THIÊN ĐẠO là gì?

nhattrung

New member
<FONT size=3><strong>Thiên đạo là gì? <BR>Tại sao có câu "Thiên đạo giải thoát". <BR>Xin mời quý Huynh, tỷ, đệ, muội cùng tệ đệ tìm hiểu ý nghĩa của các từ ngữ trên. <BR>----- <BR>nhattrung</strong></FONT>  
 

5thanhcuchi

New member
<P> thien dao  la duong tro ve bach ngoc kinh </P>
<P>la con duong tot dep moi sinh linh deu huong ve </P>
<P>    5 thanh cu chi </P>
 

Đạt Tường

New member
Đạo gồm có Tiên Thiên và Hậu Thiên
<br />
<br />Thế Đạo là Đạo thực hành trong cõi Nhị Nguyên (tu phước đức) đấp nền chuẩn bị cho Thiên Đạo.
<br />
<br />Thiên Đạo là đường trở về với Nhứt Nguyên (Tiên Thiên): phải tu Công Đức
<br />
<br />Đường Thiên Đạo là đường hướng về chúng sanh nhưng tâm vô cầu, vô vọng (Thanh tịnh)
 

nhattrung

New member
Kính thưa Huynh Đạt Tường,
<br />Tệ đệ đã đọc bài của Huynh, suy nghĩ kỹ nhưng vẫn chưa thông (bài viết của Huynh thật sự cô đọng quá).
<br />Có 2 từ tệ đệ thực sự chưa rõ ý, kính xin Huynh có thể giải nghĩa rõ ràng hơn chút nữa. Đó là "Tu phước đức" và "Tu công đức".
<br />Để thực hiện việc tu Phước đức và tu Công đức thì mỗi tín đồ Cao Đài phải thực hiện việc gì? Như thế nào? (Xin Huynh đơn cử vài ví dụ)
<br />Tệ đệ có nghe cụm từ, có phải đây là "Phước Huệ song tu" không ạ?
<br />Có phải đây là 'Tu giải thoát" theo cách thức mà Đức Ngô Đại Tiên đã thực hiện và các đệ tử của Ngài vẫn còn thực hiện tại Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi (Tổ đình Cần Thơ) không ạ?
<br />Rất mong sự giải đáp từ Huynh.
<br />Kính.
<br />-----
<br />Nhattrung
<br />
<br />
 

Đạt Tường

New member
"Phước Huệ song tu" là cách nói của nhà Phật.
<br />
<br />Tu "Phước đức và Công đức song hành" cũng có ý nghĩa như thế nhưng tổng quát hơn.
<br />
<br />Vì nếu nói tu Huệ thì nghiêng về lãnh vực Đại Thừa: Công Phu - Thiền Định. Nếu tu Huệ đúng cách (tâm thanh tịnh) thì đạt Công Đức.
<br />
<br />Nhưng, người chưa đến thời điểm hữu duyên để có thể học và hành Công Phu thiền định thì không thể có công đức hay sao ? Không phải thế. Mọi người đều có thể có được Công Đức tuy trình độ tu chỉ ở bậc 1.
<br />
<br />Cái gốc của vấn đề là TÂM. Mọi suy nghĩ, lời nói, hành động luôn:
<br /> - vì "lợi ích chung cho chúng sanh hay hẹp hơn là cho nhơn sanh" .
<br /> - lòng "Thuần chơn vô ngã" = "vô công, vô kỷ, vô danh". Nghĩa là công quả với lòng thanh tịnh vô cầu.
<br />
<br />Kinh Thánh, Chúa dạy: "Tay phải làm việc lành thì đừng cho tay trái biết". Dân gian thì nói: "ẩn danh"
<br />
<br />Do đó, dù tu đại thừa nhưng lòng mong cầu thành Tiên Phật ... thì hình tướng là tu công đức nhưng bản chất không đạt như vậy.
<br />
<br />Tóm lại: Phước đức hay Công Đức kết quả tùy thuộc vào Tâm.
<br />
<br />Td: hiến chiếc băng ghế
<br /> - Có tên tuổi in trên lưng ghế thì chỉ được Phước (sau này đầu thai trở lại được hưởng)
<br /> - Cứ để trống không thì vừa có Phước đức và cả Công Đức.(góp thêm điểm để đổi vé qua cổng nhà Trời)
<br />
<br />Tóm lại: TNHT, Thầy dạy: "phải đóai lại bá thiên vạn ức nhơn sanh ... mà độ rỗi" và làm đúng Lập Trường của DDTKPD là "Thuần Chơn Vô Ngã"
<br />
<br />
 

nhattrung

New member
Xin được hỏi thêm Huynh Đạt Tường về Phước đức và Công đức. <BR>Tệ đệ có nghe nói về Tam công: Công phu, Công quả, Công trình. <BR><BR>"1-Công phu: Là tu dưỡng thân tâm cho trong sạch, nhẹ nhàng, không mến hồng trần, không xiển ngộ chướng ngại. Đó là nơi giao cảm với Thiên Đình. <BR>2- Công quả: Là lo lập công bồi đức, báo thí, cúng dường. Đó là bửu tràng phan đưa về nơi Thiên Đài Cực Lạc. <BR>3- Công trình: Là xả thân hành đạo, thù tạc vãng lai, gây mối cảm tình, nấu sôi lòng đạo, đó là công quả lớn cho phẩm vị của mình." <BR><BR>(Trích đoạn nguyên văn bài Thánh ngôn của Đức Lý Thái Bạch giáng đàn ngày 05/3 Đại Đạo 22 (Đinh Hợi) (25-4-1947 DL) <BR><BR>Xin được hỏi thêm: Tam công nêu trên ở trong phần tu Công Đức hay Phước Đức? <BR>Xin được nhận thêm lời chỉ giáo bổ ích từ Huynh. <BR>Trân trọng. <BR><BR>Chào Phụng sự. <BR>----- <BR>nhattrung <BR> 
 

vodanh

New member
<P> Xin chào quý huynh!</P>
<P>Tệ đệ rất vui khi nhận được những lời giải thích của huynh Đạt Tường. Không những khái niệm về "Thiên Đạo" mà còn "Thuần Chơn Vô Ngã"... Tuy vậy, với câu giải thích về "Thiên Đạo là gì?" thì huynh Đạt Tường lại có nhắc về <FONT color=#990000>"Nhất Nguyên" và "Nhị Nguyên"</FONT> - không biết đây có phải đơn thuần nói về "Tu Phước Đức" và "Tiên Thiên" như ngoặc đơn của huynh hay là nói về thời gian?. Nhờ huynh giải thích thêm về hai từ này !</P>
<P>Xin cám ơn!</P>
 

Đạt Tường

New member
Nhứt Nguyên: Nguyên là khởi điểm.
<br />
<br />Nhứt Nguyên là Thái Cực được người xưa diễn tả qua hình ảnh cái chấm ở tâm vòng tròn Vô Cực. Thánh giáo nói một cách hình tượng là "cái ngòi" trong quả trứng.
<br />
<br />Nhị Nguyên: là Lưỡng Nghi từ Thái Cực phân ra.
<br />
<br />Sau Lưỡng Nghi mới biến hóa thêm ra Tứ Tượng rồi Bát Quái, Ngũ Hành
<br />
<br />Từ Bát Quái mới bắt đầu phân ra làm 2 giai đọan:
<br />1. Tiên Thiên (khi chưa hình thành Vũ Trụ)
<br />2. Hậu Thiên (bắt đầu phát triển do Âm - Dương tương sinh tương khắc) tạo nên Càn Khôn thế giới có chúng sanh.
<br />
<br />Như vậy cõi Hậu Thiên là cõi nhị nguyên (có phân biệt thanh trược, thiện ác ...)
<br />
<br />Người tu bậc sơ cơ còn chấp thiện ác ...nên thiên về đức Công Bình.
<br />
<br />Tu ở bậc 2 (trung cấp) thì tâm phát triển thêm lên đức Bác Ái (rộng mở yêu thương) nhưng vẫn còn phần nào phân biệt thanh trược.
<br />
<br />Đạt đến thượng thừa thì tâm tiến đến đức Từ Bi (ban vui cứu khổ). Khi đó tâm hòa đồng cùng Thiên Địa làm như đức "háo sanh" của Càn Khôn. Mưa trên người lương thiện lẫn kẻ ác, làm mà không cần người biết và báo đáp ...
<br />
<br />Học và tập làm như thế, Ơn Trên gọi là làm "âm chất". Đây là yếu tố cần thiết để tạo nên Công đức và "Qui Nguyên". Lên đường trở về với Nhứt Nguyên. Nhưng để "Phối Thiên" được với nhứt nguyên chủ tể thì lại là vấn đề khác, một chẹng đường tiến hóa dài lâu.
<br />
<br />Tóm lại: phải biết mượn cái "giả" trong cõi nhị nguyên để tu tiến, tìm đường "hồi nguyên".
<br />- Tu "tiệm tiến" đặt nặng ở công quả + công trình và công phu ngọai (td: cúng tứ thời)
<br />- Sự tu luyện là cách "đốn ngộ" để hồi và qui nguyên.(nhưng chỉ có thể được sau khi đã đấp nền CQ+CT (Công quả + Công trình - Admin chú thích))
<br />
<br />Mỗi người tùy căn trí và tâm chí mà tự quyết tu tiệm tiến hay tu đốn ngộ. Tốt nhứt là song tu. Đó là yếu chỉ pháp môn Cao Đài.
 

Đạt Tường

New member
Thiên Đạo giải thóat
<br />
<br />Giải thóat khỏi tứ đại giả hiệp theo giáo lý nhà Phật: "đất, nước, gió, lữa" hay nói rộng hơn theo Dịch học, đó là Ngũ Hành (kim, mộc, thủy, hỏa, thổ). Tức là giải thóat khỏi thể xác, trong đó chứa đựng cả 7 thể ... Để đuợc thế thì phải "tu luyện" đến đắc đạo thóat vòng luân hồi sinh tử. Phải tu "đốn ngộ" nhiều kiếp mới hy vọng đạt đến mức tiến hóa đó.(td: như đức Thích Ca chẳng hạn)
<br />
<br />Nhưng trước khi tiếp cận được với trình độ đó thì phải làm sao rèn luyện cho TÂM giải thóat được những ràng buộc thường tình trong đời sống. Nghĩa là phải thanh tịnh đến mức Thuần Chơn Vô Ngã. Làm vì lợi ích của chúng sanh mà lòng vẫn vô tư không vị kỷ.
<br />
<br />Thánh giáo nói đó là thiên đường tại thế. Được như vậy là Tiên tại thế rồi và sẽ giúp ích rất nhiều cho nhân thế.(vì tiếp cận được với khổ nạn của chúng sanh)
<br />
<br />Vì vậy Ơn Trên dạy người tín hữu Cao Đài phải vượt lên khỏi thành kiến phái chi, tôn giáo ... Chỉ lấy tinh thần Đại Đạo mà giao tiếp với nhau.
 

Nhat Minh

New member
<P align=center><strong><FONT face="Courier New, Courier, mono" color=#ff0000 size=4> Thiên Đạo</FONT></strong></P>
<P =THAN1><FONT face="Courier New, Courier, mono"><I><FONT color=#ff0000><strong><U>Thiên:</U></strong></FONT></I> Ông Trời, từng Trời, cõi Trời. </FONT></P>
<P =THAN1><FONT face="Courier New, Courier, mono"><I><B><U><FONT color=#ff0000>Đạo</FONT></U>:</B></I> con đường, tôn giáo.</FONT></P>
<P =THAN1><I><FONT face="Courier New, Courier, mono"><FONT color=#ff0000><strong><FONT size=3>Thiên đạo</FONT></strong> </FONT>: là <strong><FONT color=#0000ff>Đ</FONT><FONT color=#0000ff>ạo Trời.</FONT></strong></FONT></I></P>
<P =THAN1><FONT face="Courier New, Courier, mono">Chữ Thiên đạo, tùy theo trường hợp mà chúng ta hiểu nghĩa. Chúng ta có thể gặp 3 trường hợp sau đây:</FONT></P>
<P =THAN1><FONT face="Courier New, Courier, mono"><FONT color=#ff0000><B>1.</B></FONT><I><FONT color=#000066> Thiên đạo là đạo do ông Trời (Thượng Đế, Đức Chí Tôn) lập ra và Đấng Thượng Đế làm Giáo chủ.</FONT></I></FONT></P>
<P =THAN1><FONT face="Courier New, Courier, mono">Đạo Cao Đài là Thiên đạo vì do Đức Chí Tôn dùng cơ bút lập ra và Đức Chí Tôn làm Giáo chủ.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT face="Courier New, Courier, mono">Cũng như Thích Giáo, là đạo do Đức Phật Thích Ca lập ra và làm Giáo chủ.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT face="Courier New, Courier, mono"><FONT color=#ff0000><B>2.</B></FONT><I> <FONT color=#000066>Thiên đạo là nói bao gồm các đạo giải thoát linh hồn con người khỏi luân hồi, đưa đến cảnh Cực Lạc Niết Bàn.</FONT></I></FONT></P>
<P =THAN1><FONT face="Courier New, Courier, mono">Như vậy, Thiên đạo là Tiên đạo và Phật đạo. Muốn đạt đến Tiên đạo và Phật đạo thì phải trải qua: Nhơn đạo, Thần đạo và Thánh đạo. Nhưng Nhơn đạo là căn bản, bởi vì làm tròn được Nhơn đạo thì mới đạt được Thần vị hay Thánh vị tùy theo mức độ cao thấp.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT face="Courier New, Courier, mono">Cho nên có câu: <FONT color=#0000ff><I>"Dục tu Tiên đạo, tiên tu Nhơn đạo, Nhơn đạo bất tu, Tiên đạo viễn hỹ."</I> </FONT>Nghĩa là: <strong><FONT color=#990000>Muốn tu đạo Tiên, trước tu đạo Người, đạo Người không tu, đạo Tiên xa vời lắm vậy.</FONT></strong></FONT></P>
<P>
<TABLE id=Autonumber10 style="BORDER-COLLAPSE: collapse" cellSpacing=0 cellPadding=5 width="85%">
<T>
<TR>
<TD vAlign=top align=right width="25%"><FONT face="Courier New, Courier, mono" size=2><B>TNHT:</B></FONT></TD>
<TD vAlign=top align=left width="75%"><FONT face="Courier New, Courier, mono" size=2>Rằng ở đời thì Nhơn đạo trọn,<BR>Trọn rồi, <I>Thiên đạo</I> mới hoàn toàn.</FONT></TD></TR></T></TABLE></P>
<P =THAN1><FONT face="Courier New, Courier, mono"><FONT color=#ff0000><B>3.</B></FONT><I> <FONT color=#0000ff>Thiên đạo là đạo Trời, đứng trên Phật đạo. Đó là nấc thang tiến hóa cuối cùng để chư Phật tiến hóa lên thành Thượng Đế và nhập vào khối Đại linh quang của Thượng Đế.</FONT></I></FONT></P>
<P =THAN1><FONT face="Courier New, Courier, mono">Ngũ Chi Đại Đạo lập thành 5 nấc thang tiến hóa cho nhơn hồn: cấp thấp nhứt là Nhơn đạo, và cấp cao nhứt là Phật đạo, sau đó Phật đạo còn phải tiến hóa lên Thiên đạo thì mới giáp một chu kỳ tiến hóa của chơn linh. Kể từ thấp lên cao là:</FONT></P>
<BLOCKQUOTE>
<UL>
<LI>
<P =THAN><FONT face="Courier New, Courier, mono">Nhơn đạo (Tùng khổ). </FONT></P>
<LI>
<P =THAN><FONT face="Courier New, Courier, mono">Thần đạo (Thắng khổ). </FONT></P>
<LI>
<P =THAN><FONT face="Courier New, Courier, mono">Thánh đạo (Thọ khổ). </FONT></P>
<LI>
<P =THAN><FONT face="Courier New, Courier, mono">Tiên đạo (Thoát khổ). </FONT></P>
<LI>
<P =THAN><FONT face="Courier New, Courier, mono">Phật đạo (Giải khổ). </FONT></P>
<LI>
<P =THAN><FONT face="Courier New, Courier, mono">Thiên đạo (Tuyệt khổ). </FONT></P></LI></UL></BLOCKQUOTE>
<P =THAN1><FONT face="Courier New, Courier, mono">Trong mỗi nấc thang đều có Thể pháp và Bí pháp, như Nhơn đạo thì có Thể pháp và Bí pháp của Nhơn đạo, Thiên đạo cũng thế, có Thể pháp và Bí pháp của Thiên đạo.</FONT></P>
<P =THAN1><FONT face="Courier New">===================================================</FONT></P>
<P =THAN1 align=center><strong><FONT face="Courier New, Courier, mono" color=#ff0000 size=4>Giải Thoát</FONT></strong></P>
<P =THAN1><FONT color=#000000><FONT face="Courier New, Courier, mono"><EM><U><FONT color=#ff0000><strong>Giải:</strong></FONT></U></EM> Cởi bỏ ra, thoát khỏi, cắt nghĩa cho rõ, làm cho chia lìa ra, cái để thưởng. </FONT></FONT></P>
<P =THAN1><FONT color=#000000><FONT face="Courier New, Courier, mono"><I><U><FONT color=#ff0000><strong>Thoát:</strong></FONT></U></I> ra khỏi. </FONT></FONT></P>
 

Đạt Tường

New member
Chỗ Thiên Đạo mà hiền đệ nói là: sau Phật Đạo tiến hóa lên Thiên Đạo thì không biết ý này xuất xứ từ Thánh giáo nào ?
<br />
<br /> Ý này đã tự mâu thuẩn khi đặt trong Ngũ Chi Đại Đạo.
<br />
<br />Và chính đệ trước đó đã đưa ra định nghĩa ở mục 2: "TĐ bao gồm các đạo giải thóat linh hồn khỏi luân hồi."
<br />
<br />Vậy thì Thánh Đạo có thuộc về TĐ hay không ? Khi mà "tam thập lục Thánh" cao đồ của Đức Khổng đã đắc vị trở về quê xưa. (Xin đọc thêm trong Kinh Bình Minh có trong thư viện của một số trang web CD) hay các Thánh tông đồ của Gia Tô Giáo Chủ ... ...(có về đàn qua cơ bút CD)
<br />
<br />Bởi thế nay TKPD, Thầy nói: độ dẫn "cửu thập nhị tào chi mê muội". Nhứt và Nhị kỳ, mỗi kỳ đã độ được 2 ức nguyên nhân trở về {96 - (2+2) = 92}
<br />
<br />Trình bày như thế với bạn bè ở các tôn giáo bạn sẽ bị bắt bẻ. Và như vậy cũng chưa thể hiện được tinh thần Đại Đạo.
<br />
<br />Nhưng cũng hoan hô hiền đệ, trong một ngày mà đã viết và gởi cho 2 mục Thiên Đạo và Thế Đạo.
 

nhattrung

New member
Cảm ơn Huynh Đạt Tường đã chỉ ra điểm mâu thuẩn trong nội dung bài viết.
<br />Xin được nhận từ Quý Huynh, Tỷ, Đệ, Muội cách giải quyết mẫu thuẫn trên để nội dung các bài viết đăng tải trên diễn đàng ngày càng phong phú và chất lượng hơn.
<br />
<br />Trân trọng cám ơn Huynh Đạt Tường và Nhat Minh.
<br />
<br />-----
<br />Chào Phụng sự.
<br />nhattrung
 

nhattrung

New member
Kính gửi Huynh Đạt Tường.
<br />Bài viết trên (vào ngày 01/11/2006 lúc 18:07 ) của Huynh có nói:
<br />
<br />"Phước Huệ song tu" là cách nói của nhà Phật.
<br />
<br />Tu "Phước đức và Công đức song hành" cũng có ý nghĩa như thế nhưng tổng quát hơn.
<br />
<br />Vì nếu nói tu Huệ thì nghiêng về lãnh vực Đại Thừa: Công Phu - Thiền Định. Nếu tu Huệ đúng cách (tâm thanh tịnh) thì đạt Công Đức.
<br />
<br />Nhưng, người chưa đến thời điểm hữu duyên để có thể học và hành Công Phu thiền định thì không thể có công đức hay sao ? Không phải thế. Mọi người đều có thể có được Công Đức tuy trình độ tu chỉ ở bậc 1.
<br />
<br />Và cũng tại bài viết "Ăn chay và đạo pháp" của Huynh tại Tập san Sống Đạo số tháng 9/2006, tr.39 có viết:
<br />
<br />" Cũng nhắc lại danh từ "Tu phước" và "Tu huệ". Tu phước là lập công bồi đức để làm nền tảng vững chắc cho công cuộc xây cất lâu đài tu huệ. Với tu phước này aiai cũng có thể làm được, từ bậc hạ thừ đến trung thừa, từ không có ngày cahy lạt nào đến trường trai cũng đều tu phước được cả.
<br />Sang đến giai đoạn tu huệ là lên bực từ trung thừa đến thượng thừa và tối thượng thừa, đòi hỏi phải khép mình trong giới luật và các điều kiện cần thiết cho phương diện tịnh luyện. Trải qua giai đoạn hai phần tu phước và tu huệ đó, tuy phần hành của mỗi người đều phải làm đúng quy tắc nhưng cơ thể của mỗi người không đồng đều giống nhau về chổ Hậu Thiên hữu chất.
<br />(Đức Lý Giáo Tông, Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý, 15.01 Tân Hợi. 10.02.1971)"
<br />
<br />Như vậy, "Phước huệ song tu" là cách nói của nhà Phật, nhưng đến Tam Kỳ Phổ Độ, các pháp môn này vẫn đang được áp dụng và vẫn có hiệu lực, thưa có đúng như vậy không?
<br />Sở dĩ có câu hỏi trên là do trong đàn cơ vào Samedi, 28, Setember 1926 (Bính Dần)
<br />Thầy dạy có câu:
<br />"Thầy quy tam giáo lập Tân Luật v.v."
<br />
<br />Vậy pháp môn "Tu phước" và "Tu huệ" là cựu luật (như cách nói của Huynh Đạt Tường ở trên) có còn sử dụng trong Tam Kỳ Phổ Độ - Tân Luật đã được lập - như bài dạy của Đức Lý Giáo Tông không?
<br />Tệ đệ mạo muội đặt vấn đề trên để tìm hiểu thêm vế các pháp môn tu học trong Tam Kỳ Phổ Độ.
<br />Rất mong sự chỉ giáo thêm từ Huynh Đạt Tường và Quý Huynh, Tỷ, Đệ, Muội.
<br />
<br />Trân trọng.
<br />-----
<br />Chào Phụng sự
<br />nhattrung
<br />
 

DangVo

New member
<P>
nhattrung nói:
<BR><BR>Vì nếu nói tu Huệ thì nghiêng về lãnh vực Đại Thừa: Công Phu - Thiền Định. Nếu tu Huệ đúng cách (tâm thanh tịnh) thì đạt Công Đức. <BR><BR>Nhưng, người chưa đến thời điểm hữu duyên để có thể học và hành Công Phu thiền định thì không thể có công đức hay sao ? Không phải thế. Mọi người đều có thể có được Công Đức tuy trình độ tu chỉ ở bậc 1. <BR><BR>nhattrung <BR>
  </P>
<P>Khi làm công quả thì dỉ nhiên là phước đức, nhưng khi làm không nghỉ ngợi tính toán mà là phản ứng tự nhiên của lòng Từ Bi Bác Ái đó là công đức, làm công đức càng nhiều thì lòng Từ Bi Bác Ái càng mở rộng ra như đức Phật . ( ví dụ gặp người hoạn nạn ra tay giúp liền không tính toán là công đức, còn tính toán làm công quả để có phước thì là phước đức.<BR>Đó là sự khác biệt giữa phước đức và công đức </P>
<P>Nền tản để hành công phu thiền định là công đức , do đó những người tu theo Chiếu Minh, họ làm công đức rất nhiều nhưng không nói cho ai biết, nhiều người lầm tưởng những người thiền không làm công quả, thật ra họ làm rất nhiều.</P>
<P>góp ý cùng các bạn về phước đức và công đức

</P>
 

DangVo

New member
<P>
nhattrung nói:
</P>
<P>3- Công trình: Là xả thân hành đạo, thù tạc vãng lai, gây mối cảm tình, nấu sôi lòng đạo, đó là công quả lớn cho phẩm vị của mình." <BR><BR>(Trích đoạn nguyên văn bài Thánh ngôn của Đức Lý Thái Bạch giáng đàn ngày 05/3 Đại Đạo 22 (Đinh Hợi) (25-4-1947 DL) <BR><BR>nhattrung <BR>
  </P>
<P>Công trình : là sự tập luyện đều đặn , không thái quá , không bất cập , lúc thì làm nhiều quá , lúc thì làm dải đải.<BR>góp ý cùng nhattrung<BR>thân mến

</P>
 

Nhat Minh

New member
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><FONT size=2><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 22pt; BACKGROUND: yellow; COLOR: red; FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-highlight: yellow">THEÁ ÑAÏO</SPAN></B><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 22pt; COLOR: red; FONT-FAMILY: VNI-Book"><?:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><?:NAMESPACE PREFIX = O /><O:p></O:p></SPAN></B></FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Book"><O:p> </O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><U><SPAN style="COLOR: #993300; FONT-FAMILY: VNI-Book">Laø nhöõng leõ cö xöû cuøng ñôøi sao cho phuø hôïp vôùi hai ñieàu Baùc AÙi Coâng Bình.<O:p></O:p></SPAN></U></I></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Book"><O:p> </O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Book">Nhöõng gì ta laøm trong kieáp sanh naøy, khi töï vaán löông taâm mình, ta khoâng phaûi hoå theïn töùc ta ñaõ laøm ñöôïc phaàn Theá Ñaïo. Coù nhöõng ngöôøi tuy raèng chæ thöïc haønh Theá Ñaïo, chöa höôùng veà Thieân Ñaïo nhöng cuoái cuøng khi thoaùt xaùc laïi ñaéc nhöõng phaåm vò cao troïng. Cuõng bôûi Theá Ñaïo cuõng laø moät hình thöùc cuûa Ñaïo. Maø ñaõ laø Ñaïo taát nhieân coù theå ñöa con ngöôøi ñeán söï giaûi thoaùt, trôû veà vôùi coäi nguoàn cuûa mình. Vì theá, ta ñöøng taùch rôøi Theá Ñaïo vaø Thieân Ñaïo, cuõng ñöøng ñaùnh giaù thaáp nhöõng ngöôøi chæ bieát lo Theá Ñaïo maø khoâng bieát ñeán Thieân Ñaïo vì bieát ñaâu ta laïi thua hoï ôû ñaïo haïnh, tinh thaàn phuïc vuï chuùng sanh aáy chöù. Ta phaûi bieát dung hoøa vaø thöïc haønh toát nhöõng gì ta coù theå laøm vôùi cuoäc soáng thì ta ñaõ thöïc haønh hai ñieàu aáy cuøng luùc roài.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA">Khi ta ñeå troïn taâm thöïc haønh Theá Ñaïo töùc laø ta ñaõ thöïc haønh Thieân Ñaïo vaø khi ta thöïc haønh Thieân Ñaïo, qua nhöõng vieäc laøm mang laïi lôïi ích cho chuùng sanh, ñoù cuõng laø Theá Ñaïo ñoù vaäy.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA"><O:p> </O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><U><SPAN style="COLOR: #993300; FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA">Trong Thieân Ñaïo, coù Theá Ñaïo vaø trong Theá Ñaïo coù Thieân Ñaïo. Caû hai luoân ñi chung vôùi nhau, chæ laø do ta xeùt haønh ñoäng cuûa ta ôû moät hoaøn caûnh naøo ñoù maø ta goïi laø Thieân Ñaïo hoaëc Theá Ñaïo vaäy.<O:p></O:p></SPAN></U></I></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA"><O:p> </O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA"><O:p> </O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><FONT size=2><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 24pt; BACKGROUND: yellow; COLOR: red; FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-highlight: yellow; mso-fareast-: JA">THIEÂN ÑAÏO</SPAN></B><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 24pt; COLOR: red; FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA"><O:p></O:p></SPAN></B></FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in" ="MsoBlockText"><FONT face=VNI-Book>Thieân Ñaïo hieåu theo leõ thöôøng thì nhö ñeä Nhaät Minh ñaõ noùi cuõng gaàn nhö ñaày ñuû. </FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA">Nhöng <strong>Teä Ñeä</strong> ñaây coù ñoâi lôøi veà hai vaán ñeà:<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="COLOR: blue; FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA">Phaät Ñaïo</SPAN><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA"> laø giaûi khoå <O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="COLOR: blue; FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA">Thieân Ñaïo</SPAN><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA"> laø tuyeät khoå<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="COLOR: blue; FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA">Thieân Ñaïo</SPAN><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA"> goàm <SPAN style="COLOR: blue">Tieân Ñaïo</SPAN> vaø <SPAN style="COLOR: blue">Phaät Ñaïo</SPAN>.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA"><O:p> </O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA">Taát caû vaïn vaät trong vuõ truï naøy ñeàu töø Baùt Hoàn hoùa sanh maø ra. Phaät Hoàn laø phaåm cao nhaát cuûa Baùt Hoàn vaø Thaày chính laø Ñaáng ñöùng ñaàu trong Phaät Hoàn. Coøn chuùng sanh, duø toàn taïi ôû daïng naøo ñi chaêng nöõa cuõng mang ñaày ñuû Baùt Ñaúng Chôn Hoàn nôi mình. Söï toàn taïi cuûa theå xaùc höõu hình chæ laø mang tính chaát nhaát thôøi theå hieän söï töông öùng giöõa Chôn Thaàn, Nhò Xaùc Thaân vôùi Chôn Linh, Ñieåm Tieåu Linh Quang cuûa Thaày ban cho maø thoâi. Chæ coù phaåm Phaät Hoàn thì môùi coù söï hoøa hôïp thaät söï giöõa Chôn Thaàn vaø Chôn Linh maø thoâi. Ngoaøi phaåm Phaät Hoàn ra thì caùc phaåm coøn laïi tuøy theo möùc ñoä tieán hoùa cuûa Chôn Thaàn nhö theá naøo seõ coù möùc ñoä hoøa hôïp vôùi Chôn Linh töông öùng nhö theá. Cho neân môùi noùi raèng Luyeän Tinh hoùa Khí, Luyeän Khí hieäp Thaàn, luyeän Thaàn höôøn Hö laø vaäy. Khí chæ hieäp vôùi Thaàn khi ñaõ coù söï giaùc ngoä vaø coâng ñöùc vieân maõn töông öùng. Vaø Chôn Hoàn aáy coù theå thoaùt xaùc vaân du Thieân ngoaïi khi vaãn coøn ñang taïi theá naøy.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA">Ñoù laø noùi veà ngöôøi tu ñaõ mang hình theå höõu vi nôi theá gian naøy. <O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA">Khi xöa, caùc baäc Nguyeân Nhaân nhaäp traàn thì caùc vò aáy ñeàu laø Phaät Vò, mang ñaày ñuû hình aûnh troïn laønh cuûa Thaày.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA">Coøn Hoùa Nhaân thì laïi coù söï phaùt trieån cuûa Chôn Thaàn ñang ôû giöõa Caàm Thuù Hoàn vaø Nhaân Hoàn, neân môùi goïi con ngöôøi coù 1 phaàn Ngöôøi vaø 1 phaàn Thuù laø vaäy.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA">Noùi veà vaán ñeà Baùt Ñaúng Chôn Hoàn ñeå caùc huynh tyû ñeä muoäi coù theå hieåu roõ hôn veà Thieân Ñaïo vaø Phaät Ñaïo. Thaät ra thì Thieân Ñaïo laø caùc moái Ñaïo do Thöôïng Ñeá saùng laäp vaø daãn daét con ngöôøi veà vôùi coäi nguoàn cuûa mình. Coøn nhö noùi raèng Thieân Ñaïo laø böôùc keá tieáp cuûa Phaät Ñaïo laø khoâng ñuùng. Bôûi ñaéc Phaät Ñaïo töùc ñaõ ñaéc quaû Phaät Vò, ngang baäc cuøng Thaày vaø trôû veà cuøng Thaày roài.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA">Thieân Ñaïo sau Phaät Ñaïo coù nghóa laø sau khi ñaõ ñaéc Phaät Vò thì vò Phaät aáy hoïc hoûi, ñaøo luyeän sao cho trôû thaønh moät vò Thöôïng Ñeá, Chuùa Trôøi cuûa vuõ truï do mình taïo döïng ñöôïc phaùt trieån.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA">Veà vieäc Thaùnh Ñaïo, Thaàn Ñaïo, Nhôn Ñaïo thì chöa giaûi thoaùt cuõng khoâng phaûi. Bôûi ngay caû Tieân Ñaïo cuõng theá. Caùc phaåm vò Thaàn, Thaùnh, Tieân thì seõ taïm thoaùt khoûi luaân hoài, trôû veà coõi thieâng lieâng haèng soáng. Nhöng chæ toàn taïi khoaûng vaøi traêm naêm, ngaøn naêm, hay vaøi trieäu naêm maø thoâi. Goïi laø tröôøng sinh chöù khoâng laø baát töû. Vaø sau khi thôøi gian aáy keát thuùc, caùc vò aáy vaãn phaûi ñaàu kieáp xuoáng traàn gian trôû laïi maø tu theâm nöõa. Chæ coù Phaät Vò môùi laø baát töû, khoâng sanh khoâng dieät. Nhöng neáu caùc vò Thaàn, Thaùnh, Tieân khi veà coõi voâ hình vaãn luoân tìm phöông ñoä roãi chuùng sanh thì phaåm vò cuûa caùc vò aáy seõ theâm cao troïng cho ñeán Phaät Hoàn thì cuõng thoaùt ñoïa luaân hoài.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA"><O:p> </O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><U><SPAN style="COLOR: red; FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA">Tinh:</SPAN></U></B><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA"> Theå Xaùc, höõu sanh höõu dieät<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><U><SPAN style="COLOR: red; FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA">Khí:</SPAN></U></B><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA"> Nhò Xaùc Thaân, Chôn Thaàn, Thaàn Hoàn<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><U><SPAN style="COLOR: red; FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA">Thaàn:</SPAN></U></B><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA"> Ñieåm Tieåu Linh Quang, Chôn Linh, Linh Hoàn.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><U><SPAN style="COLOR: red; FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA">Chôn Hoàn:</SPAN></U></B><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA"> Chôn Thaàn vaø Chôn Linh luoân ñi ñoâi vôùi nhau neân goïi laø Chôn Hoàn. Chôn Linh luoân daãn daét Chôn Thaàn veà vôùi Ñaïo. Vì theá, khi maø Chôn Thaàn chöa tieán hoùa leân ngang baäc cuøng Chôn Linh, töùc laø Phaät Vò thì Chôn Linh seõ luoân thoâi thuùc Chôn Thaàn phaûi ñaàu kieáp ñeå tu luyeän maø ñaéc quaû Phaät Vò. Neân môùi noùi caùc vò Thaàn, Thaùnh, Tieân khoâng baát töû, chæ tröôøng sanh nôi coõi voâ hình laø vaäy.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA">Coøn caùc vò Phaät, tuy raèng noùi laø giaûi khoå, nhöng vì tình thöông yeâu vôùi chuùng sanh neân caùc vò aáy cuõng saün saøng ñaàu kieáp xuoáng traàn chòu khoå maø ñoä roãi chuùng sanh ñoù vaäy.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA">Ñaõ laø caùc Ñaáng troïn laønh, vôùi tình yeâu thöông voâ haïn thì laøm gì coù chuyeän tuyeät khoå? Ñuùng laø caùc vò aáy khoâng khoå vì baûn thaân mình nhöng chuùng sanh khoå, taát nhieân caùc Ñaáng aáy cuõng khoå. Chính Thaày laø Chuùa Teå Caøn Khoân Vuõ Truï nhöng Thaày laïi chính laø Ñaáng chòu Khoå haïnh nhaát ñaáy thoâi. <O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA">Khoå vì thaáy con caùi mình khoå, vì thöông maø chaúng theå ñaùnh maát leõ coâng bình vôùi nhöõng ñöùa con ngoã nghòch, vaø Thaày laø caû vaïn vaät neân Thaày luoân khoå hôn nöõa. Ta thöû hình dung, neáu treân thaân ta coù moät choã naøo ñoù bò thöông, ta ñau ñôùn döôøng naøo. Coøn Thaày laø caû vuõ truï, maø caû vuõ truï naøy nôi ñaâu coù söï soáng aét nôi aáy coù khoå, vaäy ta ñaõ hieåu caùi khoå cuûa Thaày laø sao.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><U><SPAN style="COLOR: navy; FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA">Cho neân môùi noùi chuùng sanh muoán tu thì phaûi laáy chöõ Khoå laøm ñeà muïc ñaàu tieân maø hoïc hoûi. Chöù khoâng phaûi nhö nhieàu ngöôøi vaãn nghó tu laø ñeå tìm ñeán söï giaûi thoaùt khoûi khoå, höôûng khoaùi laïc tinh thaàn nôi coõi Cöïc Laïc laø raát neân sai laàm ñoù vaäy.<O:p></O:p></SPAN></U></I></B></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in" ="MsoBlockText"><FONT face=VNI-Book>Vaäy thì noùi ngaén goïn :</FONT></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in" ="MsoBlockText"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><U><SPAN style="COLOR: #993300"><FONT face=VNI-Book>Thieân Ñaïo chính laø hoïc nhaän laáy caùi khoå cuûa vaïn vaät, mang taát caû trí naõo, söùc löïc, sinh meänh cuûa mình ñeå mang laïi haïnh phuùc cho keû khaùc.<O:p></O:p></FONT></SPAN></U></I></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA">Coøn Linh Hoàn thì ñaõ laø Thaày, luoân höôùng veà chuùng sanh roài neân baàn ñaïo khoâng nhaéc ñeán.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: justify" ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA">Raát mong Quùy huynh tyû ñeä muoäi sôùm hieåu roõ vaán ñeà.<O:p></O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA"><O:p> </O:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in -0.25pt 0pt 0in; TEXT-ALIGN: center" align=center ="Msonormal"><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA">Huyeàn Quang <O:p></O:p></SPAN></I></B></P>
<P align=center><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: VNI-Book; mso-fareast-: JA; mso-fareast-font-family: 'MS Mincho'; mso-bidi-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-: EN-US; mso-bidi-: AR-SA"><FONT size=2>( thaønh vieân thuoäc Baùt Nhaát )</FONT></SPAN></P> 
 

Đạt Tường

New member
Tam Giáo Đạo bao gồm: Thánh Đạo, Tiên Đạo và Phật Đạo
<br />
<br />1. Do đó nếu nói Thiên Đạo gồm Tiên Đạo và Phật Đạo thì chưa đủ. Trong Kinh Tam Nguơn Giác Thế, Đức Khổng có dạy "Tam giáo từ xưa vốn một nhà. Người sau lầm tưởng vọng chia ba"
<br />
<br />Cách trình bày của HQ bộc lộ "tự mâu thuẩn" với chính lý luận của mình vì bên dưới có đọan: "Thiên Đạo là các mối đạo do Thượng Đế sáng lập và dẫn dắt con người về với cội nguồn của mình". Vì như đã trình bày, nên hiểu theo tinh thần rốt ráo "Thiên Đạo là đường trở lại với cội nguồn Tiên Thiên"
<br />
<br />2. Về chữ KHỔ: Thầy là Nhứt Nguyên Chủ Tể nên không có khổ (vì thanh tịnh tuyệt đối)! Chúng sanh trong cõi Nhị Nguyên mới cảm nhận thấy cái khổ vì còn phân biệt (sướng -khổ, thiện-ác ...). Chỉ có chúng sanh tu tiến được đến phẩm Phật hồn tiếp cận được với Nhứt Nguyên thì mới thóat ra được khỏi vòng luân hồi. (Nói rõ hơn, từ phẩm Thiên Tiên bắt đầu bước vào hàng Đại Tiên thì mới đạt đến phẩm Phật hồn, còn Kim Tiên thì chưa)
<br />
<br />3. Nếu các bạn có duyên được đọc nhiều nguồn Thánh giáo (của các chi phái) thì sẽ thấy rõ điều này.
<br />
<br />Thí dụ: ông Phan Khắc Sửu (Chưởng Pháp của phái Tiên Thiên) sau khi liễu đạo đắc vị Nguyệt Đức Kim Tiên, khi về đàn thì chưa có đồng tử báo đàn và Ngài xưng là "tệ huynh". Một thời gian sau được thăng cấp lên Thiên Tiên, từ đó mỗi khi giáng cơ sẽ có đồng tử đến trước báo đàn và từ khi đó Ngài mới xưng là "Bần Đạo".
<br />
<br />Như vậy Đấng Thiêng Liêng nào được hưởng chế độ "có đồng tử báo đàn" và xưng là "Bần Đạo" là những vị đã thóat vòng luân hồi.
<br />
<br />Vì vậy người còn sống mà xưng danh "Bần Đạo" là cao siêu lắm !!! Phải từ hàng chức sắc Giáo Hữu trở lên mới nên dùng chữ "tệ". Td: tệ hữu, tệ đệ, tệ huynh ...
<br />
<br />Cần chú ý chi tiết này. Tuy chỉ là 1 điểm nhỏ trong cách xưng hô nhưng không khéo lại rơi vào tình cảnh "công chưa có" mà lại bị tổn đức.
<br />
<br />Huynh đệ tỷ muội học đạo với nhau mà ngôn từ chưa thể hiện "đại đồng Thế Đạo" thì làm sao hy vọng "Thiên Đạo giải thóat". Cái này, Ơn Trên nói là "mang bánh vẽ cho mình và mọi người cùng ăn" chứ không là "bánh thật".
<br />
<br />Hy vọng lời nói xưng danh "Bần Đạo" chỉ là lời nói chơi trong tình huynh đệ để khuấy động không khí tu học.
 

Đạt Tường

New member
Tam Kỳ Phổ Độ, Đức Chí Tôn ban ân cho nhân sanh TÂN PHÁP Tam Công. <BR><BR>Nhưng Đức Quan Thế Âm có dạy: Tam Công tương ứng với Lục Độ Ba La Mật của nhà Phật. <BR><BR>Cao Đài là "dung hòa, tổng hợp" tinh ba Tam Giáo (nói gọn), dùng ngôn ngữ thói quen của nhân sanh địa phương mà nói đạo với đối tượng. Vậy nói "Phước Huệ song tu" cũng đúng. Nhưng, như đã trình bày, giáo lý Cao Đài nói rõ hơn, rộng hơn và có chiều sâu hơn. Ai hữu duyên, được nghe, tiếp thu và hành đúng thì kết quả đến nhanh và chất lượng. <BR><BR>Nơi đây "Cựu luật" không là vấn đề. Thí dụ, Tân Luật Cao Đài vẫn tiếp thu Ngũ Giới Cấm của cựu luật nhà Phật (có biến đổi chút ít) hay "Tam Cang Ngũ Thường, Tam Tùng ..." của Khổng Giáo vẫn được kế thừa và phát huy lên cho phù hợp với văn minh thời đại. <BR><BR>Các Pháp nào còn hữu dụng đều được sử dụng nhưng với TÂM (tinh thần mới) "hướng về nhân sanh - thuần chơn". Lời Thánh giáo của Thầy dạy với ý: Thầy dùng lại những rui, kèo, cột ... còn tốt, phối hợp với vật liệu mới để xây tòa lâu đài mới cho nhân sanh. <BR><BR>Khổng Giáo đã nói đến Đại Đồng nay Tam Kỳ cũng nói nhưng rộng và cao hơn (Td: Đại Đồng tôn giáo, các bước thực hiện Đại Đồng...) <BR><BR>Con đường trở về với Thiên Đạo của nhân sanh hữu duyên trong Chánh Pháp Kỳ Ba là ở chỗ nhận được Thần qua Thiên Nhãn. Đây là nguồn siêu nhiên liệu để mỗi người là phi hành gia tự nạp vào phi thuyền của mình để trở về. Bay cao đến mức nào trong Bát Phẩm tùy thuộc vào số lượng và chất lượng nhiên liệu "tự hữu". <BR><BR>Vậy ít nhứt phải: Công quả lo cho nhân sanh, Công trình "Ăn chay" đúng luật và phải tập "Công Phu Ngọai" cúng hàng ngày với tâm thanh tịnh nếu chưa bước lên bậc 2 là "Công Phu Nội" Tâm pháp "Tánh Mạng song tu".  
 

nhattrung

New member
<P><FONT size=3><FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif">Kính</FONT> thưa huynh Đạt Tường,</FONT></P>
<P><FONT size=3>Rất cảm ơn Huynh đã giải nghĩa của "Tam công" và chỉ rõ cách xưng hô cho phù hợp.</FONT></P>
<P><FONT size=3>-----</FONT></P>
<P><FONT size=3>nhattrung</FONT></P> 
 

Facebook Comment

Top