh Cả , mục đích không phải để tôn vinh Ngài, vì từ hồi còn sanh tiền Ngài đã không cần ai ca tụng để lãnh phần hãnh diện  nơi thế gian này . Luôn cả phẩm vị  Giáo Tông, một phẩm vị  trên  cả  trong nền Ðạo Cao Ðài được chính Ðức Thượng Ðế ban phong mà Ngài không nhận lãnh dù chúng ta có tôn vinh Ngài bằng những lời lẽ cao vọi đến đến đâu  chắc chắn điều đó cũng không hợp với ý Ngài.  Nhưng chúng ta là những kẻ uống nước , ăn trái phải nhớ đến công ngưòi đào giếng, trồng cây, nhớ  đến  công ơn khai sáng của một bậc tiền nhân  đã đến thế gian nầy để làm cho con người gương mẫu, đã hy sinh trọn vẹn  đời mình , để thể thể hiện cứu cánh của nền Ðại Ðạo, chúng ta không thể nào không nhắc đến Ngài để  hằng noi gương Ngài trên bước đường tu trở về hiệp nhất cùng Thượng Ðế. /-  </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>                                       ___________</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4> Trích ra bởi tập san TRUNG HÒA từ trang 122 -125.trong dịp lễ Lễ Kỹ Niệm ngày Khai Ðạo 15.10 năm Qúy Dậu.</FONT></P>
 

DT

New member
Xin thưa đạo huynh,
<br />
<br />Kỷ niệm đức Ngô Văn Chiêu là ngày nào ? Đó là ngày sanh hay ngày đắc đạo tại thế hay ngày "cỡi rồng về Nguyên" ?
 

Nhan Nai

New member
<P><FONT color=#ff0000></FONT> </P>
<P><FONT color=#ff0000> <strong>                                                                   <FONT size=5>Ð</FONT><FONT size=5>ấng Giáo Chủ Ðạo CAO ÐÀI là Ðấng Vô Hình.</FONT></strong></FONT></P>
<P><strong><FONT color=#ff0000 size=5>      <FONT face="Times New Roman, Times, serif" color=#000033 size=4>  Ðể cho người Ðời muốn tìm hiểu về Ðạo Cao Ðài  hay Ðại Ðạo Tam Kỳ Phổ Ðộ và người tín dồ có một khái quát về mối Ðạo của mình đang tin tưỡng và noi theo để tu thân hành đạo trước để tự giác sau để giác tha.</FONT></FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#000033 size=4>           Và cũng để đánh tan sự hiểu lầm của một số tín đồ cho rằng Ðấng Giáo Chủ Ðạo Cao Ðài là một trong những bậc Tiền Bối Khai Ðạo do lòng suy tôn qúa mức cá nhân của vị mình tôn thờ để có thể phạm tội khi Thiên dù cho vị đó có được thấy tận mắt Thiên Nhãn  ( con mắt của Thượng Ðế ) hiện lên tại Phú Quốc ban ngày hai lần với hào quang rực rỡ chiếu lòa và đã tu chứng bằng sự đắc  Ðạo  tại tiền( Ngài Ngô Minh Chiêu ) hay vị đó đã dày công khổ nhọc  chủ xướng xây dựng được một Tổ Ðình của Ðạo Cao Ðài nguy nga đồ sộ là Toà Thánh hiện tại ở Tây Ninh ( Ðức Hộ Pháp Phạm Công Tắc ) .  </FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#000033 size=4>     Chúng tôi qủa quyết rằng :     Chính Ðức Ngọc Hoàng Thượng Ðế, Chúa Tể Càn Khôn  vạn loại, mượn tạm hai tiếng Cao Ðài để mở mối Ðại Ðạo Tam Kỳ Phổ Ðộ tại xứ Việt Nam  , để từ đó phóng phát ra năm châu bốn bể với tôn chỉ quy nguyên Vạn Giáo về nguồn gốc của Ðại Ðạo , đưa thuyền Bát Nhã rước khách trần thoát bể khổ trầm luân, trở về bến khởi nguyên để an hưỡng nơi cõi Cực Lạc Niết Bàn mà Ðạo Cao Ðài gọi là Bạch Ngọc Kinh , vì lòng đại từ đại bi thương xót chúng sanh đang bị  đoạ đày khổ lụy nơi trần tục nầy.</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#000033 size=4>      Chính Thánh Ngôn, Thánh Giáo của Ðức Cao Ðài Thượng Ðế đã minh xác. ( xem Thánh Ngôn Hiệp Tuyển ).</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#000033 size=4>      Thượng Ðế vốn là đấng Vô hình, vô ảnh, vô thinh, vô danh, nên chỉ mượn tạm  ( tá danh ) 2 chữ Cao Ðài để xưng danh với một ý nghĩa rất trừu tượng , bao quát, giải thoát mọi ranh giới ngăn chận che lấp .</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#000033 size=4>           CAO ÐÀI  là cái Ðài Cao ,</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#000033 size=4>       Vượt lên tất cả đón rào ngăn che.</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#000033 size=4>                              ( Ðức Quãng Ðức Chơn Tiên )</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#000033 size=4>     Cái danh chỉ là tạm mượn để cho người đời dễ kêu gọi mà thôi.  Cho nên Ðức Ngọc Hoàng Thượng Ðế có xác minh như vầy : </FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#000033 size=4>         Tên là cái giả triền miên muôn đời ,</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#000033 size=4>               Xuống lên , lên xuống, luân hồi .</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#000033 size=4>        Ðến tên NGỌC ÐẾ mấy hồi đổi thay .</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#000033 size=4>                Khi xưng Giáo Chủ CAO  ÐÀI ,</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" color=#000033 size=4>        Khi xưng THIÊN CHÚA , khi khai DI ÐÀ.   </FONT></strong></P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif"><FONT size=5><strong>     </strong><strong><FONT color=#ff0000>      </FONT><FONT color=#000000 size=4>Lắm  lần  BỒ TÁT  MA HA.</FONT></strong></FONT></FONT></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" size=4>        Bao lần KHỔNG MẠNH cũng già nầy đây.</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" size=4>     Chủ trương của Ðức Chí Tôn Thượng Ðế  khai Ðạo kỳ Ba nầy là " Thiên Nhân hiệp nhất " để hành đạo độ đời cho có hiệu lực , vì là buổi Hạ ngươn Mạt Kiếp  nhân loại bỡi say đắm mùi tục lụy gây ra biết bao tội lỗi khôn phương  giải thoát  , nên chính Ðức Thượng Ðế phải đích thân giáng trần bằng huyền linh diệu điển hiệp cùng chư Thần, Thánh , Tiên, Phật  giáng điẻn linh giáo đạo để thức tĩnh người đời giác ngộ  lo tu hành để giải khổ cho mình.</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" size=4>     " Thiên Nhân hiệp nhất "  có nghĩa là các đấng Thiêng liêng , Trời, Phật, Tiên, Thánh Thần , hệp nhứt cùng phàm nhơn qua trung gian của các đồng tử  phò loan  viết ra những Thánh ngôn, Thánh giáo, để dạy đạo thức tỉnh , giác ngộ người trần thế</FONT></strong>. </P>
<P>       <FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>" <strong>Thiên nhân hiệp nhất " cũng có ý nghĩa là các Ðấng Thiêng liêng vô hình ở cung Bát Quái sử dụng các vị phò loan là hữu hình hữu thân ở cung Hiệp Thiên Ðài để giáng điễn linh dạy Ðạo, đó là sự hợp tác  giữa hai cõi vô vi và hữu hình, vì hữu hình mới phục vụ cho hữu hình được.</strong></FONT></P>
<P><FONT size=4><FONT face="Times New Roman"><strong>     </strong><FONT face="Times New Roman, Times, serif"><strong>Vô vi họp tác với hữu hình mới phục vụ nhơn sanh đắc</strong> <strong>lực hơn là có 1 vô vi hay 1 hữu hình.</strong></FONT></FONT></FONT></P>
<P><FONT size=4><FONT face="Times New Roman"><strong>         Ðấng Giáo Chủ</strong>  <strong>CAO ÐÀI cứu thế ,</strong></FONT></FONT></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" size=4>         Là Vô hình, vô thể, vô danh ,</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" size=4>         Nên cần hướng đạo môn sanh ,</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" size=4>         Vô nhân , vô ngã , pháp quyền ban trao.</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" size=4>       " Thánh Ngôn Hiệp Tuytển " cũng có ý nghĩa là Thượng Ðế ban trao Quyền Pháp cho Chức sắc Cửu Trùng Đài từ Giáo Tông  đến Lễ Sanh  để Thiên hành hoá , thay Trời hành Ðạo , độ dẫn nhơn sanh thi hành nghiêm chỉnh đúng đắng luật lệ  của Ðại Ðạo là Tân Luật do các đấng thiêng liêng Tam Giáo , Ðức Lý Giáo Tông  ( phần vô vi ) phê chuẩn bộ luật do Chức sắc Cửu Trùng Ðài ( phần hữu hình ) soạn thảo theo lệnh của Ðức Chí Tôn.</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" size=4>       Nói tóm lại, nhơn sanh phải nhứt quyết  ; chỉ có Ðức Ngọc Hoàng Thượng Ðế tá danh Cao Ðài Tiên Ông Ðại Bồ Tát Ma Ha Tát là Giáo Chủ sáng lập ra Ðại Ðạo Tam Kỳ Phổ Độ hay Ðạo Cao Ðài là đấng Vô hình , vô danh ( đối với thế gian ) chớ không phải một người nào mang xác phàm đứng ra sáng lập, nên có chủ trương  " Thiên Nhân hiệp nhất "   là  yếu  lý  đặc  điểm của  nền  tân Tôn Giáo Cao Đài./-</FONT></strong></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" size=4>                                    _______________</FONT></strong></P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>          Trích dẫn lời của sọan giả CHÍ TÍN nơi tập san Cao Ðài Giáo Lý  số 44 tháng 10 năm 1997, ( trang 23.24 và 25 ) </FONT></P>
 

MinhBachHoa

New member
<P>Nè nhannai sư huynh, nói khơi khơi Ngày Kỷ niệm Đức Ngô Văn Chiêu là chưa trúng đó nghen. Như câu hỏi của huynh DT đó.</P>
<P>Tệ đệ không biết huynh ThienThan83 đi đâu rồi, chứ đọc tới đây làm chi cũng có chuyện "giữa đàng ra tay" đó. </P>
<P>Theo thiển ý của đệ, phải ghi rõ là ngày Viên tịch (cưỡi rồng về nguyên), hay ngày Thành đạo... Ngày 13-3 âm lịch là ngày Viên tịch của Ngài Ngô đó. </P>
<P>Tệ đệ có xem qua quyển "Lịch sử Quan phủ NGÔ VĂN CHIÊU". Theo đệ, khi làm quan tên Ngài là Ngô VĂN Chiêu, chỉ khi Ngài được Ơn Trên ban cho phép tu mới lấy Thánh danh là Ngô MINH Chiêu. Vì thế, gọi Đức Ngô VĂN Chiêu có khi là sai chăng? </P>
<P>Không biết đệ nghĩ vậy có đúng không?</P>
 

nhattrung

New member
Nhan Nai nói:
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4></FONT> </P>
<P>   <FONT size=4><strong><FONT face="Times New Roman, Times, serif">Ngày </FONT><FONT face="Times New Roman, Times, serif">Kỷ niệm : </FONT></strong></FONT></P>
<P><strong><FONT face="Times New Roman" size=4>                          <FONT color=#ff0000>Ð</FONT><FONT color=#ff0000>ỨC  NGÔ VĂN   CHIÊU</FONT></FONT></strong></P>
<P><FONT color=#000000>    <FONT face="Times New Roman" size=4>Ngày lễ kỷ niệm Ðức Ngô Văn Chiêu , người đệ tử đầu tiên của Ðạo Cao Ðài  ;<strong> <FONT color=#009900><EM>hay nói khác hơn là người sáng lập Ðạo Cao Ðài</EM></FONT></strong> , chúng tôi tưỡng cũng nên nói lên cuộc đời và sứ mạng của Ngài trong nền Ðại Ðạo để chúng ta noi gương mà tu học .</FONT></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>                 Ngài Ngô Văn  Chiêu , danh đạo là Ngô Minh Chiêu , sanh ngày  mồng 7  tháng  Giêng  năm  Mậu  Dần,  nhằm  ngày 18.02. 1878 tại Quận Bình Tây, Chợ Lớn , <EM><strong><FONT color=#009900>là vị đã sáng khai  nền Ðại Ðạo Tam Kỳ Phổ Ðộ</FONT></strong></EM> và cũng là người đệ tử đầu tiên của Ðức Cao Ðài. </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>     Năm 06 tuổi , Ngài sống với người cô tại Mỹ Tho và ăn học cho tới năm 21 tuổi thì thi đậu bằng Thành Chung và ra <strong><EM><FONT color=#009900>làm việc tại Toà án Sàigòn</FONT></EM></strong>  từ ngày 22.3.1899 cho tới  ngày 31.12. 1902. </FONT></P>
<P><FONT size=4><FONT face="Times New Roman">     <FONT face="Times New Roman, Times, serif"><FONT color=#009900><EM><strong>Năm 1917 Ngài thi đậu Tri Huyện </strong></EM></FONT>và qua cuối năm 1919 thì Ngài được lịnh đổi đi Hà Tiên. Lúc bấy giờ Ngài đã lập gia đình với Bà Bùi thị Thân , sinh quán tại Mỹ Tho và có với nhau tất cả 9 người con.</FONT></FONT></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>      Ngài làm việc tại Hà Tiên được một ít lâu thì đổi ra Phú Quốc , nhằm ngày 26.10.1920. Tại Phú Quốc , Ngài thường lên núi Dương Ðông cầu cơ và mỗi lần đều được cơ  Tiên giáng dạy .  Sau đó,có một Tiên Ông nhận Ngài làm đệ tử  và sau một buổi giáng cơ có dạy như vầy :"CHIÊU tam niên trường trai " Và kể từ ngày 9.2.1921 thì Ngài khởi sự trường trai học đạo với Tiên Ông và nhận bí truyền để tu luyện , nhưng được dạy phài giữ kín cho đến kỳ khai đạo.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>      Theo kinh<FONT face="Times New Roman, Times, serif"> sách ghi lại, một chiều kia , theo sự ước nguyện của Ngài, trong khi Ngài đang hóng mát ngoài mé biển , thì từ từ hiện ra trước mắt Ngài một cảnh Bồng lai vô cùng xinh đẹp, khoảng chừng giây lát thì cảnh ấy  mới lu dần rồi biến mất.  Ðó là Tiên Ông đã cho Ngài thấy rõ sự nhiệm mầu để cho Ngài nung chí mà tu học.</FONT></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>       Sau đó , vào một buổi sớm mai , lúc 8 giờ, khi Ngài đang ngồi trên võng nơi nhà thì bỗng nhiên Ngài thấy trước mắt khoảng độ  2 thước , hiện ra một con mắt thật lớn, hào quang chói ngời như mặt trời . Ngài lấy làm sợ hãi, lấy tay bụm mắt, chẳng dám nhìn.  Một lát Ngài mở mắt ra thì lại thấy hào quang càng chói rạng thêm thêm lên.  Ngài bèn chấp tay và vái rằng <EM>:   " Bạch Tiên Ông , đệ tử đã rõ biết cái huyền diệu của Tiên Ông rồi. Ðệ tử xin Tiên Ông đừng làm vậy, đệ tử sợ lắm. Như phải Tiên Ông bão thờ như thế , thì xin cho biến mất tức thì ."</EM>  Ngài vừa vái xong thì con mắt lu dần rồi biến mất.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>   Ít hôm sau , Ngài cầu cơ hỏi cách thờ phượng, thì Tiên Ông dạy vẽ con mắt như Ngài đã được thấy để thờ và bấy giờ mới xưng tên là : CAO ÐÀI TIÊN ÔNG ÐẠI BỒ TÁT MA HA TÁT và dạy Ngài phải gọi bằng THẦY mà thôi.  Ðó là vào năm Tân Dậu (1921) , Ðạo Cao Ðài ra đời , và từ đó mới phát nguyên  sự tích thờ phượng một biểu tượng chơn lý là Thiên Nhãn.  Mãi gần cuối năm Ất Sửu (1925) Ðức Cao Ðài mới dạy Ngài đem mối Ðạo truyền ra.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>      Vào ngày mồng 9 tháng Giêng, nhằm ngày vìa Ðức Ngọc Hoàng Thượng Ðế , Thầy có về đàn và dạy rằng :</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>     " <strong>Bữu Tòa thơ thới trổ</strong> <strong>thêm hoa </strong></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4><strong>       Mấy nhành rồi sau cũng một nhà </strong></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4><strong>       Chung hiệp rán vun nền đạo đức </strong></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4><strong>       Bền lòng son sắt đền cùng ta. </strong>"</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>       Trong một đàn cơ được lưu lại. <strong><FONT color=#009900><EM>Vào ngày 14.4.1926 Ðức Thượng Ðế có dạy Ngài may một bồ Thiên phục màu trắng , có chữ Càn của Bát Quái , thêu chỉ màu vàng để lãnh chức Giáo Tông.</EM></FONT></strong>   Tuy nhiên Ngài xin từ chối, vì ý nguyện của Ngài là quyết chi tu hành cho thành đạo , chứ không chú ý đến chức tước phẩm vị, áo mão cân đai. </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>     Cũng theo Thiên ý , Ngài giữ đúng việc tu hành như Thượng Ðế chỉ dạy.  Ngài có khẩu truyền Bí Pháp cho một số  đệ tử sau nầy được biết đến qua danh từ Chiếu Minh hay Tam Thanh Vô Vi là phần tu thuộc về Nội pháp Tâm Truyền  của Cao Ðài Ðại Ðạo.  Ðức Ngô Minh Chiêu đã thọ lãnh bí pháp mầu nhiệm tinh vi, mới mẽ nhất trong cơ siêu phàm nhập Thánh của Ðúc Cao Ðài truyền dạy.  Theo chơn truyền của Ngài  , việc tu nhơn đạo  và thiên đạo phải song song . Hiện nay phần Vô Vi lấy quyển Ðại Thừa  Chơn Giáo làm phương châm tu học.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>        Cuối năm 1931, Ðức Ngô Văn Chiêu tu được 11 năm. Ngài liểu đạo vào ngày 13 tháng 3 năm Nhâm Thân, tức ngày 18.4.1932, lúc 3 giờ chiều, trên đò giữa sông Tiên Giang ở Cần Thơ , đúng như tiền định mà THẦY đã cho biết trước :</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>              " Giờ nầy THẦY điểm thâm công </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman, Times, serif" size=4>                Ngày sau con sẽ cỡi Rồng về Nguyên."</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>     Ðiểm đặc biệt là sau khi Ðức Ngô Văn Chiêu chết, con <FONT color=#009900><strong><EM>mắt bên trái Ngài lần lần mở ra  mỗi ngày một lớn </EM></strong></FONT>, đầy đủ tinh thần như người sống vậy . Ðó là một  ấn chứng cho thấy rõ sự thành đạo của Ngài mà cũng là sư nhiệm mầu của Thiên Nhãn vậy.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>     <FONT color=#009900><strong><EM>Cuộc đời của Ðức Ngô là một cuộc đời sáng tạo</EM></strong></FONT> . Ngài là cái cửa mở vào vô vi mầu nhiệm , dẫn lối cho thiện căn tìm về  cựu vị.  Ngài sống trong sự cao vọi nhưng lại âm thầm kín đáo với lối ẩn tu khổ hạnh . Ngài là một gương mẫu trong cách tu tại gia ( đời đạo song tu )  không vì Ðời mà lơi Ðạo , mà cũng không vì Ðạo mà bỏ Ðời ( ly gia ). Ngài làm quan rất thanh liêm , mà cũng làm tròn bổn phận cha hiền con thảo.  Cuộc sống của Ngài rất thanh bạch, làm việc quan mà chẳng lạm của dân  " <strong>Nhất hào</strong> <strong> vô phạm</strong> " là tâm niệm của Ngài đã nêu gương sáng trong cảnh thế nhân còn được truyền tụng.</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>      Hôm nay chúng ta là môn đệ Ðức Chí Tôn , tề tựu đông đủ về tại Thánh sở , để truy niệm , để kính mừng Người Anh Cả , mục đích không phải để tôn vinh Ngài, vì từ hồi còn sanh tiền Ngài đã không cần ai ca tụng để lãnh phần hãnh diện  nơi thế gian này . Luôn cả phẩm vị  Giáo Tông, một phẩm vị  trên  cả  trong nền Ðạo Cao Ðài được chính Ðức Thượng Ðế ban phong mà Ngài không nhận lãnh dù chúng ta có tôn vinh Ngài bằng những lời lẽ cao vọi đến đến đâu  chắc chắn điều đó cũng không hợp với ý Ngài.  Nhưng chúng ta là những kẻ uống nước , ăn trái phải nhớ đến công ngưòi đào giếng, trồng cây, nhớ  đến  công ơn khai sáng của một bậc tiền nhân  đã đến thế gian nầy để làm cho con người gương mẫu, đã hy sinh trọn vẹn  đời mình , để thể thể hiện cứu cánh của nền Ðại Ðạo, chúng ta không thể nào không nhắc đến Ngài để  hằng noi gương Ngài trên bước đường tu trở về hiệp nhất cùng Thượng Ðế. /-  </FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>                                      ___________</FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4> Trích ra bởi tập san TRUNG HÒA từ trang 122 -125.trong dịp lễ Lễ Kỹ Niệm ngày Khai Ðạo 15.10 năm Qúy Dậu.</FONT></P>
<P>
 </P>
<P><FONT size=3>Đôi lời trao đổi cùng huynh NhanNai,</FONT></P>
<P><FONT size=3>Thiển nghĩ của đệ, bài viết trên, tác giả đã có một vài trích dẫn cũng như suy nghĩ không phù hợp với thực tế về tiểu sử và đạo nghiệp của Đức Ngô.</FONT></P>
<P><FONT size=3>Xin Huynh hiệu đính các điểm này (chữ <FONT color=#009900>màu đỏ, </FONT><strong>in đậm</strong> và <EM>nghiêng</EM> ở bên trên, đệ chỉ nhận được vài điểm mà thôi) cho phù hợp. </FONT></P>
<P><FONT size=3>Trong trường hợp huynh NhanNai không thực hiện thì đệ xin BQT xem xét hiệu đính, chỉnh sửa hoặc di chuyển nội dung bài viết trên.</FONT></P>
<P><FONT size=3>Trân trọng.</FONT> </P>
<P> </P>
 

DangVo

New member
<P> Đọc bổn "Tánh Đức của Thầy "<BR>Bổn tánh đức sửa lại như vầy :<BR>"Tánh Đức Của Thầy Hồi Còn Sanh Tiền"<BR>---------<BR><BR>Kiểu tu của Thầy là Thiên đạo và nhơn Đạo đi một lượt, nghĩa là vừa tu mà cũng vừa làm việc trả nợ đời .<BR>Đến ngày Đạo thành , thì Nhơn Đạo cũng mãn .</P>
<P><BR>* Tu giữa chợ không ai biết .<BR>* Tửu , sắc, tài, khí, không nhiễm.<BR>* " Cư trần, bất nhiễm trần"<BR>* Không tham luyến danh cao lợi cã .<BR>* Không kể xác thân. Tu rồi, coi thân như chết chưa chôn.<BR>Thầy nói : " Thân nầy chẵng kể, kể chi danh "<BR>* Không ham sự sang trọng .<BR>Thầy thường nói: " nếu ham sang trọng , khó theo Thầy "<BR>* Ai khen không mừng, chê không giận, ai nói xấu hoặc ai cười mặc ai .<BR>* Thầy thuờng nói : " Việc thị phị coi như lông nhạn " .<BR>* Ít hay cầu thân với kẻ giàu sang .<BR>* Hay thương kẻ nghèo hèn và mến người đạo đức . Thầy nói : "Tố phú quới hành hồ phú quới, tố bần tiện hành hồ bần tiện. Tố nào theo tố nấy, thủ phận an bần. Nếu hay can thiệp với kẻ giàu sang thì thường bị người khi ".<BR>* Không hay rước khách .<BR>* Tánh ưa tu ẩn.<BR>* Tuy ở chốn thị thiền mà ít ai biết chổ ở của Thầy .<BR>* Không chịu tựu hội .<BR>* Không ưa đông đão .<BR>* Không chịu ai lạy lục .<BR>* Không chịu ai tôn trọng .<BR>"Nhứt Hào Vô Phạm "<BR>* Không chịu thọ lảnh lễ vật gì của ai .<BR>Thầy thường dặn: "Ở nhà cũng có thờ, để ở nhà cúng, đừng đem đến làm cho Thầy phải mang câu hưởng cũa thập phương bá tánh .<BR>* Không chịu phô bày và vẽ viền .<BR>* Thầy lập Đạo một cách gọn gàng và phương tiện cho mọi người đều tu được .<BR>*Không khoe khoan cái Đạo .<BR>* Người ta biết Thầy tu , ăn chay, mà không hiểu Thầy tu làm sao ? .<BR>* Thầy hay ngâm câu " kín ngoài rồi lại kín trong" (xem lịch sử).<BR>" Tánh Thầy ít nói và không hay xen vô việc của ai. Thầy dăn trong hàng đệ tử rằng : Nếu tánh còn hay nhiều chuyện thì Thầy không nhận làm môn đệ ".<BR>* Thầy nói: "hể sanh sự thì sự sanh"<BR> Trường trai cửu cửu họa vô ưu<BR>Lập chí như đồng thị như như <BR>Sanh sự tại nhơn nhơn danh sự ...."<BR>* Tánh Thầy từ bi mà cứng cỏi .<BR>* Thầy thường nói : " Đại hùng, đại lực , đại từ bi "<BR>* Tánh Thầy hay vừa ý mọi người. Thầy nói : " Quân tử tánh như thủy", "Cao Đài  ứng hóa theo lòng chúng sanh, đố ai có biết cái danh Cao Đài ".<BR>Thầy nói: "Mình tu mà đừng cho người ta biết mình tu, giữ bề ngoài như người thường"<BR>* Thầy dạy trong đệ tử rằng: "Mình đừng làm ra như người ngu phẩm ".<BR>* Tuy ở chốn thiền-ba, các việc thấy như không thấy, nghe như không nghe .<BR>* Giữ tâm , không cho xao động như nước đựng trong bầu, các việc đều không .<BR>* Trong các việc làm, Thầy hay dè dặt . Thầy hay nói: " Tiên bảo kỳ thân " .<BR>* Thầy dạy trong đệ tử Thầy , phải hạ mình nhịn nhục, làm như Thầy Tam Tạng, đi tới đâu cũng lạy hoài cho xuôi việc .<BR>* Thầy hay biết ơn và hay lo báo ơn, đáp nghĩa. Thầy nói: "Tu hành đại kỵ vong ân bội nghĩa" .<BR>* Thầy hay làm âm chất, hay bố thí thầm .<BR>* Thầy nói : " Mua ruộng trên Trời vững bền hơn ruộng ở dưới thế gian. Bỏi vậy nên tuy làm quan, mà không dư giả như người ta,<BR>* Trọn đời Thầy giữ thanh bần .<BR>* Thầy hay nói câu: " Hữu phước bất khả hưởng tận; mình có lộc Trời cho đừng hưởng hết, phải làm phước đặng để sau cho con cháu."<BR>* Bình sanh hể làm việc chi một lần thì thôi, nên hư gì một lần, Thầy không chịu sửa đi đổi lại. Trong việc tu cũng vậy, Thầy không đổi ý .<BR>Đó là gương nhứt tâm .<BR>* Khi còn sanh tiền, Thầy không chịu làm Thầy ai hết .<BR>* Thầy ăn rất đơn sơ, ở rất giản dị, mặc rất thông thường .<BR>* Không ăn đồ chiên xào nhiều dầu và không chịu bày đồ ăn nhiều cách. Tương chao là gốc. Chuối xứ và đường thẻ là món tráng miệng thường. Thầy nói: "miễn ăn no bụng thì thôi" .<BR>* Chổ Thầy ở không chưng dọn nhiều chuyện, chỉ để vài cái ghế tu, vài cái ghế ngồi ngủ, và bàn ăn cơm đơn sơ ít món vậy thôi .". Thầy nói : "chổ nào cao trên bốn thước tây thì có thanh khí ".<BR>* Lúc ở nhà thì Thầy thường mặc đồ bô vải, còn khi đi làm việc hay đi đâu, thì Thầy  mặc khăn áo đàng hoàng chớ Thầy không làm cho nguời ta biết , hoặc để ý Thầy là người tu .<BR>* Trong việc ăn mặc và trong thân hình, Thầy giữ một cách sạch sẽ . Thầy nói : "Thân hình của mìnhđể dơ dáy và lèn xèn, đi nói Đạo có ai thèm nghe ".<BR><BR><BR>Để trọn bổn QUI-ĐIỀU trên Thiên Bàn rồi chư hiền thành tâm tiếp giá Sư Phụ .- Bần Đạo xuất cơ<BR><BR>Tiếp Điển :<BR>Thi : <BR>Cao minh chúng chiếu tất lòng con<BR>Đài lịnh thũy chung giữ vẹn tròn<BR>Thượng  trí duy trì lòng đạo đức <BR>Đế phân đen trắng biện vàng son .<BR>Chưởng qua có thưở qua thành tựu <BR>Giáo huấn môn sanh quả đức bòn<BR>Thiên luật ban hành ngày lập giáo <BR>Tôn truyền qui tắc vững bền còn .<BR><BR>Thầy mừng các con nam nữ<BR><BR>Thi : <BR>Đàn tiền phê chuẩn bổn " QUI-ĐIỀU<BR>NỘI-LỆ lưu truyền hậu thế biêu <BR>Qui tắc Tam Thanh tồn vẹn cổ<BR>Ai người tỉnh ngộ bước theo chìu .<BR><BR>Hựu : <BR>Chìu theo luật Đạo phép tu trì <BR>Mới rõ cơ Trời rất ẩn vi <BR>Mắt tục làm sao xem thấu đáo<BR>Lòng thành do bởi tâm minh triết <BR>Đắc ngộ là nhờ tánh huệ huy <BR>Kiên nhẩn vun bồi nền hạnh đức <BR>Ân Trời hạnh hưởng phước thanh vi .</P>
<P><BR>Thầy phê y bổn "QUI-ĐIỀU NỘI-LỆ" . Vậy LỘC nơi đàn nên sắm một cuốn sổ đạo. Cuốn sổ Đạo nầy chia ra làm hai phần cho nam và nữ, rồi đến ngày rằm Trung Thu năm Tân Mảo , Thầy ban hành giáo lý những con có đi hầu đàn thì ghi tên vô cuốn sổ Đạo đó, nam theo nam , nữ theo nữ. Nên thêm vào ngày thọ Đạo của mỗi con, rồi phải chừa chổ trống đặng khi có con nào qui liểu ghi ngày tháng vào, và như có đặng ân phong Thiên Tước cũng ghi vào đó. Rồi kể từ rằm tháng 8 về sau có người đến nhập môn cầu Đạo cũng cứ tiếp làm y như vậy. Mỗi kỳ đàn , để cuốn sổ Đạo ấy nơi bàn điển ký. sau Thầy sẽ do theo đó mà chọn người hành sự .<BR>Thầy  ban ơn chung các con .<BR>Thăng .</P>
 

vanthanhtoi

New member
<P><FONT size=3></FONT> </P>
<P><FONT size=3>    kính Gởi HIền NHẫn Nại... </FONT></P>
<P><FONT size=3>Về câu viết : Ngài Ngô văn Chiêu là người sáng lập Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ của tập san TRUNG HOÀ và người trích đăng là nhẫn Nại xin có ý kiến như sau: </FONT></P>
<P><FONT size=3>  1- Để sự việc được sáng tỏ Nhẫn Nại nên đưa ra một văn bút nào đó của Ngài Ngô khi còn sinh tiền xác nhận Ngài là người sáng lập. Nếu không đưa ra được một chứng cứ nào; không biện chứng được danh nghĩa đó  thì chính nhẫn Nại nên tự giác mà rút bài ấy ra khỏi diễn đàn vì chính Hiền  đã không bảo vệ được vấn đề... bạn tin vào một bài báo mà bài báo ấy không có cơ sở...." Hiền  có thể nhờ tờ  TRUNG HOÀ  ấy hổ trợ để biện chứng"</FONT></P>
<P><FONT size=3> 2- Theo Tôi biết danh nghĩa Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Đức Chí Tôn dạy cho các ông Phạm Công Tắc , Cao Quỳnh Cư, Cao Hoài Sang chứ không hề dạy Ông Ngô Văn Chiêu... Nhẫn Nại nên xem lại Đạo Sử giai đoạn đó....</FONT></P>
<P><FONT size=3>   3- Đã là diễn đàn để Học đạo thì người tham gia sẳn sàng nhìn nhận điều gì xác đáng, có biện chứng " cho dù nó ngoài sự suy nghĩ của chúng ta lâu nay"  nhưng cũng không chấp nhận những điều vô bằng cớ...  Nhẫn Nại nói riêng và tất cả chúng ta nên tự  giác chấp hành điều nầy.... để diễn đàn có giá trị... " chúng ta không sống trong ao nhà mà đang sống trong biển lớn " xin nhớ điều đó...</FONT></P>
<P><FONT size=3>  kính </FONT></P>
<P><FONT size=3></FONT> </P>
<P><FONT size=3></FONT> </P>
<P><FONT size=3></FONT> </P>
<P><FONT size=3></FONT> </P>
<P><FONT size=3>.</FONT></P>
 

hienhoa

New member
<P> Kính cùng chư hiền : Tại Sao lại gọi Đức Ngô là Thầy và lại nói rằng Đức Ngô là người sáng lập nên ĐĐTKPĐ vậy kìa ! </P>
<P> Nếu nói như vậy cặp cơ Phong Thánh mà Đức Chí Tôn lập ( Hộ Pháp - Thượng Phẩm) hoàn toàn vô ích và công cán hỏng đáng chi à????????</P>
<P> Ai Phò Loan cho Thầy Phong Thánh? Ai chấp bút cho Thầy lập Pháp Chánh Truyền??? Ai vâng lịnh Thầy tạo tác Tòa Thánh !? </P>
<P> Thiệt hư ra sao ! Ai nấy đã rõ ! đừng vội kết luận mà tránh thất lễ với Ơn trên chư hiền ơi !</P>
<P> Chút sự ngu dốt , mong được chỉ giáo !</P>
<P> Chào thân ái !</P>
<P> </P>
 

DangVo

New member
 <SPAN style="FONT-SIZE: 100%">
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">   2. <strong>Về phần CHẾ-ĐỘ</strong>.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          (a) – <strong>Giáo-chức và Hệ-thống</strong>.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Mặc dầu lối tháng 9 dl. năm 1920 (lúc còn tại Hà-Tiên) Đức NGÔ-MINH-CHIÊU đã phụng lãnh thiên-mạng mở Đạo kỳ ba độ rỗi nhân-sanh, mặc dầu sau khi về Sàigòn (năm 1924) Ngài chỉ-huy, giám-định công việc xây dựng nền-tảng Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ, mặc dầu Ngài ban truyền một Giáo-Lý qui-tắc phân-minh, mặc dầu Ngài điều-khiển <FONT color=#ff0000><strong>Cơ-quan Vô-Vi Tâm-Pháp</strong> </FONT>có <strong><FONT color=#ff0000>ấn-chứng hiển-nhiên</FONT></strong>, nhưng Ngài chẳng thọ nhận chức Giáo-Tông, ân-phong tại Tòa-Thánh Tây-Ninh (14 tháng 4 dl. năm 1926).  Chẳng những thế thôi, Ngài còn không nhận cho mấy vị học đạo trực-tiếp với Ngài, gọi là "Thầy" nữa.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          <FONT color=#ff0000>Ngài nói ở trần-thế không người nào được làm thầy người nào hết</FONT>.  Ngài chỉ là người truyền-giáo mà thôi.  Mấy người học đạo, là học đạo với Đức THƯỢNG-ĐẾ.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Phép tu-hành theo Ngài là phép "<strong><FONT color=#ff0000>cư-sĩ, tu tại gia</FONT></strong>".  Không lập Tòa lập Thất, không tạo Chùa-chiền, Đạo-viện.  Không tổ-chức Giáo-Hội, Tập-Đoàn nơi Tu-viện (Monachisme).</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Đạo của Ngài không có đặt ra Giáo-chức (Sacerdoce).  Tất cả tín-đồ, nhứt thể đều là người còn đương học Đạo, không phân giai-cấp.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Khác nhau là cũ và mới: Tín-đồ cũ có nhiệm-vụ dẫn-dìu người mới, chỉ kiểu tu-hành cho tường-tận, cho họ được hiểu biết như mình.  Song tuyệt nhiên không bao giờ được dùng tiếng "DẠY".  Tín-đồ mới có phận-sự phải hành y theo lời chỉ vẽ, và xem người cũ như người thay mặt Giáo-chủ trao bản-đồ cho mình dò theo mà hành-đạo.  <FONT color=#ff0000>Chính Ngài cũng không chịu ai tôn-trọng biệt-đãi mình.</FONT></SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Mỗi nhà là một cảnh Chùa.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Mỗi tín-đồ là một vị Mục-sư, có thể cảm thông trực-tiếp (en communion directe) với Thiêng-liêng.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Nếu người nào có đủ phương-tiện, muốn lập ra một ngôi thờ, để cho có chổ nơi rộng-rãi hội-hiệp, cúng kiến chung, thì cũng tốt vậy .  Nhưng phải tự-túc, chớ chẳng đặng phép thâu chấp tiền bạc, nhận lãnh lễ vật chi hết.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Ngài thường dặn phải theo gương Ngài: <strong><FONT color=#ff0000>NHỨT-HÀO VÔ-PHẠM.</FONT></strong></SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: center" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">____________</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          b)  <strong>Cách Sinh-Hoạt</strong>.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Tín-đồ bề ngoài giữ như người thường: không cạo râu xuống tóc, đeo dấu hiệu, ăn-mặc cách riêng.  Nâu-sòng trong thâm-tâm.  Ngoài vẫn lẫn-lộn theo thế-tục.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Phải có kế sanh-nhai, tự nuôi thân, chớ chẳng được phép nhờ người giúp đỡ, cấp-dưỡng.  (Lẽ cố-nhiên là trừ ra trường-hợp những người già cả phải nhờ con cháu phụng-dưỡng).  Công ăn việc làm phải cố-gắng đừng cho trái nhơn-đạo.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Ngoài, phải giữ  tròn phận công-dân, khâm-tuân pháp-luật, giúp ích xã-hội.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Trong gia-đình, sau việc cúng-kiến phượng-thờ, phải lo tròn nhiệm-vụ.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Chính lúc còn tại tiền, Ngài cũng vừa làm công-chức, vừa lo tu-hành như thường, không giãi-đãi trong phần nào hết.  Ngài tu giữa chợ mà không ai biết.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Ngài cúng bốn thời (Tý, Ngọ, Mẹo, Dậu).  Cơm (ăn chay kỹ: toàn thảo-mộc) hai bữa như thường.  Phép tu theo Ngài không chịu Sơn, Xuyên, Am, Cốc.  Mà cũng chẳng dạy tịch-cốc, hành-thân.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Bất luận giàu nghèo sang hèn, ăn uống phải thanh-đạm, chỗ ở, cách sống phải đơn-giản.  Như vậy mới đúng theo gương mẫu của Ngài và đúng theo câu Ngài thường nhắc: Hữu phước bất khả hưởng tận.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Tín-đồ cũng có gia đình như người.  Cang-thường phải trọn thỉ-chung.  Nhưng đến một thờI-kỳ, phải GIỮ NHƯ SEN MỌC DƯỚI BÙN KHÔNG NHƠ.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Còn câu "LY-GIA CẮT-ÁI" không có nghĩa lìa bỏ gia-đình, mà là phải đoạn căn-tâm: sống trong cảnh mà không đắm-mê tham-luyến.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: center" align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">____________</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          c)  <strong>Cách Hành Trì</strong> -</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Khởi đầu, tín-đồ chỉ giữ trai-kỳ (mỗi tháng hoặc 6 ngày, hoặc 10 ngày chay toàn đồ thảo-mộc) và tập cúng tứ-thời.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Tiến tới nữa thì tín-đồ phải trường-trai và cúng tứ-thời.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Tín-đồ phải biết tự kiểm-thúc lấy mình và phải thi-hành một lượt ba bản-sự:</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          1. <strong>CÔNG-PHU</strong>: là trau sửa tâm-tánh cho được trong sạch, thanh-tịnh.</SPAN></P>
<P =MsoTextIndent>2. <strong>CÔNG-QUẢ</strong>: là làm việc phước-đức, giúp ích cho đời bằng mọI phương-tiện.</P>
<P =MsoTextIndent2>          3. <strong>CÔNG-TRÌNH</strong>: là phượng-thờ, cúng-kiến đúng phép qui-định với một lòng thành-tín.</P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Ba phần phải cho đồng-đều, không đặng biếng-lảng trong phần nào.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Tín-đồ chẳng đặng phép đi tuyên-truyền, hoặc rủ-ren, mời mọc người khác.  Phận-sự phải luôn luôn làm gương-mẫu, là cố-gắng hành-đạo cho đúng qui-giới, hầu có thể cảm-hóa người trông vào.  Đó là phép <strong>CHÁNH-KỶ HÓA-NHƠN.</strong></SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Tín-đồ phải lấy câu "<strong>TỰ GIÁC GIÁC THA</strong>" làm châm-ngôn (Devise).  Vì nếu không lĩnh-hội được Giáo-lý thì chỉ dẫn ai được (Ngô-thân bất-độ, hà thân độ).</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Tín-đồ phải trầm-mặc.  Chẳng nên bàn đến chánh-sự, chẳng nên luận đến Tông-giáo khác, chẳng nên xen vô việc đôi-chối của người.</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">          Đức NGÔ-MINH-CHIÊU hằng dạy: "<strong><FONT color=#ff0000>Làm thinh mà tu là hay nhứt</FONT></strong>".  Càng tu lâu ngày, tín-đồ càng cương-quyết, càng trì chí, càng khép kỹ mình vào khuôn Đạo, cho đúng theo câu kệ của Ngài thường nhắc: "Người tu hành phải <strong><FONT color=#ff0000>Đại-Hùng, Đại-Lực, Đại-Từ-Bi</FONT></strong>".</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">--------</SPAN></P>
<P =Msonormal style="TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 14pt">Sưu tầm quyễn Lịch sử Quan Phủ Ngô Minh Chiêu</SPAN></P></SPAN>
 

HUYNHDEDAIDONG

New member
<P><FONT size=3>Chào quí A C E,</FONT></P>
<P><FONT size=3>Nhắm bộ chúng ta lại quay vào vòng lẫn quẫn của cỏi nhị nguyên này nữa rồi, coi trọng xem ai là người "sáng lập" ra Đạo Cao Đài, hay ai mới là "Thầy". </FONT></P>
<P><FONT size=3>Có một điều HDDD có thể biết chắc là các bậc tiền bối đắc được "Đạo" của Cao Đài giáo không ai màng đến danh xưng "người sáng lập" ra Cao Đài giáo, hay là "Thầy" chi cả, mà chỉ lo hoàn thành tốt sứ mạng của mình với Ơn Trên là đạt Đạo rồi.</FONT></P>
<P> </P>
 

doankhanhan

New member
<P><FONT size=3>Cụ Nguyễn Du viết  Truyện Kiều có câu:</FONT></P>
<P><FONT size=3> Khen cho con mắt tinh đời </FONT></P>
<P><FONT size=3> Anh hùng đoán giữa trần ai mới già </FONT></P>
<P><FONT size=3> hay </FONT></P>
<P><FONT size=3>  Tương tri dường ấy mới là tương tri </FONT></P>
<P><FONT size=3> để nói lên những người không gần nhau trong địa lý nhưng gần nhau trong tâm hồn...không cùng giai cấp địa vị trong xã hội nhưng cùng một tầm nhin.. không cùng một tôn giáo... nhưng cùng nhìn về một hướng... như tam thánh đó... cùng nhìn về một lý tưởng cớ sao  nhiều người không chịu hiểu...cái lý cao sâu ấy...</FONT></P>
<P><FONT size=3> Đúng như HDDD nhận xét người trước không hề làm nhiều việc mà do cái " hậu sinh" nó làm cho rắc rối... </FONT></P>
<P><FONT size=3> Khổng Tử dạy hữu vi...</FONT></P>
<P><FONT size=3> Lão Tử dạy vô vi....</FONT></P>
<P><FONT size=3> Gìơ  nào môn nấy bổng dưng đám hậu sinh của Nho và Khổng sanh sự nhau rồi "nhốt " hai Ngài riêng ra làm cho người sau mất thời giờ mới hiểu...cả hai phải tuỳ thời mà dụng...</FONT></P>
<P><FONT size=3>    Vâng chính cái đám hủ nho lười học lại " háo danh" mới làm Khổng Tử đối lập với Lão Tử hậu sinh nên lấy đó làm bài học....</FONT></P>
<P><FONT size=3> Bọn nầy làm tối danh cả Khổng Tử lẫn Lão Tử các vị có đồng ý không? </FONT></P>
<P><FONT size=3>Phải chi họ hiểu và viết đúng sự thật : Giờ học vật lý là Thầy vật lý dạy - Giờ học hoá học thì Thầy Hoá Học dạy...thì nhân loại đã đở khổ và hiểu hai bậc Sư Phụ nầy rõ ràng biết bao nhiêu...</FONT></P>
<P><FONT size=3>thư bất tận ngôn , ngôn bất tận ý....</FONT><FONT size=3>  </FONT></P>
<P><FONT size=3> Ta cũng nên tôn trọng BQT mà dùng văn học sử để hiểu nhau vậy. </FONT></P>
<P><FONT size=3> kính. </FONT></P>
<P><FONT size=3></FONT> </P>
 

Đạt Tường

New member
<P><FONT size=3>Các bạn,</FONT></P>
<P><FONT size=3>Nếu chúng ta thống nhất với nhau rằng về nguyên lý: "<FONT color=#0000ff>Đạo bao gồm âm dương" <FONT color=#000000>bởi thế Ơn trên mới nói </FONT>"Tâm vật bình hành"</FONT></FONT></P>
<P><FONT size=3>Như vậy "cơ Trời" diễn tiến phải bao hàm âm dương ! </FONT></P>
<P><FONT size=3>Vậy nếu chỉ nghiêng qua bên trái nói đức Ngô là người sáng lập ĐTKPD hay nghiêng qua phải nói đức Hộ Pháp mới là ... thì tất cả đều chưa "biện chứng"</FONT></P>
<P><FONT size=3>Nếu không có đủ cả 2 thì không bao giờ có ĐTKPD xuất hiện đúng theo Thiên Cơ !</FONT></P>
<P><FONT size=3>Cao Đài mà không có đủ cả 2 phần "Tâm pháp" và "Phổ độ" thì sứ mạng Kỳ Ba khập khiểng biết bao ! </FONT><FONT size=3>Hổng lẽ Đạo của Ông Trời mà lại thế sao?</FONT></P>
<P><FONT size=3>Thân ái</FONT></P>
 

DangVo

New member
<P> Cùng Đạo tức cùng Cha mà, <BR>hy vọng anh em hòa thuận tìm hiểu nhau hơn, thương yêu nhau hơn để đúng như lời cầu nguyện (Tam nguyện) mỗi khi cúng mà ,</P>
<P>Thương yêu , đùm bọc lẩn nhau là món quá quí báu dâng lên Thầy .</P>
<P>  </P> 
 

nhattrung

New member
nhattrung nói:
<FONT size=3>Đôi lời trao đổi cùng huynh NhanNai,</FONT>
<P><FONT size=3>Thiển nghĩ của đệ, bài viết trên, tác giả đã có một vài trích dẫn cũng như suy nghĩ không phù hợp với thực tế về tiểu sử và đạo nghiệp của Đức Ngô.</FONT></P>
<P><FONT size=3>Xin Huynh hiệu đính các điểm này (chữ <FONT color=#009900>màu đỏ, </FONT><strong>in đậm</strong> và <EM>nghiêng</EM> ở bên trên, đệ chỉ nhận được vài điểm mà thôi) cho phù hợp. </FONT></P>
<P><FONT size=3>Trong trường hợp huynh NhanNai không thực hiện thì đệ xin BQT xem xét hiệu đính, chỉnh sửa hoặc di chuyển nội dung bài viết trên.</FONT>
 </P>
<P><FONT size=3>Xin được "xin" một lần nữa về các điểm nêu trên đối với Lão huynh Nhẫn Nại, BQT cùng các huynh tỷ.</FONT></P>
<P><FONT size=3>Đệ nghĩ, với kiến thức như Lão huynh Nhẫn Nại thì việc chỉnh sửa các điểm chưa phù hợp trên thì có lẽ không khó. </FONT></P>
<P><FONT size=3>Trong trường hợp Quản trị viên 1 đã nhắn tin thông qua tin nhắn cá nhân mà vẫn không được hồi âm thì xin BQT điều chỉnh giúp. Hoặc các thành viên đăng đàn hiệu chỉnh giúp. </FONT></P>
<P><FONT size=3>Trường hợp cuối cùng, xét thấy nội dung vi phạm nội quy đễn đàn thì cũng có cách xử lý đối với bài viết trên cùng (chỉnh sửa, di chuyển, xóa v.v.).</FONT></P>
<P><FONT size=3>Rất mong được chia sẻ để diễn đàn được phát triển vững mạnh.</FONT></P>
<P><FONT size=3>Đạo đệ nhattrung</FONT></P>
 

ThachKhe

Member
<P>Kính chào quý HTĐM,</P>
<P>Theo ThachKhe, Bài viết bên trên được trích từ Tập san Trung Hoà quả có vài vấn đề cần suy nghĩ thêm. Tuy nhiên, để tránh trường hợp nhầm lẫn ý tác giả của tập san Trung Hoà. Trước hết, xin quý huynh tỷ (những vị phản biện) cho biết thêm về các cụm từ "<strong><FONT color=#009900>Sáng lập</FONT></strong>" và "<strong><FONT color=#009900>Khai sáng</FONT></strong>". Từ đó, kết hợp ý nghĩ từ và lịch sử để tiếp tục bàn luận.</P>
<P>Được như vậy thì người xem dễ tiếp cận hơn.</P>
<P>Kính.</P>
 

DangVo

New member
<P> Đức Ngô Minh Chiêu chẳng có tranh dành chức vụ đâu , tất cả chỉ là tạm mượn , </P>
<P><strong><FONT color=#ff0000>Câu này thì mình đồng ý với NN , vì thật sự là như vậy.</FONT></strong></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4> <<  Ngài Ngô Văn  Chiêu , danh đạo là Ngô Minh Chiêu , sanh ngày  mồng 7  tháng  Giêng  năm  Mậu  Dần,  nhằm  ngày 18.02. 1878 tại Quận Bình Tây, Chợ Lớn , <EM><strong><FONT color=#009900>là vị đã sáng khai  nền Ðại Ðạo Tam Kỳ Phổ Ðộ</FONT></strong></EM> và cũng là người đệ tử đầu tiên của Ðức Cao Ðài.  >></FONT></P>
<P><FONT face="Times New Roman" size=4>Góp ý cùng các bạn , </FONT></P>
 

Đạt Tường

New member
<P><FONT size=3>Một khi đã nói đến "nền ĐTKPĐ"</FONT> <FONT size=3>là nói đến một "chỉnh thể" có đủ cả "hữu và vô" !</FONT></P>
<P><FONT size=3>Vì thế Đức Ngô chẳng "sáng khai" mà Đức Hộ Pháp cũng chẳng phải là vị "khai sáng" ĐTKPD !</FONT></P>
<P><FONT size=3>CHỈ CÓ ĐỨC CHÍ TÔN là Giáo Chủ mà thôi !</FONT></P>
 

doankhanhan

New member
<P> <FONT size=3>Ta nên căn cứ vào giấy trắng mực đen mà hiểu vây. Các vị có đồng ý không?</FONT></P>
<P><FONT size=3>1- Các vị xem lại Đạo sử của ngày cầu Đao.. năm 1925  Đức Chí tôn dạy 03 vị Cao Quỳnh Cư , Phạm Công Tắc, Cao Hoài Sang cầu đạo cho chúng sanh đó chính là dđtkpđ. Danh xưng DĐTKPĐ CHỈ DÙNG CHO CÁC VỊ NẦY MÀ THÔI.</FONT></P>
<P><FONT size=3>2- Khi Đức Chí tôn dạy Ông Phủ Chiêu là dạy Đạo Cao đài chứ không phải dđ tkpd. đó là 02 danh xưng. ...nếu đã đọc kỷ đạo sử sẽ hiểu ngay phần đó còn như không đọc hay không chịu phân biệt thì xin chịu thua... . </FONT></P>
<P><FONT size=3>3- Nói có sách mách có chứng mời các vị xem lời thuyết đạo ĐHP ngày 13-10- Giáp Ngọ (1954) tại Bao Lơn Đài. </FONT></P>
<P><FONT size=3>trích đoạn (.... <strong><U>Đức Chí Tôn đến với chúng tôi Đức Chí Tôn mở DĐTKPĐ chớ không phải mở Đạo Cao Đài ...</U></strong> nguyên văn ) </FONT></P>
<P><FONT size=3>là các vị là dạy Theo chổ tra cứu của chúng Tôi thì đây là lần duy nhất Ngài đến Bao Lơn đài để thuyết Đạo cho nên rất quan trọng Ngài nói thẳng nhiều người viết sử không đúng sự thật chút nào hết... </FONT></P>
<P><FONT size=3> <U><strong>Đó là người trong cuộc được dạy nói về chính họ mà tôi tin rằng họ có đủ đạo đức để nói đúng sự thật 100%</strong></U></FONT></P>
<P><FONT size=3> ( Tôi xin phép post văn bản nầy cho quí vị tường lãm coi như lời xin phép chấm dứt việc bàn về danh  phận nầy.... )  </FONT></P>
<P><FONT size=3>4- Khai sáng và giáo chủ là hai khái niệm khác nhau... Công khai sáng dđtkpđ là của nhiều người của tập thể nhưng cũng chính trong nội qui của tập thể đó cũng cho phép có quyền chí tôn tại thế. Người nắm quyền chí tôn tại thế chính là giáo chủ hửu hình... văn bút đành rành...</FONT></P>
<P><FONT size=3> 5 - Phần hữu và vô là rất rộng hiểu như huynh Đạt Tường cũng là một cách hiểu nhưng đó không phải là duy nhất ... nhưng nếu tôi căn cứ vào chính cái lý hữu và vô của huynh đưa ra để vận dụng vào đây thì chuyện ĐHP làm giáo chủ hữu hình để đối với Giáo chủ Vô Vi là Đức Chí Tôn cũng là chính xác... </FONT></P>
<P><FONT size=3>   Hữu vô  tương sinh </FONT></P>
<P><FONT size=3>  và Hữu sinh ư vô </FONT></P>
<P><FONT size=3>   rõ ràng như thế...</FONT></P>
<P><FONT size=3>  6- Các vị hẳn cũng đồng ý rằng còn nhiều điều để trao đổi với nhau để thông hiểu nhau và minh lý chớ không phải để tranh hơn tranh thua... danh phận...  người trước đã xong việc rồi chúng ta để tâm nghiên cứu cái thâm sâu của DĐTKPĐ thì vẫn hơn là bị mất thời giờ bởi những người muốn tôn vinh cá nhân... không biết với dụng ý như  thế nào nầy.... ai làm giáo chủ thì tự nơi các vị đã xác định khi còn sống rồi.... đó là căn cơ để hiểu ai không hiểu  muốn tranh luận nữa thì bản thân tôi xin chào không bàn về danh phận nầy nữa... </FONT></P>
<P><FONT size=3> kính... </FONT></P>
<P><FONT size=3></FONT> </P>
 

hienhoa

New member
<P> Danh với Phận người đạo chúng ta nên tránh ! xin hãy chung tâm hòa ái !</P>
<P> Tránh mất hòa với các Chii Pháii bạn !</P>
<P> Thân ái kính chào !</P>
 

doankhanhan

New member
<P>        <strong><U>Thuyết Đạo Tại Bao Lơn Đài Đền Thánh .<BR></U></strong>Ngày 13 tháng 10 năm Giáp Ngọ (1954)<BR>- * Nhân dịp lễ vía Đức Quyền Giáo Tông </P>
<P><BR>Năm nay Đạo đã được 30 năm, có lẽ là năm Kỷ Niệm xứng đáng nhứt.<BR>Có nhiều người viết Đạo Sử và đã nói cho người Ngoại Quốc hiểu Đạo, trong ấy có nhiều điều không đúng sự thật, nhứt là trong các Bài Cơ, Đạo ban sơ thế nào ? <U><strong>Nhiều người đã nói đến, đã giảng Lịch Sử Đạo, nhưng không đúng sự thật chút nào hết. Sự thật như thế này. </strong></U><BR>Trong năm Ất  Sửu, các Thầy, các Ông, từ hàng Thông Phán, Phủ, Huyện, muốn tìm một sự thật mà thiên hạ đã làm đảo lộn trong giới trí thức đường thời là : "Con người có thể thông công cùng các Đấng Thiêng Liêng Vô Hình được". Nhứt là thuyết này đã làm cho cả Âu Châu sôi nổi, nhiều sách vở đã tung ra cả hoàn cầu do các Hội Thần Linh Học và Thông Thiên Học đã khảo cứu một cách rõ rệt : "Loài người có thể sống với cảnh Thiêng Liêng kia như chúng ta đang sống đây vậy". Cái triết lý ấy làm cho nhiều người, nhứt là hạng người học thức muốn tìm tàng thấu đáo. <BR>Nơi hạng học thức ấy có một cố tâm hơn hết là Đức Cao Thượng Phẩm. Ban sơ chưa biết gì, chỉ làm theo phương pháp bên Âu Châu hay bên Pháp là Xây Bàn. Cái duyên ngộ Đạo của chúng tôi lúc đó chưa có quyền năng Thiêng Liêng xúi biểu hay xô đẩy. Chúng tôi muốn tìm hiểu huyền vi bí mật Thiêng Liêng của Đức Chí Tôn đã tạo ra Càn khôn Vũ Trụ. Thật ra sách vở để lại cũng nhiều nhưng thật ra lý thuyết ấy làm cho chúng tôi chưa quyết định về tín ngưỡng cách nào mà đức tin đã có thật vậy. <BR>Chúng tôi Xây bàn, có Các Đấng Thiêng Liêng, nhứt là các đẳng Chơn Hồn cao trọng đến làm bạn với chúng tôi, nhứt là Cung Diêu Trì. Các vị Tiên Nữ đã đến với chúng tôi là : Thất Nương, Bát Nương, Lục Nương, rồi lần lần các vị Nữ Tiên, Nữ Phật nơi Cung Diêu Trì đến làm bạn với chúng tôi, sự làm bạn với tình tôn kính đó, chúng tôi chưa gặp ở thế gian này. Có hạnh phúc, được hưởng, chỉ có tình Bạn Đạo thì mới được như thế. Buổi đó làm cho chúng tôi thương yêu một cách lạ lùng, thường yêu dường như họ đã đến với chúng tôi, cùng xác thịt, đồng sanh, đã tới sống với chúng tôi. <BR>Buổi ấy, Đức Tin chúng tôi khởi đương ra, nhờ người đầu tiên là Thất Nương Diêu Trì Cung. Sau khi Đức Chí Tôn, Ngài đến với danh hiệu lạ lùng là A Ă Â, vì khi Ngài đến Ngài gỏ có ba cái, chúng tôi tính theo cách Xây bàn. Hễ gỏ một cái là A, gỏ hai cái thì Ă, gỏ ba cái thì Â. Đấng A Ă ĂÂ này chỉ dạy Đạo và vấn nạn mà thôi. Khi xưng tên là A Ă ĂÂ, chúng tôi hỏi nữa thì Đức Chí Tôn không nói gì hết. Đức Cao Thượng Phẩm buổi nọ có nói : "À chịu tên Ông là A Ă ĂÂ rồi, vậy chớ Ông bao nhiêu tuổi ? Ông viết mãi, không biết bao nhiêu mà nói, trăm rồi ngàn, ngàn rồi muôn ngàn còn viết nữa". Đức Cao Thượng Phẩm nói : Sao Ông cả triệu tuổi vậy ?. <BR>Chúng tôi thật không biết Ông A Ă ĂÂ là Đức Chí Tôn chút nào hết, bây giờ hiểu lại Ngài xưng là Tam, mà Tam là Càn Khôn Vũ Trụ định thể, ba chấm nói rõ là số ba, số Thiêng Liêng tạo vạn vật vậy. <BR>Tới chừng Đức Chí Tôn xuống Cơ Bút, dạy Đức Cao Thượng Phẩm cầu Diêu Trì Kim Mẫu đến cùng chúng tôi, chính mình Đức Chí Tôn dạy chúng tôi làm lễ rước ngộ nghỉnh lắm. Trong buổi Hội Yến Diêu Trì, Đức Chí Tôn nói Hội Yến Diêu trì. Chúng tôi tưởng tượng một ngày kia, khi Tu đắc Đạo, về cảnh Thiêng Liêng Hằng Sống, tức nhiên về cảnh Tiên, mới có hạnh phúc, mới có thể Hội Yến Diêu Trì hưởng Tiên Tửu, hưởng Bàn Đào, chớ đâu có ngờ Hội Yến Diêu Trì là hội ngộ các vị Tiên Nương tại mặt thế gian này, Đức Chí Tôn nói tạo Lễ Rước Diêu Trì Kim Mẫu là Hội Yến Diêu Trì, chúng tôi nghe lời vậy thì hay vậy. Chính Đức Chí Tôn biểu Bà Tư là Nữ Chánh Phối Sư Hương Hiếu lo Lễ đó và dạy Bà làm Lễ đó. <BR>Thật ra trong Cung Diêu Trì có 10 Người, mà ở mặt thế này hết ba Người : Hộ Pháp, Thượng Phẩm và Thượng Sanh. Chúng tôi buổi đó không biết Hội Yến Diêu Trì theo Lễ phải làm sao, chúng tôi chỉ ngồi ngó, chính mình Bà Nữ Đầu Sư Hương Hiếu phải đi gắp từ món ăn, đi mời các vị Nữ Tiên và Nữ Phật. <BR>Trong năm Aát Sửu hội ngộ cùng Đức Chí Tôn và Đức Diêu Trì Kim Mẫu, khi ấy Đức Diêu Trì Kim Mẫu mới dạy chúng tôi hiểu biết chút đỉnh về Đạo Đức và lúc đó mới biết Đấng xưng là A Ă Â là Đức Chí Tôn đó vậy. <BR><strong><U>Khi Đức Chí Tôn đến với chúng tôi, Đức Chí Tôn mở Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, chớ không phải mở Đạo Cao Đài, </U></strong>tới chừng chúng tôi cầm một cây Cơ và một ngọn Bút đi các nơi. Trọng yếu của Ngài là thâu mấy vị Tông Đồ có sứ mạng trong Đạo Tam Kỳ Phổ Độ này đã giáng sanh trước, đặng làm môi giới độ Đạo này. Đức Chí Tôn biểu chúng tôi Phò Loan, đặng Ngài dùng quyền năng Thiêng Liêng kêu gọi mấy vị Tông Đồ đó. Quả nhiên chẳng bao lâu, có đủ Thập Nhị Thời Quân rồi Đức Chí Tôn mới mở Đạo. <U><strong>Chừng đó Ngài mới chỉ cho chúng tôi biết rằng : Có một người thờ Ngài rồi là Ông Ngô văn Chiêu, tức nhiên Đức Chí Tôn muốn thâu Ông làm Giáo Tông đầu tiên đó. Có một điều lạ lùng suy nghĩ không ra nguyên cớ là Đức Chí Tôn biểu Bà Nữ Phối Sư Hương Hiếu may sắc phục Giáo Tông cho Người, kỳ hạn trong 10 ngày, Người sẽ được tôn làm Giáo Tông, trong thời gian 10 ngày, chỉ có 10 ngày mà thôi. Chúng tôi không hiểu nguyên cớ nào Ông Ngô văn Chiêu không hưởng được địa vị ấy.</strong></U> <BR>Ông Ngô văn Chiêu là một vị Phủ, Đốc Phủ Sứ buổi nọ , ở tại Hà Tiên do nới Cơ Bút, Đức Chí Tôn đến với Người và thâu Người làm Môn Đê đầu tiên hết, là <U><strong>Người được Đức Chí Tôn xưng là Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát. Trong khi đó Đức Chí Tôn đến với chúng tôi mở Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ. Đức Chí Tôn chỉ nhà của Ông Ngô văn Chiêu cho chúng tôi và nói : Ngô văn Chiêu Thờ Thầy lâu rồi, các con đến đó kết bạn cùng nó, vì cớ cho nên chúng tôi mới biết Ông Ngô văn Chiêu. </strong></U><BR>Một buổi nọ chúng tôi đang Phò Loan, học hỏi như thường ngày, Đức Chí Tôn kêu chúng tôi và Đức Cao Thượng Phẩm đi vô trong Chợ Lớn, đến tại nhà của Đức Quyền Giáo Tông của chúng ta bây giờ là Ông Lê Văn Trung, buổi nọ Ông Lê Văn Trung đang làm Thượng Nghị Viện. Hội đồng Thượng Nghị Viện chẳng khác bây giờ là một vị Tổng Trưởng đời Pháp thuộc chức Nghị Viên lớn lắm Ông là Người Nam làm đến bực đó thôi, mà nghe ra Ông là Người quá sức đời, Tôi và Đức Cao Thượng Phẩm không hạp chút nào, chính thật ra buổi nọ Tôi nghe Tôi kỵ hơn hết, nhưng định không làm điều đó được, nghe danh quá đời, chơi bời phóng túng không thể tưởng tượng. Mộ Ông Quan mất nước không thể tả hết, buổi chúng tôi ôm cái Cơ đến nhà Ngài đặng Đức Chí Tôn độ Ngài, mục đích chúng tôi là Đức Chí Tôn bảo đâu làm đó vậy thôi, khi vô tới nhà thú thật với Ngài rằng : Chúng tôi được lịnh của Đức Chí Tôn, biểu chúng tôi đến nhà Anh Phò Loan cho Đức Chí Tôn dạy Đạo, Anh tính sao Anh tính. Ngộ quá chừng quá đổi, Ông biết Đấng đó hơn chúng tôi biết. Lo sắp đặt bàn ghế, sửa soạn buổi Phò Loan, rồi thì chúng tôi tiếp rước Ông, độ Ông, bắt Ông Nhập Môn đủ hết, chúng tôi không hiểu Ông có tin nơi Đức Chí Tôn không ? Có khi tưởng Ông không tin nơi Đức Chí Tôn nữa chớ. Trong nhà Ông có nuôi một người con nuôi tên là Thạnh còn nhỏ độ 12, 13 tuổi gì đó, hai Cha Con kiếm đâu được ra một cây Cơ không biết. Vái Đức Chí Tôn rồi cầu Cơ, khi Phò Loan thằng nhỏ kia dầm đến cây Cơ thì ngủ, Ông thì thức, Cơ thì chạy hoài. Đức Chí Tôn dạy Ông nhiều lắm, không biết dạy những gì. Ông hỏi thì Đức Chí Tôn trả lời, chỉ có hai Người biết với nhau mà thôi. Từ đó Ông mới tin Đức Chí Tôn. <BR>Từ khi Đức Chí Tôn đến độ Đức Quyền Giáo Tông rồi mới xuất hiện ra Hội Thánh. Nếu chúng tôi làm chứng, thì chúng tôi có thể nói rằng : Do nới Đức Quyền Giáo Tông mới xuất hiện ra Hội Thánh Cửu Trùng Đài đó vậy. Ngôi vị của Ông Saint Pière Giáo Hoàng của Thiên Chúa ở La Mã như thế nào, thì Ngôi vị của Đức Quyền Giáo Tông ngày nay cũng thế. Bởi vì chính mình Đức Chí Tôn đến thâu Ngài, biểu Ngài lập thành Hội Thánh, Ngài đi đến đâu, Tôi và Đức Cao Thượng Phẩm theo Phò Loan để Đức Chí Tôn thâu Môn Đệ, thâu được bao nhiêu thì giao cho Đức Quyền Giáo Trung Thượng Trung Nhựt giáo hóa, chính do nơi Ngài cầu khẩn Đức Chí Tôn thâu Môn Đệ, Ngài luôn luôn đi các nơi để Phổ Độ Chúng Sanh, nhứt là trước ngày mở Đạo, Đức Chí Tôn sai hết chúng tôi, tức Thập Nhị Thời Quân đi Phò Loan cùng hết không chỗ nào không có Cơ Bút, Người thì xuống Miền Tây, Người đi Miền Trung, đi cùng hết. Thâu Môn Đệ xong, Thầy dạy chúng tôi về Tây Ninh mở Đạo. Với hai bàn tay trắng, không có một miếng đất cắm dùi làm sao mở Đạo? <BR>Khi đó Đức Chí Tôn thâu Ông Nguyễn Ngọc Thơ, tức là Phối Sư Thái Thơ Thanh làm Môn Đệ, Thái Thơ Thanh là bạn chí thân, tức là chồng của Bà Nữ Đầu Sư Lâm Hương Thanh, thành thử mỗi người đều có Thiên Mạng nơi mình mà không ai biết, chính Bà là người cầm đầu Nữ Phái đó vậy. <BR>Đức Chí Tôn thâu rồi mới biểu hai vợ chồng Ông Thái Thơ Thanh vào mượn Chùa Từ Lâm Tự ở Gò Kén đặng mở Đạo, Chùa Từ Lâm Tự chưa xong gì hết, có Chánh Điện, còn Đông Lang, Tây Lang thì chưa có, đàng này mấy Anh Lớn họp nhau xuất tiền ra làm cho xong. <BR>Đến ngày Rằm tháng Mười năm Bính Dần thì mở Đạo, chúng tôi gởi đơn lên Chánh Phủ Pháp xin mở Đạo công khai, trong đơn có kể tên những người Môn Đệ đầu tiên. Sau khi mở Đạo nơi Chùa Gò Kén, tức Chùa Từ Lâm Tự. Người cầu Đạo càng ngày càng đông, người Pháp buổi nọ sợ chúng tôi làm loạn, nên xúi giục Hòa Thượng Giác Hải đòi Chùa ấy lại, đuổi chúng tôi đi cho hết mở Đạo, đồng thời người Pháp bắt đầu làm khó Đạo, hăm he các Chức Sắc, họ lập hồ sơ đen để trừng trị những người theo Đạo. <BR>Riêng phần Bần Đạo là Công Chức, khi vâng lệnh Đức Chí Tôn đến Chùa Gò Kén mở Đạo, Bần Đạo có xin phép nghỉ 6 tháng, đến chừng trở lại làm việc người ta không cho Bần Đạo ở Việt Nam nữa đổi Bần Đạo lên Kiêm Biên tức là Nam Vang (xứ Cam Bốt bây giờ) nơi đó Bần Đạo vừa làm việc vừa lo mở Đạo, mục đích là làm thế nào cho Đạo chóng thành tựu . Riêng phần mấy Anh Lớn trong hàng Phủ, Huyện đã có chức phận làm Quan Triều Pháp, bị người ta dọa đủ điều. Nếu theo Đạo Cao Đài người ta sẽ bắt bỏ tù, người ta còn hăm he con cái Đức Chí Tôn sẽ bị Chánh Quyền Pháp triệt để bắt bớ nữa, vì cớ cho nên mấy Anh phải sợ, một cái sợ rất nên phi lý. Nhưng người Pháp buổi nọ cầm quyền sanh sát trong tay, hể thuận thì còn, nghịch thì chết không còn ai lạ gì việc đó nữa. <BR>Cả toàn con cái Đức Chí Tôn buổi nọ chỉ còn lại có ba người. Ba Người ấy thiện hạ gọi ba Người lì. Ba người ấy là : Đức Quyền Giáo Tông, Đức Cao Thượng Phẩm và Bần Đạo đây, chúng tôi nhứt Tâm nhứt Trí quyết làm cho Thành Đạo, cho vừa lòng Đức Chí Tôn, bởi vì khôn biết duyên cớ nào chúng tôi hiểu rằng : Chúng tôi phải báo hiếu cho Đức Chí Tôn và tự nhiên quyền năng Thiêng Liêng giúp chúng tôi biết Đạo Cao Đài này, tương lai sẽ Cứu Quốc, cứu Chủng Tộc và Giống Nòi, chúng tôi hiểu rõ rệt như thế, nên ba Anh Em chúng tôi nhứt định hy sinh kiếp sống mình, hy sinh cả hạnh phúc để tạo dựng cho nên tướng, nhứt quyết như thế nào, bất kể sống chết, cả ba chúng tôi nhứt định phải làm cho Đạo Cao Đài thành, thành đặng Cứu Khổ, cứu Chủng Tộc chúng tôi. Sự quyết chí về tương lai như thế nên phải bỏ Chùa Gò Kén , tức là Chùa Từ Lâm Tự, đề về đây, về Làng Long Thành Tây Ninh để lập nên Tòa Thánh bây giờ đây. <BR>Trong lúc chinh nghiêng như vậy, tiếc thay : Đức Quyền Giáo Tông và Đức Cao Thượng Phẩm lại về Cảnh Thiêng Liêng trước, còn lại có một mình Bần Đạo, Bần Đạo thấy rằng : Nạn nước nguy vong thân nô lệ, ra với hai bàn tay trắng, bắt gió nắn hình, muôn điều khổ não, lập nghiệp Đạo cho thành, cho con cái Đức Chí Tôn. Hôm nay Đạo là máu là xương của con cái chí hiếu của Ngài dựng thành đó vậy. <BR>Ba mươi năm khổ não, toàn con cái Đức Chí Tôn lập nghiệp cho Đạo hôm nay đặng thành tựu, ngó dĩ vãng, ngó đương nhiên bây giờ xa cách như trời với vực. Yếu buổi nọ, so sánh mạnh hôm nay. Nhục buổi nọ so sánh vinh hiển hôm nay, giá trị xa nhau thiên lý. <BR>Cả toàn con cái Đức Chí Tôn, từ khi lập Đạo chịu khổ hạnh truân chuyên, chịu nhục nhã, chịu mọi điều thống khổ, thì hôm nay được vinh hiển như thế. Bây giờ Đạo nên hình là cả một khối Tâm Đức vô biên của con cái Đức Chí Tôn tạo nên tướng. <BR>Thừa dịp hôm nay Đức Chí Tôn để lời : Thay thể hình ảnh Đức Chí Tôn, Bần Đạo để lời cám ơn cả toàn con cái Đức Chí Tôn, đã hiểu biết làm vẽ vang trong Đạo, tương lai vững chắc cho nước nhà nòi giống. <BR>Bần Đạo xin để lời cám ơn. </P>
<P>Xin Kính Gởi....<BR></P>
 

Facebook Comment

Top